Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.21 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12 CHƯƠNG 3, 4 Mức độ nhận thức Nội dung 1. Amin. Số câu Số điểm 2. Aminoaxit. Số câu Số điểm 3. Peptit và protein Số câu Số điểm 4. Polime và vật liệu polime. Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Vận dụng ở mức cao hơn - Vận dụng kiếm thức đã học về amin vào đời sống.. Thông hiểu. Vận dụng. Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. 1. Hiểu được: -Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được số đồng phân và bậc của amin 1. - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho. -Xác định lượng các chất: về khối lượng, %m, V, CM, …. - So sánh tính bazo của các amin. 2. 1. - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.. -Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của và amino axit). -Amino axit là chất có tính lưỡng tính. 1. - Phân biệt chất bằng phương pháp hoá học. - Giải các dạng bài tập amino axit tác dụng với axit, bazơ, xác định công thức phân tử của amin. 1. - Ứng dụng quan trọng của amino axit.. - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của peptit và protein. - Nhận biết dung dịch peptit và dung dịch protein. 1. Tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2).. Giải bài tập thủy phân peptit: xác định công thức peptit; xác định số mắt xích α-amino axit.. 2. 1. Vai trò của peptit và protein đối với sự sống. 1. - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng). - Khái niệm, thành phần chính,tính chất, sản xuất.. - Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại. - Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. - Viết được các PTHH điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su thông dụng và tính được hệ số polime hoá.. - Xác định được số lượng mắt xích trong mạch qua phản ứng trùng hợp. - Xác định tỉ lệ monome tạo nên polime.. Ứng dụng của: chất dẻo, tơ, cao su.. 4. 3. 1. 2. 8 câu 3 điểm 30%. 7 câu 3 điểm 30%. 5 2 điểm 20%. 5 câu 2 điểm 20%. 2. 1. Cộng. 5 2 (20%). 5 2 (20%). 5 2 (20%). 10 4 (40%) 25 câu 10,0 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>