Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TUAN 7 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017. Chào cờ đầu tuần Toán: Kiểm tra I.Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II.Đề kiểm tra: Câu 1: Số?. Câu 2: Số ? 8. 9. 2. 4 5. 6. 2. 5. 1. 7. 3.Viết các số 2, 5, 10, 7, 1, 3 a.Theo thứ tự từ lớn đến bé: b.Theo thứ tự từ bé đến lớn:. 4.Số ? Có ............ hình tam giác. Có ............ hình vuông. Có ............ hình tròn.. 5. > < =. 10. 9. 3. 4. 6. 9. 2. 8. 1. 0. 8. 7. 10. 10. 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Lưu ý: GV có thể hướng dẫn HS biết yêu cầu của bài tập. III.Cách đánh giá, chấm điểm: 10 điểm ( Mỗi bài đúng 2 điểm ). Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy). Tiếng Việt: Âm /r / (2 tiết) Buổi chiều. Tiếng Việt:* Ôn âm /r / (2 tiết) Toán:* Ôn dạng viết phép so sánh theo đúng nội dung hình vẽ (Tuần 7 tiết 1) I.Mục tiêu: - Lµm quen víi dạng viết phép so sánh theo đúng nội dung hình vẽ. - Áp dụng làm tốt các bài tập ë vë. II.Đồ dùng dạy học: - Vë. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi (1’) 2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh trang 51. (32’) +Bài 1: Tính. Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Muốn tính các phép tính bằng hàng dọc ta phải làm như thế nào? - Nhận xét +Bài 2: Tính. - Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Bài này yêu cầu làm gì? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Nhận xét +Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s: - 1HS nêu yêu cầu - Muốn điền chữ đ, s vào ô trống em phải làm thế nào? -Nhận xét +Bài 4: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.. Học sinh - L¾ng nghe.. - HS nªu yêu cầu của bµi: Tính - Ta phải thực hiện tính rồi ghi kết quả thẳng với hai số trong phép tính đó. - HS làm bài – 3 em lên bảng - Nhận xét - HS nêu yờu cầu đề bài - Tính các phép tính bằng hàng ngang. - HS làm bài – 3 em lên bảng 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 1 + 1 =2 - NhËn xÐt - HS nêu yêu cầu của bài. - Thực hiện tính lại các phép tính rồi mới điền chữ thích hợp. - Làm bài – 3 HS lên bảng làm. -Nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Hướng dẫn: 1cộng với mấy để bằng 2? - Nhận xét + Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu HS quan sát tranh – nêu bài toán. - Nhận xét 3. Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xÐt tiết học. - Tuyên dương những HS làm bài tốt. - Động viên những em học còn chậm.. 1 cộng 1 bằng 2. - Làm bài rồi nêu kết quả - Nhận xét - Quan sát tranh – nêu bài toán - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm: 1 + 2 = 3 - Nhận xét - Lắng nghe và thực hiện Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017. Âm nhạc: ( Có giáo viên chuyên dạy). Tiếng Việt: Âm / s / (2 tiết) Tự nhiên và xã hội: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt I.Mục tiêu: - HS biết đánh răng rửa mặt đúng cách. II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to -Bàn chải đánh răng, mô hình răng, ... - HS chuẩn bị: - Bàn chải, cốc, khăn mặt. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ (3’) - Kể những việc em thường làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng? - Nhận xét, đánh giá. B.Dạy học bài mới (30’) Giới thiệu bài: - Cả lớp hát bài: Mẹ mua cho em bàn chải xinh Như các anh em đánh răng một mình Mẹ khen em bé mà vệ sinh Thật đáng yêu, răng ai trắng tinh. - Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì? - Rút ra bài mới ghi bảng Hoạt động 1: Thực hành đánh răng Bước 1: GV đưa mô hình hàm răng cho HS quan. Học sinh - 2 HS lên thực hiện kể - Nhận xét. - Hát tập thể. -Em bé trong bài hát tự đánh răng - Quan sát thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sát -GV hỏi: Em nào cho cô biết +Mặt trong của răng +Mặt ngoài của răng +Mặt nhai của răng - Trước khi đánh răng em phải làm gì? - Hằng ngày em phải chải răng như thế nào? GV nhận xét và làm mẫu cho HS quan sát. Bước 2: HS thực hành theo nhóm từ 3 đến 4 HS. *GV kết luận: Thực hiện đánh răng rửa mặt cho hợp vệ sinh. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt Bước 1: Hướng dẫn - Gọi 1 đến 2 HS lên bảng làm động tác rửa mặt hằng ngày. -Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? - Vì sao phải rửa mặt đúng cách? - GV vừa nói vừa làm mẫu. + Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch. + Rưả tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt. + Dùng hai tay hứng nước rửa mặt. Xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng và cằm. + Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt mắt trước rồi mới lau nơi khác. + Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ. + Rửa mặt xong giặt khăn bằng xà phòng rồi phơi cho khăn khô. - Bước 2: Thực hành Cho 2 đến 3 HS thực hành C.Củng cố, dặn dò: (2’) - Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?. - HS 1 đến 2 HS chỉ vào mô hình răng . -HS trình bày, nhận xét bổ sung - Lấy bàn chải, kem đánh răng, cốc nước. - 2 HS lên thực hành trên mô hình răng. - Theo dõi, nhận xét - Thực hành đánh răng theo nhóm.. 1 đến 2 HS lên làm động tác rửa mặt. - Theo dõi, nhận xét - Rửa mặt bằng nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa cả tai và cổ… - Để giữ vệ sinh - Theo dõi, lắng nghe. - 2 đến 3 lên thực hành - Nhận xét -Trả lời theo ý hiểu +Ta nên đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy. + Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về. - Lắng nghe để thực hiện. - Hằng ngày các em nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Ôn âm / s / (1 tiết) Toán:* Thực hiện tính các phép trong phạm vi 3 (Tuần 7 tiết 3) I.Muc tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết thực hiện tính các phép trong phạm vi 3. - Áp dụng làm tốt các bài tập ë vë. II.Đồ dùng dạy học: - Vë. III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi. (1’) 2.Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh trang 52. (32’) +Bài 1: Tính -Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1. -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. -GV nhËn xÐt chung +Bài 2: Tính -Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét +Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn: Muốn tính 1+1+2 ta phải thực hiện bằng hai bước. Bước 1: lấy 1 cộng 1 bằng 2 Bước 1: lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng. - Nhận xét +Bài 4: Gọi HS nêu yªu cÇu bµi.. - Nhận xét +Bài 5: Đố vui (2’) -Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Theo dõi và hướng dẫn cho HS. - Nhận xét, đưa ra kết quả đúng. 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xÐt tiết học.. Học sinh - L¾ng nghe.. - HS nªu yêu cầu của bµi. - 2 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn nhau. - HS nêu yêu cầu của bµi. - Tính các phép tính bằng hàng ngang - HS làm bài – 3 HS lên bảng làm. 3+1=4 1+3=4 2+2=4 2+1=3 1+1=2 1+2=3 - Nhận xét - Thực hiện tính. - Theo dõi, lắng nghe - Làm bài – nêu kết quả - Nhận xét - Nêu: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh – nêu bài toán - Cả lớp làm bài – 1 HS lên bảng làm 3+1=4 - Nhận xét - HS nêu: Số? - HS thực hiện các phép tính và khoanh vào phép tính có kết quả lớn hơn 3. - Nêu kết quả - nhận xét - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III.Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1 Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017. Tiếng Việt: Âm / T / (2 tiết) Toán: Phép cộng trong phạm vi 3 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. II.Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học - Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ (4’) - Nêu cấu tạo số 10. Học sinh - 2 HS nêu: 10 gồm 9 với 1, 10 gồm 8 với 2… - 2 HS thực hiện. - Đọc viết, đếm số 0 đến 10 và 10 đến 0 - Nhận xét B.Bài mới (32’) 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 Bước 1: Hướng dẫn HS học phép cộng: 1 + 1 = HS quan sát hình vẽ 2 - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học. - Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? - HS nêu lại bài toán: 3 em.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS nhắc lại bài toán - Chỉ vào mô hình: 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà - GV gọi HS nhắc lại câu trả lời. - GV nói: “Một thêm một bằng hai”. Để thể hiện điều đó ta có phép tính như sau: 1 + 1 = 2 , GV ghi phép tính lên bảng. - Nói và chỉ vào dấu: “+” đọc là “cộng” chỉ phép tính, “Một cộng một bằng hai” - Cho HS nhắc lại - GV hỏi lại để khắc sâu phép tính 1+1=2 và cho HS gài vào bảng cài. Bước 2: Hướng dẫn HS học phép cộng 2+1=3 - GV cho HS quan sát tranh và nêu bài toán: - Gọi HS trả lời đầy đủ bài toán. - GV nói: Để thể hiện điều đó chúng ta có phép cộng: 2 + 1 = 3. - Cho HS đọc: “Hai cộng một bằng ba” Bước 3: Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 2 = 3 theo 3 bước tương tự như 2+1=3 Bước 4: hướng dẫn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - GV cho HS đọc lại từng phép cộng và nói 1 + 1 = 2, 2 + 1 = 3, 1 + 2 =3 đó là phép cộng. Bước 5: GV cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng và cho HS nêu 2 bài toán. - GV cho HS nêu tên 2 phép tính: 2+1=3 1+2=3 - Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính? - Vị trí của các số trong hai phép tính 2 + 1 và 1 + 2 giống hay khác nhau? - GV nói: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau nhưng kết quả của 2 tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng 1 + 2. 3.Luyện tập Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn cách làm - Nhận xét. - HS nhắc lại câu trả lời: Có một con gà thêm một con gà được hai con gà. - Theo dõi, lắng nghe - HS nêu lại:"một thêm một bằng hai" - HS nhắc lại: “Một cộng một bằng hai” - HS gài vào bảng cài 1 + 1 = 2 - HS tự quan sát hình vẽ và tự nêu bài toán: - Có hai ô tô thêm một ô tô. Hỏi có tất cả mấy ô tô? - HS trả lời đầy đủ câu trả lời: Có hai ô tô, thêm một ô tô. Tất cả có ba ô tô. -HS đọc: “Hai cộng một bằng ba” - HS đọc các phép cộng trên bảng. -HS quan sát hình vẽ và nêu 2 bài toán thích hợp với nội dung hình vẽ. - Bằng nhau và bằng 3 - Vị trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong hai phép tính. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu: tính - Lắng nghe - HS làm bài – 3 HS lên bảng làm 1+1=2 1+2=3 2+1=3 - Nhận xét HS viết phép cộng theo cột dọc, rồi làm tính và chữa bài - HS tự làm bài và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2: GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc rồi cho HS thực hiện làm bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -1HS nêu yêu cầu của bài: Nối phép tính với số thích hợp - Theo dõi và thực hiện vào phiếu học tập. - Nêu lết quả - Nhận xét. - Hướng dẫn HS cách làm bài: Thực hiện tính các phép tính có kết quả rồi nối với số thích hợp - Tham gia cả lớp, em nào nêu đúng và - Nhận xét nhanh sẽ được tuyên dương. C.Củng cố, dặn dò: (2’) *Trò chơi: Cho HS thi đua nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 3.. Đạo đức: Gia đình em (tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu biêt được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời, ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. *Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. *Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 1 - Bài hát: “Cả nhà thương nhau” “Mẹ yêu không nào” - Một số trò chơi. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Khởi động: Bắt bài hát (2’) +Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) - Đối với cha mẹ, anh chị các em cần phải làm gì? - Lễ phép với người lớn thể hiện điều gì? - Rút ra bài mới ghi bảng +Hoạt động 2: (10’) Kể về gia đình em BT1 Mục tiêu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. - Tiến hành thảo luận theo các câu hỏi của GV. - Gia đình em có mấy người? - Bố mẹ em tên gì? - Nhà có mấy chị em?. Học sinh -HS hát bài “cả nhà thương nhau” -Trả lời cá nhân 2 em -Em phải lễ phép, vâng lời. -Thể hiện tôn trọng đối với người lớn.. -Thảo luận cặp đôi và kể về gia đình mình theo các câu hỏi của GV..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Anh chị học lớp mấy? -GV gọi một số HS lên kể - GV nhận xét -Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình có cha mẹ. +Hoạt động3: Quan sát tranh BT2 (10’) Mục tiêu: Trẻ em có quyền được cha mẹ chăm sóc, yêu thương. -Yêu cầu cả lớp quan sát tranh vẽ. GV gợi ý các câu hỏi + Trong tranh có những ai? + Họ đang làm gì? Ở đâu? -Nhận xét, chốt lại - Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? -Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? -Kết luận: Các em thật hạnh phúc sung sướng được sống với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng với gia đình. +Hoạt động 4: Đóng vai theo tranh BT3 (10’) -Hướng dẫn HS quan sát tranh -Tranh 1: Con học xong quét nhà cho mẹ nhé? -Tranh 2: Cả nhà đang nghỉ ngơi, em đi học về và phải nói gì với ông bà, cha mẹ? -Tranh 3: Em bé nói gì với bà?. - Một số HS lên kể - nhận xét. - Lắng nghe. -HS quan sát tranh và thảo luận theo nội dung các bức tranh. -Trao đổi kết quả -Trình bày trước lớp. - HS trả lời: Tranh 1, 2, 3 - Tranh 4 - Lắng nghe. -HS quan sát tranh đóng vai theo tình huống +Tranh 1: “vâng ạ” và thực hiện theo lời -Tranh 4: Nhận quà, em sẽ làm gì và nói mẹ dặn. gì? +Nói: “ chào bà, cha mẹ con đi học về”. *Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - GV nêu một số hành vi và gọi HS trả lời. +Xin phép bà đi chơi - Đi chơi không xin phép +Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn. - Đi học không thưa không chào - Nhận quà lấy một tay và không nói gì *HS thực hiện trả lời những hành vi của +Hoạt động 5: Nhận xét, dặn dò (1’) GV nêu - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS tham gia phát biểu xây dựng bài. Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017. Tiếng Việt: Âm / TH / (2 tiết) Toán: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Tranh vẽ bài tập 1và bài 5, phiếu học tập. - HS chuẩn bị: - SGK Toán 1, vở - Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ (5’) -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10 Tính: 1 + 2 = 2 + 1 = 3 = 1 + …. Học sinh - 2 HS đọc, viết các số từ o đến 10. - 3 HS thực hiện 3 phép tính 1+2=3 2+1=3 3=1+2 - Nhận xét. - Nhận xét B.Bài mới (30’) 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng - Nêu lại đề bài 2.Thực hành - Bài 1 yêu cầu làm gì? Bài 1: Nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 - Treo tranh phép cộng ứng với tranh - Nhìn tranh vẽ nêu bài toán và trả lời bài - Nêu: Có 2 con thỏ đang chơi, chạy tới toán. thêm 1 con thỏ. Hỏi có tất cả mấy con thỏ? - Trả lời: Có 2 con thỏ, chạy tới thêm 1 con thỏ. Tất cả là 3 con thỏ. - HS thực hiện vào phiếu học tập, viết 2 phép tính thích hợp rồi nêu kết quả. - Nhận xét - Nhận xét, đưa ra kết quả đúng. Bài 2: Thực hiện tính các phép tính bằng - Bài 2 yêu cầu làm gì? hàng dọc. - GV hướng dẫn tính theo hàng dọc - Nêu lại cách làm: Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 thẳng với 1 và 1. - HS làm bài – 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét - Nhận xét Bài 3: Điền số - Bài 3 yêu cầu làm gì? - Muốn điền số thích hợp vào ô trống ta phải - Ta phải nhẩm lại phép tính rồi điền số vào làm thế nào? ô trống. - Thực hiện làm bài vào phiếu học tập - Làm cột 1 *Cột 2, 3 - Nêu kết quả - nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét, chữa bài Bài 4: GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh. Bài 5: câu a yêu cầu làm gì?. - Nhận xét C. Nhận xét, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.. *HS thực hiện làm bài vào phiếu học tập. Bài 5: Nhìn tranh vẽ viết kết quả phép tính cộng với tình huống trong tranh - HS nêu bài toán rồi viết phép tính 1+ 2 = 3 - HS làm bài – 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét * Câu b - Lắng nghe và thực hiện. Thủ công: Xé, dán hình quả cam (tiết 2) I.Mục tiêu: - Thực hành cách xé, dán được hình quả cam tương đối phẳng. - Trình bày đẹp, rõ ràng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: - Bài mẫu đẹp. Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... - HS chuẩn bị: - Vở thủ công. Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra (3’) -GV kiểm tra dụng cụ học tập -Nhận xét B.Bài mới (28’) 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn quan sát, nhận xét: -Đưa bài mẫu đẹp: + Đây là quả gì? + Quả cam có màu gì? +Quả cam có dạng hình gì? Giống cái gì?. Học sinh - Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra - Nêu tên bài học - HS quan sát, nhận xét + Đây là hình quả cam + Có màu xanh, có màu vàng,... + Hình tròn. + Giống cái bánh, ông trăng tròn,.... 3.Thực hành -GV nêu lại cách xé, dán từng bộ phận của - Lắng nghe quả cam. - HS nhắc lại: 3 em -Xé hình vuông - HS làm theo hướng dẫn -Xé hình tròn - HS thao tác xé hình theo hướng dẫn của -Xé các mép tạo hình quả cam GV. -Dán quả cam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C.Củng cố, dặn dò: (2’) * Trò chơi: Thi ghép hình nhanh - Hướng dẫn cách chơi và cho 2 nhóm lên tham gia chơi. - Nhận xét, tuyên dương nhóm ghép nhanh và đúng. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm: chọn những bài xé đẹp đưa lên để tuyên dương. -Dặn dò bài sau: chuẩn bị hồ dán,…. - HS thao tác dán hình quả cam - 2 nhóm lên tham gia chơi - Nhận xét - Nghe nhận xét - Chuẩn bị bài học sau.. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Ôn âm / TH / (2 tiết) Toán:* Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Tranh vẽ bài tập 1và bài 5, phiếu học tập. - HS chuẩn bị: - SGK Toán 1, vở - Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ (5’) -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10 Tính: 1 + 2 = 2 + 1 = 3 = 1 + … - Nhận xét B.Bài mới (30’) 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành - Bài 1 yêu cầu làm gì? - Treo tranh - Nhìn tranh vẽ nêu bài toán và trả lời bài. Học sinh - 2 HS đọc, viết các số từ o đến 10. - 3 HS thực hiện 3 phép tính 1+2=3 2+1=3 3=1+2 - Nhận xét - Nêu lại đề bài Bài 1: Nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tranh - Nêu: Có 2 con thỏ đang chơi, chạy tới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> toán.. - Nhận xét, đưa ra kết quả đúng. - Bài 2 yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn tính theo hàng dọc. thêm 1 con thỏ. Hỏi có tất cả mấy con thỏ? - Trả lời: Có 2 con thỏ, chạy tới thêm 1 con thỏ. Tất cả là 3 con thỏ. - HS thực hiện vào phiếu học tập, viết 2 phép tính thích hợp rồi nêu kết quả. - Nhận xét Bài 2: Thực hiện tính các phép tính bằng hàng dọc. - Nêu lại cách làm: Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 thẳng với 1 và 1. - HS làm bài – 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Nhận xét Bài 3: Điền số - Bài 3 yêu cầu làm gì? - Muốn điền số thích hợp vào ô trống ta phải - Ta phải nhẩm lại phép tính rồi điền số vào làm thế nào? ô trống. - Thực hiện làm bài vào phiếu học tập - Làm cột 1 *Cột 2, 3 - Nêu kết quả - nhận xét - Nhận xét, chữa bài Bài 4: GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh. Bài 5: câu a yêu cầu làm gì?. - Nhận xét C. Nhận xét, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.. *HS thực hiện làm bài vào phiếu học tập. Bài 5: Nhìn tranh vẽ viết kết quả phép tính cộng với tình huống trong tranh - HS nêu bài toán rồi viết phép tính 1+ 2 = 3 - HS làm bài – 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét * Câu b - Lắng nghe và thực hiện Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017. Tiếng Việt: Âm / TR/ (2 tiết) Toán: Phép cộng trong phạm vi 4 I.Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. -Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. -Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Các hình vật mẫu - HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ (5’) -Tính: 2+1= 1 +1 = 1+ 2= -Nhận xét bài cũ B.Bài mới (30’) 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 Bước 1: Giới thiệu phép cộng 3+1=4 – Đính lên bảng 3 hình tam giác - Có mấy hình tam giác? - Đính thêm 1 hình tam giác nữa và hỏi: - Có 3 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - Ba cộng một bằng mấy? - HS trả lời GV kết hợp ghi phép tính lên bảng. Bước 2: Giới thiệu phép cộng 2+2=4 - GV đính 2 bông hoa, thêm 2 bông hoa nữa. Cho HS nêu bài toán. - Gọi HS trả lời đầy đủ bài toán.. Học sinh - 3HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con 3 tổ 3 phép tính. - Nhận xét. - Nêu tên đề bài. - Quan sát - Có 3 hình tam giác - Có tất cả 4 hình tam giác - 3 + 1 = 4 ghép phép tính vào bảng cài.. - HS nêu bài toán: Có 2 bông hoa, thêm 2 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Hai cộng hai bằng mấy? - HS trả lời: Có 2 bông hoa thêm 2 bông hoa, tất cả có 4 bông hoa. Bước3: Giới thiệuphépcộng1+3=4 tương tự - HS trả lời kết hợp ghép phép tính vào 3 + 1 = 4, 2 + 2 = 4 bảng cài: 2 +2 = 4 Bước 4: Cho HS học thuộc các phép tính. Ghi nhớ công thức cộng: 3+1=4 3+1=4 2+2=4 1+3=4 1+3=4 2+2=4 Bước 5: GV cho HS quan sát hình cuối cùng - HS quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 và nêu ra 2 bài toán bài toán thích hợp với nội dung hình vẽ. - HS nêu ra 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán trên: 3+1=4 1+3=4 Cho HS nhận xét 2 phép tính đó. - HS nhận xét: 3 + 1 cũng bằng 1 + 3. 3.Thực hành -Làm bài tập ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nêu yêu cầu bài tập: +Bài 1 yêu cầu làm gì?. -HS làm bài và tự chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm - HS thực hiện tính rồi ghi kết quả Chẳng hạn 1 + 3 = 4 2+2=4 - Làm bài – 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét +Bài 2 yêu cầu làm gì? - Muốn tính các phép bằng hàng dọc các em Bài 2: Tính theo cột dọc. phải làm thế nào? - Thực hiện tính rồi ghi kết quả thẳng với 2 số trong phép tính. - HS thực hiện vào phiếu học tập - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét +Bài 3 yêu cầu làm gì? Bài 3: Điền dấu > , <, = - Hướng dẫn: Thực hiện tính các phép tính vế bên trái có kết quả - HS lắng nghe rồi so sánh. - Làm vào phiếu học tập + Bài 4 yêu cầu làm gì? *HS làm tiếp cột 2. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. - HS làm bài – 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét 1+3=4 C.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét - Gọi HS đọc lại các công thức, GV kết hợp - HS đọc: cá nhân điền lại các số để hoàn thành bảng cộng. - Tiến hành chơi theo 3 nhóm. *Trò chơi: “Mèo Mi Mi uống sữa” - Nhóm nào nhanh sẽ thắng cuộc. - GV hướng dẫn luật chơi và cách chơi. - Nhận xét tiết học.. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 1 Tôi là một đứa trẻ Một con người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người. I . Mục tiêu: - HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền: có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch, và tiếng nói riêng; có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng. - HS hiểu trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội như mọi người. - HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp. - HS có thể nói về mình một cách rõ ràng. - Hs biết đối sử tốt trong quan hệ gia đình, với bạn bè và những người xung quanh. II . Đồ dùng dạy học: -. Phiếu bài tập trắc nghiệm. Bài hát tập thể : Em là bông hồng nhỏ. Cây hoa dân chủ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III . Các hoạt động: Giáo viên 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu của bài và viết lên bảng bài học -chủ đề 1: “Tôi là một đứa trẻ”. 2. HĐ 1: Kể chuyện:“Đứa trẻ không tên” - GV gọi HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe. - Ai là nhân vật chính trong câu truyện này? - Tại sao đứa trẻ không tên luôn buồn bã, không thích chơi đùa với các bạn cùng lứa tuổi? - Vì sao mọi người thay đổi thái độ đối với đứa trẻ không tên sau sự việc em nhảy xuống hồ cứu bé gái bị ngã? - Em cảm thấy sẽ như thế nào nếu em không có tên gọi? - Nếu em phải xa bố mẹ, xa gia đình như Kà Nu em sẽ như thế nào? - Em có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này? KL: Trẻ em tuy còn nhỏ, nhưng là một con người, ai cũng có họ tên, có cha mẹ, gđ, QH, có quốc tịch, có nguyện vọng và sở thích riêng. Trẻ em, tuy còn nhỏ, nhưng cũng là một con người có ích cho xã hội… 3. HĐ 2: Trả lời trên phiếu học tập. GV chia nhóm, YC học sinh thảo luận., điền dấu(x) vào các ô trống những quyền nào của trẻ em mà các em cho là đúng. YC các nhóm trả lời. Học sinh -. HS lắng nghe.. - Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi thảo luận. - NV chính là đứa trẻ không tên - Vì em bị lạc bố mẹ ở một nơi xa lạ không người thân, không hiểu ngôn ngữ của các bạn… - Vì em là một người tốt, dám sẵn sàng xả thân cứu người khác. - HS nối tiếp trả lời.. - HS lắng nghe.. - Chia thành 6 nhóm và thảo luận. - Nhóm trưởng trả lời. - Cả lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau nhắc lại các ý đúng.. KL GV nhắc lại các ý đúng và nhấn mạnh: Đó là các quyền cơ bản của trẻ em mà mọi người cần tôn trọng. 4. HĐ 3: Chuyện kể * GV gọi HS kể chuyện về bạn Ngân * GV cho HS thảo luận - 1 HS kể chuyện. - Các bạn trong lớp lúc đầu đã có thái độ như - HS thảo luận và báo cáo kết quả. thế nào đối với Ngân? - Một số bạn nhại lại và trêu trọc Ngân. Các bạn còn gọi Ngân là “Người thổ” - Bạn Ngân có đáng bị các bạn đối xử như thế - HS nối tiếp trả lời. không? Tại sao? - Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê hương - Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê của mình không? hương của mình. GVKL: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đến nhân phẩm, danh dự, có quyền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc mình… 5. HĐ 4 – Trò chơi: Hái hoa dân chủ. * GV chuẩn bị trước mảnh giấy làm “bông hoa” - HS lần lượt lên hái hoa và thực hiện để cài trên cành cây. những điều ghi trong mỗi bông hoa. Ví dụ: - Hát một bài hát mà bạn yêu thích. - Kể một câu truyện mà bạn thích. - Tự giới thiệu về mình khi gặp khi một người bạn mới. - Kể ra 3 quyền cơ bản của trẻ em mà em biết… Gv nhận xét, khen ngợi HS. IV. Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt, nhấn mạnh nội dung của bài học về HS lắng nghe quyền và bổn phận của trẻ em qua chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ. GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Em là bông hồng nhỏ” Buổi chiều. Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy) Âm nhạc: (Có giáo viên chuyên dạy). Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×