Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao an 3T Toi can gi de lon len va khoe manh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.35 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 6 THÁNG 10 NĂM 2014 Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 17/10/2014 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN NHÁNH 2: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Hoạt động Thê dục. Hoạt động học. Hoạt động góc. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 1. Khởi động: Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. 2. Trọng động: - Thứ 3, 5 tập các động tác sau: + Hô hấp 3: Thổi nơ bay. + Tay vai 2: Hai tay đưa lên cao. + Chân 2: Đứng giậm chân tại chỗ. + Bụng lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân. + Bật nhảy 1: Bật nhảy tại chỗ. - Thứ 2, 4, 6 tập với bài: “Thật đáng yêu”. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. Âm nhạc: MTXQ: Vận động: Ngôn ngữ: Tạo hình: Dạy hát vận Trò chuyện và Chạy thay đổi Kể chuyện: Vẽ đường về động minh tìm hiểu về tốc độ theo Cô bé quàng nhà họa: Cháu yêu công việc của hiệu lệnh, lăn khăn đỏ bà bố mẹ trẻ bóng cho cô Nghe hát: Cho cho bạn con * Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình; Mẹ con; Bác sĩ… ” * Góc xây dựng: Xây dựng và lắp ghép nhà, đồ dùng trong gia đình... * Góc tạo hình: Tô màu một số đồ dùng trong gia đình, nặn theo ý thích … * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường - Quan sát các kiểu nhà - Quan sát vật chìm nổi … - Chơi trò chơi vận động: Về đúng nhà, Gieo hạt nảy mầm… - Hát và nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân. - Chơi theo ý thích, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo.. Hoạt động chiều. - GDDD: Dạy trẻ ăn chín, uống sôi. - Dạy trò chơi: Tay phải, tay trái của bé. - GDATGT: Trẻ biết một số LLATGT - Ôn luyện, Dạy đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề. - GDVS: Dạy trẻ rửa tay..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 17/10/2014) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành *Góc phân vai: *Thỏa thuận trước khi chơi: - Gia đình -Trẻ tự chọn nhóm - Đồ dùng nấu - Cô cùng trẻ hát bài “Cháu - Mẹ con chơi,về nhóm chơi ăn, bác sĩ, búp yêu bà”, trò chuyện về chủ - Bác sĩ Trẻ biết chơi với đồ bê, bán hàng… đề. chơi, biết thể hiện - Cô hỏi: Các con thấy lớp một vài hành động mình có nhiều đồ dùng đồ chơi phù hợp với chơi không? vai mình đóng, biết - Cô chuẩn bị nhiều đồ chơi giữ gìn đồ chơi. để làm gì các con có biết *Góc xây dựng: không? (hoạt động góc) - Xây dựng và - Trẻ biết sử dụng - Các khối gỗ, - Các con xem hôm nay cô đã lắp ghép nhà của các đồ dùng đồ chơi gạch, hàng rào, chuẩn bị những góc chơi gì? bé để xây dựng lắp thảm cỏ, đồ - Các con xem góc đóng vai ghép….. chơi lắp ghép. cô đã chuẩn bị những đồ chơi *Góc tạo hình: gì? - Tô màu, vẽ 1 - Trẻ hứng thú tham - Tranh vẽ các - Với đồ chơi này các con sẽ số đồ dùng trong gia hoạt động. Bước bộ phận trên cơ chơi trò chơi gì? (tương tự cô gia đình bé đầu có 1 số kỹ năng thể chưa tô dẫn trẻ đến góc chơi khác hỏi) tô, vẽ…đơn giản tạo màu. - Để chơi được vui thì khi ra sản phẩm. - Bút màu sáp. chơi các con phải như thế *Góc âm nhạc: nào? (nhường nhịn, đoàn - Hát những bài - Trẻ thích thú biểu - Đàn, nhạc cụ, kết…) hát trong chủ đề, diễn 1 số bài hát và băng hình... Khi chơi với đồ chơi các con chơi với dụng cụ vỗ đệm bằng các phải như thế nào? ( giữ gìn, âm nhạc nhạc cụ, xem băng không quăng ném) nghe nhạc về trường - Trước khi chơi các con phải mầm non. làm gì? (phân vai) *Góc sách: =) Bây giờ cô mời các con về - Xem sách, - Trẻ biết cầm lật - Sách, tranh các góc chơi mà mình thích tranh ảnh về chủ giở, xem sách đúng ảnh, lô tô về nhé! đề. cách, trò chuyện chủ đề * Quá trình chơi: nhận xét về hình - Trẻ về góc chơi, cô giúp trẻ ảnh trong sách phân vai chơi, chơi cùng trẻ. truyện. - Cô bao quát trẻ chơi và giúp * Góc thiên đỡ trẻ khi cần thiết. nhiên: *Nhận xét chơi: Chăm sóc cây - Trẻ biết chăm sóc - Một số đồ - Cô đi đến góc chơi phụ nhận cảnh và bảo vệ cây xanh dùng chăm sóc xét trẻ chơi, sau đó dẫn trẻ cây đến góc xây dựng quan sát nhận xét. - Cô nhận xét chung – giáo dục trẻ lần sau chơi tốt hơn. Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: NGHE HÁT: BÉ KHỎE BÉ NGOAN DẠY HÁT: RỬA MẶT NHƯ MÈO Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Lắng nghe trọn vẹn nội dung bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát 2. Kĩ năng: - Phát triển thính giác và ngôn ngữ. - Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ không đùa nghịch trong giờ học. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết yêu quý người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa ghi nhạc bài hát. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú:. - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề - Đọc thơ và trò - Đàm thoại về nội dung bức tranh. chuyện cùng cô - Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. - Lớp mình hôm nay học rất là giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình nghe 1 bài hát. Đó chính là bài Bé khỏe bé ngoan 2. Nội dung: a. Nghe hát “Bé khỏe bé ngoan”. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Theo nhạc mở nhỏ - Trẻ lắng nghe. - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? - Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về em bé khỏe, em bé ngoan, em ăn ngon, ngủ ngon, chăm chỉ học hành được mọi người yêu quý. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Múa minh họa - Chú ý quan sát - Cô hát cho trẻ nghe lần 3 - 4: Cô thay đổi tư thế hát, đứng hát, ngồi hát. - Cô cho trẻ nghe hát trên băng đĩa, video... - Lắng nghe. - Cô hát múa cho trẻ nghe: Khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. - Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học tập bạn nhỏ khi đi đến lớp biết nghe lời cô giáo, khi ăn ăn hết xuất, thế mới là bé ngoan. b. Dạy hát: Rửa mặt như mèo - Cô hát lần 1: Nhạc mở nhỏ - Lắng nghe + Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về điều gì? + Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về con mèo không biết rửa mặt chỉ ngồi liếm láp, khi bị đau mắt thì lại ngồi khóc. - Cô hát lần 2: Kết hợp đàn. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” (trẻ hát lần 1) - Lớp mình hát rất hay nhưng bây giờ hãy hát hay hơn nữa nhé! (trẻ - Lớp, tổ, cá nhân hát lần 2). trẻ hát. - Cho các tổ thi đua hát - Mời cá nhân lên biểu diễn. Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ không bắt chước bạn - Lắng nghe. mèo, cả bị đau mắt. - Cho cả lớp hát nghe "Bé khỏe bé ngoan" lại 1 lần. - Lắng nghe 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chung và cho trẻ ra sân chơi - Lắng nghe B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: Quan Trẻ biết cảm nhận - Địa điểm quan sát sát thời tiết trong thời tiết trong ngày. ngày. - Biết mặc quần áo 2.TCVĐ: Tung phù hợp theo thời bóng tiết 3.Chơi đồ chơi - Trẻ chơi đúng luật - Sân chơi cho trẻ ngoài trời - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân - Đồ chơi ngoài trời trường. C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu 1. GDDD: - Trẻ biết ăn uống Dạy trẻ ăn chín vệ sinh. uống sôi. - Biết ăn uống đủ 2. Chơi tự do ở chất để có cở thể các góc. khỏe mạnh 3. Nhận xét – nêu - Chơi ở các góc gương – cắm cờ. theo ý thích.. Chuẩn bị - Tranh dinh dưỡng - Đồ dùng đồ chơi ở các góc - Bảng bé ngoan, cờ.. - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. Cho trẻ quan sát thời tiết rồi nói cảm nhận của bản thân. - Cô nhận xét và giáo dục trẻ biết mặc quần áo theo mùa. - Tuyển tập - Trẻ chơi tự do có sự quản lí của cô.. Tiến hành - Cho trẻ quan sát tranh dinh dưỡng và đàm thoại về nội dung bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đó là đồ ăn như thế nào? Nên ăn những đồ ăn ra sao? Những đồ ăn nào không được ăn? ... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh. - Cô hướng trẻ về các góc chơi, bao quát trẻ khi chơi... D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………........................ Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỀ QUÁ TRÌNH LỚN LÊN CỦA BÉ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Phát triển khả năng chú ý tư duy có chủ định , phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết tên các loại thực phẩm quen thuộc giàu chất dinh dưỡng,trẻ biết phân biệt nhóm thực phẩm. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ và nói mạch lạc , khả năng quan sát của trẻ. - Củng cố kĩ năng nhận biết, phân biệt 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn đủ chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị : + ĐD của cô : Các loại lương thực thực phẩm giàu chất dinh dưỡng: Gạo, đỗ, lạc, vừng, thịt, trứng, rau .... bằng vật thật hoặc bộ đồ chơi dinh dưỡng. + ĐD của trẻ: Lô tô thực phẩm. III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: Cô trò chuyện cùng trẻ về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của trẻ. - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời như: Sáng nay bố mẹ cho con ăn gì trước khi đi học ? - Giáo dục: Trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn hết xuất không bỏ thừa cơm. 2. Nội dung: a. Trò chuyện bé cần gì đê lớn lên và khỏe mạnh: - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi: Thi nhóm nào mua sắm giỏi’ - Cô chia lớp mình ra làm 4 nhóm nhiệm vụ của mỗi nhóm trong cùng 1 thời gian như nhau thì mỗi đội phải chọn được cho mình những thực phẩm mà nhóm đó cần mua. ( Trẻ chơi cô giúp đỡ trẻ lựa chọn) - Sau đó cô cho trẻ cầm thực phẩm mà mình vừa mua được mang về chỗ lần lượt cô cho đại diện từng tổ mang giỏ hàng lên để trò chuyện về chất dinh dưỡng có trong các thực phẩm mà trẻ vừa chọn.. Hoạt động của trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ trả lời cô Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi Trẻ về chỗ và lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày xem nhóm đã mua được thực phẩm gì. Nhóm chúng con mua được thịt, trứng, sữa, cá. Có ạ. Trứng cung cấp chất béo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Nhóm 1 : Các con vừa mua được những gì nào ? - Các bạn ở nhóm 1 đã mua được trứng, thịt, sữa, cá. - Ở nhà các con có được bố mẹ cho ăn những thứ này không ? -Trứng, thịt, sữa cung cấp cho cơ thể của chúng ta rất nhiều chất bổ - Trứng gà cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ? - Thịt lợn cung cấp chất gì ? - Sữa cung cấp chất gì ? - Cá cung cấp chất gì cho cơ thể ? - Tất cả những thực phẩm trên đều lấy từ các con vật nuôi đấy chính vì vậy mà các con phải chăm sóc và bảo vệ chúng + Nhóm 2 : Thực phẩm cung cấp chất bột. + Nhóm 3 : Thực phẩm cung cấp chất dầu. + Nhóm 4 : Thực phẩm cung cấp các vitamin (Cô đàm thoại tương tự) Giáo dục: cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhưng không nên ăn quá nhiều thực phẩm có chứa chất béo dẫn đến mắc bệnh béo phì. - Cô gọi 3 trẻ có số lượng cân khác nhau để trẻ so sánh xem bạn nào bị béo phì, bạn nào bị gầy còm. b. Mở rộng: - Cho trẻ kể tên các nhóm thực phẩm khác mà trẻ biết, cô khái quát lại và giáo dục trẻ ăn đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh. c. Trò chơi: Thi xem ai tìm đúng. - Cô nói cách chơi- luật chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Củng cố - giáo dục : Ăn đủ chất , thể dục thường xuyên. * Kết thúc : Cho trẻ hát : Tay thơm tay ngoan và ra chơi.. Thịt lợn, cá cung cấp chất đạm. Sữa cung cấp can xi Trẻ đàm thoại cùng cô. 3 trẻ có số lượng cân khác nhau lên.. Trẻ kể tên Trẻ lắng nghe luật chơi và chơi 2-3 lần. Trẻ hát và vận động nhẹ nhàng rồi ra chơi.. B - Hoạt động ngoài trời:. Nội dung 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát bạn trai 2.TCVĐ: Tín hiệu 3.Chơi tự do với đồ vật trên sân, chơi với vòng, bóng, phấn. Mục đích - Trẻ biết tên 1 số đặc điểm nổi bật của bạn trai -Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ, trẻ thích chơi cùng bạn - Trẻ thể hiện được sở thích, kỹ năng chơi của bản thân C - Hoạt động chiều:. Chuẩn bị -Địa điểm quan sát - Địa điểm chơi, cờ - Địa điểm chơi. 1 số đồ chơi: vòng, bóng. Tiến hành * Hoạt động có chủ đích: : Quan sát bạn trai Đây là ai? Là bạn trai hay gái? Bạn có đặc điểm gì nổi bật?.... =) Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè. * Trò chơi vận động: Tín hiệu Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi (Cô cho trẻ chơi 4-5 lần) * Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị - trẻ lựa chọn chơi Cô bao quát trẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nội dung -Vận động nhẹ ăn quà chiều. Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -Tăng cường sức -Quà chiều, vệ -Cô cho trẻ ngồi theo tổ, khỏe cho trẻ sinh cá nhân sạch cô chia quà cho trẻ -Trẻ biết chơi trò chơi sẽ - Cô giới thiệu cách chơi, -Dạy trò chơi : Tín đúng cách - Sân chơi luật chơi của trò chơi. hiệu - Tạo cho trẻ cảm Lá cờ màu đỏ, - Cho trẻ chơi theo hứng giác thoải mái ,trẻ thể xanh thú. -Chơi tự do tại các hiện được sở thích kỹ - Các góc , đồ chơi - Cô hướng dẫn trẻ lựa góc năng, ý tưởng chơi cho trẻ chơi theo ý chọn góc theo ý thích của mình thích - Cho trẻ vệ sinh, cắm bé -Vệ sinh-nêu - Trẻ sạch sẽ, gọn ngoan lên bảng gương-trả trẻ gàng - Trao đổi với phụ huynh - Trẻ thể hiện được tình hình của trẻ tại lớp bản thân, tích cực trong ngày. trong các hoạt động D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………........................ Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hoạt động: CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH LĂN BÓNG CHO CÔ CHO BẠN Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô - Trẻ biết lăn bóng cho cô cho bạn, không giữ bóng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập các bài vận động cho trẻ - Phát triển thể lực cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học. Giáo dục có tính kỷ luật, tinh thần tập thể, nghe lời cô giáo II. Chuẩn bị: - Nhạc, cờ. Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài trò chuyện dẫn dắt vào bài học 2. Nội dung: a. Khởi động: cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp 1 số kiểu đi, chạy - Trẻ thực hiện khác nhau sau đó xếp hàng theo tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung(BTPTC) b. Trọng động: * BTPTC: ( Cô tập cùng trẻ kết hợp phân tích động tác) - Tay (3 lần x 4 nhịp) Trẻ thực hiện - Chân (3 lần x 4 nhịp) - Bụng (2 lần x 4 nhịp). Trẻ thực hiện. - Bật (2 lần x 4 nhịp). Trẻ thực hiện. * Vận động cơ bản: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - ĐH: 2 hàng ngang đối diện nhau cách nhau khoảng 3m - Cô giới thiệu tên vận động cơ bản cho trẻ nghe: - Cô làm mẫu 3 lần: + Lần 1 (không phân tích) + Lần 2 (kết hợp phân tích): Cô đứng ở tư thế chuẩn bị trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh chạy, cô chạy về phía trước, khi chạy chú ý nghe hiệu lệnh chạy nhanh, chạy chậm để thay đổi tốc độ của mình. Chạy đến vạch đích rồi sau đó đi về cuối hàng + Lần 3: Vừa làm vừa hỏi trẻ - Cô gọi 1- 2 trẻ khá lên thực hiện - Cô lần lượt cho cả lớp thực hiện (2-3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ nhắc nhở trẻ đúng theo hiệu lệnh của cô - động viên khuyến khích trẻ) - Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài- cô trốt kiến thức. * Lăn bóng cho cô cho bạn Cô cho trẻ ngồi thành vong tròn, sau đó giới thiệu cách lăn bóng Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. (Cô nhận xét động viên trẻ sau mỗi lần chơi) c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giáo dục – sau đó cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng chuyển hoạt động B - Hoạt động ngoài trời:. Trẻ nghe Trẻ quan sát Trẻ quan sát – lắng nghe. Trẻ quan sát- nhận xét Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ đi lại nhẹ nhàng trên sân Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ chơi ngoài trời. Mục đích - Trẻ biết tên 1 số đồ dùng đồ chơi, cách chơi với đồ chơi đó. Chuẩn bị Tiến hành -Địa điểm quan * Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ sát, đồ chơi chơi ngoài trời ngoài trời Cô cho trẻ hát bài: Đi chơi Bây giờ cô dẫn các cháu đi thăm quan sân trường nhé! Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường và 2.TCVĐ: -Tạo cảm - Địa điểm chơi hỏi: Bóng tròn to giác thoải mái Trong sân trường có những đồ chơi nào? vui tươi cho Cách chơi đồ chơi này như thế nào trẻ, trẻ thích Để đồ chơi được đẹp các cháu phải làm chơi cùng bạn gì? giữ gìn… - Trẻ thể hiện * Trò chơi vận động: Bóng tròn to 3.Chơi tự do được sở - Địa điểm Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi với đồ vật thích, kỹ chơi. 1 số đồ (Cô cho trẻ chơi 4-5 lần) trên sân, chơi năng chơi của chơi: vòng, * Chơi tự do: Cô bao quát trẻ. với vòng, bản thân bóng Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi bóng, phấn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - trẻ lựa chọn chơi C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. Dạy trẻ đi - Trẻ biết đi đúng - Tranh ATGT - Cho trẻ quan sát tranh ATGT đường bên tay phần đường quy và đàm thoại về nội dung bức phải. định. tranh: Tranh vẽ gì? Các bạn nhỏ 2. Chơi tự do ở - Trẻ chơi ở các - Đồ dùng đồ đi đường bên tay nào? Còn các góc góc theo ý thích chơi ở các góc đường nào thì khôngt được đi? 3. Nhận xét – nêu Khi đi đường phải làm gì? ... gương – cắm cờ. Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết đi đúng phần đường của mình, cẩn thận khi sang đường. - Cô hướng trẻ về các góc chơi. Cô bao quát trẻ khi chơi. - Nêu gương, bình cờ. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………........................ Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: THƠ: THỎ BÔNG BỊ ỐM Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ (Bài thơ nói bạn thỏ bông ăn uống không sạch sẽ nên bị đau bụng phải đi bệnh viện) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô - Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn VSCN sạch sẽ II. Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ trên máy tính III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Trẻ hát - Cô cùng trẻ hát bài “Bé khỏe bé ngoan” - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ cho trẻ nghe 2. Nội dung a. Cô đọc diễn cảm: - Trẻ nghe - Cô đọc lần 1(không tranh), kết hợp cử chỉ điệu bộ. Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ tên bài thơ - tác giả? - Cô đọc lần 2 (kết hợp hình ảnh minh họa) Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ: Nội dung bài thơ nói về điều gì? Bài thơ nói về thỏ Trẻ nghe bông vì ăn uống nước lã và ăn quả xanh nên bị đau bụng, phải đến gặp bác sĩ khám b. Đàm thoại – giảng giải - trích dẫn: Trẻ trả lời - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? Trẻ trả lời - Thỏ bông bị ốm kêu như thế nào? - Ai bế thỏ bông đến bệnh viện? Trẻ nghe Trích “ Thỏ bông bị ốm ………………… Trẻ trả lời Đến bệnh viện ngay” Trẻ trả lời - Bác sỹ hỏi thỏ bông những gì? (Đau chồ nào,ăn uống những gì) - Thỏ bông nói gì với bác sỹ? Trích “ Hỏi: Đau chỗ nào? Trẻ nghe …………………… Đau quanh chỗ rốn.. Trẻ trả lời - Ngoài hỏi đau ở đâu bác sỹ hỏi thỏ bông điều gì nữa?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thỏ bông nói gì với bác sỹ? Trích “ Hỏi: Đã ăn uống? …………………… Ruột đau như cắt.” - Khám xong bác sỹ bảo thỏ bông như thế nào? Trích “ Bác sĩ gật gật ………………… Đau vì ăn bậy” Giải thích: Ăn bậy là ăn không hợp vệ sinh, ăn quả xanh, uống nước lã... - Vậy bạn thỏ bông ăn uống như thế nào mà bị đau bụng? =) Cô giáo dục trẻ biết ăn uống sạch sẽ. c. Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ - Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ - cô trốt kiến thức 3. KTTH: Cô nhận xét giáo dục trẻ- cho trẻ hát bài chuyển hoạt động. Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ trả lời. Trẻ đọc. Trẻ trả lời Trẻ hát. B - Hoạt động ngoài trời:. Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành. 1. HĐCMĐ: QS tranh chủ đề 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3. Chơi đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo. - Trẻ được quan sát tranh và nhận xét về tranh chủ đề đang học. - Chơi đúng luật trò chơi. - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. Tranh chủ đề Đồ chơi mang theo, ngoài trời.. QSCMĐ: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh cô. Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh và nhận xét theo chủ đề đang học. Cô khía quát lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không nghịch bẩn. TCVĐ : Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ trong khi chơi, động viên trẻ khi chơi.. Yêu cầu Trẻ nhớ được nội dung bài học buổi sáng. Biết cách nặn để có sản phẩm đẹp mắt. Hứng thú chơi ở các góc.. Chuẩn bị Đất nặn, bảng con. Đồ chơi ở các góc. Tiến hành - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài học buổi sáng. Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân…(Cô chú ý sửa sai) - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ, động viên các trẻ chưa đọc to, rõ ràng. - Cho trẻ chơi ở các góc. - Nêu gương cuối ngày.. C - Hoạt động chiều:. Nội dung 1. Ôn lại bài học sáng 2. Chơi tự do ở các góc. 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ.. D - Đánh giá hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………........................ Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển:. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: NẶN BÁNH HÌNH DÀI (ĐT). Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Phát triển tư duy trí tưởng tượng cho trẻ khi thể hiện sản phẩm. - Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học để nặn chiếc bánh. 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng nhận biết về màu sắc, kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng lăn dọc,kỹ năng uốn cong. - Biết nặn cái bánh hình dài theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn luyện sự tinh khéo cho đôi bàn tay, kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng nặn cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, biết ăn uống đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô: - Mẫu nặn của cô, đất nặn, bảng to trưng bày sản phẩm. * Chuẩn bị của trẻ: - Mỗi trẻ có đủ đất nặn, bảng đen. - Trẻ thuộc bài hát " Rửa mặt như mèo" III. Tiến hành Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của trẻ. - Buổi sáng các con được ăn gì trước khi đến lớp? - Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cơ thể, ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Cô giới thiệu tên bài: Nặn bánh hình dài.. Hoạt động của trẻ Trẻ trò chuyện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Nội dung: a. Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu cùng đàm thoại: + Đây là gì? Bánh có màu gì? Bánh dài hay ngắn? - Cho trẻ quan sát mẫu khác tương tự. - Các con có muốn nặn những chiếc bánh như thế này không? b. Cô nặn mẫu: - Cô vừa nặn mẫu vừa nói cách nặn cho trẻ quan sát. - Cô cho trẻ làm động tác nặn trên không. - Cô chia đất ra làm 2 phần, sau đó cô dùng tay lăn dọc thỏi đất trên mặt bảng, khi thỏi đất có hình dài thì ấn bẹt thỏi đất xuống. Các thỏi đất khác màu làm tương tự. c. Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên khuyến khích để trẻ nặn đẹp, sáng tạo. d. Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày theo tổ - Cho trẻ lên nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung, nêu gương, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Củng cố - giáo dục bài. 3. Kết thúc: Cô cho trẻ ra chơi. Trẻ quan sát Trẻ quan sát. Trẻ làm động tác trên không Lắng nghe. Trẻ thực hiện.. 1 – 2 trẻ nhận xét. Trẻ ra chơi.. B - Hoạt động ngoài trời Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành. 1. QSCMĐ: Quan sát cây xanh 2. TCVĐ: Gieo hạt. 3. Chơi đồ chơi ngoài trời. - Trẻ nhận biết gọi - Cây xanh tên cây - Đồ chơi - Trẻ hứng thú ngoài trời chơi và chơi đúng luật - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường. QSCMĐ: - Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh Đàm thoại về nội dung bài hát. Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. - Cô giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ Cho trẻ qua sát cây xanhy và hỏi trẻ : Đây là cây gì? Cây có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?... Trồng cây để làm gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ không ngứt lá bẻ cành. TCVĐ : Gieo hạt Cho trẻ chơi 3-4 lần Chơi tự do: Có sự quả lí của cô.. Yêu cầu. Tiến hành. C. Hoạt động chiều. Nội dung. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. GDVS : Dạy trẻ kĩ năng rửa tay bằng xà phòng. 2. TCDG: Kéo co 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ.. - Trẻ biết cách rửa tay bằng xà phòng, biết rửa đúng cách. - Biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ và rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.. - Tranh minh họa các bước rửa tay. - Bình nước có vòi, xà phòng, khăn mặt, giá phơi.. 1. Cô trò chuyện cùng trẻ về tranh minh họa .Cô khái quát và nói lại cách rửa tay theo tranh minh họa. Cô cho lần lượt trẻ rửa tay theo các bước rửa tay. GD trẻ biết giữ vệ sinh đôi tay để bảo vệ bản thân. 2. Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần 3. Nêu gương cuối ngày.. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………............................... ……………………………………………………………………………….........................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×