Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tai lieu boi duong hoc sinh gioi Chuyen de 1 Tinh don dieu va cuc tri Le Hoanh Pho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ 1 - TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ 1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Định lý Lagrange: Cho f là một hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên  a; b  . Lúc đó tồn tại c   a; b  để:. f b  f  a   f '  c  hay f  b   f  a    b  a  f '  c  ba. Định lý Rolle: Cho f là một hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên  a; b  và f  a   f  b  . Lúc đó tồn tại. c   a; b  để f '  c   0 . Định lý Cauchy: Cho f và g là hai hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên  a; b  và g '  x   0 tại mỗi. x   a; b  . Lúc đó tồn tại c   a; b  để. f b  f  a  f 'c  .  g b  g  a  g 'c . Tính đơn điệu Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng  a; b  khi đó: - Nếu f đồng biến trên  a; b  thì f '  x   0 với mọi x   a; b  . - Nếu f nghịch biến trên  a; b  thì f '  x   0 với mọi x   a; b  . - Nếu f '  x   0 với mọi x   a; b  và f '  x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của  a; b  thì hàm số đồng biến trên khoảng  a; b  . - Nếu f '  x   0 với mọi x   a; b  và f '  x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của  a; b  thì hàm số nghịch biến trên khoảng  a; b  . - Nếu f đồng biến trên khoảng  a; b  và liên tục trên  a; b  thì đồng biến trên  a; b  ; và liên tục trên  a; b  thì đồng biến trên  a; b  ; liên tục trên  a; b  thì đồng biến trên  a; b  .. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nếu f nghịch biến trên  a; b  và liên tục trên  a; b  thì nghịch biến trên  a; b  ; liên tục trên  a; b  thì nghịch biến trên  a; b  ; liên tục trên  a; b  thì nghịch biến trên  a; b  . - Nếu f '  x   0 với mọi x  D thì hàm số f không đổi trên D. Cực trị của hàm số Cho hàm số f xác định trên tập hợp D và x0  D .. x0 được gọi là một điểm cực đại của f nếu tồn tại một khoảng  a; b  chứa điểm x0 sao cho  a; b   D và f  x   f  x0  , x   a; b  \ x0  .. x0 được gọi là một điểm cực tiểu của f nếu tồn tại một khoảng  a; b  chứa điểm x0 sao cho  a; b   D và f  x   f  x0  , x   a; b  \ x0  .. Bổ đề Fermat: Giả sử hàm số có đạo hàm trên  a; b  . Nếu f đạt cực trị tại điểm x0   a; b  thì f '  x0   0 . - Cho y  f  x  liên tục trên khoảng  a; b  chứa x0 có đạo hàm trên các khoảng  a; x0  và  x0 ; b  : Nếu f '  x  đổi dấu từ âm sang dương thì f đạt cực tiểu tại x0 Nếu f '  x  đổi dấu từ dương sang âm thì f đạt cực đại tại x0 - Cho y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên khoảng  a; b  chứa x0 Nếu f '  x0   0 và f ''  x0   0 thì f đạt cực tiểu tại x0 Nếu f '  x0   0 và f ''  x0   0 thì f đạt cực đại tại x0 Ứng dụng vào phương trình - Nếu hàm số f đơn điệu trên K thì phương trình f  x   0 có tối đa 1 nghiệm. Nếu f  a   0 , a thuộc K thì. x  a là nghiệm duy nhất của phương trình f  x   0 . - Nếu f có đạo hàm cấp 2 không đổi dấu trên K thì f ' là hàm đơn điệu nên phương trình f  x   0 có tối đa 2 nghiệm trên K. Nếu f  a   0 và f  b   0 với a  b thì phương trình f  x   0 chỉ có 2 nghiệm là x  a và x  b .. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nếu f là một hàm liên tục trên  a; b  , có đạo hàm trên  a; b  thì phương trình f '  x   nhất một nghiệm c   a; b  .. f b  f  a  có ít ba. Đặc biệt, nếu f  a   f  b   0 thì phương trình f '  x   0 có ít nhất một nghiệm c   a; b  hay giữa hai nghiệm của f thì có ít nhất một nghiệm của đạo hàm f ' . Chú ý: 1) Tung độ cực trị y  f  x  tại x  x0 : Hàm đa thức: y  q  x  . y ' r  x   y0  r  x0 . u  x0  u '  x0  u  x  y0   v  x v  x0  v '  x0 . Hàm hữu tỉ: y  f  x  . Đặc biệt: Với hàm y  f  x  bậc 3 có CĐ, CT và nếu y  q  x  . y ' r  x  thì phương trình đường thẳng qua CĐ, CT là y  r  x  . 2) Số nghiệm của phương trình bậc 3: ax3  bx 2  cx  d  0, a  0 . Nếu f '  x   0, x hay f '  x   0, x thì f  x   0 chỉ có 1 nghiệm. Nếu f '  x   0 có 2 nghiệm phân biệt và: Với yC Ð . yCT  0 : phương trình f  x   0 chỉ có 1 nghiệm Với yC Ð . yCT  0 : phương trình f  x   0 có 2 nghiệm (1 đơn, 1 kép) Với yC Ð . yCT  0 : phương trình f  x   0 có 3 nghiệm phân biệt. 2. CÁC BÀI TOÁN Bài toán 1.1: Chứng minh các hàm số sau là hàm không đổi.  . a) f  x   cos 2 x  cos 2  x . .     cos x cos  x   3 3 . b) f  x   2  sin 2 x  sin 2  a  x   2cos a.cos x.cos  a  x  Hướng dẫn giải a).         f '  x   2cos x sin x  2cos  x   sin  x    sin x cos  x    cos x.sin  x   3  3 3 3    2    sin 2 x  sin  2 x  3 .      sin  2 x   3   Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>      sin 2 x  2cos  2 x   .sin 2 6      sin 2 x  cos  2 x    0 , với mọi x. 2  Do đó f hằng trên R nên f  x   f  0   1 . 1 1 3   . 4 2 4. b) Đạo hàm theo biến x (a là hằng số).. f '  x   2sin x cos x  2cos  a  x  sin  a  x   2cos a sin x cos  a  x   cos x sin  a  x .  2sin 2 x  sin  2 x  2a   2cos a.sin  2 x  a   0 . Do đó f hằng trên R nên f  x   f  0   2  sin 2 a  2cos 2 a  sin 2 a . Bài toán 1.2: Cho 2 đa thức P  x  và Q  x  thỏa mãn: P '  x   Q '  x  với mọi x và P  0   Q  0  . Chứng minh: P  x   Q  x  . Hướng dẫn giải Xét hàm số f  x   P  x   Q  x  , D  Ta. có. f ' x  P ' x  Q ' x   0. theo. giả. thiết,. do. đó. f  x. là. hàm. hằng. nên. f  x   f  0  P  0  Q  0  0 với mọi x.  f  x  0  P  x  Q  x . Bài toán 1.3: Chứng minh rằng: a) arcsin x  arccos x  b) 2arctan x  arcsin.  2. , x 1. 2x   , x  1 1  x2 Hướng dẫn giải. a) Nếu x  1, x  1 thì đúng. Nếu 1  x  1 thì xét hàm số f  x   arcsin x  arccos x.  f ' x  . 1 1  x2. . 1   0  f  x  C  f    2 2 1  x2 1. b) Với x  1 , xét f  x   2arctan x  arcsin. 2x 1  x2. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2  2x2. 1  x2   2 2 2 Ta có f '  x       0 (vì x  1 ) 2 2 2 1 x 1  x 1  x 2 2 1 x   2  1 x  2. Suy ra f  x   C  f  1  . . . 2.  4. Bài toán 1.4: Tính gọn arctan x  arctan. .  4. .. 1 với x  0 . x Hướng dẫn giải. Xét f  x   arctan x  arctan. 1 . D   ;0    0;   x. Với x   0;   thì f liên tục và có đạo hàm. 1 1 x 2  1  1  0 nên f hằng trên  0;  f ' x    1  x2 1  x2 1  x2 1  x2 x2 Do đó f  x   f 1 .  4. .  4. .  2. .. Với x   ;0  thì f liên tục và có đạo hàm f '  x   0 nên f hằng trên  ;0  . Do đó f  x   f  1  .  4. .  4. .  2.    khi x  0 1  2 Vậy arctan x  arctan   x  khi x  0  2 Bài toán 1.5: Tìm số c trong định lý Lagrange: a) y  f  x   2 x 2  x  4 trên  1;2 b) y  f  x   arcsin x trên  0;1 Hướng dẫn giải a) Hàm số y  f  x   2 x 2  x  4 liên tục trên  1;2 và có đạo hàm f '  x   4 x  1 , theo định lý Lagrange thì tồn tại số c   1;2 sao cho:. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> f  2   f  1 63 1  f 'c   4c  1  4c  2  c  . 2   1 3 2 b) Hàm số y  f  x   arcsin x liên tục trên  0;1 và có đạo hàm f '  x  . 1 1  x2. , theo định lý Lagrange. thì tồn tại số c  0;1 sao cho:. . 0 f 1  f  0  1 2  f 'c   1 0 1 1  c2.  1  c2 . . . 2.  c2  1 . . . 2. . Chọn c  1 . 4. 2. .. Bài toán 1.6: Xét chiều biến thiên của hàm số: b) y . a) y  x 4  2 x 2  5. 1.  x  4. 2. Hướng dẫn giải a) D . . . . Ta có y '  4 x3  4 x  4 x x 2  1. . . x. . Cho y '  0  4 x x 2  1  0  x  0 hoặc x  1 . BBT −1 −. y'. 0. 0 +. 0. . 1 −. 0. +. y. Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1 và  0;1 , đồng biến trên mỗi khoảng  1;0  và. 1;  . b) D . \ 4 . Ta có y ' . 2.  x  4. 3. y '  0 trên khoảng  4;  nên y nghịch biến trên khoảng  4; . y '  0 trên khoảng  ;4  nên y đồng biến trên khoảng  ;4  Bài toán 1.7: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) y . x3. b) y . x2  6. x 1 1 x. Hướng dẫn giải. .  . a) Tập xác định D  ;  6  Ta có: y ' . 2x2  x2  9. x. 2.  6 x  6 2. 6; . . , y '  0  x  3 .. BBT:. . x y'.  6. −3 +. −. 0. . 3. 6 −. 0. +. y. . . Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 3 ,  3;   , nghịch biến trên các khoảng 3;  6 ; b) D   ;1 . Ta có y ' . 3 x 2 1  x . 3. . 6;3 ..  0, x  1 . b) y  x  sin x trên  0;2 . a) y  x  cos2 x. Hướng dẫn giải a) D . . Ta có y '  1  2cos x sin x  1  sin 2 x. y '  0  sin 2 x  1  x  Hàm. số. liên. tục.  4. trên.  k , k  mỗi. đoạn.     4  k , 4   k  1  .      k ;   k  1   nên đồng biến trên mỗi đoạn 4 4  Vậy hàm số đồng biến trên. và. y'  0. trên. mỗi. khoảng.     4  k ; 4   k  1   , k  .. .. b) y '  1  cos x . Ta có x 0;2   y '  0 và y '  0  x  0 hoặc x  2 . Vì hàm số liên tục trên đoạn  0;2  nên hàm số đồng biến trên đoạn  0;2  . Bài toán 1.9: Chứng minh các hàm số a) y  cos 2 x  2 x  5 nghịch biến trên Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) y . sin  x  a   a  b  k ; k  sin  x  b .  đơn điệu trên mỗi khoảng xác định. Hướng dẫn giải. a) x1 , x2  , x1  x2 . Lấy hai số a, b sao cho a  x1  x2  b . Ta có: f '  x   2  sin 2 x  1  0 với mọi x   a; b  . Vì f '  x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của khoảng  a; b  nên hàm số f nghịch biến trên khoảng  a; b .  đpcm. b) Điều kiện x  b  k. y' . k   .. sin  x  b  cos  x  a   sin  x  a  cos  x  b  sin  b  a   sin 2  x  b  sin 2  x  b . Vì y ' liên tục tại mọi điểm x  b  k , và a  b  k nên y ' giữ nguyên một dấu trong mỗi khoảng xác định  đpcm. Bài toán 1.10: Tìm các giá trị của tham số để hàm số: a) y   m  3 x   2m  1 cos x nghịch biến trên. .. b) y  x3  3x 2  mx  m chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3. Hướng dẫn giải a) y '  m  3   2m  3 sin x Hàm số y không là hàm hằng nên y nghịch biến trên. :. y '  0, x  m  3   2m  1 sin x  0, x Đặt t  sin x, 1  t  1 thì m  3   2m  1 sin x  m  3   2m  1 t  f  t  Điều kiện tương đương: f  t   0, t   1;1.  m  4  0 2  f  1  0    4  m  . 3 3m  2  0   f 1  0 b) D . , y '  3x2  6 x  m,  '  9  3m. Xét  '  0 thì y '  0, x : Hàm luôn đồng biến (loại) Xét  '  0  m  0 thì y '  0 có 2 nghiệm x1 , x2 nên x1  x2  2, x1 x2 . m 3. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BBT:. . x y'. +. . x2. x1 −. 0. 0. +. y. Theo đề bài: x2  x1  3   x2  x1   9  x12  x22  2 x1 x2  9 2. 4 15 2   x2  x1   4 x1 x2  9  4  m  9  m   (thỏa) 3 4 Bài toán 1.11: Tìm cực trị của các hàm số sau: a) y   x  2 . 2. b) y  x  x  2 .  x  3. 3. Hướng dẫn giải a) y '  2  x  2  x  3  3  x  2  3. 2.  x  3. 2.  5x  x  2  x  3. 2. Ta có y '  0  x  2 hoặc x  0 hoặc x  3 BBT. x. . y'. −2 +. 0. 0 −. 0. 0. y. . . 3 +. 0 0. +. . −108. Vậy điểm cực đại  2;0  và cực tiểu  0; 108 b) Hàm số y  f  x  liên tục trên.   x  x  2 f  x     x  x  2. . Ta có:. khi x  0 khi x  0. Với x  0, f '  x   2 x  2; f '  x   0  x  1 Với x  0, f '  x   2 x  2  0. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BBT. . x. −1. y'. +. −. 0. y. . 0 +. 1 0. Vậy điểm CĐ  1;1 , CT  0;0  . Bài toán 1.12: Tìm cực trị của hàm số a) y . x 1 x2  8. x3. b) y . x2  6. Hướng dẫn giải a) D . . Ta có y ' . x 2  8  2 x  x  1.  x 2  8. 2. .  x2  2x  8. x. 2.  8. 2. y '  0  x  4 hoặc x  2 . BBT. . x. −4 −. y' y. 0. 0. +. 0. .  . b) Tập xác định D  ;  6 . 3x 2 x 2  6  y' . −. 1/4 −1/8. Hàm số đạt CĐ tại x  2 , yC Ð . . 2. 0. 1 1 , đạt CT tại x  4; yCT   . 8 4. 6; . . x4. 2 2 4 2 2 x 2  6  3x  x  6   x  2 x  x  9  3 3 x2  6  x2  6  x2  6. y '  0  x  0 hoặc x  3 .. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BBT. . x y'.  6. −3 +. −. 0. −. 0. . 9 3. y. +. . . . . 3. 6. 9 3. Hàm số đạt CĐ tại x  3; yC Ð  9 3 , đạt CT tại x  3; yCT  9 3 . Bài toán 1.13: Tìm cực trị của hàm số a) y  x  sin 2 x  2. b) y  3  2cos x  cos 2 x Hướng dẫn giải. a) D . , y '  1  2cos 2 x. y '  0  cos 2 x . 1   x    k , k  , y ''  4sin 2 x . 2 6.       k   4sin     2 3  0 nên hàm số đạt cực đại tại điểm  6   3. Ta có y ''  . x.  6.  k , k  , yC Ð  .  6.  k . 3  2. 2.     k   4sin  2 3  0 nên hàm số đạt cực tiểu tại các điểm: 3 6 . Ta có y '' . x.  6.  k , k  , yCT .  6.  k . 3 2 2. b) y '  2sin x  2sin 2 x  2sin x 1  2cos x  :. sin x  0 2  2k , k  y'  0    x  k hoặc x   1 cos x   3 2 . .. y ''  2cos x  4cos 2 x Ta có y ''  k   2cos k  4cos 2k  2cos k  4  0 , với mọi k . , nên hàm số đã cho đạt cực tiểu. tại các điểm x  k , yCT  2  2cos k bằng 0 khi k chẵn và bằng 4 khi k lẻ.. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2 4 2  2   2k   2cos  4cos  6cos  3  0 nên hàm số đạt cực đại tại điểm: 3 3 3  3  2 9 x  2k , k  , yC Ð  . 3 2. Ta có y ''  . Bài toán 1.14: Chứng minh hàm số a). 2 x khi x  0  không có đạo hàm tại x  0 nhưng đạt cực trị tại điểm đó. f  x   x sin khi x  0  2. b) y  f  x    x  a  x  b  x  c  , a  c luôn có cực đại và cực tiểu. Hướng dẫn giải a) Hàm số f xác định và liên tục trên. . Ta có. 2 x khi x  0 1  nên lim f '  x   2  lim f '  x   , do đó f không có đạo hàm tại x  0 f ' x    1 x x 0 x 0 2  2 cos 2 khi x  0 và BBT trên khoảng   ;   .. x. . y'. . 0 −. +. y. 0. Vậy hàm số đạt cực đại tại x  0 và yC Ð  y  0   0 . b) D . . y '   x  b  x  c    x  a  x  c    x  a  x  b  ..  3x 2  2  a  b  c   ab  bc  ca ..  '   a  b  c   3 ab  bc  ca   a 2  b2  c 2  ab  bc  ca 2. . 1 2 2 2 a  b    b  c    c  a    0 với a  c .   2. Do đó y '  0 có 2 nghiệm phân biệt và đổi dấu 2 lần khi qua 2 nghiệm nên luôn luôn có một cực đại và một cực tiểu. Bài toán 1.15: Tìm tham số thực sao cho hàm số a). f  x  x  p . q đạt cực đại tại điểm  2; 2  . x 1 Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b). f  x . a sin x  cos x  1 đạt cực trị tại 3 điểm thuộc a cos x.  9   0;   4 . Hướng dẫn giải a) Ta có f '  x   1 . q , với mọi x  1. x 1. Nếu q  0 thì f '  x   0 với mọi x  1: loại. Nếu q  0 thì phương trình: f '  x  . x2  2x  1  q.  x  1. 2.  0 có hai nghiệm phân biệt x1  1  q và. x2  1  q . BBT:. 1  q. . x y'. +. 0. 1  q. −1 −. −. 0.  +. y. Hàm số đạt cực đại tại điểm  2; 2  khi và chỉ khi.   1  q  2  q  1 q  1    f  2   2 p  1    p 1    b) Điều kiện x .  2.  k . Ta có y ' . a  sin x , y '  0  sin x  a . a cos 2 x.  sin 2 x  2a sin x  1 y ''  a cos3 x Với sin x  a thì y '' . 1  0 , do đó hàm số đạt cực trị tại 3 điểm thuộc khoảng sin x cos x.  9  sin x  a có 3 nghiệm thuộc khoảng  0;  4.  9   0;   4 . 2    3  \ ; 0a 2  2 2 . Bài toán 1.16: Tìm m để hàm số:. mx 2   2  4m  x  4m  1 a) y  có 2 cực trị và hai giá trị cực trị trái dấu. x 1. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> x 2  2mx  2 b) y  có hai điểm cực trị A và B. Chứng minh đường thẳng AB song song với đường thẳng x 1 2 x  y  10  0 . Hướng dẫn giải a) Điều kiện: x  1 . Ta có y ' . mx 2  2mx  3.  x  1. 2. , đặt g  x   mx 2  2mx  3 .. Đồ thị có 2 cực trị  m  0,  '  0, g 1  0  m  3 hoặc m  0 Ta có x1  x2  2, x1 x2  . 3 nên yC Ð . yCT  0 m.   2mx1  2  4m  2mx2  2  4m   0.  4m2 x1 x2  2m  2  4m  x1  x2    2  4m   0 2. 1 2  12m  2m  2  4m    2  4m   0  4  20m  0  m  . 5 b) ĐK: x  1 . Ta có y ' . x 2  2 x  2m  2.  x  1. 2. Điều kiện có 2 cực trị A, B là  '  0 và g 1  0 ..  3  2m  0 và 3  2m  0  m . . 3 . Ta có 2. . . . A 1  3  2m ;2  2m  2 3  2m và B 1  3  2m ;2  2m  2 3  2m . Hệ số góc của đường thẳng AB là: k . y  x2   y  x1  4 3  2m   2. x2  x1 2 3  2m. Và 2 x  y  10  0  y  2 x  10 nên hệ số góc bằng nhau  đpcm. Bài toán 1.17: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đai, cực tiểu của đồ thị.. . . a) y  x3  3mx 2  3 m2  1 x  m3  3m. x 2  2mx  5m  4  m2 b) y  x2 Hướng dẫn giải. . . a) y '  3x 2  6mx  3 m2  1 ,  '  1  0, x nên đồ thị luôn luôn có CĐ và CT với hoành độ x1 , x2 . Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 3. Ta có: y  x    x . m  y ' x   2 x  m 3. 1 3. Do đó: y1  y  x1    x1 . 1 3. và y2  y  x2    x2 . m  y '  x1   2  x1  m   2  x1  m  3. m  y '  x2   2  x2  m   2  x2  m  3. nên đường thẳng qua CĐ, CT là y  2  x  m . m  m2 x2. b) ĐK: x  2 . Ta có y  x  2  m  1 . nên.  x  2    m  m2  y '  1  2 2  x  2  x  2 2. m  m2. Điều kiện có CĐ và CT là m  m2  0  0  m  1 . Gọi x1 , x2 là hoành độ CĐ, CT thì x1  2  x2 . Ta có. y  x1   x1  2  m  1 . m  m2  x  2  m  1   x1  2   2 x1  2m  x1  2 1. m  m2 y  x2   x2  2  m  1   x  2  m  1   x2  2   2 x2  2m  x2  2 2 Vậy phương trình đường thẳng qua CĐ và CT là y  2 x  2m Bài toán 1.18:. . . . . a) Cho đồ thị của hàm số: y  3a 2  1 x3  b3  1 x 2  3c 2 x  4d có hai điểm cực trị là 1; 7  ;  2; 8 . Hãy tính tổng M  a 2  b2  c2  d 2 . b) Tìm a để đồ thị hàm số.  x  1 y. 3. x.  a 1. có 3 cực trị và chứng minh 3 cực trị này thuộc một parabol cố. định. Hướng dẫn giải. . . a) Đặt A  3a 2  1, B   b3  1 , C  3c 2 , D  4d , thì hàm số đã cho là:. y  Ax3  Bx 2  Cx  D Ta có: y '  3 Ax 2  2Bx  C. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  y ' 1  0 3 A  2 B  C  0 A  2    B  9  y ' 2  0 12 A  4 B  C  0  Ta có:     y 1  7  A  B  C  D  7 C  12  y 2  8 8 A  4 B  2C  D  8  D  12    Nên được a  1, b  2, c  2, d  3 . Vậy M  a 2  b2  c2  d 2  12  22  22  32  18 . b) Ta có y ' . 2 x3  3x 2  a , x  0. x2. y '  0  2 x 3  3x 2  a  0  a  2 x 3  3x 2 , x  0 Bằng cách xét hàm số g  x   2 x3  3x 2 , x  0 và lập bảng biến thiên thì điều kiện hàm số cho có 3 cực trị khi g  x   0 có 3 nghiệm phân biệt khác 0 là 1  a  0 . Từ tọa độ các điểm cực trị suy ra các điểm cực trị này nằm trên  P  :. y  3x 2  6 x  3 cố định. Bài toán 1.19: Giải các phương trình: a). x2  2 x  4  x2  2 x  4  2. . . 3 1. b) 2 x3  x 2  3 2 x3  3x  1  3x  1  3 x 2  2 Hướng dẫn giải a) Xét hàm số f  x  . f ' x . x 2  2 x  4  x 2  2 x  4 trên. x 1 x2  2x  4. Xét hàm số g  t  .  t. t2  3. x 1 x2  2x  4. x 1.  x  1  3 2. . t. 2. 3. . x 1.  x  1. 3. 2.  3 t 2  3. 2. 3. 0. , do đó:. x 1.  x  1  3 2. nên hàm số f  x  đồng biến trên. x2  2x  4  x2  2 x  4  2.  x  1. , g 't  . trên. nên hàm số g  t  đồng biến trên. x 1  x 1 . x 1. . ..  f ' x  0. , do đó:. . . 3  1  f  x   f  2  x  2 . Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vậy nghiệm duy nhất x  2 . b) PT  2 x3  3x  3 2 x3  3x  1  x 2  1  3 x 2  2. , f 't   1 . Xét hàm số: f  t   t  3 t  1 trên. 1 3 3  t  1. 2.  0 nên hàm số f  t  đồng biến trên. , do. đó:. . . . . PT: f 2 x3  3x  f x 2  1  2 x3  3x  x 2  1. 1   2 x3  x 2  3x  1  0   x    2 x 2  2 x  2   0 2  x. 1 5 1 hay x  . 2 2. Bài toán 1.20: Giải các phương trình: a) 9 x 2  54 x  72 . . 1 1  2x  5 x 1. . b) 4 2 x  1 x 2  x  1  x3  6 x 2  15x  14 Hướng dẫn giải. 5 2. 1 1 2  3  x  1  2x  5 x 1. a) ĐK: x  1; , PT : 3  2 x  5   2. Xét f  t   3t 2 . f '  t   6t . 1 với t  0 . Ta có: t. 1  0 nên f đồng biến trên  0;  t2. . . . . Phương trình: f 2 x  5  f x  1  2 x  5  x  1.  4 x2  20 x  25  x2  2 x  1  3x2  18x  24  0  x2  6 x  8  0  x  2 hoặc x  4 (chọn) Vậy nghiệm x  2 hoặc x  4 b) PT: 2 x  1 .  2 x  1  3   x  2   3x  6 2. . 3. .  2x  1  3 2x 1   x  2  3 x  2 3. 3. Xét hàm số f  t   t 3  3t , D  Ta có f '  t   3t 2  2  0 nên f đồng biến trên. . Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . . PT: f 2 x  1  f  x  2   2 x  1  x  2.  x  2 x  2  0   (VN ) . Vậy S   .  2 2 2 3 x  3 2 x  1  x  2        Bài toán 1.21: Giải các hệ phương trình: 7 5 7 5  5 x  7 x  5 y  7 y a)  3 3 8 x  1  27  162 y    .  x 2  y 2  5; y  1 (1)  b)  2 y  1  x  y   1  x  y  y 2  2 y  (2)      Hướng dẫn giải a) Xét f  t   5t 7  7t 5 , t . thì f '  t   35t 6  35t 4  0, t nên f đồng biến trên. .. Do đó 5 x7  7 x5  5 x7  7 x 2  f  x   f  y   x  y. . . . 3. . 3. Nên 8 x3  1  27  162 y  8 x3  1  162 x  27. . . Đặt u  2 x , phương trình: u 3  1  27  3u  1  u 3  1  3 3 3u  1 3. Lại đặt v  3 3u  1  v3  1  3u 3 3   u  1  3v u  1  3v  3 3 Ta có hệ:  3   v  1  3u u  v  3  v  u . 3  u 3  1  3v u  1  3v   2 2 u  v u  vu  v  3  0     u  v  0  . Do đó u 3  1  3u hay 8x3  6 x  1  0 Xét x   1;1 nên đặt x  cos t. . . PT: 2 4cos3 t  3cos t  1  cos t  . 1 2 k 2 t   ,k  2 9 3. . Từ đó có 3 giá trị của x và cũng chính là 3 nghiệm của phương trình bậc 3:. x  cos. 2 8 14 , x  cos , x  cos . 9 9 9. Vậy nghiệm hệ x  y  cos. 2 8 14 ;cos ;cos . 9 8 9 Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b).  2   y  1  x  y . 2. 2  1  x  y  y  1  1   . Với y  1:  3  x  1 : không thỏa (1) Với x  y  0  3  y  1  x  1 ; không thỏa (1) Với x  y  0, y  1:  3.  x y .  x  y . 2. 1. x y.  y  1 . 2. 1. y 1. 1 1  y 1 x y y 1 1 t. Xét hàm số f  t   t  , D   0;  . f 't   1 . . 1  0, t  D  hàm số đồng biến trên D t2. . PT  f x  y  f  y  1  x  y  y  1. y 1   x  1 hay x  1  2 y.  1  2 24 x   x  1  5 Khi x  1:  . Khi x  1  2 y :  y  2  y  2  24  5 Bài toán 1.22: Giải các hệ phương trình.  x2  2x  1  2 y  a)  y 2  2 y  1  2 z z2  2z  1  2x . 36 x 2 y  60 x 2  25 y  0  b) 36 y 2 z  60 y 2  25 z  0 36 z 2 x  60 z 2  25 x  0  Hướng dẫn giải. a) Ta có 2 y  x 2  2 x  1   x  1  0  y  0 . Tương tự z, x  0 . 2. Đặt f  t   t 2  2t  1, t  0 thì f '  t   2  t  1 nên f đồng biến trên 1;  và nghịch biến trên  0;1 ..  f  x  g  y  Đặt g  t   2t , t  0 thì g '  t   2  0 nên g đồng biến trên  0;  . Ta có hệ  f  y   g  z    f  z   g  x Giả sử x  min  x; y; z . Xét x  y  z . Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nếu x  1 thì 1  x  y  z  f  x   f  y   f  z .  g  y   g  z   g  x   y  z  x nên x  y  z . Ta có PT: t 2  4t  1  0 chọn nghiệm: x  y  z  2  3 - Nếu 0  x  1 thì f  0   f  x   f 1  0  f  x   1 nên 0  g  y   1  0  y  1  f  0   f  y   f 1.  0  f  y  1 0  g  z  1 0  z  1 Do đó x  y  z  f  x   f  y   f  z   g  y   g  z   g  x .  y  z  x nên x  y  z . Ta có PT t 2  4t  1  0 chọn nghiệm: x  y  z  2  2 . Xét x  z  y thì cùng nhận được kết quả trên. Vậy hệ có 2 nghiệm x  y  z  2  3, x  y  z  2  3 ..  60 x 2  y  36 x 2  25  60 y 2  b) Hệ phương trình tương đương  z  36 y 2  25   60 z 2 x  36 z 2  25  Từ hệ suy ra x, y, z không âm. Nếu x  0 thì y  z  0 suy ra  0;0;0  là nghiệm của hệ phương trình. Nếu x  0 thì y  0, z  0 . Xét hàm số f  t  . 60t 2 ,t  0 . 36t 2  25. f '  t   0, t  0 nên f đồng biến trên  0;  .  60 x 2  y  36 x 2  25  60 y 2  Hệ phương trình được viết lại  z  36 y 2  25   60 z 2 x  36 z 2  25 . . . Từ tính đồng biến của f  x  suy ra x  y  z . Thay vào hệ phương trình ta được x 36 x 2  60 x  25  0 .. 5 6. Chọn x  0; . Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> .  5 5 5   6 6 6 . Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là  0;0;0  ;  ; ;   .. . Bài toán 1.23: Giải các bất phương trình a). 2 x3  3x 2  6 x  16  2 3  4  x. b). x 2  2 x  3  x 2  6 x  11  3  x  x  1 Hướng dẫn giải. 2 x3  3x 2  6 x  16  0 a) ĐK   2  x  4 4  x  0 Xét: f  x   2 x3  3x 2  6 x  16  4  x. f ' x  . 6  x 2  x  1 2 2 x3  3x 2  6 x  1. . 1 0 2 4 x. Suy ra f  x  là hàm số đồng biến Do đó BPT: f  x   f 1  x  1. Vậy S  1;4 . x 1  0 1 x  3 3  x  0. b) Điều kiện: . x 2  2 x  3  x  1  x 2  6 x  11  3  x. BPT:. .  x  1. 2.  x  3.  2  x 1 . 2.  2  3 x. Xét hàm số y  f  t   t 2  2  t , D   0;   Đạo hàm: f '  x  . t t2  2. . 1 2 t.  0 nên f đồng biến trên 1;3 .. Do đó BPT  f  x  1  f  3  x   x  1  3  x  x  2 . Vậy nghiệm của bất phương trình S   2;3 . Bài toán 1.24: Giải các bất phương trình a). 3  x  x2  2  x  x2  1. b) 4.  x. 4. 2. 5     2x2   2 3  4x  7 2  Hướng dẫn giải Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a) Đặt t  x 2  x , BPT:. 3  t  2  t  1, 3  t  2 .. Xét hàm số f  t   3  t  2  t , 3  t  2 . Với 3  t  2 thì f '  t  . 1 1   0 nên f đồng biến trên  3;2  . 2 3t 2 2t. Ta có f 1  2  1  1 nên bất phương trình:. f  t   f 1  t  1  x 2  x  1  0 . 1 5 1 5 . x 2 2. 2. 3 5  b) ĐK: 0  x  . PT  4 x 2    2 x   2 3  4 x  7 4 2  Với x  0 thì BPT không thỏa mãn. Với x . 3 thì BPT thỏa mãn. 4 2. 3 5  Với 0  x  . Xét hàm số g  x   4 x 2    2 x 2   2 3  4 x thì 4 2  4 4 5  g '  x   8x  8x   2 x2    4 x  4 x 2  3  0 3  4x 3  4x 2 .  . 1 2. 3 4. 1 2. nên g  x  nghịch biến trên  0;  , mà g    7 nên bất phương trình g  x   g    x . 1 . Vậy tập 2.  1 3  . nghiệm S   ;  . 2 4 Bài toán 1.25: Chứng minh phương trình:. x13  x6  3x4  3x2  1  0 có nghiệm duy nhất. Hướng dẫn giải Đặt f  x   x13  x6  3x 4  3x 2  1, D . . . . . . . Xét x  1 thì f  x   x6 x7  1  3x 2 x 2  1  1  0 : vô nghiệm Xét 0  x  1 thì f  x   x13  1  x 2. 3.  0 : vô nghiệm. Xét x  0 thì f '  x   13x12  6 x5  12 x3  6 x.  13x12  6 x  x  1  0 nên f đồng biến 2. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bảng biến thiên:. . x. 0. y'. +. y. 1.  Nên f  x   0 có nghiệm duy nhất x  0 Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất. Bài toán 1.26: Chứng minh hệ phương trình có nghiệm duy nhất:.  x2  y3  y 2  y  a  2 3 2 y  z  z  z  a  z 2  x3  x 2  x  a  Hướng dẫn giải Xét hàm f  t   t 3  t 2  t  a có f '  t   3t 2  2t  1  0 do đó f  t  là hàm đồng biến. Hệ PT:.  x2  f  y   2 y  f z  2  z  f  x  Không giảm tổng quát giả sử x lớn nhất trong 3 số. - Xét x  y  z  f  x   f  y   f  z .  z 2  x2  y 2 . Nếu z  0 thì x  y  z  0  x2  y 2  z 2  x2  y 2  z 2  f  x   f  y   f  z   x  y  z Nếu x  0  0  x  y  z  x 2  y 2  z 2  x  y  z Nếu x  0  z . Khi đó y 2  f  z   f  0   a  a  0 Lại có z 2  f  x   f  0   a  z   a. . .  y2  f  z   f  a   a. . . 2. a  1  0 : vô lí.. - Xét x  z  y  z 2  y 2  x 2 Tương tự như trên nếu y  0 hay x  0 ta suy ra x  y  z Nếu x  0  y  x 2  f  y   f  0   a Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> z 2  f  x   f  0   a . Nếu z  a thì x  z  a  x 2  z 2  z 2  y 2  z 2.  x  y  z trái với x  0  y Nếu z   a lí luận như trên ta dẫn đến mâu thuẫn. Vậy hệ có nghiệm duy nhất x  y  z  t0 ở đó t0 là nghiệm duy nhất của phương trình: t 3  t 2  t  a  0 ..  x 2  y 3  1 Bài toán 1.27: Chứng minh hệ  2 có đúng 3 nghiệm phân biệt. 3 y  x  1  Hướng dẫn giải Trừ 2 phương trình vế theo vế và thay thế ta được:. x2 1  x   y 2 1  y   0  1  y3  1  x   1  x3  1  y   0.  1  x 1  y  1  y  y 2  1  x  x 2   0  1  x 1  y  y  x 1  x  y   0 Xét x  1 thì hệ có nghiệm 1;0  . Xét y  1 thì hệ có nghiệm  0;1 Xét x  y thì x 2  y3  1  x3  x 2  1  0 Đặt f  x   x3  x 2  1, D . . Ta có f 1  1  0 .. f '  x   3x 2  2 x, f '  x   0  x  . 2 hoặc x  0 . 3. BBT. x. . y'. −2/3 +. y. 0. . 0 −. 0. +. . −23/27. . −1. Do đó f  x   0 có 1 nghiệm duy nhất x0  0 , x0  1 nên hệ có nghiệm  x0 ; y0  . Xét 1  x  y  0  y   x  1 nên y 2  x3  1  x3  x2  2 x  0.  x  x 2  x  2   0  x  0 . Do đó hệ có nghiệm  0;1 . Vậy hệ có đúng 3 nghiệm phân biệt. Bài toán 1.28: Tìm tham số để phương trình Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a) b). 3. 1  x  3 1  x  a có nghiệm. x 2  mx  2  2 x  1 có 2 nghiệm phân biệt Hướng dẫn giải. a) Xét f  x   3 1  x  3 1  x , D . f ' x   . 1 3 1  x  3. . . 2. 1 3 1  x  3. 1  x   3 1  x  2 2 3 3 1  x  . 3 1  x  2. 3. lim f  x   lim. x. x.  lim. x . . 3. 2.  x  1. 2. . 3. , f ' x  0  x  0. . 1  x  3 1  x  lim. 1  x  . 2 2. . 3. x. 2.  1 . x. . 3. . 3. 1 x  3 1 x.  x  1 . 2. . 0. Tương tự lim f  x   0 . Lập BBT thì PT có nghiệm  0  a  2 . x.  1 2 x  1  0 2 2  3 x  4 x  1  mx, x   2 2   x  mx  2   2 x  1. b) PT  . 3x 2  4 x  1 1  m, x   Vì x  0 không thỏa mãn nên: x 2 Xét f  x  . 3x 2  4 x  1 3x 2  1 1 , x   , x  0 thì f '  x   x x2 2. BBT:. x. . 1 2. f'. . 0 +. +. . . f 9 2. . Điều kiện phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. 1 9  f  x   m có 2 nghiệm phân biệt x   , x  0  m  2 2 Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài toán 1.29: Tìm m để phương trình a). . . 2   x  x  2  m2 x   3 4 x  x  2    2 có nghiệm x2     .  2. b) 3 tan x  1. sin x  2cos x   m  sin x  3cos x  có nghiệm duy nhất thuộc khoảng  0; Hướng dẫn giải a) Điều kiện: x  2. . PT  2  m2 . x . . 2   3 4 x  x  2   2 x2 . .  m2 x . 2  3 4 x  x  2  x  x  2 x2.  x2 . 2  3 4 x  x  2   1  m2  x x2. . x  x2. . x x2  34  1  m2 x x2. Đặt t . 4. 1 x2 ,0  t  1 . PT: 2  3t  1  m2 ,0  t  1 . t x. Xét f  t  . 1 2  3t , t   0;1  f '  t    3  3  0, t   0;1 2 t t. Bảng biến thiên. t. 0. 1. f 't . f t . −.  2. Vậy phương trình cho có nghiệm khi. 1  m2  2   3  m  3 b) Điều kiện: cos x  0 và tan x  1 Đặt t  tan x  1  0 , phương trình:. 3 tan x  1. sin x  2cos x sin x  3cos x m cos x cos x Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  3 tan x  1  tan x  2   m  tan x  3  3 tan x  1  tan x  1  1  m  tan x  1  2  3t 3  3t  3t  t  1  m  t  2   m  2 t 2 2. 2. 3t 3  3t Xét hàm số y  2 với t  1;   , t 2 y' . 3t 4  15t 2  6. t. 2.  2. 2.  0.. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất khi m  y 1  m  2 . Bài toán 1.30: Tìm tham số để phương trình a).  4m  3. x  3   3m  4  1  x  m  1  0 có nghiệm. b) x6  3x5   6  a  x 4   7  2a  x3   6  a  x 2  3x  1  0 vô nghiệm. Hướng dẫn giải a) Điều kiện: 3  x  1 khi đó: PT  m  Ta có:. . 3 x  3  4 1 x 1 4 x  3  3 1 x 1. x3.   2. 1 x. . 2.  2 nên đặt:. 2t 1 t2 x  3  2sin   2 ; 1  x  2cos   2 1 t2 1 t2 Với t  tan Xét f  t  . f 't  .  2. , 0  .  4. ,0  t  1 nên: m . 7t 2  12t  9 5t 2  16t  7. 7t 2  12t  9 , t  0;1 5t 2  16t  7 52t 2  8t  60.  5t 2  16t  7 . 2.  0, t  0;1. Vậy điều kiện phương trình có nghiệm là f  0   m  f 1 . 7 2 m . 9 7. b) Xét x  0  1  0 : loại. Xét x  0 . Chia 2 vế cho x 3 phương trình:. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1 3 1 x 3  3 x 2   6  a  x   7  2a    6  a  .  2  3  0 x x x 1  3 1  2 1   x  3   3  x  2    6  a   x    7  2a  0 x   x  x   Đặt t  x . 1 1 , t  2  t 2  x2  2  2 x x. và t 3  x3 . 1 1 1   3  x   nên x3  3  t 3  3t . 3 x x x . . . Do đó phương trình: t 3  3t  3 t 2  2   6  a  t  7  2a  0.  t  2 a  t 3  3t 2  3t  1 Khi t  2 thì phương trình không thỏa.. t 3  3t 2  3t  1  t  1  Khi t  2 thì phương trình: a  t2 t2 Đặt f  t .  t  1 . 3. t2. , t  2 hay t  2 thì. Lập BBT thì f  t  . 3.  2t  5 t  1 f 't   2 2 t  2. 2. 27 27 t  D nên PT vô nghiệm khi a  . 4 4. Bài toán 1.31: Tìm tham số để bất phương trình có nghiệm a) sin3 x  cos3 x  m b) cos2 2 x  2  sin x  cos x   3sin 2 x  m  0 3. Hướng dẫn giải a) Xét f  x   sin 3 x  cos3 x   sin x  cos x 1  sin x.cos x  Đặt t  sin x  cos x; t  2. t 2 1  t  1  2sin x cos x  sin x cos x  2 2.   t 2  1  1 3    t 3  t với t  2 Ta có h  t   t 1  2  2 2   3 3 h '  t    t 2   0  t  1 2 2 Lập BBT thì bất phương trình có nghiệm khi m  1. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b) Đặt t  sin x  cos x , t  2 và t 2  1  2sin x cos x  sin 2 x  t 2  1. cos2 2 x  1  sin 2 2 x  t 4  2t 2 BPT: t 4  2t 3  t 2  m  3  0;.  t  2. Xét f  t   t 4  2t 3  t 2  m  3. f '  t   2t  2t 2  3t  1 ;. 1 f '  t   0  t  0; ;1 2. Lập BBT suy ra điều kiện có nghiệm là: m  3  0  m  3 Bài toán 1.32: Tìm điều kiện của m để hệ bất phương trình có nghiệm.  x 2  3x  4  0 (1)   3 2   x  3x x  m  15m  0 (2) Hướng dẫn giải Xét 1 : x 2  3x  4  0  1  x  4 Ta tìm điều kiện ngược lai, tức là tìm m để:. f  x   x3  3x x  m2  15m  0; x  1;4 3 2 2   x  3x  m  15m; 1  x  0 Vì f  x    3 2 2   x  3x  m  15m;0  x  4 2  3x  6 x; 1  x  0  f ' x   2  3x  6 x;0  x  4. 1  x  0  Khi 0  x  2  f '  x   3x  x  2   0 2 x4 . f '  x   3x  x  2   0 f '  x   3x  x  2   0. Do đó m2  15m  16  0  m  16  m  1 Vậy điều kiện có nghiệm là 16  m  1 Bài toán 1.33: Cho 3 số a, b, c thỏa mãn abc  0 và. a b c    0. 7 5 3. Chứng minh phương trình: ax4  bx 2  c  0 có nghiệm. Hướng dẫn giải. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Xét. hàm. số. F  x . a 7 b 5 c 3 x  x  x 7 5 3. ,. khi. đó. F  x. liên. tục,. có. đạo. hàm. F '  x   x 2 . ax 4  bx 2  c   x 2 . f  x  nên theo dụng định lí Lagrange trên  0;1 thì tồn tại c   0;1 : F 1  F  0   F 'c  . 1 0 Mà F  0   0, F 1 . a b c    0 nên F '  c   0 hay c 2 . f  c   0 . 7 5 3. Vì c   0;1 nên c 2  0 do đó f  c   0  đpcm. Bài toán 1.34: Cho hàm số f có đạo hàm trên  0;1 và thỏa mãn f  0   0; f 1  1 . Chứng minh tồn tại 2 số phân biệt a; b thuộc  0;1 sao cho f '  a  . f '  b   1 . Hướng dẫn giải Xét hàm số g  x   f  x   x  1 , khi đó thì g  x  liên tục và có đạo hàm trên  0;1 . Ta có: g  0   1  0 và g 1  1  0 nên tồn tại số c thuộc  0;1 sao cho g  c   0 . Do đó f  c   c  1  0 hay f  c   1  c Áp dụng định lý Lagrange cho f trên các đoạn  0;c  và  c;1 thì: tồn tại a   0; c  sao cho:. f  c   f  0  f ' a  c0. và tồn tại b   c;1 sao cho: nên: f '  a  . f '  b  . f 1  f  c   f 'b 1 c. f  c  1  f  c  1  c  c  1 c 1 c c 1  c . Vậy tồn tại 2 số phân biệt a; b thuộc  0;1 sao cho f '  a  . f '  b   1 Bài toán 1.35: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  0;1 và nhận giá trị dương. Chứng minh bất phương trình:. f ' x  f  x  . 2. .  f 1  2 f  0  có nghiệm. Hướng dẫn giải. Xét 2 hàm số: g  x   arctan x; h  x   Ta có: g '  x  . f  x trên  0;1 , khi đó thì g  x  , h  x  có đạo hàm trên  0;1 . 1  x2. 1 2x 1 ; h ' x   f  x  f ' x 2 2 2 2 1 x 1  x 1  x   Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Theo định lý Cauchy thì tồn tại c   0;1 sao cho:. f 1  f  0 h 1  h  0  h '  c  2c hay 2  f 'c   f c  2  g 1  g  0  g '  c  1  c 0 4 2c f 1  2 f  0    f '  c   f c   1 c 2. nên. 2. Vì 0  c  1 nên 1  c 2  2c và vì f  c   0 nên f '  cc  . 2c f c  f 'c   f c  1  c2.  đpcm. Bài toán 1.36: Giả sử f là một hàm xác định trên  a; b  , có đạo hàm đến cấp n  1 trên  a; b  và x0   a; b  . Chứng minh tồn tại c nằm giữa x và x0 để có: n 1 f '  x0  f ''  x0  f    x0  f   c 2 n n 1 f  x   f  x0    x  x0    x  x0   ...   x  x0    x  x0  1! 2! n!  n  1! n. Ta tìm một đa thức Pn  x  có bậc không vượt quá n sao cho. f  x0   Pn  x0  , f '  x0   Pn/  x0  ,..., f . n.  x   Pn n  x0 . với: Pn  x   A0  A1  x  x0   A2  x  x0   ...  An  x  x0  2. n. Lúc đó:. Pn/  x   A1  2 A2  x  x0   ...  nAn  x  x0 . n 1. Pn//  x   2 A2  3.2. A3  x  x0   ...  n  n  1 An  x  x0 . n2. …….. Pn. n.  x   n! An .. Do đó thay x  x0 vào các đẳng thức trên ta được:. Pn  x0   A0 , Pn/  x0   A1 , Pn//  x0   2 A2 ,..., Pn. n.  x0   n! An .. Như vậy: f  x0   A0 , A1  f '  x0  ,2 A2  f '  x0  ,..., f.  n.  x0   n! An. nên:. f '  x0  f ''  x0  f    x0  2 n Pn  x   f  x0    x  x0    x  x0   ...   x  x0  1! 2! n! n. Đặt Rn  x   f  x   Pn  x  ta suy ra Rn.  n.  x . f n  x  Pn n. n.  x Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nên: Rn  x0   Rn/  x0   ...  Rn.  n. Đặt F  x    x  x0 . n 1.  x0   0 .. thì: F  x0   F '  x0   ...  Fn.  n. Với x   a; b  ta viết được. Theo định lý Cauchy ta có.  x0   0 .. Rn  x  Rn  x   Rn  x0   F  x F  x   F  x0  Rn  x  Rn/ 1  với 1 nằm giữa x và x0 .  F  x  F ' 1 . Rn/ 1  Rn/ 1   Rn/  x0  Ta lại có và theo định lý Cauchy ta được:  F ' 1  F ' 1   F '  x0  Rn/ 1  Rn//  2  với  2 nằm giữa 1 và x0 .  F ' 1  F ''  2  Rn  x  Rn   c  Sau n  1 lần áp dụng định lý Cauchy ta được với c nằm giữa  n và x0 , và do đó c  F  x  F  n1  c  n 1. nằm giữa x và x0 .  n1. Nhưng Rn.  x . f.  n1.  x  và. F.  n1. Rn  x  f    c  .   x    n  1! nên F  x  n  1! n 1. Vậy: n 1 f '  x0  f ''  x0  f ( n )  x0  f   c 2 2 n 1 f  x   f  x0    x  x0    x  x0   ...   x  x0    x  x0  . 1! 2! n!  n  1!. trong đó c là một điểm nằm giữa x và x0 . Công thức trên được gọi là công thức khai triển Taylor của hàm f tại điểm x  x0 .. 3. BÀI LUYỆN TẬP Bài tập 1.1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a) y . 2x x2  9. b) y . x 1 x2  x  1. Hướng dẫn a) Kết quả y ' . 2  x 2  9 .  x2  9. 2.  0 nên hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  ; 3 ,  3;3 ,  3;   .. b) Kết quả đồng biến trên  ;1 , nghịch biến 1;  . Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài toán 1.2: Tìm m để hàm số:. x2   m  2 x  m  3 a) y  đồng biến trên từng khoảng xác định x 1 b) y . 1 3 m 2 x  x  2 x  9 đồng biến trên 1;  3 2 Hướng dẫn. a) Tập xác định D   ; 1   1;   Tính đạo hàm y ' và lập luận y '  0 trên D. Kết quả m  1. b) Kết quả m  1 . Bài toán 1.3: Tìm cực trị của hàm số:. x3. a) y . b) y . x 6 2. 3. x 2  x  5 .. Hướng dẫn a) Hàm số lẻ. Tính đạo hàm và lập BBT. Kết quả CĐ tại x  3; yC Ð  9 3, CT tại x  3; yCT  9 3 . b) Kết quả CĐ tại x  0, yC Ð  0 và CT tại x  2; yCT  3 3 4 . Bài toán 1.4: Tìm cực trị hàm số: b) y  sin 2 x  cos 2 x. a) y  x  sin 2 x  2. Hướng dẫn a) Tập xác định D . , y '  1  2cos 2 x, y ''  4sin 2 x .. Dùng dấu đạo hàm cấp 2. Kết quả: CĐ tại x  . yCT .  6.  k .  6.  k , k  , yC Ð  .  6.  k . 3   2 ; đạt CT tại x   k , k  2 6. ;. 3  2. 2. b) Kết quả điểm cực đại x .  8.  k , điểm cực tiểu x . 5  k . 8. Bài toán 1.5:. . . a) Tìm m để hàm số y  2 x3  3  3m  1 x 2  12 m2  m x  1 có cực đại và cực tiểu. Viết phương trình đường thẳng đi qua CĐ, CT.. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> x 2  2mx  1  3m2 b) Tìm m để hàm số y  có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy. xm Hướng dẫn a) Tập xác định D . . Lấy y chia y ' .. . . Kết quả m  1 và y    m  1 x  2 m2  m  3m  1  1 . 2. b) Kết quả 1  m  1 . Bài toán 1.6: Chứng minh hàm số. . . a) y  x3  ax 2  1  b2 x  a  4b  ab luôn luôn có cực đại và cực tiểu với mọi tham số a, b. b) y . x2 1  3x  ba điểm cực trị phân biệt A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC. 2 x Hướng dẫn. . . a) y ' có  '  a 2  3 a  b2  0, a, b b) Kết quả S . 27 . 4. Bài toán 1.7: Giải các phương trình: a) 3x 2  18 x  24 . 1 1  2x  5 x 1. 3  x  x2  2  x  x2  1. b). Hướng dẫn a) PT:  2 x  5   x  1  2. 2.  2x  5  2. 1 1  2x  5 x 1. 1 1 2  x 1  2x  5 x 1. Kết quả x  2 hoặc x  4 b) Kết quả x . 1 5 . 2. Bài toán 1.8: Giải các phương trình: a) b). 3. x 2  1  x3  2  x. x 2  2 3x  2  x 2  3 3x  4  3 Hướng dẫn Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a) Điều kiện: x  3 2 . Ta có:. x3  2  x  3 x 2  1  x  1  x 3  3  x  3 3 . Chia 2 vế cho 3. x3 thì được phương trình:. 1 1 1 2    1   0. x2 . x x4 x x x x. Kết quả nghiệm duy nhất x  3 . b) Hàm đơn điệu. Kết quả x  3 . Bài toán 1.9: Giải các hệ phương trình: 2   4 x  1 x   y  3 5  2 y   0 b)  2 2  4 x  y  2 3  4 x  7.  x  1  y  1  x3 a)  4  x  1  y. Hướng dẫn giải a) Điều kiện x  1, y  0 . Hệ phương trình tương đương với: 2 3   x  1   x  1  x  8  0 (1)  4 y   x  1 (2)  . Xét hàm số f  t   t  1   t  1  t 3  8, với t  1 . 2. Kết quả x  3, y  0 . b) Kết quả x . 1 ; y  2. 2. Bài toán 1.10: Giải bất phương trình: a). x  1  2 x  6  20  3 x  13. b). x 2  2 x  3  x 2  6 x  11  3  x  x  1 Hướng dẫn. a) Điều kiện: x  1 . BPT viết lại:. x  1  2 x  6  3 x  13  20. Xét f  x  là hàm số vế trái, x  1 thì:. f ' x . 1 1 3    0 . Kết quả x  3 . 2 x 1 x  6 2 x  13. b) Kết quả 1  x  2 . Bài toán 1.11: Chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất:. x7  5x4  15x3  x2  2 x  5  0 Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hướng dẫn Chứng minh hàm VT đồng biến trên khoảng  0;  , còn khi x  0 thì vô nghiệm.. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×