Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Cuc tri ham so cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Cho hàm số y=x3 + 6x +2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số có hai cực trị. B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ; +). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ;2). D. Hàm số nghịch biến trên 2 Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 𝑥+4. A. Hàm số nghịch biến trên (-2 ;2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ; +). C. Hàm số nghịch biến trên (2 ; +). D. Hàm số nghịch biến trên (-;0). Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 3 + 3𝑥 2 − 9𝑥 + 7 . Mệnh đề nào dưới đây sai ? A. Hàm số đồng biến trên (-;-3). B. Hàm số đạt cực đại tại x=-3. C. Giá trị cực tiểu của hàm số là yct=2. D. Hàm số đồng biến trên (-3 ; +). 3 2 Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = −𝑥 + 3𝑥 + 5. Mệnh đề nào dưới đây sai ? A.Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đồng biến trên (1 ; +). C. Giá trị cực đại của hàm số là yct=7. D. x=-1 là điểm cực tiểu của hàm số. 2𝑥+3 Câu 5: Cho hàm số 𝑦 = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 𝑥−2. A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;2) và (2 ; +). B. Hàm số nghịch biến trên ℝ\{2}. C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;2) và (2 ; +). D. Hàm số có một điểm cực trị. Câu 6: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau :. x. -2. -. y’ y. -. 0. 0 +. +. 0. 2 -. 0. + + +. 4 0. 0. Mệnh đề nào dưới đây sai ? A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 4. C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu. Câu 7 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (- ; +). 𝑥+2 𝑥−3 A. 𝑦 = −𝑥 3 − 6𝑥. B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = 𝑥 3 + 5𝑥. 𝑥+5 𝑥−1 Câu 8 : Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:. x. y’. -1. -. +. 0. 0. −. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên (0 ; +). C. Hàm số nghịch biến trên (0;1). Câu 9: Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x)= x2+9 , ∀𝑥 A. Hàm số nghịch biến trên (3 ; +). C. Hàm số nghịch biến trên (1 ; +). 1 3 Câu 10: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 4 − 𝑥 2 + 2𝑥 + 3. 4. 2. 1. −. 0. +. +. B. Hàm số nghịch biến (-1;1). D. Hàm số đồng biến trên (-;0). ∈ ℝ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? B. Hàm số nghịch biến trên (-3;3). D. Hàm số đồng biến trên (-;-2)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Hàm số có một điểm cực trị. B. Hàm số đồng biến trên (-2;+ ). C. Hàm số nghịch biến trên (1 ; +). D. Hàm số nghịch biến trên (-;-2). 4 Câu 11: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + Mệnh đề nào dưới đây sai? 𝑥 A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đồng biến trên (2;+ ). C. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2. D. Hàm số nghịch biến trên (-2;2). 3 2 Câu 12: Cho hàm số y=x -3x -7x+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng. A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên R. C. Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung. D. Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. Câu 13 : Cho hàm số y=x3-3x2-7x+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Hàm số luôn nghịch biến trên R. 1 C. Hàm số có ít nhất một cực trị. D. 𝑦 ′ ( ) < 0. 1. 3. 1. 2. 2. Câu 14 : Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 𝑥 + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 3 2 A. Hàm số luôn nghịch biến trên R. B. Hàm số luôn đồng biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên (1 ; +). D. Hàm số có một điểm cực đại. Câu 15 : Cho hàm số y=-x4+2x2+2. Mệnh đề nào dưới đây sai ? A. Hàm số có 3 điểm cực trị. B. Hàm đạt cực tiểu tại x=0. C. Giá trị cực đại của hàm số bằng (-1). D. Hàm số đồng biến trên Câu 16 : Cho hàm số 𝑦 = √𝑥 2 − 4𝑥 Mệnh đề nào dưới đây sai ? A. Hàm số nghịch biến (0 ;4). B. Hàm số đồng biến trên (2 ;4). C. Giá trị cực tiểu tại x=2. D. Hàm số không có cực đại. 2 Câu 17 : cho hàm số y=x -2|x-2|-7. Mệnh đề nào dưới đây sai ? A. Hàm số không có đạo hàm tại x=2 B. Hàm số nghịch biến trên (-;-1). C. Hàm số đồng biến trên (-1 ;2). D. Hàm số có cực đại. Câu 18 : Hàm số 𝑦 =. 𝑥 2 −2𝑥+3 𝑥−1. nghịch biến trên các khoảng nào ?. A. (0 ; +). B. .(1 ; +). C. (1 − √2; 1 + √2). D. (1 − √2; 1)và (1; 1 + √2) 3 2 Câu 19: Cho hàm số y=x -3mx +2. Tìm giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 6. A. m=0. B. m=3/2. C. m=2. D. m=3 ; m=-3. 𝑥3. Câu 20: Cho hàm số 𝑦 = − + 𝑚𝑥 − 3. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số luôn nghịch biến 3 trên R. A. m<0. B. m≤0. C. m>3. D. m≤3. Câu 21: Cho hàm số y=x3+3x2+mx+2. Tìm giá trị của tham số m để hàm số luôn đồng biến trên R. A. m>0 B. m≤0. C. m>3. D. m≥3. 3 2 Câu 22: Cho hàm số y=x +mx +3x-2m+1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên R? A. 5. B. 7 C. 6. D. 8. 3 2 Câu 23: Cho hàm số y=- x - mx +mx+2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên (-;+) ? A. 3. B. 2 C. 4. D. 5. 1 3 Câu 24: Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 + 5. Tìm giá trị của tham số m để hàm số luôn nghịch 3 biến trên R. A. m>2. B. m<2. C. m>5. D. m≤2. Câu 25: Cho hàm số y= -x3+3mx+2m +5. Tìm giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên [2 ; +). A. m(0 ;4]. B. m(- ;4]. C. m(-4 ;4). D. m[0 ;4]..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26: Cho hàm số y=x3+3x2-(m2-3m+2)x-2. Tìm giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên (0 ;2). A. 1<m<2. B. m(- ;1)(2 ;+ ). C. 1≤m≤2. D. m(- ;1][2 ;+ ). 1 3 2 Câu 27: Tìm m lớn nhất để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (5𝑚 − 6)𝑥 + 2017 đồng biến trên tập xác 3 định của nó. A. m=2. B. m=3. C. m=1. D. m=2017. 𝑥−𝑚 Câu 28: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 𝑦 = đồng biến trên từng khoảng xác định. 𝑥+2 A. m>-2. B. m>-3. C. m<-2. D. m>2. 2𝑥+𝑚 Câu 29: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên từng khoảng xác định. 𝑥−3 A. m<-6. B. m>-6. C. m>6. D. m<6. (𝑚−3)𝑥+2 Câu 30: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên từng khoảng xác 2𝑥+𝑚 định. A. m>4. B. m(- ;1)(4 ;+ ). C. -1<m<4. D. m≠-1. 𝑚𝑥−5𝑚−6 Câu 31: Cho hàm số 𝑦 = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m 𝑥−𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử S. A. vô số. B. 7. C. 5. D. 6. (𝑚+2)𝑥+2𝑚+4 Câu 32: Cho hàm số 𝑦 = . Tìm giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên (0 ;+ 𝑥+𝑚. ).. A. 0≤m<2. B. -2<m<2. C. m=0. D. m<0. (𝑚−1)𝑥+3𝑚+8 Câu 33: Cho hàm số 𝑦 = . Tìm giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên (-  ;1). 𝑥−𝑚. A. -4<m<2.. B. 1≤m<2.. Câu 34: Tìm các giá trị của m để hàm số 𝑦 = nó. A. m=-1. B. m>1.. D. m(- ;1)(2 ;+ ).. C. m>2. 𝑥 2 +(𝑚+1)𝑥−1 2−𝑥. nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của 5. C. m(-1 ;1). D. m≤− . 2. 𝑥 2 +4𝑥+3. Câu 35: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định 𝑥+𝑚 của nó. A.1≤m≤3. B. 1<m<3. C. m(- ;1)(3 ;+ ). D. m>2. 4 2 Câu 36: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=x -mx +2 đồng biến trên (1 ;+ ). A. 0<m<2. B. m≤2. C. m≤0. D. m>2. Câu 37: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=sinx –mx đồng biến trên R. A. m>1. B. m≤1. C. m≤-1. D. m>-1. 𝜋 𝜋 Câu 38: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=2mx-cosx nghịch biến trên [− ; ]. 1. 1. 1. 6 6. A. 𝑚 ≥ − . B. 𝑚 < − . C. 𝑚 ≥ − . D. 𝑚 ≥ −2. 4 4 2 Câu 39: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=4cosx-3sinx+mx nghịch biến trên R. A. m=5. B. m>5. C. m≤-5. D. m>-5. Câu 40: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=(m-2)sinx-(2m-1)x nghịch biến trên R. 1 A. 𝑚 ≥ . B. m<1. C. m>2. D. m≥1. 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×