Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TIEU LUAN QUAN LY NHA NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.89 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PhÇn më ®Çu Những năm qua, khi mà các đơn vị ngành Điện ch-a thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu bán điện trực tiếp đến từng hộ dân nông thôn thì hầu nh- ở địa ph-ơng nào còng h×nh thµnh nh÷ng m« h×nh qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n gåm: Hợp tác xã (HTX) dÞch vô n«ng nghiÖp tæng hîp, c¸c ban qu¶n lý ®iÖn (cÊp tØnh, huyÖn, x·, th«n), công ty điện n-ớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp t- nhân, đại lý bán lẻ điện, cai thÇu, tæ ®iÖn tù qu¶n... Tuy nhiªn do tån t¹i nhiÒu d¹ng m« h×nh, l¹i thiÕu sù qu¶n lý gi¸m s¸t cu¶ c¬ quan chøc n¨ng nªn thÞ tr-êng ®iÖn khu vùc n«ng th«n cßn nhiÒu bÊt cËp. L-íi ®iÖn cò n¸t kh«ng ®-îc ®Çu t- n©ng cÊp, söa ch÷a, c¶i t¹o, chÊt l-îng ®iÖn năng không đảm bảo: lực l-ợng quản lý, vận hành đông, lại không đ-ợc đào tạo, hạch toán thu chi tài chính không rõ ràng, minh bạch... và đó là nguyên nhân kh«ng thèng nhÊt ®-îc gi¸ thµnh mét Kwh ®iÖn t¹i khu vùc n«ng th«n. Hiện tại trên địa bàn cả n-ớc còn 150 xã có giá điện cao hơn giá trần, hơn 5000 hộ dân khu vực nông thôn vẫn phải trả tiền điện lớn hơn giá quy định của chÝnh phñ (>750®/kwh). C¸ biÖt cã x· gi¸ ®iÖn cßn cao tíi 1800® - 2500®/kwh, g©y bøc xóc trong kh¸ch hµng dïng ®iÖn. Hiện nay, vấn đề quản lý kinh doanh điện nông thôn ở nhiều tỉnh, nhiều địa phương còn bất cập, mỗi nơi làm một kiểu, không theo một quy định pháp luật nào, gây thiệt hại đến người dân dùng điện: giá điện quá cao, sử dụng điện không an toàn, lưới điện xuống cấp nhanh chóng. Tiểu luận tình huống dưới đây là những câu chuyện có thực của Công ty ®iÖn lùc Hµ Nam. Trong nh÷ng n¨m võa qua hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña §iÖn lùc Hµ Nam lµ rÊt tèt, lu«n hoµn thµnh c¸c chØ tiªu mµ Tổng C«ng ty §iÖn lực I giao cho. Tuy nhiên, cũng nh- nhiều tỉnh khác trong cả n-ớc, vấn đề quản lý m¹ng l-íi ®iÖn n«ng th«n cña §iÖn lùc Hµ Nam vÉn cã mét sè bÊt cËp.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG I. Mô tả tình huống: Lưới điện xã Phương Đông được xây dựng từ năm 1990 nhưng do nguồn vốn có hạn chủ yếu là do dân đóng góp nên xã mới xây dựng được những đoạn đường dây 6 kV và 10 trạm biến áp tiêu thụ. Những tuyến đường trục chính của đường dây hạ thế 0.4 kV được xây dựng theo thiết kế (nhưng tiết diện dây vẫn chưa thống nhất), còn phần rẽ nhành hầu hết dùng những dây tiết diện nhỏ (AC10, AC16) chắp nối và kéo dài bán kính cung cấp nên không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, nhiều tuyến dây bị vi phạm hành lang nghiêm trọng. Công tơ điện một pha do dân tự mua nên còn nhiều chủng loại có những loại sản xuất từ năm 1970 nên sai số còn lớn. Cuối năm 1996 lưới điện Xã được cải tạo, chính quyền Xã bắt đầu quan tâm đến vấn đề sử dụng điện Ủy ban nhân dân (UBND) xã thành lập một ban điện Xã, mua buôn điện năng tại công tơ tổng ở trạm biến áp hạ áp, sau đó bán cho cai thầu tư nhân ở cụm thôn xóm, theo mô hình cai thầu qua ban (tổ) quản lý điện Xã. Với tư cách quản lý của ban điện xã Phương Đông như vậy thì giá bán điện có giảm từ 1000đ/KWh xuống 750đ/KWh. Với mức tổn thất là 35%. Từ năm 1999 xã Phương Đông xóa bỏ mô hình quả lý cũ, tổ chức tiếp nhận bán điện đến hộ dân theo mô hình hai cấp. Với mức giá bán điện cho toàn Xã là 720đ/KWh, tuy có giảm xuống nhưng vẫn còn cao đối với người sử dụng điện. Bộ máy quản lý cồng kềnh, sự phân công công việc giữa các thành viên chưa rừ ràng. Do vậy, cần phải điều chỉnh, kiểm tra, lựa chọn cho địa ph-ơng m×nh m« h×nh qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n phï hîp để quản lý, kinh doanh đạt hiệu quả cao. II. Mục tiêu xử lý tình huống: Để hoạt động quản lý kinh doanh lưới điện nông thôn ở Hà Nam đi vào hoạt động ổn định, hợp pháp và có hiệu quả, UBND tỉnh Hà Nam đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn có sự thống nhất và phân công cụ thể từ Tỉnh xuống cơ sở; có sự kiểm tra giám sát của các cấp chính quyền địa phương. Ban chỉ đạo đã đưa ra các mô hình Ban (tổ) điện xã; HXT dịch vụ nông thôn; Mô hình hợp tác xã tiêu thụ điện năng; Các đơn vị điện lực thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam thí điểm bán lẻ trực tiếp đến hộ dân… và chọn huyện. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Duy Tiên làm địa bàn thí điểm. Những mô hình tổ chức quản lý điện năng được áp dụng sẽ hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ của nó. Có được nguồn điện năng phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của chúng ta cần phải có sự đầu tư rất lớn về cả công sức lẫn của cải. Chính vì vậy điện năng đến với chúng ta thật có giá trị. Năng lượng điện phát ra từ nguồn điện được truyền tải trên dường dây đến nơi tiêu thụ, quá trình ấy gây ra hao tổn và mất mát điện năng. Tổn thất kinh doanh là một trong các chỉ tiêu quan trọng nhất trong ngành điện nó là yếu tố chính để tăng doanh thu và kinh doanh có lãi. Để giảm tổn thất kinh doanh xuống mức thấp nhất thì một trong các biện pháp hữu hiệu là: Quản lý điện phải thực hiện tốt công tác thường xuyên kiểm tra chặt chẽ, phát hiện các hộ vi phạm sử dụng điện để có biện pháp quản lý, xử phạt. Muốn vậy, ban quản lý điện phải thực hiện tốt các công việc: + Hàng tháng đi thu tiền điện và ghi chỉ số công tơ đúng lịch, đúng kỳ. + Với các hộ sử dụng điện vẫn để công tơ trong nhà không có hòm bảo quản, khóa niêm phong thì ban quản lý cần phải quản lý chặt chẽ hơn các công tơ và đường đây của hộ tiêu thụ này và phát hiện nghi vấn đối với các trường hợp sử dụng điện sau đây: + Có lỗ nhỏ trên bề mặt công tơ; + Lắp công tơ có hiện tượng bị tháo cạy; + Đĩa quay của công tơ có tiếng kêu lạ; + Dây dẫn đầu vào phía trên của công tơ có hiện tượng bị xây xước; + Bất chợt kiểm tra thấy đĩa công tơ không quay mà trong nhà các thiết bị vẫn hoạt động; + Các hộ sử dụng điện có hành vi luống cuống, bối rối khi ban quản lý điện đến kiểm tra bất chợt, che đậy các thiết bị sử dụng điện có công suất lớn trong gia đình. III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả: Điện nông thôn không những chỉ ảnh h-ởng đến sự phát triển kinh tế mà nó có ảnh h-ởng rất lớn đến những hoạt động xã hội. Đầu t- phát triển điện nông th«n thuéc lo¹i ®Çu t- kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ x· héi cã hiÖu qu¶ vÒ mÆt chÝnh trÞ - an ninh, văn hoá, xã hội, tạo tiền đề để phát triển kinh tế nh-ng về mặt tài chÝnh kh«ng cã kh¶ n¨ng hoµn vèn ®Çu t-. ThÕ nh-ng d-êng nh- m¹ng l-íi ®iÖn n«ng th«n vÉn ch-a t-¬ng xøng víi tÇm quan träng cña nã. + L-ới điện nông thôn phần lớn cũ nát, chắp vá và không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - kinh doanh, đặc biệt là l-ới điện hạ áp (gồm đ-ờng trục, nhánh. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> rẽ vào hộ dân, công tơ, trang thiết bị đóng cắt và bảo vệ), dẫn đến vận hành kém an toµn, tæn thÊt ®iÖn n¨ng t¨ng cao. + Tæ chøc qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n rÊt phøc t¹p: HTX (Ban qu¶n lý ®iÖn HTX), chÝnh quyÒn th«n xãm trùc tiÕp qu¶n lý, t- nhËn thÇu trung gian cña UBND xã và các HTX bán điện đến hộ dân….. Đa số các tổ chức quản lý điện nông thôn ở các xã, thị trấn ch-a đăng ký và ch-a đ-ợc cấp giấy phép hoạt động, ch-a có đủ t- cách pháp nhân kinh doanh bán điện đến hộ dân. + Phần lớn các Tổ chức quản lý điện nông thôn ch-a ký hợp đồng bán điện đến hộ sử dụng điện hoặc đến nay không còn phù hợp với quy định của Bộ C«ng nghiÖp. ViÖc më sæ s¸ch theo dâi h¹ch to¸n kinh doanh b¸n ®iÖn cña c¸c tổ chức quản lý bán điện còn sơ sài. Đội ngũ thợ điện đông về số l-ợng nh-ng nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế và ch-a thực hiện đúng quy định của Nhà N-íc nªn hiÖu qu¶ qu¶n lý nhiÒu n¬i cßn thÊp, dÔ ph¸t sinh tiªu cùc vµ vi ph¹m. + Phần lớn các tổ chức quản lý điện ch-a thực hiện hạch toán đúng đủ và công khai kết quả kinh doanh bán điện đến các hộ dân làm cho công tác quản lý ®iÖn n«ng th«n cßn nhiÒu bÊt cËp vµ g©y bÊt b×nh trong nh©n d©n. Gi¸ ®iÖn sinh ho¹t cña c¸c hé d©n n«ng th«n lung tung kh«ng kiÓm so¸t ®-îc. §iÒu nµy ¶nh h-ởng rất lớn đến vấn đề chính trị, đến mục tiêu công bằng giữa thành thị và n«ng th«n. Tr-ớc tình hình trên các cơ quan chức năng đã nghiên cứu thí điểm giúp Chính phủ đ-a ra Nghị định 45NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/8/2001 về chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn với 4 mục tiêu chính: + Đ-a hoạt động quản lý điện nông thôn vào khuôn khổ pháp luật với 5 m« h×nh chÝnh; + §¶m b¶o quyÒn lîi hîp ph¸p cña ng-êi b¸n ®iÖn; + §¶m b¶o quyÒn lîi hîp ph¸p cña ng-êi mua ®iÖn; + §¶m b¶o c«ng b»ng gi÷a Thµnh phè vµ N«ng th«n víi gi¸ ®iÖn ë n«ng th«n t-¬ng ®-¬ng víi gi¸ ®iÖn ë thµnh phè (Møc gi¸ trÇn lµ 700 ®/kWh) Vấn đề đạt ra là làm sao thay đổi được mô hình quản lý đảm bảo nâng cáo được hiệu quả sản xuất kinh doanh, lượng điện năng hao tổn thấp, giảm giá thành bán điện hợp lý tới người sử dụng, trong quá trình thực hiện có những vướng mắc do các nguyên nhân chính sau đây: 1. Nguyên nhân. a. Những nguyên nhân khách quan: Tổn thất điện năng do hành lang bảo vệ đường dây bị vi phạm; Tính chính xác và độ tịn cậy của các công tơ không đảm bảo; Do có hiện tượng ăn cắp điện. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Những nguyên nhân chủ quan: Trong thực tế quản lý điện hằng ngày công nhân điện của xã nói chung ít am hiểu nhiều về điện, lại không được đào tạo, bồi dưỡng thêm nên dẫn đến sai phạm trong công tác quản lý kinh doanh sử dụng điện, làm phát sinh những tổn thất điện năng đáng lẽ không có, nhưng do chủ quan, không hiểu rõ về điện mà gây ra, như: + Công tơ treo lệch; + Hành lang tuyến không đảm bảo; + Cách điện của sứ kém; + Lệch pha, tiếp xúc không tốt. 2. Hậu quả: Thứ nhất: Đường dây tải điện 35 kV của Huyện Duy Tiên chạy dài dọc theo đường giao thông liên Huyện và vùng dân cư của các Xã, do vậy có rất nhiều cây cối um tùm. Do tổ chức quản lý điện của địa phương, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn yếu không hiểu biết nhiều về điện, nên chưa chú ý đến hành lang bảo vệ đường dây. Do vậy khi giông bão sẽ làm cây cối chạm vào đường dây sẽ gây nên tổn thất điện năng. Hành lang bảo vệ đường dây bị vi phạm không những gây nên tổn thất điện năng mà còn ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp của lưới điện Thứ hai: Nhận thấy, độ chênh lệch điện năng giữa công tơ đo được với tổng điện năng ở các công tơ gia đình có sự gia tăng so với thời gian không có công tơ nào chết. Rõ ràng là có một lượng điện năng thất thoát do công tơ bị hỏng. Nói cách khác, độ tin cậy của công tơ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng. Qua điều tra tính toán theo sổ sách, thống kê của thị xã chúng tôi thấy có sự chênh lệch không nhỏ giữa điện năng công tơ tổng so với tổng số điện năng của các công tơ gây lên. Thứ 4: Do giá bán điện tới hộ tiêu thụ còn cao (950 đồng/KWh –giá điện sinh hoạt), cho nên trong thị xã và các cơ quan có thể thường xảy ra những vụ ăn cắp điện (dùng điện không qua đồng hồ đo đếm). Theo thống kê xử lý các vụ ăn cắp điện thì từ đầu năm đến tháng 9/2001 đã có 20 vụ ăn cắp điện được phát hiện và xử lý. Các hộ ăn cắp điện thường sử dụng hết công suất của thiết bị vì không phải trả tiền điện. Ngoài các hộ bị ban quản lý điện của thị xã phát hiện xử lý, cũng có nhiều hộ ăn cắp điện mà Ban quản lý chưa bắt được.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. Xây dựng phân tích lựa chọn phƣơng án giải quyết tình huống: 1. Xây dựng phương án. Trên cơ sở phân tích tổng hợp nguyên nhân và hậu quả cũng như mục tiêu xử lý của tình huống ở trên. Để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu tổn thất điện năng, giảm thiểu chi phí không cần thiết, giảm được giá thành bán điện cho các hộ tiêu thụ....Do vậy, cần phải điều chỉnh, kiểm tra để đưa ra mô hình quản lý kinh doanh mới cho phù hợp và có hiệu quả hơn. Bằng những kiến thức về quản lý Nhà nước đã được tiếp thu trong quá trình học tập ở trường Chính trị tỉnh Hoà Bình. Thông qua công tác Kiểm tra, đánh giá của Công ty Điện lực Hà Nam, đồng thời qua điều tra thực tế, thu thập thông tin tại quê hương mình để viết bài Tiểu luận tình huống, Tôi xin đưa ra một số mô hình giải quyết như sau: a. Thành lập ban (tổ) điện xã : Do UBND xã trực tiếp quản lý hoặc ủy nhiệm cho các tổ chức của xã (như ban, tổ, hợp tác xã) quản lý và bán điện tới các hộ dân. Ban (tổ) điện xã mua buôn tại công tơ tổng đặt tại trạm biến áp hạ thế với giá qui định của Nhà nước và tổ chức bán lẻ đến các hộ dân theo hai hình thức: Hình thức một cấp: Mua điện của ngành điện tại đồng hồ tổng sau đó tổ chức kinh doanh bán lẻ điện năng đến các hộ nông dân ở nông thôn xóm. Hình thức hai cấp: Mua điện của ngành điện tại đồng hồ tổng sau đó bán điện năng đến các công tơ cụm thôn, xóm, ở cấp thứ nhất và tiếp đến bán đến hộ dân ở cấp thứ hai. Ưu điểm: Đây là mô hình được áp dụng rộng rãi ở nông thôn trong cả nước ( chiếm khoảng 70% số Xã có điện ) Với mô hình này các địa phương thường kiểm tra , kiểm soát được giá bán tại các hộ sử dụng. Nhược điểm: Với mô hinh này ở các địa phương mà chính quyền địa phương chưa ban hành được các qui định về sử dụng và giá bán điện ở nông thôn thì giá bán điện khá cao, phần lớn 750đ/KWh và cá biệt lên tới 2000đ/KWh. b. Mô hình thầu tư nhân: Mô hình nay đang còn tồn tại trên cả ba miền: Bắc, Trung, Nam thường được tổ chức theo hai hình thức dưới đây:. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cai thầu trực tiếp: Chính quyền địa phương trực tiếp giao cho cai thầu quản lý ngay từ công tơ tổng ở trạm biến áp hạ áp với giá bán điện được các địa phương qui định. Cai thầu tổ chức quản lý và kinh doanh điện năng cũng thường theo một cấp và hai cấp. Cai thầu qua ban (tổ) quản lý điện xã: Mô hình này UBND Xã ủy nhiệm cho ban điện Xã. Có những địa phương Ban điện xã bán buôn cho cai thầu ngay tại công tơ tổng ở trạm biến áp hạ áp, có những địa phương lại tổ chức các cụm dân cư đầu các thôn, xóm để giao khoán cho cai thầu theo giá bán buôn điện năng được cả hau bên ký kết hợp đồng thỏa thuận. Mô hình này tồn tại nhiều nhược điểm, với động cơ chính là vụ lợi cá nhân, một mặt họ tìm cách để kiếm lời tại chênh lệch giá bán điện quá mức (họ tự đặt ra giá bán lẻ cho hộ dân). Mặt khác họ tìm mọi cách, dùng các thủ đoạn tinh vi để lấy cắp điện của nhà nước. Trong thực tế đã phát giác vụ ăn cắp điện của tổ Phương Đông 1, xã Phương Đông từ tháng 10 năm 2001 với tổng số điện năng bị chiếm đoạt 188.227 (KWh) tương đương với 141 triệu. c. Mô hình hợp tác xã tiêu thụ điện năng: Hợp tác xã (HTX) tiêu thụ điện năng hoạt động trên cơ sở thừa kế hệ thống lưới điện của HTX nông nghiệp. Đối tượng tham gia hợp tác xã là những hộ đang dùng điện ở địa phương và những hộ ngoài địa phương mà lưới điện có thể vươn tới. HTX tiêu thụ điện năng là một tổ chức kinh tế tập thể được thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ bình đẳng, tự chịu trách nhiệm và có cùng quyền lợi, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Có tài khoàn tại ngân hàng, hoạt động theo luật HTX và luật pháp Nhà nước. HTX tiêu thụ điện năng chịu sự hướng dẫn và thực hiện đầy đủ những qui định về quản lý và sử dụng điện của ngành điện. Xã viên của HTX là chủ hộ hoặc đại diện hộ gia đình dùng điện tự nguyện làm đơn xin gia nhập, đóng góp cổ phần được đại diện hộ Xã viên của HTX được quyền thừa kế theo pháp luật của Nhà nước. Tổ chức HTX gồm: chủ nhiệm HTX (do đại hội xã viên bầu ra), phó chủ nhiệm, kế toán HTX và công nhân quản lý vận hành, kinh doanh bán điện. Ưu điểm: Thể hiện rõ quyền lợi ,nghĩa vụ trước pháp luật của người dùng điện. Có khả năng huy động vốn trong dân cao, có điều kiện vay vốn của chính phủ và các nguồn vay ưu đãi để cải tạo, phát triển nguồn và lưới nhằm xây dựng một lưới điện hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng điện, an toàn điện theo qui phạm kĩ thuật điện, giá bán điện đến hộ dân hợp lý.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm trên còn có nhược điểm như hiệu quả của mô hình còn tùy thuộc vào trình độ hiểu biết và ý thức của đội ngũ quản lý. Do là mô hình mới nên chưa có kinh nghiệm thực hiện. Thực tế hiện nay, mô hình này được áp dụng thí điểm hai xã Phương Đông 1 và Phương Đông 3 sau một năm hoạt động ngày 18/06/2001 UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức hội nghị sơ kết và thấy rằng : HTX tiêu thụ điện năng là mô hình tốt, có nhiều ưu điểm phù hợp với tình hình quản lý điện ở nông thôn hiện nay. Đặc biệt là đã giảm giá điện từ 800÷1500 đ/KWh xuống 750đ/KWh. d. Công ty (xí nghiệp) kinh doanh điện nông thôn Doanh nghiệp Nhà nước hoặc tư nhân đầu tư vốn xây dựng ký hợp đồng mua buôn điện năng tại công tơ tổng đặt ở trạm biến áp hạ áp với giá 560đ/KWh (cho ánh sáng sinh hoạt theo bảng giá điện hiện nay) và tổ chức bán lẻ điện năng đến hộ dân. Ưu điểm: Mô hình này thu hút được nguồn vốn đầu tư cho việc nâng cấp, cải tạo và phát triển lưới điện ở nông thôn. Nhược điểm: Đây là mô hình mới vì vậy cần nghiên cứu các chính sách cho phù hợp ở nông thôn. Ví dụ, doanh nghiệp phải có vốn tự có tham gia đầu tư , giá bán điện đến hộ dân phải hợp lý ,theo các qui định của chính quyền và cơ quan chức năng… nhằm đảm bảo lợi ích của nông dân trong sử dụng điện mà nhà đầu tư vẫn thu hồi được vốn và có lãi. Trong thực tế hiện nay, mô hình này được công ty lắp máy điện nước Hải Phòng áp dụng thí điểm tại xã An Đồng, huyện An Hải – Nam Định. Giá bán điện tới hộ dân đang thực hiện là 690 đ/KWh nhưng công ty cho biết là đang thua lỗ vì phải vay tín dụng để đầu tư xây dựng.Cần tiếp tục nghiên cứu mô hình này để điều chỉnh cho thích hợp với thực tế. e. Mô hình Công ty (ban) điện nước nông thôn của tỉnh: UBND tỉnh thành lập công ty (ban) điện nước của tỉnh chịu trách nhiệm đầu tư lưới điện hạ áp của nông thôn, mua buôn điện năng tại công tơ tổng đặt tại trạm biến áp hạ áp theo giá Nhà nước qui định và tổ chức bán lẻ điện năng đến hộ dân với giá do tỉnh qui định đủ trang trải chi phí sản xuất trong đó có khấu hao cơ bản ,sửa chữa lớn theo qui định theo hiện hành và có lãi.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ưu điểm: Huy động được các nguồn vốn (trong vốn của dân) để đáp ứng cho việc đầu tư, nâng cấp, cải tạo và phát triển lưới điện khu vực nông thôn. Giữ được giá bán điện hợp lý và ổn định cho người mua điện. Nhược điểm: Mô hình này còn mang tính địa phương ,chưa có sự chỉ đạo thống nhất chung và chưa thực sự đi vào sản xuất kinh doanh. f. Các đơn vị điện lực thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam thí điểm bán lẻ trực tiếp đến hộ dân Các đơn vị điện lực thuộc tổng công ty điện lực Việt Nam tiếp nhận đầu tư cải tạo lưới điện hạ thế từ trạm biến áp, cột, đường dây… và công tơ điện đến hộ dân sau đó bán lẻ trực tiếp điện năng đến từng hộ dân. Ưu điểm: Với mô hình này, Nhà nước sẽ thống nhất được giá bán điện chung trong cả nước , giá bán điện năng đến hộ dân giảm, tiêu thụ điện năng giảm. Khắc phục được một số mặt còn hạn chế của các mô hình trên. Nhược điểm: Do địa bàn nông thôn trải rộng dân cư không tập trung nên tiến độ tổ chức thi công trong đầu tư cải tạo gặp nhiều khó khăn. Việc xác định tài sản để giao nhận gặp nhiều vướng mắc. Nguồn vốn đầu tư cải tạo tiếp nhận lớn. Mô hình này mới được tiến hành thí điểm ở một số xã. Tháng 09 năm 2001 Tổng công ty Điện lực Việt Nam tổ chức tiếp nhận lưới điện thí điểm ở một số địa phương, thuộc vùng nông thông như Đông Hội ( Đông Anh – Hà Nội), Đa Mia (Bắc Giang), Tân Phong (Hà Nam)…. Theo số liệu điều tra tổng hợp kết quả kinh doanh bán điện ở 6 xã thí điểm đợt đầu cho thấy: Doanh thu bình quân từ 9 - 37.3 triệu đồng/ tháng. Tỷ lệ tổn thất điện năng từ 8.34÷18.2%. Tuy mô hình này có hiệu quả về chính trị xã hội cao nhưng bất lợi về tài chính và phải bù lỗ. Theo thống kê 6 xã thí điểm đợt đầu, nếu bán điện theo giá bán lẻ hiện hành của Nhà nước thì ngành điện sẽ không cân bằng được các chi phí theo qui định hiện hành, bù lỗ bình quân cho mỗi xã từ 10÷33 triệu đồng. 2. Lựa chọn phƣơng án ra quyết định: Qua phân tích thì mô hình cai thầu tư nhân có quá nhiều nhược điểm, còn các mô hình ban điện nước Tỉnh, xí nghiệp kinh doanh điện năng, Công ty điện 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lực trực tiếp quản lý không phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của xã Phương Đông. Cụ thể, lưới điện Tổ Phương Nam, Thanh Sơn được nâng cấp và áp dụng mô hình HTX tiêu thụ điện vào đầu năm 2002, do quản lý và thực hiện tốt các giải pháp chống tổn thất kinh doanh tỷ lệ tổn thất của lưới điện giảm từ 36% xuống còn 20~30%, giá bán điện giảm từ 1050đ/KWh xuống còn 950đ/KWh. Chúng tôi vận dụng phương thức hoạt động của mô hình này ở hai Xã Phương nam, Thanh Sơn áp dụng cho xã Phương Đông. Nhận xét: Qua tính toán và phân tích 3 mô hình quản lý, kết quả cho ở bảng trên, thì mô hình HTX tiêu thụ điện năng là thích hợp cho xã Phương Đông nhất, vì giá bán điện đến hộ sử dụng thấp, bộ máy quản lý gọn, nhân viên quản lý điện của HTX là những người địa phương, do vậy họ am hiểu phong tục tập quán, lãnh thổ giúp cho việc quản lý tốt hơn. Nên chọn mô hình HTX tiêu thụ điện cho xã Phương Đông. V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phƣơng án lựa chọn. 1. Thời gian thực hiện phương án: Để xây dựng mô hình này cần phải tuyên truyền cho nhân dân biết về mô hình hợp tác xã tiêu thụ điện năng và hiệu quả của nó tạo sự đồng tình ủng hộ trên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng cùng có lợi. Sau đó bầu ra ban điện HTX gồm 5 người : - Chủ nhiệm HTX tiêu thụ điện năng - Hai ủy viên: Một người là thủ quĩ, một người là kế toán - Hai ủy viên: Làm nhiệm vụ kiểm tra theo dõi bảo vệ đóng cắt lưới điện. Họ chính là những người thuộc biên chế UBND Xã, như vậy ngoài lương chính mà họ được trả, còn có thêm tiền phụ cấp do làm thêm công tác quản lý điện là 500.000đ/tháng, được trích từ tiền thu tiền điện.Vậy chi phí tiền lương phụ cấp cho ban chủ nhiệm HTX trong một năm khoảng là: 500.000x5x12 = 30.000.000 đ/ năm. Ngoài ra, còn phải có người ghi chỉ số công tơ và tiêu thu tiền tại hô dân trung bình mỗi người quản lý từ 250 ÷ 350 công tơ, xã Phương Đông có khoảng 1250 công tơ do vậy cần 4 người làm công tác này, lương trung bình mỗi công nhân này 2.5 triệu/người/tháng. Những công nhân ghi chỉ số công tơ và thu tiền điện của hộ dân là người của địa phương và là người phải được ban điện HTX lựa chọn, đào tạo có trình độ chuyên môn về quản lý kinh doanh điện.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tổ chức thực hiện: a. Về con người: Con người là yếu tố có tính chất quyết định hiệu quả kinh doanh điện, do đó đội ngủ quản lý điện phải có trình độ hiểu biết về kỹ thuật, nên Điện Lực Duy Tiên cần phải làm những việc sau: Rà soát củng cố đội ngũ kỹ thuật viên, tập trung giải quyết những tồn tại, yếu kém trong công tác, thống nhất chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình mới. Tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý điện. Tổ chức các lớp đào tạo về quy trình, quy phạm kỹ thuật và được Sở điện lực kiểm tra cấp giấy chứng nhận: + Hiểu biết cơ bản về cơ sở kỹ thuật điện; + Quản lý và vận hành thiết bị điện; + Pháp chế về điện và quy định có liên quan. Để giúp đỡ các xã, thị trấn có đủ đội ngũ thợ điện có trình độ chuyên môn về quản lý điện và tổ chức, cá nhân quản lý điện địa ph-ơng đủ điều kiện đ-ợc cấp giấy phép hoạt động điện lực. Năm 2002 Điện lực Hà Nam tổ chức mở lớp đào tạo thợ điện nông thôn và đã cấp giấy chứng nhận cho 250 ng-ời thuộc 110 x·, thÞ trÊn cña 14 huyÖn thÞ x· n©ng tæng sè thî ®iÖn n«ng th«n ®-îc §iÖn lùc Hà Nam đào tạo từ năm 1994 đến nay.. là 2500 ng-ời (trung bình mỗi xã, thị trấn có 8 ng-ời). Trong quá trình chuyển đổi mô hình, Điện lực Hà Nam đã tham m-u cho các xã, thị trấn quan tâm củng cố kiện toàn đội ngũ thợ điện, -u tiên sử dụng những ng-ời có trình độ chuyên môn về quản lý điện, nhiệt tình, có trách nhiÖm víi c«ng viÖc ®-îc giao, cã kinh nghiÖm trong qu¶n lý kinh doanh ®iÖn ë địa ph-ơng và không gây mất ổn định về cấp điện, thanh toán tiền điện trong thời gian quá độ chuyển đổi tổ chức quản lý. b. Quản lý sổ sách hóa đơn, chứng từ: Các sổ sách, hóa đơn, chứng từ phải được giữ trong thời gian 5 năm; Khi có sự thay đổi tổ chức quản lý, phải có biên bản bàn giao, sự chứng kiến của chính quyền địa phương. Tiền thu được phải thực hiện đúng pháp lệnh kế toán tài chính. Hóa đơn tiền điện: + Tiền điện ghi trong hóa đơn phải đảm bảo tính đúng với lượng điện năng mà hộ đã sử dụng theo chỉ số công tơ đã được ghi; + Hóa đơn cần rõ ràng, sạch sẽ phải có chữ ký của người có trách nhiệm; + Hóa đơn nên nộp theo mẫu quy định, chỉ lập một niên để tránh giả mạo.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §Ó gióp c¸c tæ chøc qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n cã sæ s¸ch theo dâi h¹ch to¸n trong quản lý kinh doanh bán điện ở địa ph-ơng và thực hiện đúng chế độ chính s¸ch, lµm nghÜa vô thuÕ víi Nhµ N-íc, Liªn ngµnh §iÖn lùc Hµ Nam - Tµi chÝnh VËt gi¸ ban hµnh HÖ thèng mÉu biÓu trong qu¶n lý kinh doanh ®iÖn n¨ng ë n«ng thôn và Điện lực đã in cấp cho tất cả các tổ chức quản lý điện nông thôn 01 bộ mẫu, phát toàn bộ cho 25 xã điểm với tổng kinh phí trên 50 triệu đồng. c. Về hệ thống thiết bị: HiÖn nay ë n«ng th«n tæn thÊt ®iÖn n¨ng bao gåm tæn thÊt do chÊt l-îng kü thuËt cña l-íi ®iÖn (gäi lµ tæn thÊt kü thuËt) vµ tæn thÊt do qu¶n lý (cßn gäi lµ tæn thÊt th-¬ng m¹i). §Ó gi¶m tæn thÊt kü thuËt cña l-íi ®iÖn ngoµi viÖc c¸c tæ chøc qu¶n lý điện nông thôn ở địa ph-ơng phải chủ động huy động các nguồn vốn để đầu tcải tạo nâng cấp mạng l-ới điện hạ thế hiện có còn rất cần sự đầu t- cải tạo l-ới điện trung áp nông thôn của các xã đã bàn giao cho ngành điện quản lý nhằm ®-a s©u m¹ng l-íi ®iÖn trung ¸p vµo trung t©m phô t¶i vµ gi¶m b¸n kÝnh cÊp ®iÖn đến hộ tiêu thụ điện. Từ đó sẽ nâng cao chất l-ợng điện và giảm tổn thất điện năng. Trong công tác cải tạo l-ới điện hạ thế của các địa ph-ơng cũng rất cần sự giúp đỡ t- vấn của ngành điện, đặc biệt là các chi nhánh điện để nâng cao hiệu suÊt chi phÝ ®Çu t-. §Ó gi¶m tæn thÊt th-¬ng m¹i, viÖc quan träng nhÊt lµ cÇn hoµn thiÖn hÖ thống đo đếm điện năng và tăng c-ờng công tác kiểm tra xử lý vi phạm sử dụng điện. Hiện nay ở hầu hết các xã, công tơ do các hộ gia đình tự trang bị, tr-ớc khi treo lên l-ới lại không đ-ợc kiểm định theo quy định Nhà N-ớc nên đa số không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật dẫn đến sai số lớn. Tình trạng vi phạm hành lang l-ới điện hạ thế và vi phạm sử dụng điện ở nhiều nơi còn nghiêm trọng dẫn đến thÊt tho¸t ®iÖn n¨ng lín. Vì vậy các tổ chức quản lý điện nông thôn ở địa ph-ơng cần yêu cầu các hộ sử dụng điện phải có công tơ đếm điện chính xác do cơ quan chuyên môn kiểm định, kẹp chì, niêm phong và có công suất phù hợp với phụ tải sử dụng. Công tơ phải đặt trong hòm, có khoá bảo vệ. Tăng c-ờng công tác kiểm tra, phát quang hành lang l-ới điện, bảo đảm chÊt l-îng vµ an toµn. C¸c tæ chøc qu¶n lý ®iÖn cÇn tÝnh to¸n cô thÓ, chÝnh x¸c tổn thất điện năng làm cơ sở xác định chi phí tổn thất điện năng và xây dựng giá bán điện đến hộ. Không tính vào chi phí tổn thất điện năng l-ợng điện phục vụ công cộng và các mục đích khác tại thôn xã mà không thu tiền điện (ánh sáng c«ng céng, tr¹m x¸, tr-êng häc, UBND x·, v.v…). Xử lý nghiêm các tr-ờng hợp vi phạm nội quy, quy định trong sử dụng điện. Tuyệt đối không đ-ợc dùng hình thức khoán trả sử dụng điện không qua 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c«ng t¬. CÇn coi träng båi d-ìng huÊn luyÖn nghiÖp vô vµ n©ng cao n©ng cao năng lực trách nhiệm của ng-ời quản lý điện để xác định đúng tổn thất điện năng vµ møc chi phÝ tæn thÊt ®iÖn n¨ng tÝnh trong gi¸ b¸n ®iÖn. Để giúp các địa ph-ơng giảm bớt khó khăn trong việc đầu t-, sửa chữa, cải tạo l-ới điện trung áp nông thôn do đó giảm đ-ợc chi phí trong quản lý kinh doanh bán điện. Đến 15/05/2004 Điện lực Hà Nam đã chính thức tiếp nhận l-ới ®iÖn trung ¸p n«ng th«n cßn l¹i cña 40 x·, thÞ trÊn víi tæng khèi l-îng 2500 km đ-ờng dây trung áp từ 6 đến 35kV và 71 trạm biến áp có tổng công suất là 160MVA, giá trị tài sản giao nhận là: 10 tỷ đồng, trong đó có 7 công trình xây dựng tr-ớc 28/2/1999 đ-ợc hoàn trả vốn với số tiền là: 291 triệu đồng. Năm 2003, Điện lực đã xây dựng thêm 60 TBA nông thôn và nâng công suất 30 TBA bị quá tải ở các xã, góp phần quan trọng trong việc giúp các xã, thị trấn có đủ c«ng suÊt cÊp ®iÖn cho c¸c hé d©n, n©ng cao chÊt l-îng ®iÖn vµ gi¶m tæn thÊt ®iÖn n¨ng.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾT LUẬN Dưới gốc độ Quản lý nhà nước, qua việc đưa ra tình huống và giải quyết mối quan hệ giữa các phương án thấy rằng: Qua theo dõi 2 xã Phương Đông và Thanh Sơn thuộc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam đã áp dụng tốt các giải pháp chống tổn thất trong kinh doanh điện, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phát huy kết quả đã đạt đ-ợc, hiện nay Điện lực Hà Nam đang tiếp tục phối hợp với các ngành liên quan và Ủy ban Nhõn dõn các huyện, thị xã chỉ đạo các tổ chức Quản lý điện Nụng thụn sau chuyển đổi hoạt động quản lý kinh doanh bán điện có hiệu quả, đúng quy định Nhà N-ớc, đảm bảo quyền lợi của hộ sö dông ®iÖn vµ cã tÝch luü ®Çu t- ph¸t triÓn l-íi ®iÖn gãp phÇn x©y dùng n«ng thôn mới thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông th«n cña §¶ng vµ Nhµ N-íc. Thay đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các hộ dùng điện ở nông thôn. Trước hết nó sẽ làm cho giá điện ổn định, phù hợp với qui định của Nhà Nước; lưới điện, chất lượng ngày càng một tốt hơn, hạch toán kinh doanh bán điện đúng chế độ kế toán và luật pháp quy định, UBND xã kiểm soát được giá điện và các hoạt động điện ở nông thôn, trình độ chuyên môn của thợ điện ngày càng được nâng cao. Một trong những lợi ích lâu dài là có tính tích luỹ từ kinh doanh điện để tái đầu tư cho lưới điện hạ áp nông thôn, tai nạn về điện sẽ giảm. Mô hình Tổ chức quản lý điện nông thôn Hà Nam là việc làm rất cần thiết. Bởi lâu nay, các tổ chức kinh doanh bán điện ở nông thôn đều không có tư cách pháp nhân, hoạt động không theo một quy định pháp luật nào. Nay các mô hình đã có tên gọi, được pháp luật thừa nhận. Song, việc chuyển đổi này không đơn giản như việc chuyển đổi tên gọi của một tổ chức. Những mô hình mới đòi hỏi bộ máy quản lý HTX, Công ty phải là người có trình độ về quản lý kinh tế, quản lý điện. Trong khi đó các Ban điện hiện nay còn rất hạn chế về kiến thức chuyên môn; người có vốn ở nông thôn để đứng ra thành lập doanh nghiệp không nhiều... Chính vì vậy, nhiều xã chưa say sưa trong việc chuyển đổi này. Nhưng cho dù việc chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn có khó khăn, phức tạp như thế nào đi chăng nữa, tỉnh Hà Nam vẫn quyết tâm triển khai hoạt động, phấn đấu đến tháng 6 năm 2004 sẽ hoàn thành. Đồng thời, phát động phong trào quần chúng nhằm phát hiện và tố giác nh÷ng tËp thÓ, c¸ nh©n vi ph¹m vµ kÞp thêi biÓu d-¬ng nh÷ng g-¬ng ng-êi tèt, việc tốt, địa ph-ơng tốt, góp phần nhanh chóng lập lại trật tự kỷ c-ơng trong qu¶n lý, sö dông ®iÖn n«ng th«n.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Theo tài liệu thống kê của Điện lực - Chi nhánh Huyện Duy Tiên vào tháng 6/2002 đã tổng kết: Giá bán điện năng của 2 xã Thanh Sơn và Phương Đông ở mức thấp so với các xã khác, sản lượng điện hộ dân dùng nhiều hơn, các vụ lấy cắp và vi phạm sử dụng điện được hạn chế, đội ngũ công nhân viên đều được sở điện lực cấp giấy chứng nhận về trình độ chuyên môn, quản lý kinh doanh điện…hiệu quả của việc áp dụng giải pháp được trình bày. KIẾN NGHỊ Qua tình huống đã nêu trên để đảm bảo thực hiện các công tác quản lý, vận hành lưới điện nông thôn, đồng thời để tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành điện nói chung và hợp tác xã quản lý điện nói riêng, tôi xin nêu lên một số kiến nghị như sau: Ngành Điện cần giúp đỡ các địa ph-ơng tiếp tục hoàn thiện các mô hình qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n hîp ph¸p vµ phèi hîp víi c¸c ngµnh Tµi chÝnh - VËt giá, C«ng an, Côc ThuÕ, Thanh tra Nhµ n-íc tØnh, thanh tra c¸c huyÖn, thÞ x· cÇn ®i kiểm tra tình hình quản lý kinh doanh bán điện hiện nay ở các xã để giúp các xã thực hiện đúng quy định của Nhà N-ớc, kịp thời uốn nắn những sai phạm, yếu kém trong công tác quản lý sử dụng điện ở địa ph-ơng. Kiên quyết sử lý một số tr-ờng hợp điển hình vi phạm các quy định về công tác quản lý và thực hiện giá b¸n ®iÖn ë c¸c x·, thÞ trÊn. Các cơ quan thông tin đại chúng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để c¸c tæ chøc qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n vµ nh©n d©n thùc hiÖn tèt gi¸ b¸n ®iÖn ë nông thôn theo quy định, làm cho nhân dân hiểu đ-ợc việc ký hợp đồng với các tổ chức bán điện là nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ. Nên biểu d-ơng những địa ph-ơng làm tốt và phê phán các tập thể, cá nhân làm không đúng với quy định của nhà n-ớc góp phần giữ ổn định tình hình an ninh chính trị xã hội, đảm bảo lợi ích chính đáng của hộ sử dụng điện ở nông thôn. Ngµnh ®iÖn cÇn tiÕp tôc quan t©m c¶i t¹o l-íi ®iÖn trung ¸p, tranh thñ mäi nguồn vốn đầu t- để cải tạo và phát triển l-ới điện trung thế của các xã, thị trấn xây dựng đến nay đã cũ nát nhằm nâng cao chất l-ợng điện và giúp các xã giảm tæn thÊt ®iÖn n¨ng. Các tổ chức quản lý điện nông thôn cần tăng c-ờng công tác quản lý để giảm tổn thất, hạch toán tài chính đúng đủ, công khai với hộ dùng điện. Để giảm tổn thất kỹ thuật của l-ới điện các xã, thị trấn phải chủ động huy động các nguồn vốn để đầu t- cải tạo nâng cấp mạng l-ới điện hạ thế hiện có làm cho đ-ờng dây. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cã tiÕt diÖn hîp lý, kh¾c phôc tèi ®a sù rß rØ ®iÖn qua sø, t¹i c¸c mèi nèi vµ c¸c ®iÓm tiÕp xóc. Để giảm tổn thất th-ơng mại cần hoàn thiện hệ thống đo đếm điện năng và t¨ng c-êng c«ng t¸c kiÓm tra xö ly vi ph¹m sö dông ®iÖn. Yªu cÇu c¸c hé sö dụng điện phải có công tơ đếm điện chính xác do cơ quan chuyên môn kiểm định đạt yờu cầu. Qua phân tích, luận giải và lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết vấn đề tăng hiệu quả hoạt động sản xuấ kình doanh. Song phương án được chọn chỉ là chủ quan của cá nhân. Những vấn đề đặt ra đã được sàng lọc, lựa chọn một cách khách quan, toàn diện và cụ thể, tuy nhiên đó chỉ là những thông tin chung và có tính chất tham khảo. Việc lựa chọn tình huống và phương án giải quyết tình huống không tránh khỏi thiếu sót, kính mong được thầy, cô giáo trường Chính trị tỉnh Hoà Bình góp ý, bổ sung, chỉnh lý để tôi nắm vững thêm kiến thức Quản lý nhà nước, xử lý các tình huống cụ thể của đơn vị, của địa phương được đúng đắn, hợp lý và khoa học hơn. Kính chúc các thầy, cô và tập thể nhà trường mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Em xin chân thành cảm ơn!. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN. NGƢỜI THỰC HIỆN. Nguyễn Văn Thanh. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện; 2. Th«ng t- liªn tÞch sè 01/1999/BVGCP-BCN cña Ban VËt gi¸ ChÝnh phñ vµ Bé C«ng nghiệp ngày 10/2/1999 h-ớng dẫn thực hiện giá bán điện tiêu dùng sinh hoạt đến hé d©n n«ng th«n; 3. Quyết định số 27/2002/QĐ-BCN ngày 18/6/2002 của Bộ tr-ởng Bộ Công nghiệp về việc ban hành quy định, điều kiện, trình tự và thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lùc; 4. Chỉ thị số 1615/CV-EVN-KD&ĐNT ngày 25/4/2003 của Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực Việt Nam về việc đẩy mạnh hỗ trợ các địa ph-ơng chuyển đổi mô h×nh tæ chøc qu¶n lý ®iÖn n«ng th«n; 5. Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, ban hành kèm theo quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN. Bằng số. Bằng chữ. 18. Chữ ký (Ghi rõ họ tên).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×