Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.64 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. TUẦN 4 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 Tập đọc. Một người chính trực I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. Thể hiện giọng đọc theo lời của nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được các câu hỏi trong SGk). 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng, đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành. 3. Thái độ: - Biết học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành. - GDKNS: Có ý thức tự rèn cho mình tính trung thực, biết sống vì tập thể, vì người khác. II. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ - HS: SGK,bút,… III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định - Kiểm tra - 1HS đọc đoạn 3: Người ăn xin? Em - HS đọc bài học được gì từ cậu bé? - Nhận xét. - Nhận xét. * Giới thiệu ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: * HDHS luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc (2 lượt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - HS đọc 3 đoạn và giải nghĩa từ - Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp. * Tìm hiểu bài: + Gọi HS đọc Đ1 - Tô Hiến Thành làm quan triều nào? ông - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm là người như thế nào? + Triều Lí, là người nổi tiếng chính trực - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Không nhận đút lót vàng bạc để làm sai - Đoạn 1 Kể chuyện gì? di chiếu của vua. * Gọi HS đọc Đ2 và trả lời: * Thái độ chính trực cuả Tô Hiến Thành. 1. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là + 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm người thường xuyên đến chăm sóc ông? - Quan tham tri chính sự. - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Do bận nhiều việc không đến thăm ông được 2. Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán - Ý đoạn 2 nói gì? Đường hầu hạ +1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm * Gọi HS đọc Đ3 - Trần Trung Tá. - Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đúng đầu triều đình? - Ông đã cử người tài ba giúp nước chứ - Trong việc tiến cử người giúp nước, sự không cử người ngày đêm hầu hạ mình. chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện * Tô Hiến Thành cử người tài giỏi giúp như thế nào? nước. + Đoạn 3 kể chuyện gì? * Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh - Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô chính của bài Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương - GV ghi bảng. trực thời xưa. - HS nêu, 1 HS nhắc lại * Luyện đọc diễn cảm: - 1 HS đọc * Luyện đọc diễn cảm. - HS nêu: Giọng thong thả rõ ràng, lời Tô + Gọi HS đọc toàn bài Hiến Thành điềm đạm dứt khoát. - Gọi HS nêu cách đọc - luyện đọc theo cặp. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: - HS thi đọc diễn cảm theo 2 dãy. “Một lần Đỗ thái hậu ... Trần Trung Tá” - Nhận xét, chọn bạn đọc tốt nhất. - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc. 3. Kết luận: - Học sinh nêu nội dung bài. - Bài ca ngợi ai? Ông là người như thế nào? - Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.. Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên (Hoàn thành bài tập số 1 cột 1, Bài số 2 cột a, c. Bài 3 cột a. HSKG làm hết các ý còn lại. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học về số tự nhiên để hoàn thành các BT theo yêu cầu. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, chủ động tích cực trong giờ học. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm. - HS: SGK, bút, nháp.. 2. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định - Kiểm tra: - HS viết số thành tổng: 10 837 - HS viết: - Nhận xét. 10 837 =10 000 + 800+ 30 +7 * Giới thiệu bài: - Nhận xét. 2. Phát triển bài: a) So sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác nhau - GV nêu các cặp số, yêu cầu HS so * So sánh các số tự nhiên sánh - HS so sánh - Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên có số a, 100 > 99 chữ số khác nhau ta căn cứ vào dấu hiệu 29 869 < 30 005 nào? 25 136 >23 894 * Nhận xét - HS nêu. - Yêu cầu HS nhắc lại Nhận xét: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn * Xếp thứ tự các số tự nhiên: (và ngược lại) - GV viết bảng các số, yêu cầu HS so * Xếp thứ tự các số tự nhiên: sánh và nêu cách so sánh - Từ bé đến lớn: - Nhận xét các số trên tia số? VD: 7 698; 7 869; 7 896; 7 968. - GV yêu cầu HS nhắc lại – Lấy VD. - Từ lớn đến bé. b) Thực hành: 7 968. ; 7 896 ; 7 86 9; 7 698 * Bài 1.( 21) - GV yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh nêu yêu cầu - Gọi HS chữa bài và yêu cầu HS giải - 2 HS lên bảng làm bài. thích cách so sánh của vài cặp số 1 234 > 999 - GV nhận xét. 8 754 < 87 540 39 680 = 39 000 + 680 35 784 < 35 790 92 501 > 92 410 17 600 = 17 000 + 600 * Bài 2.( 21) - Nhận xét. - BT yêu cầu chúng ta làm gì? + HS nêu yêu cầu - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm bé đến lớn chúng ta phải làm gì? a) 8 136; 8 316; 8 361 - HS làm bài. b) 5 724; 5 740; 5 742 - Chấm bài. c) 63 841; 64 813; 64 831 - Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình (HS khá, G) - GV nhận xét 3. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. * Bài 3.( 21) * HS TB làm ý a HS khá, Giỏi làm cả + HS nêu yêu cầu BT bài. - HS giải thích - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ a) 1 984 ; 1 978; 1 952; 1 942. lớn đến bé chúng ta phải làm gì? b) 1 969; 1 954; 1 945; 1 898 - GV chấm chữa bài. 3. Kết luận: - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên. - Nhớ cách so sánh hai số tự nhiên. - Học sinh nêu cách so sánh. - Chuẩn bị trước bài: Luyện tập.. Chính tả (Nhớ - viết) Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ, viết đúng đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi…đến ông cha của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình. 2. Kĩ năng: Làm đúng các BT chính tả phân biệt r/d/gi. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: Chuyển tiết * Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng viết: - 1 HS lên bảng trâu, trăn, chó - Lớp viết bảng con. - Nhận xét. * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn thơ - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm + Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nước + Truyện cổ nhân hậu có ý nghĩa sâu xa.. nhà? + Hãy sống nhân hậu , ở hiền, chăm làm + Qua những câu chuyện cổ cha ông - HS viết bảng con ta muốn khuyên con cháu điều gì? - GV đưa từ khó: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi - 1 HS lên bảng viết và đọc lại các từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa vừa viết. tìm được - HS viết bài 4. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát - GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi - GV thu chấm bài * Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài - GV nhắc nhở HS trước khi làm - GV phát bảng phụ cho 2 HS - Gọi HS treo bảng phụ và đọc bài làm - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai 3. Kết luận: * Củng cố: - Nêu những chữ có âm đầu d/ r/ gi có trong bài? * Dặn dò: Dặn CB cho tiết sau.. - HS soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Đáp án đúng: gió thổi, gió đưa, gió nâng, cánh diều. - HS trả lời.. Buổi chiều Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I. Mục Tiêu: -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. -Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chhứa nhiều chất béo; ăn ít đường vá ăn hạn chế muối. *KNS: - Kĩ năng tự nhận thức sự cần phối hợp các loại thức ăn. - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. II. Đồ dùng dạy hoc - Hình trang 16/17 SGK - Các đồ chơi bằng nhựa III. Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Vai trò của vi-ta-min chất khoáng và chất xơ - Gọi hs lên bảng trả lời + Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta- + Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống min? của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể 5. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. + Nêu vai trò của chất khoáng và kể tên một số sẽ bị bệnh. khế, dầu thực vật, cà chua, chất khoáng mà em biết? + Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những hoạt động sống. can-xi, sắt, phốt pho thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ? + Chất xơ đảm bảo hoạt động bình Nhận xét thường của bộ máy tiêu hóa. rau, đậu, B. Dạy-học bài mới: khoai. 1. Giới thiệu bài: Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào? - Cảm thấy chán, không muốn ăn - Ngày nào cũng ăn món ăn giống nhau thì chúng ta sẽ cảm thấy chán và có thể cũng - Lắng nghe không tiêu hóa nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - HS chia nhóm - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Cơ thể se phát triển không bình + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm thường. với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau? + Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều + Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế loại thức ăn và thường xuyên thay đổi nào? món. + Vì không có một loại thức ăn nào có + Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết thường xuyên thay đổi món? cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV ghi và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh bảng. dưỡng cần thiết cho cơ thể. - Lắng nghe Kết luận: Không có 1 loại thức ăn nào đầy đủ chất dinh dưỡng. Vì thế ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - 3 hs đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc mục cần biết SGK/17 Chuyển ý: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có những bữa ăn cân đối, hợp lí. Để biết bữa ăn như thế nào là cân đối chúng ta chuyển sang hoạt động 2. *KNS: - Kĩ năng tự nhận thức sự cần phối hợp các loại thức ăn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng 6. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. cân đối - Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17 + Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ?. - HS quan sát tháp dinh dưỡng + Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương thực, rau quả chín + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, + Nhóm thức ăn nào cần ăn vừa phải? cá và thuỷ sản khác, đậu phụ + Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: dẫu + Nhóm thức ăn nào cần ăn có mức độ, ăn ít, mỡ, vừng, lạc. Cần ăn ít: đường. Ăn ăn hạn chế? hạn chế: muối - Lắng nghe Kết luận: Một bữa ăn nên có các loại thức ăn đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ với tỉ lệ hợp lí nhu tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. * Hoạt động 3: Trò chơi : " Đi chợ" - HS chia nhóm 4 và cùng nhau đi chợ - Giới thiệu trò chơi: Các em hoạt động nhóm 4, xem nhóm nào là những đầu bếp giỏi biết chế biến những món ăn tốt cho sức khỏe. Các em ghi tên những thức ăn mà nhóm đi chợ và ghi vào giấy. - Đại diện nhóm lên trình bày những - Gọi các nhóm lên thuyết trình giải thích tại thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho sao em lại chọn những thức ăn này. từng bữa. - Chọn ra nhóm có thực đơn hợp lí và tuyên dương. *KNS - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. 3.Củng cố, dặn dò: - Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Về nhà xem lại bài và nói với ba mẹ những hiểu biết của mình để áp dụng trong bữa ăn của gia đình - Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Nhận xét tiết học. Đạo đức Vượt khó trong học tập (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - KT: Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - KN: +Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. + Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. 7. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. -TĐ: Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó. - GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II. Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS 2. Bài mới Giới thiệu bài 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7). HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cách - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm giải quyết tình huống Gv nhận xét, bổ sung Đại diện các nhóm trình bày Gv theo dõi kết luận lớp nhận xét bổ sung HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi. Bài tập 3/tr7: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập. Gv nhận xét tuyên dương. HĐ3 : Làm việc cá nhân Bài tập 4/tr7 Gv giải thích yêu cầu bài tập Những khó khăn có thể gặp phải. HS hoạt động nhóm đôi Vài HS trình bày trước lớp.. HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng Cách giải quyết. Cả lớp trao đổi. Gv ghi tóm tắt ở bảng. GV kết luận .. Kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều gặp phải khó khăn riêng. Để học tập tốt ta phải vượt qua những khó khăn đó.. Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành. Hoạt động tiếp nối Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học. Thực hành Tiếng Việt Ôn luyện : Từ đơn và từ phức. 8. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. I. Mục tiêu: - Củng cố về khái niệm từ đơn, từ phức. - Nhận diện từ đơn, từ phức trong một doạn văn, thơ. Hiểu nghĩa và đặt câu với các từ đúng. - Có ý thức sử dụng từ đúng và giữ gìn sự rong sáng của Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 9. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv Lê Hạnh 1. Kiểm tra: Chữa bài về nhà. 2. Bài mới * Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS nhắc lại: + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ phức? - GV nhận xét, tuyên dương - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Dùng gạch chéo (/) để phân cách các từ trong câu thơ dưới đây. Ghi các từ đơn và từ phức vào 2 nhóm (từ đơn, từ phức) Cháu nghe câu chuyện của bà Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rưng. * Gọi HS trình kết quả *GV chốt lời giải đúng Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đay của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta/được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành”. Lớp 4B. - 1-2 HS trả lời +Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành. +Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa. - Làm việc cá nhân: làm bài tập 1 vào vở nháp: Cháu /nghe/ câu chuyện/ của /bà Hai/ hàng/ nước mắt/ cứ /nhoà /rưng rưng - HS trình bày kết quả trước lớp - 1-2 HS khác nhận xét - Học sinh làm vào vở xếp các từ đó thành 2 nhóm từ đơn và từ phức. “Tôi /chỉ /có/ một/ ham muốn,/ ham muốn/ tột bậc /là/ làm /sao /cho /nước ta /được /độc lập, /đồng bào /ta /ai /cũng/ có /cơm ăn/, áo mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành” - HS trình bày kết quả trước lớp - 1-2 HS khác nhận xét. - Gọi HS báo cáo kết quả, - GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 3: a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: Đoàn kết, câu kết. b) Đặt câu với mỗi từ đó. - Gọi HS làm việc cặp đôi. - HS đọc và làm việc cặp đôi để tìm nghĩa + Đoàn kết: Kết thành một khối thống nhất cùng hoạt động vì mục đích chung. + Cấu kết: Hợp thành một phe cánh để cùng thực hiện âm mưu xấu xa. - Gọi đại diện cặp đôi báo cáo kết quả. - HS tự đặt câu - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 4: Gạch mỗi từ phức trong mỗi câu - HS làm bài tập vào vở. trong đoạn văn: Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao Xe chóng t«i leo chªnh vªnh trªn dèc cao con đờng xuyên tỉnh Hoàng Liên của con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. cña Sơn.Những đám mây trắng nhỏ sà xuống Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa cöa kÝnh « t« t¹o nªn mét c¶m gi¸c bång kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bểnh bÓnh huyÒn ¶o. Chóng t«i ®ang ®i bªn huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những nh÷ng th¸c tr¾ng xo¸ tùa m©y trêi, nh÷ng rõng c©y ©m ©m, nh÷ng b«ng hoa 10. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa. - Yêu cầu học sinh chép lại đoạn văn và gạch chân dưới từ phức. - Gọi Học sinh báo cáo kết quả, - Gv chốt từ phức đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài.. chuối đỏ rực lên nh ngọn lửa. - HS chép lại đoạn văn và gạch chân dưới từ phức - Học sinh báo cáo kết quả. - HS nhắc lại nội dung bài.. Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 Thể dục: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: “chạy đổi chổ, vỗ tay nhau” I. Mục tiêu: - Ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng...Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, bảo đảm cự li đội hình làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tập trung, nhiệt tình, chú ý khả năng định hướng. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi . III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động cơ bản Hoạt động cả lớp - Nhận lớp: CTHĐTQ tập trung lớp, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Hoạt động thực hành a, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số... đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại và ngược lại. - Ôn tổng hợp các nội dung ĐHĐN nêu trên.: Hoạt động cả lớp - CTHĐTQ điều khiển các bạn tập 1-2 lần Hoạt động nhóm - Chia 6 nhóm tập luyện - Gv đến từng nhómquan sát sửa sai - Thi đua giữa các nhóm - Gv nhận xét công bố kết quả 11. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. b.. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Hoạt động cả lớp - Tập hợp hs theo đội hình chơi. - GV phổ biến nội dung trò chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử. - HS chơi thật dưới sự điều khiển của CTHĐTQ - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS. c. Phần kết thúc. Hoạt động cả lớp - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. 3. Hoạt động ứng dụng: Tập luyện thêm ở nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Viết và so sánh được các số tự nhiện. - Bước đầu làm quen dạng x<5, 2< x < 5 với x là số tự nhiên - Làm bài 1; 3; 4. - HS trên chuẩn làm tất cả các bài tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ hình vẽ của BT 4 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên A. Bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài : 1. Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 65 478; 65 784; 56 874; 56 487 2. Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 78 012; 87 120; 87 201; 78 021 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta cùng Luyện tập về viết và so sánh số tự nhiên. 2. Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. GV nhận xét. - Nhận xét, Hs đọc các số vừa tìm được. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Có bao nhiêu số có 1 chữ số? 12. Hoạt động của HS - 2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm nháp : 1) 56 487; 56 487; 65 478; 65 784 2) 87 201; 87 120; 78 021; 78 012 - HS nối tiếp nêu tựa bài. - 1-2 HS - Làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm a. 0; 10; 100. b. 9; 99; 999. a. ......10 số có 1 chữ số - ... là số 10. - ... là số 99. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào? - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? - Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số?. - Có 10 số có 1 chữ số là 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.. b. - Gv vẽ tia số và hỏi: - Từ 10 đến 99 được chia thành 10 đoạn. Mỗi đoạn như thế có 10 số. 10 19 29 39 49 59 69 79 89 99 - Từ 10 đến 99 có 10 x 9 = 90 số. - Từ 10 đến 99 được chia thành bao nhiêu Vậy có 90 số TN có hai chữ số. đoạn? Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số? a. 859 067 < 859 167 - Từ 10 đến 99 có bao nhiêu số? Vậy có bao b. 492 037 > 482 037 nhiêu số tự nhiên có hai chữ số? c. 609 608 <609 607 d. 264 309 = 264 309 Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. a. x = 0; 1; 2; 3; 4. - Yêu cầu HS làm bài và giải thích cách điền. b) 2 < x < 5 - GV nhận xét. Các số TN lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 HS trên chuẩn làm thêm c, d. là 3, 4. vậy x = 3; 4. Bài 4: HS làm bài theo mẫu. GV giới thiệu mẫu. - Là các số tròn chục. Lớn hơn 68 - Hs làm vào vở và nhận xét. và nhỏ hơn 92. - Số 60, 70, 80, 90. - Số 70, 80, 90. Bài 5: HS trên chuẩn - x có thể là 70; 80; 90. GV hướng dẫn. - Số x cần tìm thỏa mãn các yêu cầu gì? - Kể tên các số tròn chục? Trong các số vừa kể, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92. - Vậy x có thể là những số nào? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy đơn giản; tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho.. 13. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gv Lê Hạnh II. Chuẩn bị: - Từ điển, bảng phụ, phiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên A . Bài cũ: - Yêu cầu HS thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC trước, các em đã biết thế nào là từ đơn và từ phức. Từ phức có hai loại là từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo hai loại từ này. 2. Tìm hiểu ví dụ: - GV treo bảng phụ phần Nhận xét. + Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau? + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?. Lớp 4B. Hoạt động của HS - 2 HS đọc, HS lớp nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài.. 1 HS đọc yêu cầu. - Truyện cổ, ông cha, lặng im + Từ ghép: là từ ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.. - thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. +Từ láy: phối hợp những tiếng có âm - Các từ nghư vậy được gọi là từ đầu, vần (cả âm đầu và vần) giống nhau. nghép. Em hiểu như thế nào là từ - Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo nghép? nghĩa mới. + Từ phức nào do những tiếng có âm -2 HS đọc. đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - Hoạt động cả lớp - Các từ như vậy được gọi là từ láy, thế nào là từ láy? - Đọc yêu cầu của bài tập. + Khi ghép các từ có nghĩa với nhau thì - HS hoạt động cặp đôi và làm bài. nghĩa của từ mới thế nào? - 2 HS lên bảng làm bài tập. 2. Ghi nhớ : a. - Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, - Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ. tưởng tượng. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ ghép, từ - Từ láy: nô nức. láy. b. - Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh 3. Luyện tập: cao. * Bài tập 1: - Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng - GV phát phiếu cáp. - yêu cầu HS sắp xếp những từ in - HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu nghiêng thành hai loại: Từ ghép và từ - Các nhóm làm ra bảng nhóm. Báo cáo láy. kết quả : 14. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. * Bài tập 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây: a) Ngay b) Thẳng c) Thật. - Yêu cầu HS tra từ điển tìm từ ghi vào bảng nhóm. - Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.. Từ ghép Ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ Thẳng Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng Thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm. Từ láy Ngay ngắn Thẳng thắn, thẳng thớm. Thật thà. Khoa học Tại sao cần ăn phối hợpđạm động vật và đạm thực vật? I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm. -Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. -Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá. -Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II. Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng -HS trả lời. hỏi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? 2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ? -GV nhận xét cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: -Từ động vật và thực vật. * Giới thiệu bài: -GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? -GV giới thiệu: Chất đạm cũng có 15. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv Lê Hạnh nguồn gốc từ động vật và thực vật. Vậy tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết điều đó. * Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. ªMục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. ªCách tiến hành: -GV tiến hành trò chơi theo các bước: -Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn. -GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội. -Tuyên dương đội thắng cuộc. -GV chuyển hoạt động: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ dưỡng. Vậy những món ăn nào vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật và chúng ta phải ăn chúng như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu. * Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? ªMục tiêu: -Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực vật. -Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. ªCách tiến hành: § Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc. § Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng 16. Lớp 4B. -HS thực hiện. -HS lên bảng viết tên các món ăn.. -2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. -HS hoạt động. -Chia nhóm và tiến hành thảo luận. -Câu trả lời đúng: +Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, … +Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gv Lê Hạnh thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?. Lớp 4B thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. +Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.. +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?. -Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng. § Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết. -GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. ª Mục tiêu: Lập được danh sách những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. ª Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng. -Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật với các nội 17. -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. +Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được. +Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. +Trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy nên ăn cá.. -Hoạt động theo hướng dẫn của GV. -HS trả lời.. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. dung sau: Tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó ? -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, tuyên dương HS. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em cần cố gắng hơn trong tiết học sau. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí.. Buổi chiều Lịch sử Nước âu lạc I. Mục tiêu: - Nắm được một cách sơ lượt cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc. - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt Aâu Lạc. Thời kỳ đó do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II. Đồ dùng dạyhọc: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Hình trong SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Nước Văn Lang - Gọi hs lên bảng trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời + Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng ở khu vực nào trên đất nước ta? năm 700 TCN trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay. + Em biết những tục lệ nào của người Lạc + Tục ăn trầu, trồng lúa, tổ chức lễ hội Việt còn tồn tại đến ngày nay? vào mùa xuân có các trò đua thuyền, đấu - Nhận xét, ghi điểm vật, làm bánh chưng, bánh dày. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em có biết gì về thành - HS trả lời theo hiểu biết Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng? 18. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Bài học trước các em đã biết nhà nước đầu - Lắng nghe tiên của nước ta là nước Văn Lang, vậy sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Viêt và người Âu Việt - Gọi hs đọc SGK/15 - HS đọc theo y/c + Người Âu Việt sống ở đâu? - Sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang + Đời sống của người Âu Việt có những điểm - Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế giò giống với đời sống của người Lạc Việt? tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi như người Lạc Việt. Phong tục của người Âu Việt cũng giống người Lạc Việt. + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với + Họ sống hòa hợp với nhau. nhau như thế nào? Kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. * Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài - HS hoạt động nhóm đôi tập (viết sẵn phiếu) - Gọi hs trình bày kết quả thảo luận 1. Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt 1. Vì cuộc sống của họ có những nét lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? tương đồng (đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng) x Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần nhau 2. Ai là người có công hợp nhất đất nước của 2. Thục phán An Dương Vương người Lạc Việt và người Âu Việt? 3. Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu 3. Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa, thuộc Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu? huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay. - Nhà nước tiếp theo sau Nhà nước Văn Lang - Là Nhà nước Âu lạc, ra đời vào cuối là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thế kỉ III TCN thời gian nào? Kết luận: Người Âu Việt và người Lạc Việt - Lắng nghe sống gần nhau. Cuối TK III TCN, trước y/c chống ngoại xâm họ đã liên kết với nhau và lập ra một nước chung là nước Âu Lạc dưới sự lãnh đạo của Thục Phán. Nước Âu lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang. * Hoạt động 3: Những thành tựu của người 19. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. dân Âu lạc - Y/c hs đọc SGK và xem hình minh hoạ cho - HS đọc SGK biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống: + Về xây dựng? + Xây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt. + Về sản xuất? + Người Âu lạc biết sử dụng rộng rãi các lưỡi cày, biết kĩ thuật rèn sắt + Về làm vũ khí? + Biết chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên. - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu nước Văn Lang và nước Âu Lạc? là vùng rừng núi, còn nước Âu lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. - Hãy nêu về tác dụng của thành Cổ Loa và - Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và nỏ thần? phòng thủ, vừa là căn cứ của bộ binh, vừa là căn cứ của thuỷ binh. Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, nhất là loại nỏ bắn được nhiều mũi tên mà người Âu lạc chế tạo. Kết luận: Thành tựu rực rỡ nhất của người - Lắng nghe Âu lạc là việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần. * Hoạt động 4 : Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà. - Y/c hs đọc SGK "Từ năm 207 TCN... - 1 hs đọc trước lớp phướng Bắc" - Bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến - 1,2 hs kể, cả lớp lắng nghe và nhận xét, chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân bổ sung Âu Lạc? - Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại? - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết 1 lòng, lại có chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ - Vì sao năm 179 TCN, nước Âu lạc lại rơi kiên cố. vào ách đô hộ của PK phương Bắc? - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh chocon trai là Trọng thuỷ sang làm rể của An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người 3. Củng cố, dặn dò: đứng đầu nhà nước Âu Lạc. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17 - HS đọc ghi nhớ SGK/17 - Về nhà xem lại bài, tự trả lời các câu hỏi - Lắng nghe cuối bài. - Bài sau: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK phương Bắc Nhận xét tiết học. 20. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. Kĩ Thuật Khâu thường ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm . *Với học sinh khéo tay : - Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm II. Đồ dung học tập : - Tranh qui trình khâu thường - Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải - Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Việc chuẩn bị của HS - HS chuẩn bị - GV nhận xét 3. Bài mới : + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và hình 3a, 3b. giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - Đọc mục 1 ghi nhớ. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim. - ( Chú ý HD những HS nam ) - Quan sát hình 1, 2a, 2b. - Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu khâu. theo 2 cách đã học. - HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Quan sát hình 6a, b, c. + Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải - Ta làm nút chỉ thích. + Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần 21. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. phải làm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái. - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu. - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li. 4. Củng cố –dăn dò. - HS đọc phần ghi nhớ.. - HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vải , kéo. GD kĩ năng sống Bài 1 : Thái độ khi lắng nghe I. Mục tiêu : - Luôn chủ động và tích cực lắng nghe. - Đồng cảm với người nói. - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày. II. Chuẩn bị. - SGK: Thực hành kĩ năng sống - Đọc trước các tình huống, chuẩn bị câu hỏi. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm diện, hỏt đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Em làm gì khi gặp người khác? - Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiờu đề bài lờn bảng. HĐ 1. Lắng nghe chủ động a, Chuẩn bị lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc tình huống. 22. HS nêu. HS đọc tình huống. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Yêu cầu HS thảo luận: Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe. - HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng * Rút ra bài học b. Tích cực nhiệt tình - GV yêu cầu HS đọc tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng * Rút ra bài học HĐ 2: Lắng nghe đồng cảm a, Cấp độ lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì? HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng * Rút ra bài học. HS thảo luận nhóm 4: HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học. HS đọc tình huống. HS làm bài tập trong SGK. HS nêu ý kiến của mình HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học Em luôn luôn chuẩn bị lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác, đó chính là chủ động lắng nghe. Chủ động lắng nghe sẽ giúp em đạt được những điều mình muốn.. b, Thể hiện sự đồng cảm - HS đọc truyện SGK HS đọc truyện - GV chốt ý: HD SGK HĐ3: Luyện tập: HS ghi lại cảm nhận của mình Hs làm bài tập 4. Củng cố, - Tại sao phải lắng nghe người khác? - Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế nào? _____________________________________________________________________. Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 Tập đọc Tre Việt Nam I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.. 23. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giầu tình thương yêu, thẳng thắn, chính trực (trả lời được 1, 2 câu hỏi: thuộc khoảng 8 dòng thơ). - Thuộc khoảng 8 dòng thơ đầu. - GDMT II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ, băng giấy. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài Một - 2HS đọc ( mỗi em 1 đoạn), trả lời ngưới chính trực và trả lời câu hỏi SGK câu hỏi, HS lớp nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với mỗi - HS cả lớp lắng nghe. người VN. Tre được dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan lát đồ dùng và đồ mĩ nghệ... Tre có những phẩm chất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con người VN. Bài thơ Tre VN các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. 2. Các hoạt động dạy - học: a) Luyện đọc: -1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc bài, HS lớp đọc thầm trả lời: - Bài được chia làm 4 đoạn. + Bài văn được chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến nên luỹ nên thành Tre ơi? Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành. Đoạn 3: Tiếp theo đến truyền đời cho măng. Đoạn 4: Phần còn lại - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - Gọi 4 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1, GV sửa lỗi phát âm - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: - Gọi 4 HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2 , GV lũy thành, gầy guộc, mỡ màu, nắng kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn đọc câu nỏ, nòi tre, áo cộc, .... dài. - HS đọc bài theo cặp -1cặp HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. - HS nghe - Gọi 1 cặp HS đọc bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: 24. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - GV yêu cầu HS đọc đoạn ở SGK và lần lượt - HS hoạt động cả lớp và trình bày. đặt các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu - Tre xanh, Xanh tự bao giờ ? / đời của cây tre với người Việt Nam? Chuyện ngày xưa ... đã có bờ tre xanh – tre có từ rất lâu, không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện từ đời xưa. + Những hình ảnh nào của tre gợi lên những - Cần cù: Ở đâu tre cũng xanh tươi / phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu / Rễ cù, đoàn kết, ngay thẳng)? siêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. - Đoàn kết: khi bão bùng tre tay ôm tay níu, tre mọc thành lũy - Ngay thẳng: tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. - Có manh áo cộc tre nhường cho con vì mo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiếc áo mà tre nhường cho con. - Nòi tre đâu chịu mọc cong vì măng khỏe khoắn, ngay thẳng, khảng khái. - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (Mai sau,..) + Tìm những hình ảnh về cây tre và búp - HSTC trả lời. măng non mà em yêu thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -HS hoạt động nhóm đôi và trình -Gọi 4 HS nối tếp đọc bài, yêu cầu HS lớp bày. tìm giọng đọc của bài. - 5 HS xung phong đọc . - GV hướng dẫn HS đọc đoạn: "Nòi tre đâu chịu mọc cong ....... - HS đọc cặp đôi, 4 HS đọc thi. Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh " - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và đọc thi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài nói gì?. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời - Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính thực. - HS hoạt động cá nhân.. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của cây tre. 25. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - GDMT: giúp HS hiểu những hình ảnh về cây tre vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống, trồng tre giúp đất không bị sạt lở, chống lũ lụt... - Nhận xét tiết học.. Toán Yến, tạ, tấn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. - Nắm được mối quan hệ của yến, ta, tấn với ki- lô- gam. 2. Kĩ năng: - Thực hành chưyển đổi các đơn vị đo khối lượng - Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV : Chép BT 2 lên bảng, bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: - HS trình bày bài 5 - HS lên bảng - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài 2. Phát triển bài: * Giới thiệu yến, tạ, tấn a) Giới thiệu về yến + Các em đã được học các đơn vị đo khối - HS kể: g, kg lượng nào? - GV giới thiệu: để đo khối lượng các vật nặng đến hành chục kg người ta còn dùng đơn vị đo là yến + Bao nhiêu kg tạo thành 1 yến? - HSTL: 10 kg + Vậy 1 yến bằng bao nhiêu kg? + 1 yến = 10 kg - GV ghi bảng + Một người mua 10 kg gạo tức là mua - HSTL mấy yến gạo? + Mẹ mua 1 yến cám, vậy mẹ mua bao nhiêu kg cám? 26. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. + Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau? + Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu kg cam? b) Giới thiệu về tạ, tấn (tương tự như yến) 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1 000 kg * Luyện tập Bài 1.( 23 ) - GV yêu cầu HS làm miệng Bài 2 ( 23 ) - HS đọc yêu cầu - HS làm bài. Bài 3.(23 ) - GV yêu cằu HS làm vở phần còn lại, phát bảng phụ cho 2 HS - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm Bài 4.( HS khá giỏi ) - GV yêu cầu HS đọc bài trước lớp + Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến sau? + Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm chữa bài 3. Kết luận: * Củng cố: HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng vừa học? * Dặn dò: - GV giao về nhà làm.. - HS nêu lại. - HS nối nhau nêu miệng - Phần a làm miệng, giải thích cách làm - Phần b HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ * 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS làm bài 44 yến 540 tạ 573 tạ 64 tấn - HS đọc bài toán - HS làm bài Bài giải Chuyến sau trở được số muối là: 30 + 3 = 33 ( tạ ) Số muối trở trong hai chuyến là: 30 + 33 = 63 ( tạ ) Đáp số: 63 tạ muối - HS nêu. Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền). 2. Kĩ năng: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. 27. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ truyện SGK. - Bảng phụ viết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d). HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Bài cũ: - 2 HS kể một câu chuyện - HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu. - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài. 2. Phát triển bài: - GT câu chuyện - GV kể chuyện: Một nhà thơ chân - Nghe. chính ( 2 lần). - GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số - Đọc thầm yêu cầu 1. từ khó được chú thích sau truyện. - GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh. - HDHS kể chuyện, trao đổi về ý - 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d. nghĩa câu chuyện. a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi. ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, - ......bằng cách truyền nhau hát một bài hát dân chúng phản ứng bằng cách nào? lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND. ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng - Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng truyền tụng bài ca lên án mình? tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. ? Trước sự đe oạ của nhà vua, thái độ - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất của mọi người như thế nào? phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái - Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm độ? phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu, nhất định không chịu nói sai sự thật - KC theo nhóm 28. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, * Học sinh kể theo nhóm đôi. toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b. Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. chuyện, trao đổi với các bạn về ý - NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện: nghĩa câu chuyện. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS nghe 3. Kết luận: - Khi kể chuyện các em cần lưu ý điều gì? * Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. * Dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện.. Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan,rèn, đúc,… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng chí, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,… - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. * TKNL&HQ: - miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng:than, có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống. - Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sử ấm. - Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng ( gỗ, cũi,…) - Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của cá loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về ruộng bậc thang III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Gọi 2 hs lên bảng hoàn thiện sơ đồ : - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung 29. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Y/c 1 hs dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. (Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, Dao, Mông... Dân cư thường sống tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là lễ hội vùng cao. Nhận xét, cho điểm. B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc - Gọi hs đọc mục 1 SGK - 1 hs đọc mục 1 + Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng + Họ thường trồng lúa, ngô, chè... trên những cây gì? Ở đâu? nương rẫy, ruộng bặc thang. Ngoài ra còn lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh. - Gọi hs lên bảng chỉ ruộng bậc thang ở - 1 hs lên bảng chỉ Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Cho hs xem tranh ruộng bậc thang - HS quan sát tranh + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? + Ở sườn núi + Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang? + Giúp cho việc giữ nước, chống xói Kết luận: Vì ở trên núi nên người dân ở mòn. Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè - Lắng nghe, ghi nhớ trên nương rẫy. Người dân đã xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng một số loại quả xứ lạnh như: đào, lê, mận...Sống ít người, nền sản xuất chủ yếu là để tự cung nên người dân ở đây còn có nghề trồng lanh dệt vải. Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống - Dựa vào tranh và vốn hiểu biết, các em hãy - HS chia nhóm 4 và thảo luận thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:(viết sẵn bảng phụ) + Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm + Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan lát thủ công nổi tiếng của dân tộc ở Hoàng Liên (gùi, sọt...), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng...) Sơn? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi đại diện nhóm trả lời - Lắng nghe Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn có các ngành nghề thủ công chủ yếu như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc... Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản *TKNL&HQ1 - Gọi hs quan sát hình 3 và đọc mục 3 - 1 hs đọc mục 3 SGK/78 + a-pa-tít, đồng , chì, kẽm,... 30. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. + kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên - Lắng nghe Sơn? Kết luận: a-pa-tít... là khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn và là nguyên liệu để sản xuất phân lân. - Y/c hs quan sát hình 3 và mô tả quy trình - HS quan sát tranh và mô tả: Quặng asản xuất phân lân. pa-tít được khai thác từ mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất). Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp. - Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai - Vì khoáng sản được dùng làm nguyên thác khoáng sản hợp lí? liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ núi còn khai thác gì? dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua tìm hiểu các em hãy cho biết: Người - Họ làm những nghề: dệt, thêu, đan, rèn, dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề nào? đúc, khai thác khoáng sản, trồng lúa, Nghề nào là nghề chính? ngô, chè,...Nghề nông là nghề chính. * TKNL&HQ3 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại bài. Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Anh văn Anh văn ( GV chuyên trách dạy) Tập làm văn Cốt truyện I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. Giấy, bút, 2 bộ băng giấy viết các sự việc ở BT 1 III. Các hoạt động dạy học:. 31. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B Hoạt động của Giáo viên. A. Bài cũ: - Một bức thư thường gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần. - Gọi 1 HS đọc thư đã viết. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật trong bài văn KC. Ngoài yếu tố trên, trong văn KC còn có một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là cốt truyện. 2. Tìm hiểu phần Nhận xét: * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1. - Gọi 1 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành phiếu. - GV nhận xét, kết luận: Các chi tiết chính là: + Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ăn hiếp và đòi ăn thịt. + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. + Gặp bọn nhện, Dế Mèn quát mắng lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ và phá vòng vây hãm cho Nhà Trò. +Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. *Bài 2: - Chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì ? * Bài 3: - Cốt truyện gồm những phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần. 3. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc Ghi nhớ. 4. Luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắp xếp lại 6 sự việc đó theo đúng thứ tự thành cốt truyện. - GV nhận xét.. 32. Hoạt động của HS - 1 HS trả lời, HS lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS nghe. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 2, trình bày. - Nhận xét bổ xung kết quả thảo luận của nhóm bạn.. - Thảo luận theo cặp, báo cáo kết quả: + Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - HS làm bài ra giấy nháp. Báo cáo kết quả ( Như nội dung Ghi nhớ) - 3 HS đọc. - 2 HS nối tiếp đọc. - 2 HS dùng băng giấy làm bài ở bảng lớp : Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. *Bài 2: - Yêu cầu HS dựa vào cốt truyện đó để kể lại truyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học.. + Các sự việc được sắp xếp theo trình tự sau: b; d; a; c; e; g. +HS làm bài. Báo cáo kết quả. - HS kể truyện. - HS hoạt động nhóm 4 - 3 HS kể. HS lớp bình chọn những bạn kể hay. - Hoạt động cặp đôi.. Toán Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca - gam, héc - tô - gam, quan hệ giữa đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - Làm bài 1; 2. HS trên chuẩn làm tất cả các bài tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT: Viết vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm 7 yến = … kg 7 yến 6 kg = … kg bảng con. 4 tạ = … kg 5 tạ 4 kg = … kg 9 tấn = … kg 8 tấn 2 yến = … yến 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay sẽ - Hs lắng nghe giúp các em hệ thống hoá các kiến thức về đơn vị đo khối lượng. b) Hướng dẫn bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu đề-ca-gam và - Cả lớp héc-tô-gam: - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. - HS nêu: 1 kg = 1000g. GV: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề-ca-gam (dag). Đề-ca-gam viết tắt là dag. - Viết dag 1dag = 10g. - HS đọc và nêu 10g = 1dag - Mỗi gói bột nêm nặng 1 gam, hỏi bao nhiêu - Mỗi gói bột nêm nặng 1 gam, thì gói bột nêm như thế thì bằng 1 dag? 10 gói như thế thì bằng 1 dag. 33. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gv Lê Hạnh + GV giới thiệu hg tương tự. GV: Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam người ta dùng đơn vị héc-tô-gam (hg). - 1 héc-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g. - Héc-tô-gam viết tắt là hg. - Gv viết: 1hg = 10 dag = 100 g. - Mỗi quả cam cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cam như thế cân nặng 1 hg? * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - GV hướng dẫn HS hệ thống các đơn vị đo. + HS nêu các đơn vị đã học. - Cho HS nhận xét các đơn vị lớn hơn kg và bé hơn kg. + Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?. Lớp 4B. - Viết hg. - Hs đọc: 1 héc-tô-gam bằng 10 dag và bằng 100g. - Mỗi quả cam cân nặng 1 dag cần 10 quả cam như thế cân nặng 1 hg.. - 3 HS. - Hs nêu: Những đơn vị nhỏ hơn kg là gam, đề-ca-gam, héc-tôgam. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo: Bao + Những đơn vị lớn hơn kg là yến, nhiêu gam thì bằng 1 dag? Bao nhiêu dag thì tạ, tấn. bằng 1 hg? .... (Gv ghi vào bảng) - 10 g = 1 dag - HS quan sát bảng đơn vị đo và nhận xét. ... + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị bé hơn và liền nó? + Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần đơn + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp vị lớn hơn và liền nó? 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. - HS đọc bảng đơn vị đo. + Mỗi đơn vị đo khối lượng kém * Hoạt động 3: Thực hành: 10 lần đơn vị lớn hơn và liền nó. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.. Bài 2: Tính. Yêu cầu làm bài. 34. - Tiếp sức a. 1 dag = 10 10 g = 1 1 hg = 10 10 dag = 1 b. 4 dag = 40 8 hg = 80 3 kg = 30 7 kg = 7 000 2 kg 300 g = 2 300. g dag dag hg g dag hg g g. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B 2 kg 30 g = 2030. Bài 3: HS trên chuẩn GV hướng dẫn HS làm. VD: 8 tấn = ...... kg. Đổi 8 tấn = 8.000 kg. So sánh 2 kết quả.. - Bảng con 380 g + 195 g 928 dag - 274 dag 452 hg x 3 768 hg : 6. g = 575 g = 654 dag = 1 356 hg = 128 hg. - Bảng nhóm. 5 dag = 50 g 8 tấn < 8 100 kg 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 3 tấn 500 kg = 3 500 kg. Bài 4: HS trên chuẩn HS đọc đề. Y/c làm bài. GV thu nhận xét một số bài. Thi đua làm bài. Tóm tắt 4 gói bánh: (1 gói 150 g). ..... 4. Củng cố: - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Dặn HS học thuộc bảng đơn vị đo.. kg ? 2 gói kẹo : (1 gói 200 g) Bài giải Số ki- lô- gam bánh và kẹo nặng: (150 x 4) + (200 x 2) = 1000 (g) 1 000 g = 1 kg ĐS: 1 kg. Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. 2. Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. - HS: Vở bài tập. 35. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gv Lê Hạnh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: chuyển tiết * Bài cũ: - Cốt truyện gồm mấy phần là những phần nào? - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài. 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a) Tìm hiếu đề. - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn phân tích đề bài + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì? b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện - GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý 1 - GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? + Người con đã quyết tâm như thế nào? + Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào? - Gọi HS đọc gợi ý 2 + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? + Cậu bé đã làm gì? c) Kể chuyện - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Gọi HS thi kể trước lớp. - GV đánh giá cho điểm. 3. Kết luận: * Củng cố: 36. Lớp 4B Hoạt động của HS - 3 phần; mở đầu, diễn biến, kết thúc. - 2 HS đọc + Lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện - HS phát biểu chủ đề mình chọn - 2 HS dọc 1. Người mẹ ốm rất nặng 2. Người con thương mẹ chăm sóc tận tuỵ ngày đêm 3. Người con phải vào tận rừng sâu để tìm 1 loại thuốc quí. 4. Người con phải lặn lội vào rừng sâu trong rừng người con gặp rất nhiều thú dữ. 5. Bà tiên đã cảm động trước tấm lòng hiếu thaỏ của người con và hiện ra giúp đỡ. - 2 HS đọc 3. Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc 4. Bà tiên biến thành 1 cụ già đi đường đánh rơi túi tiền. 5. Cậu bé thấy phía trước 1 cụ già khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của cụ cậu chạy theo và trả tiền cho cụ. 1 HS kể - Thi kể theo nhóm. - HS nêu. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Câu chuyện các em vừa kể nói về điều gì? * Dặn dò: - Viết lại câu chuyện vào vở. Toán Giây, thế ki I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ 2. Kĩ năng: - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: đồng hồ thật, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Bài cũ: + Nêu các đơn vị đo khối lượng đã - 1 HS trả lời học? - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài. 2. Phát triển bài: *Giới thiệu giây, thế ki: a) Giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu - HS quan sát, lên chỉ HS chỉ kim giờ, kim phút + Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó + 1 giờ đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ? + Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch + 1 phút đến 1 vạch liền sau nó là bao nhiêu phút? + 1 giờ bằng bao nhiêu phút? + 60 phút - GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là 1 giây - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ : + Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch + 1 vòng kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? + Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng b) Giới thiệu thế ki - GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu - HS quan sát cách tính mốc thế kỉ + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ - HSTL thứ bao nhiêu? + Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? 37. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - GV giới thiệu cách ghi thế kỉ - Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã * Luyện tập: Bài 1( 25): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm - Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng - GV hướng dẫn Nhận xét , giải thích cách làm + Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8 giây = 68 giây? Bài 2(25): - GV hướng dẫn HS làm miệng. Bài 3(25): - Gọi HS đọc yêu cầu, - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài.. 3. Kết luận: * Củng cố: - Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm? * Dặn dò: - Học thuộc ác đơn vị đo thời gian đã được học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS nghe - HS viết bảng con. * HS đọc và làm bài - 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, giải thích cách làm * HS nêu yêu cầu - Bác Hồ sinh năm 1890. Bác sinh thế kỉ XIX - Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX. - Cách nạng tháng tám thành công vào năm 1945. Măm đó thuộc thế kỉ XX. - Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ III. * 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vở. - Học sinh nêu cách làm. Tính đến nay đã được số năm là: 2013 - 1010 = 1003 (năm ) Tính đến nay đã được số năm là: 2013 - 938 = 1075 ( năm) - HS nêu. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được 3 nhóm từ từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (Giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học bài. 38. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gv Lê Hạnh II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ, từ điển - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: Chuyển tiết * Bài cũ: + Thế nào là từ ghép ? cho VD? + Thế nào là từ láy? Cho VD? - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài. 2. Phát triển bài: Bài 1.( 43 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV ghi 2 từ ghép lên bảng + Từ bánh trái: chỉ chung các loại bánh, có nghĩa bao quát chung vậy nó là từ ghép gì? + Từ bánh rán: chỉ 1 loại bánh riêng để phân biệt nó với các loại bánh khác vậy nó là từ ghép gì? + Trong Tiếng Việt có những kiểu từ ghép nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 2.( 43 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải đúng + Tại sao xếp tàu hoả vào từ ghép phân loại? từ núi non vào từ ghép tổng hợp?. Lớp 4B. Hoạt động của HS - 1 HS trả lời. * 2 HS đọc yêu cầu. - HS tiến hành thảo luận + bánh trái: từ ghép có nghĩa tổng hợp + bánh rán: có nghĩa phân loại. + Có 2 kiểu từ ghép: Tổng hợp và phân loại * HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi hoàn thành BT + TGPL: đường day, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay + TGTH: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc + tàu hoả( PL) phân loại tàu thuỷ, tàu bay núi non( TH) chỉ chung loại địa hình - HS nhận xét, bổ sung * 2 HS đọc yêu cầu. Bài 3.( 44 ) - HS hoạt động nhóm - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Hai tiếng giống nhau ở âm đầu: - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS nhút nhát làm việc trong nhóm + Hai tiếng giống nhau ở vần:lao - Gọi các nhóm treo bảng phụ , các nhóm xao, lạt xạt khác nhận xét, bổ sung + Hai tiếng giống nhau cả âm đầu và - GV chốt lời giải đúng vần: rào rào, he hé + Muốn xếp được các từ láy đúng ô cần xác HS nhận xét, bổ sung định những bộ phận nào?. 39. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của 1 vài từ láy. 3. Kết luận: - HS nêu * Củng cố: Từ ghép có những loại nào? * Dặn dò: Về nhà làm vở BT2,3. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì sĩ số lớp tốt. - Trong lớp còn nói chuyện riêng: ...................................................... - Quên khăn đỏ: ................................................................................. * Học tập: - Dạy-học đúng chương trình , có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học: ....................................... * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt AT giao thông. III. Kế hoạch tuần 5: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình tuần 5 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, nuôi lợn đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 40. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. IV. Tổ chức trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. - Tập bài múa mới. Buổi chiều Thể dục: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: “chạy đổi chổ, vỗ tay nhau” I. Mục tiêu: - Ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng...Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, bảo đảm cự li đội hình làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tập trung, nhiệt tình, chú ý khả năng định hướng. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi . III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động cơ bản Hoạt động cả lớp - Nhận lớp: CTHĐTQ tập trung lớp, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Hoạt động thực hành a, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số... đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại và ngược lại. - Ôn tổng hợp các nội dung ĐHĐN nêu trên.: Hoạt động cả lớp - CTHĐTQ điều khiển các bạn tập 1-2 lần Hoạt động nhóm - Chia 6 nhóm tập luyện - Gv đến từng nhómquan sát sửa sai - Thi đua giữa các nhóm - Gv nhận xét công bố kết quả b. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Hoạt động cả lớp - Tập hợp hs theo đội hình chơi. - GV phổ biến nội dung trò chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử. - HS chơi thật dưới sự điều khiển của CTHĐTQ - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS. c. Phần kết thúc. Hoạt động cả lớp - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh 41. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. - GV cùng HS hệ thống bài. 3. Hoạt động ứng dụng: Tập luyện thêm ở nhà. Hướng dẫn tự học Luyện: Khoa học I.Mục tiêu; Luyện cho HS biết ăn, uống đủ chất có thói quen ăn, uống tốt giúp cơ thể phát triển. -Thực hành chọn thức ăn cho gia đình. II.Hoạt động dạy- học HĐI: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho HS từng nhóm trả lời câu hỏi biết vì sao cần ăn uống đủ chất? Các nhóm nhận xét, bổ sung GV gối ý đúng, gọi một số nhắc lại HĐ2:Làm BT( cá nhân).. Bài1:Đánh dấu x vào trước ý đúng. Vai Trò của chất bột đường - HS làm vào VBT: a. Xây dựng và đổi mới cơ thể. a. Xây dựng và đổi mới cơ thể. Đ b.Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi b.Cung cấp năng lượng cần thiết cho HĐ và duy trì nhiệt độ của cơ thể. mọi HĐ và duy trì nhiệt độ của cơ thể. c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể,tạo Đ các men và thúc đẩy HĐ sống. c. Tham gia vào việc xaay dựng cơ d. Giúp cơ thể phòng chống bệnh. thể,tạo các men và thúc đẩy HĐ sống. Đ d. Giúp cơ thể phòng chống bệnh Bài2:Điền vào chỗ....cho phù hợp. a. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ............................. b. Các thức ăn có chất béo có nguồn gốc từ................................................ -GV chấm và chữa bài, Nhận xét và củng cố. a. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ...cá, thịh, trứng,............ b. Các thức ăn có chất béo có nguồn gốc từ: cá, thịt dầu, mỡ,... Thực hành Toán Ôn tập đổi đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 42. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gv Lê Hạnh. Lớp 4B. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.. Hoạt động của học sinh - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc.. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 yến = ............... kg 6 yến = ............... kg b) 1 tạ = ............... kg 7 tạ = ............... kg c) 1 tấn = .............. kg 5 tấn = ............... kg Bài 2. Tính: a) 5 tấn + 7 tấn b) 54 tạ - 35 tạ. = ….................. = ….................. 1 yến 7 kg 4 yến 2 kg 2 tạ 40 kg 3 tạ 7 kg 3 tấn 52 kg 4 tấn 700kg. = ............... kg = ............... kg = ............... kg = ............... kg = ............... kg = ............... kg.. c) 42 yến : 6 = ….................. d) 67kg x 2 = …................... Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Ở hình bên có ….. hình tứ giác. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.. 43. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu.. Năm học 2017 - 2018.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>