Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.94 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TPCT TỔ TD-GDQP-AN-MT ***. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ 1 Năm học 2016-2017 Tên chuyên đề: “Chuyên đề một tiết lên lớp dành cho học sinh Trung học phố thông” Căn cứ kế hoạch năm học 2016-2017 của Trường PTDT Nội trú Tp Cần Thơ. Thực hiện kế hoạch năm học 2016-2017 của Tổ chuyên môn Thể dục – GDQP – Âm nhạc – Mỹ thuật về việc thực hiện chuyên đề và phổ biến thực hiện trong tổ. Xuất phát từ tình hình thực tế dạy môn thể dục nói chung và một tiết dạy tại trường PTDT Nội trú thành phố Cần Thơ. Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn Thể dục – GDQP – Âm nhạc – Mỹ thuật tổ chức chuyên đề: “Một số kỹ thuật trong môn cầu lông dành cho học sinh Trung học phố thông” I- MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ: - Phát huy vai trò tự học, tư nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên trong đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn thể dạy. - Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn. - Nội dung chuyên đề được đóng góp ý kiến từ đó có thể nhân rộng điển hình trong trường và các trường trên địa bàn quận Ô Môn. - Học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, kiến thức, kỹ năng thực hành. CÁCH BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Công tác chuẩn bị:. II-.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Người thực hiện chuyên đề phối hợp với các giáo viên viên dự kiến nội dung công việc; tiến trình thực hiện chuyên đề để đạt hiệu quả cao nhất. - Tổ bộ môn dự trù những phương tiên, cơ sở vật chất cần sử dụng: Máy chiếu, máy vi tính (Laptop), âm thanh; phòng họp tại phòng chuyên môn; dự trù kinh phí thực hiện chuyên đề. - Tổ trưởng chuyên môn giao nhiệm vụ cụ thể từng thành viên trong tổ để thực hiện chuyên đề. (có bảng phân công kèm theo). Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: - Chọn thời gian, địa điểm thực hiện chuyên đề. - Phân công thư ký buổi chuyên đề: 01 giáo viên trong tổ. - Tổ trưởng là người điều hành buổi chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu, chương trình, định hướng thảo luận; bài học kinh nghiệm rút ra từ chuyên đề. - Người báo cáo thực hiện thuyết trình về nội dung chuyên đề. - Ý kiến đóng góp của các thành viên trong tổ dự chuyên đề. Bước 3: Kết thúc. - Qua những ý kiến đồng góp của giáo viên để hoàn chỉnh chuyên đề; đánh giá những ưu khuyết điểm của chuyên để để học tập rút kinh nghiệm, áp dụng vào thực tế. - Sắp xếp lại trang thiết bị, CSVC đã sử dụng. - Phát hành, phổ biến nội dung chuyên đề (đã được tổ thống nhất) cho các thành viên trong tổ. - Các thành viên được phân công hoàn thành các loại hồ sơ, báo cáo kết quả, biên bản sao lưu tổ chuyên môn. - Hoàn chỉnh các báo cáo Ban giám hiệu. III- THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM: - Tổ chức chuyên vào lúc: 13h30’ ngày 12/03/2016. - Địa điểm: Phòng chuyên môn Tổ thể dục. IV- ĐỐI TƯỢNG THAM GIA:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đối tượng tham gia chuyên đề: Giáo viên Tổ Thể dục – GDQP – Âm nhạc – Mỹ thuật. - Đối tượng áp dụng: Học sinh trường PTDT Nội trú Tp Cần Thơ. V- PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ: 1. Công tác tổ chức: - Xây nội dung, hồ sơ chuyên đề: Lý Giang Thảo. - Trình Hiệu trưởng duyệt Nội dung: Tổ trưởng. - Lập danh sách tổ dự: Thư ký. 2. Phân công nhân sự: - Báo cáo chuyên đề: Lý Giang Thảo. - Thư ký: Nguyễn Lê Ngọc Hiền. - Báo cáo kết quả chuyên đề: Thảo, Hiền. - Gợi ý thảo luận: Tổ trưởng. 3. Công tác CSVC: - Chuẩn bị địa điểm tổ chức chuyên đề: Thầy Tài, Hiếu, Nhàn. - Photo văn bản: thầy Hiền. - Nước uống: Cô Thi. - Máy chiếu liên hệ với thầy Đạt để mượn. VI- NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: - Sau khi thực hiện chuyên đề mời các thành viên trong tổ họp rút kinh nghiệm, bài học sinh nghiệm. - Tổ chuyên môn đánh giá xếp loại chuyên đề. - Báo cáo kết quả lên Ban giám hiệu việc thực hiện chuyên đề và hiệu quả mang lại để có hướng nhân rộng./. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU HIỆU TRƯỞNG. Ô Môn, ngày 15 tháng 12 năm 2016. Người thực hiện. Lý Giang Thảo TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TPCT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TỔ TD-GDQP-AN-MT ***. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ TỔ THỂ DỤC – GDQP – ÂM NHẠC – MỸ THUẬT Tên chuyên đề: “Chuyên đề một tiết lên lớp dành cho học sinh Trung học phố thông” Người thực hiện: Lý Giang Thảo. STT. Họ và tên. Chức vụ. 1. Lý Giang Thảo. Tổ trưởng. 2. Mai Thị Hoàng Thi. 3. Nguyễn Lê Ngọc Hiền. Giáo viên. 4. Đào Phát Tài. Giáo viên. 5. Phạm Ngọc Nhàn. Giáo viên. 6. Nguyễn Quốc Hiếu. Giáo viên. 7. Đào Sang Sanh. Chủ tịch Công đoàn. P.Tổ trưởng. Tổ chuyên môn Tổ TD-GDQP AN-MT Tổ TD-GDQP AN-MT Tổ TD-GDQP AN-MT Tổ TD-GDQP AN-MT Tổ TD-GDQP AN-MT Tổ TD-GDQP AN-MT Tổ TD-GDQP AN-MT. Ghi chú Báo cáo. Thư ký. Danh sách có 07 giáo viên.. TỔ TRƯỞNG. Ô Môn, ngày 15tháng 12 năm 2016. Thư ký. Lý Giang Thảo. Nguyễn Lê Ngọc Hiền. TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TPCT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TỔ TD-GDQP-AN-MT ***. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BIÊN BẢN (V/v thực hiện chuyên đề năm học 2016-2017) Tên chuyên đề:. “Chuyên đề một tiết lên lớp dành cho học sinh Trung học phố thông”. Thời gian: 13h30’ ngày 15tháng 12 năm 2016. Địa điểm: Phòng Tổ bộ môn thể dục. Thành phần: Giáo viên trong tổ chuyên môn. Chủ trì: Thầy Lý Giang Thảo – Tổ trưởng. Thư ký: Thầy Nguyễn Lê Ngọc Hiền. Vắng: 0. Nội dung: Báo cáo chuyên đề: Thầy Lý Giang Thảo. 1. Thầy Lý Giang Thảo thông qua nội dung chuyên đề. (Có văn bản kèm theo). * Nội dung trọng tâm trong chuyên đề: Tập luyện cầu lông có ý nghĩa rất lớn trong công tác giáo dục và bồi dưỡng học sinh trong nhà trường. Qua đó nhằm hình thành các phẩm chất ý chí và đạo đức của con người mới góp phần vào giáo dục và nâng cao trí tuệ, giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ cho các em. Đây là hoạt động phức tạp được thực hiện liên tục bắt đầu từ khi phát cầu thì người chơi phải di chuyển liên tục, bước đơn, bước dài, chạy và dừng lại đột ngột. Về kỹ thuật các yếu tố quyết định thắng thua trong môn cầu lông là: phát cầu, phán đoán điểm rơi, đập cầu, bỏ nhỏ. Ngoài ra, cầu lông còn đòi hỏi người chơi phải có những kỹ thuật cơ bản từ việc phát cầu, đón cầu cho tới việc tấn công, phòng thủ, kết thúc cầu… và còn rèn luyện khả năng quan sát, tư duy chiến thuật nữa..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Môn cầu lông này đã được Bộ Giáo Dục đưa vào giảng dạy ở trường Phổ Thông, hầu như mỗi trường Phổ Thông hiện nay đều đã xây dựng 1 hoặc 2 sân cầu lông rồi. Đó chính là điều kiện thuận lợi giúp cho các em luyện tập thường xuyên và phát triển môn thể thao này trong nhà trường. * Hiệu quả mang lại: Luyện tập môn cầu lông mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát triển sức bền cho học sinh, giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau cùng học tập, rèn luyện. Giúp cho học sinh nâng cao khả năng chịu đựng được lượng vận động lớn, khắc phục khó khăn, chống lại mệt mỏi hồi phục nhanh chóng sau một buổi tập. 2. Ý kiến của giáo viên trong tổ: - Cô Thi: + Nội dung chuyên đề phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc nội trú. + Phương pháp truyền tải kiến thức môn cầu lông phù hợp với đặc trưng bộ môn. + Các động tác kỹ thuật đúng phù hợp trong tiết dạy; động tác ràng, chính xác dễ hiểu; học sinh nhanh tiếp thu và làm theo. - Thầy Hiếu: + Đề nghị bổ sung thêm các đoạn phim thể hiện các động tác môn cầu lông để học sinh dễ quan sát. + Giải pháp của chuyên đề phù hợp khi lên lớp dạy tại trường; với đối tượng học sinh đa số có năng khiếu TDTT. - Thầy Tài: + Giáo viên có khả năng mô phạm tốt. + Hình ảnh trực quan dễ quan sát; màu sắc hìinh khá nét. + Cần chỉnh lại một số lỗi chính rả trong chuyên đề. - Thầy Nhàn: + Nội dung chuyên đề có thể áp dụng được ở 02 cấp THCS và THPT. - Thầy Sanh:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Chuyên đề sát với thực tế giảng dạy, quan chuyên đề giúp học sinh tăng cường khả năng vận động, kỹ thuật môn cầu lông. + Đề nghị giáo viên dạy mẫu 01 tiết để giáo viên tổ dạy rút kinh nghiệm. - Ý kiến của người thực hiện chuyên đề: + Nghiêm túc tiếp thu ý kiến của quý thầy cô trong tổ. + Chỉnh lại các lỗi chính tả để chính xác hơn. + Bản thân đang sưu tầm thêm có đoạn clip về kỹ thuật các môn thể thao theo chương trình phổ thông lồng ghép vào các tiết dạy, nhất là các tiết thực hành. + Tuần sau sẽ dạy 01 tiết để giáo viên trong tổ dự rút kinh nghiệm. + Đề nghị các giáo viên môn thể dục tham gia đóng góp thêm để chuyên đề ngày càng hoàn chỉnh. 3. Kết luận Tổ trưởng: - Chuyên đề phù hợp với học sinh dân tộc nội trú. - Giải pháp chuyên đề rõ ràng dễ thực hiện. - Chuyên đề cần bổ sung thêm hình ảnh, đoạn phim minh họa. - Đề nghị thầy Nhàn, cô Thi học tập, áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy. - Bản thân thầy Thảo sẽ dạy 01 tiết để giáo viên dự rút kinh nghiệm. - Thầy Hiền (thư ký) hoàn thiện báo cáo, biên bản và sao lưu phổ biến cho giáo viên trong tổ. - Tổ trưởng: Báo cáo thực hiện chuyên đề lên Ban giám hiệu. *Biên bản kết thúc lúc 15h10’ cùng ngày và địa điểm trên./. TỔ TRƯỞNG. Ô Môn, ngày 15 tháng 12 năm 2016. Thư ký. Nguyễn Lê Ngọc Hiền.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TPCT TỔ TD-GDQP-AN-MT ***. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 1 Tên chuyên đề: “Chuyên đề một tiết lên lớp dành cho học sinh Trung học phố thông” Thực hiện theo kế hoạch ngày 04 tháng 03 năm 2016 của Tổ thể dục về việc thực hiện chuyên đề “Chuyên đề một tiết lên lớp dành cho học sinh Trung học phố thông” tổ đã tiến hành tổ chức chuyên đề, đạt kết quả như sau: 1. Thời gian thực hiện: 13h30’ ngày 15 tháng 12 năm 2016. 2. Địa điểm: Phòng đọc thư viện. 3. Thành phần: Tất cả giáo giáo viên trong tổ. 4. Người báo cáo: Lý Giang Thảo. 5. Nội dung chuyên đề: * Thực hiện đúng nội dung chuyên đề đã được trình duyệt: - Hình thức tổ chức trong giờ học, buổi tập luyện với môn thể dục liên hoàn nam và thể dục nhịp điệu nữ nhảy xa là các giờ tập theo lớp 45phút. Bắt đầu bằng tập nhẹ nhàng rồi tăng dần, sau đó thực hiện với nội dung chính, phần cuối buổi tập giảm nhẹ với các bài tập thả lỏng, hồi tĩnh. Trong quá trình học, người học luôn có quan điểm không chú trọng lắm đối với môn học thể dục nên việc học đôi lúc chưa đạt kết quả cao cho người học. Một phần cũng do dặc thù của môn thể dục là hoạt động ngoài trời nên do ảnh hưởng của khí hậu vì vậy đã gặp rất nhiều hạn chế đến việc thực hành của các em dẫn đến tiếp thu bài và hình thành động tác của học sinh chưa cao. Vì thế để nâng cao nhận thức của người học ta phải có một phương pháp giảng dạy cho phù hợp với bộ môn. Cải tiến sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giải quyết vấn đề đó và từng bước hoàn thiện phương pháp giảng dạy bộ môn được tốt hơn. Do nhiều tác động, chúng ta không thể giảng dạy một cách thụ động nên cần có một trò chơi cụ thể để bổ trợ cho động tác đó, nội dung buổi học thêm sinh động, như việc làm cho học sinh chơi vì thì chơi cho thấy không hiệu quả đến nội dung bài học. Những điều trên không phải trường nào cũng đáp ứng được, để bù vào những hạn chế đó, là lý do tôi chọn chuyên đề này để nâng cao phương pháp giảng dạy bộ môn thể dục. - Giáo viên thể dục có thể áp dụng vào lớp THCS và THPT. 6. Đánh giá chuyên đề: - Ưu điểm:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Nội dung chuyên đề phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc nội trú. + Phương pháp truyền tải kiến thức phù hợp với đặc trưng bộ môn. + Các động tác kỹ thuật đúng bộ môn; động tác rõ ràng, chính xác dễ hiểu; học sinh nhanh tiếp thu và làm theo. + Giải pháp của chuyên đề phù hợp khi lên lớp dạy tại trường; với đối tượng học sinh đa số có năng khiếu TDTT. + Giáo viên có khả năng mô phạm tốt. + Hình ảnh trực quan dễ quan sát; màu sắc hình ảnh khá nét. + Nội dung chuyên đề có thể áp dụng được ở 02 cấp THCS và THPT. + Chuyên đề sát với thực tế giảng dạy, qua chuyên đề giúp học sinh và giáo viên nắm bắt cũng cố một tiết lên lớp. - Hạn chế: + Hệ thống hình ảnh, phim minh họa còn hạn chế. 7. Đề xuất, kiến nghị: Tổ chuyên môn kính đề nghị với lãnh đạo nhà trường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, dụng cụ luyện tập như trụ xà nhảy cao, … để giảng dạy tốt hơn. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU HIỆU TRƯỞNG. Ô Môn, ngày 15tháng 12 năm 2016 . Người thực hiện. Lý Giang Thảo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>