Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 25 Tiết : 47. Ngày soạn:06/02/2017 Ngày dạy: / / Chương V: HIĐRÔ – NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. - Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. 2. Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất của hiđrô - Rèn luyện khả năng viết ptpư - Tính được thể tích khí hiđrô tham gia phản ứng và sản phẩn tạo thành 3. Thái độ: Yêu thích học môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Dụng cu: 1 lọ nút mài thu khí oxi, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, 1 cốc thuỷ tinh nhỏ, giá thí nghiệm sắt, 2 ống nghiệm to và 5 ống nghiệm nhỏ . - Hoá chất: KMnO4, Zn , dd HCl đặc 2. HS : Nghiên cứu bài, các thí nghiệm III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài mới) 3. Bài mới: HIĐRÔ được bơm vào khinh khí cầu. Vậy khí hiđro có những tính chất gì ? Ngoài sử dụng bơm khinh khí cầu thì nó còn ứng dụng gì? Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lý. I./ Tính chất vật lý - Yêu cầu hs nghiên cứu SGK - N/c thông tin trả lời Cho biết: CTHH và PTK của khí Hiđro? - CTHH:: H2 - PTK: 2 đvC - Điều chế và thu khí H2 cho hs quan sát - Quan sát trạng thái, ngửi mùi -> nhận xét - Khí Hiđro là chất khí không màu , không - Y/cầu quan sát nhận xét về trạng thái màu mùi, không vị. sắc, mùi? - HS quan sát - Biểu diễn ống nghiện chứa khí Hiđro và quả bóng bay - H2 nhẹ hơn không khí, nhẹ nhất trong - Tại sao quả bóng bơm khí H2 bay được? các chất khí - Tính tỉ khối của hiđro so với không khí? - Thông báo : 1 lít nước ở 150C hoà tan. 2 - dH2 /KK= 29 = 0,06897.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được 20ml khí H2 -> Nhận xét về sự tan - Thu nhận kiến thức trong nước của hiđrô?  Nhận xét chốt kết luận - Hiđrô tan rất ít trong nước. HĐ2: Tìm hiểu tính chất hoá học. - Y/c hs quan sát TN do GV biểu diễn. + Giới thiệu dụng cụ đ/c hiđro + Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro. - Đốt H2 ngoài không khí - Đưa ngọn lửa hiđro đang cháy vào lọ đựng oxi. - Cho hs quan sát thành lọ.. II./ Tính chất hoá học 1./ Tác dụng với Oxi. - Quan sát => nhận xét hiện tượng.. - Hiđro cháy ngọn lửa nhỏ, xanh mờ . - Hiđro cháy mạnh hơn. - Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ. - Rút ra nhận xét - Rút ra kết luận về tính chất hoá học của - Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước. hiđro ? - Lên bảng viết PTHH tº - Y/cầu 1 hs lên bảng viết PTHH? 2H2 + O2 2 H2 O - Nhận xét chốt kết luận - Giới thiệu: Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi - Nghe giảng nước, đồng thời toả nhiệt .Vì vậy người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì Oxi-Hiđro để hàn cắt kim loại. - Khi đốt hiđrô ta nghe tiếng gì? - Nghe tiếng nổ lách tách. V :V. O2 H2 - Nếu = = 2:1 thì khi đốt hỗn - Quan sát hợp sẽ gây nổ mạnh ( hỗn hợp nổ). Khi đốt ta phải thử độ tinh khiết của dòng khí. 4. Củng cố: - Nêu các tính chất vật lí của oxi - Cho hs làm bài tập. BT: Đốt cháy hoàn toàn khí hiđro trong 5,6 lít khí oxi. a. Viết PTHH b.Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho thí nghiệm trên ?. c. Tính khối lượng nước thu được ? (Thể tích các chất khí đo ở đktc) 5. Dặn dò - Học bài cũ - Làm bài tập 1,2,3,6/109 - Tìm hiểu trước phần 2: tính chất hóa học của hiđrô, ứng dụng của hiđrô ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 25 Tiết : 48. Ngày soạn:06/02/2017 Ngày dạy : / / Bài 31 TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ (tt). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. - Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro. - Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro. - Tính được thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. 3. Thái độ: Yêu thích học môn học. II. Chuẩn bị: 1.GV - Dụng cụ: ống nghiệm, ống thuỷ tinh lớn , nút cao su có ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, diêm, khay nhựa, - Hoá chất: Zn, HCl, CuO , H2O 2. HS: Học bài nghiên cứu thí nghiệm H2 tác dụng với đồng oxit, ứng dụng của H2 III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của Hiđro mà em đã học? Viết ptpư minh hoạ ? Thử độ tinh khiết của Hiđro bằng cách nào? -Khí Hiđro là chất khí không màu , không mùi, không vị, tan rất ít trong nước. -H2 nhẹ hơn không khí, nhẹ nhất trong các chất khí 2 - dH2 /KK= 29 = 0,06897. - Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước. tº 2 H2 + O 2 2 H2 O 3. Bài mới: Tiết trước các em đã được nghiên cứu tính chất vật lý và 1 tính chất hoá học của hiđro, Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp tính chất hoá học khác của hiđro và ứng dụng của nó. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hiđro tác dụng với CuO 2./ Tác dụng với Đồng (II) Oxit (CuO) - HD các nhóm lắp dụng cụ và các bước - Nghe, quan sát và tiến hành thực hiện theo tiến hành nhóm. - Lắp dụng cụ thí nghiệm như H 5.2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giới thiệu cho hs biết về 1 số dụng cụ và tác dụng của nó - Yêu cầu hs quan sát màu của CuO ban đầu (trong ống nghiệm) - Làm thí nghiệm: + Cho luồng khí hiđro (sau khi đã thử độ tinh khiết) đi qua ống nghiệm chứa CuO co màu đen. (?) Ở nhiệt độ thường có phản ứng hoá học xảy ra không? + Đốt nóng CuO dươí ngọn lửa đèn cồ (khoảng 4000C) rồi cho luồng khí H2 đi qua. - Quan sát hiện tượng? - Yêu cầu hs quan sát màu của mẫu trong thí nghiệm - Xác định chất phản ứng và sản phẩm?. - Thấy đươc CuO màu đen. - Ở nhiệt độ thường không có phản ứng hoá học xảy ra.. - Htg: Chất rắn màu đen trong ống nghiệm biến mất, xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và xuất hiện những giọt nước. - Chất phẩn ứng H2 , CuO Sản phẩm : Cu, H2O - Rút ra Kl về phản ứng ? TK : Hiđro tác dụng với đồng (II) oxit tạo - Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng? thành đồng và nước - PTHH: H2 + CuO tº Cu + H2O - Hãy nhận xét dạng tồn tại của đồng, - Nhận xét: hiđrô trước và sau phản ứng? + Trước PƯ hiđro tồn tại ở dạng đơn chất. Đồng tồn tại dạng hợp chất + Sau PƯ : Hiđro tồn tại dạng hợp chất,còn Cu lại tồn tại dạng đơn chất. - Đồng trước pư và hiđrô sau pư đã cùng - Chúng đã cùng kết hợp với oxi. kết hợp với ngtố nào? - Khí hiđro có vai trò gì trong phản ứng - Khí hiđro đã chiếm oxi trong hợp chất trên? CuO - Do đó người ta nói hiđro có tính khử (khử oxi) - Cho hs làm bài tập 1/ SGK/109 BT 1/ SGK/109 - Đây là 1 trong các phương pháp để điều a ) 3 H2 + Fe2O3 tº 2 Fe + 3 H2O tº chế kim loại ( dựa vào tính khử của hiđro) b) H2 + HgO Hg + H2O tº c) H2 + PbO Pb + H2O - Nhận xét tính chất hóa học của hiđrô ở pứ 1? - Hiđrô thể hiện tính khử - Nhắc lại 2 tính chất hoá học - Nhận xét tính chung về t/c HH của hiđrô? - Hiđrô thể hiện tính khử, ở nhiệt độ cao nó - Chuyển ý: Yêu cầu hs nhắc lại tính chất kết hợp được với oxi,1 số oxit KL. hoá học của hiđro.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. HĐ 2: Tìm hiểu ứng dụng của Hiđro III. Ứng dụng của Hiđro - TK : Hiđro có nhiều ứng dụng : - Do tính chất rất nhẹ nên hiđro dùng để bơm vào kinh khí cầu.... - Do tính khử nên dùng để điều chế 1 số kim loại. - Khi cháy toả nhiệt lớn nên dùng làm nhiên liệu cho các động cơ..... - Chốt lại kiến thức về ứng dụng của - Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất Hiđro. amoniac , axit.... 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ - Y/c hs làm BT 4/SGK/ 109 tº PTHH : H2 + CuO Cu + H2O nCuO = m/M = 48/80 = 0,6 mol theo PTHH : nCu = nCuO = 0,6 mol => mCuO = n.M = 0,6 . 64 = 38,4 gam Theo PTHH : nH2 = nCuO = 0,6 mol => VH2 = n. 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lit Gợi ý làm BT 5,6 SGK 5. Dặn dò - Học bài cũ, soạn trước bài mới: Bài 32: “ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ’ + Sự khử, sự oxi hóa là gì? + Chất khử, chất oxi hóa ? + Phản ứng oxi hóa – khử ? - Làm bại tập 4,5 SGK - Ôn lại kiến thức các tính chất của hiđrô. Ngày tháng 02 năm 2017 TT ký duyệt - Treo tranh h5.3 sgk. y/c hs quan sát (?) Nêu các ứng dụng của Hiđro? - Các ứng dụng của nó dựa vào những tính chất nào?. Nguyễn Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×