Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an Ky nang song lop 3 Bai Giup do ban be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM</b>
Môn: Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống - Lớp 3


Giáo viên soạn và dạy: Chu Thị Ngọc Lan


Bài dạy: Bài 15: Giúp đỡ bạn bè



<b>---I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh trải nghiệm được qua trò chơi “ Bước đi của lòng tin”


- Mạnh dạn chia sẻ câu trả lời, hiểu được sự chia sẻ, quan tâm thông qua đọc câu
chuyện “ Người bạn mới”


- Rèn luyện được các kĩ năng: Lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ, biểu đạt
cảm xúc và tự nhận thức.


<b>II. Chuẩn bị: GV Chuẩn bị trò chơi “ Bước đi của lòng tin”</b>
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Các hoạt động dạy học</b> <b>Góp ý</b>


A. Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát tập thể


* Ôn bài: Nêu tiết trước các em đã học bài gì? ( Hạnh phúc ở
trường học)


- Gọi 1 - 2 em chia sẻ về hoạt động trải nghiệm các thành viên
trong gia đình em về niềm vui, hạnh phúc của mỗi người ở ngoi
trường mà ccs thành viên đã từng học? ( Lớp lắng nghe bạn chia


sẻ - Nhận xét )


<b>* Giới thiệu bài: </b>


<b>B. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Trò chơi: “ Bước đi của lòng tin”
+ GV hướng dẫn cách chơi:


- HS A – vào vai người dẫn, khơng mơ tả chướng ngại vật phía
trước mà cầm một tay học sinh B và nói: “ Bước sang phải, bước
sang trái, đi thẳng….” để hướng dẫn học sinh B bước đi.


- HS B – vào vai người được dẫn đường, bị bịt mắt, nắm tay học
sinh A. lắng nghe học sinh A hướng dẫn cách đi và thực hiện như
lời hướng dẫn ( Khơng nói và hỏi lại học sinh A)


+ Cho Hs lên tham gia chơi:


HS xung phong 2 -3 cặp tình nguyện tham gia. Cả lớp ngồi
xung quanh quan sát, khơng hị hét và ghi nhớ diễn biến của trò
chơi để nhận xét.


+ HS chơi điểm về đích là bục giảng của giáo viên, về tới đích
tháo bịt mắt và mơ tả lại đoạn đường mình vừa đi qua.


+ Cả lớp cùng động não:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lo lắng, lúng túng…) ( 3 em trả lời)



? Chúng ta nên làm gì khi bạn cần dẫn đường? ( Hướng dẫn cẩn
thận, nói nhẹ nhàng, chậm rãi, bình tĩnh, động viên bạn… )


…. ? Để thực hiện tốt hoạt động vừa rồi các em cần thực hiện
những giá trị nào? ( lắng nghe, quan sát, hướng dẫn, quan tâm,
hợp tác, chia sẻ…) – Cho HS ghi vào vở 6 giá trị


GV tiểu kết – chuyển ý:


<b>2. Mình cùng đọc truyện: Người bạn mới</b>


<b>+ Cá nhân đọc thầm câu chuyện “ Người bạn mới?</b>
+ Gọi 1 HS đọc câu chuyện.


+ Nhóm tổ chức cùng nhau đọc và thảo luận thống nhất ghi câu
trả lời vào vở.


Gồm các câu hỏi:


- Người bạn mới trong câu chuyện có đặc điểm gì?


- Các bạn trong lớp đã thể hiện sự chia sẻ và quan tâm như thế
nào đối với người bạn mới?


- Trong truyện những ai thể hiện là người biết chia sẻ và có
trách nhiệm?


+ Lần lượt đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV dẫn dắt hỏi:



Trong câu chuyện các bạn đã quan tâm, hợp tác và giúp đỡ bạn
đó chính là thể hiện người biết chia sẻ và có trách nhiệm. Vậy Em
hiểu trách nhiệm ở đây có nghĩa là gì? ( Là quan tâm, hợp tác và
giúp đỡ khi bạn cần)


Đúng, trong cuộc sống chúng ta không phải ai cũng hồn hảo,
có cuộc sống tốt đẹp, người thì thế này, người thì có hồn cảnh
thế kia, chúng ta biets quan tâm hợp tác và giúp đỡ bạn khi cần
chính là người có trách nhiệm với bản thân mình và có tách nhiệm
với mọi người….


Liên hệ thức tế: Trong lớp ta các em ai cũng đã biết giúp đỡ bạn
và chia sẻ cùng bạn, có trách nhiệm cùng bạn. Vậy em nào hãy
chia sẻ với cả lớp em đã chia sẻ, quan tâm gì tói các bạn nào?...
<b>C. Hoạt động củng cố, dặn dò:</b>


= GV chốt: ? Như vậy qua bài học này chúng ta đã học và trải
nhiệm những hoạt động nào? ( …..)


- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×