Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUAN 8 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.52 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017. Chào cờ đầu tuần Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. * HS làm được tất cả các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1 Các số viết các chữ số từ 1 đến 4 - HS chuẩn bị: SGK Toán 1; bảng con. Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Bài cũ: (5’) 3+ 1= 2+ 2= 1+3 = 1+ 2= - Nhận xét B.Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Muốn tính các phép tính bằng hàng dọc ta phải thực hiện như thế nào? - Hướng dẫn HS (chú ý viết kết quả thẳng cột với nhau) - Nhận xét Bài 2: Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống.. - Nhận xét Bài 3: GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài. 1 + 1 + 1 = 3 Lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3. - Nhận xét * Bài 4: Cho HS quan sát tranh. Học sinh -4 HS làm bảng lớp 3+1=4 2+2=4 1+3=4 1 + 2 =3 - Nhận xét - Nêu tên bài học Bài 1: Tính - Ta phải thực hiện tính và ghi kết quả thẳng với hai số trong phép tính đó. - HS làm bài – 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét Bài 2: Viết số - HS làm bài vào phiếu học tập dòng 1 *Dành cho HS dòng 2 - HS làm và nêu kết quả - Nhận xét Bài 3: Thực hiện tính - Theo dõi và thực hiện làm, tính từ trái sang phải. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét *Dành HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C.Củng cố dặn dò: (3’) *Trò chơi: Cá sấu đẻ trứng - Hướng dẫn cách chơi - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Tiết sau phép cộng trong phạm vi 5.. Bài 4: Quan sát tranh điền phép tính - 2 nhóm cùng chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng - 2 nhóm chơi (mỗi nhóm 2 em) - Chuẩn bị bài học sau. Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy). Tiếng Việt: Âm /u /, / ư / (2 tiết) Buổi chiều. Tiếng Việt:* Ôn âm /u /, / ư / (2 tiết) Toán:* Ôn bảng cộng và làm phép tính (Tuần 8 tiết 1) I.Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu về bảng cộng và làm phép. - Áp dụng làm tốt các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Vë. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi: (1’) 2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh trang 56. (30’) +Bài 1: Tính. - Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1. - Muốn tính các phép tính bằng hàng dọc ta phải thực hiện như thế nào? - GV nhËn xÐt chung +Bài 2: Tính. - Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Bài này yêu cầu làm gì? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.. - Nhận xét +Bài 3: Điền số?. Học sinh - L¾ng nghe.. - HS nêu yờu cầu đề bài. - Tính các phép tính bằng hàng dọc. - Ta phải thực hiện tính rồi ghi kết quả thẳng với hai số trong phép tính đó. - HS làm bµi – 3 HS lên bảng làm - NhËn xÐt - HS nêu yờu cầu đề bài - Thực hiện tính bằng hàng ngang C¶ líp lµm bµi vµo vë - 3 HS lªn b¶ng lµm và nhận xét các cặp phép tính 3+2=5 4+1=5 1+2=3 2+3=5 1+4=5 2+1=3 - HS nhËn xÐt - HS nêu yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 1HS nêu yêu cầu - GVhướng dẫn: 2cộng mấy bằng 5 -Nhận xét +Bài 4: Tính - Muốn tính 1 + 1+ 3 =? - Nhận xét. + Bài 5: Yêu cầu HS quan sát tranh – nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. - Nhận xét 3. Nhận xét, dặn dò: (4’) - Nhận xÐt tiết học. Chuẩn bị tiết 2. - HS: 2 cộng 3 bằng 5 - Làm bài – 3 em lên bảng làm. -Nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài. - Thực hiện tính – nêu cách làm - Muốn tính 1 + 1 + 3 ta lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 3 bằng 5, viết 5. - HS làm bài – nêu kết quả - Nhận xét. - Quan sát tranh – nêu bài toán, viết 2 phép tính thích hợp. - HS làm bài - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016. Âm nhạc: ( Có giáo viên chuyên dạy). Tiếng Việt: Âm / v / (2 tiết) Tự nhiên và xã hội: Ăn, uống hằng ngày I.Mục tiêu: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống ,đủ nước. *Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to - HS chuẩn bị: - SGK Tự nhiên và Xã hội III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. A.Khởi động: (2’) Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Hướng dẫn luật chơi - Cả lớp cùng chơi B. Bài mới: (28’) 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Kể lại những thức ăn, đồ uống các.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> em thường xuyên dùng hằng ngày. Bước 1: - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày? - Bước 2 - Cho HS quan sát các hình ở trang 18 +Trong đó em thích ăn thức ăn nào? +Loại thức nào em chưa được ăn? *Kết luận: Muốn mau lớn và khỏe mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, hoa quả…để có đủ các chất đường, đạm, béo, chất khoáng, vitamin cho cơ thể. *GDMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. -Biết quý, và chăm sóc sức khoẻ mình. Hoạt động 2: Làm việc SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. - Hướng dẫn HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 và trả lời câu hỏi: + Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? + Hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt? + Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? + Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta phải làm gì? Bước 2 - Một số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV. Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - GV nêu câu hỏi + Chúng ta phải ăn, uống như thế nào cho đầy đủ ? + Hằng ngày, em ăn mấy bữa? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? C.Củngcố, dặn dò: (3’) *Tròchơi: “ Đi chợ giúp mẹ” -Hướng dẫn cách chơi: -Phổ biến luật chơi - Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị bài: Hoạt động và nghỉ ngơi.. - Liên hệ và trả lời -Quan sát thảo luận -HS tự quan sát và trả lời những thức ăn mà các em đã ăn và chưa ăn có trong hình vẽ - Lắng nghe. - Quan sát thảo luận theo nhóm. - HS trả lời các câu hỏi vừa thảo luận - Nhận xét - Lắng nghe. - HS trả lời các câu hỏi của GV - Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. - Hằng ngày em ăn 3 bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi tối. * Để cho bữa ăn được ngon miệng. + Tiến hành chơi - Tham gia chơi theo 3 tổ - Nhận xét. Buổi chiều. Tiếng Việt: Ôn âm / v / (1 tiết).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán:*Ôn thực hiện phép cộng một số với 0 (Tuần 8 tiết 2) I. Muc tiêu: - Biết thực hiện phép cộng một số với 0. Viết phép tính thích hợp đúng với tình huống trong tranh. - Áp dụng làm tốt các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: -Vë. III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi: (1’) 2.Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh trang 57. (30’) +Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm. -Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1. -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Một số mà cộng với 0 thì được kết quả như thế nào? o cộng với một số? - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Tính -Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Nhận xét Bài 3: Số? -Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Nhận xét Bài 4: Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Muốn nối các phép tính với số thích hợp ta phải làm thế nào? - Nhận xét Bài 5: Viết phép tính thích hợp -Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Theo dõi và hướng dẫn cho HS. - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: (4’) - Nhận xÐt tiết học. - Chuẩn bị tiết 1 trang 62.. Học sinh - L¾ng nghe.. - HS nªu yêu cầu của bµi. - 4 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - Một số mà cộng với 0 thì bằng chính số đó. O cộng với một số thì cũng bằng chính số đó. - HS nêu yêu cầu của bµi. - C¶ líp lµm bµi vµo vë – nêu kết quả. - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn nhau. - HS nêu: Số? - HS làm bài – 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nối phép tính với số thích hợp - Ta phải thực hiện tính các phép tính rồi nối với số thích hợp. Cả lớp làm vào vở - Nêu kết quả - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn nhau. - HS nªu yêu cầu của bài. - Quan sát tranh – nêu bài toán và viết phép tính - HS làm bài – 1 em lên bảng làm 3+0=3 - Nhận xét - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III.Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016. Tiếng Việt: Âm / x / (2 tiết) Toán: Phép cộng trong phạm vi 5 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5,biết làm tính cộng cavs số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống hình vẽ bằng phép tính cộng. - Biểt làm tính cộng trong phạm vi 5. - HS làm được tất cả các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1. Các chữ số từ 1 đến 5. Các hình vật mẫu phù hợp với bài học. - HS chuẩn bị: SGK Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán. Bảng con. III. Các hoạt động dạy -học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ: (5’) 3 +1= 2+2= 2+1+1= 1+2+1= -Nhận xét bài cũ B.Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. Bước 1: GV giới thiệu phép cộng 4+1=5 -GV treo tranh: 4 con cá, thêm 1 con cá và gọi. Học sinh - 4HS lên thực hiện - Lớp làm bảng con. - Nêu tên bài học. - HS quan sát , nêu bài toán. Có 4 con cá, thêm 1 con cá nữa. Hỏi có tất cả mấy con cá? - Có 4 con cá, thêm 1 con cá. Tất cả có 5 con cá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS nêu bài toán. - Gọi HS trả lời bài toán - 4 cộng 1 bằng mấy?. - 4 cộng 1 bằng 5 - Cả lớp ghép vào bảng cài, 1 HS lên bảng ghép.. -HS theo dõi - HS nêu: Có 1 bông hoa, thêm 4 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? Bước 2: GV đính lên bảng 1 bông hoa rồi đính - Có 1 bông hoa, thêm 4 bông hoa. Tất cả là 5 thêm 4 bông hoa. bông hoa. - Gọi HS nêu bài toán - Phép cộng 1 + 4 = 5 - Ghép phép tính vào bảng cài. - Trả lời đầy đủ bài toán - Ta làm phép tính gì? - Cho HS ghép phép tính vào bảng cài. Bước 3: các phép tính 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 các bước thực hiện tương tự. Bước 4: Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5 -HS đọc các phép cộng trên bảng 4+1=5 1+4=5 -HS thi đua lập lại các công thức đó 3+2=5 2+3=5 -GV có thể xoá từng phần rồi toàn bộ công thức Bước 5: Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần -HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và bài học và nêu các câu hỏi để HS nhận biết. trả lời câu hỏi So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5 - Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính - Kết quả của hai pháp tính bằng nhau. trên ? - HS nhận biết 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 tức - GV nói: Vậy 4 + 1 bằng 1 + 4. Làm tương tự 1 + 4 = 4 + 1 với 3 + 2 và 2 = 3. 3.Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài - Theo dõi - HS làm bài – 2 em lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với nhau -HS làm bài vào phiếu học tập *Bài 3: Hướng dẫn HS làm -HS làm bài và tự chữa bài. *Dành cho HS Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài - Thực hiện làm bài vào phiếu học tập. toán. -HS quan sát tranh và nêu bài toán và tự viết -Câu a phép tính -Câu b: dành cho Hs. 3+2=5 C.Củng cố, dặn dò: (3’) *Câu b:dành cho HS *Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt -Phổ biến cách chơi -Luật chơi - 2 nhóm cùng chơi -Nhận xét, tuyên dương - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Nhận xét tiết học. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quyền và bổn phận trẻ em: Bài 1: Tôi là đứa trẻ I. Mục tiêu: - Trẻ em là một con người, có quyền có cha mẹ,có tên có họ và có Quốc tịch. -Trẻ em có bổn phận đối với bản thân gia đình, xã hội như mọi người. - HS có thái độ tự tin, tự trong, mạnh dạn quan hệgiao tiếp với taạp thể cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: -Phieáu BT traéc nghieäm. - Truyeän keå veà baïn ngheøo. III.Các hoạt động dạy- học Giáo viên 1.Ổn định tổ chức: (1‘) 2.Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài Tôi là một đứa trẻ b) Giaûng baøi Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên - HD HS đóng vai Phóng viên + Chào bạn tôi là phóng viên báo Nhi đồng: + Toâi teân laø……… +Bạn bao nhiêu tuổi, dang học lớp mấy? + Hiện nay baïn soáng cuøng ai? Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu BT. - Chia lớp thành 6 nhóm. Học sinh 3 em keå.. Tự giới thiệu về minh: Họ tên, tuổi, lớp, nơi, ở……. - Tôi ……. Tuổi…., đang học ở lớp ... - Toâi ñang soáng… - HS ñieàn daáu x vaøo oâ troáng quyeàn naøo của true em mà các em cho là đúng.. - Caùc nhoùm leân thaûo luaän - Mời Hoạt động 3: Chuyện kể - GV keå chuyeän HS nghe - Cho - HS thaûo luaän - GV keát luaän. Hoạt động 4: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Câu hỏi được ghi trong mảnh giấy và treo HS xung phong lên hái hoa và trả lời câu treân caønh caây. hoûi. - GV toùm taét 3.Cuûng coá: (2’) Hoûi teân baøi. Nhaän xeùt, tuyeân döông. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. 4.Dặn dò: (2’) Học bài, xem bài mới. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiếng Việt: Âm / y / (2 tiết) Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống hình vẽ bằng phép tính cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1 Tranh trong bài tập 5 - HS chuẩn bị: SGK Toán 1, bảng con. Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ: (5’) -Tính: 3 + 2 = 4 + 1= 5=....+ 2 5 = 4 +..... -Nhận xét bài cũ B.Dạy bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: Bài 1 yêu cầu làm gì?. Học sinh - 4 HS làm , lớp làm bảng con.. - Làm bài tập SGK - HS làm bài và tự chữa bài. Bài 1: HS tự nêu cách tính - HS làm bài – 3 em lên bảng làm - Nhận xét - 3 cộng 2 bằng 5. - GV chỉ vào phé tính 2 + 3 và hỏi: - 3 cộng 2 bằng mấy? - GV nói: 2 cộng 3 bằng 5, 3 cộng 2 bằng 5 vậy ta có 2 + 3 = 3 + 2. Tương tự 4 + 1 = 1 + 4 Bài 2 yêu cầu làm gì? Bài 2: Thực hiện tính bằng hàng dọc - Viết các số thẳng cột với nhau Bài 3 yêu cầu làm gì? Bài 3: HS tự nêu cách tính 2 + 1 + 1= 4 cộng từ trái sang phải: lấy 2 cộng 1 bằng 3, lấy 3 cộng 1 bằng 4 - Thực hiện làm dòng 1 * HS làm tiếp dòng 2. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS cách làm Bài 4: HS đọc thầm BT làm bài * HS thực hiện làm vào phiếu học tập Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi Bài 5 yêu cầu làm gì? Viết phép tính ứng với tình huống bài toán 3+2=5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu b* HS thực hiện 4+1=5. C.Củng cố, dặn dò: (3’) * Trò chơi: “ Tìm kết quả nhanh” - GV chia lớp làm 3 đội, mỗi đội cử 1 bạn lên - 3 đội cử 3 bạn lên tham gia chơi tham gia chơi. HS phải tìm nhanh kết quả ứng - Nhận xét với phép tính để nối vào nhau. Ai tìm nhanh, đúng người đó sẽ thắng. - Nhận xét, tuyên dương *Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài học sau -Dặn dò bài : Số 0 trong phép cộng. Thủ công: Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 1) I.Mục tiêu: - HS biết cách xé,dán hình cây đơn giản . - Xé dán được hình tán lá cây,thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa .Hình dán có thể cân đối phẳng. * HS khéo tay - Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa.Hình dán có thể cân đối phẳng. - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bài mẫu đẹp Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... - HS chuẩn bị: Vở thủ công Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra dụng cụ: (1‘) -GV kiểm tra dụng cụ -Nhận xét -Bắt bài hát khởi động B. Bài mới: (28’) 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn quan sát, nhận xét -Đưa bài mẫu: + Đây là hình cây gì? + Cây có những bộ phận nào? + Thân cây có màu gì? + Vòm cây như thế nào? + Tán lá cây như thế nào? Có màu gì? + Em nào biết thêm về đặc điểm của cây?. Học sinh -Để dụng cụ học thủ công lên bàn, GV kiểm tra -Hát tập thể. -Nêu tên bài học -HS quan sát, nhận xét + Đây là hình cây + Thân và lá + Thân cây có màu nâu + Vòm cây tròn to + Tán lá giống cây chuối, cây dừa,… + Tán lá có màu sắc khác nhau, màu xanh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Hướng dẫn mẫu +GV làm mẫu và hướng dẫn a. Xé tán lá cây tròn - Xé 1 hình vuông ra khỏi tờ giấy. Từ hình vuông xé 4 góc và chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. b. Xé tán lá cây dài Treo hình vẽ có hình chữ nhật - Tán lá cây dài nằm trong khung hình gì? - Xé 1 hình chữ nhật có kích thước vừa. Từ hình chữ nhật xé 4 góc sửa cho giống hình tán lá cây. c. Xé hình thân cây - Hình thân cây cũng nằm trong khung hình gì? - Xé rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy, chỉnh sửa cho giống hình thân cây. d. Hướng dẫn dán hình - Dán phần thân ngắn sao cho phù hợp với tán lá tròn. - Dán phần thân dài với tán lá dài. 4.Thực hành -Xé hình chữ nhật (vòm cây) -Xé hình thân cây -Xé các mép tạo hình cây dơn giản. đậm, xanh nhạt, màu vàng nâu.. - Theo dõi. - Hình chữ nhật. - Hình chữ nhật - 2 HS nêu lại cách xé hình lá và hình thân cây. - Theo dõi - 2 em nêu lại cách dán -HS làm theo hướng dẫn -HS thao tác xé hình theo hướng dẫn của GV - Làm trên giấy nháp * HS xé, hình cây có kích thước khác.. C. Củng cố, dặn dò: (3’) * Trò chơi: Thi ghép hình nhanh - Lớp chia 2 nhóm chơi - Nhận xét: - Nghe nhận xét - Tinh thần học tập -Chuẩn bị bài học sau. - Dặn dò bài sau: chuẩn bị giấy màu, hồ… để học tiết 2. Buổi chiều. Tiếng Việt: Ôn âm / y / (2 tiết) Toán:* Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống hình vẽ bằng phép tính cộng. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị:Bộ đồ dùng Toán 1 Tranh trong bài tập 5 - HS chuẩn bị: SGK Toán 1, bảng con..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm ta bài cũ: (5’) -Tính: 3 + 2 = 4 + 1= 5=....+ 2 5 = 4 +..... -Nhận xét bài cũ B.Dạy bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài 2.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: Bài 1 yêu cầu làm gì?. Học sinh - 4 HS làm , lớp làm bảng con.. - Làm bài tập SGK - HS làm bài và tự chữa bài. Bài 1: HS tự nêu cách tính - HS làm bài – 3 em lên bảng làm - Nhận xét - 3 cộng 2 bằng 5. - GV chỉ vào phé tính 2 + 3 và hỏi: - 3 cộng 2 bằng mấy? - GV nói: 2 cộng 3 bằng 5, 3 cộng 2 bằng 5 vậy ta có 2 + 3 = 3 + 2. Tương tự 4 + 1 = 1 + 4 Bài 2 yêu cầu làm gì? Bài 2: Thực hiện tính bằng hàng dọc - Viết các số thẳng cột với nhau Bài 3 yêu cầu làm gì? Bài 3: HS tự nêu cách tính 2 + 1 + 1= 4 cộng từ trái sang phải: lấy 2 cộng 1 bằng 3, lấy 3 cộng 1 bằng 4 - Thực hiện làm dòng 1 * HS làm tiếp dòng 2. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS cách làm Bài 4: HS đọc thầm BT làm bài * HS thực hiện làm vào phiếu học tập Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi Bài 5 yêu cầu làm gì? Viết phép tính ứng với tình huống bài toán 3+2=5 Câu b* HS thực hiện 4+1=5 C.Củng cố, dặn dò: (3’) * Trò chơi: “ Tìm kết quả nhanh” - GV chia lớp làm 3 đội, mỗi đội cử 1 bạn lên - 3 đội cử 3 bạn lên tham gia chơi tham gia chơi. HS phải tìm nhanh kết quả ứng - Nhận xét với phép tính để nối vào nhau. Ai tìm nhanh, đúng người đó sẽ thắng. - Nhận xét, tuyên dương *Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài học sau -Dặn dò bài : Số 0 trong phép cộng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016. Tiếng Việt: Luyện tập (2 tiết) Toán: Số 0 trong phép cộng I.Mục tiêu: - Biết kết quả phép cộng một só với 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nói; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - HS làm được tất cả các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn: - Bộ đồ dùng Toán 1. - Các hình vật mẫu. Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học - HS chuẩn bị: - SGK Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’) -HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - 2 HS nêu bảng cộng 2+3= 3+2= - 1 HS lên bảng làm -Nhận xét bài cũ 2+3=5 3+2=5 B.Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng 2.Giới thiệu phép cộng một số với 0. Bước 1.Giới thiệu các phép cộng: 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 - GV hướng dẫn HS q/s hình vẽ thứ 1 - HS quan sát hình 1 - GV gợi ý để HS nêu bài toán + Lồng thứ nhất có mấy con chim? - HS nêu bài toán + Lồng thứ hai có mấy con chim? - Lồng thứ nhất có 3 con chim + Cả hai lồng có mấy con chim? - Lồng thứ hai có 0 con chim + 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con - Cả hai lồng có 3 con chim. chim ? + Bài này ta làm phép tính gì? - 3 con chim + 3 cộng 0 bằng mấy? - Phép cộng -GV viết lên bảng 3 + 0 = 3 3+0=3 - HS ghép phép tính vào bảng cài Bước2:Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3 -HS đọc 3 + 0 = 3 - GV cầm 1 đĩa không có quả táo nào và hỏi: Trong đĩa có mấy quả táo? - GV cầm đĩa thứ hai lên và hỏi: Trong đĩa có -HS: 0 quả táo mấy quả táo? - GV nêu bài toán: đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa - 3 quả táo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo? + Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì? 0+3=3 -Cho HS xem hình vẽ cuối cùng và nêu các câu hỏi để HS nhận biết: 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 b. GV nêu thêm phép cộng với 0: 2 + 0 = 2; 0 + 2 = 2 -GV giúp HS nhận xét: “o cộng với một số bằng chính số đó”, “ 0 cộng với một số bằng chính số đó” 3. Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài + Nêu một số cộng với 0, 0 cộng với một số? Bài 2: Thực hiện tương tự Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Nhận xét * HS làm bài tập 4 C.Củng cố, dặn dò: (3’) *Trò chơi: Viết phép tính thích hợp -Phổ biến cách chơi -Luật chơi -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Lắng nghe - Phép tính cộng. - HS đọc: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -HS nhận xét “một số cộng với o bằng chính số đó”.. - Thực hiện tính - HS làm bài – 4 HS lên bảng làm - Một số cộng với o thì bằng chính số đó. O cộng với một số thì cũng bằng chính số đó. - Nêu: Số? - HS làm bài vào phiếu – 3 HS lên bảng làm 1+0=1 1+1=2 2+2=4 0+3=3 2+0=2 0+0=0 - Nhận xét * HS làm bài tập 4. 3+ 2 =5 ; 3 + 0 = 3 - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng. Quyền và bổn phận trẻ em: Bài 2: Gia đình I.Mục tiêu: - HS hiểu được em là một thành viên trong gia đình, gia đình là nơi em được nuôi dưỡng, dạy bảo và thương yêu. - HS hiểu được những quyền được hưởng và bổn phận của em đối với gia đình. - HS biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, bố mẹ và anh chị em. - HS có thói quen chào hỏi, nói năng lễ độ. II.Đồ dùng dạy học: -Phieáu BT traéc nghieäm. III.Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo viên 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Bài mới: (28’) a) Giụựi thieọu baứi Gia đình b) Giaûng baøi Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Nhà của em”. - GV choát laïi yù chính Hoạt động 2: Kể về gia đình chính của em. - Chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn kể theo câu hỏi: + Gia đình em gồm mấy người? + Ai ñöa noun em ñi hoïc? + Haèng ngaøy ai naáu côm cho em aên? Ai chaêm soùc khi em oám. - GV choát laïi yù…. * Các hoạt động hỗ trợ:. Học sinh - HaÙt baøi Caû nhaø thöông nhau. - HS chia nhóm 4: Người làm bố, người làm mẹ. 2 người làm con. - HS chôi. - HS keå cho caùc ban trong nhoùm nghe veà gia dình cuûa mình - Lớp thảo luận câu hỏi.. - Caùc nhoùm leân thaûo luaän. HS nghe - Kể về gia đình mình: GV tổ chức cho 2 em - HS thảo luận ngồi cạnh nhau giới thiệu của gia đình mình với bạn.. 3.Cuûng coá: (2’) Hoûi teân baøi. Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4.Dặn dò: (2’) Học bài, xem bài mới.. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×