Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

G/A lớp 4 tuần 8( chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.62 KB, 41 trang )

Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
TUẦN 8
Ngày soạn: 22-10-2005
Ngày dạy : Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2005
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích yêu cầu
-Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: nảy mầm, lặn xuống, đáy biển, thuốc nổ..
Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nhòp đúng theo ý thơ.
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài thơ.
-Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghónh, đáng yêu, nói về mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép
lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
Học thuộc lòng bài thơ.
-Mơ ước những điều tốt đẹp cho mình và cho mọi người.
II. Chuẩn bò
* Tranh minh hoạ bài tập đọc TR/76/ SGK
* Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh : hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc Ở vương quốc
Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
H : Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai
em sẽ làm gì?
H: Nêu ý nghóa vở kòch ?
GV nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
GV treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh


vẽ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện khát
vọng gì?
GV giới thiệu bài,ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
( 3 lần )
* GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.
* GV đưa ra bảng phụ để giúp HS đònh hướng
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Vinh
Tiên
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng
múa hát và mơ ước đến những cánh chim hoà
bình, những trái cây thơm ngon, những chiếc
kẹo ngọt ngào.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn
Giáo viên :Trần Thò Thanh 1
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
đọc đúng.

Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt/ thành cây đầy quả
Tha hồ / hái chén ngọt lành
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.
* GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu
hỏi.
H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?
H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
H: các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng
khổ thơ?
+ Gọi H S nhắc lại những ước mơ.
H: Em hiểu câu thơ: Mãi mãi không còn mùa
đông ý nói gì?
+ Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết
lúc nào cũng dễ chòu, không còn thiên tai gây
bão lụt, hay tai hoạ nào đe doạ con người.
H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có
nghóa là mong ước điều gì?
H: Em thích ước mơ nào của các bạn trong
bài thơ? Vì sao?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Đại ý: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ
muốn có những phép lạ để cho thế giới tốt
đẹp hơn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ để tìm
ra giọng đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm.

- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho H S thi đọc thuộc toàn bài.
- Bình chọn HS đọc hay nhất và thuộc bài
Nếùu chúng mình có phép lạ
Hoá trái bom / thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn
- H S lắng nghe.
- 1H S đọc – lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
+ câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ được
lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi
hết bài.
HS suy nghó và trả lời.
Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2: Ước cây trở thành người lớn để làm
việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn giá rét.
Khổ 4: Ước không còn chiến tranh.
- H S nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
- H S nêu theo ý hiểu.
+ Lần lượt HS nêu
- Các bạn ước không có chiến tranh, con
người luôn sống trong hoà bình.
- HS tự phát biểu
- HS tự phát biểu
- Vài em nêu

- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm ra
cách đọc hay.
- Luyện đọc theo nhóm bàn.

- 2 HS đọc.
Giáo viên :Trần Thò Thanh 2
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
nhất.
GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố:
H: Nếu mình có phép lạ , em sẽ ước điều gì?
Vì sao?
- Liên hệ giáo dục.
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học, HS về nhà
học thuộc bài thơ.
- 4 HS thi đọc diễn cảm – lớp nhận xét bình
chọn .

- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bò bệnh thông thường.
Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những
dấu hiệu của người bò bệnh.
Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe của mình qua cách ăên mặc, sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bò:
+ Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33.
+ Phiếu ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn đònh: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và
nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
- Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường
tiêu hoá?
- Nêu ghi nhớ.
GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới
+ GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1: kể chên theo tranh
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu H S quan các hình minh hoạ trong
SGK/32 rồi thảo luận và trình bày theo các nội
dung sau:
1. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành
+ 3HS lần lït lên trả lời, lớp theo dõi và
nhận xét.( Hiền, Li, BRừn)

- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện 6 nhóm trình bày 3 câu chuyện
vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. Hai
nhóm 1 câu.
* Nhóm 1 và 3: Câu chuyện thứ nhất gồm
các hình 1, 4, 8.
* Nhóm 2 và 4: Câu chuyện gồm các tranh
6, 7, 9.
* Nhóm 5 và 6: Câu chuyện gồm các tranh
Giáo viên :Trần Thò Thanh 3
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án

lớp 4 Tuần 8
3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể
hiện Hùng khoẻ mạnh, lúc bò bệnh, lúc được
chữa bệnh.
* GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày
tốt .
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm
khi bò bệnh.
H: Em đã từng bò mắc bệnh gì?
H : Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bò bệnh em phải
làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
* GV kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy
thoaiû mái , dễ chòu, khi có các dấu hiệu bò bệnh
các em phải báo ngay cho bố mẹ. Nếu bệnh
được phát hiện sớm thì dễ chữa và mau khỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi : “ Mẹ ơi, con bò ốm”
+ GV chia H S thành các nhóm, yêu cầu các
thảo luận ghi tình huống.
+ Yêu cầu các nhóm đóng vai các nhân vật
trong tình huống.
* Các tình huống:
+ Nhóm 1: Ở trường H oa bò đau bụng và đi
ngoài nhiều lần.
+ Nhóm 2: Đi học về, Bắc hắt hơi, sổ mũi. Bắc
đònh nói với mẹ nhưng mẹ đang bận nấu cơm.
Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ?
+ Nhóm 3: Sáng dậy Kiều Anh đánh răng thấy
răng chảy máu và hơi đau buốt.
+ Nhóm 4: Em đang chơi với bé ở nhà. Bỗng em

khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người nóng, lúc đó
em làm gì?
2, 3, 5.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó
đại diện trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
* Nhận xét tuyên dương những nhóm hiểu biết
về các bệnh thông thường.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần
biết.”
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2 )
I.Mục tiêu
- Củng cố:
Giáo viên :Trần Thò Thanh 4
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
+Ý thức tiết kiệm tiền của.
+Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra.
+Biết thực hành tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác luôn có ý thức tiết kiệm tiền của.
II. Chuẩn bò:
- Phiếu quan sát.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn đònh: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 H S kiểm tra nội dung bài học ghi nhớ ở tiết 1.
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của
không?
- GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã
làm.
+ Yêu cầu 1 số HS nêu lên 1 số việc gia đình mình
đã tiết kiệm và 1 số việc em thấy gia đình mình
chưa tiết kiệm.
- GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải
riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng
phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia
đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất
nước.
Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
- GV tổ chức cho H S làm bài tập số 4/SGK ( Làm
trên phiếu bài tập)
H: Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết
kiệm ?
H: Việc nào thể hiện sự không tiết kiệm?
+ Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước những việc
mà mình đã từng làm.
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn kiểm
tra.
Giáo viên chốt:Còn lại các em phải cố gắng thực
hiện tiết kiệm hơn.
Hoạt động 3 : Em xử lí thế nào?
- GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí

tình huống.
- Tình huống 1: Nam rủ Thònh xé sách vở lầy giấy
gấp đồ chơi . Thònh sẽ giải quyết thế nào?
- Tình huống 2: Em của Mai đòi mẹ mua cho đồ
chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Mai sẽ
nói gì với em?
- HS làm việc với phiếu quan sát.
- V ài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- Câu a, b, g, h, k
- Câu c, d, đ, e, i
Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là
người thực hiện được cả 4 hành vi trên.
- HS lắng nghe
- Các nhóm hoạt động.
+ Thònh không xé vở mà khuyên Nam
chơi trò chơi khác.
+ Mai dỗ em chơi các đồ chơi đã có.
Thế mới là bé ngoan.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không
Giáo viên :Trần Thò Thanh 5
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
H: Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm tiền
của có lợi gì?
Hoạt động kết thúc:
- GV đọc cho H S nghe câu chuyện kể về gương
tiết kiệm của Bác Hồ: “ Một que diêm”
4. Củng cố:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò: HS chuẩn bò tiết sau.
lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền
của dùng vào việc khác có ích hơn.
- HS lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Củng cố kó năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
-Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
-Giải tính có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
-Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác trong khi làm bài.
II.Chuẩn bò:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 H S lên bảng làm bài tập ở tiết trước
và xem vở bài tập về nhà của một số HS
khác.
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
H: Bài tập yêu cầu gì?
H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của
nhiều số hạng phải chú ýù gì?
+GV yêu cầøu HS làm bài.

2814 3925 26387
+ 1429 + 618 + 14075
3046 535 9210
7289 5078 49672
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
- Lớp theo dõi nhận xét. (Nhung,Luỳnh)
+ HS trả lời.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt số sao cho các chữ số cùng hàng thẳng
cột với nhau.
- HS làm nối tiếp trên bảng.
- cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên :Trần Thò Thanh 6
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
Bài 2
H: Nêu yêu cầu bài tập?
* GV hướng dẫn: Để tính thuận tiện ta áp
dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
của phép cộng.
a. 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78
= 100 + 78
= 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79 )
= 67 + 100
= 167
408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85

= 500 + 85
= 585
GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó HS
tự làm bài.
a./ x – 306 = 504
x = 504 + 306
x = 810
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 ( người )
Số dân của xã sau hai năm là:
5256 + 150 = 5400 ( người )
Đáp số: 150 người ; 5400 người
Bài 5:
H : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
như thế nào?
+Yêu cầu HS làm bài.
- Chu vi hình chữ nhật là:
(a + b ) x 2
H: Phần b yêu cầu gì?
* GV nhận xét.
4. Củng cố:
+ GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.

- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở rồi
nhận xét.
B/ x + 254 = 680
x = 680 – 254
x = 426
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
HS trả lời: ( a + b ) x 2
- Tính chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh.
P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56 ( cm )
- Học sinh lắng nghe về nhà thực hiện
THỂ DỤC
Giáo viên :Trần Thò Thanh 7
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
KIỂM TRA :QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI
VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.
I-MỤC TIÊU
- Kiểm tra động tác :Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp.Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
-HS tự giác ,tích cực học tập.
II- Chuẩn bò :
* Sân tập an toàn, sạch sẽ.
* Chuẩn bò 1 còi, bàn ghế để GV ngồi.
III-Nội dung và phương pháp
Phần Nội dung Đònh lượng –Phương pháp
Mở đầu
Cơ bản
Gvtập hợp hs phổ biến nội dung,yêu
cầu và phương pháp kiểm tra .

Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
Ôn động tác quay sau, đi đều vòng
phải vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhòp .
Kiểm tra đội hình đội ngũ
Nội dung kiểm tra : K iểm tra động
tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp
Tổ chức và phương pháp kiểm tra :
Cách đánh giá :Theo mức độ thực
hiện động tác của từng hs
+ Hoàn thành tốt : Thực hiện đúng
động tác theo khẩu lệnh .
+Hoàn thành: Thứ tự các cử động
của động tác vẫn thực hiện được
nhưng có thể bò mất thăng bằng đôi
chút .
6-10 phút.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
Gvđiều khiển lớp ôn tập
1-2 phút .
18-22 phút
14-15 phút
Tập hợp hs theo đội hình hàng
ngang. Kiểm tra theo tổ do gv
điều khiển.Từng tổ thực hiện
động tác quay sau, đi đều vòng

trái, vòng phải 2 lần Tổ có hs
làm động tác sai nhiều có thể
kiểm tra lần 3 .Sau đó kiểm tra
đổi chân khi đi đều sai nhòp .
Giáo viên :Trần Thò Thanh 8
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
3- Kết thúc
+Chưa hoàn thành: Làm động tác
không đúng với khẩu lệnh của gv .
(HS chưa hoàn thành cần cho tập
luyện để kiểm tra lần sau .)
Trò chơi vận động :
Trò chơi “Ném trúng đích ”.
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp.
-GV nhận xét đánh giá kết quả kiểm
tra, công bố kết quả kiểm tra .
- GV giao bài về nhà , ôn các nội
dung DHDN đã học , nhắc HS chưa
hoàn thành kiểm tra tích cực ôn tập
để đạt mức hoàn thành lần sau.
4-5 phút
GV tập hợp HS theo đội hình
chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại
luật chơi .Sau đó cho cả lớp
chơi .GVquan sát ,nhận xét, biểu
dương HS.
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút

1-2 phút
Ngày soạn : 23-10-2005
Ngày dạy : thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2005
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
I.Mục đích yêu cầu:
-HS kể được câu chuyện bằng lời của mình về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông
phi lí mà đã nghe , đã đọc.Hiểu được truyện , trao đổi với các bạn về nội dung ý nghóa truyện.
-Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ điệu bộ. Chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét
đúng lời kể của bạn.
-Giáo dục học sinh có những ước mơ đẹp về tương lai.
II.Chuẩn bò:
-Một số sách , báo, truyện viết về ước mơ(GV và HS sưu tầm được)
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:2HS kể câu chuyện :Lời ước dưới
trăng’’ và trả lời các câu hỏi SGK
3. Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài
Giáo viên :Trần Thò Thanh 9
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
-GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ:được nghe, được đọc, ước mơ đẹp,
ước mơ viễn vông phi, lí.
-GV yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên
truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên .
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý

H:Những truyện kể về ước mơ có những loại
nào?
H: Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần
nào?
-Câu chuyện em đònh kể có tên là gì?Em muốn
kể về ước mơ như thế nào?
Hoạt động 2: Kể chuyện
1.Kể trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
2. Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.Mỗi HS
kể chuyện xong,cùng các bạn trao đổi, đối
thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghóa truyện.
-GV nhận xét chung, cho điểm từng HS
4.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở
lớp cho gia đình và các bạn cùng nghe.
-Chuẩn bò bài sau.
-3HS đọc phần gợi ý.
-Có hai loại :
a/.Ước mơ đẹp
b/.Ước mơ viễn vông , phi lí
-Truyện về những ước mơ đẹp: “Đôi giày ba ta
màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán
diêm,…”
-Truyện về những ước mơ viển vông phi lí: “Ba
điều ước, Ông lão đánh cá và con cá vàng,…”
-Tên câu chuyện, nội dung truyện, ý nghóa của
truyện

-HS nêu câu chuyện mình đònh kể.
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung
truyện, nhận xét , bổ sung cho nhau.
-HS tham gia kể chuyện
-Các HS khác theo dõi để trao đổi vềnội dung
truyện, lời kể.
LỊCH SỬ : ÔN TẬP.
I/.Mục tiêu:
-HS ôn tập hai giai đoạn lòch sử :Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh
giành lại độc lập.
-Kể tên được các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên băng trục
thời gian
-GDHS tinh thần đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước của ông cha ta.
II/.Chuẩn bò:
Giáo viên :Trần Thò Thanh 10
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
-Băng và trục thời gian.
III/Các hoạt động dạy học
1 - Ổn đònh: Hát
2-. Bài cũ:
-Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
-Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghóa như thế nào đối với nùc ta thời bấy giờ?
-Nêu ghi nhớ của bài?
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử
dân tộc
-Gv cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
-Gv yêu cầu HS làm bài

-Gv vẽ băng thời gian lên bảng
Buổi đầu dựng Hơn một nghìn năm
Nước và giữ nước đấu tranh giành lại
độc lập dân tộc
Khoảng
700 năm
-GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ 2 giai đoạn lòch sử
trên.
Hoạt động 2: Các sự kiện lòch sử tiêu biểu:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 SGK
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu
lên bảng .
-Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo
-GV kết luận chung về bài làm của HS
Hoạt động 3 :Thi kể hay
GV chia lớp thành 3 nhóm, phổ biến yêu cầu cuộc thi:
+Mỗi nhóm chuẩn bò một bài thi kể theo chủ đề:
*Nhóm 1:Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời
Văn Lang .
*Nhóm 2:Kể về khởi nghóa Hai Bà Trưng .
*Nhóm 3:Kể về chiến thắng Bạch Đằng .
+Mỗi nhóm cử 2 bạn làm ban giám khảo.
-GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp
- 1 HS đọc
-HS vẽ băng thời gian lên bảng và
điền tên 2 giai đoạn lòch sử vào chỗ
chấm
-HS lên điền vào bảng, cả lớp nhận
xét

-HS vừa chỉ trên băng thời gian vừa
trả lời theo kết quả đã ghi .
-1 HS đọc.
-HS hoạt động nhóm 3: Ghi các ï sự
kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào
giấy.
-Đại diện 1 nhóm lên báo cáo –Lớp
theo dõi và nhận xét.
Giáo viên :Trần Thò Thanh 11
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
-GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét
-GV nhận xét chung ,tuyên dương nhóm trình bày tốt.
4Củng cố:
-Nêu lại hai giai đoạn lòch sử đã học?
-Các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn này?
- Về nhà học bài .
5.Dặn dò:Chuẩn bò bài sau: “Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ
quân”
- HS nhắc lại
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.Mục đích yêu cầu
-Biết được quy tắc viết tên người, tên đòa lí nước ngoài.
-Viết đúng tên người, tên đòa lí nước ngoài trong khi viết.
-Học sinh biết thực hành trong học tập và trong thực tế.
II.Chuẩn bò:
- Bài tập 1,3 phần nhận xét viết trên bảng lớp.
- Giấy khổ to
III. Đồ dùng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1- n đinh : nề nếp
2- Kiểm tra bài cũ : gọi 3 em lên bảng viết các
câu sau.
- Đồng Đăng có phố kì lừa
Có nàng Tô Thò, có chùa Tam Thanh.
- Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cây bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh
- Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Đònh, lụa hàng Hà Đông…
+ Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho
điểm từng học sinh.
3 Bài mới : GTB _ Ghi đề
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
+GV đọc mẫu tên người và tên đòa lí trên bảng.
+ Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên đòa
lí trên bảng.
Bài 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
+ Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu
hỏi:
Trâm,Rốt, Ngọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi.
- 2 em đọc thành tiếng.
- Trao đổi trong nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Trả lời.
Giáo viên :Trần Thò Thanh 12
179 CN 938

Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận
như thế nào?
Bài 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi: Cách viết
tên người, tên đòa lí nước ngoài đã cho có gì
đặc biệt?
+ Những tên người, tên đòa lí nước ngoài ở bài
tập 3 làø những tên riêng được phiên âm theo
âm Hán Việt. Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là
tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán
Việt, còn Hi – ma – lay – a là tên quốc tế, được
phiên âm từ tiếng Tây Tạng.
Hoạt động 2 : Rút ghi nhớ:
+Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho
từng nội dung.
+Gọi HS nhận xét tên người, tên đòa lí nước
ngoài bạn viết trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện Tập
Bài 1:
-Gọi 1 em đọc yâu cầu và nội dung.
- Phát phiếu, bút dạ cho nhóm 4 em. Yêu cầu
HS trao đổi làm bài tập. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận

xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm, trả
lời câu hỏi.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ qua
phương tiện nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu 3 H S lên bảng. HS dưới lớp viết vào
vở.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu
gạch nối.
- 2HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc.
- 4 HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
- Hoạt động nhóm.
- Nhận xét sửa sai.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc.
+ Viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông
còn nhỏ. Lu –I Pa – xtơ (1822-1895) nhà bác
học nổi tiếng thế giới – người đã chế ra các loại
vắc – xin trò bệnh như bệnh than, bệnh dại.
… Qua sách Tiếng Việt 3, qua các câu chuyện
về nhà bác học nổi tiếng .

Giáo viên :Trần Thò Thanh 13
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
- Gọi hS hận xét, bổ sung bài bạn trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu H S đọc đề bài quan sát tranh để
đoán thử cách chơi của trò chơi tham quan.
- Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi
tiếp sức.
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
- Bình chọn nhóm đi tham quan tới nhiều nước
nhất.
4. Củng cố:
- Khi viết tên người tên đòa lí nước ngoài ta cần
viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc tên nước,
tên thủ đô của các nước đã biết ở bài tập 3.
chuẩn bò bài sau.
- 2 HS đọc thanøh tiếng.
- HS thực hiện viết tên người, tên đòa lí nước
ngoài.
- Nhận xét bổ sung chữa bài.
- Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô
của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên
nước.
- Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức.
- 2 đại diện nhóm đọc.
Học sinh trả lời dựa theo ghi nhớ của bài.

- Học sinh lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- Mục tiêu : Giúp HS
Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số bằng 2 cách.
Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-HS làm bài chính xác, cẩn thận.
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn đònh lớp : hát
2. Kiểm tra: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
p dụng a + (b – c ) = (a + b) – c hãy tính giá
trò của các biểu thức sau:
426 + (574 – 215)
789 + (211 – 135)
9785 + (215 – 150)
- Nhận xét cho điểm HS.
3.Bài mới: GTB - Ghi đề bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
a- Giới thiệu bài toán
- 3 em lên bảng.(Linh, Bông, Dỉ)

Nhắc lại đề
Giáo viên :Trần Thò Thanh 14
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
- GV yêu cầu HS đọc đề toán trong SGK
- H: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?

- Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của
hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng
toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số.
b- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán.
- Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
Nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS
vẽ:
+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng.
+ Yêu cầu HS suy nghó xem đoạn thẳng biểu
diễn số bé như thế nào so với đoạn thẳng biểu
diễn số lớn.
+ Gv vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng,
yêu cầu HS lên bảng biểu diển tổng và hiệu
của hai số trên sơ đồ.
+ Thống nhất hoàn thành sơ đồ.
Tóm tắt
Số lớn ?
10
số bé
?

c. Hướng dẫn giải bài toán
- Yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán suy
nghó cách tìm hai lần của số bé.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng đònh lại cách tìm hai lần số
bé.
- GV dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của
số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi

phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như
thế nào so với số bé?
- Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số?
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
2 em đọc trước lớp
- Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu
của 2 số là 10.
- Bài yêu cầu tìm hai số.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với
đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- 2 em lên bảng.
- HS suy nghó và phát biểu.
Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì
số lớn sẽ bằng số bé.
Giáo viên :Trần Thò Thanh 15
Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án
lớp 4 Tuần 8
thì tổng của chúng thay đổi thế nào?
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy ta
có hai lần của số bé là bao nhiêu?
- Hãy tìm số bé.
- Hãy tìm số lớn.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó nêu
cách tìm số bé.
- Viết cách tiøm số bé lên bảng yêu cầu HS đọc
và ghi nhớ.

Cách 2 làm tương tự (Yêu cầu HS tìm số lớn.)
- GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
Hoạt động 2 Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Vì sao em biết điều đó?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Là hiệu của 2 số
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn
của số lớn so với số bé
- Tổng mới : 70 – 10 = 60
- Hai lần số bé là 70 – 10 = 60
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số lớn là: 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40)
- 1 em lên bảng cả lớp làm vào nháp.
- HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số bé = (tổng – hiệu ): 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- 1 em đọc đề bài.
- Tuổi bố cộng tuổi con là 58 tuổi.Tuổi bố hơn
tuổi con là 38 tuổi.
- Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của 2 sốđó.
- HS trả lời.
- 2 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách. Cả lớp

làm vào nháp
Tóm tắt
? tuổi
Tuổi bố :
Tuổi con : 38 tuổi 58 tuổi
? Tuổi
Bài giải
Hai lần tuổi bố là:
58 + 38 = 96(tuổi)
Tuổi bố là:
96 : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi con là:
48 – 38 = 10 (tuổi)
Đáp số: bố 48 tuổi, con 10 tuổi
GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
Bài giải:
Hai lần tuổi con là:
58 – 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là:
20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
10 + 38 = 48 (tuổi )
Đáp số: Con 10 tuổi., bố 48 tuổi,
Giáo viên :Trần Thò Thanh 16
4 em

×