Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ma tran bang mo ta bang phan tich cac phuong an nhieu de dap mon Toan HKII 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.39 KB, 12 trang )

PHÒNG GD & ĐT NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS XÃ HÀNG VỊNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN HKII NĂM HỌC 2016-2017
CHỦ ĐỀ

Thơng
hiểu
TL TN TL
C2

Nhận biết

TN
1/. Hệ phương trình bậc C1
nhất hai ẩn: Giải hệ
phương trình bậc nhất 2
ẩn; Giải bài tốn bằng
cách lập hệ PT.
Số câu
1
Số điểm 0,25
2
2/. Hàm số y=ax (a≠0) – C3,
Phương trình bậc hai C4,
một ẩn: Tính chất và đồ C5.
thị hàm số; giải PT, vận
dụng định lí Vi-ét.
Số câu
3
Số điểm 0,75
3/. Góc với đường trịn: C11


Nhận biết, tính được số đo
các loại góc; chứng minh
tứ giác nội tiếp, tia phân
giác của một góc.
Số câu
1
Số điểm 0,25
4/. Hình trụ-Hình nón- C15
Hình cầu: Tính diện tích,
thể tích các loại hình.
Số câu
1
Số điểm 0,25
Số câu
6
Số điểm
1,5
Tỉ lệ %
15%

Vận dụng
thấp
TN TL

1
0,25
C6, C18 C9
C7,
C8


Vận dụng
cao
TN TL
C17

1

TỔNG

3
1,5 2,0-20%

C19 C10

3
1
1
1
1
0,75 1,0 0,25 1,0 0,25
C12
C14 C20
C13

10
4,0-40%

2

5

3,0-30%

0,5
C16

1
1
0,25 2,0
C21

1
0,25
8
5
2,75
27,5%

1

3
0,5
1,0-10%
3
21
4,0
1,75
10,0
40%
17,5%
100%


Hàng Vịnh, ngày 04 tháng 04 năm 2017
GVBM
Nguyễn Văn Tẻo


PHÒNG GD & ĐT NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS XÃ HÀNG VỊNH
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI KIỂM TRA MƠN TỐN HKII
Chủ đề

Câu Mức độ tư duy
Mơ tả
C1 Nhận biết
Nhận biết được PT bậc nhất hai ẩn.
1/. Hệ phương trình
C2 Thơng hiểu
Xác định được nghiệm của hệ
bậc nhất hai ẩn
phương trình.
C3 Nhận biết
Nhận biết được PT bậc hai một ẩn.
C4 Nhận biết
Nhận biết được hệ số của PT bậc hai
một ẩn.
C5 Nhận biết
Nhận biết được PT bậc hai một ẩn có
2 nghiệm phân biệt khi a, c trái dấu.
C6 Thơng hiểu
Tính được 2 nghiệm của PT bậc hai

một ẩn bằng cơng thưc nhẩm nghiệm.
2/. Hàm số y=ax2
C7 Thơng hiểu
Tính được 2 nghiệm của PT bậc hai
(a≠0) – Phương trình
một ẩn bằng công thưc nhẩm nghiệm.
bậc hai một ẩn
C8 Thông hiểu
Tính được 2 nghiệm của PT bậc hai
một ẩn bằng định lí Vi - ét.
C9 Vận dụng thấp
Tìm được điều kiện để phương trình
bậc hai một ẩn đồng biến và nghịch
biến.
C10 Vận dụng cao
Tìm được điều kiện để phương trình
bậc hai một ẩn có nghiệm.
C11 Nhận biết
Nhận biết được cơng thức tính độ dài
đường trịn.
3/. Góc với đường
C12 Thơng hiểu
Tính được diện tích hình trịn.
trịn
C13 Thơng hiểu
Tính được số đo góc ở tâm.
C14 Vận dụng thấp
Tính được số đo cung bị chắn.
C15 Nhận biết
Tính được diện tích xung quanh của

4/. Hình trụ-Hình
hình trụ.
nón-Hình cầu
C16 Thơng hiểu
Tính được diện tích tồn phần của
hình trụ.
Hàng Vịnh, ngày 04 tháng 04 năm 2017
GVBM
Nguyễn Văn Tẻo


PHÒNG GD & ĐT NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS XÃ HÀNG VỊNH
BẢNG PHÂN TÍCH CỤ THỂ CÁC PHƯƠNG ÁN
Câu hỏi
(mức độ
tư duy)

Câu 1
(NB)

Nội dung câu hỏi
Phương trình nào sau đây là
phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 0x  0y 5
B.  2x  3y 5
C.  2x 2  2 y  4
D. 3x  4y 0

Câu 2

(TH)

Câu 3
(NB)

Câu 4
(NB)

Câu 5
(NB)

Caëp số (2; -3) là nghiệm của
hệ phương trình nào sau ñaây ?
x  y 5
A. 
2x  5y  11
2x  y 1
B. 
4x  2y 2
4x  y 5
C. 
x  3y  7
6x  y 15
D. 
x  y 5
Phương trình nào sau đây là
phương trình bậc bậc hai một
ẩn?
A. 0x 2  bx 0
B.  2x 2  3y  5 0

C.  2x 2  3x  1 0
D. 3 x 2  4x  1 0
Phương trình bậc hai : 2x2 – x –
1 =0 có hệ số a,b,c lần lượt là:
A. 2 ; 1; 1
B. 2; -1;1
C. 2; 1; -1
D. 2; -1; -1
Trong các phương trình sau
phương trình nào có 2 nghiệm
phân biệt ?

Phương
án

Phân tích phương án lựa
chọn

A
B

Sai. Nhầm hệ số a = 0; b = 0
Đúng
Sai. Không chú ý vào bậc của
x.

C
D
A
B

C

Sai. Không chú ý vào bậc của
bậc của x.
Đúng
Sai. Thay x = 2, y = 3 vào
HPT.
Sai. Thay x = 2, y = - 3 vào
PT(2) nhưng không đổi dấu: 2
- 3.(- 3) = - 7

D

Sai. Thay x = 2, y = - 3 vào
PT (1) nhưng không đổi dấu:
6.2 + 3 = 15

A
B
C

Sai. Do khơng chú ý hệ số a.
Sai. Vì khơng chú ý ẩn y.
Đúng

D

Sai. Vì khơng chú ý

A

B
C

Sai. Do nhầm hệ số b, c.
Sai. Do nhầm hệ số c.
Sai. Do nhầm hệ số b.

D

Đúng

A
B
C

Sai. Do PT có nghiệm kép.
Sai. Do PT vô nghiệm.
Đúng

x2 .


D

2
A. x  6x  9 0
2
B. x  1 0
2
C. 3x  5x  2 0


Câu 6
(TH)

A

Tập hợp nào sau đây là tập
nghiệm của phương trình
x 2 – 6x – 7 0 ?
A.  1;  7
B.  1; 7
C.   1; 7
D.   1;  7

B

C
D
A
B

Câu 7
(TH)

Tập hợp nào sau đây là tập
nghiệm của phương trình
x 2  4x  5 0 ?
A.  1;  5
B.  1; 5
C.   1;  5

D.   1; 5

C

D

Sai. Do PT vô nghiệm.
Sai. Do áp dụng sai công
thức nhẩm nghiệm: a + b + c
= 1 + 6 + ( - 7) = 0.
Sai. Do áp dụng sai công
thức nhẩm nghiệm: a + b + c
= 1 + 6 + ( - 7) = 0 và sai
 c  ( 7)
x2  
7
a
1
nghiệm
Đúng
Sai. Do nhầm dấu của hệ số
tự do c = 7 nên nghiệm
c 7
x 2    7
a
1
.
Đúng.
Sai. Do nhầm dấu của hệ số
tự do c = 5 nên nghiệm

c 5
x 2   5
a 1
.
Sai. Do nhớ nhầm công thức
nhẩm nghiệm x1  1 và sai
dấu hệ số c = 5 nên
c 5
x 2    5
a
1
.
Sai. Do nhớ nhầm công thức
nhẩm nghiệm x1  1 và
 c  ( 5)

5
a
1
.
Sai. Do nhớ nhầm cơng thức
P và tính sai dấu khi cộng:
b 9
S    9  4  5
a
1
 c  20
P 
 20 ( 4).5
a

1
Sai. Do nhớ nhầm cơng thức
S và tính sai dấu khi cộng:
x2 

Câu 8
(TH)

Dùng hệ thức Vi-ét tính nhẩm
được các nghiệm của PT
x 2  9x  20 0 là tập nghiệm
nào trong các tập hợp sau đây ?
A.   4; 5
B.  4; 5
C.   4;  5

D.  4;  5

A

B


C

D

2

Câu 9

(VDT)

Câu 10
(VDC)

Câu 11
(NB)

Hàm số y   5m  3 x đồng
biến khi x  0 và nghịch biến khi
x  0 nếu :
3
m
5
A.
3
m
5
B.
3
m
5
C.
3
m
5
D.
Với giá trị nào của tham số m thì
2
phương trình –x  2x – m  3 0

có nghiệm ?
A. m  4
B. m  4
C. m 4
D. m 4
Cho hình vẽ. Độ dài cung nhỏ
MN là:
M
R
N
A. 6
60°
R
O
B. 3

A
B

C

D

A
B
C
D

A
B

C
D

b 9
S   9 4  5
a 1
c 20
P   20 4.5
a 1
Đúng.
Sai. Do nhớ nhầm cơng thức
P và tính sai dấu khi cộng:
b 9
S    9 4  ( 5)
a
1
 c  20
P 
 20 4.( 5)
a
1
Đúng
Sai. Do HS nhầm tính chất:
3
m
5
a  0 nên
Sai. Do HS nhầm tính chất:
3
m

5
a 0 nên
Sai. Do HS nhầm tính chất:
3
m
5
a 0 nên
Sai. Do HS xác định sai hệ số
c = m+3.
Sai. Do HS nhầm với điều
kiện phương trình bậc hai có
nghiệm phân biệt là  '  0 .
Đúng
Sai. Do chia hai vế cho số âm
không đổi chiều bất phương
trình.
Sai. HS nhớ nhầm cơng thức
Rn R.60 R
l


360
360
6
Đúng.
Sai. HS nhớ nhầm công thức
R 2 n R 2 .60 R 2
l



360
360
6
Sai. HS nhớ nhầm công thức


C.

Câu 12
(TH)

Câu 13
(TH)

R 2
6

R 2
D. 3
Diện tích hình trịn có đường
kính 6 cm bằng:
36
cm 2 

A. 2
36  cm 2 
B.
6
3  cm 2 
C. 2

36
9  cm 2 
D. 4
Cho hình vẽ. Biết số đo xAB là
600. Số đo của góc AOB bằng
bao nhiêu độ?
A. 150
A
x
B. 300
60°
C. 600
D. 1200
O
B

Câu 14
(VDT)

Cho hình vẽ số đo của cung
¼
MmN
bằng :
0
A. 60
B. 700
M
C. 950
D. 1200


R 2 n R 2 .60 R 2
l


180
180
3

A

d 2
S
2
Sai. Nhớ nhầm

B

2
Sai. Nhớ nhầm S d

C

Sai. Nhớ nhầm S R

D

Đúng.

A


B
C

»
·
Sai. Do nhầm sđAB xAB

D

Đúng

A
B

P

35°

C

D

Đúng

m

K

A. Sai. Do nhầm
¼

·
sđMmN
MKN
B. Sai. Do nhầm
¼
·
sđMmN
2MPN
0
º
C. Sai. Do nhầm sđIK 25
¼
º
sđMmN
 sđIK
·
 MPN 
2
¼
sđMmN
 250
 350 
2
¼
 sđMmN
950

25°

I


»  1 xAB
·
sđAB
2
Sai. Do nhầm
1 »
·
AOB
 sđAB
2
và nhầm
»  1 xAB
·
sđAB
2
Sai. Do nhầm

N


Câu 15
(NB)

Câu 16
(TH)

Một hình trụ có bán kính đáy là
6cm, chiều cao 3cm. Diện tích
xung quanh của hình trụ bằng:

18  cm 2 
A.
36  cm 2 
B.
54  cm 2 
C.
108  cm 2 
D.
Một hình trụ có chiều cao bằng
4cm, bán kính đáy là 2cm. Diện
tích tồn phần của hình trụ bằng:
12  cm 2 
A.
20  cm 2 
B.
24  cm 2 
C.
40  cm 2 
D.

Sxq rh

A

Sai. Nhớ nhầm

B

Đúng.


C

Sai. Nhớ nhầm

Sxq r 2 h

D

Sai. Nhớ nhầm

Sxq 2r 2 h

A

Nhớ nhầm
Stp rh  r 2

B

Sai. Nhớ nhầm công thức
Stp rh  2r 2

C

Đúng

D

Sai. Nhớ nhầm công thức
Stp 2r 2 h  2r 2


công

thức

Hàng Vịnh, ngày 04 tháng 04 năm 2017
GVBM

Nguyễn Văn Tẻo


PHÒNG GD & ĐT NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS XÃ HÀNG VỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: TỐN 9
Năm học : 2016 – 2017
Thời gian: 90 phút

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Hãy ghi ra giấy kiểm tra một chữ cái đứng trước phương án đúng
nhất:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 0x  0y 5
B.  2x  3y 5
C.  2x 2  2 y  4
D. 3x  4y 0
Câu 2: Cặp số (2; -3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?
x  y 5
2x  y 1

4x  y 20
6x  y 1
A. 
B. 
C. 
D. 
2x  5y  11
4x  2y 2
x  3y 7
x  y 5
Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc bậc hai một ẩn?
B.  2x 2  3y  5 0 C.  2x 2  3x  1 0 D. 3 x 2  4x  1 0
A. 0x 2  bx 0
2
Câu 4: Phương trình bậc hai : 2x – x – 1 0 có hệ số a, b, c lần lượt là:
A. 2 ; 1; 1
B. 2; -1;1
C. 2; 1; -1
D. 2; -1; -1
Câu 5: Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt ?
2
2
2
2
A. x  6x  9 0 B. x  1 0
C. 3x  5x  2 0
D. x  x  1 0
2
Câu 6: Tập hợp nào sau đây là tập nghiệm của phương trình x – 6x – 7 0 ?
A.  1;  7

B.  1; 7
C.   1; 7
D.   1;  7
2
Câu 7: Phương trình x  4x  5 0 có hai nghiệm:
A.  1;  5
B.  1; 5
C.   1;  5

D.   1; 5

2
Câu 8: Dùng hệ thức Vi-ét tính nhẩm được các nghiệm của PT x  9x  20 0 là tập
nghiệm nào trong các tập hợp sau đây ?
A.   4; 5
B.  4; 5
C.   4;  5
D.  4;  5
2
Câu 9: Hàm số y   5m  3 x đồng biến khi x  0 và nghịch biến khi x  0 nếu :


m

3
5

m

3

5

m

3
5

m

3
5

A.
B.
C.
D.
2
Câu 10: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình –x  2x – m  3 0 có nghiệm ?
A. m  4
B. m  4
C. m 4
D. m 4
M

Câu 11: Cho hình vẽ. Độ dài cung nhỏ MN là:
R
R
A. 6
B. 3


N

60°

O

R 2
R 2
C. 6
D. 3
Câu 12: Diện tích hình trịn có đường kính 6 cm bằng:
36
6
2
cm 2 
3  cm 2 

36

cm


A. 2
B.
C. 2

36
9  cm 2 
D. 4


Câu 13: Cho hình vẽ. Biết số đo xAB là 600. Số đo của góc AOB bằng bao nhiêu độ?
A
A. 150
B. 300
x
0
0
C. 60
D. 120
60°
O
B

¼
Câu 14: Cho hình vẽ số đo của cung MmN bằng :
A. 600
B. 700
C. 950
D. 1200

M
25°
m

I

P

35°


K

N

Câu 15: Một hình trụ có bán kính đáy là 6cm, chiều cao 3cm. Diện tích xung quanh của
hình trụ bằng:
18  cm 2 
36  cm 2 
54  cm 2 
108  cm 2 
A.
B.
C.
D.
Câu 16: Một hình trụ có chiều cao bằng 4cm, bán kính đáy là 2cm. Diện tích tồn phần của
hình trụ bằng:
12  cm 2 
20  cm 2 
24  cm 2 
40  cm 2 
A.
B.
C.
D.
II. Tự luận. (6,0 điểm )
Câu 17: (1,5đ) Một xe máy dự định đi từ A đến B đúng 10 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận
tốc 40km/h thì sẽ đến B chậm 1 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 60km/h thì sẽ
đến B sớm hơn 2 giờ so vớ dự định. Tính quãng đường từ A đến B và thời gian xe máy xuất
phát tại A.



Câu 18: (1,25đ) Cho hai đồ thị hàm số (P): y = x2 và (d) : y = x + 2
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi M, N là hai điểm chung của (P) và (d). Tìm toạ độ M, N.
Câu 19: (1,25đ) Cho phương trình x  3x  m  1 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 3
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép?
Câu 20: (2,0đ) Từ một điểm A ở ngồi đường trịn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và các
tuyến AMN của đường trịn đó. Gọi I là trung điểm của dây MN.
a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh năm điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 21: (0,5đ) Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có
dạng một hình trụ, độ dài của đường ống là 30m. Dung tích của đường ống nói trên là 1 800
000 lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
2

--------Hết-------PHỊNG GD & ĐT NĂM CĂN
TRƯỜNG THCS XÃ HÀNG VỊNH

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: TỐN 9
Năm học : 2016 – 2017
I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ). Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1
2
3
4
Đáp B A C D
II. Tự luận ( 6,0 điểm ) luận ( 6,0 điểm )n ( 6,0 điểm )iểm )m )
Câu


17

18

5
C

6
C

7
A

8
C

9
A

10
C

11
B

12
D

13

D

14
D

15
B

16
C

Biểu
điểm

Đáp án
Gọi x (km) là quãng đường từ A đến B (x > 0)
y (h) là thời gian dự định đi từ từ A đến B đúng 10h trưa (y > 2)
Theo bài ra ta có bảng sau:
Quãng đường (km)
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
x
40
y+1
x
60
y-2
Theo bảng ta có hệ :
ìï x = 40(y +1) ìï x - 40y = 40
ìï 20y =160

ïí
Û ïí
Û ïí
ïỵï x = 60(y - 2) ïỵï x - 60y =- 120 ïỵï x - 60y =- 120
ìï y = 160 : 20 = 8
ìï y = 8
ìï y = 8
Û ïí
Û ïí
Û ïí
(nhận)
ïỵï x - 60.8 =- 120 ïỵï x =- 120 + 480 = 360 ïỵï x = 360
Vậy qng đường từ A đến B là 360km và thời gian xe máy xuất
phát tại A lúc 2 giờ sáng.
a) Bảng giá trị:
y
(P)

8

(d)

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ


6


4

x
y x 2

-2
4

-1
1

0
0

1
1

2
4

N

2

0,75 đ

M

x

y= x+2

0
2

-2
0

O

-5

5

x

-2

b) Tọa độ giao điểm là :
x 2 x  2  x 2  x  2 0

19

20

0,5 đ

x  1  y 1

x 2  y 4

Vậy M(- 1 ; 1) và N(2 ; 4)
a) Cho phương trình (ẩn số x): x2 – 3x + m – 1 = 0 (1)
Với m = 3 ta có phương trình: x2 – 3x + 2 = 0
Ta có a + b + c = 1 + (-3 ) + 2 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = 2
b) Phương trình (1) có nghiệm kép khi

0,75 đ

13
 0  ( 3)2  4.1.(m  1) 0  13  4m 0  m 
4

0,5 đ

13
m
4
Vậy: Phương trình (1) có nghiệm kép khi
Hình vẽ:
C
2
1
B
E

0,25đ

A


·

F

1
D

a)Ta có: ACD 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn đường kính
AD )
Xét tứ giác DCEF có:
0

0,25đ


·
ECD
900 ( cm trên )

·
EFD
90 0 ( vì EF  AD (gt) )

·
·
 ECD
 EFD
90 0  90 0 180 0

Tứ giác DCEF là tứ giác nội tiếp ( đpcm )

b) Vì tứ giác DCEF là tứ giác nội tiếp ( câu a )

21



»
=> C1 D1 (2 góc nội tiếp cùng chắn EF )
(1)
º
º
»
Mà: C2 D1 (2 góc nội tiếp cùng chắn AB )
(2)
º
º
·
Từ (1) và (2) => C1 C2 hay CA là tia phân giác của BCF (đpcm)
Dung tích của đường ống nói trên là 1 800 000 lít = 1 800 000 dm3
Diện tích đáy của đường ống nói trên là
V Sh  S V : h 1800000 : 30 60000dm 3 60m 3
--------Hết--------

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ




×