Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Dai so 9 Tuan 3 Tiet 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 03 Tiết PPCT: 05. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhắc lại được quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: - Thước thẳng, giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, nắm vững hai quy tắc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (5 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút) Bài 1: Mục tiêu: Nhắc lại được hai quy tắc a) 12,1.360  121.36 11.6 66 khai phương một tích và nhân các cân b) 2,5. 30. 27  25.81 5.9 45 bậc hai. Bài 2: Hỏi: 12.30.40  100.144 10.12 120 HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương a ) 12,1.360. Tính : b) 2,5. 30. 18 HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. Làm bài tập 21(sgk/15). Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) Các em vừa học xong hai quy tắc căn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bậc hai của một tích và tích các căn bậc hai. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tiếp tục vận dụng hai quy tắc này làm một số bài tập sau. Hoạt động luyện tập - củng cố (34 phút). Hoạt động 1: Bài tập 22a, b (sgk/15) Bài tập 22 (sgk15) Tính giá trị căn thức: (5 phuùt) Mục tiêu: Tính được giá trị biểu thức. a) 132  122 * Hoạt động của thầy:  (13  12)(13  12) - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.  1.25 5 * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Áp dụng hằng đẳng thức b) 172  82 thứ ba và quy tắc để tính giá trị biểu  (17  8)(17  8) thức.  9.25 3.5 15 - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/15. - Sản phẩm: Tính được giá trị biểu thức. Hoạt động 2: Bài tập 23 (sgk/15) (5 Bài tập 23 (sgk15). . phuùt). a) VT  2 . Mục tiêu: Chứng minh được đẳng thức. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Áp dụng hằng đẳng thức thứ ba và quy tắc để chứng minh đẳng thức. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/15. - Sản phẩm: Chứng minh được đẳng thức. Hoạt động 3: Bài tập 25a, b, d (sgk/16) (5 phuùt) Mục tiêu: Tìm được giá trị của x thỏa mãn điều kiện bài toán. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Áp dụng hằng đẳng thức và các quy tắc để tìm x.. b) Xét tích:. . . 3 2  3 4  3 1 VP. 2005 ). ( 2006  2005). ( 2006  2. 2. = ( 2006)  ( 2005) = 2006 – 2005 = 1 Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Vì tích của chúng bằng 1.. Bài tập 25 (sgk/16) b) 4 x  5  4 x 5 5  x 4. a ) 16 x 8  16 x 64  x 4. d). 4(1  x ) 2 - 6 = 0.. . 22  1  x  6 . 2. 2. 22 .  1  x  6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phương thức hoạt động: Cá nhân.  2 (1  x) = 6  (1  x) = 3. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/16. *1- x = 3  x = -2 (TM) - Sản phẩm: Tìm được giá trị của x * 1 – x = -3  x = 4 (TM). thỏa mãn điều kiện bài toán. Vậy x1= -2; x2 = 4. * Hướng dẫn dặn dò (1 phút). - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa . - Áp dụng làm bài 24, 25c (sgk) . - Xem trước bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương , tiết sau học. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút). Mục tiêu: So sánh và chứng minh Bài tập 26 (sgk16) được căn bậc hai của một tổng nhỏ a) So sánh hơn tổng của các căn bặc hai. 25  9 và 25  9 * Hoạt động của thầy: Ta có 25  9 = 34 - Giao việc, hướng dẫn. Và 25  9 = 5 + 3 = 8 * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: So sánh và chứng minh Vì 34  64 bất đẳng thức. Từ bài tập trên ta rút ra => 25  9 < 25  9 được điều gì? b) Với a,b > 0, ta có: - Phương thức hoạt động: Cá nhân và a b  a  b nhóm.  ( a  b )2  ( a  b )2 - Phương tiện: Sgk/16 - Sản phẩm: So sánh và chứng minh  a  b  a  b  2 ab được bất đẳng thức. Từ bài tập trên Vì 2 ab  0 nên a  b  a  b rút ra được: Căn bậc 2 của tổng hai số dương nhỏ hơn hai căn bậc 2 của hai số đó. IV. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 03 Tiết PPCT: 06 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phát biểu được định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: - Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: - Thước thẳng, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại các kiến thức có liên quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của thầy và trò Nội dung Họat động khởi động (5 phút). Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút) Bài 1: Mục tiêu: Tìm được giá trị x, tính và a) 4 x 8  4 x 64  x 16 so sánh được hai giá trị hai biểu thức. b) 9( x  1) 6  9( x  1) 36 Hỏi:  x  1 4  x 5 HS1: Tìm x biết: Bài 2: a ) 4 x 8. b) 9( x  1) 6 16 16 25 và 25. HS2 Tính và so sánh: Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) Ở bài tập 2 bạn vừa khai phương một thương và thương các căn bậc hai.Vậy giữa phép khai phương và phép chia có mối liên hệ gì? Để biết được điều này,. 2. 16 4  4     25 5 và  5. 16 4  25 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động hình thành kiến thức (24 phút). 1. Định lí Hoạt động 1: Định lí (7 phuùt) Mục tiêu: Phát biểu được định lí thông Với a 0 , b > 0. Ta có qua. a a  * Hoạt động của thầy: b b - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. Chứng minh :(sgk/16) * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: + Tính và so sánh ?1 . + Phát biểu định lí. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/16. - Sản phẩm: + Tính và so sánh được ?1 . + Phát biểu được định lí. Hoạt động 2: Quy tắc khai phương mộ thương (7 phuùt) Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc khai phương một thương và áp dụng làm tập * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: + Phát biểu quy tắc khai phương một tích.. 2. Áp dụng a. Quy tắc khai phương một thương (sgk17) Với a 0 , b > 0. Ta có VD1 tính:. a a  b b. a). 25 25 5   121 121 11. b). 9 25 9 25 9 :  :  16 36 16 36 10. ? 2 Tính 225 225 15 a)   256 256 16. + Áp dụng làm ? 2 thông qua ví dụ 1. - Phương thức hoạt động: Cặp đôi. 196 14 - Phương tiện: Máy tính; Sgk/17. b) 0, 0196   0,14 - Sản phẩm: 10000 100 + Phát biểu được quy tắc khai phương một thương. b. Quy tắc chia hai căn bậc hai + Áp dụng làm được ? 2 Hoạt động 3: Quy tắc chia các căn (sgk17) bậc hai (10 phút) Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc chia Với a 0 , b > 0. Ta có các cân bậc hai và áp dụng làm được VD3 : sgk. a a  b b.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài tập. ? 3 Tính * Hoạt động của thầy: 999 999 - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. a)   111 111 * Hoạt động của trò: 52 52 - Nhiệm vụ: b)   117 117 + Phát biểu quy tắc chia các cân bậc hai. * Chú y : A 0 , + Áp dụng làm ?3 thông qua ví dụ 2.. 9 3 4 2  9 3. B > 0.. A A  B B. Ta có:. + Áp dụng làm ? 4 thông qua ví dụ 3. ?4 - Phương thức hoạt động: Cá nhân và ab2 a .b2 2a2 b4 a2 b 4 cặp đôi. a)    50 25 5 5 - Phương tiện: Máy tính; Sgk/16, 17. - Sản phẩm: a. b 2ab2 ab2 b)   + Phát biểu được quy tắc chia các cân 64 8 162 bậc hai. + Áp dụng làm được ?3 thông qua ví dụ 2. + Áp dụng làm được ? 4 thông qua ví dụ 3. Hoạt động luyện tập - củng cố (11 phút). Hoạt động 1: Bài tập 29d (sgk/19) Bài tập 29d (sgk/19) (5 phuùt). 65. 2 5 35  22 3 5 2 3 =2. Mục tiêu: Tính được giá trị biểu thức. 2335 = d) * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Tính giá trị biểu thức. - Phương thức hoạt động: Cặp đôi. - Phương tiện: Máy tính; Sgk/19. - Sản phẩm: Tính được giá trị biểu thức. Hoạt động 2: Bài tập 30b (sgk/19) Bài tập 30b (sgk/19) (6 phuùt) Mục tiêu: Rút gọn được biểu thức. * Hoạt động của thầy: - Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ. * Hoạt động của trò: - Nhiệm vụ: Rút gọn biểu thức. - Phương thức hoạt động: Cặp đôi.. x2 x4 2 b) 2y2. 4y = 2y2 2 y x2 = - 2y2 2 y = - x2y (với y < 0).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phương tiện: Máy tính; Sgk/19. - Sản phẩm: Rút gọn được biểu thức. * Hướng dẫn dặn dò (1 phút). - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa . - Áp dụng làm bài 28, 29, 30 (sgk/18, 19). - Xem trước bài : Luyện tập tiết sau học. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút). Mục tiêu: Chứng minh được bất đẳng Bài tập 31 (sgk/19) thức. a) So sánh * Hoạt động của thầy: 25  16 và 25  16 - Giao việc, hướng dẫn. Ta có 25  16 = 9 3 * Hoạt động của trò:. - Nhiệm vụ: So sánh và chứng minh bất Và 25  16 = 5 – 4 = 1 đẳng thức. Từ bài tập trên ta rút ra Vì 3 > 1 được điều gì? => 25  16 > 25  16 - Phương thức hoạt động: Cá nhân và b) Với a, b>0, CM a  b  a  b nhóm. Theo bài 26, ta có: - Phương tiện: Sgk/19. a  b  b  (a  b)  b - Sản phẩm: So sánh và chứng minh được bất đẳng thức. Từ bài tập trên rút  a  b  b  a ra được: Căn bậc 2 của hiệu hai số dương lớn hơn hiệu hai căn bậc 2 của  a  b   a  b hai số đó. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày … tháng … năm 2017 Lãnh đạo trường kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×