Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an tuan 7 lop 4 chuan kg can chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.21 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 7. Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Tieát 7 Baøi : TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA ( Tieát 1) I.Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. *SDNLTKHQ -KNS: + Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Đồ dùng để chơi đóng vai -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy A. Baøi cuõ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ bài Biết bày tỏ ý kiến B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh và giới thiệu bài “Tiết kiệm tiền cuûa” 2. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông tin. -GV chia nhóm đôi, yêu cầu các nhóm đọc các thoâng tin SGK xem tranh SGK,ø thaûo luaän vaø traû lời : + Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó? + Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kieäm khoâng? + Tieàn cuûa do ñaâu maø coù? *Keát luaän:Tieát kieäm laø moät thoùi quen toát, laø biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. b.Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của? * Baøi 1 : -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - Yeâu caàu HS baøy toû yù kieán baèng caùch giô theû. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. *Kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng.. Hoạt động của trò - 2 HS đọc thuộc lòng. HS lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, trả lời, Nối tiếp nhắc tựa.. -Caùc nhoùm thaûo luaän. -Đại diện từng nhóm trình baøy.. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo caùc phieáu maøu theo quy ước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Caùc yù kieán a, b laø sai. c.Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm: * Baøi 2: KNS: Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. -GV chia 6 nhoùm vaø nhieäm vuï cho caùc nhoùm: Nhóm 1,3,5,7 : Để tiết kiệm tiền của, em nên laøm gì? Nhóm 2,4,6 : Để tiết kiệm tiền của, em không neân laøm gì? -GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. d. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế: - Yeâu caàu HS neâu 3 vieäc laøm tieát kieäm vaø 3 việc làm chưa tiết kiệm của các em từ trước đến nay 3. Ghi nhớ : - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ . 4.Cuûng coá - Daën doø: -Söu taàm caùc truyeän, taám göông veà tieát kieäm tieàn cuûa (Baøi taäp 6- SGK/13) - Giáo dục SDNLTKHQ: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, than đá, gas…chính là tiết kiệm tiền của bản thân, gia đình, đất nước. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, … trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên. -Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thaân (Baøi taäp 7 –SGK/13) -Chuaån bò baøi tieát sau.. -Caùc nhoùm thaûo luaän, lieät keâ caùc vieäc caàn laøm vaø khoâng nên làm để tiết kiệm tiền cuûa. -Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.. - Hoạt động cá nhân.. - 3 HS đọc. - Nghe và nhớ.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... Tập đọc TiÕt : 13. Bµi : TRUNG THU ĐỘC LẬP. I. Yêu cầu cần đạt : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Đọc đúng các từ: teỏt trung thu, traờng ngaứn, gioự nuựi, noõng trửụứng, soi saựng .....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HiĨu néi dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - BVMTBĐ&KNS: Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) -GDANQP. II. ChuÈn bÞ: -Tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc viết ở bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bµi cò: - Gọi 3 HS đọc phaõn vai truyện Chũ em toõi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Cho hs xem tranh để giới thiệu bài: Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu năm 1945, lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và ước mơ về tương lai của đất nước, tương lai của trẻ em. Các em hãy đọc bài văn để xem cuộc sống của chúng ta hôm nay có gì giống và khác với mong ước của anh chiến sĩ hơn 60 năm trước đây. 2. Các hoạt động dạy - học: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài, HS lớp đọc thầm trả lời + Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? - Gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1, GV söa lçi ph¸t ©m: teát trung thu, traêng ngaøn, gió núi, nông trường, soi sáng ....... - Gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2, GV kết hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn đọc câu dµi .. Hoạt động của HS - 3 HS đọc, trả lời câu hỏi, HS lớp nhận xét - HS c¶ líp quan s¸t l¾ng nghe.. -1 HS đọc toàn bài. -3 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: teỏt trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường .... - HS đọc bài theo cặp -1cặp HS đọc toàn bài. - HS nghe.. - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. - Gọi 1cặp HS đọc bài. - GV đọc mẫu. - HS hoạt động cả lớp và trình bày b. T×m hiÓu bµi: - GV yêu cầu HS đọc đoạn ở SGK và lần l- - Trăng ngàn, gió núi bao la, trăng sáng ợt đặt các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: mïa thu v»ng vÆc + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ + Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong xuống làm chạy máy phát điện; giữa những đêm trăng tơng lai ra sao? biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới… -Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày +Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung độc lập đầu tiên. thu độc lập? + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: Nhà máy +- Cuoäc soáng hieän nay, theo em, coù gì thuỷ điện, những con tàu lớn ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> giống và khác với mong ước của anh chieán só naêm xöa? KNS : xác định nhiệm vụ của bản thân +- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phaùt trieån nhö theá naøo? Để làm được điều đó ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? - GDBVMTB&ANQP: kết hợp gd hs lòng yêu nước, bảo vệ chủ quyền của dân tộc, an ninh quốc phòng. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + HD cách đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng, ngân dài thể hiện được mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước, của thiếu nhi - Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và đọc thi 3. Cñng cè, dÆn dß : - Néi dung bµi nãi g×? - NhËn xÐt tiÕt häc .. -HS hoạt động nhóm đôi và trình bày - 5 HS xung phong đọc. - HS đọc cặp đôi , 4 HS đọc thi.. - HS th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi. Tình thöông yeâu caùc em nhoû cuûa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. TiÕt : 31. To¸n Bµi : LUYÖN TËP. I.Muïc tieâu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. HSTC làm thêm bài 4,5 II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện - Gọi hs trả lời: + 78970 __ 10450 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép 12978 8796 cộng trừ 2 số tự nhiên. 2 HS thực hiện 91948 1654 phép tính - Nhận xét HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên. b) Hướng dẫn luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1: a. Viết bảng phép tính 2416 + 5164, yêu - 1 HS làm bảng, lớp làm trên bảng con cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1 hs thử lại _ 7580 + 2416 làm bảng. 5164 2416 7580 5164 - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn - 2 HS nhận xét bài của bạn. - Y/c HS lấy tổng trừ đi một số hạng và - HS nêu kết quả tìm được là số hạng còn cho biết kết quả tìm được là gì? lại - Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng - Cho HS biết các em vừa thực hiện - Vài HS nhắc lại phép thử tính cộng. Vậy muốn thử phép - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực cộng ta làm thế nào? hiện và thử lại 1 phép tính, HS cả lớp làm vào vở. b.Y/c HS thực hiện các phép tính ở phần 35462 thử lại 62981 62981 1b và thử lại. + 27519 - 27519 - 35462 62981 35462 27519 69108 thử lại 71182 + 2074 - 2074 71182 69108 - GV nhận xét. Bài 2: a. Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn - Y/c HS lấy hiệu cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì? - Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào?. _ 71182 69108 2074. 267345 thử lại _ 299270 + 31925 31925 299270 267345. _ 299270 267345 31925. - 1 HS lên bảng làm (như SGK), cả lớp làm nháp. - HS nhận xét. - Kết quả tìm được là số bị trừ.. - Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng b. Yêu cầu HS làm phần b, GV nhận xét - Vài HS nhắc lại - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở kết quả. _ 4025 thử lại + 3713 312 312 3713 4025 _ 5901 638 5263. thử lại. _ 7521. thử lại. +. +. 5263 638 5901 7423.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 98 7423. 98 7521. Bài 3 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Tìm x - Khi chữa bài, y/c HS giải thích cách - 2 HS làm bài, cả lớp làm vở tìm x - Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ - Đổi vở kiểm tra chéo bài. - Nhận xét. x + 262 = 4848 x = 4848 262 x = 4586. x – 707 = 3535 x = 3535+707 x = 4242. Bài 4 : HSTC Bài giải: - Cho HS đọc đề - GV gợi ý cho HS giải sau đó GV chấm Ta có: 3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây chữa bài. Côn Lĩnh và cao hơn là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m Bài 5:HSTC - Cho HS đọc đề và nhẩm không đặt tính -Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999, Số bé nhất có 5 chữ số là 10 000. Hiệu hai số này là: 89 999 4. Củng cố: - Nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết bài và chuẩn bị bài sau. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************** Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Khoa hoïc Tieát : 13 Baøi : PHOØNG BEÄNH BEÙO PHÌ Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Neâu caùch phoøng beänh beùo phì. -Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. - KNS: Kĩ năng kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. -Phiếu ghi các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ:: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: a) Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ? b) Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? c) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. GV nhận xét. 2. BÀI MỚI:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: GV Hỏi: +Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị mắc bệnh gì ? +Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ? H: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể sẽ béo phì. Vậy béo phì là tác hại gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh béo phì như thế nào ? 2. Biểu tượng ban đầu của HS: GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng lời những hiểu biết của mình trước lớp Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:. * GV tổ chức cho những em có cùng biểu tượng về cùng một nhóm 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các đáp án em cho là đúng. Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH +Sẽ bị suy dinh dưỡng. +Cơ thể sẽ phát béo phì. - HS suy nghĩ để tìm câu trả lời. - HS trình bày quan điểm của mình (HS có thể nêu : 1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là: a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh. c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d) Bị hụt hơi khi gắng sức - HS lập thành nhóm mới - HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim,báo, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, … - HS trả lời theo suy nghĩ của mình - Các nhóm đề xuất ý kiến, sau đó tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a) Hay bị bạn bè chế giễu. b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn. c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương. d) Tất cả các ý trên điều đúng. H: Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ? a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể. 4. Thực hiện phương án tìm tòi : - Yêu cầu các nhóm nhận Phiếu ghi các tình huống. 5. Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. -Nêu được tác hại của bệnh béo phì.. hợp ý kiến của nhóm. - Các nhóm trình bày ví dụ từ thực tế các em tìm được nhóm đề xuất. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: mập thì khõe, ít bệnh ?,…) - HS trả lời theo ý riêng HS kết luận: - HS có thể trả lời : Béo phì là lớn con, to con , mập,……… Là bệnh cần chửa trị đúng cách , không cần chửa trị , chỉ ăn đúng cách, theo dỏi theo chỉ dẩn của bác sỉ. GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao. * Liên hệ thực tế: - Béo phì có phải là bệnh không? - Khi bị béo phì ta phải làm thế nào ? Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh - Những người bị béo phì có nguy cơ bệnh béo phì, vận động mọi người cùng thường mắc những bệnh gì ? tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì - KNS: kiên định kiên định thực hiện chế béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, … lứa tuổi. 3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. -Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************** ChÝnh t¶ ( Nhí - viÕt ) TiÕt : 7 Bµi : GAØ TROÁNG VAØ CAÙO I.Yêu cầu cần đạt: - Nhó -viết đúng chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT 2b, 3b. II. ChuÈn bÞ: -B¶ng phô viÕt s½n bµi tËp 2b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên A. Bµi cò: - GV đọc cho HS viết: phe phẩy, thỏa thuê, phÌ phìn, nghÜ ngîi, xao x¸c, sèt s¾ng. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: -H«m nay,chóng ta viÕt chÝnh t¶ Nhí - viÕt mét ®o¹n 10 dßng cuèi trong bµi Gµ Trèng vµ C¸o. 2. T×m hiÓu néi dung ®o¹n th¬: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ. + Lêi lÏ cña Gµ nãi víi C¸o thÓ hiÖn ®iÒu g×? + §o¹n th¬ muèn nãi víi ta ®iÒu g×? 3. Híng dÉn viÕt tõ khã: - Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã trong ®o¹n th¬ vµ nªu - GV ghi b¶ng, ph©n tÝch, so s¸nh, gi¶i nghÜa tõ. - §äc cho HS viÕt b¶ng con: thiÖt h¬n, hßa b×nh, tin mõng, chã s¨n, loan tin, qu¾p ®u«i, kho¸i chÝ, gian dèi. 4. ViÕt chÝnh t¶: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - GV đọc đoạn thơ. - Yªu cÇu HS nªu c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ lôc b¸t.. - Yªu cÇu HS tù nhí vµ viÕt l¹i ®o¹n th¬. 5.Nhận xét bµi: - Cho HS dùa vµo bµi viÕt ë b¶ng, tù ch÷a. - GV thu 5 vë, nhËn xÐt, söa ch÷a. - GV thèng kª sè lçi, so s¸nh víi tiÕt tríc. 6. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:. Hoạt động của HS - HS viÕt b¶ng con, 2 HS viÕt b¶ng líp - HS nèi tiÕp nh¾c tùa bµi.. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - HS thảo luận cặp đôi, trả lời. - Hoạt động nhóm 4 và nêu. - Hoạt động cả lớp. - HS viÕt b¶ng con, 2 HS viÕt b¶ng líp.. - HS lớp đọc thầm theo. - HS nghe. - 1 HS nªu: C©u 6 viÕt lïi vµo, c¸ch lÒ kÎ vë 1 «. C©u 8 viÕt s¸t lÒ kÎ vë. HÕt mçi khæ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau. - Hoạt động cả lớp.. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 5 HS nép vë..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bµi 2 b : §iÒn nh÷ng ch÷ bÞ bá trèng cã vÇn ¬n hay ¬ng? - Gọi 1HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - GV ®a b¶ng phô, híng dÉn. - Cho HS hoạt động cặp đôi làm vào phiếu. 1 HS lµm b¶ng phô. - GV nhËn xÐt. * Bµi 3 b : T×m tõ chøa tiÕng cã vÇn ¬n hay ¬ng - Yêu cầu HS tìm và tự đặt câu.. 2 HS đọc nối tiếp. - HS nghe. - HS lµm viÖc theo nhãm: +Thø tù c¸c tõ cÇn ®iÒn lµ: *lîn, vên, h¬ng, d¬ng, t¬ng, thêng, cêng. - Hoạt động cá nhân . + v¬n lªn, tëng tîng. 7.Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Về viết đúng lại các từ sai 1 dòng, viết lại c¶ bµi nÕu sai 5 lçi trë lªn. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************** To¸n. TiÕt : 32 Bµi : BIÓU THøC Cã CHøA HAI CH÷ I.Muïc tieâu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ, -Biết cách tính gí trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Bài 2c, cột 3,4 bài 3 và bài 4 dành cho HSTC II.Đồ dùng dạy học: -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ. -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS nêu cách thử phép cộng, phép - 2 hs trả lời trừ - 2 hs thực hiện - Thực hiện phép tính có thử lại 15720 + 54672; 20896 - 1928 - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay, chúng ta sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 2 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. b. Hướng dẫn các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoạt động 1. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ a. Biểu thức có chứa 2 chữ: - Yêu cầu hs đọc ví dụ - Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - Viết 3 vào cột Số cá của anh và viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của 2 anh em - Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại - Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được là bao nhiêu con? - Giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. (ghi bảng) b. Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - Hỏi và viết bảng; Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu? - Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a+b - Làm tương tự với các giá trị khác của a và b. a = 4 và b = 0 ; a = 0 và b = 1 - Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? * Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. - Tương tự với câu b. - Nhận xét Bài 2a,b -Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài - Hướng dẫn hs chấm chữa. - HS đọc đề: - Lấy số cá của anh cộng với số cá của em - Hai anh em câu được 3 + 2 con cá. - HS nêu số con cá của 2 anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a + b con cá. - Nếu a = 3 và b =2 thì a + b = 3 + 2 = 5. - HS tìm từng giá trị của biểu thức trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a, b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a +b - Tính giá trị của biểu thức - Biểu thức c + d nếu: a) c = 10 và d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35; 35 là giá trị của biểu thức c + d - HS trình bày miệng b) c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm+ 45cm = 60cm ; 60cm là giá trị của biểu thức c + d. - 3 hs làm bảng, cả lớp làm vở a) Nếu a = 32 và b = 20 thì a – b = 32 – 20 = 12; 12 là giá trị của biểu thức a- b.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 – 36 = 9; 9 là giá trị cả biểu thức a – b. - HSTC làm thêm câu c c)Nếu a= 18m và b= 10m thì giá trị của biểu thức là a-b= 18-10= 8m - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được - Ta tính được một giá trị của biểu thức gì? a-b Bài 3 cột 1,2 - Treo bảng số như phần bài tập sgk - HS đọc đề bài - Y/c hs nêu nôi dung các dòng trong - 1 HS trả lời bảng - HS nghe giảng - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức, ta - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 1 cột. - Yêu cầu hs làm bài a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 - HSTC làm hết 4 cột axb 36 112 360 700 - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên a :b 4 7 10 7 bảng Bài 4:HSTC - GV tiến hành như bài 3. a 300 3200 24 687 54 039 b 500 1800 36 805 31894 a + b 800 5000 61 492 85 930 b + a 800 5000 61 492 85 930 4. Củng cố: - Y/c HS cho ví dụ về biểu thức có chứa - a + b; 12 + a + b; ( a+ b ) : 5; …. 2 chữ - HS tự thay các chữ số trong biểu thức - Lấy ví dụ về giá trị của các biểu thức trên rồi tính giá trị của biểu thức. vừa cho - Nhận xét các ví dụ của HS. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************** Luyện từ và câu. TiÕt : 13 Bµi : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Biết vận dụng qui tắc đã học viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam, tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to vaø buùt daï. - Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng - Đặt câu với từ: tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào - GV nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết. b) Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1. Nhận xét - Treo bảng viết sẵn nội dung bài tập -Yêu cầu HS nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. - Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?. Hoạt đông học - HS viết câu tìm được lên bảng. - Lớp nhận xét. + Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.. - HS quan sát thảo luận nhóm đôi + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.. - Tên riêng thường gồm một hoặc hai, ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. - Khi viết tên người, tên địa lý VN, ta - Khi viết tên người, tên địa lý VN cần cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng phải viết như thế nào? tạo thành tên đó. * Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Viết 5 tên người, 5 tên địa lý VN. - Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? Chú ý: Nếu HS nào viết tên các dân tộc như: Ba-na hay Y-a-li GV có thể nhận xét và nói tiết sau sẽ học kĩ hơn.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS viết vào phiếu - Tên người VN thường gồm: họ tên đệm, tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc bài 1 - Yêu cầu mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình vào vở. - Gọi nhận xét. Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó. - GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. + Tên người, tên địa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Các từ: số nhà, phường, quận, thành phố không cần viết hoa vì là danh từ chung - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS lên bảng viết nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận, tìm từ ghi vào phiếu. - Treo bản đồ địa phương, gọi HS đọc và tìm huyện thị, tỉnh,… danh lam thắng cảnh, di tích LS ở địa phương - GV nhận xét, tuyên dương.. - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. VD: Lý Gia Hân, ấp Cái Dầy, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - Tên người, tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Các từ số nhà, ấp, phường, xã, thị trấn, huyện, tỉnh không viết hoa vì là DT chung. - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng viết, lớp làm vở - Nhận xét bạn làm trên bảng - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm 4. - HS lên đọc trên bản đồ và chỉ tỉnh, thành phố nơi em ở. 2 HS lên bảng viết. a. Địa danh: huyện Vĩnh Lợi, huyện Hòa Bình, huyện Hồng Dân…….. b. Di tích LS: đồng Nọc Nạng, đền Thờ Bác.. 4. Củng cố: - Gọi HS lên bảng viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 5. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. I. Muïc tieâu:. **************************** Thø tö ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2016 Keå chuyeän TiÕt : 7 Bµi : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. * GDBVMT II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kieän). -Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy A.Baøi cuõ: - Gọi HS kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu chuyện kể về lời ước dưới trăng của một cô gái mù. Cô gái đã ước gì? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ. 2.GV keå chuyeän: -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Noäi dung truyeän laø gì? -GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết -GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. 3. Hướng dẫn kể chuyện: a. Keå trong nhoùm: -GV chia nhoùm 4 HS moãi nhoùm keå veà noäi dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên baûng. b. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.. Hoạt động của trò - 3 HS kể, HS lớp nhận xét.. - HS nghe. - Hoïc sinh quan saùt tranh vaø trả lời. - Hoïc sinh laéng nghe.. -Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS keå, caùc em khaùc laéng nghe, nhaän xeùt, goùp yù cho baïn. -4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi keå).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Goïi HS nhaän xeùt baïn keå. -Nhận xét từøng HS. -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. -Nhaän xeùt . c. Tìm hieåu noäi dung vaø yù nghóa cuûa truyeän: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phaùt giaáy vaø buùt daï. Yeâu caàu HS thaûo luaän trong nhóm và trả lời câu hỏi. -Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. -Bình choïn nhoùm coù keát cuïc hay nhaát vaø baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát. 4. Cuûng coá – daën doø: - Qua caâu chuyeän, em hieåu ñieàu gì? * GDBVMT: Giúp HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người. Cuộc sống luôn tươi đẹp, luôn đem đến niềm hi vọng tốt đẹp. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn voâng, phi lí. *Ruùt kinh nghieäm. -Nhaän xeùt baïn keå theo caùc tieâu chí đã nêu. -3 HS tham gia kể. HS lớp nhaän xeùt. -2 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -1 nhoùm trình baøy.. - Hoạt động cặp đôi.. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .......... Tập đọc TiÕt :14 Bµi : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhieân. - Đọc đúng các từ : xứ sở, trò chuyện, ra đời, trường sinh, tỏa … -Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một của sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo ở trẻ em. II. ChuÈn bÞ: -Tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc viết ở bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bµi cò : - Gọi 3 HS đọc thuoọc loứng baứi - 3 HS đọc, trả lời câu hỏi, HS lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trung thu độc lập, tr¶ lêi c©u hái SGK B. Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi: - GV híng dÉn HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ giíi thiÖu bµi. 2. Các hoạt động dạy - học: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài, HS lớp đọc thầm tr¶ lêi: + Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1, GV söa lçi ph¸t ©m - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2, GV kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ vµ híng dẫn đọc câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. - Gọi 1 HS đọc bài. - GV đọc mẫu. b. T×m hiÓu bµi: - GV yêu cầu HS đọc đoạn ở SGK và lần lợt đặt các câu hỏi, yêu cầu HS tr¶ lêi: *Màn 1: Trong công xưởng xanh - Tin- tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? - Vì sao nơi đó có tên là Vương quoác Töông Lai. - HS c¶ líp quan s¸t, tr¶ lêi, l¾ng nghe.. -1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: thuoỏc trường sinh, sáng chế... - HS đọc bài theo cặp -1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - HS hoạt động cả lớp và trình bày. - Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta. - Vật làm cho con người hạnh phúc. + Ba mươi vị thuốc trường sinh. - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh + Một loại ánh sáng kì lạ. sáng chế ra những gì? + Moät caùi maùy bieát bay treân khoâng nhö moät con chim. + Một cái máy biết dò tìm những kho báu coøn giaáu kín treân maët traêng. - Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống - Các phát minh ấy thể hiện những trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. ước mơ gì của con người? - Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đólà một chùm quả lê, phải thốt lên: * Màn 2 : Trong khu vườn kì diệu - Những trái cây mà Tin- tin và Mi- “ Chùm lê đẹp quá!” - Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin tin thấy trong khu vườn kì diệu có tưởng đó là những quả dưa đỏ. gì khác thường? - Những quả dưa to đến nỗi làm Tin-tin tưởng nhằm đó là những quả bí đỏ. - Em thích tất cả mọi thứ ơ ûVương quốc - Em thích những gỉ ở Vương quốc Tương lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế giới của chúng ta….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Töông lai? c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS nối tếp đọc bài, yêu cầu HS lớp tìm giọng đọc của bài. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. 3. Cñng cè, dÆn dß: - Néi dung bµi nãi g×? - Nhaän xeùt tieát hoïc. *Ruùt kinh nghieäm. - Hoạt động nhóm 4 trả lời. - 8 HS đọc. - Thể hiện các ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.Ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **************************** Toán TiÕt :33 Bµi : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Muïc tieâu: -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Làm các bài tập 1,2 HSTC làm thêm bài 3 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng số liệu kẻ sẵn ở bảng . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức chứa 2 chữ và cho 1 ví dụ về giá trị của biểu thức - Gọi HS Tính giá trị của biểu thức a + b biết: a) a = 15; b = 20 b) a = 6 cm ; b = 10 cm - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng b) Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng. - Treo bảng số - Y/c 3 HS lên bảng thực hiện - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30. Hoạt đông của HS - Hs nêu. - 2HS lên bảng làm. - HS đọc bảng số - 3 hs lên bảng thực hiện, mỗi em làm một cột. - HS nhận ra được giá trị của biểu thức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tương tự cho 2 trường hợp còn lại. a + b và b + a trong mỗi trường hợp đều bằng nhau - Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như - a + b luôn bằng b + a. thế nào so với giá trị của biểu thức b + a? HS đọc: a + b = b + a - Ta có thể viết: a + b = b + a - Em có nhận xét gì về các số hạng trong - Mỗi tổng đều có 2 số hạng a, b nhưng hai tổng a + b và b + a vị trí các số hạng khác nhau - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + thì giá trị của tổng này có thay đổi không? b thì giá trị của tổng này không thay đổi - Yêu cầu hs đọc lại kết luận trong sgk * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 - HS đọc thành tiếng - Y/c/ hs đọc đề, sau đó nối tiếp nhau nêu - Mỗi hs nêu kết quả 1 bài: kết quả của các phép tính cộng trong bài - Vì ta đã biết 468 + 379 = 847 mà khi - Vì sao em lại khẳng định 379 + 468 = ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng 874? thì tổng không thay đổi. a/ 468 + 379 = 847 ; - Lần lượt GV hỏi các trường hợp còn lại. 379 + 468 = 847 b/ 6509 + 2876 = 9385 ; 2876 + 6509 = 9385 c/ 4268+ 76 = 4344 ; 76+ 4268= 4344 Bài 2 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết bảng: 48 + 12 = 12+ ….. - Em viết gì vào chỗ chấm trên, vì sao? - Yêu cầu hs tiếp tục làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: HSTC -HS tiến hành làm bài – GV chấm chữa bài. - GV hỏi: + Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu (=) vào chỗ chấm của 2975 + 4017 ……… 4017 + 2975 + Vì sao không cần thực hiện phép tính có thể điền dấu bé hơn vào chỗ chấm của 2975 + 4017 ……… 4017 + 3000. - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48. vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 được 12 + 48 thì tổng không thay đổi - 2 hs làm bảng , cả lớp làm vở a/48 + 12 = 12+ 48 b/ m + n = n + m 65 + 297 = 297+ 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a =a. - Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - Vì hai tổng 2975 + 4017 và 4017 + 3000 cùng có chung một số hạng là 4017, nhưng số hạng thứ hai kia là 2975 và 3000 nên ta có: 2975 + 4017 < 4017 + 3000 a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2975 + 4017 > 4017 + 2900 b) 8264 + 927 = 927 + 8264 8264 + 927 > 900 + 8264 927 + 8264 = 8264 + 927 - 2 hs nhắc lại trước lớp 4. Củng cố: - Yêu cầu hs nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng. - Tổng kết giờ học 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. Tieát 7. **************************** Lịch sử Bài : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG. DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( NĂM 938 ). I.Muïc tieâu : - Keå ngaén goïn traän Baïch Ñaèngnaêm 938: + Nguyeân nhaân traän Baïch Ñaèng. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng. + YÙ nghóa cuûa traän Baïch Ñaèng. II.Chuaån bò : -Hình trong SGK phoùng to. -Tranh veõ dieän bieán traän BÑ. -PHT cuûa HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Baøi cuõ: - Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - 2 HS trả lời, HS lớp nhận xét, bổ laïi xaûy ra? sung. -Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tröng? B.Bài mới: 1.Giới thiệu: ghi tựa - Nối tiếp nhắc tựa. 2.Phaùt trieån baøi: a.Hoạt động1: Tìm hiểu con người Ngô.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quyeàn: -Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời: + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ông là người như thế nào? + OÂng laø con reå cuûa ai? -GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. b.Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : +Vì sao coù traän Baïch Ñaèng?. -Hoïc sinh tìm vaø neâu. + Ở Đường Lâm, Hà Tây. + Có tài, yêu nước. + Reå Döông Ñình Ngheä.. -HS hoạt động nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi . -HS nhaän xeùt, oå sung . + Kieàu Coâng Tieãn gieát cheát Döông Ñình Ngheä neân Ngoâ Quyeàn ñem quân báo thù ..... đón giặc xâm lược + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? + Ở sông Bạch Đằng, tịnh Quảng Ninh, cuoái naêm 938. +Quân Ngô Quyền đã dùng kế gì để + Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi đánh giặc? hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. +Trận đánh diễn ra như thế nào? + Quân Nam Hán đến cửa sông .... +Kết quả trận đánh ra sao? + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thaát baïi. -GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết -3 HS thuật. quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BÑ. -GV nhaän xeùt, keát luaän. c.Hoạt động 3:Ý nghĩa của chiến thắng Baïch Ñaèng. -GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo -HS các nhóm thảo luận và trả lời. luaän: +Sau khi đánh tan quân Nam Hán,Ngô - Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng Quyền đã làm gì? vöông, choïn Coå Loa laøm kinh ñoâ. + Theo em, chieán thaéng Baïch Ñaèng vaø -Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của vieäc Ngoâ Quyeàn xöng vöông coù yù nghóa bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? 3.Cuûng coá : -Cho HS đọc phần bài học trong SGK . -3HS dọc . -GV giáo dục: Nhân dân ta ghi nhớ chieán coâng oâng. Khi oâng maát, nhaân daân ta đã xây lăng ở Đường Lâm, Hà Tây để.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> tưởng nhớ ông. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà nhaø tìm hieåu theâm moät soá truyeän keå veà chieán thaéng BÑ cuûa Ngoâ Quyeàn. -Chuaån bò baøi tieát sau:” OÂn taäp “. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **********************************. Kĩ thuật. Tiết 7: KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHÂU THƯỜNG ( T2). I/ Muïc tieâu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quaàn, voû goái). - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập. A.OÅn ñònh: -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu - HS nêu tựa thường. 2.Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu -HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: mép vải.(phần ghi nhớ). +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực haønh. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phaåm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều meùp vaûi. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau vaø baèng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”.. -HS thực hành - HS theo doõi.. -HS trình baøy saûn phaåm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tieâu chuaån.. -Cả lớp.. * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************************** Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Địa lí. Baøi: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN. I.Muïc tieâu : -Bieát Taây Nguyeân coù nhieàu daân toäc cuøng sinh soáng (Gia-rai, EÂ- ñeâ, Ba- na, Kinh….) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. II.Chuaån bò : -Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Taây Nguyeân. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa. - GV nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tây Nguyên là nơi có nhều dân tộc cùng chung sống. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số dân tộc nơi đây cùng với những nét độc đáo trong sinh hoạt của họ. b) Hoạt động 1. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống - Ở Tây Nguyên có những dân tộc nào?. Hoạt đông học. - Gọi 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. - Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng và một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế như: Kinh, Mông, Tày, Nùng - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những - Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt điểm gì riêng biệt? - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà - Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm nên ngày càng giàu đẹp gì? - Tây Nguyên nơi nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt c) Hoạt động 2. Nhà rông ở Tây Nguyên - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi - Nhà rông nhà gì đặc biệt? - Ở lớp 3 các em đã được học bài tập đọc - Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập về nhà Rông vậy em nào cho biết Nhà thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp rông được dùng để làm gì? khách của buôn. - Sự to đẹp của nhà rông thể hiện thể hiện sự giàu có, thịnh vượng của buôn. d) Hoạt động 3. Trang phục: - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về nội dung, - Thảo luận nhóm trang phục và lễ hội của người dân Tây - Nhóm 1, 2 và 3: Trang phục.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nguyên.. - Nhóm 4, 5và 6: Lễ hội - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân, hoặc sau + Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mỗi vụ thu hoạch. Một số lễ hội đặc sắc của người dân ở Tây Nguyên? như: cồng chiêng, đua voi, hội xuân, đâm trâu, ăn cơm mới… - TN có những loại nhạc cụ độc đáo: đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng,… - Trang phục: Người dân Tây Nguyên - Người dân Tây Nguyên có trang phục ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, như thế nào? nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều đeo vòng bạc. - 3 HS đọc ghi nhớ - Y/c HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố: - HS nêu - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên. 5. Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** Taäp laøm vaên. Tiết: 13 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Muïc tieâu: -Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu . -Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. -Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Baøi cuõ: - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em kể 2 bức - 3 HS kể, HS lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tranh truyện Ba lưỡi rìu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Yeâu caàu Hs quan saùt tranh minh hoïa: + Tranh veõ gì? - GV giới thiệu, ghi tựa. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -Gọi HS đọc cốt truyện. -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một laøn xuoáng doøng. GVghi nhanh leân baûng.. - HS quan sát, trả lời. - Nối tiếp nhắc lại tựa.. -3 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Vai-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước.. -Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Baøi 2: -Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện. -Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm..Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. -Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. -Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh 3. Cuûng coá – daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo coát truyeän Vaøo ngheà vaø chuaån bò baøi sau.. - 1 học sinh đọc. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. Dán phiếu, nhaän xeùt, boå sung phieáu cuûa caùc nhoùm. -Theo dõi, sửa chữa. -4 HS tiếp nối nhau đọc.. - Nghe và nhớ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** Toán. Tieát: 34 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.Muïc tieâu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. -Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Làm bài 1,2. HSTC làm thêm bài 3,4 II. Đồ dùng dạy học: -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng. -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng. - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. b) Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ + Biểu thức có chứa 3 chữ - Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ - Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - Treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá? - Viết 2 vào cột số cá của An, 3 vào cột số cá của Bình, 4 vào cột số cá của Cường và viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của 3 người - Làm tương tự với các t/ hợp khác để có bảng sau: Số cá Số cá Số cá Số cá. Hoạt đông học - Hai hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng - Hs lắng nghe. - HS đọc - Ta thực hiện cộng số cá của 3 bạn với nhau. - Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá. - HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> của của Bình của của 3 An Cường người 2 3 4 2+3+4 5 1 0 5+1+0 1 0 2 1+0+2 … … … a b c a+b+c - Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá? - Giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ. + Giá trị biểu thức có chứa 3 chữ: - Viết lên bảng và hỏi: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c - Làm tương tự với các trường hợp còn lại. - Cả ba người câu được a + b + c con cá - Vài HS nhắc lại - Nếu a = 2, b= 3, c= 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. - HS tìm giá trị của biểu thức trong từng trường hợp - Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực biết giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế hiện tính giá trị của biểu thức nào? - Mỗi lần thaycác chữ a, b, c bằng số ta tính - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một g.trị của biểu thức a + b + c được gì? * Hoạt động 2. Thực hành Bài 1: - Tính giá trị của biểu thức - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/c hs đọc biểu thức trong bài, sau đó làm - Biểu thức a + b + c - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. bài - Khi chữa bài GV hỏi lần lượt từng trường hợp - Nếu a = 5, b =7, c = 10 thì giá trị của biểu a) Nếu a = 5, b = 7 , c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 thức a + b + c là bao nhiêu? - Nếu a =12, b = 15, c = 9 thì giá trị của b) Nếu a = 12 , b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = biểu thức a + b + c là bao nhiêu? 36 - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề, sau đó tự làm bài a) Nếu a = 9; b = 5; c = 2 thì a x b x c = - Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ? - Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số chúng ta 9 x 5 x 2 = 90. b) Nếu a = 15; b = 0; c = 37 thì a x b x c tính được gì? = 15 x 0 x 37 = 0 Baøi 3:HSTC -GV yêu cầu HS làm vở . -GV chữa bài. - 3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm moät caâu. a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 =17 m +(n + p) = 10 +(5 + 2) = 10 + 7 =.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 17 b) m - n - p = 10 - 5 - 2 = 5 – 2 = 3 m - ( n + p) = 10 - ( 5 +2 ) = 3 c) m+ n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 = 20 (m+ n) x p = (10 + 5) x 2 = 15 x 2 = 30. Bài 4:HSTC - Cho HS đọc đề + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm - …ba cạnh của tam giác đó cộng lại với như thế nào? nhau + Vậy nếu các cạnh của tam giác là a,b,c thì - …a + b + c chu vi của tam giác là? - 3HS lên giải; a/P = 5+4+3= 12 (cm) b/P= 10+10+5= 25(cm) HS làm bài c/ P= 6+6+6= 18 (cm) 4. Củng cố: Tổng kết giờ học. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn tập *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** Luyện từ và câu Tieát: 14. Bài: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI,. TEÂN ÑÒA LÍ VIEÄT NAM. I. Muïc tieâu: -Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. Chuaån bò : - Giáo viên: Phiếu in sẵn bài ca dao, bản đồ địa lý Việt Nam, giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa - 1 Hs lên bảng trả lời theo y/c..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> lý Việt Nam? cho ví dụ?. - Gọi 1 HS lên viết tên của mình và địa chỉ gia đình. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa. 2. HD làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi 2 HS đọc y/c, nội dung và phần chú giải. - Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ. Yêu cầu HS gạch dưới những tên riêng viết sai và sửa lại cho đúng.. - Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: + Bài ca dao cho em biết điều gì? *Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c. - Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng. - GV: các em phải thực hiện nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta. Viết lại tên đó đúng chính tả. + Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên đó. - GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thảo luận và làm bài. - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày. + Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? 3. Củng cố - dặn dò: - Tên người và tên địa lí Việt Nam cần được viết hoa như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị bài học sau, xem trước bài tập 3 (trò chơi du lịch...) tuần 8. - Tìm và hỏi về tên thủ đô một số nước trên bản đồ thế giới.. - 1 hs lên bảng viết.. - HS nối tiếp nhắc tựa.. - 2HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi. - Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4. 3 nhóm dán phiếu, trình bày. - Nxét, chữa bài. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng Hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. - 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội. - 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Quan sát bản đồ. - Lắng nghe.. - Nhận đồ dùng học tập và làm bài. - Trình bày phiếu của nhóm mình. - HS nêu và ghi nhớ cách viết hoa.. - Lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. ***************************** Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Taäp laøm vaên. Tieát: 14 Baøi : LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I. Muïc tieâu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - KNS: + Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. + Hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa. 2. HD làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc y/c của đề. - GV gạch chân dưới những từ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - Y/c HS đọc gợi ý.. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c.. - HS nối tiếp nhắc tựa. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe.. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.. - GV hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn - Mẹ em đi công tác xa, bố mẹ ốm cảnh nào? vì sao bà tiên lại cho em ba điều nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học ước? em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tiên nắm lấy tay em. Bà cầm tay em khen em là đứa con hiếu thảo và cho em ba điều ước... + Em thực hiện ước mơ đó như thế nào? - Đầu tiên em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm, điều thứ hai em mong con người thoát khỏ bệnh tật. Điều ước thứ ba em mong mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành những kỹ sư giỏi góp sức xây dựng đất nước. + Em nghĩ gì khi thức giấc? - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ cố gắng học thật giỏi. - Y/c HS làm vào vở. - HS viết vào vở. - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm và -HS kể trong nhóm, sau đó cử đại kể thi. diện kể thi. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện - Hoạt động cả lớp. và cách thể hiện. - GV sửa lỗi câu, từ cho HS. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - KNS : GV nhận xét tiết học, khen ngợi - Lắng nghe. những HS phát triển câu chuyện giỏi có tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán, hợp tác - Ghi nhớ. tốt với bạn. - Y/c HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết theo góp ý của GV và kể lại cho người thân nghe. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. Khoa hoïc Tiết : 14 Bài: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I)Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. - KNS: + Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng giao tiếp hiệu quả II) Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, chuẩn bị 5 tờ giấy A4 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ : + Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì? + Em đã làm gì để phòng chống bệnh béo phì? GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Tác hại của bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Bạn cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy?. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. HS lớp nhận xét, bổ sung.. - HS nêu tựa bài.. - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. + Mệt, đau bụng, đi ngoài nhiều lần trong ngày, không muốn ăn hay làm gì cả ... + Bạn có biết tác hại của bệnh tiêu chảy - Bị tiêu chảy làm cho cơ thể bị mất không? nước, mệt không ăn được. Nếu nặng sẽ tử vong. - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy - Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể bị hiểm như thế nào? chết người và lây sang cộng đồng. + Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá - Cần đi khám bác sĩ ngay. Đặc biệt cần phải làm gì? nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho - KNS: Nhận thức về sự nguy hiểm của cơ quan y tế bệnh lây qua đường tiêu hóa - GV kết luận như SGK b. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS hoạt động theo nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Hình 1,2 các bạn nhỏ uống nước lã, + Các bạn trong hình đang làm gì? Làm ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các như vậy có tác hại, tác dụng gì? bệnh lây qua đường tiêu hoá. H3: uống nước sạch đã đun sôi; H 4 rửa chân tay sạch sẽ. - Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi + Nguyên nhân nào gây nên các bệnh lây trường xunh quanh bẩn, uống nước qua đường tiêu hoá? không đun sôi, tay chân bẩn….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức + Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để ăn bị ruồi muối đậu vào. Cần rửa tay phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? ssau khi đi đại, tiểu tiện. Thu rác và đổ rác đúng nơi quy định - Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, + Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng lây qua đường tiêu hoá? trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. - HS đọc phần “ Bạn cần biết” - GV nhận xét ý kiến của các nhóm và kết luận chung. c.Hoạt động 3: Người hoạ sĩ tí hon - HS làm việc theo nhóm. - Cho HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS chọn nội dung và vẽ tranh - Các nhóm chọn 1 trong 3 nội dung : + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân - Các nhóm cử đại diện của nhóm + Giữ vệ sinh môi trường mình lên trình bày - GV đi hướng dẫn các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm - 3 HS nhắc lại bài học - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 3. Củng cố – Dặn dò: - Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? - Ruồi là vật trung gian lây bệnh. - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - HS nhắc lại - Dặn HS có ý thức giữ vệ sinh. - Lắng nghe, ghi nhớ *Ruùt kinh nghieäm ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .......... Toán Tiết : 35 Bài:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Muïc tieâu: Giuùp HS: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: -Baûng lớp keû saün baûng như ở SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy A.Baøi cuõ:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a 125 4028 2538. b 5 4 9. c 18 147 205. a+b-c. axb+c. a: b+c. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. B.Bài mới :. 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu, ghi tựa. 2.Giới thiệu tính chất kết hợp của pheùp coäng: -GV treo bảng số như ở SGK -GV yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào baûng. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6? - Các trường hợp còn lại GV thực hiện tương tự. +Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c)? -Vừa nói , vừa ghi bảng : (a + b) + c = a + (b + c) -GV nêu tính chất kết hợp của pheùp coäng. -GV yeâu caàu HS nhaéc laïi keát luaän, đồng thời ghi kết luận lên bảng. 3.Luyện tập, thực hành : Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 - Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ? - Áp dụng tính chất của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau, chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để. - Nối tiếp nhắc tựa. -1 HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành baûng nhö Sgk -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.. -Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).. -HS đọc. -HS nghe giaûng. -Một vài HS đọc trước lớp.. - Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất - 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở a/ 4367 + 199 + 501 = = 4367 + ( 199 + 501) = = 4367 + 700 = 5067 - Vì khi thực hiện (199+ 501) thì ta có được số tròn trăm vì thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện. - 3 HS làm bảng, cả lớp làm vở 4400 + 2148 + 252 = 4400 + (2148+ 252 ) = 4400 + 2444 = 6800.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> việc tính toán được thuận hơn. b/ 921 + 898 + 2079 = - Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn = 921 + 2079 + 898 = lại = 3000 + 898 = 3898 - Nhận xét 1255 + 436 + 145 = = 1255 + 145 + 436 = = 1400 + 436 = 1836 467 + 999 + 9533 = = 467 + 9533 + 999 = = 10000 + 999 = 10999. Bài 2: - Yêu cầu hs đọc đề - 1 hs đọc - Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao - Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày nhiêu tiền với nhau. chúng ta làm thế nào ? - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. - Yêu cầu hs làm bài. Tóm tắt Ngày thứ nhất: 86 300 000 đ Ngày thứ hai : 73 589 000 đ .. đ? Ngày thứ ba : 21 376 000 đ * GV lưu ý HS: Có thể tính số tiền của hai ngày đầu sau đó cộng với số Bài giải tiền của ngày thứ ba hoặc tính số tiền của hai ngày sau rồi cộng với số Cả ba ngày, quỹ tiết kiệm nhận được là: 86300000 + 73589000 + 21376000 = tiền của ngày đầu 181265000 (đồng) - Nhận xét Đáp số: 181265000 đồng 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV tổng kết giờ học. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............. **********************************. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp **************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết : SƠ KẾT TUẦN I/ Mục tiêu - Nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần tới. - HS biết lỗi khi sai. II/Thiết bị - đồ dùng dạy hoc: - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ. III.Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Nhận xét tuần qua - CTHĐTQ điều khiển. + Mời các tổ trưởng nhận xét. + 4 tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần. - Phó CTHĐTQ nhận xét. - CTHĐTQ nhận xét chung các mặt. - Mời các bạn ý kiến. - Ý kiến HS - GV giải đáp thắc mắc của học sinh; tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt, nhắc HS thực hiện chưa tốt. - Gv nhaän xeùt veà caùc maët: + CHUYEÂN CAÀN: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………….. + HOÏC TAÄP …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………. + VAÊN- THEÅ- VEÄ ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... 2. Nêu kế hoạch tuần tới: + Học tập chăm chỉ. Giúp bạn cùng tiến. + Thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp. + Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn. + Đoàn kết với bạn bè. + Tập đúng các động tác TD. + VSCN gọn gàng, sạch sẽ. + Giữ VS trường, lớp sạch sẽ. + Hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ. + Thực hiện tốt ATGT. + Biết tiết kiệm điện, nước. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................... 3.Tổng kết: - Văn nghệ, dặn dò.. Ngaøy. Trình kí : thaùng naêm 2016. Lê Thị Huyền.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×