Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

cac truong hop bang nhau cua tam giac vuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ TCT:38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra MIÖNG 1) Nh¾c l¹i c¸c trêng hîp b»ng nhau đã biết cña 2 tam gi¸c vu«ng.  D  900, AC = DF . 2) Cho ABC vµ DEF cã : A Cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác đó b»ng nhau? B. A. E. C. D. F.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. E. A D C F ABC = DEF ( c-g-c) B. E. A. C D. F. ABC = DEF (c.h-g.n). B. E. A. C D. F. ABC = DEF ( g-c-g) B E. A. C D ? ABC = DEF. F.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. 1) Các. trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. E. B. F. C c.g.c D. A B. E. D C g.c.g. A B. A. F E. C. D. Cạnh huyền- góc nhọn. F.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao? ?1. A. D. M. O. /. B. H. /. Hình 143. C. E. Hình 145. Hình 144. ∆ DKE và ∆ DKF có:. AH : cạnh chung. DKE=DKF=. BH=CH (gt). N. F. K. ∆ABH và ∆ACH có: AHB=AHC= 90. I. O. 90 O. DK: cạnh chung EDK=FDK(gt). =>∆ABH = ∆ACH (c.g.c) =>∆ DKE = ∆ DKF (g-cg). ∆OMI và ∆ONI có:. OMI=ONI =. 90O. OI : cạnh chung MOI=NOI(gt) =>∆OMI = ∆ONI (c¹nh huyÒn -gãc nhän).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. • • • • •. B E. 10. A. D. 6. Hai tam giác vuông ABC và DEF có AC = DF = 6cm; BC=EF = 10cm; Em hãy dự đoán: hai tam giác này có bằng nhau không?. C F D. ABC = DEF. 6. F. 10. E.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 2,4,6. Cho ∆DEF vuông ở D. Nhóm 1,3,5. Cho ∆ABC vuông ở A. Tính DE biết EF =a, DF =b Tính AB biết BC =a, AC =b A b. D b. a. C. B. LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nên 2. 2. BC AB  AC. 2. (định lý Py ta go).  a 2 AB2  b 2 2.  AB a  2. b. a. F. 2. E. LG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên. EF2 DE 2  DF2 (định lý Py ta go)  a 2 DE 2  b 2 2.  DE a  2. b. 2. Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao? ∆ABC = ∆DEF (c.c.c). hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 2) Trường. hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B. E.  ABC và DEF có GT. A = D = 900 BC = EF ; AC = DF. KL.  ABC = DEF. A. C. D. F.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 2) Trường. hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. ?2 Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh. AHB = AHC (giải bằng hai cách). Cách 1:. A. ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Cách 2: ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB. = AC. B. = C ( ∆ABC cân-gt). Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn). B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Bài 63. Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng: a, HB=HC;. b,.   BAH CAH A. a, ABH = ACH (cmt) Suy ra: HB=HC( hai cạnh tương ứng). b, ABH = ACH (cmt) Suy ra:.  CAH  BAH. ( hai góc tương ứng). B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 64/ 136/SGK Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?. B. CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN. E. 1) Về cạnh : a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c) Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) 2) Về góc :. A. C. D. F C = F (theo trường hợp g-c-g).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CẠNH GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. CẠNH HUYỀN. HAI CẠNH GÓC VUÔNG CẠNH GÓC VUÔNG + GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY GÓC NHỌN + CẠNH HUYỀN. CẠNH GÓC VUÔNG + CẠNH HUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LuËt ch¬i: Cã 4 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 10 gi©y.. hdvn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hép quµ mµu vµng. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6. Khẳng định sau đúng hay sai ? Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PhÇn thëng lµ: 1 cây viết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> RÊt tiÕc, b¹n sai råi !.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hép quµ mµu xanh. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6. Khẳng định sau đúng hay sai ?. NÕu ba gãc cña tam gi¸c vu«ng nµy b»ng ba gãc cña tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PhÇn thëng lµ: Cây kẹo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hép quµ mµu tÝm. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6. Khẳng định sau đúng hay sai ? Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hộp quà màu đỏ. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6. Khẳng định sau đúng hay sai ?. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *Đối với bài vừa học: - Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. *lưu ý hai trường hợp đặc biệt: + cạnh huyền –góc nhọn + cạnh huyền-cạnh góc vuông -Hoàn thành các bài tập còn lại trong phiếu học tập. - Làm bài tập 65, 66- Sgk/Trang 137 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:. -Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×