Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh hoc 11 su hap thu nuoc va muoi khoang o re

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Ngày soạn:


GVTH: Võ Thị Thanh Trang Ngày dạy:


Lớp: 11/ Tiết 1


<b>Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
<b>1. Kiến thức.</b>


- Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật.


- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
<b>2. Kỹ năng.</b>


- Kỹ năng học tập: tự học, quan sát hình ảnh thu nhận kiến thức, thể hiện sự tự tin
khi trình bày ý kiến trước đám đơng.


- Kỹ năng tư duy: phân tích, thơng qua hình ảnh HS khái quát kiến thức.
- Kỹ năng khoa học: quan sát, phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion
khoáng ở rễ cây.


<b>3. Thái độ.</b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường đất và nước, chăm sóc, tưới nước, bón phân hợp lý.
<b>4. Năng lực.</b>


- Hình thành năng lực quan sát, phân tích, tự học, trình bày ý kiến trước đám đơng.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>



<b>1. Phương pháp dạy học.</b>


- Phương pháp hỏi đáp – tìm tịi.
- Phương pháp trực quan.


- Phương pháp thuyết trình.
<b>2. Phương tiện dạy học.</b>


- Hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
<b>III. NỘI DUNG TRỌNG TÂM.</b>


- Cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Không


<b>3. Bài mới.</b>
<b>a. Vào bài mới.</b>


Như chúng ta biết, nước là một phần tất yếu của sự sống và sinh vật cũng như chúng
ta thôi, các sinh vật khác như thực vật cũng cần có nước để sống. Nếu như con người
chúng ta có thể hấp thu nước qua con đường ăn, uống thì thực vật sẽ hấp thu nước ở đâu
và hấp thu nước qua con đường như thế nào? Vậy thì hơm nay, cơ và các em cùng nhau
tìm hiểu bài đầu tiên của chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, bài 1: <i><b>“Sự hấp thu </b></i>
<i><b>nước và muối khoáng ở rễ”.</b></i>


<b>b. Các hoạt động.</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của nước</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Hướng dẫn HS liên hệ
thực tế để tìm hiểu vai trị
của nước.


+ Giải thích câu “Nhất
nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống”, từ đó nói lên vai trị
quan trọng của nước đối với
cây trồng. Nếu khơng có
nước thì cây có sống được
khơng? Vì sao. Từ đó nói
lên vai trị nước là dung
mơi hịa tan các chất.
+ Giải thích hiện tượng
những cơ bán hàng rau
ngồi chợ lâu lâu hay vẩy
nước vào rau, từ đó nói lên
vai trị đảm bảo hình dạng
của tế bào.


+ Vì sao trời nắng gắt mà
cây vẫn sống được mà
không chết bởi nhiệt độ quá
cao?


- Tham gia trả lời.



+ Nước có vai trị rất quan
trọng đối với sự sống của
cây. Khơng có nước thì cây
sẽ không vận chuyển được
các chất dinh dưỡng để nuôi
cây nên cây không sống
được.


+ Để rau tươi, giữ được
hình dạng ban đầu.


+ Trong cây diễn ra các quá
trình trao đổi chất, cây hút
nước và thải hơi nước ra
ngồi từ đó điều tiết nhiệt
độ của cây giúp cây có thể
sống được.


I. Vai trị của nước.


- Làm dung mơi hịa tan các
chất.


- Đảm bảo sự bền vững của
hệ thống keo nguyên sinh.
- Đảm bảo hình dạng của tế
bào.


- Tham gia vào các quá


trình sinh lý của cây (thoát
hơi nước làm giảm nhiệt độ
của cây, giúp quá trình trao
đổi chất diễn ra bình


thường…)


- Ảnh hưởng đến sự phân
bố của thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV dẫn dắt: nước luôn có
xu hướng chảy từ trên cao
xuống thấp, cịn con người
chúng ta thì ln có chiều
hướng ngược lại, lúc nào
cũng muốn được lên cao.
Nước chảy có nguyên lý
của nó: nước đi từ nơi có
thế nước cao -> thấp. (Thế
nước là năng lượng thế
năng nước có). Thế năng
gây ra bởi vị trí và trọng
lực. Thế nước cịn có thể
gây ra 1 hiện tượng nữa đó
là nồng độ chất tan, nếu
nước cất thì có thể coi thế
nước = 0, nếu nước có hịa
tan thì thế nước < 0, hàm
lượng chất tan càng cao thì
thế nước càng < 0, vì vậy


nước ln có xu hướng di
chuyển từ nơi có nồng độ
chất tan thấp -> cao -> gây
ra hiện tượng áp suất thẩm
thấu.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và nêu cơ chế hấp thụ
nước của rễ?


- GV khái quát thành sơ đồ.
- GV dẫn dắt: vận động của
dòng nước có thể kéo các
ion khống đi vào trong.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và nêu cơ chế hấp thụ
Ion khoáng của rễ?


- GV khái quát thành sơ đồ.


- GV: Ơ nhiễm mơi trường


- Lắng nghe.


- HS nghiên cứu trả lời.


- Lắng nghe.


- HS nghiên cứu trả lời.



II. Cơ chế hấp thụ nước và
ion khoáng ở rễ cây.


1. Hấp thụ nước và ion
khoáng từ đất vào tế bào
lông hút.


a. Hấp thụ nước.


Nước


- Đất -> TB lông hút
(TN cao) (TN thấp)


b. Hấp thụ ion khoáng.


- Cơ chế thụ động


Đất Ion khoáng TB lông
hút (NĐ Ion cao) (NĐ Ion
thấp)


- Cơ chế chủ động:


Đất Ion khống TB lơng
hút


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đất và nước ảnh hưởng đến
sự hút nước và muối
khoáng của thực vật như thế


nào?


- GV: Vậy cần phải làm gì
để rễ cây tăng cường hấp
thụ nước và muối khoáng?


- GV: u cầu HS quan sát
hình 1.3 SGK, phân tích và
tìm ra các con đường vận
chuyển nước và các ion
khống?


Sự khác nhau giữa các con
đường đó?


- GV: Bổ sung, hồn chỉnh.
- GV nói thêm về vai trị
của đai Caspari: vành đai
nội bì có cấu trúc đặc biệt,
vách tế bào dày lên tại
khoảng tiếp xúc giữa các tế
bào gọi là đai Caspari chứa
Suberin có bản chất là lipit
chống thấm nước, vì vậy,
con đường thứ nhất khơng
vào được nữa, rẻ sang con
đường thứ hai.


- HS: Ơ nhiễm mơi trường
đất và nước, gây tổn thương


lông hút ở rễ cây, ảnh
hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng của thực vật.
- Chăm sóc, tưới nước, bón
phân hợp lí; tham gia bảo
vệ mơi trường đất và nước.


- HS trả lời.


- HS ghi bài vào vở.
- HS lắng nghe.


2. Dòng nước và các ion
khoáng đi từ đất vào mạch
gỗ của rễ.


- Có 2 con đường:


+ Con đường qua thành tế
bào – gian bào: nhanh,
không được chọn lọc.


+ Con đường qua chất
nguyên sinh – không bào:
chậm, được chọn lọc.


- Cơ chế: thẩm thấu, do sự
chênh lệch áp suất thẩm
thấu.



<b>4. Củng cố.</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
<b>5. Dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

×