Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7: Tiết 30: VĂN BẢN:. Caûnh ngaøy xuaân <Trích “Truyeän Kieàu”>. Nguyễn Du Mục tiêu bài học: giúp học sinh:  Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.  Vận dụng để viết văn tả cảnh. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa. Học sinh: trả lời câu hỏi và đọc trước bài. Lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: so sánh vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều để tìm ra nét khác nhau trong cách miêu tả của Nguyễn Du? Thúy Vân : sắc đẹp, tả chi tiết. (ước lệ Thúy Kiều : sắc, tài, tình, tả 1 nét → ấn tượng chung về 1 vẻ đẹp…). Bài mới: Bên cạnh nét tài hoa trong bút pháp nghệ thuật tả người, Nguyễn Du còn thành công trong nghệ thuật miêu tả cảnh → bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: I. Đọc, tìm hiểu vị trí và kết cấu đoạn trích  Giáo viên hướng dẫn học sinh đoạn trích.  Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân.  Đoạn trích ở phần nào của tác phẩm?  Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong (Phần đầu tác phẩm. Sau khi giới tiết Thanh minh. thiệu gia cảnh Vương viên ngoại,  Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân miêu tả chị em Kiều, tả cảnh chị em trở về. Kiều đi chơi xuân, ngày tiết Thanh minh).  Kết cấu của đoạn trích theo trình tự nào? (thời gian của cuộc du xuân) Hoạt động 2: II. Phân tích  Nguyễn Du đã phác hoạ bức tranh mùa 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân xuân như thế nào? Đường nét, hình ảnh,  Thời gian: ngày xuân thấm thoắt trôi màu sắc, khí trời, cảnh vật? mau, tiết trời đã bước sang tháng 3.  Nhận xét về màu sắc của bức tranh?  Không gian: cuối xuân, chim én vẫn (Hài hoà tuyệt diệu. Thảm cỏ xanh rộn ràng bay liệng như thoi đưa…trong non trải rộng làm nền cho bức tranh xanh. xuân được điểm xuyết bằng một vài  “Cỏ non…”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đốm trắng của bông hoa lê → gợi vẻ đẹp riêng của mùa xuân).  Đó là nét đẹp như thế nào? Nhận xét cách dùng từ… (Mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống – cỏ non; khoáng đạt, trong trẻo – trời; nhẹ nhàng, thanh khiết – trắng; “điểm” – cảnh có hồn).  Trong ngày Thanh minh có 2 hoạt động nào diễn ra cùng một lúc? (Tảo mộ – viếng mộ, quét, sửa sang…; hội đạp thanh – đi chơi xuân ở chốn đồng quê).  Thống kê các từ 2 âm tiết (từ ghép và láy) trong 8 câu thơ. Những từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?  Qua cuộc du xuân của chị em Kiều Nguyễn Du muốn khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa. Cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy? (Tiết Thanh minh mọi người sắm sửa lễ vật đi tảo mộ; sắm quần áo để đi hội; rắc thoi vàng, đốt tiền giấy tưởng nhớ người thân đã khuất).  Sáu câu cuối miêu tả cảnh chị em Kiều du xuân trở về như thế nào? (Nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi sự chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về phía Tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh).  Nét khác của cảnh vật so với 4 câu thơ đầu? Qua những từ ngữ nào? (Sáng – chiều; vào hội – tan hội).  Những từ láy “tà tà, thanh thanh, não..” vừa miêu tả – vừa gợi tâm trạng gì? (Gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng).  Thành công về nghệ thuật của Nguyễn Du được sử dụng trong đoạn trích là gì? (Học sinh đọc ghi nhớ).. → Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: màu sắc hài hoà, giàu sức sống, trong trẻo khoáng đạt, cảnh vật sinh động, có hồn.. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh  Không khí lễ hội thật rộn ràng, đông vui, tấp nập.  “Nô nức yến anh” → ẩn dụ: đoàn người đi chơi xuân trong tâm trạng náo nức, vui tươi.. → Lễ hội văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về  Cảnh mùa xuân vẫn mang cái thanh thoát dịu nhẹ nhưng không khí rộn ràng, nhộn nhịp của lễ hội không còn.  Thời gian, không gian thay đổi: không khí nhạt dần, lặng dần → tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến – linh cảm về điều sắp xảy ra.. 4. Nghệ thuật  Bức tranh cảnh miêu tả theo trình tự thời gian, không gian.  Sử dụng từ có giá trị biểu đạt, biểu cảm cao (ghép + láy).  Tả mà gợi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Củng cố, dặn dò:  Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập (trang 87).  Chuẩn bị bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Tiết 31: VĂN BẢN:. Kiều ở lầu Ngưng Bích <Trích “Truyeän Kieàu” >. Nguyễn Du Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều; cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua những ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa. Học sinh: trả lời các câu hỏi của bài học trong sách giáo khoa. Lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ:  Đọc thuộc đoạn “Cảnh mùa xuân”.  Phân tích bức tranh mùa xuân qua ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du. Bài mới: Ở đoạn “Chị em Thúy Kiều” ta đã thấy nét tài hoa trong bút pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du – ước lệ cổ điển. Để góp phần làm nên những thành tựu đặc sắc nhất của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong "Truyện Kiều" là nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật . Nghệ thuật ấy thể hiện rõ nhất qua đoạn… Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: I. Đọc, tìm hiểu kết cấu đoạn trích  Em hãy giới thiệu vị trí của đoạn trích.  6 câu đầu: hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp  Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và của Kiều. tìm hiểu kết cấu của đoạn.  8 câu tiếp: nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  8 câu cuối: tâm trạng Kiều qua cảnh vật. Hoạt động 2: II. Phân tích  Em hiểu “khoá xuân” là gì? 1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều (Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích * Thiên nhiên: – quá khứ đau buồn; tương lai bế tắc “Non xa không gian – tự bộc bạch nội tâm). trăng gần mênh mông  Kiều cảm nhận gì về xung quanh? bốn bề bát ngát hoang vắng, (Thiên nhiên). cát vàng, bụi hồng” chơi vơi,  Miêu tả ra sao? Nhận xét qua cách không có sự giao lưu miêu tả của Nguyễn Du về cảnh thiên giữa người – người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhiên? * Thân phận trơ trọi, tâm trạng cô đơn  Thiên nhiên gợi lên cảnh ngộ, tâm tuyệt đối. trạng gì của Kiều.  Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi điều gì? (Thời gian tuần hoàn, khép kín như không gian giam hãm con người. Sớm, khuya, ngày, đêm Kiều thui thủi một mình, chỉ biết làm bạn…)  Trong nỗi cô đơn Kiều nhớ tới ai? 2. Nỗi nhớ người thân của Kiều Nàng nhớ ai trước, ai sau? * Nhớ Kim Trọng: nhớ vầng trăng và lời  Nhớ chàng Kim như thế nào? Nhớ cha hẹn ước, hình dung cảnh chàng Kim đang mẹ ra sao? ngóng trông; càng nhớ Kim Trọng, Kiều  Phân tích cách dùng từ ngữ, hình ảnh càng thấy xót xa đau đớn. của Nguyễn Du.  Nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau * Nhớ cha mẹ: điều này có hợp lí không? Vì sao? Xót thương cha mẹ già thiếu người (Phù hợp với quy luật tâm lí). chăm sóc, ân hận vì mình đã phụ công  Qua nỗi nhớ người yêu và cha mẹ, em sinh thành, nuôi dạy của cha mẹ. nhận thấy Thúy Kiều là người như thế → Trong hoàn cảnh đáng thương, Kiều nào? thương người thân hơn thể thương mình  Ngôn ngữ mà Nguyễn Du dùng để → tấm lòng hiếu thảo, nghĩa tình, vị tha diễn tả…? (Độc thoại). của nàng.  Em nhận thấy điều gì đặc biệt trong 8 câu cuối của đoạn trích? (Đều bắt đầu bằng “buồn trông”). 3. Cảnh vật được cảm nhận qua tâm trạng  Cảnh vật được cảm nhận như thế nào  “Cửa bể chiều hôm qua tâm trạng Kiều? Cánh buồm, …thấp thoáng, xa xa…”  Mỗi bức tranh cảnh là gợi lên tâm → nỗi buồn tha hương. trạng khác nhau của Kiều?  Cánh “hoa trôi man mác” về đâu?  Cụm từ “buồn trông” mở đầu câu thơ 6 → thân phận nổi trôi, dập vùi, xô đẩy. chữ tạo âm hưởng gì? (Trầm buồn).  “Nội cỏ dàu dàu”  Điệp ngữ ấy đã góp phần diễn tả tâm → bế tắc, tuyệt vọng khi nhìn tương lai. trạng Kiều như thế nào?  “Gió cuốn… (Điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp Ầm ầm…” khúc của tâm trạng, nỗi buồn tê tái → Lo sợ, hãi hùng trước dông bão cuộc chồng chất, dồn dập đang dâng lên đời nổi lên vùi dập cuộc đời Kiều. trong lòng Kiều như “lớp lớp sóng 4. Nghệ thuật của đoạn trích dồi”).  Ngôn ngữ độc thoại.  Nghệ thuật của đoạn trích? Bút pháp tả cảnh ngụ tình: tả cảnh – bộc lộ tâm trạng. Củng cố, dặn dò:  Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập, đọc ghi nhớ.. Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Xem bài “Mã Giám Sinh mua Kiều” – tự học. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. Maõ Giaùm Sinh mua Kieàu <Trích “Truyeän Kieàu”>. Nguyễn Du Mục tiêu bài học: giúp học sinh:  Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người, đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, chà đạp.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ tính cách qua diện mạo của chỉ. Gợi ý, hướng dẫn học sinh tự học: Dựa theo câu hỏi trong sách giáo khoa. 1. Tìm hiểu vị trí đoạn trích. 2. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh:  Diện mạo, cử chỉ: chú ý các từ ngữ, hình ảnh. (Vẻ ngoài chải chuốt, chưng diện, lố lăng không phù hợp với tuổi Nói năng cộc lốc, nhát gừng → kẻ vô học. Cử chỉ: bất lịch sự, trơ trẽn hỗn hào “ngồi tót”).  Bản chất: con buôn lưu manh, giả dối: + Giả dối từ lai lịch, tướng mạo, tính danh. + Bất nhân qua cảnh mua bán Kiều. lạnh lùng, hợm hĩnh, tính toán chi li, đưa đẩy… → Miêu tả nhân vật phản diện bằng nét bút hiện thực, khắc hoạ cụ thể mang ý nghĩa khái quát về loại người giả dối, vô học, bất nhân… 3. Phân tích hình ảnh tội nghiệp của Kiều:  Tình cảnh: người con giá tài sắc → món hàng.  Nỗi đau: nhân phẩm bị chà đạp, cảnh đời ngang trái. 4. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích  Khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người; tố cáo thế lực đồng tiền.  Cảm thương sâu sắc trước nỗi đau của con người.. Tiết 32: TẬP LÀM VĂN:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Miêu tả trong văn bản tự sự Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:  Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.  Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa. Học sinh: xem trước bài học và làm bài tập về nhà tiết trước. Lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” hoặc “Hoàng Lê nhất thống chí” (yêu cầu ngắn, đủ ý). Bài mới: Phương thức biểu đạt chính của văn bản tự sự là gì? (Trình bày diễn biến…). Trong thực tế ít có kiểu văn bản nào thuần nhất, thường luôn có sự kết hợp đan xen giữa các phương thức biểu đạt, trong đó có một phương thức chính. Để làm cho bài văn tự sự trở nên hấp dẫn, ngoài việc trình bày diễn biến sự việc, ta còn kết hợp với yếu tố miêu tả. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự  Học sinh đọc đoạn văn tự sự. sự  Đoạn trích kể về trận đánh nào? (Đánh đồn Ngọc Hồi). * Tìm hiểu đoạn văn tự sự:  Trong trận đánh đó, Vua Quang Trung  Kể lại sự việc. xuất hiện như thế nào? Để làm gì?  Yếu tố miêu tả → sự việc cụ thể câu (Oai phong, lẫm liệt, vai trò người chuyện sinh động. chỉ huy, đốc thúc chiến dịch).  Tìm chi tiết miêu tả trong đoạn văn. (Học sinh tìm trong đoạn văn).  Đọc (c) và cho biết các sự việc chính, đã nêu đầy đủ chưa? (Đầy đủ).  Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có sinh động không? Vì * Ghi nhớ: sao? Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, (Chỉ đơn giản kể lại sự việc nhưng chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có chưa biết diễn ra như thế nào?) tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp  So sánh để rút ra nhận xét: nhờ yếu tố dẫn, gợi cảm sinh động. nào mà trận đánh tái hiện một cách sinh động? (Yếu tố miêu tả). Hoạt động 2: II. Luyện tập  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1: (trang 92).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tập trong sách giáo khoa.  Hãy chỉ ra ở mỗi đối tượng, Nguyễn Du chú ý tả ở phương diện nào? So sánh ví von với những gì? Cách tả ấy đã làm nổi bật vẻ đẹp khác nhau của mỗi nhân vật như thế nào?  Trong đoạn “Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du chọn lọc những chi tiết gì để miêu tả và làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân?  Cho học sinh trình bày miệng một trong các đoạn trích trên..  Trong đoạn “Chị em Thúy Kiều” Nguyễn Du sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, nhất là tả người → tái hiện chân dung của mỗi nhân vật (ước lệ tượng trưng).  Đoạn “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh thiên nhiên → bức tranh mùa xuân. Bài tập 2: (trang 92)  Cánh én.  Cỏ, bông lau.  Không khí lễ hội.  Tâm trạng con người.. Củng cố, dặn dò:  Nhắc lại kiến thức bài học.  Xem trước bài “Luyện tập miêu tả trong văn bản tự sự”.. Ký duyệt. Tiết 33: TIẾNG VIỆT:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trau dồi vốn từ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Học sinh: xem trước bài học. Lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ:  Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ?  Làm bài tập 3 (trang 90). Bài mới: Từ vựng của một ngôn ngữ không phải chia đều cho tất cả các thành viên trong cộng đồng nói ngôn ngữ đó mà ai học hỏi được nhiều hơn thì người đó nắm được vốn từ nhiều hơn. Từ đó đặt ra yêu cầu rèn luyện để biết thêm những từ mà còn chưa biết để làm tăng vốn từ, đó là… Hoạt động của thầy – trò Hoạt động 1:  Đọc ví dụ 1 (trang 99) và trả lời câu hỏi. (Tiếng Việt có khả năng lớn đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt Nam). Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi…)  Xác định lỗi diễn đạt. Đều mắc lỗi gì? (Dùng từ)  Có phải do “tiếng ta nghèo” hay “không biết dùng tiếng ta”? (không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mình sử dụng). Hoạt động 2:  Đọc phần văn bản và trình bày cách hiểu của mình?  Đoạn 1 nhà văn Tô Hoài nêu ý gì? (Phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của Nguyễn Du).  Đoạn 2 nêu gì?. Nội dung I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.. II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (Nêu ví dụ về trau dồi vốn từ của Nguyễn Du: học hỏi thêm những từ mà mình chưa biết).  Ở phần I trau dồi vốn từ là nắm đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ở phần II, em hiểu trau dồi vốn từ là làm gì? Hoạt động 3: III. Luyện tập  Giáo viên hướng dẫn học sinh thực Bài tập 1: (trang 101) hành bài tập trong sách giáo khoa. Chọn cách giải đúng  Hậu quả (b).  Đoạt (a).  Tinh tú (b).  Chia tổ, mỗi tổ làm 2 từ cử đại diện Bài tập 2: (trang 101) “Tuyệt” trình bày, có đánh giá, nhận xét. (phần a  Dứt, không còn gì: tuyệt chủng (mất bài 2). giống nòi); tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp); tuyệt tự (không người nối dõi); tuyệt thực (nhịn đói không ăn để phản đối).  Cực kì, nhất: + Tuyệt đỉnh: mức cao nhất, điểm cao nhất. + Tuyệt mật: cần giữ bí mật tuyệt đối. + Tuyệt tác: hay nhất, không có cái hơn. + Tuyệt trần: nhất trên đời, không gì sánh bằng.  Học sinh tìm ra lỗi sai của các câu. Bài tập 3 (trang 102) Ví dụ: “Đường phố ơi! Hãy im a./ “im lặng”: nói về con người – thay lặng để…” có phải sai cách dùng từ thế bằng từ yên tĩnh, vắng lặng. không? b./ “thành lập”: vì ngoại giao không (Không – đường phố dùng theo phải là một tổ chức – thay bằng từ “thiết phép nhân hoá). lập” (lập ra, dựng nên). c./ “cảm xúc”: chỉ sự rung động trong lòng người thay thế bằng từ “cảm động”, “cảm phục”.  Bình luận ý kiến của nhà thơ Chế Lan Bài tập 4 (trang 102) Bình luận Viên trong bài tập 4.  Khẳng định tiếng Việt của chúng ta là ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp – thể hiện qua ngôn ngữ của những người nông dân.  Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.  Học sinh thảo luận và trả lời. Bài tập 5 (trang 102) Để làm tăng vốn từ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cần:  Quan sát, lắng nghe lời nói của người xung quanh, trên phương tiện thông tin…  Đọc sách báo, tác phẩm văn học hay.  Ghi chép từ mới nghe được, đọc được, từ khó tra từ điển hoặc hỏi.  Sử dụng từ ngữ mới trong hoàn cảnh giao tiếp.  Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, 7 (sách giáo khoa).. Bài tập 6 (trang 103) a./ điểm yếu. b./ mục đích cuối cùng. c./ đề đạt. d./ lác đác. e./ hoảng loạn. Bài tập 7 (trang 103). Củng cố, dặn dò:  Nhắc lại kiến thức bài học.  Học sinh làm bài tập 2b, 8, 9 (trang 101, 103).  Xem trước bài.. Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×