Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 4 Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.55 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH THIỆN MỸ A - NĂM HỌC 2017 – 2018. GIÁO ÁN LỚP 4 – TUẦN 7. KẾ HOẠCH TUẦN 7 Thứ. Buổi SÁNG. HAI 9/10/2017. CHIỀU SÁNG. BA 10/10/2017. CHIỀU SÁNG. TƯ 11/10/2017 CHI ỀU. SÁNG NĂM 12/10/2017. CHIỀU SÁNG. SÁU 13/10/2017 CHIỀU. Tiết 2 4. Môn Tập đọc Toán. 1 2 3 3 4. Chính tả TV (TC) Toán (TC) LTVC Toán. 1 2 3 2 4. Tập đọc Toán. 1 2 3. TLV Kể chuyện TV (TC). 1 4. LTVC Toán. Tên bài dạy Trung thu độc lập Luyện tập Gà Trống và Cáo (Nhớ - viết) Tiết 1 – Luyện đọc Tiết 1 Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Biểu thức có chứa hai chữ. Nghỉ. 1 2 3 1 4. TLV Toán. 1 2 3. Toán (TC) TV (TC) SHTT. Ở Vương quốc Tương Lai Tính chất giao hoán của phép cộng Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Lời ước dưới trăng Tiết 2 – Luyện viết LT viết tên người, tên địa lí Việt Nam Biểu thức có chứa ba chữ. Nghỉ LT phát triển câu chuyện Tính chất kết hợp của phép cộng Tiết 2 Bồi dưỡng. BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017  Tập đọc Trung thu độc lập I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm. II/ Chuẩn bị: SGK TV4 – T1, phiếu giao việc, tranh minh họa trong SGK được phóng to. PT/KT: trực quan, hỏi – đáp, thảo luận nhóm. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3P - Tiết TĐ trước các em đã học bài gì? - NT cho mỗi bạn trong nhóm đọc 1 đoạn trong bài “Chị em tôi” và TLCH. - Nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới : 30P a/ Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh, gt chủ điểm: “Trên đôi cách ước mơ” - NT cho các bạn quan sát tranh SGK tr66 và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài. - GV giới thiệu: Để biết được tình cảm của anh chiến sĩ như thế nào khi đang đứng gác dưới trăng. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Trung thu độc lập” b/ Hướng dẫn đọc và luyện đọc: * Luyện đọc : - Lưu ý: đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - NT đọc cả bài. Các bạn trong nhóm theo dõi.. Hoạt động của HS - Hát vui - HS nhắc lại - HS đọc và TLCH - HS lắng nghe - Lắng nghe - HS theo dõi - HS nêu - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe - NT đọc bài. Các bạn trong nhóm lắng nghe. - NT cho các bạn chia đoạn: Bài đọc có mấy đoạn? Đoạn1: Từ đầu….đến của các em Đoạn 2: Từ Anh nhìn trăng … đến to lớn, vui tươi. Đoạn 3: Phần còn lại - NT cho bạn dùng bút chì gạch ngắt nghỉ hơi sau - 1 bạn đọc trong nhóm các dấu câu trong đoạn 1. Nhấn giọng các từ: man - 1 bạn đọc trước lớp mác, soi sáng, độc lập, yêu quý, vằng vặc, thân thiết. - NT cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trong bài, - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài, giải nghĩa từ khó. đọc chú giải. * Tìm hiểu bài - NT cho bạn đọc thầm đoạn 1 và TLCH -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại thời điểm nào? trong đêm trăng trung thu độc lập đầu + Trăng trung thu có gì đẹp? tiên. + Trăng đẹp và vẻ đẹp của sông núi tự do, độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng... - NT cho bạn đọc thầm đoạn 2, thảo luận và TLCH: - HS đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những câu hỏi. đêm trăng tương lai ra sao? + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện lập? đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - NT cho bạn đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với + Những ước mơ của anh chiến sĩ mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? năm xưa đã thành hiện thực…… + Em ước mơ đất nước ta trong tương lai như thế nào? - Nội dung bài này nói lên điều gì ? Tình thương yêu + HS trả lời. các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về - HS nêu nội dung bài. tương lai đẹp đẽ của các em và đất nước. - GV ghi bảng nội dung và gọi HS nhắc lại - HS ghi vào vở. * Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm cả bài. - HS chú ý lắng nghe - YC: NT cho 2 bạn trong nhóm thi đọc diễn cảm - 2 bạn thi đọc đoạn 2. 4. Củng cố, dặn dò : 5P - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài - HS nhắc lại - Bài học nói lên điều gì? (Tình cảm của anh chiến sĩ - HS nêu dành cho các bạn nhỏ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ cho các em và đất nước.) - Cho HS đại diện 2 nhóm thi đọc - HS thi đọc. Lớp theo dõi, bình chọn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. nhóm đọc tốt. - GD: yêu quý, biết ơn các anh chiến sĩ đã hi sinh vì độc lập, hạnh phúc của dân tộc. - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài:Ở Vương quốc Tương Lai Toán Luyện tập I/ Mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - HS làm bài tập: 1, 2, 3. Các bài còn lại HS trên chuẩn làm. II/ Chuẩn bị : - SGK Toán 4, phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ : 3P - Tiết Toán trước các em đã học bài gì? - HS nêu - GV phát cho các nhóm phiếu BT, YC: NT cho - Nhóm HS làm bài các bạn tự làm bài, kiểm tra chéo và nhận xét. Đặt tính rồi tính:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét, tuyên dương 3/ Bài mới : 30P - Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. Bài 1 : a) Phép cộng : 2416 + 5164 - NT mời bạn đọc yêu cầu bài tập, HS tự làm vào phiếu BT, kiểm tra chéo và nhận xét - NT hỏi: Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét bài làm của HS b) Thực hiện các phép tính rồi thử lại (theo mẫu) - NT mời bạn đọc yêu cầu BT, cho nhóm làm vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét. - NT cho bạn nêu lại cách thử phép cộng. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét Bài 2: a) Phép trừ: 6839 – 482 - NT mời bạn đọc yêu cầu bài tập, cho nhóm tự làm bài vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét. - NT cho bạn nêu cách thử lại phép trừ. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét bài làm. b) Thực hiện các phép tính trừ (thử lại theo mẫu) - NT cho bạn đọc yêu cầu bài tập. - NT cho cả nhóm làm vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét. - NT yêu cầu bạn nhắc lại cách thử phép trừ - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét. Bài 3 : - NT mời bạn đọc yêu cầu bài tập. - NT hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? (Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia). Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? (Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ) - NT cho nhóm làm bài vào vở, trình bày trong nhóm và nhận xét. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét. Bài 4 : - NT mời bạn đọc đề bài tập. - NT hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để biết núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét ta làm thế nào? 4/. Củng cố, dặn dò: 5P - Cho HS nhắc lại tên bài - GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và. 5687 – 3214 = ? 9425 – 6476 = ? - HS nhắc lại tên bài HS thực hiện phép cộng 2416 Thử lại:_ 7580 + 5164 2416 7580 5164 Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ đi số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng. - HS tính rồi thử lại. - HS nêu cách thử phép cộng. 35462 69108 267345 + + 27519 2074 31925 62981 71182 299270 Thử lại: _ 299270 _ 62981 _ 71182 27519 2074 31925 35462 69108 267345 - HS làm bài tập. 4025 _ 5901 _ 7521 312 638 98 3713 5263 7423 - HS nêu cách thử phép trừ. - HS tự sửa bài. - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. x + 262 = 4848 x - 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242. Bài giải: Ta có:3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xiPăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - HS nhắc lại - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phép trừ và cách thử lại. - Lắng nghe - GD: Khi thực hiện các phép tính, các em cần cẩn thận và khi làm xong chúng ta nên thử lại cho chính xác. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. BUỔI CHIỀU Chính tả: Nhớ – viết Gà Trống và Cáo I/ Mục tiêu : - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập (2) a/b II/ Chuẩn bị: -SGK TV4 – T1, VBT TV4-T1 hoặc phiếu BT. -PT/KT: thảo luận nhóm, hỏi đáp. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại tên bài CT được viết ở tiết trước - HS nhắc lại (CT nghe – viết: Người viết truyện thật thà) - NT cho bạn viết vào bảng con những từ nhóm viết - NT đọc cho cả nhóm viết vào bảng sai nhiều trong bài CT ở tiết trước. con. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Trong giờ chính ta hôm nay các - Nhắc lại tên bài em sẽ nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ Gà trống và Cáo. b/ Hướng dẫn viết Chính tả: - YC: NT cho 1 bạn trong nhóm đọc thuộc lòng khổ - HS đọc cuối bài Gà Trống và Cáo - Nhóm trao đổi về nội dung đoạn thơ (trí thông - HS thảo luận minh của Gà rừng) - Khổ thơ có mấy câu? Có những dấu câu nào? - NT hỏi. Các bạn khác trả lời - Từ nào được viết hoa? Vì sao? - NT cho bạn tìm các từ khó và viết vào bảng con - HS viết các từ khó vào bảng con - GV đến các nhóm theo dõi, yêu cầu HS phân tích - HS phân tích. tiếng khó, từ khó - GV mời NT báo cáo kết quả - NT báo cáo - Cho HS nêu cách trình bày bài viết (bài thơ viết - HS nêu theo thể thơ lục bát) - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết đúng - HS nêu - Cho HS tự viết bài vào vở - HS viết - YC: HS tự đổi chéo vở, bắt lỗi CT. NT báo cáo GV - HS làm theo yêu cầu của GV - GV ghi nhận xét vào vở HS (5-7 vở).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả : - NT điều hành cho bạn đọc yêu cầu BT và tự làm -HS làm bài tập vào vở. vào VBT, kiểm tra chéo và nhận xét Giải đáp: 2a) trí tuệ - phẩm chất – trong lòng đất – chế ngự – chinh phục – vũ trụ – chủ nhân. 2b) bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng. 3) a. – ý chí 4/ Củng cố , dặn dò : - trí tuệ - Cho HS nhắc lại tên bài CT vừa viết - HS nhắc lại - Đọc cho HS viết các từ sau: loan tin, lạc phách, - HS viết quắp, khoái, phường - GD: viết bài cẩn thận, sạch sẽ - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.  Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Luyện từ và câu Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam I/ Mục tiêu : Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.(bt3). II/ Chuẩn bị : SGK TV4 – T1, VBT TV4. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nhắc lại tên bài LTVC đã học tiết trước - HS nêu - NT cho mỗi bạn đặt câu với các từ sau : tự tin, tự ti, - HS nối tiếp nhau đặt câu tự trọng, tự hào. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. dụng quy tắc viết hoa khi viết. b/ Tìm hiểu ví dụ : - NT cho bạn đọc yêu cầu BT phần Nhận xét. - 1 HS đọc - NT cho bạn quan sát các từ trong bài. - HS quan sát + Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai … + Tên địa lý : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông .- NT nêu câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần viết như thế nào ? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào ? c/ Ghi nhớ : -GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. d/ Luyện tập : Bài tập 1: - NT mời bạn đọc yêu cầu bài tập - NT cho bạn làm bài vào VBT - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét Bài 2: - NT mời bạn đọc yêu cầu BT - NT cho bạn làm vào VBT - HS nêu bài làm của mình - GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai(nếu có). Bài 3: - NT mời bạn đọc yêu cầu BT - NT cho cả nhóm làm vào VBT - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét - GV nhận xét chữa bài.. + Gồm 2, 3, 4 tiếng, viết hoa những chữ cái đầu của tiếng. +Cần phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng - HS đọc -2 HS đọc phần Ghi nhớ - HS làm vào VBT. Vd: Trần Thị Bích Phượng, số nhà 10, TDP Thống Nhất, thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắc Lắc. - HS viết vào VBT: Thiện Mỹ, An Hiệp,…. - HS nhận xét bài bạn.. - HS làm bài:Viết tên và tìm trên bản đồ các huyện trong tỉnh, như: huyện Châu Thành, huyện Mỹ Tú, xã Thiện Mỹ,… + Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Chùa Dơi, Chùa Chén Kiểu, 4/. Củng cố, dặn dò : Hồ Nước Ngọt,… - Cho HS nhắc lại tên bài - HS nhắc lại - GV hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam - HS nêu chúng ta cần phải viết như thế nào? (Viết hoa chữ cái đầu câu của mỗi tiếng). - GDHS: nhớ viết hoa tên riêng: người, địa danh. - Lắng nghe - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Chuẩn bị bài: - GV nhận xét tiết học. Toán Biểu thức có chứa hai chữ . I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - HS làm bài tập 1, 2 ( a, b), 3. Các bài còn lại HS trên chuẩn làm. II/ Chuẩn bị: - SGK Toán 4, phiếu BT. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nhắc lại tên bài Toán đã học ở tiết trước. - HS nêu -GV phát phiếu BT cho các nhóm. YC: NT cho các - HS làm bài và nhắc lại cách tìm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bạn tự làm vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét - NT cho bạn nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. - GV nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay giúp chúng ta biết cách tính biểu thức có chứa hai chữ. b/ Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - NT mời bạn đọc đề bài ví dụ. - NT cho bạn tự nêu và điền vào chỗ chấm để dòng cuối của bảng có a + b con cá . - GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ . Goi vài HS nhắc lại c/ Giơi thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a + b rồi hướng dẫn cho HS nêu : “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là một giá trị số của biểu thức a + b”. - GV hướng dẫn để học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”. -GV cho HS nhắc lại.. x + 320 = 415 x - 213 = 87 x = 415 – 320 x = 87 + 213 x = 735 x = 300. - HS lắng nghe. -HS nhắc lại tên bài - HS đọc - HS làm - HS nhắc lại - HS nêu: “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là 1 giá trị số của biểu thức a + b .Các trường hợp khác HS nêu tương tự . - Học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”. - HS nhắc lại . “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”.. d/ Thực hành : - HS đọc yêu cầu và làm bài tập 1: - Bài tập 1: NT cho bạn đọc yêu cầu bài tập - NT cho bạn thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở, a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. kiểm tra chéo và nhận xét b) Nếu c =15cm và d = 45cm thì c + d - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét. = 15cm + 45cm = 60cm - HS đọc yêu cầu và làm bài. Bài 2: NT cho bạn đọc yêu cầu bài tập - NT cho bạn làm bài vào vở, kiểm tra chéo và a) a = 32 và b = 20 thì a – b = 32 – 20 = 12 nhận xét. b) a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 – 36 = - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét 9 c) a = 18 và b = 10 thì a – b = 18 – 10 = 8 a 12 28 60 70 Bài 3: NT cho bạn đọc yêu cầu BT b 3 4 6 10 - NT cho nhóm tự làm vào PBT, kiểm tra chéo và a x b 36 112 360 700 nhận xét a:b 4 7 10 7 - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: - HS nêu. - GV gọi HS nhắc lại tên bài - GV cho HS làm vào bảng con: Tính giá trị của c - HS làm + d nếu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c = 15 và d = 26 - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Xem trước bài: TC giao hoán của phép cộng BUỔI SÁNG Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Ở Vương quốc Tương Lai I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung : mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (TL được câu hỏi 1, 2, SGK).Không hỏi câu hỏi 3,4 II/ Chuẩn bị: - SGK TV4 – T1, tranh minh họa bài TĐ phóng to. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết TĐ trước các em đã học bài gì? (Trung thu độc - HS nêu lập) - NT cho mỗi bạn đọc lại 1 đoạn trong bài Trung thu -HS đọc nối tiếp các đoạn và TLCH độc lập và TLCH - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe. 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : - NT cho bạn quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - HS nêu - Để biết các bạn nhỏ trong bài đến thăm ai và đã - Nhắc lại tên bài làm những gì, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài Ở Vương quốc Tương Lai. b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Lưu ý: đọc bài với giọng ngạc nhiên, thích thú - NT đọc mẫu màn 1, màn 2 (Trong công xưởng - HS chú ý lắng nghe xanh, Trong khu vườn kì diệu). Các bạn khác lắng - NT đọc bài. nghe - HS chia đoạn - NT hỏi: Màn 1 có mấy đoạn? + Đoạn 1: 5 dòng đầu (đoạn trò chuyện của Tin-tin và em bé thứ nhất) + Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo (đoạn trò chuyện của Mi-tin, Tin-tin và em bé thứ hai.) + Đoạn 3: 7 dòng còn lại (đoạn trò chuyện của em bé thứ ba, tư, năm) - Màn 2 có mấy đoạn? + Đoạn 1: 6 dòng đầu( cuộc trò chuyện giữa Tin – - HS chia đoạn tin và em bé cầm nho). + Đoạn 2:6 dòng tiếp theo( cuộc trò chuyện giữa Mi – tin và em bé cầm táo). + Đoạn 3: 5 dòng còn lại (cuộc trò chuyện giữa Tin.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> – tin và em bé có dưa) - NT cho bạn dùng bút gạch ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu (đoạn 1) - NT cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, giải nghĩa từ thuốc trường sinh b) Tìm hiểu bài : - NT cho bạn đọc thầm nội dung trong màn 1 và hỏi + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?. - 1 HS đọc trong nhóm - Đại diện nhóm 1 em đọc trước lớp - HS đọc nối tiếp, đọc chú giải. - HS đọc thầm và TLCH +…đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những người bạn nhỏ sắp + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? ra đời. + Vì người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta…… +Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra + Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho những gì? con người hạnh phúc- Ba mươi vị thuốc trường sinh-Một loại ánh sáng kì lạ- Một cái máy biết bay như chimMột cái máy biết dò tìm kho báu giấu + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con trên mặt trăng. người? +…thể hiện ước mơ của con người được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràng đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ. - NT cho bạn đọc thầm màn 2 và hỏi: - HS đọc thầm và TLCH: + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Diễn ra trong khu vườn kì diệu + Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin thấy trong + Những trái cây có kích thước rất to. khu vườn kì diệu có gì khác thường? + Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai? - Bài đọc nói lên điều gì? Mơ ước của các bạn nhỏ - HS viết vào vở về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em c) Đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu màn kịch - HS lắng nghe - GV YC: NT cho bạn phân vai đọc lại câu chuyện - HS phân vài, đọc bài 4/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên bài - HS nhắc lại - Bài học nói lên điều gì? Nói lên mong ước của các - HS nêu bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh phúc, đầy đủ. Có phát minh độc đáo của trẻ em. - Mời nhóm HS phân vai đọc lại câu chuyện - Nhóm HS thi đọc, lớp bình chọn - GD: cố gắng học tập thật tốt để có thể hiện thực nhóm đọc tốt hóa ước mơ của mình - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Xem trước bài sau. Toán.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tính chất giao hoán của phép cộng I/ Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - HS làm bài tập 1, 2. Các bài còn lại HS trên chuẩn làm. II/ Chuẩn bị: - SGK Toán , phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết Toán trước các em đã học bài gì? (BT có chứa - HS nêu 2 chữ) - HS tính -GV phát phiếu BT cho các nhóm: NT cho cả nhóm a/ Nếu a = 5 và b = 8 thì a + b = 5 + tự làm bài vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét. 8 = 13 Tính giá trị của a + b nếu: b/ Nếu a = 12 và b = 18 thì a + b = a/ a = 5 và b = 8 12 + 18 = 30 b/ a = 12 và b = 18 - HS lắng nghe. - GV nhận xét. 3/. Bài mới: a/ Giới thiêu bài : Bài học hôm nay giúp chúng ta biết được phép cộng - HS nhắc lại tên bài có tính chất giao hoán . b/ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng : - GV phát phiếu BT cho các nhóm. YC: NT cho bạn - HS điền kết quả vào PBT tự làm bài vào phiếu, trình bày kết quả trong nhóm - Nhóm HS trình bày kết quả, nhận và nhận xét xét. 1/Tính giá trị của biểu thức a + b và b + a rồi điền vào bảng sau: a 20 350 1208 b 30 250 2764 a+b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b+a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 2764 + 1208 = 3972 2/ So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a - HS nêu: giá trị của biểu thức a + b - NT cho bạn quan sát bảng và hỏi: giá trị của biểu - HS nêu: giá trị của biểu thức a + b thức a + b so với giá trị của biểu thức b + a như thế luôn bằng với giá trị của biểu thức b + nào? a - GV viết bảng: a + b = ? - HS nêu: a + b = b + a - Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép - HS phát biểu: Khi đổi chỗ các số cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì hạng trong một tổng thì tổng không điều gì sẽ xảy ra? thay đổi - Vài HS nhắc lại - Cho vài HS nhắc lại c/ Thực hành : - HS đọc đề và làm bài Bài 1: - NT mời bạn đọc yêu cầu BT 1. a)468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 =.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - NT cho bạn tự làm bài vào PBT, kiểm tra chéo và 9385 nhận xét 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 - HS đọc đề, làm bài tập. a) 48 + 12 = 12 + 48 Bài 2: NT mời bạn đọc yêu cầu bài tập 65 + 297 = 297 + 65 - NT cho bạn tự làm bài vào vở 177 + 89 = 89 + 177 - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét. b) m+ n = n+ m 84 + 0 = 0 + 84 a+0=0+a=a 4/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại tên bài vừa học -Gọi HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng - HS nêu - GDHS: viết số cẩn thận. - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học, dặn dò. BUỔI CHIỀU Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I/Mục tiêu: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). GD cho HS có tinh thần yêu lao động. II/ Chuẩn bị: - SGK TV4 – T1, vở BT TV4, phiếu BT - PT/ KT: trực quan, hỏi – đáp, thảo luận nhóm. III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết TLV trước các em đã học bài gì? (LT xây - HS nhắc lại dựng đoạn văn kể chuyện). - NT cho mỗi bạn trong nhóm dựa vào ý dưới các - HS thực hiện theo yêu cầu. bức tranh để nêu thành một đoạn văn kể chuyện -GV nhận xét, tuyên dương HS. - Lắng nghe 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em dựa vào cốt truyện để viết -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài những đoạn văn kể chuyện . b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - NT mời bạn đọc cốt truyện vào nghề. - 1 HS đọc cốt truyện, cả nhóm theo - NT giới thiệu tranh minh hoạ truyện. dõi. - NT yêu cầu nhóm đọc thầm và nêu sự việc chính - HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. của từng đoạn: - GV chữa bài. +Va-li-a mơ ước trơ thành diễn viên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Sau này Va-li-a trở thành một diễn Bài 2: viên giỏi như em hằng mơ ước. - NT bạn đọc yêu cầu BT 2. - HS đọc. - NT cho bạn đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn - HS làm theo yêu cầu và hoàn chỉnh để hoàn chỉnh 1 đoạn, viết vào vở. BT. - HS trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài. - GV kết luận những HS đã hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. a) Đoạn 1: - Mở đầu: Nô – en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc. - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa, đánh đàn”. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng – đô – lin, tay kia gảy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn làm sao. Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó. - Kết thúc: SGK b) Đoạn 2: - Mở đầu: SGK - Diễn biến: Sáng hôm ấy, bác giám đốc rạp xiếc dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó có chú ngựa bạch tuyệt đẹp. Bác chỉ con ngựa và bảo: “Công việc của cháu là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa thật sạch sẽ. Va-li-a rất ngạc nhiên vì diễn viên xiếc mà lại đi quét chuồng ngựa, nhưng em vẫn cầm lấy chổi. - Kết thúc: SGK c) Đoạn 3: - Mở đầu: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa. - Diễn biến: SGK - Kết thúc: Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của em. d) Đoạn 4: - Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên xiếc thực thụ. - Diễn biến: SGK - Kết thúc: Va-li-a kết thúc tiết mục của mình với gương mặt rạng ngời hạnh phúc. Thế là ước mơ thưở nhỏ của Va-li-a đã trở thành hiện thực. 4/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên bài - Gọi 2 HS đọc lại hoàn chỉnh hai đoạn câu chuyện Vào nghề.. - HS nhắc lại - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GD: xây dựng đoạn văn KC đủ 3 phần: mở đầu, - Lắng nghe diễn biến và kết thúc. - Qua câu chuyện chúng ta học được sự kiên nhẫn, - HS lắng nghe chịu khó trong mọi việc vì cs không gì là dễ dàng. - Nhận xét tiết học - Về hoàn chỉnh lại 4 đoạn văn trong bài, xem bài mới Kể chuyện Lời ước dưới trăng I/ Mục tiêu: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. lời ước dưới trăng do giáo viên kể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - HS có những ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. *GDMT: (Khai thác gián tiếp nội dung bài) – GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II/ Chuẩn bị: - SGK TV4 – T1, VBT TV4, phiếu giao việc. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết KC trước các em đã học bài gì? - HS nêu - NT cho 2 bạn kể câu chuyện về lòng tự trọng mà -2 HS kể câu chuyện về lòng tự trọng bạn đã được nghe, được đọc đã được nghe, được đọc - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Trong giờ học hôm nay các em sẽ được nghe kể - Lắng nghe, nhắc lại tên bài câu chuyện Lời ước dưới trăng . Nhân vật trong truyện là ai ? Ngươì đó đã ước điều gì ? các em cùng theo dõi . b/ GV kể chuyện : - NT cho bạn quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới - HS đọc thầm. tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện kể là gì ? - GV kể toàn bộ câu chuyện: “Lời ước dưới trăng”, - HS lắng nghe. giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ( kể2-3 lần) Ở một làng nọ có một phong tục là vào đêm rằm tháng giêng, cô gái tròn 15 tuổi đến bên bờ hồ cầu phúc thì lời cầu nguyện đó sẽ ứng nghiệm. Đêm hôm ấy, chị Ngàn là một cô gái mù cũng ra bờ hồ cầu nguyện, tò mò tôi đi theo xem. Trên đường đi, tôi hỏi chị “Chị định ước điều gì, cho em biết được không?” Nhưng chị Ngàn không trả lời. Ra tới bờ hồ, tôi nghe được lời ước của chị Ngàn, ước cho mẹ con chị Yên người hàng xóm cạnh nhà mau chóng khỏi bệnh. Nghe lời ước của chị, tôi ngạc nhiên quá, “đời người chỉ được ước có một lần, sao chị lại ước cho người khác?”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tôi dắt tay chị ra về, chị siết chặt tay tôi và nói “ Nhà chị Yên nghèo nhất làng, năm ấy chị bận chăm sóc mẹ suốt đêm nên đến không kịp cầu nguyện, nay mẹ chị ấy vẫn bệnh nên chị ước thay cho chị Yên”. Chị Ngàn ơi khi nào em 15 tuổi, em sẽ làm như chị bây giờ. Cũng đêm trăng rằm vào lúc 15 tuổi, tôi đã cầu nguyện cho mắt chị Ngàn sáng lại. Lời. c/ Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể trong nhóm: NT cho bạn kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi bạn kể theo một tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. b)Thi kể chuyện trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. - NT mời bạn đọc yêu cầu và nội dung - NT cho bạn thảo luận để TLCH - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. 4/ Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại tên bài - GV hỏi : + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Nhận xét tiết học, dặn dò.. - HS kể chuyện theo nhóm.. -HS thi kể trước lớp -HS nhận xét bạn kể . - HS thi kể toàn chuyện. - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất -HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi. - HS nêu -HS trả lời theo suy nghĩ của mỗi em. - Lắng nghe. BUỔI SÁNG Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Luyện từ và câu Luyện tập cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam I/ Mục tiêu: Kiến thức và kĩ năng : - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2. - GD HS biết tôn trọng người khác. II/ Chuẩn bị: - SGK TV4 – T1, VBTTV4, phiếu BT, bản đồ địa lí VN. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Tiết LTVC trước các em đã học bài gì? - HS nêu - NT cho nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí - HS trả lời. Việt Nam? Cho ví dụ? - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe 3/ Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a/ Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết tên người, tên địa lí Việt nam. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - NT cho bạn nêu yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu BT. YC: NT cho bạn dùng bút chì gạch dưới các tên riêng viết sai và viết lại. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ. - GV treo bản đồ lên và phát phiếu BT cho các nhóm - NT cho các bạn thảo luận theo nhóm đôi, làm vào phiếu BT, trình bày trong nhóm và nhận xét. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét.. - HS lắng nghe.. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận và làm theo nhóm. - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc lại. - HS quan sát bản đồ và làm việc nhóm a) Các tên tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Cần Thơ,.. b) Danh lam thắng cảnh, di tích LS: Hồ Gươm, Khu căn cứ Xẻo Quýt, Khu căn cứ địa Củ Chi,… 4/ Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại - GV cho HS nhắc lại tên bài - Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN? Cho ví - HS nêu dụ? - Lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học. Toán Biểu thức có chứa ba chữ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - HS làm bài tập 1, 2. Các bài còn lại HS trên chuẩn làm. II/ Chuẩn bị: - SGK Toán 4, phiếu BT. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết Toán trước các em đã học bài gì? - HS nhắc lại - NT cho bạn nêutính chất giao hoán của phép - HS nêu cộng, cho ví dụ. - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS lắng gnhe. 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài học hôm nay giúp các em biết cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ . b/ Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: - NT cho bạn đọc ví dụ trong SGK/ trang 43 - NT cho bạn nêu mỗi cột chỉ gì? - NT cho bạn tự viết vào hàng tiếp theo của mỗi cột trong PBT Số cá của An 2 5 1 4 3 a. Số cá của Bình 3 1 0 2 4 b. - HS đọc - HS nêu - HS viết vào PBT. Số cá của Cường 4 0 2 3 5 c. c/ Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: - GV viết lên bảng biểu thức có chứa 3 chữ: a + b + c “ Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9 ; 9 là 1 giá trị của biểu thức a + b + c. - GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét : “Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c”. - GV cho HS nhắc lại . d/ Thực hành : Bài tập 1: NT mời bạn đọc yêu cầu - NT cho bạn làm bài vào vở, kiểm tra chéo và nhận xét - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét Bài tập 2: - NT mời bạn đọc yêu cầu - NT yêu cầu nhóm làm bài vào vở, trình bày trong nhóm và nhận xét. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét. Bài tập 3: - NT mời bạn đọc yêu cầu - NT cho bạn thảo luận làm bài vào vở, kiểm tra chéo và nhận xét - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét 4/ Củng cố , dặn dò : -GV gọi HS nhắc lại tên bài - GV cho HS làm bài vào PBT. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. Số cá của cả ba người 2+3+4 5+1+0 1+0+2 4+2+3 3+4+5 a+b+c. -HS nêu : “ Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9 ; 9 là 1 giá trị của biểu thức a + b + c”. - HS tự nêu nhận xét : “ Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c”. - HS nhắc lại . - HS đọc , cả nhóm làm vào vở. a) Nếu: a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22. b) Nếu: a =12, b = 15, c = 9 thì a +b +c =36. - HS đọc - HS làm bài tập. a/ Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 b/ Nếu a = 15, b = 0, c =37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 555 - HS đọc a/ Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì giá trị của biểu thức m + n + p = 10 + 5 +2 = 17. Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì giá trị của biểu thức m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 = 17 - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a/ Tính giá trị của biểu thức a x b x c nếu - HS làm bài a = 5, b = 4, c = 0 b/ Tính giá trị của biểu thức b + c + d nếu b = 8, c = 2, d = 4 - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò BUỔI SÁNG Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I./ Mục tiêu : Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. * KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác. II./ Chuẩn bị : - SGK TV4 – T1, VBTTV4. III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nhắc lại tên bài TLV đã học ở tiết trước - HS nêu - NT cho bạn đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh -HS đọc. của truyện Vào nghề . - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: Tiết trước các em xây dựng dựa -HS lắng nghe vào cốt truyện. Hôm nay với đề bài cho trước lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất b/ Hướng dẫn làm bài tập: - NT mời bạn đọc đề -1 HS đọc đề bài - NT cho bạn dùng bút chì gạch chân dưới các từ : - HS gạch chân dưới các từ giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - NT yêu cầu HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý. - NT cho bạn tự làm bài . Sau đó cho HS kể theo - HS kể theo nhóm đôi nhóm đôi - HS thi kể -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách - HS nhận xét thể hiện . GV sửa lỗi câu , từ cho HS -Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên bài - HS nêu - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu - Lắng nghe chuyện hay, lời kể hấp dẫn sinh động..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I./ Mục tiêu: - Biết được tính chất hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - HS làm bài tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; bài 3 (a). Các bài còn lại HS trên chuẩn làm. II./ Chuẩn bị: - SGK Toán 4, phiếu BT. III./ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết Toán trước các em đã học bài gì? - HS nêu - NT cho bạn làm bài vào PBT, kiểm tra chéo, nhận - HS thực hiện. xét Cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 Nếu a = 12, b = 8, c= 15 thì a + b + c = 12 + 8 + 15 = 35 - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe 3/ Bài mới : a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe, nhắc lại tên bài b)Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - GV phát phiếu BT cho các nhóm. YC: NT cho các - HS tự làm vào PBT bạn tự làm vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét a 5 35 28. b 4 15 49. c 6 20 51. (a + b) + c (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128. - NT cho bạn quan sát bảng và hỏi: giá trị của biểu thức (a + b) +c như thế nào so với với biểu thức a + (b + c)? GV lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a+b+c = (a+b) + c , hoạc a+ b +c = a+ ( b+ c) - GV cho HS nhắc lại nhận xét.. a + (b + c) 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128 - HS nêu: giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng với biểu thức a + (b + c) - HS nêu nhận xét: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. (a+b)+c=a+(b+c). c)Thực hành : - HS đọc yêu cầu Bài 1: - NT mời bạn đọc yêu cầu BT. - NT cho bạn tự làm bài vào vở (Bỏ dòng 1 cột a và - HS làm bài tập. 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + dòng 2 cột b).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 501) = 4367 + 700 = 5067 ( Các bài khác HS làm như trên) - NT hỏi cho bạn nêu cách tính thuận tiện. -HS trả lời - HS làm bài tập. Bài 2: - NT cho 1HS đọc đề bài - HS đọc đề - NT hỏi cho bạn trả lời: -HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. + Bài toán cho biết gì? Bài giải: + Bài toán hỏi gì? Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được + Muốn tính được số tiền tiết kiệm trong 3 ngày ta số tiền là: làm thế nào? 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 - NT cho bạn làm bài vào vở 000 (đồng ) - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng Bài 3: - NT mời bạn đọc yêu cầu BT (HS trên chuẩn - HS đọc đề làm câu b,c) - HS làm bài - NT cho bạn làm vào vở, kiểm tra chéo và nhận xét. a) a+ 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 4/. Củng cố –dặn dò: - HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại tên bài - HS làm bài vào PBT - NT cho bạn làm bài vào PBT, kiểm tra chéo và nhận xét trong nhóm Tính giá trị của biểu thức a + (b + c), nếu: a = 5, b = 12, c = 4 - Lắng nghe - Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài. - GV nhận xét tiết học: BUỔI CHIỀU TOÁN (BỒI DƯỠNG) I. Mục tiêu: - Viết, đọc được các số trong phạm vi 100 000. - HS sắp xếp được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số (có nhớ). - GDHS: cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: - VBD, phiếu BT. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: - Hát 2/ KTBC: - NT cho bạn làm bài vào PBT, kiểm tra chéo và nhận - HS làm bài vào PBT..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> xét. Viết mỗi số sau thành tổng: 9283, 6005, 4085, 2298 ………………………………………………… - Nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài. - NT cho bạn đọc yêu cầu, cá nhân tự làm bài vào - HS làm bài vào PBT PBT, kiểm tra chéo và nhận xét Bài 1: Viết các số sau: a) Bốn mươi hai nghìn tám trăm năm mươi lăm ………………………………………………….. a) 42855 b) Tám mươi nghìn không trăm linh năm b) 80005 …………………………………………………….. c) 12342 c) Mười hai nghìn ba trăm bốn mươi hai …………………………………………………….. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét Bài 2: - NT mời bạn đọc yêu cầu BT, cho nhóm tự làm bài - HS làm bài vào PBT vào PBT, trình bày trong nhóm và nhận xét Sắp xếp các số sau: 567 312; 567 213; 576 321; 512 357. a) Từ lớn đến bé:………………………………….. a) Từ lớn đến bé: 576 321; 567 b) Từ bé đến lớn:………………………………….. 312; 567 213; 512 357. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét b) Từ bé đến lớn: 512 357; 567 4/ Củng cố: 213; 567 312; 576 321. - GV đọc cho HS viết các số: Chín mươi nghìn bốn trăm linh hai. (90 402) - HS viết Ba mươi hai nghìn tám trăm bảy mươi sáu (32 876) - GD: tính toán, viết số cẩn thận. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Xem lại các bài đã làm trên lớp. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 MỤC TIÊU -Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới. -Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. -Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể CHUẨN BỊ -Kế hoạch tuần 8 -Báo cáo tuần 7 HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1-Khởi động: Hát vui 2-Báo cáo công tác tuần qua: -Các nhóm trưởng báo cáo hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Chủ tịch hội đồng tự quản tổng kết chung. - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ - Thự hiện tốt ATGT, vệ sinh cá nhân - Tích cực phát biểu xây dựng bài - Tập vở trình bày tương đối tốt - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Một số em tác phong chưa gọn gàng khi vào lớp. Vẫn còn nói chuyện trong lớp. 3-Triển khai công tác tuần tới: + Tiếp tục ổn định nề nếp, đi học đều đúng giờ + Tiếp tục vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân, xung quanh trường + Tập vở giữ gìn cẩn thận , chuẩn bị đủ ĐDHT trước khi đến lớp + Học bài, làm bài tập trước khi đến lớp + Cả lớp luôn tích rèn luyện chữ viết. +Tích cực học tập, đọc báo và làm theo báo Đội. +Nhắc nhở học sinh phải biết trồng cây, bảo vệ và chăm sóc cây hoa ở vườn trường. 4-Tổng kết: -Nhận xét tiết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×