Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Giao an tong hop lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.31 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 TCT 36: 36 + 15. TIẾT 1: TOÁN: I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 36 + 15. - BiÕt gi¶i bµi to¸n theo h×nh vÏ b»ng mét phÐp tÝnh céng cã nhí trong ph¹m vi 100. II. Đồ dùng học tập: - 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2, 3 HS lên bảng đọc thuộc bảng 6 cộng với một số. - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 1: GT phép cộng 36 + 15 - Nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36 + 15. - Nêu lại bài toán. - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que - Nêu cách thực hiện phép tính: tính. + Bước 1: Đặt tính. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. 3 - Tính: + 15 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 51. * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. viết 5. * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. * 36 + 15 = 51. * Vậy 36 + 15 = 51. * Hoạt động 2: Thực hành. - Làm từng bài theo yêu cầu của Hướng dẫn HS làm bài 1 đến bài 3 GV. b»ng c¸c h×nh thøc miÖng, vë, b¶ng con, trß Bài 1: Làm miệng. ch¬i. Bài 2: Làm bảng con. Bài 3: Tự đặt đề toán rồi giải vào vở. 3.Củng cố - Dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC: TCT 22, 23: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bớc đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - HiÓu ND: c« gi¸o nh ngêi mÑ hiÒn, võa yªu th¬ng võa nghiªm kh¾c d¹y b¶o c¸c em HS nên ngời. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi 3, 4 HS lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và TL CH trong SGK. - Nhận xét . 2. Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Đọc nối tiếp từng câu - Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Giải nghĩa từ: - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài.. - Lắng nghe. - Nối nhau đọc từng câu. - Hs đọc đoạn - Đọc phần chú giải. - Lắng nghe. - Đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp.. Tiết 2: c. Tìm hiểu bài. (15’) Y/c HS đọc từng đoạn rồi cả bài, sau - Đọc và trả lời CH theo yêu cầu đó trả lời các CH trong sách giáo khoa. - Giờ ra chơi minh rủ nam đi đâu? - Minh rủ nam ra phố xem xiếc. - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã - Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay làm gì? kẻo cháu đau…” và đưa em vào lớp. d. Luyện đọc lại. (18’) - Các nhóm thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 8: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết : trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia mét sè viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng. * KNS: - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhóm. - Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2, 3 HS lên TL CH: em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét . 2. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. * Hoạt động 1: Tự liên hệ. - Nêu câu hỏi: - Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình, bày tỏ nguyện vọng được tham gia việc nhà của mình đối với cha mẹ. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.. - Trả lời câu hỏi. - Một số em trình bày trước lớp. - Nhắc lại kết luận. Thảo luận nhóm để đóng vai: + Tình huống 1: Hoà sẽ nói với bạn chờ mình quét nhà xong sẽ cùng đi hoặc nói bạn đi trước. + Tình huống 2: Hoà sẽ từ chối vì những công việc đó không phù hợp với mình. - Cả lớp cùng nhận xét.. * Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu …thì” - Chia 2 nhóm. Phát phiếu cho mỗi nhóm - Nhận phiếu. - Hướng dẫn cách chơi. - Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà - Tham gia trò chơi theo HD của giáo phù hợp với khả năng là quyền và bổn viên. phận của trẻ em. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà học bài. TIẾT 1:. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC : Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 37: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Thuéc b¶ng 6,7,8,9 céng víi mét sè. - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ. - BiÕt nhËn d¹ng h×nh tam gi¸c. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3/ 36 - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính - Học sinh làm miệng rồi lên điền kết nhẩm rồi điền ngay kết quả. quả. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm vào vở. Số 26 17 38 26 hạng Sốhạng 5 36 16 9 Tổng 31 51 54 35 - Học sinh lên thi làm bài nhanh. Bài 3: Giáo viên củng cố tính tổng 2 số - Cả lớp cùng nhận xét. hạng đã biết dựa vào tính viết để ghi kết - Học sinh nêu đề toán rồi giải. quả tính tổng ở hàng dưới. Số cây đội hai trồng được là: 46 + 5 = 51 (Cây): Bài 4: Học sinh tự nêu đề toán theo tóm tắt Đáp số: 51 cây rồi giải. - Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa rồi trả lời. . Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm + Có 3 hình tam giác. hình ( c©u a ) 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN : TCT 8: NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Ngời mẹ hiền. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu - Học sinh kể chuyện trong nhóm. chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. dung từng đoạn câu chuyện. - Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh. - Cả lớp cùng nhận xét. + Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ - Minh và Nam, Minh mặc áo hoa thể hình dáng từng nhân vật? không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. + Hai cậu học trò nói với nhau những gì ? - Minh thì thầm … có thể trốn ra..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Dựng lại câu chuyện theo vai. - Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm.. - Học sinh tập kể chuyện theo vai - Tập dựng lại câu chuyện theo vai. - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Cả lớp nhận xét.. - Cùng cả lớp nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 15: NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm đợc BT2 ; BT(3) a. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu. - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + Vì sao Nam khóc? - Vì đau và xấu hổ. + Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế - Từ nay các em có trốn học đi chơi nào? nữa không ? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng con. bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm - Học sinh theo dõi. giọng, trốn học, … - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Học sinh chép bài vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chưa theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài. tập 1 vào vở - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2b.. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 TCT 38: BẢNG CỘNG. TIẾT 1: TOÁN: I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học. - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh lên bảng làm bài 4/37. - Giáo viên nhận. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng. Bài 1: Tính nhẩm. - Học sinh tự lập bảng cộng. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua bài tập 1. - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng. - Tự học thuộc bảng cộng. - Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng. - Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7, 6. Bài 2: Tính. - Học sinh làm bảng con. Cho học sinh làm vào bảng con. 15 26 36 + 9 + 17 + 8 34 43 44 Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo vào vở. viên. Tóm tắt. Mai cân nặng là: Hoa: 28 kg 28 + 3 = 31 (Kg): Mai cân nặng hơn hoa: 3 kg Đáp số: 31 kilôgam. Mai: … kg ? 3: Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 24: BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bớc đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dụng. - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vợt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi ngời. (trả lời đợc c¸c c©u hái trong SGK). II. Đồ dùng học tập:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên đọc bài: “Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: - Học sinh đọc phần chú giải. + Âu yếm: Biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ lời nói. + Thì thào: Nói rất nhỏ với người khác. + Trìu mến: Biểu lộ sự quí mến bằng cử chỉ lời nói. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc cả bài - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. c. Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi yêu cầu của giáo viên. trong sách giáo khoa. d. Luyện đọc lại. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc - Giáo viên nhận xét bổ sung. tốt. 3. Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài TIẾT 3:. MĨ THUẬT:. Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TCT 8 : ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống nh : ăn chậm nhai kĩ, không uống nớc lã, rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. * KNS. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. II. Đồ dùng học tập:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS lên bảng TL CH: ăn uống đầy đủ có ích lợi gì ? - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa - Thực hành theo cặp. ăn và thức ăn hàng ngày. - Cho học sinh làm việc theo nhóm. - Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm - Đại diện 1 số nhóm lên lên phát những gì ? biểu ý kiến. - Kết luận: Để ăn sạch sẽ chúng ta phải rửa - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. tay trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ - Nhắc lại kết luận nhiều lần. trước khi ăn. Ăn thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi muỗi, gián, chuột bò hay đậu vào. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách ăn uống sạch sẽ. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ trong sách - Quan sát hình 6, 7, 8 trong sách giáo khoa. giáo khoa. - Thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. - Kết luận: ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề - Nhắc lại kết luận. phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán, … 3. Củng cố - Dặn dò : (2’) - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà ôn lại bài. TIẾT 1:. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2 : TOÁN : TCT 39 : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp céng. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm. Bài 3: Học sinh làm bảng con.. Bài 4: Học sinh tóm tắt rồi làm vào vở Tóm tắt Mẹ: 38 quả Chị: 16 quả Cả mẹ và chị: … quả? 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. TIẾT 3:. - Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Học sinh làm bảng con. 36 35 69 9 27 + 36 + 47 + 8 + 57 + 18 72 82 74 66 45 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. Cả mẹ và chị hái được là 38 + 16 = 54 (Quả): Đáp số: 54 quả.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Nhận biết và bớc đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sù vËt trong c©u (BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 1 Học sinh lên trả lời câu hỏi: kể tên các môn học ở lớp 2? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu - Học sinh đọc yêu cầu. cầu. - Con trâu. + Từ chỉ con vật trong câu a là từ nào? - Con trâu đang ăn cỏ. + Con trâu đang làm gì ? - Từ: ăn. + Từ chỉ hoạt động của con trâu trong - Từ uống, toả. câu này là từ nào? Giáo viên hướng dẫn tương tự với các câu còn lại - Giáo viên ghi các từ chỉ hoạt động, - Học sinh đọc lại các từ giáo viên ghi trạng thái của bài tập 1 lên bảng. trên bảng. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Học sinh thảo luận nhóm. - Hướng dẫn học sinh thi điền từ - Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. nhanh. - Cả lớp nhận xét kết luận bài làm đúng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. - Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài 3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. TIẾT 4:. THỂ DỤC:. - Học sinh làm bài vào vở. a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU : TIẾT 1: TẬP VIẾT : TCT 8 : CHỮ HOA: G. I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Góp (1 dßng cì võa, 1dßng cì nhá), Gãp søc chung tay (3lÇn). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ E, Ê. - Giáo viên nhận xét bảng con. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài ghi đầu bài. b.Hướng dẫn học sinh viết chữ G. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. - Học sinh phân tích - Phân tích chữ mẫu. - Học sinh viết bảng con chữ G 2 lần. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: - Giải nghĩa từ. Góp sức chung tay. - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng - Học sinh viết bảng con chữ: Góp con. d. Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa. - Giáo viên thu7, 8 bài có nhận xét cụ thể. - Sửa lỗi. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 16: NGHE VIẾT: BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôI ; biết ghi đúng các dấu c©u trong bµi. - Làm đợc BT2a II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: uống nước, ruộng cạn, muốn. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 2 Học sinh đọc lại. Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo theo nội dung bài. viên. + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. + Khi biết An chưa làm bài tập thái độ - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa của thầy giáo thế nào? đầu An, … - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó bước, - Học sinh luyện bảng con. kiểm tra, thì thào, buồn bã, trìu mến, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Học sinh theo dõi. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Soát lỗi. - Nhận xét, chữa bài. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh các nhóm lên thi làm bài tập vào vở. nhanh. Báo, dao, chào.Cau, rau, mau. - Cả lớp nhận xét. Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở. - Học sinh làm vào vở. + Trời rét cắt da, cắt thịt. + Ông tôi cứ đi ra đi vào. + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 8: HOẠT ĐỘNG I: (20’) CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Môc tiªu: - KiÕn thøc: Gióp HS biÕt h¸t víi b¹n bÌ bµi h¸t: “Bµi ca sum häp” “Häp mÆt” ,vµ tËp trß ch¬i cã bµi h¸t kÌm theo “A li ba ba” - Biết đợc mục đích ý nghĩa ngày 20 tháng 10 - KÜ n¨ng: HS móa h¸t tù nhiªn , vui ch¬i thµnh th¹o c¸c trß ch¬i tËp thÓ mét c¸ch m¹nh d¹n. 2.ChuÈn bÞ: Néi dung: + TËp 2 bµi h¸t: “Bµi ca sum häp” “Häp mÆt” (C¶ trêng) + TËp trß ch¬i: “ A li ba ba ” (§¬n vÞ líp ) 3.C¸ch tiÕn hµnh: * Tæ chøc cho HS tËp h¸t 2 bµi h¸t tËp thÓ - GV tæ chøc híng dÉn häc sinh tËp h¸t đồng thanh lời ca từng bài hát ,vỗ tay theo - Thi hát hay theo đơn vị tổ nhÞp bµi h¸t. * TËp trß ch¬i: “ A li ba ba ” - GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i: - D¹y lêi bµi h¸t: TËp thÓ “A li ba ba chóng ta cïng nhau vç tay: ¸ li ba bµ - Mỗi đội cử 2 ngời tham gia chơi thử, A li ba ba chúng ta cùng nhau đứng lên: HS tham gia trò chơi. ¸ li ba bµ A li ba ba chóng ta cïng nhau kho¸c vai: ¸ li ba bµ A li ba ba chúng ta cùng nhau đánh m«ng : ¸ li ba bµ ……….. HOẠT ĐỘNG II: 15’ AN TOÀN GIAO THÔNG: LUYỆN TẬP 1 – Mục tiêu : -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ... - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống ) 2/ Thực hiện nội dung * Hd hs Vẽ tranh Hs nêu. Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: - Hs trả lời. +Em thấy người đi bộ ở đâu? - Hs trả lời +Các loại xe đi ở đâu? - Hs trả lời +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? * Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho Hs thực hành chơi theo nhóm. HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố Hs lắng nghe. và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. -* .DÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN : TCT 8 : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO TRANH. I. Mục tiêu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời đợc câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết đợc khoảng 4,5 c©u nãi vÒ c« gi¸o (thÇy gi¸o) líp 1 (BT3). -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. -Hợp tác. Ra quyết định .Tự nhận thức về bản than. - Lắng nghe phản hồi tích cực II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7 - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực - 1 Học sinh đọc yêu cầu. hành theo tình huống1a. - Từng cặp học sinh thực hành trao - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều đổi tình huống câu khác nhau. - Đóng vai các tình huống cụ thể. - Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ - Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. đóng đạt nhất. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. - Một học sinh trả lời tất cả các câu - Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả hỏi 1 lần. lời. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào - Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn tập 2 viết một đoạn văn ngắn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. mình lớp 1 của mình. - Một số học sinh đọc bài viết của - Cho học sinh làm bài vào vở. mình. - Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. TIẾT 2: TOÁN : TCT 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. I. Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã tæng b»ng 100. - BiÕt céng nhÈm c¸c sè trßn chôc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - BiÕt gi¶i bµi to¸n víi mét phÐp céng cã tæng b»ng 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 39. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép - Học sinh nêu lại đề toán. cộng: - Học sinh thao tác trên que tính để 83 + 17. tìm ra kết quả 100. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. - Học sinh thực hiện phép tính. 83 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. + 17 * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 100 10, viết 10. . - Học sinh tự kiểm tra cách đặt tính. c. Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài - Học sinh làm từng bài theo yêu tập. cầu của giáo viên. Bài 1:Cho hs làm vào bảng con Bài 2: làm bảng lớp. - Cả lớp nhận xét nhóm làm đúng Gọi một số em lên bảng làm bài. và nhanh nhất. Kk làm thêm bài 3 Bài 4: HD làm vào vở Hs làm bài 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 8: THỰC HÀNH : GỢI Ý SÁNG TẠO I. Mục tiêu: - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp .Hoàn thành sản phẩm tại lớp. * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được. II. Chuẩn bị: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3. Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4. III. Các hoạt động dạy ,học chủ yếu. 1.Kiểm tra : (5’)KT đồ dùng học tập 2.Bài mới : (28’) a)Giới thiệu bài ,ghi đầu bài. b)Hướng dẫn các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp TPĐKM: Cho 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM ở HS quan sát nêu được quy trình tiết 1. gấp. Gợi ý giúp đỡ hs thực hiện. GV chốt lại, nhận xét chung. Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng, dặt HS lên thực hiện câu hỏi : TPĐKM gồm có các bộ phận nào ? Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? HS trả lời : thân và mũi thuyền. - Hãy nêu cách thực hiện bước một? Hai bước. - Hãy nêu cách thực hiện ? HS nhìn quy trình nêu miệng - Chốt lại cách thực hiện từng bước. cách làm. Hoạt động 2 : Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi HS thực hành - Tổ chức cho hs thực hành gấp TPĐKM HS thực hành gấp theo nhóm. - Gợi ý cho hs trang trí thêm mui thuyền đơn giản rời bằng tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào 2 HS trang trí, trưng bày sản phẩm khe ở bên mạn thuyền. theo nhóm. Hướng dẫn HS tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm. Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên HS theo dõi nhận xét. dương. 3.Nhận xét –Dặn dò : 2’ Nhận xét sự chuẩn bị của HS ; thái độ HT& kết quả thực hành của HS Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau Gấp thuyền phẳng đáy có mui TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP. TCT 8: 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể,: tốt ; 2. Kế hoạch tuần 9: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 9 Thứ hai ngày 31tháng 10 năm 2016 TIẾT 1 : TOÁN : TCT 41 : LÍT. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nớc,dầu…. - Biết ca 1 lít, chai 1lít . Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiÖu cña lÝt. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích. - Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót - Học sinh quan sát giáo viên rót nước đầy nước vào 2 cốc. vào cốc. - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? - Cốc to. - Cốc nào chứa được ít nước hơn? - Cốc bé. * Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. - Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta - Học sinh theo dõi. được 1 lít nước. - Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng, … ta dùng đơn vị đo là lít. - Lít viết tắt là: l - Học sinh đọc: lít viết tắt là l - Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, - Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, rồi cho học sinh đọc. sáu lít, … * Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu. - Học sinh lên bảng làm. Bài 2: Tính theo mẫu. - Học sinh làm vào vở. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. 9l+8l=17l 15l+5l=20 17l6l=11l l Bài 3 : 18l– -Gọi HS nêu yêu cầu BT 5l=13l -Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét. 3/Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài.. -Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét chéo Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán được là : 12 + 15 = 27 ( l ) Đáp số : 27 l. TIẾT 2: TẬP ĐỌC : TCT 25 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1). I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã häc. - Bớc đầu thuộc bảng chữ cáI (BT2). Nhận biết và tìm đợc một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: (28’) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 - Học sinh lên đọc bài. phút. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh đọc bảng chữ cái. - Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. - Học sinh làm bài vào vở. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chỉ Chỉ đồ Chỉ con Chỉ cây người vật vật cối Bạn bè Bàn Thỏ Chuối Hùng Xe đạp mèo xoài - Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, … - Giáo viên và cả lớp nhận xét. + Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, … + Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, … + Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, … 3/ Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 3 : TẬP ĐỌC : TCT 26 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2). I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh Tiết 1. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng ngời theo thứ tự bảng ch÷ c¸i. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. (2’) 2. Hướng dẫn ôn tập. 30’) a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Học sinh lên đọc bài. - Nhận xét. - Học sinh trả lời câu hỏi. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Học sinh tự làm. Ai (con gì, cái Là gì ? gì): M: Bạn Lan Là học sinh giỏi. Chú Nam Là nông dân. Bố em Là bác sĩ. Em trai em Là học sinh mẫu giáo. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò. 3’ - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.. - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. - Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 9: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết đợc chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy. * KNS: -Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2, 3 HS lên trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ? - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Y/c HS các nhóm thảo luận theo cặp. - Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng vai. - Chốt lại ý chính. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm phiếu BT. - Kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ là đúng; ý kiến c là sai. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ. - Khen những em chăm chỉ học tập. 3. Củng cố - Dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà học bài.. HS trả lời. - Thảo luận theo cặp về cách ứng xử. - Một số cặp trình bày trước lớp. - Các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống. - Nhắc lại kết luận. - Các nhóm thảo luận. - Chọn kết quả. - Nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập. - Tự liên hệ. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN : TCT 42: LUYỆN TẬP. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca1 lít để đong, đo nớc, dầu…… - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 2 / 41. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính - Học sinh làm miệng rồi lên điền kết nhẩm rồi điền ngay kết quả. quả. 2l+1l=3l 35 l – 12 l = 23 l.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 16 l + 5 l = 21 l 3 l + 2 l – 1 l = 4 l 15 l – 12 l = 3 l 16 l – 4 l + 15 l = 27 l Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. - Học sinh nêu: sáu lít, tám lít, ba mươi lít. Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự giải bài - Học sinh làm bài vào vở. toán theo tóm tắt. Bài giải Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là 16 – 2 = 14 (lít): Đáp số: 14 lít dầu. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN : TCT 9 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1(Tiết 3). I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi. ( BT2) ; tốc độ viết kho¶ng 35 ch÷/15 phót II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn - Giáo viên thực hiện tương tự Tiết 1. bị 2 phút sau đó lên đọc bài. b) Hướng dẫn viết chính tả bài: Cân voi. - 2 Học sinh đọc lại. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Học sinh đọc phần chú giải trong sách - Giải nghĩa từ: Sứ thần, Trung Hoa, giáo khoa. Lương Thế Vinh. - Ca ngơi trí thông minh của Lương Thế - Bài viết ca ngợi trí thông minh của ai? Vinh. - Chữ khó: Sứ thần, Trung Hoa, dắt, - Học sinh viết bảng con. thuyền, dấu, chìm, … - Đọc cho học sinh sinh viết vào vở. - Học sinh viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Tự soát lỗi. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập. TIẾT 4 : CHÍNH TẢ : TCT 17 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 4). I. Yêu cầu cần đạt: - Về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Trả lời đợc các câu hỏi về nội dung (BT2). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (3’) 2.Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập.(30’) a) Kiểm tra đọc. - Giáo viên thực hiện như Tiết 1. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. - Cho học sinh quan sát tranh để trả lời. + Hàng ngày ai đưa Tuấn đến trường ?. - Học sinh lên đọc bài.. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. + Hàng ngày mẹ đưa Tuấn tới trường. + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học + Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến được? trường được vì mẹ bị ốm. + Tuấn làm gì giúp mẹ? + Tuấn rót nước cho mẹ uống. + Tuấn đến trường bằng cách nào? + Tuấn tự mình đi bộ đến trường. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Một số học sinh đọc lại các câu trả - Giáo viên nhận xét giờ học. lời. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016. TCT 43: LUYỆN TẬP CHUNG. TIẾT 1: TOÁN: I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, l - BiÕt sè h¹ng, tæng. - BiÕt gi¶i bµi to¸n víi mét phÐp céng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 3 / 43. - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Tính nhẩm: - Cho học sinh làm miệng. 5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 Bài 2: 9 + 4 = 13 44 + 9 = 53 - Cho học sinh nhìn từng hình vẽ nêu - Nêu kết quả: 45 kilôgam, 45 lít. thành bài toán rồi tính nhẩm nêu kết quả. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Làm vở: Số hạng 34 45 63 Số hạng 17 48 29 Tổng 51 93 92.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4: Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm - Giải vào vở, bảng lớp: tắt tự đặt đề toán rồi giải. Bài giải Cả hai lần bán được là: 45 + 38 = 83 (kg) 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) Đáp số: 83 kg. - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà làm BT trong VBT. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 5 ) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể (BT2) ; đặt đợc dÊu chÊm hay dÊu phÈy vµo chç trèng thÝch hîp trong mÈu chuyÖn (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1’) 2. Hướng dẫn ôn tập: (32’) * Hoạt động 1: Ôn tập đọc học thuộc - Lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên lòng. đọc bài. - Cho từng học sinh lên bốc thăm chọn - Lên đọc bài. bài rồi về chuẩn bị 2 phút. - Gọi học sinh lên đọc bài. * Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập. - Suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. ơn, xin lỗi: - Ghi những câu học sinh nói lên bảng. a) Cảm ơn bạn đã giúp mình. - Nhận xét chung. b) Xin lỗi bạn nhé. c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. d) Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Làm vào vở: - Nhận xét cách làm . Câu 1: 1 dấu chấm, 1 dấu phẩy. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) Câu 2: 1 dấu phẩy. - Hệ thống nội dung bài. - Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài. TIẾT 3: MĨ THUẬT:. Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TCT 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN. I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. - HSKG : Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. * KNS : - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đề phòng bệnh giun. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đề phòng bệnh giun..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2, 3 HS lên bảng TL CH : ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ? - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt - Thảo luận nhóm và trả lời: chưa? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể + Giun thường sống ở ruột, dạ dày, người? gan. - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể + Hút các chất bổ trong cơ thể. người? - Nêu tác hại do giun gây ra? + Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng. * Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun. - Yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên - Thảo luận nhóm. nhân và cách đề phòng bệnh giun sán. - Đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. vệ sinh cá nhân….nên bị nhiễm giun. Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun - HS mở sách trang 21. -Các bạn làm thế để làmgì? - Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn. - Hình 3: Bạn cắt móng tay. - Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện. +Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ - Có uống ta có cần phải giữ vệ sinh không? +Giữ vệ sinh như thế nào? - Phải ăn chín, uống sôi… * GV chốt kiến thức: 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà ôn lại bài. Thứ năm ngày 3tháng 11 năm 2016 TIẾT 1 : ÂN NHẠC : Giáo viên bộ môn dạy TIẾT 2: TOÁN: TCT 44: ÔN TẬP I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Củng cố kiến thức về cộng,trừ. Giải toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học 1/ Hướng dẫn ôn tập: 32’ Bài 1: Tính . 16l + 6l = 2l +2l +2l = 20l -10l = 6l – 2l – 2l = - HS đặt tính và tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS giải bài vào vở. 98+ 2; 77+ 23; 65+ 3 ; 39+61 Giải . Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Sô kg đường bán được là: Lần đầu bán :35kg đường 35+40 =75(kg ) Lần sau bán :40kg đường Đáp số : 75kg Cả hai lần bán :….kg đường - HS giải bài vào vở. G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . Giải . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Chiều cao của Bình là: Bài 4: Hoa cao 98cm, Bình thấp hơn Hoa 98– 8= 90(cm ) 8cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu cm? Đáp số : 90m . Bài 5: Gạch chân chữ đặt trước kết quả đúng. a) 42 + 18 + 40 =? b) 30 + 54 + 16 =? A. 90 A. 100 B. 100 B. 80 C. 89 C. 99 Bài 6: Điền chữ số thích hợp vào ? của bài:9? + ? ? = 100. 3. Củng cố – dặn dò: 3’ Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà. TIẾT 3:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (2’) 2: Ôn học thuộc lòng. (15’) - Giáo viên thực hiện như tiết 5. - Học sinh lên bảng đọc bài. 3: Hướng dẫn làm bài tập. (17’) - Giáo viên treo sẵn 1 tờ giấy đã kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh trả lời. + Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , - Phấn. dùng để viết? + Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 - Lịch..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> chữ cái? + Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái? + Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học? - Giáo viên tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. - Đọc kết quả: Phần thưởng. 4: Củng cố - Dặn dò. (1’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. TIẾT 4: THỂ DỤC:. - Quần. - Tí hon. - Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. - Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng.. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU:. TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 7) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1 . - Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, đề nghị theo tình huống cụ thÓ (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (2’) 2. Hướng dẫn ôn tập. (33’) * Hoạt động 1: Ôn tập đọc – học thuộc lòng. - Lên bảng đọc bài. - Thực hiện như tiết 5. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - Mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các Bài 1: Cho học sinh mở sách giáo khoa bài đã học. để tìm. - Một số học sinh đọc tên các bài đã học. - Học sinh làm bài vào vở. Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp vào vở. chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 - Gọi một số học sinh đọc bài của mình. nhé. - Cùng cả lớp nhận xét. b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô 3. Củng cố - Dặn dò: (1’) vừa nêu. - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về ôn bài. TIẾT 2: CHÍNH TẢ: I.Muïc tieâu:. TCT 18: ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( TIẾT 8).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Kiểm tra (Đọc ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức ,kỹ năng giữa học kỳ I( nêu ở tiết 1, Ôn tập ) - Nghe viết chính xác bài chính tả( Tốc độ viết khoảng 35 chữ/1 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ. - Viết được một đoạn kể ngắn( từ 3- 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường. II.Đồ dùng dạy – học : - Baûng phuï, thaêm. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: 33’ Hoạt động 1 : * Yêu cầu HS đọc bài . -Giaùo vieân yeâu caàu kieåm tra. -Giaùo vieân ñöa thaêm, goïi hoïc sinh. - Học sinh bốc thăm đọc bài. -Giaùo vieân theo doõi, ñöa caâu hoûi. - Học sinh trả lời. -Nhaän xeùt. **Hoạt động 2: Chơi trò chơi ô chữ. - Hoïc sinh laéng nghe . * HS biết đoán chữ để điền vào ô . +Giáo viên treo ô chữ viết bảng phụ (bt2) -Học sinh quan sát. -Phoå bieán luaät chôi. -Laéng nghe. -Yeâu caàu hoïc sinh. -Nhoùm 2. -1 em đọc gợi ý. P H AÁ N -1 em điền- lớp nhận xét. L Ò C H (Thi đua ai nhanh, đúng). Q U AÀ N -Học sinh phát hiện lời giải hàng T Í H O N doïc- nhaän xeùt. B UÙ T “Lời giải: Phần thưởng”. H O A X Ñ. T Ö E. Ö Ở N G. N. G. H. EÁ. **) Vieát chính taû. Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra viết. Đọc từng câu ngắn bài: Dậy sớm. - Taäp laøm vaên. -Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về em và trường em. -Giáo viên gợi ý khi học sinh chưa hiểu. 2.Cuûng coá- daën doø: 2’ -Giaùo vieân heä thoáng baøi- nhaän xeùt-khen ngợi. -Veà nhaø luyeän taäp phaàn Tieáng Vieät.. - HS viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 9: HOẠT ĐỘNG I: 20’ Sinh hoạt tập thể: Tiểu phẩm “Chú lợn nhựa biết nói” I- Mục tiêu hoạt động: - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn II- Qui mô hoạt động: - Tổ chức theo qui mô lớp III- Tài liệu và phương tiện: - Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói ”. - Con lợn bằng nhựa. - Tranh ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường. IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe + Mỗi tổ nhận kịch bản “ Chú lợn nhựa biết nói ” + Các tổ tiến hành xung phong sắm vai một trong - Thực hiện theo tổ các nhân vật trong tiểu phẩm + Lớp chuẩn bị một con lợn nhựa + Cử người điều khiển chương trình - Lớp chọn * HĐ 2: Trình diễn tiểu phẩm và tìm hiểu nội dung Để tiết sinh hoạt tới chúng ta sẽ thi luyện đọc trình diễn tiểu phẩm - Cho em điều khiển chương trình tuyên bố lý do và - Thực hiện thông qua chương trình - Mời các nhóm lên trình diễn - GV cung cấp kịch bản cho 4 nhóm - Cho các tổ đọc phân vai trong nhóm - Thực hiện theo nhóm + Khuyến khích HS giọng đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật - GV cho từng nhóm lên thi đọc trước lớp - Từng tổ thi đọc - Cho HS chọn bạn có giọng đọc mình thích nhất - Bình chọn - GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm: + Bạn Sơn đã nuôi lợn nhựa bằng cách nào? - Trả lời, nhận xét bổ sung + Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa làm gì? - HS phát biểu theo suy nghĩ + Bạn hãy chọn người trình diễn hay ? Vì sao ? của mình HOẠT ĐỘNG II: An toàn giao thông: Luyện tập * Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát Hs quan satstranh và trả -GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời câu hỏi. lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì? +Hai bên đường em thấy những gì? +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐ 3: Nhận xét dặn dò. Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN : TCT 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 9, 10) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1, Oân tập). II/ Chuẩn bị: 1.Giaùo vieân : Baøi vieát “Ñoâi baïn” 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/ Giới thiệu bài. 2’ Haùt 2/ Hướng dẫn ôn tập. 32’ -2 em đọc và TLCH. Hoạt động 1: Luyện đọc, -Theo dõi, đọc thầm. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -1 em giỏi đọc lại. -Đọc từng câu : -Rèn phát âm : suốt ngày, Dế Mèn. bỗng, vất -HS nối tiếp đọc từng câu. -HS phaùt aâm vaû. -Hướng dẫn luyện đọc câu : Câu hỏi, câu hội thoại. -HS trong nhóm đọc. -Nhaän xeùt. -Thi đọc giữa các nhóm. Đọc theo nhóm. -Làm vở. Hoạt động 2 : Làm bài tập. 1. Búp Bê làm những việc gì? -Quét nhà, rửa baùt, naáu côm. 2.Dế Mèn hát để làm gì ?-Thấy bạn vất vả, -HS trả lời -HS trả lời hát để tặng bạn. 3.Mỗi khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?-Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế -HS trả lời Meøn. 4.Vì sao Buùp Beâ caûm ôn Deá Meøn ?-Vì Deá Mèn đã hát tặng Búp Bê. Vì tiếng hát của Dế Meøn laøm Buùp Beâ heát meät. 5.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu :Ai -HS trả lời là gì ?.-Ai hát đấy ? 4.Củng cố, dặn dò: 2’ Tập đọc bài gì ? Giáo dục tư tưởng : biết thương yêu giúp đỡ bạn. Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2: TOÁN: TCT 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), bài 2 (cột 1, 2, 3) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Bài mới: (33’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Quan sát và viết số thích hợp vào chỗ - Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng chấm. trong phép cộng 6 + 4 = 10. 6 + 4 = 10 - Nêu BT: Có tất cả 10 ô vuông, có một 6 = 10 – 4 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không 4 = 10 – 6 bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che - Nhắc lại đề toán. lấp. - Nêu tên gọi các thành phần của phép - Phân tích dẫn dắt học sinh: cộng: + Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. - x là số hạng. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết: - 4 là số hạng. x + 4 = 10 - 10 là tổng. + Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào? - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. x + 4 = 10 x = 10 – 4 x =6 - Hướng dẫn tương tự các bài còn lại. - Nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng nhân. trừ đi số hạng kia. * Hoạt động 2: Thực hành. Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài - Làm lần lượt từng bài theo yêu cầu 1 đến bài 3, bằng các hình thức khác của giáo viên. nhau: bảng con, miệng, vở, … * KK hs làm bài 3 3.Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Y/c HS về nhà làm BT trong VBT. TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 9: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I/ Mục tiêu: - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . II/ Chuẩn bị: - Giấy thủ công, vở. III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra : 3’. - HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.. 2. Bài mới : 30’ a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui. b)Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1 :. -. HS nêu tên bài.. -. HS quan sát và trả lời câu hỏi.. - Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét. + Thuyền có những bộ phận nào? Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui. -. Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra..  Hoạt động 2 : - Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.  Hoạt động 3 :. - Đáy thuyền, mạn thuyền. 1 HS lên mở thuyền và nhận xét. - HS chú ý xem GV gấp.. - Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi. Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.. Hình 1. Hình 2.  Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2. Hình 3. đượcH3 - Gấp đôi mặt trước của H3 được H4. - Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.  Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự,. Hình 4 Hình 6. Hình 5 Hình 7.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> gấp theo đường dấu gấp H6 được H7. - Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8. - Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9. - Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước. Hình 8. được H10.. Hình 9 Hình 10.  Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11. - Cho HS thực hành gấp theo nhóm.  Đánh giá kết quả. - Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.. Hình 11 - HS trả lời. - HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân. HS trang trí, trưng bày sản phẩm.. 3.Củng cố : 2’ Nhận xét tiết học. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT LỚP : TCT 9: HOẠT ĐỘNG I: Kĩ năng sông: Nhiệm vụ học tập của em. HOẠT ĐỘNG II: SHL. 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. 2. Kế hoạch tuần 10: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Rèn chữ viết đẹp. - Kèm các em cht: Gia Khánh, Kì, Phương Linh, Quang Khánh, Quỳnh Chi, Đức. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thứ. TUẦN 10. hai ngày 7 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TIẾT 1: TOÁN: TCT 46: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. III. Các hoạt động dạy - hoc: 1. Bài cũ: (5’) Tìm x: x + 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = - 3 HS lên bảng thực hiện. 75 - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. HD luyện tập. Bài 1: - Nhận xét HS. - HS cả lớp làm bài; 3 HS lên bảng làm. Bài 2: HS làm bài miệng cột 1, 2. - GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi HS lên bảng thực hiện 3 cột tính.- Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 - 9 và 10 - 1 được không? Vì sao?. - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 - 9 là 1 và 10 - 1 là 9. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. Hs làm bài.. Khuyến khích HS thực hiện các cột còn lại. - HS đọc đề bài. Bài 4: - Cam và quýt có 45 quả, trong đó có - Gọi HS đọc đề bài 25 quả cam. - Bài toán cho biết gì? - Hỏi số quýt. - Bài toán hỏi gì? - Dạng toán tìm số hạng chưa biết. - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5: - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả - Gọi HS đọc đề bài. đúng. - Yêu cầu HS tự làm bài - C. x = 10. 3. Củng cố - dặn dò. (2’) - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, - HS ghi nhớ thực hiện. chuẩn bị cho tiết sau: “Số tròn chục trừ đi một số”. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 28, 29: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK). * KNS: Xác định giá trị; tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy - học: - Khai thác tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. (2’) - Học sinh lắng nghe. 2: Luyện đọc. 33’ - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. đoạn. - Đọc theo nhóm. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn - Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc rồi cả bài. thọ. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc cả lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. Tiết 2: 3: Tìm hiểu bài.(16’) - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Hà giải thích tại sao cần có ngày của - Vì Hà đã có ngày a)6, bố có ngày a)5, ông bà. mẹ có ngày 8/3 còn ông bà thì… - Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ - Chọn ngày lập đông hàng năm làm của ông bà ? Vì sao ? ngày lễ vì trời bắt đầu rét cần … - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? - Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông bà. - Ai đã gỡ bí giúp bé ? Bố đã giúp Hà và em đã làm theo. - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Chùm điểm 10. - Bé Hà trong chuyện là người như thế - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và nào ? rất kính yêu ông bà. 4: Luyện đọc lại.(17’) - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi - Học sinh các nhóm lên thi đọc. đọc theo vai. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt 5.Củng cố - Dặn dò. (2’) nhất. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. - Một số em biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập. * KNS: Quản lí thời gian học tập của bản thân, hợp tác. II. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Bài cũ: (5’) - Chăm chỉ học tập có lợi gì? - Thế nào là chăm chỉ học tập? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Đóng vai. 1. Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém. 2. Nga bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn. 3. Bài tập Toán của Hải bị cô giáo cho điểm thấp. 4. Hoa được cô giáo khen vì đã đạt danh hiệu HS giỏi. 5. Bắc mải xem phim, quên không làm bài tập. 6. Hiệp, Toàn nói chuyện riêng trong lớp * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 1. Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngoài trời đang mưa nhưng Hải vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. Bạn Hải làm như thế có phải là chăm chỉ học tập không? Nếu em là mẹ bạn Hải, em sẽ làm gì? 2. Giờ ra chơi, Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời gian xem phim trên tivi. Em có đồng ý với cách làm của bạn Lan không? Vì sao? * Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. - Yêu cầu: Một vài cá nhân HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân. - GV khen những HS đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ cần noi gương các bạn trong lớp: 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Quan tâm giúp đỡ bạn”.. - HS nêu. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - Lắng nghe và thực hiện - Tổ chức cho cả lớp HS chơi. Hs đóng vai theo nhóm . Mỗi nhóm 1 tình huống. - Các cặp HS xử lí tình huống 1. Mẹ bạn Hải sẽ không thể cho bạn đi học, vì sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn.. 2. Lan làm như thế chưa đúng, không phải chăm chỉ học tập. … - Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả thảo luận. HS Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. - Một vài HS đại diện trình bày. - Cả lớp nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và góp ý cho bạn những cách để thực hiện học tập chăm chỉ. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 8 tháng 11năm 2016 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 46. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Giới thiệu phép trừ 40 – 8. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8 - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết Giáo viên viết phép tính lên bảng: quả là 32. 40–8 = ? - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính. phép tính. - Học sinh nhắc lại: * Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ . 40 – 18. - Giáo viên hướng dẫn tương tự. * Hoạt động 4: Thực hành. + Bài601: HS 50đọc đề 90bài. 80 30 80 - Đọc dề bài - Cho - 9HS làm - 5 ở bảng - 2con.- 17 - 11 - 54 - 1 HS tóm tắt. 51 45 88 63 19 26 - Bằng 20 que tính + Bài 3: HS đọc đề bài - 1 HS đọc - HS nhận xét và tự sửa bài lại. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - 2 chục bằng bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Các em suy nghĩ và trình bày bài giải vào vở. - Gọi 1 HS đọc bài giải của mình. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. +Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện. + Đoạn 1: - Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao? - Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì? - Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy? - Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? + Đoạn 2: - Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? - Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà? + Đoạn 3: - Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà?. - Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. - Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà. - Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. …. Hs trả lời - Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi. - Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.. - Đến ngày lập đông các cô chú… đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. - Bé tặng ông bà chùm điểm mười. - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của Ông nói rằng, ông thích nhất món quà ông bà đối với món quà của bé ra sao? của bé. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. HS thi kể lại truyện. + Kể nối tiếp. - Yêu cầu Học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: “Bà cháu”.. - Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. - Các nhóm mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện. - Học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Thể hiện lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà.. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 10: NGÀY LỄ . Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bày CT Ngày lễ. - Làm đúng BT2; BT(3) b. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. - HS: Vở ghi, bảng con III. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Bài cũ: (5’) - Đọc các từ cho HS viết: trượt ngã, đằng trước, rửa mặt. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: b. HD tập chép. - Đọc đoạn viết. - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? * HD viết từ khó: phụ nữ, lao động, thiếu nhi, người cao tuổi. - Nhận xét - sửa lỗi. * HD chép vào vở: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu chép bài. *. Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm. - Thu 7- 8 Nhận xét. c. HD làm bài tập. * Bài 2: - Treo bảng phụ nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét, đánh giá.. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Ghi nhớ luật chính tả, ghi nhớ những ngày lễ. - Nhận xét tiết học.. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Trả lời cấu hỏi. - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng. - HS cả lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng bộ phận của câu viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Điền vào chỗ trống: nghỉ/ nghĩ. - Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). * Điền vào chỗ trống: a. c hay k? Con cá, con kiến, cây cầu. b. n hay l? - hoa lan, thuyền nan. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN: TCT 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 11 - 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5. + Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 30 - 8 ; 40 - 18 - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động . HĐ1: HDHS thực hiện phép trừ 11 - 5 - GV nêu bài toán. - Nghe và phân tích đề. - Viết lên bảng: 11 - 5 - Thực hiện phép trừ 11 - 5. HD Đặt tính và thực hiện phép tính 11 1 không trừ được 5, lấy 11 - Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính, sau đó nêu - 5 trừ lại cách làm của mình. 6 5 bằng 6. Viết 6, nhớ 1 - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ. 1 trừ 1 bằng 0. - Trừ từ phải sang trái, ... * Hoạt động 2: HD Lập bảng 11 trừ đi 1 số. - HS 4 tổ thảo luận, có thể dùng que tính để tính kết quả. - GV mời dại diện nhóm đọc kết qủa - GV - Đại diện nhóm đọc kết quả. ghi kết quả vào bảng - Hỏi: Các em có nhận xét gì về các phép - Các phép trừ này đều có số bị trừ trừ này? là 11. - Đây là bảng 11 trừ đi 1 số (có nhớ) rất - HS học thuộc công thức. quan trọng phải học thuộc. * Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. + Bài 1a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Tính nhẩm. - khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 - Có thể ghi ngay 11 - 2 = 9 và11 không?Vì sao? 9 = 2. Vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng. 9 + 2 = 11. - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b KK Hs làm thêm 2 cột cuối. - Các em báo cáo 2 kết quả ở 2 phép tính: - Làm bài và báo cáo kết quả. 11 - 1 - 5 và 11 - 6 như thế nào? -Vì 1 + 5 = 6 nên 11- 1- 5 bằng 11- 6 - Có cùng kết quả là 5. - Nhận xét. + Bài2: Tính: Kk hs làm thêm cột cuối. - Sau khi HS làm xong yêu cầu nêu cách - Làm bài vào bảng con và trả lời thực hiện tính 11 - 8 ; 11 - 7 câu hỏi. + Bài 4: - Các em suy nghĩ và làm bài giải vào vở. - Giải bài tập và trình bày lời giải. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nêu câu hỏi hệ thống lại nội dung bài. - HS ghi nhớ thực hiện. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “31 - 5”. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 30: BƯU THIẾP I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư, ( trả lời được các CH trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Mỗi học sinh một bưu thiếp, một phong bì thư.. - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’) - Đọc và TLCH bài: Sáng kiến của bé - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. Hà. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới: (28’) - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc cá nhân: Bưu thiếp - Huớng dẫn đọc từ khó: Bưu thiếp, Vĩnh Vĩnh Long,… Long,… - Yêu cầu đọc nối tiếp câu. - Mỗi học sinh đọc một câu. - HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + HD đọc câu khó. + Luyện đọc cá nhân. + HD giải nghĩa từ: + Thế nào là bưu thiếp?( Tấm giấy cứng, Hs trả lời. khổ nhỏ dùng để viết thư ngắn, báo tin, chúc mừng, gửi quà…) - Yêu cầu HS dọc chú thích. - 1 học sinh đọc. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc trong nhóm. - Yêu cầu HS thi đọc đồng thanh, cá - 3 nhóm cùng thi đọc bưu thiếp 2. nhân. - Nhận xét - bình chọn. c. HD tìm hiểu bài. * Yêu cầu đọc thầm bưu thiếp 1. - Học sinh đọc. + Bưu thiếp 1 là của ai gửi cho ai? - Của cháu gửi cho ông bà. + Gửi để làm gì? - Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm * Yêu cầu đọc thầm bưu thiếp 2: mới. + Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai? Gửi - Học sinh đọc thầm. để làm gì? - Của ông bà gửi cho cháu để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của + Bưu thiếp dùng để làm gì? cháu và chúc tết cháu. + Hãy viết một bưu thiếp (Yêu cầu viết - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo ngắn gọn) và ghi rõ địa chỉ. vắn tắt tin tức. - Yêu cầu đọc bưu thiếp. - Viết bưu thiếp cho ông bà. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Về nhà tập ghi bưu thiếp và chuẩn bị - Vài học sinh đọc bưu thiếp. bài sau: “Bà cháu”. - Lắng nghe và thực hiện. TIẾT 3:. MĨ THUẬT:. Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 10: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Biết sự cần thiết và thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. - HS Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thăm trò chơi. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’) - Nêu nguyên nhân lây nhiễm giun? - 2 HS trả lời. - Để đề phòng bệnh giun em cần phải làm gì? GV nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn ôn tập. * Hoạt động 1: Trò chơi “ Xem cử - HS tham gia trò chơi. động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” - Hoạt động nhóm: Cho mỗi nhóm tập vài động tác thể dục và nhận xét khi làm động - Tập một số động tác thể dục. tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. - Hoạt động chung cả lớp: - Lần lượt các nhóm lên tập,các nhóm - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình còn lại quan sát và cử đại diện ghi bày. nhanh các nhóm cơ, xương,khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng - GV nhận xét. con rồi giơ lên. * Hoạt đông 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ. - Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia - GV chuẩn bị một số thăm ghi các câu vào cuộc thi. hỏi: H1: Chúng ta cần ăn uống và vận động - Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn? và trả lời ngay sau 1 phút suy nghĩ H2: Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? - Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng H3: Làm thế nào để phòng bệnh giun? nhóm đó sẽ thắng cuộc H4: Hãy nêu tên các cơ quan vận động của - Cả lớp tuyên dương. cơ thể? H5: Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá? H6: Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá? 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe - HSkg nêu. mạnh và chóng lớn . - Dặn HS ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện. bài sau: “Gia đình” Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TIẾT 1: ÂM NHẠC:. Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 49: 31 - 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - 3 bó 1chục que tính và 1 que tính rời. - Hs bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’) Gọi học sinh nêu nối tiếp kết quả của các phép tính trong bảng trừ: - GV nhận xét. 2. Bài mới: (32’) HS thực hiện theo yêu cầu. a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ: 31 - 5. Gv Gắn bảng cài que tính và nêu: có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Muốn biết sau khi bớt đi 5 que tính cô còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? - Nghe và tự phân tích bài toán. - Viết lên bảng 31 - 5 = ? Hs theo dõi trả lời. Hd tính que tính - GV ghi 31 - 5 = 26 * Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính. c. Luyện tập thực hành. + Bài 1: Tính. - Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính Yêu cầu HS tự làm 5 phép tính đầu vào giấy cụ thể của một vài phép tính. nháp nêu kết quả và cách tính. * KK hs làm thêm các câu dòng 2 - Nhận xét . + Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ Hs đọc yêu cầu bài tập. và số trừ lần lượt là: - Bài toán yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính hiệu. Bài 3: Hs đọc bài toán. Bài toán cho biết gì nào? Hs trả lời. - Bài toán hỏi gì nào? Hs trả lời. Tóm tắt: Gà đẻ: 51 quả trứng Mẹ lấy đi: 6 quả trứng Còn lại: … quả trứng? Phát phiếu cá nhân cho học sinh làm bài. - GV nhận xét một số vở và bài làm trên Hs làm bài vào vở trắng. 1 học.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> phiếu của học sinh. Bài giải: Số quả trứng còn là: 51 - 6 = 45 (quả ) Đáp số: 45 quả trứng. Bài 4: C B. sinh làm bài vào phiếu cá nhân rồi lên bản gắn.. Đọc yêu cầu bài. A O D - Yêu cầu HS trả lời. - Đoạn AB cắt đoạn CD tại điểm O. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2) ; xếp đúng từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( Bt4). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. Thẻ từ, phiếu cá nhân. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi Hs đọc yêu cầu và điền dấu phẩy. câu sau đây? 3 hs xung phong đọc câu đã được điền + Lớp em học tập tốt lao động tốt. dấu phẩy đầy đủ. + Cô giáo chúng em rất yêu thương quý Lớp theo dõi nhận xét. mến học sinh. 2. Bài mới: (33’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bài. bé Hà, tìm các từ chỉ người - Giáo viên chốt lại những từ đúng lên Hs nêu các từ vừa tìm được. bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh dán và đọc kết quả: - Gv phát phiếu cho các cặp làm bài. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét . * Gv kết luận và bổ sung thêm một số từ. Cụ, ông, bà, cha, mẹ, ba, má, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, bà dì, ông chú, ông cậu … Một số học sinh nhắc lại. Bài 3: gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Em hãy cho biết họ nội là anh em đằng Hs trả lời. bố hay đằng mẹ? - Họ nội của em có những ai? Họ ngoại có - Một số học sinh nêu..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> những ai? Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không? Cậu bé đáp: Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” 3. Củng cố, dặn dò(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 4:. THỂ DỤC:. - Hs trả lời. - Học sinh làm bài vào vở. - 2 hs làm phiếu lên trình bày. Hs đọc lại nội dung bài tập 2,3. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 10: CHỮ HOA H I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Hai sương một nắng (3lần ) II. Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa H. Bảng lớp viết sẵn câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết bảng con: G - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: - Nhắc lại. b. HD viết chữ hoa. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa H gồm mấy nét? - Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa H, vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét. c.HD viết câu ư/d: Mét n¾ng hai s¬ng - Em hiểu gì về nghĩa của câu này ? - Nêu độ cao của các con chữ. - Chữ hoa H gồm 3 nét: - Cao 5 li (6 dòng kẻ). - Viết bảng con 2 lần. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Hai sương một nắng. - 2, 3 HS đọc câu ư/d. - Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Vị trí dấu thanh được đặt ở đâu? - Các con chữ cách nhau như thế nào? * HD viết chữ “Hai” vào bảng con. - Nhận xét. - Viết mẫu chữ “Hai” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. - Thu 5 - 7 vở đánh giá. - Nhận xét bài viết. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa I”.. Hs nêu… - Dấu sắc đặt trên ă ở chữ nắng, dấu nặng dưới ô. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. * HS viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 10: NGHE - VIẾT : ÔNG VÀ CHÁU. I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ. - Làm đúng BT2; BT(3) a. II. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3 vào bảng phụ. - Bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’) - Đọc cho HS viết các từ: nghỉ ngơi, lo - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết vào nghĩ, nghỉ học. bảng con. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: - Nhắc lại. b. HD nghe viết. - GV Đọc đoạn viết. - Lắng nghe - Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng -1 học sinh đọc lại. được ông của mình không? - HS nêu:… * HD viết từ : - Yêu cầu HS viết từ dễ lẫn: vật, keo, - HS viết bảng lớp, bảng con. chiều,… - Nhận xét - sửa chữa. - Lắng nghe và điều chỉnh. * HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Nghe và đọc thầm theo. - Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa. - Lắng nghe và thực hiện. - Đọc từng dòng. - Nghe viết bài. * Đọc lại bài, đọc chậm. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Thu 7- 8 nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. c. HD làm bài tập. * Bài 2: - Nêu ghi nhớ. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Yêu cầu 2 HS nhắc lại qui tắc chính tả. - Về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau: “Tập chép: Bà cháu”. - Nhận xét tiết học.. sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k? - Các nhóm thi đua nêu: + c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, còn… + k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể… - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. n hay l? - Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 10. HOẠT ĐỘNG I: Trò chơi tập thể “ Nhìn hình –viết chữ” I. Mục tiêu hoạt động: - Hướng dẫn HS tham gia một trò chơi tập thể. - HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên các hình ảnh có trong tranh ảnh đoS. - Giúp HS phát huy khả năng quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh. II. Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp. III. Phöông tieän daïy hoïc: - Tranh ảnh về phong cảnh đất nước: - Các phương tiện phục vụ trò chơi: bảng phụ, giấy A4, bút dạ. IV. Các bước tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Bước 1: Chuẩn bị: - Cách chơi: Hs nghe năm cách chơi và luật + Quản trò treo bức tranh, yêu cầu cả lớp quan chơi. sát bức tranh đó có những vật gì? + Quản trò hô: “ Viết nhanh! Viết nhanh!” các đội quay tròn chụm đầu thảo luận và viết. + Quản trò hô: “ Hết giờ! Hết giờ!” các đội nhanh chóng gắn bài lên. - Luật chơi, bài viết nào có: + Chữ viết sai lỗi chính tả, hình ảnh đó bị loại. + Chữ viết quá xấu, không đọc được, hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> đó bị loại. + Có lệnh hết giờ vẫn cố viết, hình ảnh đó bị loại. - Quản trò treo tiếp bức tranh khác, yêu cầu cả lớp quan sát bức tranh đó có những vật gì? b. Bước 2: Tiến hành chơi: - Tổ chức cho HS chơi thử. Hs tham gia chơi . - Tổ chức cho HS chơi thật. c. Nhận xét- Đánh giá: - Cả lớp cùng tham gia chấm và xếp loại. - Tuyên dương đội thắng, khen lớp có tinh thần chuẩn bị. * Giới thiệu đường phố 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? Hs theo dõi trả lời. 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn? +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…). -Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao? 4. Chuẩn bị hđ sau: Vẽ tranh thầy cô Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. I. Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). - KNS: giao tiếp; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. - Học sinh : Sách Tiếng việt, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài. 3’ - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. 2. Làm bài tập. 30’ 1 em đọc yêu cầu. + Bài 1: - Đề yêu cầu gì ? - Một số HS trả lời. - Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu. - 1 em giỏi kể mẫu trước lớp. - HS kể trong nhóm - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm - Đại diện các nhóm lên thi kể. việc. - Nhận xét bạn kể. - GV nhận xét chọn người kể tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> hay nhất. + Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Giáo viên nhắc nhở: Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa chữa. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Dặn dò: Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn. - Chuẩn bị bài sau: “Chia buồn, an ủi”. - Nhận xét tiết học.. - HS nêu… - Làm bài viết. - Cả lớp làm bài viết. - 1 em giỏi đọc lại bài viết của mình. - Tập kể lại chuyện, tập viết bài. - HS thực hiện theo yêu cầu.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 50: 51 - 15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh lên đọc bảng công thức 11 - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra trừ đi một số. kết quả là 36. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b.Giới thiệu phép trừ 51 – 15 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. - Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính. 51 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 - Nhiều học sinh nhắc lại. - 15 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 36 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * Vậy 51- 15 = 36 - 51 trừ 15 bằng 36. c. Thực hành. Bài 1:Cho học sinh làm miệng.(cét - Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả. 1,2,3) Giáo viên nhận xét sửa chữa. Hs làm các bài còn lại. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm (c©u - Học sinh làm bài vào vở. a/b) Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh nối các điểm cho trước thành 3 dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên hình tam giác. dòng kẻ ô ly để có 3 hình tam giác. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 10: I/ MỤC TIÊU :. THỰC HÀNH : GỢI Ý SÁNG TẠO. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp. - Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . II/ CHUẨN BỊ : - GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - HS : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra đồ dùng học tập. 5’. - HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.. 2. Bài mới : 28’ a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (t2) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : -. Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.. - HS nêu tên bài.. - HS trả lời cả lớp nhận xét.  Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.  Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.  Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.  Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. -. Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp. - Cả lớp quan sát và nhận xét. thuyền.  Hoạt động 2 : - Tổ chức thực hành theo nhóm : - Theo dõi giúp đỡ HS.  Hoạt động 3 :. - Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong mỗi nhóm trình bày sản phẩm trên bảng.. - HS nhận xét và tuyên dương  Đánh giá kết quả học tập của HS. sản phẩm đẹp. - Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo. 3. Nhận xét – dặn dò : 2’.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nhận xét chung giờ học. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG -- SINH HOẠT LỚP : TCT 10: I/ KĨ NĂNG SỐNG: Thực hành II/ SINH HOẠT LỚP 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. 2. Kế hoạch tuần 11: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và các ngày lễ lớn. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Rèn chữ viết đẹp. - Kèm các êm cht: Khánh, Quang Khánh, Kì, Phương Linh, Quỳnh Chi, Xuân Quỳnh, TÚ… * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. TUẦN 11. Thứ hai ngày 14 tháng 11. năm 2016 TIẾT 1: TOÁN: TCT 51: : LUYEÄN TAÄP. I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. II)Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4 III)Hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) 71 61 91 81 -Làm bài tập bảng lớp - 38 - 25 - 49 - 55 33 36 42 26 - Nhận xét. 2)Bài mới.(28’).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a)Giới thiệu bài-Ghi tựa bài b)Thực hành *Bài 1:Tính nhẩm -HS nhẩm các phép tính -HS nêu miệng kết quả *Bài 2:Đặt tính rồi tính -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp a)41-25 51-35 b)71-9 38+47 41 51 71 38 - 25 - 35 - 9 + 47 16 16 62 85 *Bài 3:Tìm x -HS nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nêu cách tìm số hạng chưa biết -Nhận xét tuyên dương a)x+18 = 61 c)x+44 = 81 => x = 61-18 x = 81-44 x = 43 x=7 *Bài 4:Bài toán +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài toán yêu cầu tìm gì? Tóm tắt: Có : 51 kg táo Bán : 26 kg táo Còn lại:…kg táo? *Bài 5:Điền dấu +,3)Nhận xét – Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học. -Đọc yêu cầu -Nhẩm kết quả -Nêu miệng kết quả -Nhận xét. -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -Nêu cách thực hiện phép tính. -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nêu cách tìm số hạng chưa biết KK HS Làm thêm. -Đọc bài toán -Có 51 kg táo,đã bán 26 kg táo. -Còn lại bao nhiêu ki-lô-gam táo? -Phát biểu -Làm bài tập bảng nhóm + vở Bài giải Số ki-lô-gam táo còn lại là: 51 – 26 =25(kg) Đáp số:25kg Hskg làm bài. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 31, 32: BÀ CHÁU. I)Mục đích yêu cầu. -Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầubiết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phân biệt được giọng kể của các nhân vật. -Hiểu được nội dung của câu chuyện Bà cháu: Tình cảm bà cháu yêu thương nhau không gì có thể thay thế được. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự thông cảm II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc II)Hoạt động dạy học. Tiết 1 1) Kiểm tra bài cũ. (5’) -Đọc bài trả lời câu hỏi -HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Bưu thiếp.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Nhận xét . 3) Bài mới. (30’) a) Giới thiệu bài- Ghi tựa bài -Nhắc lại b)Luyện đọc *Đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu -Luyện đọc câu -Đọc từ khó: -Luyện đọc từ khó -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn -Luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ -Luyện đọc ngắt nghỉ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/tuy vất vả/nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.// Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ra lá,/đơm hoa,/kết bao nhiêu là trái vàng,/trái bạc.// Bà hiện ra,/móm mém,/hiền từ,/dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.// -Đọc từng đoạn theo nhóm -Luyện đọc nhóm -Thi đọc giữa các nhóm(CN,từng đoạn) -Thi đọc nhóm -Nhận xét tuyên dương Tiết 2 c)Hướng dẫn tìm hiểu bài. (15’) *Câu 1:Trước khi gặp cô tiên ba bà -Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng cháu sống như thế nào? cuộc sống lúc nào cũng đầm ấm tình thương. *Câu 2:Cô tiên cho hạt đào và nói gì? -Cô tiên cho hạt đào và dặn…giàu sang,sung sướng. *Câu 3:Sau khi bà mất hai anh em -Hai anh em trở nên giàu có. sống ra sao? *Câu 4:Thái độ của hai anh em thế nào -Hai anh em được giàu có nhưng không khi trở nên giàu có cảm thấy vui sướng và ngày càng buồn -Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà bã. không thấy vui sướng? -Vì hai anh em thương nhớ bà. *Câu 5:Câu chuyện kết thúc như thế nào? HS nêu câu trả lời. * Biết quý trọng tình cảm của những người xung quanh chúng ta, đừng vì giàu sang, tiền bạc mà đối xử tệ với mọi người. d)Luyện đọc lại. (15’) -HS thi đọc lại bài -Nhận xét tuyên dương -Thi đọc lại bài 4)Củng cố.(4’) +Qua câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? -Vàng bạc,châu báu không quý bằng tình -GDHS:Yêu thương,kính trọng và cảm của bà và cháu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> vâng lời ông bà dạy bảo. 5)Nhận xét – Dặn dò. (1’) -Nhận xét tiết học -Về luyện đọc lại bài -Xem bài mới TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I)Mục tiêu. -Củng cố lại cho HS nắm: Học tập, sinh hoạt đúng giờ; biết nhận lỗi và sửa lỗi; gọn gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nhà; chăm chỉ học tập. - Áp dụng thực hành kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày. II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa VBT III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) +Chăm chỉ học tập giúp em điều gì? +Là HS các em cần phải làm gì? -Nhận xét . 2)Bài mới. (26’) a)Giới thiệu bài- Ghi tựa bài -Nhắc lại *Hoạt động 1: Tìm hiểu lại các bài đã học +Em hãy nêu một số việc để học tập,sinh -Trả lời hoạt đúng giờ? +Em hãy nêu một số việc cần phải nhận lỗi -Nêu và sửa lỗi? +Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì? -Nêu +Để giữ gìn chỗ học,chỗ chơi được sạch sẽ -Giúp em mau tiến bộ và được em cần phải làm gì? mọi người yêu quý. +Em hãy kể một số việc đã giúp đỡ bố mẹ? -Cần phải dọn dẹp thường xuyên. +Hãy kể một số việc để chăm chỉ học tập. -Kể +Chăm chỉ học tập giúp em điều gì? -Chăm chỉ học tập giúp em mau 3)Củng cố. (2’) tiến bộ -GDHS:Vâng lời và giúp đỡ bố mẹ và chăm chỉ học tập. -Nhắc tựa bài 4)Nhận xét – Dặn dò.(2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy TIẾT 2: TOÁN: TCT 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 - 8 I)Mục tiêu. -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 ,lập được bảng 12 trừ đi một số. -Biết giải bài toán có một phép trừ 12 – 8 * Làm bài tập: 1 (a), 2, 4..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> II)Đồ dùng dạy học. -Que tính III)Hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) 71 - 9 61 - 13 -Nhận xét . 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu phép trừ và lập bảng trừ G V nêu có 12 que tính,bớt đi 8 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? -HS tìm kết quả trên que tính -Hướng dẫn đặt tính 12 12 trừ 8 bằng 4,viết 4 - 8 ….. 4 -HS lập bảng trừ trên que tính -Khi có đủ từ 12 – 3 đến 12 – 9 và giới thiệu đây là bảng trừ 12 -HS HTL bảng trừ b)Thực hành *Bài 1:Tính nhẩm -HS nêu miệng kết quả -HS nhận xét. *Bài 2:Tính -Nhận xét. *Bài 3:Đặt tính rồi tính a)12 và 7 b)12 và 3 c)12 và 9 12 12 12 - 7 - 3 - 9 5 9 3 *Bài 4:Bài toán +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài toán yêu cầu tìm gì? Tóm tắt: Có : 12 quyển vở Bìa đỏ : 6 quyển vở Bìa xanh:…quyển vở? 3)Nhận xét – Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Về nhà HTL bảng trừ. -Làm bài tập bảng lớp. -Có 12 que tính -Lấy que tính -Tìm kết quả trên que tính. -Tự lập bảng trừ -HTL bảng trừ -Đọc yêu cầu -Nhẩm các phép tính -Nhận xét. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -HS đọc bài toán -Có 12 quyển vở,trong đó có 6 quyển vở bìa đỏ -Có mấy quyển vở bìa xanh? -Làm bài tập vào vở + bảng nhóm Bài giải Số quyển vở bìa xanh có là: 12 – 6 = 6(quyển vở) Đáp số :6 quyển vở -HTL bảng trừ. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 11: BÀ CHÁU. I)Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu.HSH khá, giỏi biết kể lại toàn bộ II)Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Tranh minh họa SGK III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS kể câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà -Nhận xét. 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn kể chuyện -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh.HS quan sát tranh.Gợi ý bằng câu hỏi: +Tranh có những nhân vật nào? +Ba bà cháu sống với nhau thế nào? +Cô tiên cho hạt đào và nói gì?. -Kể chuyện. -Đọc yêu cầu -Ba bà cháu và cô tiên -Ba bà cháu sống rất vất vả,rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm. -Khi bà mất,gieo hạt đào bên mộ,các cháu sẽ giàu sang,sung sướng -Kể mẫu đoạn 1 -Tập kể theo nhóm. -HS kể mẫu đoạn 1 -Kể chuyện theo nhóm.HS quan sát từng tranh SGK tập kể -Kể chuyện trước lớp:Đại diện nhóm thi kể -Thi kể từng đoạn chuyện -Nhận xét: 3)Củng cố–Dặn dò. (2’) -GDHS:Kính yêu,hiếu thảo với ông bà và người lớn tuổi -Nhận xét tiết học -Xem bài mới. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 11: TẬP CHÉP: BÀ CHÁU. I)Mục đích yêu cầu. - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. - Làm được Bt2, BT3 câu a. II)Đồ dùng dạy học. -Viết sẵn bài chính tả lên bảng -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,4. -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) Viết các từ:vật thi,hoan hô,trời chiều,rạng sáng. -Viết bảng lớp + nháp -Nhận xét . 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn tập chép -Đọc bài chính tả -HS đọc lại bài chính tả -Đọc bài chính tả *Hướng dẫn nhận xét -Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả? -Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? *Hướng dẫn viết từ khó - màu nhiệm,ruộng vườn,móm mém,dang tay. *Viết chính tả -HS chép bài vào vở -Quan sát uốn nắn HS -Đọc bài cho HS soát lại -HS tự chữa lỗi - Nhận xét vở của HS . c)Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 2:HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em ghép âm g hoặc gh vào các âm ở hàng trên. -Nhận xét tuyên dương i ê e ư ơ a u ô o g gư gơ ga gu gô go gh ghi ghê ghe *Bài 3:HS đọc yêu cầu -Trước những chữ cái nào,em chỉ viết gh mà không viết g? -Trước những chữ cái nào,em chỉ viết g mà không viết gh? -Nhận xét. 3)Củng cố - Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới. -Đặt trong dấu ngoặc kép viết sau dấu hai chấm. -Viết bảng con từ khó -Chép bài vào vở -Chữa lỗi. -Đọc yêu cầu -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày. -Đọc yêu cầu -Trước các chữ cái:I,ê,e viết gh không viết g. -Trước các chữ cái:a,ă,â,o,ô,ư,u chỉ viết g không viết gh. Thứ tư ngày 16 tháng 11năm 2016 TIẾT 1: TOÁN: TCT 53: 32 – 8 I)Mục tiêu. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 32 – 8. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8 . -Biết tìm số hạng của một tổng. * Làm bài tập : 1 (dòng 1), 2 (a, b), 3, 4. II)Đồ dùng dạy học. -Que tính III)Hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HTL bảng 12 trừ đi một số. -Nhận xét . 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu phép trừ 32 – 8 GV Nêu có 32 que tính bớt đi 8 que tính.Còn lại mấy que tính? -HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. -Tìm kết quả trên que tính -HS nêu miệng kết quả và cách tìm. -Nêu kết quả và cách tìm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Hướng dẫn đặt tính 32 +2 không trừ được 8,lấy 12 trừ 8 -. 8 bằng 4,viết 4 nhớ. 24 +3 trừ 1 bằng 2,viết 2. b)Thực hành *Bài 1:Tính *Bài 2:Đặt tính rồi tính -Nhận xét . a) 72 và 7 b) 42 và 6 *Bài 3:Bài toán Tóm tắt: Hòa có:22 nhãn vở Hòa cho : 9 nhãn vở Hòa còn:….nhãn vở? *Bài 4:Tìm x a)x + 7 = 42 3)Nhận xét – Dặn dò.(2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới. -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -Nêu cách thực hiện phép tính -Đọc yêu cầu -Làm bài tập vào vở + bảng lớp. c) 62 và 8 -Đọc bài toán, phân tich đề toán -Làm bài vào vở + bảng nhóm Bài giải Số nhãn vở Hòa còn lại là: 22 – 9=13(nhãn vở) Đáp số :13 nhãn vở -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính -Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. -Làm bài tập bảng con + bảng lớp. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 33: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I)Mục đích yêu cầu. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng rõ ràng,chậm rãi. -Hiểu nội dung bài:Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. -Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (kk trả lời được câu hỏi 4) II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III)Hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS đọc,trả lời câu hỏi: bài Bà +Trước khi gặp cô tiên,ba bà cháu như thế cháu nào? +Thái độ của hai anh em thế nào khi trở nên giàu có? -Nhận xét. 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Luyện đọc *Đọc mẫu: Gv đọc lần 1. *Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu -Đọc từ khó:Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng Mùa xoài nào,/mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/bày lên bàn thờ ông.// Ăn quả xoài cát chín/trảy từ cây của ông em trồng,/kèm với xôi nếp hương/thì đối với em/không thứ quà gì ngon bằng.// -Đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc giữa các nhóm(CN,từng đoạn). -Nhận xét tuyên dương c)Hướng tìm hiểu bài *Câu 1:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? *Câu 2:Quả xoài cát có mùi vị,màu sắc như thế nào? *Câu 3:Tại sao mẹ chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? d)Luyện đọc lại -HS thi đọc lại bài(CN,từng đoạn). -Nhận xét tuyên dương 3)Củng cố– Dặn dò. (2’) -GDHS:Quý trọng và biết ơn những gì mà ông bà đã để lại,nhân dân ta có câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -Nhận xét tiết học TIẾT 3:. MĨ THUẬT:. -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó: xoài cát, lẫm chẫm,đu đưa,đậm đà,trảy. -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc ngắt nghỉ. -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm Hs đọc bài và tìm … -Có mùi thơm dịu dàng,vị ngọt đậm đà,màu sắc vàng đẹp. -Để tưởng nhớ ông,biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn. -Thi đọc. Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 11: GIA ĐÌNH I)Mục tiêu. -Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. -Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. * KNS: - Kĩ năng nhận thức. Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa trong SGK -Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) +Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn? +Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Nhận xét . 3)Bài mới. (27’) a)Giới thiệu -Ghi tựa bài. *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm -HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK. +Gia đình của bạn Mai gồm có những ai? +Ông của Mai đang làm gì? +Ai đi đón em của Mai ở trường mầm non?. -Nhắc lại -Quan sát -Thảo luận trả lời câu hỏi. -ông,bà,cha,mẹ,em trai của Mai,Mai -Ông Mai đang tưới hoa. -Bà của Mai đi đón em trai của Mai ở trường mầm non. +Bố của Mai đang làm gì? -Bố của Mai đang sửa quạt điện. +Mẹ của Mai và Mai đang làm gì? -Mẹ Mai đang nấu cơm,Mai giúp mẹ nhặt rau. +Hình ảnh nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong -Hình 5 gia đình Mai? -HS hỏi đáp =>Kết luận: *Hoạt động 2:Liên hệ -HS kể trong gia đình gồm có những ai? +Thường ngày những người trong gia đình em làm những công việc gì? -Nêu câu hỏi: -Thực hành hỏi đáp +Điều gì sẽ xảy ra,nếu bố,mẹ hoặc những -Kể người thân khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình. * Biết yêu thương và chia sẽ những công việc của những người trong gia đình. 3)Củng cố . (2’) -GDHS:Siêng năng giúp đỡ mọi người trong gia đình kính trọng và yêu thương lẫn nhau. 4)Nhận xét – Dặn dò. (1’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016. TIẾT 1: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn dạy TIẾT 2: TOÁN: TCT 54: 52 - 28 I)Mục tiêu. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 52 – 28 -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. * Làm bài tập: 1, (dòng 1), 2 (a, b), 3. II)Đồ dùng dạy học. -Que tính -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 III)Hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) Nhận xét . 2)Bài mới: 28’ a)Giới thiệu phép trừ 52 – 28 GV Nêu có 52 que tính,bớt đi 28 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? -HS nêu kết quả và cách tìm -Hướng dẫn đặt tính 52 +2 không trừ được 8,lấy 12 trừ 8 28 bằng 4, 24 +2 thêm 1 bằng 3,5 trừ 3 bằng 2, viết 2. b)Thực hành *Bài 1:Tính 62 32 82 92 - 19 - 16 - 37 - 23 43 16 45 69 *Bài 2:Đặt tính rồi tính -HS làm bài tập vào vở + bảng lớp a)72 và 27 b)82 và 38 c)92 và 55 72 82 92 - 27 - 38 - 55 45 44 37 *Bài 3:Bài toán. -Làm bài tập bảng lớp. -Nêu kết quả và cách tìm. -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -Đọc yêu cầu -Làm bài tập vào vở + bảng lớp. -Làm bài tập bảng nhóm + vở Bài giải Số cây đội Một trồng được là: 92 – 38 = 54(cây) Đáp số : 54 cây. 3)Củng cố– Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 11: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH. I)Mục đích yêu cầu. -Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh. (BT1); tìm đươc từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ the (BT2). II)Đồ dùnnh g dạy học. -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ ghi sẵn bài thơ Thỏ thẻ -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS đọc và tìm các từ chỉ họ hàng trong -ông,bà,bố Hà,cô,chú,Hà bài Sáng kiến của bé Hà..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -HS tìm các từ chỉ người trong họ nội và -Họnội:ông,bà,cô,chú,bác,… họ ngoại. -Họ ngoại:ông,bà,cậu,dì,mợ,dượng… -Nhận xét . 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1:(miệng). -Hướng dẫn:các em quan sát kĩ bức -Đọc yêu cầu tranh và tìm các đồ vật ẩn trong tranh,cho - Làm bài tập theo nhóm biết các đồ vật đó dùng để làm gì? -Trình bày -HS làm bài tập theo nhóm -HS trình bày -Nhận xét tuyên dương *Bài 2:(miệng) -HS đọc yêu cầu và bài thơ -HS đọc lại.Kết hợp giải nghĩa các -Hướng dẫn:các em đọc bài thơ để tìm từ:thỏ thẻ,siêu,rạ. nững việc bạn nhỏ muốn giúp ông và -Làm bài tập vào vở + bảng nhóm những việc bạn nhỏ nhờ ông làm giúp. -Trình bày -HS làm bài vào vở + bảng nhóm Những việc bạn Những việc bạn -HS trình bày nhỏ muốn giúp nhỏ nhờ ông giúp -Nhận xét tuyên dương ông Đun nước,rút rạ. Xách siêu nước, ôm rạ,dập lửa,thổi khói 3)Củng cố– Dặn dò. (2’) -GDHS:Bảo vệ đồ dùng trong nhà và giúp đỡ ông bà,người già yếu và tàn tật -Nhận xét tiết học -Xem bài mới TIẾT 4: THỂ DỤC:. Giáo viên bộ môn dạy. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 11: CHỮ HOA I I)Mục đích yêu cầu. - Viết đúng chữ hoa I(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Ích(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Ích nước lợi nhà(3 lần). II)Đồ dùng dạy học. -Mẫu chữ I đặt trong khung chữ. -Viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li. III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS viết bảng con chữ H và tiếng Hai. -KT vở tập viết của HS ở nhà -Nhận xét 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài -Nhắc lại b)Hướng dẫn viết chữ hoa.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Hướng dẫn quan sát,nhận xét -Chữ hoa I cao mấy li? -Gồm mấy nét? +Nét 1:kết hợp của 2 nét cơ bản(cong trái và lượn ngang). +Nét 2:móc ngược trái phần cuối lượn vào trong. *Hướng dẫn cách viết -Viết mẫu chữ hoa I -HS tập viết bảng con chữ hoa I c)Hướng dẫn viết ứng dụng *Giới thiệu câu ứng dụng -Giải thích nghĩa câu ứng dụng:đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước và gia đình. *Hướng dẫn quan sát,nhận xét -Các chữ cái cao 2,5 li? -Các chữ cái cao 1 li? -Khoảng cách giữa các chữ viết thế nào? -Viết mẫu cụm từ ứng dụng Ich nước lơi nhà -HS tập viết bảng con tiếng Ích -Nhận xét . d)Hướng dẫn viết vở tập viết -HS viết tập viết.Quan sát uốn nắn HS. -Nhận xét 4 vở của HS . 3)Củng cố– Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Về nhà viết phần còn lại TIẾT 2:. -Cao 5 li - 2 nét. -Tập viết bảng con -HS đọc câu ứng dụng -Ích nước lợi nhà. -Các chữ I,h,l -Các chữ còn lại -Bằng khoảng cách viết chữ o -Tập viết bảng con -Viết vở tập viết. CHÍNH TẢ: TCT 22: NGHE - VIẾT: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I)Mục đích yêu cầu. -Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Làm được các bài tập 2,3 a/b II)Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3 III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) - Viết các từ: màu nhiệm, ruộng vườn, -Viết bảng lớp + vở móm mém, dang tay. -Nhận xét. 3)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu - Ghi tựa bài b)Hướng dẫn nghe viết -GV Đọc bài chính tả.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -HS đọc lại bài *Hướng dẫn nắm nội dung bài -Cây xoài cát có gì đẹp? *Hướng dẫn viết từ khó -Từ khó :cây xoài, trồng, lẫm chẫm, lúc lỉu, chín vàng. *Viết chính tả -Đọc bài cho HS viết vào vở -Đọc bài cho HS soát lại - Nhận xét vở của HS . c)Hướng dẫn làm bài tập(50,51). *Bài 2:Điền g/gh -HS làm bài tập vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai Lên thác xuống ghềnh Con gà cục tác lá chanh Gạo trắng nước trong Ghi lòng tạc dạ *Bài 3 b)Điền ươn hay ương? -HS làm bài vào vở + bảng lớp -Nhận xét. +Thương người như thể thương thân. +Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ,trăm đường con hư. 3)Củng cố- Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới. -Đọc bài chính tả Hs nêu… -Viết bảng con từ khó - Hiểu nghĩa từ. -Viết chính tả -Tự chữa lỗi -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Làm bài vào vở + bảng lớp. -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Làm bài vào vở + bảng lớp. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 11: HOẠT ĐỘNG I: Sinh hoạt tập thể: Giao lưu vẽ tranh theo chủ đề: Thầy giáo, cô giáo. I. Mục tiêu hoạt động: - Khuyeán khích khaû naêng saùng taïo cuûa HS. - Bước đầu hình thành tình cảm biết ơn, kính trọng thầy cô giáo. - HS yêu trường, lớp. - Taïo khoâng khí thi ñua hoïc taäp, reøn luyeän soâi noåi. - Hình thành và phát triển kĩ năng tự nhận thức. II. Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp, trường. III. Phöông tieän daïy hoïc: - Giaù veõ, giaáy veõ. - Bút màu các loại IV. Các bước tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3. Bài mới: a) Chuẩn bị hoạt động + Chương trình, kế hoạch giao lưu. + Thể lệ cuộc thi. + Nội dung vẽ. + Các giải thưởng. b) Tổ chức giao lưu: - MC dẫn chương trình. + Tuyên bố lí do, Gt đại biểu. + Phát biểu khai mạc. + GT ban giám khảo + Công bố chương trình cuộc thi. - BTC công bố nội dung, thể lệ, TG tiến hành cuộc thi - Phát giấy vẽ cho HS tham gia thi. - Tiến hành cuộc thi. c) Bước 3: Chấm thi - BGK tiến hành chấm các tranh. - Họp thống nhất kq, bc Trưởng ban tổ chức. - Trong TG BGK chấm thi để tạo không khí vui tươi các lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ. d) Bước 4: Công bố kết quả: - Lễ trao giải cuộc thi. - Tổng kết cuộc thi. 2. An toàn giao thông: * Hd hs Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? * Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.4. Kết thúc hoạt động - GV nhận xét, tổng kết.. Hs lắng nghe phổ biến chương trinh. Hs nghe thể lệ cuộc thi. - Các HS Thực hiện vẽ tranh. Hs theo dõi.. Hs thực hiện. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT11: CHIA BUỒN,AN ỦI I)Mục đích yêu cầu. -Biết nói lời chia buồn,an ủi đơn giản với ông,bà trong những tình huống cụ thể. (BT1, BT2). -Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. (BT3). *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. - Tự nhận thức về bản thân. II)Đồ dùng dạy học. -GV+HS mang một tấm bưu thiếp. -Tranh minh họa SGK. -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS kể về ông hoặc bà của mình -Kể về người thân -Nhận xét . -Kể về ông,bà 2)Bài mới. (27’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn làm bài tập(51). *Bài 1:(miệng). -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:nói lời thăm hỏi sức khỏe(ông,bà)ân cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. -HS phát biểu -Phát biểu -Nhận xét . *Bài 2:(miệng). -Đọc yêu cầu a)(ông,bà)đừng tiếc nữa ngày mai cháu sẽ -Phát biểu trồng cây khác cho. b)(ông,bà)đừng tiếc nữa,bố cháu sẽ mua tặng(ông,bà)một chiếc kính mới. *Bài 3:(viết). -Đọc yêu cầu -HS đọc lại bài bưu thiếp -Đọc lại bài bưu thiếp -HS tập viết bưu thiếp -Viết bưu thiếp -Nhận xét. -Đọc bưu thiếp vừa viết 3)Củng cố . (2’) -GDHS:Ông bà đã già cần sự an ủi và kính yêu. Biết cảm thông và chia sẻ vối những niềm vui và nỗi buôn của người khác. 4) Nhận xét – Dặn dò. (1’) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới TIẾT 2: TOÁN: TCT 55: LUYỆN TẬP I)Mục tiêu. -Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28. -Biết tìm số hạng của một tổng. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. * Làm bài tập: 1, 2 (cột 1, 2), 3 (a, b), 4. II)Đồ dùng dạy học. -Que tính -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4. III)Hoạt động dạy học. 1))Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS HTL bảng trừ 12 HTL bảng trừ 12 -Nhận xét . 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Thực hành *Bài 1:Tính nhẩm -Đọc yêu cầu -Nhẩm các phép tính -Ghi bảng -Nêu miệng kết quả -Nhận xét . *Bài 2:Đặt tính rồi tính -Đọc yêu cầu -Nêu cách làm -Nhận xét. -Làm bài tập vào vở + bảng lớp *Bài 3:Tìm x -Đọc yêu cầu -HS nêu tên gọi các số trong phép tính -Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết -HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết -Nhận xét sửa chữa. a)x+16=32 b)x+27=52 x=32-26 x=52-27 x=16 x=25 c/ Kk hs . *Bài 4:Bài toán -Đọc bài toán Tóm tắt: -Làm bài vào vở + bảng nhóm Gà,thỏ có:42 con -Trình bày Thỏ có :18 con Bài giải Gà có :….con? Số con gà có là: 42 – 18 = 24(con gà) Đáp số : 24 con gà *Bài 5:Trắc nghiệm - KKHS làm bài. Có bao nhiêu hình tam giác? D.Có 10 hình tam giác 3)Củng cố – Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 11: THỰC HÀNH: TỔNG HỢP CUỐI CHƯƠNG 1 – KĨ THUẬT GẤP HÌNH. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối. II. Chuẩn bị: - Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3. I. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 5’ 2/ Ôn tập: 28’ Gv cho hs nhắc lại những bài đã học. Nhắc lại quy trình gấp các hình đã học HS quan sát lại các mẫu đã học. Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã. Hs chuẩn bị giấy màu, kéo... Hs nêu. Hs quan sát mẫu Hs thực hành gấp hình.. học từ hình 1 – 3 - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu). * Đánh giá:. Theo 2 mức:. - Hoàn thành - Chưa hoàn thành 3/ Nhận xét, dặn dò: 2’ Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT LỚP: TCT 11: I/ KĨ NĂNG SỐNG : Tự đánh giá kết quả học tập. II/ SINH HOẠT LỚP 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. 2. Kế hoạch tuần 10: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Rèn chữ viết đẹp. - Kèm các êm cht: * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN: TCT 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Yêu cầu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a,b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. Làm các bài tập: Bài 1a,b,d,e; Bài 2 cột 1, 2, 3; Bài 4; II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy toán. III.Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : 5’ - Đặt tính rồi tính: 62 – 25 53 + 38 - 2hs làm bảnglớp, lớp bảng con. - Nhận xét. 2. Bài mới : 28’ a.Giới thiệu bài: - Nghe b. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: - Gắn 10 ô vuông lên bảng - QS - Có bao nhiêu ô vuông? - 10 ô vuông - Tách 4 ô vuông: ? Lấy đi mấy ô vuông? Vậy - QS. Nêu phép trừ: 10 – 4 = 6 còn lại bao nhiêu ô vuông? - Yêu cầu hs gọi tên: SBT- ST – H trong phép - 10: số bị trừ; 4: số trừ; 6: hiệu trừ: 10 – 4 = 6 Cho hs thể hiện SBT chưa biết trong phép trừ: ... – 4 = 6 ; ? - 4 = 6 x–4=6 Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết như thế nào? - 4 – 5 hs nêu - Cho hs nêu SBT – ST – H trong phép tính: - Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu x–4=6 cộng với số trừ.(nhiều hs nhắc) - Cho hs nhận thấy : x = 10, mà 10 = 6 + 4 từ - x – 4 = 6 đó hs nêu cách tìm số bị trừ. x=6+4 - Yêu cầu hs làm x = 10 c. Luyện tập: - 2 em đọc Tìm x Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu - Hương dẫn hs làm phần a: x–4=8 x - 8 = 24 x - 9 = 18 - Trả lời. ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? - 1hs làm bảng lớp, lớp làm vở Lưu ý hs viêt dấu = thẳng cột. - Nhận xét, chữa bài. - Viết số thích hợp vào ô trống.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu Số bị trừ 11 Số trừ 4 12 34 Hiệu 9 15 - Nhận xét, chữa Bài 4: Gọi 1 em đọc yêu cầu - Chấm, nhận xét chữa. => điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau Bài 3: Kk hs làm bai 3. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi hs nêu cách tìm số bị trừ. - Nhận xét giờ học. - Trả lời - Làm vào VN, 1 em làm vào phiếu lớn.Dán phiếu chữa bài. - Đọc yêu cầu đề -Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm . 3 hs lên bảng làm bài.. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 34, 35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được CH 1,2,3,4). KK hs trả lời được CH5 * KNS: KN xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1 1. Bài cũ: 5’ - Gọi hs đọc và TLCH bài: Cây xoài của - 2hs đọc ông em. - Nhận xét. 2.Bài mới: 30’ - Nghe a. Giới thiệu bài: - Lớp đọc thầm b. Luyện đọc: - Nối tiếp đọc từng câu * GV đọc mẫu toàn bài -Tìm và nêu: vú sữa, óng ánh, xòa * Luyện đọc từng câu: cành,... - Yêu cầu hs đọc - Cá nhân ; lớp. - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm *. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Nối tiếp đọc từng đoạn - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài. - Luyện đọc + Một hôm,/ vừa đói vừa rét, /lại bị tre lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà . // - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tìm hiểu nghĩa các từ mới : âu yếm, vùng vằng, la cà -Yêu cầu học sinh đọc lại - Nối tiếp đọc lại từng đoạn *. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Các nhóm luyện đọc - Yêu cầu hs đọc theo nhóm *. Thi đọc:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt *. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15’ - Yêu cầu hs đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi: - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Vì sao cậu bé lại quay trở về ? - Khi về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? - Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó ?. - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? - Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? - Tại sao mọi người lại đặt tên cho cây lạ là cây vú sữa ? - Câu chuyện này nói lên điều gì?. - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm, bạn đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng . - Cậu vừa đói, .. rét lại bị trẻ lớn hơn đánh - Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc . - Cây xanh run rẩy, từ những cành lá đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây ...một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ . - Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con . Cây xòa cành ôm cậu , như tay mẹ âu yếm vỗ về . - Nối tiếp nêu ý kiến. - Vì trái chín có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ. - Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.. 4. Luyện đọc lại: 18’ - Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc - Các nhóm phân vai và luyện đọc lại toàn bộ câu chuyện. Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, - Theo dõi, nhận xét tuyên dương nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt. 5. Củng cố, dặn dò: 2’ - 1 hs đọc lại toàn bài - Đọc bài - Nhận xét giờ học - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn: tập kể lại câu chuyện này. TIẾT 1: THỂ DỤC :. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 13 - 5 I. Yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13-5. Bài tập. Bài 1a; Bài 2, 4 II. Chuẩn bị : - GV : Bảng gài - que tính - HS : que tính III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ : 5’.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tìm x : x - 14 = 62 ; x - 13 = 30 - Nhận xé, đánh giá . 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ 13- 5 - Nêu bài toán : Có 13 que tính bớt đi 5 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả - Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ? - Viết lên bảng 13 - 5 = 8 - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - 2 em lên bảng ,lớp bảng con . -Học sinh khác nhận xét . - Nghe. - 13 trừ 5 bằng 8. 13 5 ❑ − 8 ❑. - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .. - 2em nêu lại cách thực hiện phép * Lập bảng công thức : 13 trừ đi một số trừ - Thao tác trên que tính tìm kết quả - Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng - Nối tiếp nêu kết quả. bảng trừ. Xóa dần các công thức yêu cầu - Đọc đồng thanh học thuộc lòng. Xung phong đọc thuộc bảng trừ. 3. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu lớp tự làm sau đó nêu kq. - 1 em đọc yêu cầu (Tính nhẩm) - Khi biết 9 + 4 bằng 13 có cần tính 4+ 9 không. Vì sao ? - Không. Vì ... - Khi biết 9 + 4 = 13 có thể ghi ngay kết quả của 13 - 9 và 13 - 4 không ? Vì sao ? - Được.Vì .... Bài 2: 13 - Nêu yêu cầu Tính + 13 + + 13 +13 6 9 7 4 - Yêu cầu lớp làm bài bảng con. Gọi học sinh nêu lại cách tính . - Nhận xét, chữa. Bài 4: - Gọi hs đọc bài toán. -Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở -Yêu cầu 1 em lên bảng giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: kk hs làm thêm. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ. -Nhận xét đánh giá tiết học.. - Lớp làm bảng con. 3 em (TB) lên làm nêu lại cách tính. - 1 em đọc. - Làm vào vở 3 hs lên bảng làm bài, chữa bài.. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA . I. Yêu cầu : - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.(BT3) 1. Bài cũ : 5’ - Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “ - 2 em kể lại câu chuyện Bà cháu". - Nhận xét. 2.Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: - Nghe b. Hướng dẫn kể chuyện: - Kể lại đoạn 1 bằng lời của em: - Đọc yêu cầu bài 1 . - Giúp hs nắm được yêu cầu kể chuyện - Lắng nghe - Gọi 2 - 3 em kể . - Kể bằng lời của mình. - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét sau - Nhận xét. mỗi lần bạn kể. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân kể tốt. c. Kể lại phần chính ( đoạn 2 ) câu chuyện - Yêu cầu lớp kể theo nhóm - Tập theo nhóm (nối tiếp nhau kể) - Yêu cầu các nhóm lên kể . - Đại diện nhóm lên kể. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt. Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt. +. Kể lại đoạn 3 theo tưởng tượng. - Nghe - Nêu yêu cầu 3 - Nêu ý kiến. ? Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào? - Kể theo nhóm. - Tổ chức cho hs kể theo nhóm. Thi kể trước lớp. - GV và lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất 3. Củng cố , dặn dò : 2’ ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nêu ý kiến. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe. - Dặn VN kể lại cho mọi người cùng nghe. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 23: NGHE – VIẾT: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Yêu cầu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT (3) a. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi quy tắc chính tả với ng / ngh (ngh + i, ê, e) III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 5’ - 2em lên bảng, lớp viết bảng con: cây - Đọc các từ khó cho HS viết xoài, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây - Nhận xét. xanh,.. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: - Nghe b. Hướng dẫn nghe-viết: - Đọc đoạn viết CT - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Đọan văn có nội dung gì? -Cây lạ được kể lại như thế nào ? *Hướng dẫn cách trình bày: - Tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài ? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: trổ ra, xuất hiện, căng mịn.... - Nhận xét đánh giá . c. GV đọc H viết bài. - Đọc cho hs viết bài. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. - Đọc H soát lỗi. - Nhận xét bài viết của hs. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : Điền vào chổ trống ng hay ngh? -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời 1 em lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. Bài 3a : Gọi hs đọc yêu cầu - Treo bảng phụ đã chép sẵn . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập còn lại, viết lại các lỗi sai trong bài (nếu có). - Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn . - Từ các cành lá , những đài hoa bé tí trổ ra... - Thực hành tìm và đọc các câu theo yêu cầu Hs viết bảng con.. Hs nghe viết bài vào vở.. Hs lên bảng điền …. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 TOÁN: TCT 58: 33 - 5. TIẾT 1: I. Yêu cầu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 33-8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng(đưa về phép trừ dạng 33-8). BT: BTCL Bài 1, Bài 2a, Bài 3 a,b; II. Chuẩn bị: - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 5’ -Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng -Hai em lên bảng đọc trừ 13 trừ đi một số - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: - Nghe b. Giới thiệu phép trừ 33 - 5 - Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề còn lại bao nhiêu que tính ? toán ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Viết lên bảng 33 -5 = ? * Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Vậy 33 trừ 5 bằng mấy ? -Viết lên bảng 33 - 5 = 28 - Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . c. Luyện tập : Bài 1-Yêu cầu lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa yêu cầu hs nêu lại cách tính Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu a. 43 và 5 - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào VN - Nhận xét. Bài 3: x + 6 = 33 8 + x = 43 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. - Thao tác trên que tính và nêu còn 28 que tính - 33 trừ 5 bằng 28 - 1 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - 2 - 3 em - 1 em đọc đề bài (Tính). -Yêu cầu lớp làm bảng con. 3 em (TB) làm bảng lớp nêu lại cách tính. - 2 - 3 em nêu. - Lớp thực hiện VN. 1 em lên bảng làm nêu lại cách làm. - Tìm x - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Làm bài - Lắng nghe.. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 36: MẸ I. Yêu cầu: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5). - Hiểu ND: Cảm nhận được nỗi vất vã và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối). II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: 5’ - Gọi hs đọc bài: Sự tích cây vú sữa + - 2hs đọc TLCH - Nhận xét. 2 . Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: - Nghe b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm *. Đọc từng dòng thơ: - Nối tiếp đọc từng dòng thơ - Tìm tiếng từ khó đọc -Tìm và nêu: cũng, sao, tiếng võng,... - Luyện phát âm - Cá nhân, lớp. *. Đọc từng đoạn: - Treo bảng phụ, hướng dẫn hs ngắt đúng - Nối tiếp đọc từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> nhịp thơ. Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con. - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tìm hiểu nghĩa các từ mới: giấc tròn, nắng oi *. Đọc từng đoạn thơ trong nhóm: *. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt *. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?. - Luyện đọc. - Nêu ý kiến - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lặng rồi cả tiếng ve . Con ve cũng mệt vì hè nắng oi . - Mẹ đã làm gì cho con ngủ ngon giấc ? -Mẹ ngồi đưa võng, quạt mát cho con - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? - Mẹ được so sánh với các ngôi sao , với ngọn gió mát lành . _ Em hiểu câu : Mẹ là ngọn gió của con -- Mẹ mãi mãi thương yêu con ... suốt đời như thế nào ? d. Thi đọc thuộc lòng : - Nhìn bảng đọc thuộc - Yêu cầu đọc lại bài. Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng. - Xung phong đọc thuộc - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ ntn? - - Nêu ý kiến. Nhận xét giờ học - Lắng nghe, ghi nhớ. - Dặn: Học thuộc bài thơ. TIẾT 3:. MĨ THUẬT:. Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. I. Yêu cầu: - HS kể tên và nêu được công dụng của một số đồ dùng có trong gia đình. - Biết chỉ ra được các đồ dùng bằng gỗ, sứ hoặc thuỷ tinh, bằng nhựa, đồ dùng sử dụng điện II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập. Một số đồ dùng như: bát, tủ, bàn, ghế,...(đồ chơi) III. Các hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: 5’ 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: - Nghe b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: HS làm bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về đồ dùng trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs QS các hình vẽ ở sgk chỉ ra được các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thuỷ tinh, nhựa,... - Theo dõi hs làm, chữa bài Chốt lại cách làm đúng. - 2 hs đọc - Quan sát hình vẽ làm bài. 1 em làm bài ở giấy khổ to. Dán phiếu. + Đồ dùng bằng gỗ: bàn, ghế,tủ,... + Đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh: li uống nước, cốc trà,... Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Viết vào chỗ chấm trong bảng -Yêu cầu hs kể tên một số đồ dùng có trong sau: nhà mình và nói cách bảo quản, giữ gìn các - Làm vào VBT.Đứng tại chỗ đọc đồ vật đó. bài làm. Lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình. ? Với những đồ dùng bằng bằng sứ, thuỷ tinh - Thường xuyên lau chùi, phải cẩn muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng? thận vì đây là loại đồ dùng dễ vỡ... ? Khi dùng hoặc rửa chén bát, đĩa, - Nêu ý kiến phích...chúng ta chú ý điều gì? ? Với những đồ dùng bằng điện cần chú ý - Tránh không để bị điện giật,..... gì? - Nối tiếp nêu ý kiến ? Muốn đồ dùng được bền đẹp cần phải làm - Lắng nghe gì? - Khen những hs có ý thức làm bài tốt. - Lắng nghe * Hoạt động 2: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. - Để tiết kiệm ga. Không bật bếp ga quá to Hs theo dõi và lắng nghe. khi đun nấu (Hình 2) - Sử dụng nước tiết kiêm: không để nước chảy lãng phí ( hình 5) - Không mở tủ lạnh quá lâu, khi đóng phải thật khít để tiết kiệm điện. 3. Củng cố, dặn dò. 2’ - Hệ thống bài - Lắng nghe - Nhận xét giờ học - Thực hiện tốt những điều đã học - Nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 TIẾT 2: TOÁN: TCT 59: 53 - 15 I. Yêu cầu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 53-15. - Biết tìm số bị trừ dạng x - 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu(vẽ trên giấy ô li). Bài tập cần làm. Bài 1 dòng 1; Bài 2; Bài 3a; Bài 4 II. Chuẩn bị : Bảng gài - que tính III. Các hoạt động dạy- học 1. Bài cũ : 5’ - Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: -Hai em lên bảng – lớp thực hiện bảng 73 - 6 ; 43 - 5 con..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép trừ 53 - 15 - Nêu bài toán ,phân tich, nêu cách làm. - Viết lên bảng 53 - 15 = ? - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả. - Vậy 53 trừ 15 bằng mấy ? - Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ. 3. Luyện tập : Bài 1: Tính. -YC lớp làm bảng con =>Lưu ý thuật tính của hs: cần nhớ 1 sang cột chục. - Nhận xét, chữa. Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu đề bài 63 và 24 83 và 39 53 và 17 - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: a/ x - 18 = 9 b/ x + 26 = 73 ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa. Bài 4: Vẽ hình theo mẫu. - Yêu cầu hs nhìn kĩ mẫu rồi lần lượt chấm từng điểm vào vở, dùng bút và thước nối các điểm để có hình vuông. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Nghe. - Thao tác trên que tính và nêu còn 38 que tính - 53 trừ 15 bằng 38 - 1 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Lớp nhận xét. - 2 - 3 em - Một em đọc yêu cầu Tính - 3 hs (TB) lên làm, lớp làm bảng con.. Đặt tính rồi tính hiệu .... - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Làm bài vào vở - Đọc yêu cầu Tìm x - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Làm bài, hs làm câu b - Đọc yêu cầu. - Thực hành vẽ hình vào VN. - Nghe. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY I. Yêu cầu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình,biết dùng một số từ tìm được để diền vào chổ trống trong câu(BT1,BT2) ; nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh BT3. - Biết đặt dấu phẩy vào chổ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu). II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập 3 . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2, 4. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1. Bài cũ : 5’ - Gọi 2 em lên bảng kể tên các đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1: - Treo bảng phụ và yêu cầu đọc . - Yêu cầu một em đọc mẫu . - Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các từ vừa tìm được . - Ghi các từ học sinh nêu lên bảng . - Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa ghép . Bài 2 : - Gọi hs nêu yêu cầu - Khuyến khích hs chọn nhiều từ để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c. =>Lưu ý hs cách dùng từ cho đúng thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi.VD: không thể nói "Cháu yêu mến ông bà". - Nhận xét , chỉnh sửa cho học sinh nếu học sinh dùng từ chưa hay, hoặc sai . Bài 3: - Treo tranh minh họa và yêu cầu đọc đề bài . - Hướng dẫn quan sát tranh gợi ý hs cách đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động. - Gọi hs trả lời. - Nhận xét. Bài tập 4: Treo bảng phụ và yêu cầu đọc . - Làm mẫu câu a - Yêu cầu lớp làm vào vở các câu còn lại. - Nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn: tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình. TIẾT 4:. THỂ DỤC :. BUỔI CHIỀU:. - 2 H lên bảng trả lời theo yêu cầu.. - Nghe - 1 em đọc - Yêu mến , quí mến . - Nối tiếp nhau đọc các từ vừa ghép được . + yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, kính mến, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương,... - Đọc đề bài . - Làm vào vở. Đọc bài làm.. - Quan sát tranh, một em đọc đề bài - QST suy nghĩ tìm từ đặt câu. - Nối tiếp nhau nói theo tranh. Em bé ngủ trong lòng mẹ . Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở có ghi điểm mười . -Đọc yêu cầu đề bài - Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. - Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. -Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. - Nghe, ghi nhớ.. Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 1: TẬP VIẾT:. TCT 12:. CHỮ HOA K.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> I. Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Kề vai sát cánh. (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu hoa K.Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh. - HS: bảng con, VTV III Các hoạt động dạy- hoc: 1. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu hs viết: I, Ích. - Viết bảng con - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài - Ghi đề. - Nghe b. Hướng dẫn viết chữ hoa K: HĐ 1. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu K - Quan sát - Chữ K cao mấy li, rộng mấy ô? - Cao 5 li.... - Gồm mấy nét? - Chữ K gồm 3 nét - Nêu cấu tạo của chữ hoa K? - 2 em nêu - Nêu lại cấu tạo chữ hoa K. - Lắng nghe - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình -HS quan sát và lắng nghe HĐ 2:. Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữ K nêu lại quy trình. - Quan sát. -Yêu cầu HS viết vào không trung. - viết 1 lần. - Yêu cầu HS viết chữ hoa K vào bảng con. - Viết bảng con 2 lần. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu chữ hoa K (cỡ nhỏ) giảng quy - Quan sát, ghi nhớ. trình. - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết bảng con. HĐ 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh. - Nối tiếp đọc. - Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? - chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc. - Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những - 4 tiếng:... tiếng nào? - Nhận xét độ cao của các chữ cái? - Quan sát nêu. - Chữ nào được viết hoa? Vì sao? - Chữ K. Vì đứng đầu câu. - Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o. - Viết mẫu : Kề (cỡ nhỏ) - Quan sát. - Yêu cầu HS viết bảng con. - Viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Quan sát. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HĐ 4: Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết bài. HĐ 5: Thu một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2' - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa K. - Nhận xét giờ học. - Nêu - Viết bài (VTV) - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ.. TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 24: TẬP CHÉP: MẸ I. Yêu cầu: - Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; BT (3) b - Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, trình bày đẹp . - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị : -Bảng lớp viết sẵn bài chính tả - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - Viết bảng con - Đọc cho hs viết các từ: con nghé, người cha, suy nghĩ,... -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: - Nghe a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép : * . Hướng dẫn H chuẩn bị - Lắng nghe - GV đọc đoạn viết - 2 em đọc lại - Gọi hs đọc - ....so sánh với các ngôi sao và ngọn ? Người mẹ được so sánh với những gió . hình ảnh nào? -Có 4 câu . ? Đoạn chép có mấy câu? - Có câu có 6 chữ có câu có 8 chữ. ? Các câu có số chữ như thế nào ? - Nêu ? Nêu cách viết những chữ đầu câu ở mỗi dòng thơ? - Viết: quạt, kia, giấc tròn, ngọn gió,.... - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó - Nhận xét, sửa lỗi *. HS chép bài vào vở - Nhìn bảng chép bài. - Yêu cầu lớp nhìn bảng chép bài. Theo dõi nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. - Tự soát lỗi bằng bút chì . *. Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu hs tự dò bài. - Nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chổ trống iê,yê hay ya? - Đọc yêu cầu - Hoạt đọng nhóm 4 - Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã - Đại diện nhóm trình bày. lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Nhóm khác nhận xét. Bài 3b: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp làm VBT, 1 em làm vào phiếu 3/ Củng cố, dặn dò. 2’ - hs đọc lại nội dung bài tập - Nhận xét tiết học.. chuyện cùng cây . Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt , tiếng mẹ ru con. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. Dán phiếu. b. cả, chẳng, ngủ, của; cũng, vẫn, keo, võng, những, đã. - Nghe. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 12: HOẠT ĐỘNG I: Chúc mừng ngày hội của các thầy cô. I/ Mục tiêu giáo dục : Giúp HS : - Giúp HS bày tỏ được lòng kính yêu Thầy cô qua kết quả học tập và các phong trào khác . - Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá- nghệ thuật. II/ Nộii dung và hình thức hoạt động : 1/ Nội dung : Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên. 2/Hình thức hoạt động : Liên hoan văn nghệ . III/ Chuân bị : 1/ Phương tiện : - Một số bài hát , bài thơ , tiểu phẩm . - Các tư liệu HS sưu tầm được . 2/ Tổ chức : - GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động . - HS : + Đăng ký tiết mục biểu diễn . + Cán bộ lớp sắp xếp nội dung công việc cụ thể . + Luyện tập văn nghệ . IV/ Tiến hành hoạt động : 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em Người dẫn chương trình tuyên bố lý do 2/ Phần hoạt động : *Hoạt động 1 : Căm hoa - Các tổ tự mua hoa căm – các tổ thi - GV tổ chức HS thi cắm hoa chào với nhau mừng ngày NGVN 20-11. - GV nhận xét , đánh giá chung. *Hoạt động 2 : Văn nghệ - HS lần lượt biểu diễn theo sự chuẩn - Lớp trưởng giới thiệu các tiết mục bị. biểu diễn văn nghệ mừng ngày NGVN 20-11. V/ Kết thúc hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - GVCN nhắc nhở HS chăm học nhằm có kết quả tốt trong học tập. - Dặn dò : Tiết sau “ Em yêu đất nước ’’ HOẠT ĐỘNG II: 15’ LUYỆN TẬP 1 – Mục tiêu : -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....) -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ... - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống ) -Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố 2/ Thực hiện nội dung * Hd hs Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau Hs nêu. để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? - Hs trả lời. +Các loại xe đi ở đâu? - Hs trả lời +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? - Hs trả lời * Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho Hs thực hành chơi theo nhóm. HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố Hs lắng nghe. và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.. Thứ sáu ngày13 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 12: LUYỆN TẬP CHIA BUỒNG , AN ỦI. I)Mục đích yêu cầu. -Biết nói lời chia buồn,an ủi đơn giản với mọi người xung quanh trong những tình huống cụ thể. -Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hoi động viên ban ở vung lũ lụt. *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II)Đồ dùng dạy học. -GV+HS mang một tấm bưu thiếp. -Bảng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) - Hs kể về ông,bà -Nhận xét . 2)Bài mới. (27’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn làm bài tập(51). *Bài 1:(miệng). -Hướng dẫn:nói lời thăm hỏi sức khỏe(bạn bè)ân cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. -HS phát biểu -Nhận xét . *Bài 2:(miệng). Gv yêu cầu hs thảo luận đóng vai tình huống bạn bị ốm em đến thăm bạn…. *Bài 3:(viết). -HS đọc lại bài bưu thiếp -HS tập viết bưu thiếp -Nhận xét. 3)Củng cố . (2’) Biết cảm thông và chia sẻ vối những niềm vui và nỗi buôn của người khác. 4) Nhận xét – Dặn dò. (1’) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới. -Đọc yêu cầu. -Phát biểu -Đọc yêu cầu -Phát biểu -Đọc yêu cầu -Đọc lại bài bưu thiếp -Viết bưu thiếp thăm hỏi các bạn ở vùng lũ lụt. -Đọc bưu thiếp vừa viết. TIẾT 2: TOÁN: TCT 60: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33-5;53-15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15. Bài tập cần làm. Bài 1; Bài 2; Bài 4 . II.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ : 5’ - 2 em lên bảng làm ;lớp bảng con. - Đặt tính rồi tính : 63 - 24 ; 83 - 39 ; - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ - Nghe. a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: tính nhẩm - Một em đọc đề bài (Tính nhẩm) 13- 4 = 13 - 6 = ............... - Nối tiếp nhau đọc kết quả nhẩm. 13 - 5 = 13 - 7 = .............. - Đọc đồng thanh 1 lần. - Yêu cầu hs tự nhẩm sau đó nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Cho hs đọc lại các phép tính Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. 63 -35 73 - 29 93 - 46 83 - 27 - Yêu cầu lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa Bài 4: - Gọi hs đọc bài toán - Phân tích hướng dẫn hs làm bài. - Yêu cầu các em tóm tắt bài toán vào vở -Yêu cầu HS tự làm vào vở . - Chữa bài.. - Đặt tính rồi tính - 4 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con nêu lại cách đặt tính và cách tính. - 1 em đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe phân tích bài toán. - Làm bài. 1 em (K)lên bảng làm. Tóm tắt Có : 63 quyển vở Đã phát : 48 quyển vở Còn : ....quyển vở ? Bài giải: Số quyển vở còn lại là : 63 - 48 = 15 ( quyển vở ) Đ/S : 15 quyển vở . - Lắng nghe. 3.Củng cố - Dặn dò: 2’ -Nhận xét đánh giá tiết học - Xem lại các BT TIẾT 3:. THỦ CÔNG :. GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN. I/ MỤC TIÊU :. Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô. Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. * Với HS khéo tay : Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng. Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II/ CHUẨN BỊ : GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. HS - Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra : 5’ việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới : 28’ a)Giới thiệu: Gấp, cắt dán hình tròn b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : HS quan sát và nhận xét. Thao tác trên vật mẫu và hỏi : Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. So sánh độ dài OM, ON, OP ? So sánh MN với cạnh hình vuông ?.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu lần 1. Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. Bước 1 :Gấp hình. Cắt một hình vuông có cạnh là 6 ô (H1) Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b. Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3. Bước 2 : Cắt hình tròn. Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a. Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6) - Có thể gấp đôi H5a theo đường dấu giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình tròn.. HS tập trung chú ý xem GV thực hành. Hình 1. Hình 2a Hình 2b HS quan sát.. Hình 3. Hình 5a. Hình 4. Hình 5b. Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/ tr 219). Dán hình tròn vào phần trình bày sản phẩm. Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình tròn Theo dõi chỉnh sửa. Hoạt động 3 : Tổ chức gấp, cắt dán hình tròn cho cả lớp (theo dõi giúp đỡ HS). Đánh giá kết quả. 3. Nhận xét dặn dò: 2’ Nhận xét chung giờ học.. Hình 6 Cả lớp theo dõi nhận xét HS thao tác gấp, cắt dán hình tròn. Cả lớp thực hành. Nhận xét.. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT LỚP: TCT 12: I/ KĨ NĂNG SỐNG: Thực hành. II/ SINH HOẠT LỚP: 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Tổng hợp thi đua tuần 12 ghi vào cây thi đua. 2. Kế hoạch tuần 13: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Rèn chữ viết đẹp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 13 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: TCT 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2); bài 2, 3(a,b); bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính, bảng phụ, trò chơi. - HS: Vở bài tập, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ 63 - 35 73 - 29 33 - 8 - 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính: - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 2. Bài mới: 28’ a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động. v Hoạt động 1: Phép trừ 14 – 8. + Bước 1: Nêu vấn đề: - Nghe và phân tích đề. - Đưa ra bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài. Để biết còn lại - Thực hiện phép trừ 14 – 8. bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 14 – 8. + Bước 2: Tìm kết quả - Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn - Yêu cầu HS lấy 14 que tính tìm kết quả. 6 que tính. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy QT? - 14 trừ 8 bằng 6. + Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 + Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu Hs đặt tính và tính..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> lại cách làm của mình. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. v Hoạt động 2: Bảng công thức 14 trừ đi một số. - Yêu cầu HS nêu kết quả. GV ghi bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính. v Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành. + Bài 1: (Cột 1,2) Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - Yêu cầu so sánh 4 + 2 và 6. - Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. - Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 bằng 14 – 6 + Bài 2: (3 phép tính đầu) Tính: + Bài 3: (a, b) Đặt tính rồi tính hiệu. - Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?. + Bài 4: Giải bài toán. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học.. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính. - HS học thuộc bảng công thức - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Làm bài và báo cáo kết quả. - Ta có 4 + 2 = 6. - Có cùng kết quả là 8. - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. 14 14 14 - 5 -7 -9 9 7 5 - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu, 1HS lên bảng giải. - Lớp nhận xét.. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 36, 37: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết ngắt hơn đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được câu hỏi trong SGK). * KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tìm kiếm sự hỗ trợ. II. Đồ dùng dạy học: - Khai thác tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và - 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 2. Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từ khó. - HD luyện đọc từng đoạn. - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới:. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS đọc các từ: lộng lẫy, .. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS luyện đọc các câu: + Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.. - Luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi thi đọc. đọc cá nhân, đồng thanh - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.. TIẾT: 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? + Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa? + Khi biết lý do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì? +Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? d. Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho HS thi đọc theo vai.. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Dặn HS phải luôn học tập theo bạn Chi. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Quà của bố”.. - Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui. - Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường. - Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy hiếu thảo. - Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. - Các nhóm TL tự phân vai: (Người dẫn chuyện, cô giáo và Chi) thi đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và diễn xuất hay. - HS lắng nghe thực hiện.. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 13: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2). I/Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. * KNS: - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn? - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a/ Giới thiệu bài: b/ tìm hiểu bài.  Hoạt động 1: Trò chơi: Đúng hay sai. 1/ Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. 2/ Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn. 3/ Góp tiền mua tặng bạn sách vở. 4/ Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ các bạn HS vùng lũ. 5/ Rủ bạn đi chơi. 6/ Nặng lời phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muộn. 7/ Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp. GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng cuộc.  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà. * Kết luận: Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được.  Hoạt động 3: Tiểu phẩm. - Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chơi vui vẻ. Nhóm Tuấn đang chơi thì bạn Việt xin vào chơi cùng. Tuấn không đồng ý cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo, bố mẹ Việt chỉ đi quét rác. Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuấn nói vậy liền phản đối, vẫn kéo Việt vào chơi cùng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: 1/ Em tán thành cách cư xử của bạn nào? Không tán thành cách cư xử của bạn nào? Vì sao? 2/ Tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì? * Kết luận: Cần cư xử tốt với bạn bè, … 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Giữ gìn trường lớp sạch sẽ”. - Nhận xét tiết học.. - HS trả lời. Bạn nhận xét.. - Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của dãy mình. - Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời trước.. - Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu chuyện được chứng kiến, sưu tầm được hoặc là việc em đã làm. - HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét.. - Cả lớp quan sát theo dõi.. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra ý kiến. Chẳng hạn:. - HS nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ thực hiện.. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 61: 34 - 8 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính, bảng gài. - HS:Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một - 2 HS lên bảng đọc. vài phép tính thuộc dạng 14 – 8. - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài.  Hoạt động 1: Phép trừ 34 - 8. + Bước 1: Nêu vấn đề - Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân + Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi tích bài toán. còn lại bao nhiêu que tính? + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta - Thực hiện phép trừ 34 - 8. phải làm gì? - Viết lên bảng 34 - 8. - Thao tác trên que tính. + Bước 2: Tìm kết quả - 34 trừ 8 bằng 26. + Vậy 34 - 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 34 – 8 = 26 Hs đặt tính và tinh vào nháp. + Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. - HS đọc đề, nêu yêu cầu.  Hoạt động 2: thực hành. - 3 HS lên bảng làm. + Bài 1: Tính - Lớp làm bảng con, nhận xét. - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính? - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - Bài toán về ít hơn + Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS nêu. + Bài toán thuộc dạng gì? - 1 HS làm bài trên bảng lớp. + Bài toán cho biết gì? - 1 HS làm bài trên bảng lớp. + Bài yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài - Lớp làm vở. Nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. giải. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Bài 4a: Tìm x x + 7 = 34 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> biết trong một tổng.. x = 34 – 7 x = 27. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 13: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách. + Cách 1: Theo đúng trình tự câu chuyện. + Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện (BT 1) - Dựa vào tranh kể lại được đoạn 2, 3 (BT 2) - Kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT 3). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại - 3 HS kể. Bạn nhận xét. câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện. - Bông hoa Niềm Vui.  Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách. - HS kể từ: Mới sớm tinh mơ … dịu a/ Kể đoạn mở đầu. cơn đau. - Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - Gọi HS nhận xét bạn. - HS kể theo cách của mình. - Bạn nào còn cách kể khác không? - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? - 2 đến 3 HS kể - Nhận xét từng câu cho mỗi HS.  Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. - Chi đang ở trong vườn hoa. b/ Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3) - Chần chừ không dám hái. - Treo bức tranh 1 và hỏi: - Hoa của trường, mọi người cùng vun + Bức tranh vẽ cảnh gì? trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp + Thái độ của Chi ra sao? của hoa. + Chi không dám hái vì điều gì? - Treo bức tranh 2 và hỏi: - Cô giáo và bạn Chi. + Bức tranh có những ai? - Bông hoa cúc. + Cô giáo trao cho Chi cái gì? - Xin cô cho em … ốm nặng. + Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa? - Em hãy hái … hiếu thảo. + Cô giáo nói gì với Chi? - 3 HS kể lại. - Gọi HS kể lại nội dung chính. - Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.  Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> tượng lời cảm ơn của bố Chi. c/ Kể đoạn cuối truyện. - Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói như thế nào để cảm ơn cô giáo? - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học.. - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. - 3 HS kể. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 25: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT 2, BT (3) a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - 3 HS lên bảng tìm những tiếng bắt - Gọi HS lên bảng. đầu bằng d, r, gi. - Nhận xét từng HS. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép. + Bài 1: Tập chép 1 đoạn trong bài: “Bông hoa Niềm Vui”. - GV đọc đoạn chép trên bảng. - 2 HS đọc lại. + Đoạn văn là lời của ai? - Lời cô giáo của Chi. + Cô giáo nói gì với Chi? - Em hãy hái thêm … hiếu thảo. + Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu. + Những chữ nào trong bài được viết - Em, Chi, Một. hoa? - GV hướng dẫn viết từ khó: hãy hái, - HS viết bảng con: nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo. c. Hướng dẫn viết bài tập chép. - HS chép bài vào vở - GV theo dõi HD những HS còn chậm. - HS đổi vở sửa lỗi theo nhóm đôi. Gạch chân từ lỗi, viết từ đúng bằng bút - GV nhận xét bài viết của tổ 3,4. chì. - GV nhận xét. d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. + Bài 2: Tìm từ có chứa tiếng iê hoặc yê: - 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ viết lên - Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ. bảng- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập (yếu, kiến, khuyên.) - Nhận xét HS làm trên bảng. Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ trong - 1 HS đọc to yêu cầu trong SGK. mỗi cặp: a) rối - dối ; rạ - dạ..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> * VD + Mẹ cho em đi xem múa rối nước. - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt Hs đặt câu. 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu nối - 2 HS nêu. tiếp. - Nhận xét, sửa chữa cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Dặn HS về nhà viết lại những tiếng đã - HS lắng nghe, thực hiện. viết chưa đúng và chuẩn bị bài sau: “Qùa của bố” - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 TCT 63: 54 - 18. TIẾT 1: TOÁN: I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. - Bài tập cần làm: Bài 1(a); bài 2(a,b); bài 3,4. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng. + HS1: Đặt tính rồi tính: 74 - 6 ; 44- 5. x + 7 = 54 + HS2: Tìm x: - Nhận xét. - HS thực hiện. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b/ Phép trừ 54 - 18. - HS lắng nghe. *Gv nêu bài toán: Có 54 que tính, bớt 18 - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? bài toán. + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta - Thực hiện phép trừ 54 - 18 phải làm thế nào? *Đi tìm kết quả. - Thao tác trên que tính và trả lời còn - Yêu cầu HS nêu cách làm. 36 que tính. + Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính, - Còn lại 36 que tính. còn lại bao nhiêu que tính? * Đặt tính và thực hiện phép tính. Hs dặt tính và tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. c. Thực hành. + Bài 1a: Tính: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Nhận xét bài của bạn. + Bài 2: (a,b) Đặt tính rồi tính hiệu. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - HS khá giỏi làm cả a,b,c. + Bài 3: Giải bài toán. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Bài 4: Vẽ hình theo mẫu + Mẫu vẽ hình gì? + Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. - HS lên bảng làm. Nhận xét. - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn. - HS trả lời. Mảnh vải tím dài là: 34 - 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm - Hình tam giác - Nối 3 điểm với nhau. - HS tự vẽ hình. - HS lắng nghe.. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 39: QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu có nhiều dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời được câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh về 1 số con vật trong bài. Bảng phụ ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - HS lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm - GV nhận xét. Vui và TLCH. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo. - HD luyện đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc từng câu, xuất hiện - HD luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc các từ: muỗm, cánh xoăn, niềng niễng... - HD luyện đọc từng đoạn. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - GV treo bảng phụ ghi các câu cần - HS luyện đọc các câu: luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu - Đọc chú giải trong SGK. dài và cách đọc với giọng thích hợp - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm - Giải nghĩa từ mới: 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi thi đọc. đọc cá nhân, đồng thanh. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá c. Tìm hiểu bài. nhân, nhóm đọc đúng và hay. + Quà của bố đi câu về có những gì? + Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới dưới nước?”. + Bố đi cắt tóc về có quà gì?.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> + Con hiểu thế nào là “Một thế giới mặt đất”? + Những món quà đó có gì hấp dẫn? + Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? + Theo con, vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ? d. Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TIẾT 4:. MĨ THUẬT:. - Hấp dẫn, giàu quá. - Vì nó thể hiện tình yêu của bố đối với các con - HS thi đọc cá nhân.. Giáo viên bộ môn dạy.. TỰ NHIÊN VÁ XÃ HỘI. TCT 13: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở - Biết được lợi ích của viêc giữ vệ sinh môi trường *KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh, môi trường xung quanh nhà ở. II. Các hoạt động dạy - học: 1 Bài cũ: 5’ - GV nhận xét. - HS nêu. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài.  Hoạt động1: Làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan - HS thảo luận nhóm. sát các hình 1, 2,3, 4, 5 theo các câu hỏi gợi - Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả trả lời theo ý: + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Mọi người đang lần lượt 5 hình. làm gì ? Làm thế có ích lợi gì? - Yêu cầu HS: Trình bày kết quả theo từng hình: - HS nghe và ghi nhớ. - GV Kết luân: - HS thảo luận nhóm. Nhóm trưởng  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. điều khiển các thành viên lần lượt - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, chúng ta sẽ ghi vào bảng nhóm một việc làm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> làm gì? để giữ sạch môi trường xung - Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến . quanh. - GV chốt kiến thức: Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc - HS thảo luận nhóm và đưa ra câu như…(GV nhắc lại một số công việc của trả lời. HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình.  Hoạt động 3: Trò chơi: Đúng - Sai. - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. - GV đưa ra 1 số việc làm. + Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ. ao, hồ. + Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm - HS chọn việc làm nào đúng thì ghi Đ việc làm nào sai thì ghi S rơi rác ra ngoài. vào bảng con. + Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định. + Khạc nhổ bừa bãi. *Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. + Trồng , bảo vệ và chăm sóc cây xanh. + Nhắc người lớn cặt cây khi thật sự cần thiết. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở - HS nêu. em phải làm gì? - Nhắc nhở HS không vứt rác bừa bãi, đi đại, - HS lắng nghe, ghi nhớ. tiểu tiện đúng nơi quy định...và nói lại với mọi người trong gia đình về ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 64: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết bài giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, bảng gài, bút dạ. - HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số - 3 HS lên bảng làm. trừ lần lượt là: 74 và 47 64 và 28 44 và 19 - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập. + Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét . Bài 2: (cột 1, 3) - Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Thực hiện phép tính từ đâu? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Nhận xét. + Bài 3: (cột a) - Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn + Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS ghi tóm tắt và tự giải.. Bài 5: KK làm bài. - Yêu cầu quan sát mẫu và cho biết mẫu vẽ hình gì? - Yêu cầu HS tự vẽ. - Hỏi: Hình vuông có mấy đỉnh? 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: “15,16,17,18 trừ đi một số”.. - HS tự làm bài sau đó nối tiếp báo cáo kết quả từng phép tính. - Đọc đề bài. - Chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục. - Thực hiện tính từ hàng đơn vị. - HS làm bài. - Trả lời sau đó 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Nhận xét. - Đọc đề bài. - HS làm bài Tóm tắt Ô tô và máy bay : 84 chiếc Ô tô : 45 chiếc Máy bay :…….chiếc? Bài giải: Số máy bay có là: 84 – 45 = 39 (chiếc) Đáp số: 39 chiếc. - Vẽ hình vuông. - HS thực hành vẽ. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Có 4 đỉnh.. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 13: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT 1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Làm gì? (BT 2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì? II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ Từ ngữ về tình cảm. Dấu - 2 HS trả lời. phaåy - Ta dùng dấu phẩy trong trường hợp nào?.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập. - Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình, các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét từng nhóm. Bài 2: ( Trò chơi: Tiếp sức) - Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2. - Yêu cầu HS gạch 1 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?. - GV nhận xét. Bài 3: (Trò chơi: Ai nhanh hơn) - Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em. Phát thẻ từ cho HS và nêu yêu cầu trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai làm gì? Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng. - Nhận xét HS trên bảng. - Gọi HS dưới lớp bổ sung. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Dặn HS về nhà mỗi HS đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì? Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe. - Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 3 phút. Đại diện nhóm lên trình bày. - VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc… - HS đọc yêu cầu. - Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? - Mỗi dãy cử 3 HS lên bảng thi đua. a/ Chi/ tìm đến bông cúc màu xanh. b/ Cây/ xoà cành ôm cậu bé. c/ Em/ học thuộc đoạn thơ. d/ Em / làm 3 bài tập toán. - Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. - Nhận thẻ từ và ghép. - HS dưới lớp viết vào nháp. - Em giặt quần áo. - Chị em xếp sách vở. - Linh rửa bát đũa/ xếp sách vở. - Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa. - Em và Linh quét dọn nhà cửa.. - HS lắng nghe thực hiện.. TIẾT 4: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 13: CHỮ HOA L I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu L. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu HS viết: K - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết: Kề vai sát cánh - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa. + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Chữ L cao mấy li ? - Gồm mấy đường kẻ ngang ? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ L và miêu tả: + Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - GV viết bảng lớp. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. + HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. d. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ + Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá rách + Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L và a. + HS viết bảng con. * Viết: Lá - GV nhận xét và uốn nắn. e.Viết vở. 3. Luyện tập. * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - GV hệ thống lại nội dung chính bài học. - Dặn HS về nhà tập viết lại bài và chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa M” - Nhận xét tiết học.. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan sát - 5 li. - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu - L :5 li - h, l : 2,5 li - đ: 2 li - r : 1,25 li - a, n, u, m, c : 1 li - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o. - HS viết bảng con. - Vở Tập viết. - HS viết vở. -L - Lá - Lá lành đùm lá rách.. - HS nghe. - HS lắng nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> TIẾT 2 : CHÍNH TẢ : TCT 26: QUÀ CỦA BỐ I. MUÏC TIEÂU : - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2; BT(3) a/. II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên: Giáo án , SGK. - Học sinh: SGK. Vở chính tả. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .Bài cũ:3p - Kiểm tra 2 học sinh viết bảng lớp: cái chai ; ngọc trai. -GV nhận xét. 2 . Bài mới: 29p 2.1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. 2.2 Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Bố đi câu về có những con vật gì ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Niềng niễng, nhộn nhạo, tỏa hương, cá sộp, quẫy, tóe nước, thao láo, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Giáo viên thu nhận xét cụ thể. 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh.. -2 học sinh viết bảng lớp: cái chai ; ngọc trai. - HS lắng nghe. - Học sinh luyện viết bảng con.. - Học sinh nghe đọc chép bài vào vở.. - Soát lỗi.. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. Bài 2a: Điền vào chỗ trống d hay gi. - Học sinh làm vào vở. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời Dung dăng dung dẻ. giải đúng. Dắt trẻ đi chơi. Đến ngõ nhà giời. Lạy cậu lạy mợ. Cho cháu về quê. 3. Củng cố - Dặn dò. 3p Cho dê đi học. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: HỘI VUI HỌC TẬP – HIỆU LỆNH VÀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu giáo dục : Giúp HS : - Củng cố mở rộng kiến thức ở các môn học. - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. - Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao. - HS biết cảnh sát giao thông( CSGT) dùng hiệu lệnh bằng(còi, tay, gậy) để điều khiển xe và ngời đi lại bên đờng. Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT. II/ Chuẩn bị : - Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài toán, các hiện tượng về tự nhiên và xã hội…… - Đáp án của các câu hỏi. - Giấy bút dụng cụ làm tín hiệu. - Một số tiết mục văn nghệ. III/ Tíên hành hoạt động : 1. Sinh hoạt tập thể: Vòng 1 : Thi năng khiếu - Gv tổ chức cho hs thi - Các tổ lần lượt thể hiện năng khiếu Vòng 2 : Trả lời câu hỏi : của tổ mình hát, múa, kịch, ngâm - Tìm vần : s….. loáng thơ…… - mũi, tim, thận, tủy sống – Bộ phận nào thuộc cơ quan hô hấp? - Thực hiện phép tính : 7 gấp 6 lần giảm Đại diện từng tổ lên chọn thăm và trả lời 2 lần – Các thành viên trong tổ bàn bạc với - Mắt hiền sáng tựa vì sao/ Bác nhìn đến nhau và ghi vào bảng con và giơ lên. tận cà Mau cuối trời – thuộc hình ảnh gì? - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - 2 vị anh hùng dân tộc đầu tiên của nước ta là ai? - 1/ 2 của 8 là bao nhiêu? - dấu hai chấm dùng để làm gì? - cây rau muống thuộc cách mọc nào? - Bài hát Em yêu trường em của tác giả nào? - Tổ nào trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai tổ khác bổ sung đúng được 5 điểm. 2/ An toàn giao thông. HiÖu lÖnh cña CSGT - Yêu cầu HS mở SGK, quan sát tranh và - Thực hiện theo yêu cầu; sau đó báo cáo t×m hiÓu t thÕ ®iÒu khiÓn cña CSGT vµ tríc líp: H×nh 1 lµ hai bµn tay dang nhËn biÕt viÖc thùc hiÖn theo hiÖu lÖnh ngang; H×nh 2,3 lµ mét tay dang ngang; đó nh thế nào? H×nh 4,5: Mét tay gi¬ phÝa tríc mÆt theo - GV lµm mÉu tõng t thÕ vµ gi¶i thÝch chiều thẳng đứng..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> néi dung hiÖu lÖnh cña tõng t thÕ - Gäi 3 HS lªn thùc hµnh lµm CSGT - Yêu cầu HS thực hành đi đờng theo hiÖu lÖnh cña CSGT *KÕt luËn: Nghiªm chØnh chÊp hµnh theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đờng. 3/Dặn dò: Chuẩn bị nội dung : Trò chơi dân gian. - Th¶o luËn theo nhãm 5 - HS thùc hµnh, HS kh¸c quan s¸t nhËn xÐt. - HS đóng vai ngời đi đờng và CSGT.. Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 13: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT 1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT 1. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu - Gọi 4 HS lên bảng. cầu. - GV nhận xét . - HS dưới lớp nghe và nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập. - Treo bảng phụ. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý. - Lắng nghe và ghi nhớ. Nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh - HS tập nói trong nhóm trong 5 phút. (chị) học lớp mấy, trường nào? Em làm - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình? - Chia lớp thành nhóm nhỏ. - Gọi HS nói về gia đình mình trước - 1 số HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS. lớp. Bài 2: Dựa vào những điều đã nói ở bài - HS đọc yêu cầu. tập - Nhận phiếu và làm bài. 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em. - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. - 5 HS đọc lại bài làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và - HS lắng nghe. chuẩn bị bài sau: “Quan sát tranh trả - HS lắng nghe thực hiện. lời câu hỏi. Viết tin nhắn”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN: TCT 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Bài tập càn làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - GV: Que tính. - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ Luyện tập. 84 – 47 ; 30 – 6 ; 74 – 49 ; 62 – 28 - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tính trừ. * 15 – 6 - Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại? + Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. + Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính? + Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? - Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 * 16, 17, 18 trừ đi một số tiến hành tương tự. c. Luyện tập. Bài 1: Tính:. - 4 HS thực hiện. Đặt tính rồi tính. - HS nghe.. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9.. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 6 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét bài của bạn.. Bài 2: (KK học sinh làm bài) - Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính - HS nêu và nối. nào? 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên và chuẩn bị bài sau: “55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: THỦ CÔNG : TCT 13: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH NHỮNG QUẢ BÓNG BAY I/ MỤC TIÊU : - Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình có thể tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Và trang trí sản phẩm theo từng chùm quả bóng bay. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> II/ CHUẨN BỊ : - GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - HS - Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Bài cũ : 5’ Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt - 2 em lên bảng thực hiện các thao hình tròn. tác gấp.- Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới : 28’ a)Giới thiệu. Gấp, cắt dán hình những quả - Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2. bóng bay b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.. - Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình tròn?.  Bước 1 : Gấp hình.  Bước 2 : Cắt hình tròn.  Bước 3 : Dán hình tròn..  Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. HS thực hành theo nhóm. - Nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng. - Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm chùm - Các nhóm trình bày sản phẩm , bóng bay … chú ý cách trình bày theo chùm  Đánh giá sản phẩm của HS – Nhận xét bóng bay, như bông hoa. …. - Tuyên dương sản phẩm làm đúng , đẹp. 3. Nhận xét – Dặn dò:2’ Nhận xét chung giờ học.. TUẦN 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016 TCT 66: 55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68- 9.. TIẾT 1: TOÁN: I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68-9 Biết cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - BT cần làm: BT1, BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - GV: phiếu BT. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên làm +Đặt tính và tính: 15 – 8 ; 14 – 7 +Tìm x : x – 16 = 8 17 – x = 3 - GV nhận xét . 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài (1') b. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng phép tính. (12') * Thực hiện phép trừ 55 – 8 - Cho HS nêu thành phần trong phép tính - Hướng dẫn đặt tính rồi tính -. 55 8 ❑❑. -2HS lên bảng làm bài tập. - HS nêu: 55 là SBT, 8 là số trừ - CN – ĐT: * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - Làm BC. -. 56 7 ❑❑. -. 37 8 ❑❑. 68 47 9 Vậy 55- 8 = 47 ❑❑ * Thực hiện các phép tính còn lại vào 49 29 59 bảng con. - Nhận xét . c. Thực hành. Bài 1: Tính. -GV nhận xét . Bài 2: Tìm x (cho HS nêu quy tắc) - Nhận xét . - HS Làm bảng con +3HS lên bảng. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 2, 3 :. -HS Làm phiếu BT+2HS lên bảng làm x+9= 27 7+x =35 x =27- 9 x = 35- 7 x = 18 x= 28. TẬP ĐỌC: TCT 40, 41.. CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA . I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4,5). - KK học sinh trả lời được câu hỏi 4 *KNS: -Xác định giá trị .Tự nhận thức về bản thân .Hợp tác.Giải quyết vấn đề . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên đọc bài “Quà của bố” - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi , lớp theo và trả lời câu hỏi. dõi - GV nhận xét . 2. Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài b. Luyện đọc. -1 HS đọc+Lớp đt. - GV đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp câu. - HS nối nhau đọc từng câu. +Luyện đọc từ khó: bó đũa, hòa thuận, - HS đọc CN, ĐT va chạm, buồn phiền, thong thả, dễ dàng, đoàn kết,… +Luyện đọc câu dài - HS đọc CN+ĐT - Luyện đọc nối tiếp đoạn - HS nối nhau đọc từng đoạn. - Giải nghĩa từ: Va chạm, đùm bọc, - HS đọc phần chú giải. đoàn kết - Luyện đọc theo nhóm. - HS Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn - Đọc cả bài. - HS đồng thanh cả bài một lần. Tiết 2 c: Tìm hiểu bài. (15'). -Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS đọc bài thảo luận nhóm đôi và trả lời +Câu chuyện này có những nhân vật - Có 5 nhân vật: người cha, 4 người con nào ? + Thấy các con không thương yêu nhau - Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy ông cụ làm gì ? bảo các con…. +Tại sao 4 người con không bẻ gãy - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. được bó đũa? + Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ? -Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng chiếc một cách dễ dàng. + Một chiếc đũa được so sánh với vật gì - Với một người con . Cả bó đũa được so ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? sánh với bốn người con +Người cha muốn khuyên các con điều - Anh em phải biết thương yêu đùm bọc gì? lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh. d. Luyện đọc lại. (18’) - GV cho HS các nhóm thi đọc theo vai. - HS các nhóm lên thi đọc. - Nhận xét – tuyên dương - Cả lớp NX chọn nhóm đọc tốt nhất. 4.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. Liên hệ - Nhận xét giờ học. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC : TCT 14:. GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH SẼ (tiết 1) I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *KNS: - Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: - Bảng phụ.- ; Phiếu giao việc. - Bộ tranh nhỏ minh hoạ gồm 5 tờ.; Tiểu phẩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Bài cũ : 4’ -Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ? -2HS trả lời. -Nêu những việc em đã làm giúp đỡ bạn 2.Bài mới : 28’ a.Giới thiệu bài . - HS hát. b. Tìm hiểu bài. Hoạt động 1 : Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em”. (2’) Họat động 2 : Tiểu phẩm bạn Hùng thật Hs đọc. đáng khen. - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật ? - HS trả lời. - Đoán xem vì sao Hùng làm như vậy ? * GV kết luận : Sách GV. - Nhắc lại. Họat động 3 : Bày tỏ thái độ. - Cho HS quan sát tranh mỗi nhóm 1 bộ 5 - HS thảo luận nhóm. tranh và thảo luận theo câu hỏi. - Em có đồng ý với việc làm của các bạn - HS Trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trong tranh không ? Vì sao ? - Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Trong những việc đó việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được – Vì sao *Kết luận. Họat động 4 : Bày tỏ ý kiến. - GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập -HS thảo luận nhóm làm bài vào ghi sẵn nội dung. phiếu - GV và lớp theo dõi nhận xét. -Đại diện nhóm đem dán lên * GV kết luận chung : Giữ gìn trường lớp bảng. sạch đẹp là bổn phận của người học sinh. 5Củng cố – dặn dò/ (2’) - HS phải biết giữ gìn trường lớp ? - Nhận xét tiết học.. TIẾT 1:. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: Giao viên bộ môn thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> TIẾT 2: TOÁN : TCT 67: 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38; 46-17; 57-28; 78-29. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - BT cần làm: BT1(cột 1,2,3), BT2(cột 1), BT3. - HS có hứng thú trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh: Bảng con, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên đọc bảng công thức 15, -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 16, 17, 18 trừ đi một số. -2 HS lên bảng 36 – 28 ; 66 – 7 - GV nhận xét . 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu phép trừ . 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 - HS nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi - Cho HS nêu thành phần của phép tính tính. 65 - Học sinh nhắc lại: CN - ĐT - 38 * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng ❑❑ 7, viết 7, nhớ 1. 27 - 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. Vậy 65 – 38 = 27 - GV hướng dẫn HS lần lượt tương tự các phép tính còn lại: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Làm bảng con – 3HS lên bảng c. Thực hành. a/Bài 1: Tính(cột 1,2,3) - 3em lên bảng +Lớp làm bảng con -Chú ý HS viết thẳng cột -GV nhận xét . - Làm bảng con .3HS lên bảng b/Bài 2: Số? -6 -10 -Yêu cầu HS điền số vào ô trống. 86 80 70 -GV nhận xét . -9 -9 58 49 40 Bài 3: Đọc bài toán - Cho HS tự tóm tắt rồi giải vào vở. Tóm tắt: Bà : 65 tuổi Mẹ kém bà : 27 tuổi Mẹ : … tuổi ? - GV thu phiếu nhận xét. -Chữa bài – nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò. (2'). - HS đọc đề bài . - 1 em làm bảng lớp +Lớp làm vào phiếu Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là: 65- 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - giao BTVN TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 14: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I.MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS biết yêu thương anh chị em của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 3 HS kể , lớp lắng nghe. - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Quan sát tranh kể trong nhóm. Sau * Kể từng đoạn theo tranh. đó đại diện các nhóm nối nhau kể + T1: Vợ chồng người anh và vợ chồng trước lớp. người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay + T2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con nhất. cái. + T3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được. + T4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. + T5: Những người con hiểu ra lời dạy của - Cả lớp nhận xét tìm nhóm kể hay cha nhất. - GV theo dõi nhận xét – tuyên dương * Cho HS kể theo vai . - Cho HS đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - về nhà kể lại câu chuyện. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT(2) c . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu BT. - HS: Vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’') -GV đọc: cà cuống, niềng niễng, tóe nước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS viết. - GV đọc mẫu bài viết. - Tìm lời người cha trong bài chính tả ? - Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì? - Hướng dẫn HS viết chữ khó: chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,... - GV đọc bài, hướng dẫn HS viết vào vở. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống +c/) ăt hay ăc? - Cho HS làm vào vở BT. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. -HS viết bảng. - 2em đọc lại. - Đúng. như thế là các con... - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe đọc viết bài vào vở. - HS soát lỗi.. - chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 TCT 68: LUYỆN TẬP.. TIẾT 1: TOÁN : I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, - CN - ĐT 17, 18 trừ đi một số. - GV nhận xét . 2. Bài mới: 28P a. Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> b. H/dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính. Bài 2: Tính nhẩm Yêu cầu HS tự nhẩm rồi nêu kết quả Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét – Chữa bài. Bài 4: - H/dẫn HS tóm tắt rồi giải: Tóm tắt: Mẹ vắt : 50 l Chị vắt ít hơn : 18 l Chị vắt :…l? - Nhận xét . 3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học .. - Làm miệng – nối tiếp nêu kq. - Làm bài theo yêu cầu của GV - HS làm bảng con - 2em đọc đề bài - Làm vào vở. 1em làm bảng lớp Bài giải: Số lít sữa chị vắt được là: 50- 18 = 32 (l) Đáp số: 32 l sữa. TIẾT 2: TẬP ĐỌC : TCT 42: NHẮN TIN. I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Một vài bưu thiếp và phong bì. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên đọc bài “Câu chuyện bó - 2 HS đọc , lớp theo dõi đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - GV nhận xét 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - HS theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que - HS luyện đọc CN - ĐT. chuyền, quyển, … - Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, … - HS đọc phần chú giải. - Đọc trong nhóm. - Đọc theo nhóm 2. c. Tìm hiểu bài.. - Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin - Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng bằng cách nào ? cách viết ra giấy. - Vì sao chị Nga phải nhắn tin cho Linh - Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga bằng cách ấy ? không muốn thức Linh dậy. - Chị Nga nhắn cho Linh những gì ? - Nơi để quà ăn sáng và các việc….

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Hà nhắn Linh những gì ? - Tập viết nhắn tin. d. Luyện đọc lại.. - GV cho HS thi đọc toàn bài. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 3: MĨ THUẬT: TIẾT 4:. - Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn. - Vài em nêu miệng - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Giáo viên bộ môn dạy.. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI :. TCT 14:. PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ. I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. - Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc … *KNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Học sinh lên bảng nêu cách giữ sạch - 2 HS nêu . môi trường xung quanh nhà ở. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài . b. Quan sát hình vẽ. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và - Quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm đôi. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc - Đại diện các nhóm trình bày qua đường ăn uống. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể - Nhắc lại kết luận. gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, … * c. Học sinh thảo luận - HS thảo luận nhóm - GV nêu một số tình huống yêu cầu HS - Đại diện các nhóm trình bày. xử lý. - Cả lớp cùng nhận xét. - Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ? - Nhắc lại kết luận. - Kết luận: như SGV d..Đóng vai - Lên đóng vai. - GV yêu cầu các nhóm đóng vai xử lý - Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> tình huống. - VD: Em bé đang cầm lọ thuốc chơi Em bé đang ăn chiếc bánh thiu… - GV nhận xét – nêu kết luận 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - dặn dò.. TIẾT 1: THỂ DỤC:. Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 69: BẢNG TRỪ. I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - BT cần làm: BT1, BT2. II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS thực hiện - GV gọi HS đọc thuộc các bảng trừ - GV nhận xét . 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm BT. Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu BT - GV tổ chức cho HS tính nhẩm từng - HS nối tiếp nêu kết quả. cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. - Tự học thuộc bảng trừ. ĐT - CN - Học thuộc bảng trừ - HS nêu yêu cầu BT - Làm bảng Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Theo dõi - nhận xét - HS thực hiện Bài 3: Hs nêu yêu cầu Hướng dẫn vẽ hình theo mẫu. Hs vẽ vào giấy nháp - Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 3:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TCT 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1)..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2), điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS lên bảng làm bài 3 /108. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài . b. HD HS làm bài tập. Bài 1: Tìm 3 từ nói về tình cảm thương - 2 em đọc yêu cầu BT yêu giữa anh chị em. - Nối nhau phát biểu: - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giúp HS nắm yêu cầu. - 2em đọc yêu cầu - GV hướng dẫn – theo dõi - nhận xét - - HS lên bảng làm. Lớp làm vở bổ sung. - Anh- khuyên bảo em. - Chị - chăm sóc em. - Em - chăm sóc chị.. - ChịAnh em em - trông nom nhau. trông nom nhau. - HS làm bài vào vở. Bài 3: Điền dấu chấm hay Chị em giúp đỡ nhau. dấu chấm hỏi - Một số HS đọc bài làm của mình. - GVAnh gợi em ý đểchăm HS điền đúng dấu câu vào sóc nhau. - Cả lớp nhận xét. mỗi ô trống. - Thu nhận xét một số bài. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 4: THỂ DỤC:. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT : TCT 14: CHỮ HOA M. I. Mục tiêu: - Viết đúng Chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS viết bảng: Lá, Lá lành đùm lá rách - HS viết bảng con + bảng lớp . - Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài b. HD học sinh viết. + Hướng dẫn HS viết Chữ hoa: M - Cho HS quan sát chữ mẫu. - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho HS theo dõi. M - Hướng dẫn HS viết bảng con. +Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm -Giải nghĩa: Khuyên chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm. - Hướng dẫn HS viết bảng con. + Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. Gv nhắc hs viết đủ số dong quy định trong vở tập viết. - Nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò.2’ - Cho hs nhắc lại cấu tạo và quy trình viết chữ hoa M. Nhận xét tiết học. - HS quan sát, phân tích mẫu. - HS theo dõi. - HS viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. - HS đọc cụm từ. CN- ĐT. - Viết vào bảng con. Miệng - H s viết bài vào vở HS nhắc lại. TIẾT 2: CHÍNH TẢ : TCT 28: TIẾNG VÕNG KÊU. I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng võng kêu. - Làm được BT2 a và c . - GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV đọc: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy, đoàn - HS viết bảng kết. - GV nhận xét . 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài . b. Hướng dẫn HS viết. - GV đọc mẫu bài viết. - 2 HS đọc lại - lớp ĐT - Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ? - Viết hoa đầu mỗi câu thơ. - Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó: - HS luyện viết bảng con. kẽo kẹt, phơ phất, lặn lội, mênh mông, Bé Giang … - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu 7, 8 bài - nhận xét cụ thể. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a,c: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - GV theo dõi HS làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng.. - Soát lỗi. - HS làm vào VBT. - Đại diện HS các tổ lên thi làm bài. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. a) lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy c) thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 14: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ - LUYỆN TẬP I, Mục tiêu hoạt động: -GD học sinh có ý thức tiết kiệm , thân thiện với môi trường. -Xây dựng tinh thần đoàn kết , giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động. -Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng phấn khởi -Rèn kĩ năng giao tiếp ra quyết định cho HS. II- Nội dung và hình thức: -Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: 1,Giaùo vieân: -Các bài hát về chủ đề. -Bao taûi , daây buoät. .2. Hoïc sinh: -Caùc tieát muïc vaên ngheä IV- Tiến hành hoạt động: 1/Hoạt động 1: Em làm kế hoạch nhỏ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. a, Phát động phong trào “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. -Yêu cầu HS thực hiện theo từng tổ. -HS tham gia theo tổ. -Sau 3 tuần GV tổng hợp và đánh giá , tuyên dương. b , GV yêu cầu từng tổ lên biểu diễn văn -Từng tổ lên biểu diễn văn nghệ nghệ theo chủ đề. -Phát động phong trào mới cho cả lớp 2/ Luyện tập. Cách tiến hành: - Treo các tranh có hình ảnh các động tác - Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh điều khiển của cảnh sát giao thông. - Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích - Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông. Vài nội dung. học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét c. Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao Vài em nhắc lại thông. Lớp đọc 3/Nhận xét, dặn dò: Nhắc nhở học sinh thực hiện hiệu lệnh của csgt. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN : TCT 14: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Một vài HS lên kể về gia đình em. - 2 HS kể . - GV cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. H/dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Quan sát tranh và TLCH - HS quan sát tranh trong SGK rồi - Hướng dẫn trả lời câu hỏi. TLCH. d) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ? - Bạn đang cho búp bê ăn. b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. c/ Tóc bạn như thế nào ? - Tóc bạn buộc hai bím có thắt nơ. d/ Bạn mặc áo màu gì ? - Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. - GV nhận xét – bổ sung Bài 2: Viết tin nhắn - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở. - Gọi một số em đọc bài vừa làm của - Một vài HS đọc bài của mình. mình. Ví dụ: 9 giờ ngày 7 / 12 năm 2007. - Nhận xét bài một số HS – tuyên Bố mẹ ơi !Bà đến nhà mình chơi dương HS viết tốt . nhưng bố mẹ đi vắng. Bà dẫn con đi sang nhà bác chơi. Bố mẹ đừng lo. Đến chiều bà dẫn con về. 3.Củng cố - Dặn dò. (2') Con … - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. TIẾT 2: TOÁN : TCT 70: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - BT cần làm: BT1, BT2(cột 1,3), BT3b, BT4. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS lên bảng làm bài 2/69. - 3em thực hiện - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a. Giới thiệu bài. b. H/dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - HS nối tiếp nêu kết quả Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2(cột 1,3): Đặt tính rồi tính - Làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3b: Tìm x. - Nêu cách tìm số hạng. - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng 8 + x = 42 … con. x = 42 – 8 - GV nhận xét. x = 36 Bài 4: - 2em đọc đề bài – lớp ĐT - Hdẫn HS phân tích bài toán - Lớp làm vào vở 1 em lên bảng làm: Tóm tắt: Bài giải: Thùng to : 45 kg đường Thùng bé đựng số ki lô gam đường là: Thùng bé ít hơn : 6 kg đường 45- 6 = 39 (kg) Thùng bé : … kg đường? Đáp số: 39 kg đường - GV nhận xét . 3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học . TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 14: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐI NGƯỢC CHIỀU. I/ MỤC TIÊU : Biết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ). II/ CHUẨN BỊ : GV - Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều - Quy trình gấp, cắt, dán. HS -Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra : 5’ việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới : 28’ a)Giới thiệu bài : HS nêu tên bài..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo như thế nào ? Mặt biển báo hình gì ? Màu sắc ra sao ? Chân biển báo hình gì ? Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán . Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình. Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi: Bước1: Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều Gấp cắt hình tròn màu đỏ hình nào? Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài và chiều rộng mấy ô ? Hình chữ nhật màu sậm có chiều dài 10 ô rộng 1 ô. Để làm gì? Bước2: Dán biển báo: Hình 1 là bộ phận nào? (chân biển báo). Muốn được hình 2 ta làm gì? (dán hình tròn màu đỏ trên chân biển báo). Cuối cùng ta làm gì? (dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn H.3). Hình tròn. Màu đỏ giữa là màu trắng. Hình chữ nhật. HS quan sát. HS trả lời Hình vuông có cạnh 6 ô. Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô. Làm chân biển báo. HS trả lời.. Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. Hoạt động 3 : Thực hành gấp cắt, dán biển báo. Theo dõi giúp đỡ Đánh giá sản phẩm. Cả lớp thực hành. Trình bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp.. 3. Nhận xét – Dặn dò: 2’ Nhận xét chung giờ học TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT LỚP: * Hoạt động 2: sinh hoạt lớp 1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: - Gợi ý cho ban quản lí lớp cách làm việc: - Tổ trưởng nhận xét trong tổ về các mặt: học tập, đồng phục, vệ sinh thân thể, nêu tên bạn tốt hoặc hoặc chưa tốt - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt của lớp. 2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Về học tập : HS đi học đúng giờ, các em tích cực trong học tập. Còn một số bạn chuẩn bị bài chưa tốt hay quên đồ dùng học tập, thụ động trong giờ học, chữ viết còn tẩy xoá. - Về đồng phục: Nhân quên bảng tên. - Veä sinh caù nhaân: Cả lớp đều sạch sẽ, gọn gàng. - Trực nhật: tổ 3 làm tốt. 3) Phương hướng cho tuần sau: - Tiếp tục giữ vững nền nếp ra vào lớp,. -Thực hiện tốt nội quy của lớp -Khaéc phuïc toàn taïi tuaàn qua. -Phát động phong trào mới cho cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(120)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×