Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.52 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ ------------------------------o000o--------------------------------Tiết 2: Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU : - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm…công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3). * HSY: Đọc rõ ràng đoạn 1 dưới sự giúp đỡ của GV. * Nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:: - Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đep hơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Tổ trưởng báo cáo. - Gv kiểm tra việc bao bọc – ghi nhãn vở của hs. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . - Gv giới thiệu - Ghi bảng: Thư gửi các học sinh - HS nhắc lại ghi tên bài vào vở. b. Hướng dẫn hs luyện đọc . - Gọi HS khá đọc toàn bài, GV nhận xét hướng dẫn đọc - 1hs đọc toàn bài. toàn bài). * HSY: yêu cầu HSY đọc thầm đoạn 1 * HSY đọc thầm đoạn 1 - Gv HD HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 2 đoạn +Đoạn 1: Từ đầu Vậy các em nghĩ sao +Đoạn 2: Phần còn lại - Gv gọi hs luyện đọc nối tiếp 2 đoạn . - HS đọc nối tiếp, kết luyện đọc - Hs đọc gv ghi từ hs đọc sai, luyện đọc cho hs. đúng theo hướng dẫn của GV. * Gọi HSY đọc từ khó nhiều lần * HSY đọc từ khó - HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài . - H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt - 1 hs đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm so với những ngày khai trường khác? đoạn 1. - H: Ơ đoạn 1 tác giả muốn nói lên điều gì? - Hs thảo luận trả lời câu hỏi. - Hs trả lời gv ghi ý 1 lên bảng. - HS nhắc lại ý 1. * Y1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 với các ngày khai giảng trước đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - H: Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - H: Hs có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến - H: Nêu ý của đoạn 2? - Gọi Hs trả lời gv ghi ý 2 lên bảng: *Y2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và hs trong công cuộc kiến thiết đất nước. * Nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh - H: Qua thư của bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học simh? - H: Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. Gv nhận xét ghi bảng nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn c) Đọc diễn cảm: - Gv treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm, gọi Hs đọc. - GV nhận xét, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ hơi: nô lệ, ngày mai,cơ đồ, nước khác. - Gv đọc mẫu đoạn trên. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Gv cùng hs nhận xét tuyên dương. d) Hướng dẫn hs học thuộc lòng . - Gv gọi 3 hs sinh đọc thuộc. - Gv cùng hs nhận xét - tuyên dương 3. Củng cố- Dặn dò: - Dặn hs về nhà luyện đọc diễn cảm và học thuộc đoạn thư theo yêu cầu. - Chuẩn bị bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Nhận xét- đánh giá tiết học.. - 1Hs đọc đoạn 2- Lớp đọc thầm - HS thảo luận N2 trả lời các câu hỏi. - Hs nêu lại ý 2.. - Hs thảo luận trả lời câu hỏi. -1Hs đọc toàn bài, lớp thảo luận nêu nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung bài. -1 HS khá đọc, lớp nhận xét nêu chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi. - Đại diện 3-4 nhóm tham gia thi đọc. - Hs đọc nhẩm học thuộc đoạn các em vừa luyện đọc trong. - HS nhắc lại nội dung.(2-3 em). Tiết 3: Toán: ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết phân số; biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và biết một số tự nhiên dưới dạng phân số * HSY: Biết đọc, viết phân số và viết số tự nhiên dưới dạng phân số II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 2 5. 3 40. - Các tờ bìa (giấy) cắt vẽ hình để thể hiện các phân số 3 ; 10 ; 4 ; 100 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra việc bao bọc, ghi nhãn vở của hs. - Tổ trưởng báo báo 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi bảng: Ôn tập khái niệm về phân - HS nhắc lại ghi tên bài. số. b. Hướng dẫn hs ôn tập. *.Hướng dẫn hs ôn khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 2/3) - H: Đã tô màu mấy phần băng giấy? - HS thảo luận trả lời các câu - H: Vì sao biết đã tô 2/3 băng giấy? hỏi. -Yêu cầu hs lên viết phân số 2/3, gọi1 số hs đọc phân số. 5 3 40 ; ; -Tiến hành tương tự các phân số còn lại . - Hs đọc lại các phân số vừa viết 10 4 100. *.Hướng dẫn hs ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết các số tự nhiên dưới dạng phân số: + Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số. - Gv viết lên bảng các phép chia: 1: 3; 4:10; 9: 2. - Yêu cầu hs viết các thương trên dưới dạng phân số. - 3 hs lên bảng viết- lớp viết vào 1 4 9 giấy nháp. - Gv nhận xét sửa chữa. 3 , 10 , 2 1 4. 9. - GV 3 , 10 , 2 có thể coi thương của phép chia nào? - Yêu cầu hs mở sgk đọc chú ý 1 SGK/3. - Hs 1: 3; 4: 10; 9: 2. - Yêu cầu HS nêu thành phần của phân số theo thành phần - 1-2 HS đọc chú ý 1/3 của phép chia. - Tử: SBC; Mẫu: Số chia + Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Gv Viết lên bảng các số tự nhiên: 5, 12, 2001 yêu cầu hs viết các số tự nhiên dưới dạng phân số. - Hs Viết vào giấy nháp 5 12 2001 - Gọi 3 hs lên bảng viết, GV nhận xét: 1 , 1 , 1 -H: Vì sao tất cả các số tự nhiên có thể viết thành phân số -3 HS lên bảng viết. có tử số chính là số tự nhiên đó và có mẫu số là 1. - Vì 5:1=5, 12: 1 =12 - H: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - H: Hãy tìm cách viết thành phân số c. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Đọc các phân số - Gọi HS đọc các phân số và nêu thành phần của các phân số. - GV nhận xét – tuyên dương. * Bài 2: - Viết các thương sau dưới dạng phân số 3 75 9 3 :5= ; 75 :100= ; 9:17= . 5 100 17. - GV nhận xét- tuyên dương. * Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số. GV gọi 3 hs lên bảng- lớp làm vào vở bài tập. 32=. 32 105 1000 ; .105= ; 1000= 1 1 1. -. 2. Hs. lên. 3 5 1= , 1= ... 3 5 0 0 - HS 0= 4 ,0= 5. bảng. viết.. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc và nêu tử – Mẫu của từng phân số - 1HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - 3HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài 4: Hướng dẫn HS căn cứ vào phép chia để xác định mẫu số ở phần và tử số ở phần b. - 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp 6 5 nhận xét - Gv nhận xét – chữa bài: a ¿ 1= 6 ,b ¿ 0= 5 - 2 HS trả lời và thực hiện. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại cách viết STN, Số - Gv tổng kết tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Tính chất cơ 1, số 0 dưới dạng phân số bản của phân số. - Nhận xét - đánh giá tiết học... TIẾT 4:. RÈN CHỮ RÈN CHỮ HOA A, Ă,  . NGHE - VIẾT: THƯ GỬI HỌC SINH. I. MỤC TIÊU: - Rèn cho hoc sinh viết đúng mẫu chữ hoa A,Ă,  (Mỗi chữ 1 dòng). - Nghe – viết được đoạn 1 trong bài “ Thư gửi học sinh”, viết đúng độ cao và khoảng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa A,Ă, Â. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Viết chữ hoa A,Ă, Quan sát và trả lời - Đính mẫu chữ: - Hướng dẫn HS tìm hiểu về độ cao, các nét chữ hoa A, Ă,  - Viết bài vào vở, mỗi chữ một - Yêu cầu HS viết vào vở mỗi chữ 1 dòng dòng - Gv theo dõi. 2. Hướng dẫn HS viết bài: - GV đọc đoạn luyện viết. Đọc bài - Gọi HS đọc đoạn viết. - Gvhướng dẫn, nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV hướng dẫn HS viết từ khó trong bài HS dễ viết lẫn. - Gv đọc cho HS viết. Đối với học sinh yếu GV đọc chậm hơn nhắc nhở học sinh viết đúng dấu thanh và viết chữ rõ ràng. - GV đọc HS soát bài. 3. Hướng dẫn HS luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS luyện viết lại bài bằng cách tập trình bày lại bài vừa viết và sửa ngay lỗi chính tả . - GV theo dõi, nhắc nhở. Giúp đỡ các học sinh yếu viết bài và một số học sinh khác viết cho đúng độ cao và mẫu chữ -------------------------o000o---------------------BUỔI CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 1 : Tăng cường Toán: ÔN TẬP PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách đọc, viết đúng các phân số II. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Củng cố kiến thức 2. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1 : Viết các phân số sau - Ba phần bảy, bốn phần mười lăm, bảy phần mười chín, năm mươi phần sáu mươi bốn, mười tám phần hai mươi lăm - GV hướng dẫn HSY làm BT 1. - Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm. - Gọi HS lên bảng. - GV kiểm tra bài của HSY. - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài tập 2: Đọc các phân số sau - Cho 2 HS đọc yêu cầu bài tập 4/ SGK t - Cho HS tự làm bài, - GV hỗ trợ HS yếu làm bài. - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương. Hoạt động của học sinh - HS trả lời câu hỏi của GV - HSY làm BT dưới sự hướng dẫn của GV. - HS đọc đề. - 4 HS lên bảng viết phân số - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc các phân số - HS xung phong trả lời - HS chữa bài, nhận xét. Tiết 2: Chính tả: Nghe – viết VIỆT NAM THÂN YÊU I.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2) thực hiện đúng BT3. * HSY: Nghe – viết được bài chính tả, sai không quá 15 lỗi/bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu bài- Ghi bảng: Nghe viết: Việt Nam thân - HS nhắc lại ghi tên bài yêu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b.Hướng dẫn học sinh nghe viết - Gv đọc 1 lần bài chính tả. - Gọi hs lên bảng viết: Mênh mông, biển lúa, dập dờn, Việt Nam. - Gv nhận xét sửa chữa. * GV đọc cho hs viết bài: - Gv đọc từng dòng cho hs viết.( Mỗi dòng đọc từ 2-3 lần) * HSY: Sau khi đọc cho cả lớp viết, GV kiêm tra HSY viết. Nhắc nhở cac em về luật chính tả. - Gv đọc toàn bài cho hs soát lỗi. - Gv nhắc hs khi phát hiện lỗi thì gạch chân bằng bút chì rồi sửa lỗi ra lề bên trái. - Trong khi hs đổi vở cho nhau gv theo dõi kết hợp chấm 78 em. - GV nhận xét và chữa những nỗi sai phổ biến. c.Hướng dẫn hs làm bài chính tả: * Bài 2: - Gv treo bảng phụ viết bài tập lên. - Gv tổ chức cho các tổ thi tìm nhanh mỗi tổ cử 3 em mỗi em điền một tiếng tiếp sức nhau. - Tổ 1 điền những tiếng ở ô thứ 1, tổ 2 những tiếng ô thứ 2, tổ 3 những tiếng ô thứ 3. - Gv cùng nhận xét- tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Bài 3: Gọi 1 hs lên bảng làm vào bảng phụ. - Gv cùng hs nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Hs nhìn bảng đọc lại qui tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh: * K+i,e,ê ; C+ đứng trước các âm còn lại. * gh đứng trước i, e, ê ; g đứng trước các âm còn lại. * ngh đứng trước các i, e, ê; ng đứng trước các âm còn lại 2.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét- đánh giá tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc qui tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ ngh; chuẩn bị bài sau: Nghe viết- Lương Ngọc Quyến;. - hs mở sgk/6 đọc thầm theo. - 1 HS viết, lớp viết giấy nháp. - Hs đọc lại các từ khó - Hs viết bài. * HSY viết theo sự hướng dẫn của GV - Hs đổi vở cho bạn bên cạnh để soát lỗi cho nhau. - HS chữa lỗi vô vở.. - hs đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tiếp sức.. - hs đọc yêu cầu của bài tập. - Hs làm vào vở bài tập - Hs nhẩm đọc thuộc qui tắc.. - 2-3 HS nhắc lại quy tắc chính tả k/c; ng/ngh; g/gh. Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU. - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (hai trong số ba từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3) *HSY: Bước đầu biết được từ đồng nghĩa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, bút dạ , 2,3 tờ giấy phiếu phô tô bài tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc bao bọc – ghi nhãn vở của HS. - GV nhận xét nhắc HS thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài- Ghi bảng: Từ đồng nghĩa b. Phần nhận xét: * Bài 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Gv treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng, yêu cầu hs đọc to những từ in đậm a.Xây dựng Kiến thiết. b.Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. - Gv cho hs so sánh từ in đậm trong đoạn văn a, b xem chúng có giống nhau hay khác nhau - GV nhận xét KL: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa. * Bài 2: - Yêu cầu HS thay đổi vị trí của các từ in đậm trong mỗi đoạn - Gv gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét- Gv chốt lại lời giải đúng: + Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. +Vàng xuộm vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 8 c.Phần luyện tập. * Bài 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - GV giao việc: Xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa. - Gọi HS trình bày bài trên bảng GV nhận xét chữa bài: * Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau dây - Gv gọi 1 số hs đọc to bài làm của mình- Lớp và gv nhận xét: + Từ đồng nghĩa với từ đẹp : Đẹp đẽ, xinh đẹp + To lớn: To tướng, to kềnh, to đùng, to bè.... + Học tập: Học hành, học hỏi.... * Bài 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được. - GV viết câu mẫu lên bảng, hướng dẫn Hs đặt câu. - Gv cho hs 3 nhóm thi với nhau. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên làm- sau thời gian 3 phút nhóm nào làm xong trước đúng nhóm đó thắng.. Hoạt động của học sinh - Tổ trưởng báo việc bao bọc sách vở của tổ mình.. - HS nhắc lại tên bài, ghi vở. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nêu nghĩa của các từ. - Đại diện các nhóm trình bày.. -1HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận theo N2. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.. - 2-3 HS đọc ghi nhớ - 1HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Hs dùng bút chì gạch dưới từ in đậm, xếp từ in đậm thành 2 nhóm hs đọc yêu cầu của bài tập. Làm bài vào vở, nêu bài làm trước lớp. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -3HS lên bảng đặt câu, lớp đặt câu vào vở, nhận xét câu trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét, gọi một số HS dưới lớp đọc câu của mình. 3.Củng cố- Dặn dò: - Hs đọc lại ghi nhớ. - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Nhận xét - đánh giá tiết học.. - 3-4 HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa. -----------------------------o000o-------------------------Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015 Tiết 1 Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “ KẾT BẠN” I MỤC TIÊU - Biết những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo váo,cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia các trò chơ II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN. - Chuẩn bị 1 cái còi. - Sân tập vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Thời Nội dung – Phương pháp Hình thức Lượng 1.Phần mở đầu 3-5 p XX - Hs cả lớp ra sân xếp thành 2 hàng dọc. XX - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. XX - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động: Chạy nhẹ thành đội XX hình vòng tròn. GV - Đứng vỗ tay hát 2 phút. - HS: Chơi trò chơi tìm người chỉ huy -GV theo dõi- nhận xét thái độ tham gia trò chơi của HS. 2. Phần cơ bản: a. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5 3-5 p - Gv cho hs tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang. XXXXXX - Gv giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5. XXXXXX - Nhắc hs tinh thần học tập và tính kỷ luật. GV b. Phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện. 3-5 p - Gv nhắc hs khi học thể dục quần áo phải gọn gàng, phải đi dày hoặc đi dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xin phép giáo viên. - Trong giờ học muốn ra ngoài phải được sự nhất trí của 2-3 p gv... c. Biên chế tổ tập luyện: 3-5 p - Gv chia thành 3 tổ để tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> d. Ôn đội hình đội ngũ: - Gv hướng dẫn hs cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 4-5 p - Gv làm mẫu sau đó cử cán sự lớp điều khiển luyện tập g. Trò chơi: Kết bạn. - Gv cho hs tập hợp theo đội hình vòng tròn,. Gv phổ biến trò chơi, cách chơi cho một nhóm chơi làm mẫu sau đó cho lớp chơi thử và tổ chức chơi chính thức. - Gv làm trọng tài có phạt những em phạm qui. 2-3 p - Gv nhận xét cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Gv cho hs cúi người thả lỏng. - Gv cùng hs hệ thống lại nội dung học. - Nhận xét đánh giá tiết học. -----------------------------o000o-------------------------Tiết 2 Toán: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản) * HSY: Nhằm củng cố cho các em về tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản) II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách viết STN, số1, Số 0 dưới dạng phân số? - 2 HS nêu khái niệm của phân - Tử số, mẫu số tương ứng với thành phần nào của phép số. chia ? - GV nhận xét – tuyên dương. - Lớp nhận xét. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu bài- ghi bảng: Tính chất cơ bản của phân - HS nhắc lại ghi bài vô vở. số. b. Hướng dẫn hs ôn tập: * Ôn tập t/c cơ bản của phân số: - Gv viết VD lên bảng, - HS làm việc theo N4. 5 +Yêu cầu HS nhân cả tử số và mẫu số của PS 6 với - Đại diện 2 nhóm lên trình bày, Lớp nhạn xét nêu cách nhân 20 ( chia) Tử số và mẫu số với số 4; và chia cả tử số và mẫu số của phân số 24 cho 4. lớp hơn 1. - GV nhận xét- két luận: 20 20 :4 5 = = 24 24 : 4 6. 5 5 x 4 20 = = 6 6 x 4 24. ; - HS nhắc lại (3-4em).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Khi ta nhân hay chia tử số và mẫu số của một phân số với một số khác 0 ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. - HS nêu cách rút gọn, 1 HS * Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: thực hiện rút gọn a) Rút gọn phân số: 90. -H: Thế nào là rút gọn phân số? rút gọn phân số 120 ? - H: Khi ta rút gọn thì cần chú ý điều gì? - GV nhận xét- chữa bài: 90 90 : 30 3 = = 20 120 :30 4. - HS thảo luận nêu các bước + KL : Rút gọn là chia cả tử và mẫu của phân số với số tự quy đồng mẫu số các phân số. nhiên lớn hơn 1 để được phân số tối giản. + Qui đồng mẫu số các phân số: - Yêu cầu HS nhắc lại cá bước thực hiện quy đồng mẫu số các phân số và tiến hành quy đồng hai phân số:. 2 5. 4 . 7 3. - Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số 5 và * GV nhận xét kết luận: 2. 2 x 7 14. - 5 = 5 x 7 =35 ; - Vì 10 : 5 = 2 nên. 4 4 x 5 20 = = 7 7 x 5 35 3 3 x2 6 = = , giữ nguyên 5 5 x 2 10. và - 2 HS trình bày cách quy đồng các phân số đã cho ở VD. - Lớp nhận xét, bổ sung.. 9 . 10. 9 10. - HS nhắc lại lưu ý.. * Lưu ý: Khi tìm mẫu số chung không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. c. Luyện tập thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài vào vở. gọi đại diện - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài HS lên bảng làm bài, GV nhận xét- chữa bài: tập. * Bài 1: Rút gọn các phân số. - Làm bài cá nhân trong vở. 15 15:5 3 18 18 :9 2 = = ; = = ; - Đại diện một số HS chữa bài. 25 25:5 5 27 27 :9 3 36 36 :4 9 - Lớp nhận xét bổ sung. = = 64. 64 : 4. 16. * Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số 2. 5. - 3 va 8 1. 7. - 4 va 12. Vì 12 : 4 = 3 nên. 5 5 x 3 15 = = 8 8 x 3 24 1 1x3 3 = = 4 4 x 3 12. 2 2 x 8 16 = = ; 3 3 x 8 24. giữ. 7. nguyên 12 5. 3. - 6 va 8. MSC là 24. 5 5 x 4 20 = = ; 6 6 x 4 24.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 3x3 9 = = 8 8 x 3 24. 3.Củng cố- Dặn dò: - H: Nêu cách quy đồng và rút gọn phân số ? HS nhắc lại khắc sâu ND bài - Dặn chuẩn bị bài sau: So sánh hai phân số; nhắc HS làm các bìa tập/ 4 VBT - Nhận xét- đánh giá tiết tiết học -----------------------------o000o-------------------------BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội. hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bảng phụ ghi lời thuyết minh cho từng tranh. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định - Lớp trưởng báo cáo việc bao - Kiểm tra việc bao bọc – ghi nhãn vở của HS bọc sách vở của lớp. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài- Ghi bảng: Lý Tự Trọng - HS nhắc lại tên bài, ghi vở b. Gv kể chuyện: - Gv kể chuyện lần 1, giải nghĩa các từ: Sáng dạ, luật sư, - HS quan sát tranh minh họa thành niên, quốc tế ca. SGK/9 - Gv kể chuyện theo tranh lần 2. - Hs đọc câu hỏi 1. c.Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thảo luận N2 tìm lời thuyết - Yêu cầu Hs quan sát tranh sgk tìm lời thuyết minh cho minh cho từng tranh. từng tranh. (theo nhóm đôi). - Đại diện các nhóm trình bày kết - Gọi 3 HS nhìn tranh và thuyết minh nội dung tranh quả. (mỗi HS 2 tranh) - Các nhóm khác nhận xét. - GV gắn lời thuyết minh cho từng tranh - 3 HS thuyết minh tranh. -Yêu cầu hs kể chuyện N3, trao đổi với nhau về nội - HS kể chuyện theo N3 dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện 3 nhóm thi kể -Thi kể chuyện trước lớp. - Nhóm khác nhận xét- Gv nhận xét. - HS trả lời - H: Vì sao anh Lý Tự Trọng lại bắn chết tên mật thám? -H : Qua câu chuyện em thấy anh Trọng là người như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét – ghi bảng nội dung: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cẩm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 3.Củng cố- Dặn dò: - Hs nhắc lại ý nghĩa chuyện - H: Qua câu chuyện em học được anh Trọng những gì? - Dặn chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.. - Nhận xét- đánh giá tiết học.. - HS nhắc lại nội dung chuyện.. - 2-3 HS nhắc lại ND. - HS nêu cảm nhận của mình đối với anh Lý Tự Trọng.. Tiết 2 : Tăng cường Tiếng việt: THƯ GỬI HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Một số HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. * MTR: - HS yếu đọc được đoạn 1 đọc đóng, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dưới sự hướng dẫn của GV. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Giới thiệu: - HS lắng nghe II. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Gọi HS chia đoạn - HS trả lời - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. GV sửa - HS đọc nối tiếp theo đoạn lỗi phát âm cho các em - GV ghi bảng những từ khó mà HS đọc sai. Sau - HS đọc từ khó đó cho HS luyện đọc từ khó - HSY đọc đoạn 1 dưới sự hướng dẫn của GV - HSY đọc bài - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - HS đọc nối tiếp - GV kiểm tra bài đọc của HSY - HSY đọc bài - GV đoc mẫu lại toàn bài. Lưu ý học sinh cách - HS lắng nghe ngắt, nghỉ hơi và những từ ngữ cần nhấn giọng * Đọc diễn cảm - Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn. - Cả lớp đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn - HS lắng nghe cảm - Cho HS luyện đọc - Cả lớp luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm - 4HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - Lớp lắng nghe III. Cñng cè, dÆn dß: - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tuyên dương một số học sinh - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - HS lắng nghe. Tiết 3: Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I . MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cảnh . - Chỉ rõ được cấu tạo của bài văn Nắng trưa(mục III). * MTR: HSY bước đầu hiểu được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cảnh . - GD HS có ý thức học tập, biết cảm nhận cái hay trong văn tả cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh phong cảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV A. Mở đầu : GV nhắc nhở đầu năm học . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : * Bài tập 1: Đọc và tìm các phần MB, TB, KB của bài văn dưới đây. - Cho HS đọc yêu cầu 1 . -1 HS đọc phần giải nghĩa từ khó trong bài : màu ngọc lam , nhạy cảm , ảo giác . -GV giải nghĩa thêm từ : hoàng hôn . -Cho cả lớp đọc thầm bài văn, HS tự xác định các phần MB, TB, KB.. Hoạt động của HS -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu 1 . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. +Lớp đọc thầm bài văn, tự xác định các phần MB, TB, KB : -MB :Từ đầu … yên tĩnh này . -TB : Mùa thu ….chấm dứt . -KB :Câu cuối . -HS nhận xét , bổ sung .. +GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Bài tập 2 : -GV nêu yêu cầu bài tập; nhắc HS nhận xét sự -Nêu yêu cầu bài tập; nhận xét sự khác khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn . biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn . -Hoạt động trao đổi nhóm 4. -Cho cả lớp hoạt động nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . GV sửa chữa -Đại diện nhóm trình bày kết quả . - GV hướng dẫn rút ra kết luận về cấu tạo của -Lớp nhận xét, bổ sung , rút ra kết luận. bài tả cảnh 3. Phần ghi nhớ : -GV treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ. -2 HS đọc phần ghi nhớ . -Cho 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh -2 HS nêu theo y/c. Hoàng hôn trên sông Hương . 4. Phần luyện tập :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và bài Nắng - Đọc y/c của BT trưa -Đọc thầm và làm bài cá nhân . -Cho lớp đọc thầm Nắng trưa và làm bài cá -HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận xét. nhân . -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng . -HS nhắc lại . -C. Củng cố , dặn dò : -HS lắng nghe. -1HS nhắc lại Ghi nhớ. -Quan sát trước ở nhà, ghi lại những điều em quan sát được về 1 buổi sáng trong vườn cây hay buổi chiều …để học tốt tiết TLV sau. -----------------------------o000o-------------------------Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp * MTR: + HSY đọc được đoạn 2 câu đầu. * GDMT: Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẻ ở làng quê Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Thư gửi các học sinh . - 2 HS đọc bài và trả lời CH - Gọi 2 hs đọc bài và trả lời CH -Học sinh lắng nghe GV nhận xét B.Bài mới : 1- Giới thiệu bài : 2.Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc cả bài một lượt . - Cả lớp đọc thầm. H: Bµi nµy chia mÊy ®o¹n? - 4 ®o¹n HĐ2: HS đọc nối tiếp . Đoạn 1: Từ đầu ….ngả màu vàng hoe. Đoạn 2: Tiếp theo ….vạt áo. Đoạn 3:Tiếp theo ….quả ớt đỏ chói. Đoạn 4 : Còn lại . - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. - Cho HSY luyện đọc hai câu trong bài - HS luyện đọc từ -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai : sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoã xuống, vàng xọng . - Đọc nối tiếp đoạn - Cho hs đọc đoạn lần 2 - Luyện đọc câu - HD hs đọc câu dài - HS đọc theo nhóm 4 -Cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cho HS đọc theo nhóm 4. GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi 1 hs đọc cả bài 3-Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm , đọc lướt bài văn . H: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ? H: Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? H: Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ? H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động như thế nào? H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? Tại sao?. - Lớp đọc thầm. - HS đọc thầm. -Lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe…….. -Không còn có cảm giác héo tàn sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, …. -Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt ngay. -Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động -Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày * GDMT: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ những mùa hay như thế. cảnh đẹp ở làng quê ? - Suy nghĩ phát biểu - Cho hs nêu nội dung của bài. - GV viết ND lên bảng: Bức tranh làng quê vào - HS nªu. ngày mùa rất đẹp 4.Đọc diễn cảm: -GV đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. -HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt - Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn. giọng. GV nhận xét và khen học sinh - Nhiều hs luyện đọc - Kiểm tra HSY - Đại diện tổ thi đọc diễn cảm C. Củng cố- dặn dò: - Lớp nhận xét H: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa - HSY đọc ngày..? -GV nhận xét tiết học . Khen những học sinh đọc tốt - Trả lời CH -Dặn hs về luyện đọc bài và chuẩn bị bài “Nghìn năm văn hiến”. - Lắng nghe Tiết 2 : Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. *HSY: Làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của GV II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC -H: Nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số hai phân - 2 HS trả lời hai câu hỏi và cho VD.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> số? minh họa. -H : KHi ta nhân hay chia tử số và mẫu số với một số tự nhiên lớn hơn 1 thì được phân số nth? - 2 HS chữa bài tập. - Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét – tuyên dương. 1.Bài mới a. Giới thiệu bài: - Gv giới bài - ghi bảng: So sánh hai phân số. - HS nhắc lại tên bài, ghi vở b.Hướng dẫn ôn tập * So sánh 2 phân số cùng mẫu số. 2 5 - Gv viết lên bảng 2 phân số: 7 va 7 yêu cầu hs so - HS thảo luận nêu cách so sánh, 1 hs so sánh hai phân số. Lớp làm sánh 2phân số và nêu cách so sánh? nháp- nhận xét. 2 5 5 2 - GV nhận xét – kết luận: 7 < 7 ; 7 > 7 ( mẫu bằng - HS nhắc lại nhau, tử 2 < 5 ) Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ so sánh hai tử số : tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, tử số nào bé hơn thì phân số đó bé hơn; tử số bằng nhau thì PS bằng nhau. * So sánh các phân số khác mẫu số: - Gv viết lên bảng 2 phân số:. 3 5 va 4 7. yêu cầu nhận. xét về hai phân số và nêu cách so sánh. - Gọi 1HS tiến hành so sánh, lớp làm nháp . - Gv nhận xét – Kết luận: 3 3 x 7 21 5 5 x 4 20 = = ; = = 4 4 x 7 28 7 7 x 4 28 3 5 Vậy 4 > 7. 21 20. vì 21> 20 nên 28 > 28. - Hai phân số, khác mẫu số, Muốn so sánh phải tiến hành quy đồng. - So sánh hai phân số đã quy đồng rồi rút ra kết luận. - Ghi kết luận về cách tiến hành so sánh hai phân số khác mẫu. - HS nhắc lại. c. Luyện tập * Bài 1: So sánh hai phân số. - Gọi 4 HS trình bày cách so sánh và thực hiện. -1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét – chữa bài: - 4HS trình bày bài trên bảng, Lớp 4 6 6 12 15 < 11 ; = 14 ; > làm bài vô vở- nhận xét bổ sung. 11 7 17 10 ; 17. 2 3. 3. < 4. * Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hướng dẫn HS Hs bằng hệ thốn câu hỏi, để nắm được các bước: + Quy đồng mẫu số các phân số; So sánh các phân số đã quy đồng. + Xếp thứ tự và rút kết luận.. -1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời câu hỏi để phát hiện các bước tiến hành. - 2 HS làm bài trên bảng - HS chữa bài vô vở..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét – Chữa bài + Vì 5 8 17 < < 6 9 18 4 5 6 + Vì 8 < 8 < 8. nên. 15 16 17 < < 18 18 18. nên. 1 5 3 < < 2 8 4. 3.Củng cố- Dặn dò. - H: nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số ? - Dặn Chuẩn bị bài sau So sánh hai phân số (TT) - Nhận xét - đánh giá tiết học. -------------------------oo0oo------------------------------Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015 Tiết 1 : Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: "CHẠY ĐỔI CHỔ VỖ TAY NHAU" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”. - Rèn luyện tinh thần đoàn kết, ý chí vươn lên trong tập luyện. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường - Chuẩn bị 1 Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Nội dung 1/ Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động 2/ Phần cơ bản. a. Ôn tập ĐHĐN - Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp - Nhìn trước …………….Thẳng. Thôi - Nghiêm; nghỉ - Bên trái ( Phải)………..quay - Báo cáo ra vào lớp - Nhận xét. Định lượng 8 phút. 22 phút 8 phút. Phương pháp tổ chức Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. Đội hình tập luyện b. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. * 7 phút. *. * *. * *. * *. * *. * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * *. * *. *. *. *. *. * *. * *. GV. - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét * Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. 7 phút - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 3/ Phần kết thúc. - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại các nội dung đã học. 5 phút. Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. Tiết 2: Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ(Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập,củng cố về: - So sánh PS với đơn vị. - So sánh hai PS có cùng TS. * HSY: Làm được bài tập 1,2 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra: - YCHS nêu cách so sánh 2PS cùng MS, khác - 2HS nêu. 5 2 3 MS. - HS thực hiện: 12 , 3 , 4 . 3 5 - YCHS viết từ bé đến lớn: 4 , 12 , 2 . 3. - Nhận xét tuyên dương. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Thực hành: Bài 1: So sánh phân số với 1. - YCHS tự SS và điền dấu. - YC 1HS làm bảng lớp,còn lại làm nháp. - GV giúp đỡ HSY làm bài. - Nghe. 3. - 5 <1 7. 2. ; 2 =1. ;. > 8 . PS bằng 1,tử số bằng mẫu số. 9 >1 4. ;1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - YCHS nhận xét. . PS bé hơn 1 tử số bé hơn mẫu số - Hãy nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé . PS lớn hơn 1 tử số lớn hơn mẫu số hơn 1, bằng 1? Bài 2: So sánh các phân số 2 2 5 5 11 - YCHS so sánh. - KQ: 5 > 7 ; 9 < 6 ; 2 - YCHS trình bày,nhận xét. 11 - Hãy nêu cách ss 2 PS cùng TS? > 3 Bài 3: Phân số nào lớn hơn. - PS nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn và -YCHS làm bài. ngược lại. -YCHS nhận xét. - HS làm bài. - KQ:. 3. 5. a. 4 > 7. 5. 2. 4. b. 7 < 9. 8. c. 8 < 5 C.Củng cố-dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Xem bài Phân số thập phân. Tiết 4: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.MỤC TIÊU: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm được. -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học,chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghĩa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng :Bút dạ, bảng nhóm cho nội dung bài tập 1 và bài tập 3 2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng -HS nêu nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không -HS lên bảng làm. hoàn toàn? -Làm bài tập 2 ( phần luyện tập ). - HS lắng nghe. GV nhận xét chung và tuyên dương. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -1HS đọc to, lớp đọc thầm. Bài tập1. Tìm các từ đồng nghĩa - HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết - HS đọc yêu cầu bài tập1 nhanh từ tìm được vào bảng . -HS làm bài theo nhóm Cá nhân Cá. Cá nhân Nhóm Cá Cá nhân. nhân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Đại diện các nhóm đính lên bảng. -HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại những từ đúng. Bài tập 2: Đặt câu với một từ em vừa tìm được. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập2 - HS chú ý lắng nghe. - GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài - Một số HS đọc câu mình đặt. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài tập 3: - HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm. - GV giao việc cho các em. + Đọc lại đoạn văn. + Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng - HS làm bài theo nhóm. - HS làm bài - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả. 3.Củng cố,dặn dò: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa -Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ? giống nhau hoặc gần giống nhau. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 3 vào vở - Về nhà xem trứơc bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc ---------------------------o00o------------------------Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015 ---------------------------oo0oo------------------------------Tiết 1 : Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Nhận biết các phân số thập phân, biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết rằng : Có 1 số phân số có thể viết thành số thập phân ;biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. *HSY: Bước đầu biết đọc, viết phân số thập phân II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng TS ,cho - HS nêu. VD ? -Nêu cách so sánh 2 phân số khác MS –chữa - HS lên bảng nêu rồi chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bt3b Nhận xét,sửa chữa . 3.Bài mới : Giới thiệu bài a.Giới thiệu phân số thập phân . 3 5 17 - GV nêu và viết các phân số: 10 ; 100 ; 1000 ;. - HS nghe . -HS theo dõi .. - HS nêu đặc điểm của MS của các phân số -MS của các phân số này là :10; 100 ; này. - GV giới thiệu: các phân số có MS là 10; 100 ; 1000 . -HS theo dõi . 1000…gọi là các phân số thập phân - Cho vài HS nhắc lại . 3 -HS nhắc lại. - GV nêu và viết phân số 5 ,y/c HS tìm phân 3  3x 2  6 5. 3 số thập phân bằng 5 .. Thực hành . Bài 1: Đọc các phân số thập phân. Đọc các phân số -Y/c HS thảo luận theo cặp . - Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng. HD HSY làm bài. - Nhận xét , sửa chữa . Bài 2 :Viết các phân số thập phân. - Cho hs làm vào vở , gọi 2 HS lên bảng viết số - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Phân số nào dưới đây là phân số thập phân? - Cho HS thảo luận theo cặp . - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4 a,b Viết số thích hợp vào ô trống. :Cho hs làm bài vào phiếu bt . - 2 HS lên bảng làm bài . - HD HS đổi phiếu KT kết quả . 4.Củng cố, dặn dò: - Phân số thập phân là PS như thế nào ? - Nêu cách viết phân số thành phân số TP - Nhận xét tiết học . .. 5x2. 10. - Từng cặp thảo luận . - Chín phần mười ; hai mươi mốt phần một trăm ,… 7 20 475 1 ; ; ; - HS làm bài 10 100 1000 10000000. 4 17 69 ; ; - HS thảo luận và nêu 10 1000 2000. - HS làm bài và nêu kết quả - HS tự chữa bài . - HS nêu - HS nghe .. Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU : - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết lập dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi tả cảnh trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường phố ...; 2 phiếu giấy khổ to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Mở đầu : - Gọi1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh -1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa . cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa 2. Bài mới : Giới thiệu bài - HS lắng nghe. Bài tập 1: - HS đọc nội dung yêu cầu 1 . - HS đọc yêu cầu 1 . -1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên - HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm cánh đồng và làm bài theo câu hỏi . trên cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi vào - GV cho HS nối tiếp nhau thi trình bày ý vở . kiến . - HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét . - HS nhận xét , bổ sung . - GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát và chọn - HS lắng nghe. lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập 2 . - Nêu yêu cầu bài tập 2. - GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ cảnh - HS theo dõi tranh . vườn cây , công viên … - Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập - HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý, trình dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong bày dàn ý . ngày - GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS khá trình bày trên phiếu . - Lớp nhận xét , đánh giá . - HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày - GV tuyên dương những dàn ý tốt . - 1 HS dán bài lên bảng . - 2 HS làm bài tốt , dán bài lên bảng - GV nhận xét bổ sung, xem như một bài mẫu để HS cả lớp tham khảo . - HS tự sửa dàn ý của mình . - Cho HS tự sửa lại dàn ý của mình . 4.Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe. - Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết , chuẩn bị cho tiết tập làn văn tới ( viết 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày ) -----------------------------o000o-------------------------BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI: LẮNG NGHE VÀ NHÌN THẤY (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. MỤC TIÊU: Sau bài học giúp các em: - Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy. - Lắng nghe hiệu quả hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu BT ( HĐ1, 2) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chung về môn học , dẫn dắt vào bài học. 2. Hướng dẫn bài: a, Hoạt động 1: Phân biệt lắng nghe và nghe thấy. + GV phát phiếu bài tập . Yêu cầu HS trình bày - Gv nhận xét + HS thảo luận N 4 : Nội dung câu hỏi: Lắng nghe và nghe thấy có điểm gì giống và khác nhau? GV chốt ý đúng + Thực hành. Em cùng các bạn nói chuyện và em thực sự lắng nghe chứ không chỉ nghe thấy Yêu cầu HS nêu những gì mình đã thực sự lắng nghe và nghe b, Hoạt động 2: So sánh lắng nghe với các kĩ năng khác: HS làm vào phiếu bài tập . Làm việc N 4 - GV nhận xét, rút ra bài học. Bài học: Thời lượng dùng các kĩ năng: Đọc: 17%, Nói: 16 %, Viết: 14 %, Nghe: 53% c, Hoạt động 3: Đọc truyện : Lắng nghe là hùng biện nhất. GV cho HS đọc nội dung bài học SGK trang 7. 3, Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe.. Thực hiện theo yêu cầu nội dung phiếu bài tập HS trình bày nội dung PBT đã làm của mình. Lớp nhận xét , bổ sung HS thảo luận trong TG 5 phút. Đại diện các nhóm trả lớp , nhóm khác bổ sung. . HS thực hành theo nhóm 2. - HS trình bày. - HS làm phiếu BT. - Các nhóm trình bày. - 2 HS nhắc lại. HS đọc truyện – Cả lớp theo dõi. - HS đọc. - Lắng nghe.. Tiết 2: TC: TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA 6,7,8,9 I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhằm giúp học sinh ôn tập và học thuộc lòng lại các bảng chia 6,7,8,9 đã học mà đã quên trong thời gian nghỉ hè. - HSY: Ôn luyện cho các em bảng chia 6. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nêu yêu cầu: - Gv nêu yêu cầu của tiết học - Lắng nghe 2. Ôn tập các bảng nhân: - Gv tổ chức cho học sinh tự học cá nhân - Học sinh tự học * Yêu cầu HSY tự học bảng chia 6 * HSY tự học bảng chia 6 - GV kiểm tra những học sinh đã học thuộc, chuyên - Học sinh học bài dưới sự kiểm qua bảng chia tiếp theo nếu các em thuộc. Đồng thời tra của GV đánh dấu vào bảng đo tiến độ thuộc. 3. Kiểm tra bảng nhân. - Lập nhóm và giao cho nhóm kiểm tra, nhóm trưởng - Học sinh tự kiểm tra và nhóm báo cáo. trưởng báo cáo. - Gv kiểm tra và đánh giá vào bảng đo tiến độ 4. Nhận xét . - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. Tiết 3 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét đánh giá tuần 01: 1. Ưu điểm: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................... 2. Tồn tại: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ...................... 3. Tuyên dương:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ..................... II. Kế hoạch tuần 02. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ..................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ................................. -------------------Hết tuần 01----------------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×