Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Lop 2 Tuan 1116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.48 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11: Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: BÀ CHÁU I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn mọi thứ. (HS HT trả lời được các câu hỏi 4). II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi 3 HS đọc và TLCH bài Bưu thiếp. - 3 em đọc bài. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : - 1 em đọc lại b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ khó : vất - HS nối tiếp nhau đọc. vả, nảy mầm, sung sướng,… * Đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS nối tiếp đọc. - Hướng dẫn ngắt giọng. - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài. - Các từ : Rau cháo nuôi nhau,đầm ấm, màu nhiệm , hiếu thảo . * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. * Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. * Đọc đồng thanh. - HS đọc cả bài. Tiết 2 : 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc và TLCH. - HS đọc đoạn 1, 2 : - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào ? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? - Cây đào có gì đặc biệt ? - HS đọc đoạn 3,4. - Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào ? - Thái độ hai anh em như thế nào khi đã trở nên giàu có ? - Vì sao sống trong giàu sang mà hai anh em không vui sướng ? (HS HT) - Hai anh em xin bà tiên điều gì ?. HS đọc và TLCH : - nghèo khổ , đầm ấm . - H/S nêu . - Kết toàn trái vàng, trái bạc. - Giàu có nhưng buồn vì nhớ bà. - Cảm thấy ngày càng buồn bã. - Vì vàng bạc không thể thay thế được tình cảm ấm áp của bà. - Xin cho bà sống lại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Câu chuyện kết thúc ra sao ? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại bài theo vai. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. - Bà sống lại….. - HS đọc phân vai - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý ông bà. - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này để tiết sau kể chuyện.. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ 11 đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. II./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nối tiếp nêu kết quả, GV sửa sai. * Các phép trừ ở bài 1 thuộc bảng công thức nào đã học ? vì sao ?. Bài 2 : (Cộc 1 ; 2) Đặt tính rồi tính . 41-25 ; 71-9… - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? - Cho HS làm vở, 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 a : Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/C HS nhắc lại quy tắc tìm 1 số hạng chưa biết trong 1 tổng. - Cho HS làm BC, sửa sai. Bài 4 : Y/C HS đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở . - “Bán đi” nghĩa là thế nào? - Cho HS làm bài vào vở, thu bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò :. Hoạt động học + Đặt tính, tính : 91 - 13 + Tìm x : x + 26 = 41.. - Tính nhẩm - HS tự tính và nối tiếp đọc kết quả - Thuộc bảng trừ 11 đi một số, vì số bị trừ đều là 11. - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - HS làm bài. - 1 em đọc : Tìm x - Nêu quy tắc . - HS làm BC phần a. - HS đọc bài - Là “bớt đi,lấy đi”. - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. Chiều thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 ÂM NHẠC: (GV chuyên dạy) ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP – THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I I./ Mục tiêu : - Củng cố 1số chuẩn mực hành vi đạo đức của 5 bài đạo đức đã học . - Củng cố kĩ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh theo chuẩn mực đã học.Biết lựa chọn hành vi phù hợp. II./ Đồ dùng dạy học : - CBị tình huống, câu hỏi. III./ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành ôn tập : - Em hãy cho biết ý kiến của mình về 1 số tình huống sau : + Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ . + Trẻ em không có quyền tham gia xây dựng thời gian biểu của bản thân. + Cần làm gì sau khi mắc lỗi ? + Có nên sống gọn gàng ngăn nắp không ? + Em còn nhỏ không cần phải giúp bố mẹ làm những công việc nhà ? + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ? - Y/C HS trình bày ý kiến trước lớp. - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. - Thảo luận nhóm đôi sau đó đưa ra ý kiến ví dụ : +Trẻ em rất cần học tập sinh hoạt đúng giờ . + Trẻ em có quyền được tham gia xây dựng thời gian biểu của bản thân . + Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi + Sống gọn gàng ngăn ngăn làm cho nhà cửa sạch đẹp và không lãng phí thời gian . + Em cần làm những công việc phù hợp với khả năng của mình . + Giúp em học hành giỏi hơn và được mọi người yêu quý. - Lớp nhận xét ,bổ sung.. TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC BÀI BÀ CHÁU I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Đọc từng câu : HS đọc tiếp nối từng câu Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng. Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài : - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào ? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? - Cây đào có gì đặc biệt ? - HS đọc đoạn 3,4. - Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào ? - Thái độ hai anh em như thế nào khi đã trở nên giàu có ? - Vì sao sống trong giàu sang mà hai anh em không vui sướng ? Hai anh em xin bà tiên điều gì ? - Câu chuyện kết thúc ra sao ? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại bài theo vai. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. Hoạt động học. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc cả bài. nghèo khổ , đầm ấm . - H/S nêu . - Kết toàn trái vàng, trái bạc. - Giàu có nhưng buồn vì nhớ bà. - Cảm thấy ngày càng buồn bã. - Vì vàng bạc không thể thay thế được tình cảm ấm áp của bà. - Xin cho bà sống lại. - Bà sống lại….. - HS đọc phân vai - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý ông bà.. Sáng thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT: ( GV chuyên dạy) ĐỌC THƯ VIỆN Đọc sách cá nhân. CHÍNH TẢ:(n-v): BÀ VÀ CHÁU I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn xuôi. - Làm đúng bài tập, phân biệt : g/gh ; s/x ; ươn /ương. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT 3. III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy A. Bài cũ : gọi 2 em lên bảng viết cả lớp viết BC 1 số từ. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu. - Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn viết. - Lời nói đó được viết với dấu câu nào? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - HD HS cách trình bày - GV đọc to, rõ cho HS viết bài. - Đọc lại đoạn chép * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - HD, cho 1 em lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Trước những chữ cái nào, em chỉ ghi gh mà không ghi g ? - Trước những chữ cái nào, em chỉ ghi g mà không ghi gh ? - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Củng cố quy tắc g/gh. - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai cho đúng chính tả.. Hoạt động học - HS viết : nước non, dạy dỗ, mạnh mẽ.. - 2 HS đọc lại - HS tìm, đọc lên - HS trả lời. - HS viết : Sống lại, móm mém, ruộng vườn, màu nhiệm. - HS chú ý - HS nghe, viết bài vào vở. - Soát lại lỗi. - 1 em đọc - HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu : + Viết gh trước chữ cái : i, ê, e. + Viết g trước chữ cái : a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.. TOÁN: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 – 8 I./ Mục tiêu : - Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép trừ. II./ Đồ dùng dạy học : 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : - Gọi vài em đọc bảng công thức 11 - HS đọc thuộc bảng công thức 11 trừ trừ đi một số. đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 12 – 8 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1 3.Lập bảng công thức 12 trừ đi một số: - Cho HS lập và học thuộc bảng công thức. 4. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu a. Cho HS nhẩm, nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. * Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. b. 3 em lên làm, sửa sai. * Trừ lần lược các số bằng trừ đi tổng. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, nêu cách thực hiện vài pt. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV HD tóm tắt. - Cho HS xác định dạng toán và giải. - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò : - Đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học.. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 12 - 8 - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 12 . 2 ko trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4. 8 4 - HS lập, học thuộc : 12 - 3= 9,…12 - 9 = 3 - 1 HS đọc - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả.. - HS thực hiện y/c - 1 HS đọc - HS làm bài, nêu cách làm. - 2 HS đọc - HS xác định dạng toán - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải : Số qvở bìa xanh có là : 12 – 6 = 6 (qvở) Đáp số : 6 qvở.. Chiều thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017 THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I./ Mục tiêu : - Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. - Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. II./ Đồ dùng dạy học : - Các hình mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5 đã học . III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Quan sát, nhận xét : - GV hướng dẫn HS quan sát lại mẫu từ hình - HS quan sát, nhận xét về hình dáng, màu 1 đến hình 5. sắc,… 3. Thực hành : - GV cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp. - HS nhắc : tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. - Tổ chức cho HS gấp - HS thực hành gấp - GV theo dõi, giúp đỡ HS. (Cần miết kĩ sau mỗi lần gấp). - Đánh giá sản phẩm của HS. - HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau : “Cắt hình tròn” TOÁN: ÔN TẬP I.. Mục tiêu:. I./ Mục tiêu : - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép trừ. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : - Gọi vài em đọc bảng công thức 11 - HS đọc thuộc bảng công thức 11 trừ trừ đi một số. đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu a. Cho HS nhẩm, nêu kết quả. - 1 HS đọc 10 – 8 = 12 – 7 = - Tính nẩm nêu kết quả 14 – 6 = 14 – 5 = 17 – 8 = 12 – 9 = 12 -6 = 19 – 5 = - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu Đặt tính rồi tính - 2 HS đọc 42 – 9 62 – 8 - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. 32 – 6 52 – 7 22 – 5 12 – 4 72 – 3 82 - 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS làm vở, nêu cách thực hiện vài pt. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV HD tóm tắt. - Cho HS xác định dạng toán và giải. Lớp 2ª có 35 học sinh, lớp 2B ít hơn lớp 2ª 4 học sinh. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh? - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học.. Bài giải : Số học sinh lớp 2B có là: 35 – 4 = 31( học sinh) Đáp số : 31 học sinh. THỂ DỤC: Bài 21 :ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI :“BỎ KHĂN” I./ Mục tiêu : - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). - Biết cách điểm số 1 -2 ; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi trên. II./ Đồ dùng dạy học : 1 còi và 1 khăn . III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Cho HS điểm số 1 -2 ; 1- 2 theo đội hình vòng tròn và ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV theo dõi HS tập và uốn nắn cho HS. 2. Phần cơ bản : * Đi thường theo nhịp : - GV vừa làm mẫu vừa giải thích cách đi thường. - Cho HS tập, cán sự điều khiển, GV theo dõi, sửa sai. * Trò chơi : “Bỏ khăn” - GV hướng dẫn lại cách chơi và cho HS chơi. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm. 3. Phần kết thúc : - Cho HS cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - HS lắng nghe - Cán sự lớp điều khiển, cả lớp tập.. - HS quan sát. - HS thực hiện - HS tham gia chơi nghiêm túc. - HS thực hiện. Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó ; biết ngắt nghỉ hơi đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu nghĩa : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy. - Hiểu nội dung bài : miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. (HS HT trả lời được các câu hỏi 4). - Yêu quý, nhớ thương những kỉ niệm về ông, bà. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy , Bài cũ : Gọi 3 HS đọc và TLCH bài Bà cháu. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng các từ khó : lẫm chẫm , nếp hương , mùa xoài, lúc lỉu, trảy,… * Đọc từng đoạn trước lớp. (HD ngắt giọng), cho HS đọc. - Cho HS đọc nghĩa các từ mới (chú giải). - Cho HS đặt 1 câu với 1 trong những từ mới đó . GV nhận xét, sửa sai. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH. - Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ? - Qủa xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào ? - Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? - Vì sao nhìn cây xoài bạn nhở lại càng nhớ ông ? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? (HS HT) 3. Củng cố, dặn dò : - Bài văn nói lên điều gì ? - Em học tập được gì ở bài văn ? - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học - HS trả lời.. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp đọc. - Các từ : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trẩy. - HS (HT) đặt câu nếu được. - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc HS đọc, TLCH. - Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè. - Thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn. - Vì ông đã mất. - Gắn với kỉ niệm về người ông của mình. - Tình cảm của hai mẹ con đối với người ông. - Luôn biết ơn người đã mang lại điều tốt cho mình.. TOÁN: 32 - 8 I./ Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 32 – 8. - Biết tìm một số hạng của một tổng. II./ Đồ dùng dạy học : - 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài cũ : - Kiểm tra bảng trừ 12 trừ đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 32 – 8 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1 3. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm (SGK), 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS lên đặt tính, tính vào BC.. Hoạt động học - 2 em lên bảng. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 32 - 8 - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 32 . 2 ko trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4,nhớ 1. 8 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 24 - 1 HS đọc - HS làm bài - Vài em nêu. - 1 HS đọc - HS làm bài : 72 42 62 7 6 8 - GV sửa sai, cho HS nêu cách làm. 65 36 54 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV tóm tắt. - Vài em nêu cách làm. - “Cho đi” có nghĩa là gì ? - 2 HS đọc - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Là “Bớt đi ; trừ đi”. - HS làm bài. Giải. - Nhận xét, sửa sai. Số nhãn vở Hoà còn lại là : 22 – 9 = 13 (nhãn vở) Bài 4 a : Gọi HS đọc yêu cầu Đáp số : 13nhãn vở . - Muốn tìm số hạng khi biết tổng và số - 1 em đọc hạng kia ta làm thế nào ? - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Cho HS làm BC, 1 em lên làm. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài. 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> pt 32 – 8. - Nhận xét tiết học.. - 1 em nêu. TẬP VIẾT: CHỮ HOA : I. I./ Mục tiêu : - Biết viết 2 chữ cái hoa I theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ cái hoa I đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Cho HS viết chữ H, Hai. - 2HS viết trên bảng, cả lớp viết BC. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái I - Cao 5 li. Gồm 2 nét : Nét 1 gồm nét hoa. cong trái và nét lượn ngang. Nét 2 : là nét ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - GV viết mẫu chữ I. - Cho HS viết bảng con chữ cái I hoa - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó.. - HS quan sát - HS viết BC 2 lần. - 1 em đọc :. - Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình. - HS nêu độ cao các con chữ. - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HS viết bảng con - HD và cho HS viết chữ Ích vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - Hướng dẫn và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. - HS viết bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết hoc. - Về viết phần ở nhà. KỂ CHUYỆN: BÀ CHÁU. I./ Mục tiêu : - Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS (HT) biết kể toàn bộ câu chuyện. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp kể lại truyện Sáng kiến của bé Hà. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD kể chuyện : a. Kể lại từng đoạn câu chuyện. - GV hướng dẫn HS kể từng đoạn (tranh) câu chuyện : Bà cháu. Tranh 1 : - Trong tranh có những nhân vật nào ? - 3 bà cháu sống với nhau như thế nào ? - Cô tiên nói gì ? Tranh 2+3+4 : (TTự) * Kể chuyện trong nhóm : - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. * Kể chuyện trước lớp : - Cho HS lên kể, mỗi nhóm 4 em. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. b. Kể toàn bộ chuyện : - Cho 4 học sinh đại diện cho 4 nhóm thi kể. - Gọi 1 ; 2 em kể toàn bộ chuyện. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về kể lại chuyện cho gia đình, người thân nghe.. Hoạt động học - 3 em nối tiếp kể.. - 1 em kể đoạn 1 làm mẫu - 3 bà cháu và cô tiên…. - Rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cả nhà sống đầm ấm, vui vẻ. - Khi bà mất, reo hạt đào lên mộ các cháu sẽ giàu sang, sung sướng. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. - Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể theo đoạn. - Nhận xét bạn kể. - 4 em đại diện cho 4 nhóm thi kể, mỗi em kể 1 đoạn - HS (HT) kể toàn bộ câu chuyện.. Chiều thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017 KĨ NĂNG SỐNG TIẾNG VIỆT ÔN TÂP CHÍNH TẢ BÀI BÀ CHÁU I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn xuôi. II./ Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu. - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - HD HS cách trình bày - GV đọc to, rõ cho HS viết bài. - Đọc lại đoạn viết * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS thi tìm nhanh tiêng có âm g, tiếng có âm gh - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Củng cố quy tắc g/gh. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. 2 HS đọc lại - HS viết : Sống lại, móm mém, ruộng vườn, màu nhiệm. - HS chú ý - HS nghe, viết bài vào vở. - Soát lại lỗi - 1 em đọc - Hai đội thi.. TOÁN: Ôn tập I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 52 - 28. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2.. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng con, 1 em làm bảng lớp.. Hoạt động học. - HS làm bài 82 – 6 72 - 5 - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực 22 – 8 42 - 7 hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở - 1 HS đọc - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. 62 72 82 - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện vài -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> pt. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV HD tóm tắt. Tấm vải xanh dài 42m, tấm vải đỏ ngắn hơn tấm vải xanh 6m . Hỏi tấm vải đỏ dài bao nhiêu mét? - Bài toán thuộc dạng nào đã học. - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò : - Nêu cách đặt tính và thực hiện pt 52 – 28. - Nhận xét tiết học.. 26 34 36 38 - Vài em nêu. 57 25. - 2 HS đọc - Bài toán về ít hơn. Giải. Tấm vải đỏ dài là: 42 – 6 = 36( m) Dáp số: 36 mét - 1 HS nêu.. Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 THỂ DỤC: Bài 22 :ĐI THƯỜNG THEO NHỊP – ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : “BỎ KHĂN” I./ Mục tiêu : - Biết đi thường theo nhịp. - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số 1 -2 ; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi trên. II./ Đồ dùng dạy học : 1 còi và 1 khăn . III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Cho HS điểm số 1 -2 ; 1- 2 theo đội hình vòng tròn và ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV theo dõi HS tập và uốn nắn cho HS. 2. Phần cơ bản : * Ôn đi thường theo nhịp :(nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). - Cho HS tập, cán sự điều khiển, GV theo dõi, sửa sai. * Trò chơi : “Bỏ khăn” - GV hướng dẫn lại cách chơi và cho HS chơi. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm. 3. Phần kết thúc : - Cho HS đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - Cho HS cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe - Cán sự lớp điều khiển, cả lớp tập.. - HS thực hiện - HS tham gia chơi nghiêm túc. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH I./ Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1) ; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2). II./ Đồ dùng dạy học : + Tranh minh hoạ BT1 (SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS lên nêu từ chỉ người trong gia đình họ hàng của họ nội, họ ngoại. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn, cho HS quan sát, ghi tên đồ vật và tác dụng của đồ vật (theo nhóm 6). - Cho đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, sửa sai. - Y/C HS bổ sung thêm đồ vật trong nhà em ? Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, sửa sai. +Những việc mà bạn nhỏ muốn giúp ông? - Bạn nhỏ muốn ông giúp điều gì ?. Hoạt động học - 2 em lên bảng. - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm VD : bát to để đựng thức ăn .Thìa để xúc thức ăn … - Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu.. - 1 HS đọc, đọc bài thơ :Thỏ thẻ - HS làm bài - …đun nước, rút rạ. - … xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi - Bạn nhỏ trong bài thơ có gì là ngộ nghĩnh, khói. đáng yêu ? - Ngộ nghĩnh ở lời nói, đáng yêu là bạn - Nhận xét, sửa sai. biết giúp ông nhiều việc. 3. Củng cố, dặn dò : - Kể thêm những từ chỉ đồ dùng, tên những - HS nêu việc em đã làm ở nhà. GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. TOÁN: 52 - 28 I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 52 - 28. II./ Đồ dùng dạy học : 5 bó 1 chục que tính và 2 que rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. Bài cũ : - HS làm bài - Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp 52 – 8 72 - 7 làm vào bảng con. 22 – 7 82 - 9 - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu phép trừ 52 – 28: - GV nêu bài toán. - 1 em nhắc lại - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế - Thực hiện phép trừ 52 – 28. nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách - Cho 1 HS lên đặt tính, tính bớt. - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. 52 . 2 ko trừ được 8, lấy 12 viết 1 trừ 8 bằng 4, viết 4,nhớ 1. 28 . 2 thêm 1 bằng 3; 5 trừ 3 3. Thực hành : 24 bằng2, viết 2. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS làm (sách), 1 em làm bảng lớp. - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực - Vài em nêu hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Cho HS làm bảng con, 3 em lên bảng làm. - HS làm bài 72 82 92 - Nhận xét, sửa sai. 27 38 55 - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện vài 45 44 37 pt. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV HD tóm tắt. - Bài toán thuộc dạng nào đã học. - 2 HS đọc - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Bài toán về ít hơn. - Nhận xét, sửa sai. Giải. 3.Củng cố, dặn dò : Số cây đội 1 trồng được là : - Nêu cách đặt tính và thực hiện pt 92 – 38 = 54 (cây) 52 – 28. Đáp số : 54 cây. - Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BIẾT ƠN THẦY CÔ I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS: - GDHS tinh thần nhớ ơn thầy cô - Hiểu công lao to lớn của người Thầy và nghĩa vụ đáp lại của HS. - Kính trọng biết ơn Thầy Cô. Phát huy truyền thống tôn sư trong đạo của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: - Truyền thống tôn sư trong đạo của dân tộc Việt Nam. 2/Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ III/ CHUẨN BỊ: 1/ Phương tiện : Một số câu hỏi: - Thảo luận ý kiến chung về tầm quan trọng của việc “ biết ơn thầy cô” - GVCN góp ý - Những tư liệu sưu tầm được ( sách, báo, câu chuyện, các tư liệu lịch sử, tranh ảnh…….) về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. - Chuẩn bị các câu hỏi: + Thế nào là biết ơn thầy cô ? + Tại sao phải biết ơn thầy cô ? + Lợi ích của biết ơn thầy cô ? 2/ Tổ chức: - Thảo luận - Đăng ký thi đua theo gợi ý của GV IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do: Sắp đến ngày 20/11, ngày NGVN, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện tinh thần biết ơn thầy cô. Vì sao phải biết ơn thầy cô. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung này 2/ Phần hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống biết ơn thầy cô - GV viết 3 câu hỏi lên bảng để HS thảo luận. - Các tổ thảo luận. - Thư ký ghi chép ý kiến. - Đại diện tổ lên trình bày ý kiến trước lớp. - GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu thêm. *Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ - HS xung phong hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ, truyện theo chủ đề: Biết ơn thầy cô mà các em đã sưu tầm được. - Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô V/ Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét buổi sinh hoạt Chiều thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I./ Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật ; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà em. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Hướng dẫn, cho HS ghi tên đồ vật và tác - HS thảo luận nhóm dụng của đồ vật . VD : chổi - để quét nhà, Ly để uống nước.. … - Cho đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, sửa sai. - Y/C HS bổ sung thêm đồ vật trong nhà - HS nêu. em ? Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS kể một số công việc ở nhà mà em - HS kể. có thể làm. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. TOÁN: ÔN TÂP I./ Mục tiêu: - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. I./ Chuẩn bị : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy ABài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nối tiếp nêu kết quả, GV sửa sai. * Các phép trừ ở bài 1 thuộc bảng công thức nào đã học ? Vì sao ? - Cho 1HS đọc thuộc bảng trừ 12 đi một số Bài 2: Đặt tính rồi tính . - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?. Hoạt động học. - Tính nhẩm - HS tự tính và nối tiếp đọc kết quả 12 – 4 = 8 22 – 2 =20 12 – 5 = 7 12 – 6 = 6 12 – 7 = 5 12 – 9 = 3 12 – 3 = 9 12 – 8 = 4 - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho HS làm vở, 1 em lên bảng làm.. - HS làm bài : 42 62 47 53 25 14 4 19 - GV nhận xét, sửa sai. 17 48 43 34 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc : Tìm x -Y/C HS nhắc lại quy tắc tìm 1 số hạng chưa - Nêu : Lấy tổng trừ đi số hạng kia. biết trong 1 tổng. - HS làm BC - Cho HS làm BC. x+ 24 = 52 x+ 32 = 62 x = 52 - 24 x = 62 - 32 - GV nhận xét, sửa sai. x = 28 x = 30 Bài 4: Y/C HS đọc đề, phân tích đề và làm - 2 HS đọc bài bài vào vở . Trong rỏ có 52 quả cam và ổi, trong đó số quả ổi là 16 quả. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả cam? - Dạng : Bài toán về tìm 1 số hạng trong - Bài toán thuộc dạng gì ? 1 tổng. - HS làm bài : - Cho HS làm bài vào vở, thu bài . Bài giải : Số cam trong rổ là : 52 – 16 = 36 (quả) - Nhận xét, sửa sai. Đáp số : 36quả. 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: GIA ĐÌNH 1./ Mục tiêu : - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. = Biét lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi. II./ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV A. Bài cũ : - Tại sao ta phải ăn uống sạch sẽ? - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Khởi động : Cho HS hát bài : Cả nhà thương nhau (Giới thiệu bài). 2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - GV cho HS quan sát SGK trang 24,25 và tập đặt câu hỏi. VD : + Gia đình bạn Mai có những ai ? ( Hình1) + Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non ?. Hoạt động HS - 2 HS trả lời - HS hát tập thể. - HS làm việc theo nhóm đôi : + … có ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai và Mai. +….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> (Hình2)… - GV đi tới từng nhóm và giúp đỡ. - Cho HS trình bày, GV nhận xét. Kết luận : Gia đình Mai gồm có : Ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong nhà Mai đều tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả năng của mình. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, cho HS thảo luận, trình bày về công việc thường ngày của từng người trong gia đình mình. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3 : Làm gì lúc nghỉ ngơi ? - Cho HS thi nói về hoạt động của từng người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Vậy gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì ? * Kết luận : .Mỗi người đều có một gia đình. . Tham gia công việc gia đình là trách nhiệm và bổn phận của mỗi người trong gia đình. . Mỗi người đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau…góp phần xây dựng gia đình sống vui vẻ . 3. Củng cố, dặn dò : - Có ý thức giúp bố mẹ việc nhà tùy theo sức của mình. - Yêu quý và kính trọng những người trong gia đình. - Chận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Đồ dùng trong gia đình.. - Đại diện các nhóm trình bày.. - HS thảo luận và trình bày, lớp nhận xét.. - HS ý kiến. - HS trả lời.. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TẢ(N-V): CÂY XOÁI CỦA ÔNG EM I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 ; bài tập(3) a / b. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT2. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Cho HS viết BC, 2 em viết bảng - HS viết lớp 1 số tiếng bắt đầu bằng g / gh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp ? - HD cách trình bày . - Cho HS viết chữ khó vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc rõ cho HS viết bài. - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Goi HS đọc yêu cầu . - Hướng dẫn, cho HS làm VBT, 1 em lên điền. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu 3b - (TTự) Cho HS làm, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại những chữ sai cho đúng chính tả. - 2 HS đọc lại - Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu,… - HS viết : trồng, lẫm chẫm, nở, những. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lại lỗi.. - 1 HS đọc : Điền g hay gh ? - HS làm bài : Thứ tự điền : ghềnh, gà, gạo, ghi. - 1 HS đọc - HS làm bài : b.Thứ tự điền : thương, thương, ươn, đường.. TOÁN: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ 12 đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. I./ Chuẩn bị : - Viết sẵn bài 5 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nối tiếp nêu kết quả, GV sửa sai. * Các phép trừ ở bài 1 thuộc bảng công thức nào đã học ? Vì sao ?. Hoạt động học + Đặt tính, tính : 82 - 13 + Tìm x : x + 29 = 72.. - Tính nhẩm - HS tự tính và nối tiếp đọc kết quả - Thuộc bảng trừ 12 đi một số, vì số bị trừ đều là 12..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cho 1HS đọc thuộc bảng trừ 12 đi một - 1 em đọc số Bài 2: Đặt tính rồi tính . - 1 em đọc đề - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - Cho HS làm vở, 1 em lên bảng làm. - HS làm bài : 62 72 38 53 27 15 4 19 - GV nhận xét, sửa sai. 35 57 34 34 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc : Tìm x -Y/C HS nhắc lại quy tắc tìm 1 số hạng - Nêu : Lấy tổng trừ đi số hạng kia. chưa biết trong 1 tổng. - HS làm BC (phần a, b). - Cho HS làm BC. x+ 28 = 52 x+ 24 = 62 x = 52 - 18 x = 62 - 24 - GV nhận xét, sửa sai. x = 34 x = 38 Bài 4: Y/C HS đọc đề, phân tích đề và - 2 HS đọc bài làm bài vào vở . - Bài toán thuộc dạng gì ? - Dạng : Bài toán về tìm 1 số hạng trong 1 tổng. - Cho HS làm bài vào vở, thu bài . - HS làm bài : Bài giải : Số con gà có là : - Nhận xét, sửa sai. 42 – 18 = 24 (con) Bài 5 : (Dành cho HS HT) Đáp số : 24 con. - Cho HS thảo luận cặp đôi, ghi kết quả - HS thực hiện vào BC. - 1 em lên làm. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: CHIA BUỒN – AN ỦI I./ Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2). - Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông, bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). * GDKNS : - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ BT1 SGK. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2 em lên đọc bài kể về - 2 em lên bảng người thân (Tuần 10). - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. Bài 2 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh, nói lời an ủi của em với ông (bà). - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn, cho HS làm bài, đọc bài. - Nhận xét, đọc lại bức thư hay. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về tập viết bưu thiếp thăm hỏi ông (bà) hoặc người thân ở xa.. - 1 HS đọc + Ông ơi ! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé ! + Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ? ….. - 1 em đọc - HS quan sát tranh, nói lời an ủi của em với ông (bà). - 1 em đọc - HS viết bài, đọc bài : Krông Bông, ngày…. Ông bà kính quý ! Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa, đồ đạt ở quê có việc gì không ? Cháu mong ông bà luôn khoẻ mạnh, may mắn.Cháu nhớ ông bà nhiều. Cháu của ông bà : Hoàng Sơn.. TUẦN 12: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS (HT) trả lời được câu hỏi 5. - Giáo dục học sinh biết yêu quý kính trọng mẹ . II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa.Tranh (hoặc ảnh) chụp cây hoặc quả vú sữa. - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc và TLCH bài Cây - 3 em đọc bài. xoài của ông em. - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần "Sự tích cây vú sữa": Vú sữa là loại trái cây thơm ngon . Vì sao có loại cây này ? Chuyện sự tích cây vú sữa sẽ cho ta biết được điều đó. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ khó : Sự tích, trẻ, run rẩy, nở trắng, tán lá, ... * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng. - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài. Thêm : + Mỏi mắt chờ mong (chờ đợi, mong mỏi quá lâu). + Trổ ra (nhô ra, mọc ra). + Xoà cành (xoà rộng cành để bao bọc). * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. Tiết 2 : 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc và TLCH. - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?. - Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm cha, mẹ và tranh minh hoạ bài đọc "Sự tích cây vú sữa".. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp đọc. - Các từ : vùng vằng, la cà.. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đoạn 3.. HS đọc và TLCH : - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm - Vì vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đường về nhà ? đánh. - Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm - Gọi mẹ khản cả tiếng, rồi ôm lấy một gì ? cây xanh trong vườn mà khóc. - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế - Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ nào ? ra, nở trắng như mây rồi hoa rụng quả xuất hiện. - Thứ quả ở cây này có gì lạ ? - Lớn nhanh, da căng mịm, …. như sữa mẹ. - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, mẹ ? cây xoà cành như tay mẹ âu yếm vỗ về. * Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói - Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, gì ? từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui 4. Luyện đọc lại: lòng. - Cho HS đọc lại bài. - 2 HS đọc lại bài. - Nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - Liên hệ giáo dục - Chăm ngoan, vâng lời cha, mẹ để bố.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này để tiết sau kể chuyện.. mẹ vui lòng.. TOÁN: TÌM SỐ BỊ TRỪ I./ Mục tiêu : - Biết tìm x trong các bài tập dạng x – a = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số) Bằng sử dụng mối quan hệ giữ thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. II./ Đồ dùng dạy và học : - Một tấm bìa có 10 ô vuông. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Cho 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV gắn 10 ô vuông lên bảng - Có mấy ô vuông ? - GV dùng kéo cắt rời 4 ô vuông hỏi HS còn bao nhiêu ô vuông ? - Nêu phép tính - Nêu tên gọi của các số trong phép tính ? - Nếu Số bị trừ là số chưa biết (x) thì làm thế nào để tìm Số bị trừ ?. Hoạt động học - HS làm bài : X + 29 = 72 35 + x = 92 x = 72 - 29 x = 92 - 35 x = 43 x = 57 - HS quan sát - Có 10 ô vuông - Còn 6 ô vuông 10 4 = 6 Sbị trừ Số trừ Hiệu. 10 - 4 = 6 x - 4= 6 x = 6 +4 x = 10 - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? - Lấy hiệu cộng với số trừ ( nhiều HS 2. Thực hành : nhắc lại. Bài 1: Tìm x - 1em đọc YC của đề - Cho HS làm BC, sửa sai. - HS làm bài : X-8=4 x - 9 = 18 x=8+4 x = 18 + 9 x= 12 x = 27 - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? - Lấy hiệu số cộng với số trừ. Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh nêu quy tắc tìm hiệu, tìm số bị - HS nêu, làm bài, rồi 5 em lên làm trừ, làm vào SGK, rồi 5 em lên làm nhanh. nhanh. Số bị trừ 11 21 49 62 94 - Nhận xét, sửa sai. Số trừ 4 12 34 27 48 Bài 4 : Gọi HS đọc y/c, vẽ : Hiệu số 7 9 15 35 46 a.Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. - 1 em đọc, thực hành vẽ : B b. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> O. C. 3. Củng cố, dặn dò : - Đọc lại qui tắc tìm số bị trừ. - GV nhận xét giờ học.. O A. D. Chiều thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy) ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM – GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1) I./ Mục tiêu : - Học sinh hiểu được thế nào biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em - Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình, noi gương với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè. - Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày * GDKNS : KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ SGK - Vở bài tập Đạo Đức lớp 2. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng trả lời. - Thế nào là học tập chăm chỉ ? Con đã học tập - học tập chăm chỉ là học đúng lúc và chăm chỉ chưa? làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tự giác hoàn thành các bài tập mà không - Nhận xét, sửa sai. cần nhắc nhỏ nhiều…… B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta - HS hát tập thể. sẽ học bài: Quan tâm, giúp đỡ bạn Hát bài: Tìm bạn thân. (G,thiệu bài). 2. Hoạt động 1 : Kể chuyện : Trong giờ ra chơi. - GV kể chuyện - Cả lớp nghe. - Cho HS thảo luận theo câu hỏi, trình bày. - HS thảo luận theo câu hỏi. + Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị - Đại diện nhóm trình bày. ngã ? - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. + Em có đông tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Vì sao ? - GV nhận xét - Kết luận : Khi bạn ngã, em cần nâng bạn dậy và hỏi thăm ân cần. Đó là biểu hiện của quan tâm giúp đỡ bạn. * Hoạt động 2 : Trò chơi Đúng , Sai.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV phát cho hai đội 2 lá cờ, đội nào giơ cờ - HS tham gia. trước thì giành quyền trả lời. + Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. + Giảng bài cho bạn. + Góp tiền mua tặng bạn sách vở. + Rủ bạn đi chơi. + Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS tự kể về mình đã quan tâm giúp - HS phát biểu ý kiến : tự kể về mình đã đỡ bạn ntn ? quan tâm giúp đỡ bạn như thế nào ? - GV và cả lớp nhận xét. Kết luận: Cần phải quan tâm giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện theo bài học TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ĐỌC BÀI SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc Đọc từng câu : * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. 3.Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc và TLCH. - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?. Hoạt động học. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp đọc.. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đoạn 3. HS đọc và TLCH : - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm - Vì vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đường về nhà ? đánh. - Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm - Gọi mẹ khản cả tiếng, rồi ôm lấy một gì ? cây xanh trong vườn mà khóc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?. - Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây rồi hoa rụng quả xuất hiện. - Thứ quả ở cây này có gì lạ ? - Lớn nhanh, da căng mịm, …. như sữa mẹ. - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, mẹ ? cây xoà cành như tay mẹ âu yếm vỗ về. 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại bài. - 2 HS đọc lại bài. - Nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Sáng thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy) ĐỌC THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC CHÍNH TẢ: (n-v): SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I./ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2, BT(3) a/b. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh (i,e,ê ) - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : gọi 2 em lên bảng viết cả lớp viết BC 1 số từ. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết: - GV đọc mẫu. + Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào ? - Quả trên cây xuất hiện ra sao ?. Hoạt động học - HS viết : Con gà, thác ghềnh , ghi nhớ, sạch sẽ,. - 2 HS đọc lại - Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.. - Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. + Bài chính tả có mấy câu. - Có 4 câu - Những câu văn nào có dấu phẩy. Em hãy - HS đọc các câu 1 ,2, 4. đọc lại câu văn đó. - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - HS viết : đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.. hiện, dòng sữa, trào ra - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lại lỗi.. - 1 em đọc : Điền vào chỗ trống ng, ngh ? - HD, cho 1 em lên bảng làm, cả lớp làm - HS làm bài VBT. + Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon - Nhận xét, sửa sai. miệng. - Nêu quy tắc viết chính tả với ng, ngh - 2,3 HS đọc quy tắc chính tả.ngh/ ng Bài 3: Điền vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu. a. tr hay ch ? - HD, cho HS làm bài. - HS làm bài : - Nhận xét, sửa sai. + Con trai , cái chai, trồng cây, chồng bát 4. Củng cố, dặn dò : - Củng cố quy tắc ng / ngh. - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai cho đúng chính tả. TOÁN: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 – 5 I./ Mục tiêu : - Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép trừ. II./ Đồ dùng dạy học : - 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi vài em đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 13 – 5 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1 3. Lập bảng công thức 13 trừ đi một số - Cho HS lập và học thuộc bảng công thức. 4. Thực hành :. Hoạt động học - HS đọc thuộc bảng công thức 12 trừ đi một số.. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 13 - 5 - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 13 . 3 ko trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8. 5 8 - HS lập, học thuộc : 13 - 4= 9,…13 - 9 = 4.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc a. Cho HS nhẩm, nêu kết quả. - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. * Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. b. Cho 3 em lên làm, sửa sai. - HS thực hiện y/c 13 – 3 – 5 = 5 13 – 3 – 1 = 9 * Trừ lần lược các số bằng trừ đi tổng. 13 – 8 = 5 13 - 4 =9 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS làm vở, nêu cách thực hiện vài pt. - HS làm bài, nêu cách làm. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV HD tóm tắt. - Cho HS xác định dạng toán và giải. - 2 HS đọc - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. Bài giải. Số xe đạp còn lại là : 3.Củng cố - Dặn dò: 13- 6 =7(xe đạp) - Đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. Đáp số : 7 xe đạp - Nhận xét tiết học. Chiều thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH(Tiết 2) I./ Mục tiêu : - Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. - Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. II./ Đồ dùng dạy học : - Các hình mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5 đã học . III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát, nhận xét : - GV hướng dẫn HS quan sát lại mẫu từ hình 1 đến hình 5. 3. Thực hành : - GV cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp. - Tổ chức cho HS gấp cá nhân. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. (Cần miết kĩ sau mỗi lần gấp).. Hoạt động học. - HS quan sát, nhận xét về hình dáng, màu sắc,… - HS nhắc : tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. - HS thực hành gấp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đánh giá sản phẩm của HS. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau : “Cắt hình tròn”. - HS trưng bày sản phẩm.. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép trừ. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu a. Cho HS nhẩm, nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động học. HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả. - HS thực hiện y/c 13 – 3 – 2 = 8 14 – 4 – 1 = 9 13 – 5 = 8 14 - 5 =9 - 1 HS đọc - HS làm bài, nêu cách làm.. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, nêu cách thực hiện vài pt. Đặt tính và tính 42 – 9 62 – 8 22 – 5 52 – 28 32 – 5 62 - 9 - Nhận xét, sửa sai. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV HD tóm tắt. - Cho HS xác định dạng toán và giải. Trong can có 12 Lít dầu, mẹ rót ra 8 lít. Hỏi - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải. trong can còn lại bao nhiêu lít dầu? Số dầu trong can còn lại là : - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. 12- 8 = 4(lít) Đáp số : 4 lít - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. THỂ DỤC: Bài 23 :TRÒ CHƠI : “NHÓM BA – NHÓM BẢY” I./ Mục tiêu : - Học trò chơi : “Nhóm ba, nhóm bảy”, HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi trên. II./ Đồ dùng dạy học : - Vệ sinh an toàn nơi tập.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - 1 còi III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp cán sự điều khiển. - GV theo dõi HS tập và uốn nắn cho HS. 2. Phần cơ bản : * Trò chơi : “Nhóm ba, nhóm bảy” - Giáo viên hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi. GV hô : “nhóm ba, nhóm bảy”. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm. 3. Phần kết thúc : - Cho HS cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe - HS thực hiện - Cán sự lớp điều khiển, cả lớp tập lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.. - HS quan sát. - HS tham gia chơi nghiêm túc. - Học sinh chơi từ 10 đến 12 phút. - Học sinh nhóm thành nhóm 3 người. - Học sinh nhóm thành nhóm 7 người. - HS thực hiện. Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: MẸ I./ Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/ 4 và 4/ 4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/ 3 và 3/ 5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối) - Giáo dục học sinh biết yêu thương cha, mẹ. II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy , Bài cũ : Gọi 3 HS đọc và TLCH bài Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng dòng thơ : HS đọc, đọc đúng các từ khó :. Hoạt động học - HS đọc, trả lời.. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia 3 đoạn : + Đoạn 1 : 2 dòng đầu + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo + Đoạn 3 : còn lại. (HD ngắt giọng), cho HS đọc. - Cho HS đọc nghĩa các từ mới (chú giải). + Thêm : Con ve (loại bọ có cánh trong suốt sống trên cây- ve đực kêu ve ve về mùa hè). - Cho HS đặt 1 câu với 1 trong những từ mới đó . GV nhận xét, sửa sai. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH - Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ? - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?. - 3 HS nối tiếp đọc. - Các từ : Nắng oi, giấc tròn. - HS (HT) đặt câu nếu được.. - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc cả bài. HS đọc, TLCH. + Tiếmg ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè nắng oi. - Mẹ vừa đưa võng vừa hát ru vừa quạt cho con mát. - Người mẹ được so sánh với những hình HS đọc toàn bài ảnh nào ? - Những ngôi sao (thức) trên bầu trời đêm ; 4 . Học thuộc lòng bài thơ: ngọn gió mát lành. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn bài thơ. - HS thi đọc thuộc toàn bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò : - Bài thơ giúp em hiểu về mẹ như thế nào ? - Nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ - Nhận xét tiết học. dành cho con. - Về đọc thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau. TOÁN: 33 - 5 I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 33 – 5. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ II./ Đồ dùng dạy học : - 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời . III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài cũ : - Kiểm tra bảng trừ 13 trừ đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :. Hoạt động học - 2 em lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Giới thiệu phép trừ 33 – 5 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1 3. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm (SGK), 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Cho HS lên đặt tính, tính vào BC.. - GV sửa sai, cho HS nêu cách làm. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? - Cho HS làm vở, ròi 3 em làm bảng lớp.. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 33 - 5 - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 33 . 3 ko trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8,nhớ 1. 5 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 28 - 1 HS đọc - HS làm bài - Vài em nêu - 1 HS đọc - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài : 43 93 33 5 9 6 38 82 27 - Vài em nêu cách làm. - 1 HS đọc - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài : x+6=33 8+x=43 x-5 = 33 x =33 - 6 x= 43- 8 x = 33+5 x =27 x =35 x = 38 Bài 4 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc - 1 em đọc yêu cầu - HS vẽ vào bảng con, 1 HS làm bảng. - HD, cho HS vẽ BC, 1 em lên làm. - GV sửa sai. 3.Củng cố -Dặn dò: - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của pt 32 – 8. - Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT: CHỮ HOA: K I./ Mục tiêu : - Biết viết chữ cái hoa K theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ cái hoa K đặt trong khung chữ (như SGK)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Cho HS viết chữ I, Ích.. Hoạt động học - 2HS viết trên bảng, cả lớp viết BC.. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cao 5 li. Gồm 3 nét( 2 nét đầu giống nét - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái K 1và nét 2 của chữ I, nét 3 là kết hợp của 2 hoa. nét cơ bản móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - GV viết mẫu chữ K. - HS quan sát - Cho HS viết bảng con chữ cái K hoa - HS viết BC 2 lần. - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc cụm từ ứng dụng - 1 em đọc : Kề vai sát cánh - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ đó. - Đồng lòng chung sức làm việc - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - HS nêu độ cao các con chữ - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Kề vào bảng con. - HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - Hướng dẫn và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. - HS viết bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết hoc. - Về viết phần ở nhà. - HS về thực hiện KỂ CHUYỆN: SƯ TÍCH CÂY VÚ SỮA I./ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - HS HT nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3). - Giáo dục học sinh biết yêu thương quý mến mẹ . II./ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở BT2. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp kể lại - 2 HS nối tiếp kể truyện Bà cháu. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn kể chuyện :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em. - GV hướng dẫn HS cách kể. - Kể đúng ý của chuyện, có thể thêm, bớt từ ngữ trong chuyện cho câu chuyện thêm sinh động. b. Kể lại phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý trong tranh. - Cho HS kể trong nhóm dựa vào tranh SGK kể lại từng đoạn câu chuyện. - Cho HS kể trước lớp. GV gợi ý nếu HS lúng túng. - Nhận xét, bổ sung c*. HS kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn tưởng tượng. - GV sửa giúp HS những từ sai, câu chưa hoàn chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhhận xét tiết học. - Về kể lại truỵên này cho người thân nghe.. - 1 em đọc yêu cầu. -2,3 HS kể đoạn 1 bằng lời của mình : Ngày xa, ở một nhà kia có 2 mẹ con sống với nhau trong 1 căn nhà nhỏ cạnh vườn cây. Người mẹ sớm hôm chăm chỉ làm lụng còn cậu bé thì suốt ngày ham chơi lêu lổng. Một lần bị mẹ mắng. Cậu giận dỗi bỏ nhà ra đi… - 1em đọc yêu cầu 2. - Kể theo nhóm 4 ( mỗi em kể 1 ý nối tiếp nhau). - Đại diện nhóm thi kể - 1 em nêu yêu cầu 3. Kể theo nhóm 2 +Thi kể trước lớp. - Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ nức nở : Mẹ ơi, mẹ ơi ! Mẹ cười hiền hậu : Thế là con đã trở về với mẹ. Cậu bé nức nở : Con sẽ không bao giờ bỏ nhà đi nữa đâu. Con luôn ở bên mẹ. Nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé.. Chiều thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 KĨ NĂNG SỐNG Bài 6: Thực hành TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VIẾT BÀI SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I./ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết: - GV đọc mẫu. + Bài chính tả có mấy câu. - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc bài cho HS viết vào vở.. Hoạt động học. - 2 HS đọc lại - Có 4 câu - HS viết : đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, dòng sữa, trào ra - HS nghe, viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS thi tìm nhanh theo nhóm tiéng có âm ng, tiếng có âm ngh. Đại diện các nhóm trình bày. GV sửa sai - Nêu quy tắc viết chính tả với ng, ngh 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. - HS soát lại lỗi. - 1 em đọc : - HS làm theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày.. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 53 - 15. Đồ dùng dạy học : - 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu phép trừ 53 – 15: - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1. Hoạt động học - HS làm bài a. Đặt tính và tính : 33 – 7 73 - 4 x + 7 = 53 b. Tìm x :. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 53 – 15.. - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 53 . 3 ko trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 , viết 8, nhớ 1. 15 . 1 thêm 1 bằng 2 ; 5 trừ 2 bằng 3, 3. Thực hành : 38 viết 3. Bài 1 : (Dòng 1) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS làm (sách), 1 em làm bảng lớp. - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực - Vài em nêu hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Cho HS làm bảng con, 3 em lên bảng làm. - HS làm bài 63 83 53.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -. -. -. - Nhận xét, sửa sai. 24 39 - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện vài 39 44 pt. - Vài em nêu Bài 4 : - BT yêu cầu gì ? - Mẫu là hình gì ? - 1 HS đọc y/c - Cho HS dùng thước kẻ và nối các điểm để - Hình vuông có hình vuông. - HS thực hành vẽ - GV và HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của pt. - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Cho HS làm vở nháp, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò : - Nêu cách đặt tính và thực hiện pt : 52 – 28. - Nhận xét tiết học.. 17 36. - 1 HS nêu nhận xét. - 1 HS đọc - HS nêu. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x -18 =9 x+26 . x = 9+18 x = 73-26 x =27 x = 47. =73. - 1 HS nêu.. Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 THỂ DỤC: Bài 24 : ĐIỂM SỐ 1 - 2 ; 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN TRÒ CHƠI : “BỎ KHĂN” I./ Mục tiêu : - Điểm số 1 – 2 ; 1 - 2 theo đội hình vòng tròn, điểm số đúng, rõ ràng. - Ôn trò chơi : “Bỏ khăn” biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II./ Đồ dùng dạy học : - 1 còi, khăn để chơi trò chơi. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Ôn bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp cán sự điều khiển. - GV theo dõi HS tập và uốn nắn cho HS. 2. Phần cơ bản : - Điểm số 1 – 2 ; 1 – 2 ;… theo đội hình hàng ngang.. Hoạt động học - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS ôn lại bài thể dục phát triển chung (1 lần). - Cán sự điều khiển, HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Điểm số 1 – 2 ; 1 – 2 ;… theo đội hình vòng tròn. * Trò chơi : “Bỏ khăn” - Giáo viên hướng dẫn cách chơi và cho HS - HS tham gia chơi nghiêm túc. chơi. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm. 3. Phần kết thúc : - Cho HS cúi người thả lỏng. - HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà cho HS. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM – DẤU PHẨY I./ Mục tiêu : - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ( BT1, BT2) ; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh( BT3). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu). II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Tranh minh họa bài tập 3 sách giáo khoa. III./ Các hoạt động dạy và học : A. Bài cũ : Gọi 2 em trả lời - Nêu các từ ngữ chỉ các đồ vật trong gia đình và tác dụng của nó - Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD làm bài tập : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: Yêu, thương, quý, mến, kính. - GV cùng học sinh chữa bài. - Cho HS đọc lại bài. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.. - 2 HS nêu : - Chổi để quét nhà, bàn để ngồi viết…….. - Em mua thuốc giúp ông bà.. - 1 em đọc - Thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến Yêu mến , quý mến. Thương yêu, thương mến, mến thương, kính yêu, yêu quý….. - 1 em đọc lại bài. - 1 HSđọc - HS làm bài (VBT), đọc bài. a. Cháu yêu quý ông bà./ cháu kính yêu ông bà./… b. Con yêu thương bố mẹ./ Con yêu quý bố - Nhận xét, sửa sai. mẹ./… Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Nhìn tranh nói 2 - 3 câu về hoạt động - HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi, trình cuả mẹ và con. bày. - Người mẹ đang làm gì ? + Mẹ đang ôm bé trong lòng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Bạn gái đang làm gì ? - Em bé đang làm gì ? - Thái độ của từng người trong tranh như thế nào ?. + Bạn đưa vở được điểm 10 cho mẹ xem + Em bé đang ngủ trong lòng mẹ. - 1 tay mẹ ôm bé vào lòng, 1 tay mẹ cầm quyển vở của bạn. Mẹ khen (Con gái mẹ học giỏi lắm), cả hai mẹ con đều rất vui. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận theo nhóm 4, trình - HS thảo luận, trình bày. bày. a. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. - Yêu cầu HS giải thích cách đặt dấu b. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. phẩy của mình. GV nhận xét, sửa sai. c. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo nhận xét giờ học. - Dặn HS về tìm thêm các từ ngữ về tình cảm gia đình. TOÁN: 53 - 15 I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 53 - 15. Đồ dùng dạy học : - 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu phép trừ 53 – 15: - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1. Hoạt động học - HS làm bài a. Đặt tính và tính : 33 – 7 73 - 4 x + 7 = 53 b. Tìm x :. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 53 – 15.. - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 53 . 3 ko trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 , viết 8, nhớ 1. 15 . 1 thêm 1 bằng 2 ; 5 trừ 2 bằng 3, 3. Thực hành : 38 viết 3. Bài 1 : (Dòng 1) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS làm (sách), 1 em làm bảng lớp. - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực - Vài em nêu hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Cho HS làm bảng con, 3 em lên bảng làm. - HS làm bài 63 83 53.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -. -. -. - Nhận xét, sửa sai. 24 39 - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện vài 39 44 pt. - Vài em nêu Bài 4 : - BT yêu cầu gì ? - Mẫu là hình gì ? - 1 HS đọc y/c - Cho HS dùng thước kẻ và nối các điểm để - Hình vuông có hình vuông. - HS thực hành vẽ - GV và HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của pt. - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Cho HS làm vở nháp, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò : - Nêu cách đặt tính và thực hiện pt : 52 – 28. - Nhận xét tiết học.. 17 36. - 1 HS nêu nhận xét. - 1 HS đọc - HS nêu. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x -18 =9 x+26 . x = 9+18 x = 73-26 x =27 x = 47. =73. - 1 HS nêu.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VẼ TRANH: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS: - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt nam 20-11. - Trân trọng biết ơn Thầy cô giáo. - Biết thể hiện tình cảm đối với Thầy cô. - HS hiểu được công lao của Thầy cô với HS . II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: Thảo luận câu hỏi: Bạn biết gì về công việc của Thầy cô. 2/Hình thức hoạt động: - Vẽ tranh III/ CHUẨN BỊ: 1/ Phương tiện: - Lời chúc mừng tập thể Thầy giáo, cô giáo. - Một số kỷ niệm sâu sắc của tổ, lớp, cá nhân đối với Thầy cô đã dạy trong những năm qua. - Giấy vẽ, chì màu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2/ Tổ chức: - GV thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày NGVN 20-11 - Gợi ý cho HS các nội dung chính của hoạt động. - HS phân công thực hiện các công việc theo tổ. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/Hát tập thể bài: Em yêu trường em - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do. 2/ Phần hoạt động: Vẽ tranh - HS chọn cho mình một nội dung để vẽ theo chủ đề bài học - Một số bạn trình bày, chọn tranh đẹp và có ý nghĩa Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét buổi sinh hoạt. Chiều thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VIẾT CHỮ HOA K I./ Mục tiêu : - Biết viết chữ cái hoa K theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ cái hoa K đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái K - Cao 5 li. Gồm 3 nét( 2 nét đầu giống nét hoa. 1và nét 2 của chữ I, nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng - GV viết mẫu chữ K. xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Cho HS viết bảng con chữ cái K hoa - HS quan sát - Nhận xét, sửa sai. - HS viết BC 2 lần. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc cụm từ ứng dụng - 1 em đọc : Kẽo cà kẽo kẹt. -- Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - HS nêu độ cao các con chữ - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Kề vào bảng con. - HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở : - Hướng dẫn và cho HS viết . -1 dòng chữ K(cỡ nhỡ) - 1 dòng chữ K( cỡ nhỏ) -2 dòng Kẽo cà kẽo kẹt.(cỡ nhỡ).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết hoc.. -2 dòng Kẽo cà kẽo kẹt (Cỡ nhỏ). TOÁN: Ôn tập I./ Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ đã học - Giải bài toán có một phép trừ. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nối tiếp nêu kết quả, 12 – 5 = 13 – 8 = 13 – 4 = 13 – 7 = 13 – 6 = 13 – 9 = GV sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?. Hoạt động học. - Tính nhẩm - HS tự tính và nối tiếp nêu kết quả. - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng - Cho HS làm vào phiếu bài tập, 1 em chục. lên bảng làm. - HS làm bài : a. 53 43 33 36 38 8 17 5 25 b. 93 73 43 - GV nhận xét, sửa sai. 47 27 8 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. 46 46 35 Bài 3: Y/C HS đọc đề Một bao gạo năng 53kg, mệ bán đi 26kg. - Vài em nêu - 2 HS đọc bài toán Hỏi bao gạo còn lại bao nhiê ki-lô-gam? - Hướng dẫn tóm tắt, phân tích đề - Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng - HS làm bài : Bài giải làm. Số gạo trong bao còn lại là : 53 - 26 = 27( kg) - Nhận xét, sửa sai. Đáp số : 27kg 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I./ Mục tiêu : - Học sinh biết kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ, nhựa, sắt (HS HT). - Có ý thức cẩn then, gọn gàng ngăn nắp. * GD BĐKH : * Biết tiết kiệm ga, nước, điện. II./ Đồ dùng dạy học : - Một số đồ chơi: bộ ấm chén, nồi, chảo. - Phiếu bài tập cho HĐ 2. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV A. Bài cũ : - Gọi 2 em trả lời bài Gia đình. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - Cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3 SGK : Kể tên những đồ dùng có trong từng hình ? Dùng để làm gì ? - Y/c HS trình bày, các em khác, GV nhận xét,bổ xung. *H.2: Để tiết kiệm ga, không bật bếp ga quá to khi đun nấu. Hoạt động 2 : - Làm việc theo 5 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập, y/c HS phân loại các đồ dùng dựa vào vật liệu làm ra ; trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình. - Yêu cầu HS thảo luận cặp, quan sát hình 4, 5, 6 (27) nói về : các bạn trong từng tranh đang làm gì ? Việc đó có tác dụng gì ? HS trình bày, GV nhận xét. *H.5: Sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy lảng phí. *H.6: Không mở tủ lạnh quá lâu, khi đóng tủ phải thật khít để tiết kiệm điện. ? Muốn sử dụng các đồ gỗ, sứ thuỷ tinh được bền, đẹp ta cần làm gì ? ? Khi dùng hoặc rửa bát, đĩa ấm, ta cần chú ý điều gì ? * kết luận : Muốn đồ dùng bền, đẹp ta phải biết. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng.. - Học sinh làm việc theo cặp. - Học sinh nói tên đồ dùng và công dụng của từng đồ dùng. - Đại diện học sinh trình bày.. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Nhóm ghi vào phiếu những đồ dùng trong nhà. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày.. - Học sinh trình bày. - Các học sinh khác nhận xét, bổ xung. - Vài học sinh nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Giữ sạch môi trường sung quanh nhà ở. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TẢ:(n-v): MẸ I./ Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2; bài tập (3) a / b. - Giáo dục học sinh biết yêu thương cha mẹ. II./ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẽ sẵn BT2. III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ : Cho HS viết BC, 2 em viết bảng lớp 1 số từ khó. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? - Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả. - Cách viết các chữ ở mỗi dòng thơ ntn ? - Cho HS viết chữ khó vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc rõ cho HS viết bài. - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. HD HS làm bài tập : Bài 2 : Goi HS đọc yêu cầu cả mẫu. - Hướng dẫn điền iê , yê , ya ?, cho HS làm, sửa sai.. Hoạt động học - HS viết : Con nghé, người cha, nhút nhát, lười nhác.. - 2 HS đọc lại - Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát. - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát 6 / 8. - Viết hoa chữ cái đầu câu. - HS viết : gió, quạt, giấc tròn, lặng, kẽo cà,.. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lại lỗi.. - 1 HS đọc - HS làm bài : Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kêu kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu 3b - 1 HS đọc - Cho HS thi tìm những tiếng có thanh hỏi, - HS tìm, nối tiếp nêu : cả, chẳng, ngủ ;.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> thanh ngã trong bài thơ Mẹ ? theo tổ, bằng cũng, võng, kẽo, những, đã. hình thức tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại những chữ sai cho đúng chính tả - HS về thực hiện TOÁN: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu : - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5 ; 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm bài. II./ Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn BT5 ở bảng phụ. Bông hoa cho trò chơi. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. Tìm x: x + 6 = 33 ; x - 5 = 53 - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nối tiếp nêu kết quả, GV sửa sai. * Các phép trừ ở bài 1 thuộc bảng công thức nào đã học ? Vì sao ? - Cho 1 HS đọc thuộc bảng trừ 13 đi một số. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? - Cho HS làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm.. - GV nhận xét, sửa sai. - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. Bài 4: Y/C HS đọc đề - Hướng dẫn tóm tắt, phân tích đề. Hoạt động học - HS làm bài x + 6 = 33 x = 33 - 6 x = 27. x - 5 = 53 x = 53 + 5 x = 58. - Tính nhẩm - HS tự tính và nối tiếp nêu kết quả - Thuộc bảng trừ 13 đi một số, vì số bị trừ đều là 13. - 1 em đọc - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - HS làm bài : a. 63 73 33 35 29 8 28 44 25 b. 93 83 43 46 27 8 47 56 35 - Vài em nêu - 2 HS đọc bài toán.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + “Đã phát cho” nghĩa là thế nào ? - Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng - Là “bớt đi, lấy đi”. làm. - HS làm bài : Bài giải Số quyển vở còn lại là : - Nhận xét, sửa sai. 63 - 48 = 15 ( quyển ) Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu Đáp số : 15 quyển cầu. - 1 em đọc - Cho HS thảo luận nhóm 4, 2 em thi làm 33 - 9 - 4 = 20 63 - 7 - 6 = 50 nhanh. 33 -13 = 20 63 - 13 = 50 - GV nhận xét, sửa sai. * Trừ lần lượt các số bằng trừ đi tổng 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài thông qua trò chơi : “Chọn bông hoa mà mình thích”. GV hướng dẫn, cho HS chơi. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: ÔN NÓI LỜI CHIA BUỒN - AN ỦI I./ Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với người thân, bạn bè trong tình huống cụ thể. - Viết được bức thư ngắn để thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. * GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II./ Chuẩn bị : Bảng nhóm III./ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu của bài a. Khi bạn được điểm kém khi làm bài tập. b. Khi biết tin ông (bà) bạn mất. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. (Nhận xét, sửa sai). Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS viết bức thư (giống như viết bưu thiếp) ngắn gọn (3 - 4 câu) thể hiện thái độ quan tâm lo lắng cho ông bà.. Hoạt động học. - Hãy nói lời an ủi của em với bạn.. - HS phát biểu ý kiến. - Viết thư ngắn như bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão nặng. - HS làm bài : Đăk Lăk, ngày…….. Ông Bà yêu quý! Ông bà ơi ! Được tin ở quê nhà bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa, đồ đạt ở quê có việc gì không ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> và may mắn. Cháu nhớ ông bà nhiều. Lan - Vài HS đọc bài viết của mình.. - Yên cầu HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về viết thư thăm hỏi, thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân. - HS về thực hành. -Nhận xét tiết học TUẦN 13: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: BÔNG HOA NIỀM VUI. I./ Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của HS trong câu chuyện - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông II./ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa. - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2HS đọc và TLCH bài Mẹ - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ khó : tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ,cánh cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn… * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng. - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. Tiết 2 : 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH.. Hoạt động học - 2em đọc bài.. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc.. - 4 HS nối tiếp đọc. - Các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đoạn 1+2.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? - Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? - Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói gì ? - Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý ? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này để tiết sau kể chuyện.. HS đọc và TLCH : - Để tìm bông hoa màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui. - Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố. - Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vườn trường. - Cô ôm Chi vào lòng và nói: “Em hãy hái thêm hai bông nữa … hiếu thảo.” - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - HS đọc phân vai toàn bài. - Câu chuyện cho ta thấy tình cảm của bạn Chi đối cha rất hiếu thảo.. TOÁN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 – 8 I./ Mục tiêu : - Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 14 – 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép trừ. II./ Đồ dùng dạy học : - 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài cũ : - Gọi vài em đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 14 – 8 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. viết 1 3. Lập bảng công thức 13 trừ đi một số - Cho HS lập và học thuộc bảng công thức. 4. Thực hành : Bài 1(cột 1,2) : Gọi HS đọc yêu cầu a. Cho HS nhẩm, nêu kết quả.. Hoạt động học - HS đọc thuộc bảng công thức 13 trừ đi một số.. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 14 - 8 - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 14 . 4 ko trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. 8 6 - HS lập, học thuộc : 14 - 5= 9,…14 - 9 = 5 - 1 HS đọc - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Nhận xét, sửa sai. * Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. b. Cho 3 em lên làm, sửa sai. - HS thực hiện y/c 14 - 4 – 2 = 8 14 - 4 - 5 = 5 * Trừ lần lược các số bằng trừ đi tổng. 14 – 6 =8 14 - 9 =5 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS làm vở, nêu cách thực hiện vài pt. - HS làm bài, nêu cách làm. 14 14 14 - Nhận xét, sửa sai. 6 5 7 8 9 7 Bài 3 : - Cho HS lên đặt tính, tính - HS làm bài, nêu cách làm. vào BC, GV sửa sai, cho HS nêu cách làm. 14 14 5 7 9 7 Bài4 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV HD tóm tắt. - 2 HS đọc - “Bán đi” nghĩa là thế nào ? - Là “bớt đi” - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải - Nhận xét, sửa sai. Cửa hàng đó còn lại số cái quạt điện là: 14 – 6 = 8 ( cái quạt điện ) 3.Củng cố -Dặn dò: Đáp số : 8 cái quạt - Đọc bảng công thức 14 trừ đi một số. - 1 em đọc. - Nhận xét tiết học. Chiều thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 ÂM NHẠC: (GV chuyên dạy) ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM – GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I./ Mục tiêu : - Biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày * GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ - Vở bài tập Đạo Đức lớp 2. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> A. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời. - Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? - Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ? - Cho HS quan sát, nêu nội dung tranh. - Y/C HS đoán cách ứng xử của bạn Nga. - GV chốt lại 3 cách ứng xử chính. + Nga không cho Tuấn xem bài. + Nga khuyên Tuấn tự làm bài. + Nga cho Tuấn xem bài. - Y/C HS thảo luận, đóng vai - Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nga ? - Nếu là Nga, em sẽ làm gì để giúp bạn ? * Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ, không vi phạm nội quy nhà trường. I. Hoạt động 2 : Tự liên hệ - Em hãy nêu các việc đã làm để thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn ? - Con có đồng ý với việc làm của bạn không ? Vì sao ? - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp. - Một số tổ trình bày. GV nhận xét * Kết luận : Cần quan tâm giúp đỡ bạn đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 3 : Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Cho HS chơi trò chơi : “Chọn hình ảnh mình thích. GV HD cách chơi, cho HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương. GDKNS : Em sẽ làm gì nếu bạn em gặp chuyện không may ? 3. Củng cố - dặn dò : - Khi quan tâm, giúp đỡ bạn em cảm thấy thế nào ? * Kết luận chung : Quan tâm giúp đỡ bạn là điều cần thiết nên làm đối với các em. Em cần quý trọng và biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn được chia sẻ. - Nhận xét giờ học.. - 2 HS trả lời. - HS quan sát, nêu ND tranh. - HS đoán cách ứng xử của bạn Nga. - HS thảo luận nhóm về 3 cách ứng xử trên theo câu hỏi. - Các nhóm thể hiện qua đóng vai.. - HS nối tiếp kể. - HS nhận xét - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp. - Đại diện các tổ trình bày. - 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS tham gia. + Khi quan tâm, giúp đỡ bạn em cảm thấy rất vui, hạnh phúc, …. - HS ghi nhớ và thực hiện theo.. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ÔN TẬP ĐỌC: BÔNG HOA NIỀM VUI I./ Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của HS trong câu chuyện - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông II./ Đồ dùng dạy học: III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc : * Đọc từng câu : HS đọc tiếp nối từng câu. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? - Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? - Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui ? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói gì ? - Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý ? - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. - HS nối tiếp đọc. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đoạn 1+2 HS đọc và TLCH : - Để tìm bông hoa màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui. - Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố. - Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vườn trường. - Cô ôm Chi vào lòng và nói: “Em hãy hái thêm hai bông nữa … hiếu thảo.” - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.. Sáng thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT: (GV chuyên dạy) ĐỌC THƯ VIỆN: CHÍNH TẢ: (n-v): BÔNG HOA NIỀM VUI I./ Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2, BT(3)a / b. II./ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ : gọi 2 em lên bảng viết : lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió, lời ru. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết: - GV đọc mẫu đoạn viết. - Đoạn văn là lời nói của ai ? - Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai ? Vì sao ? - Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa ? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Điền tiếng có chứa iê hoặc yê đúng với nghĩa giải thích đã cho : - Trái nghĩa với khoẻ : yếu - Chỉ con vật nhỏ sống thành đàn, rất chăm chỉ : kiến - Cùng nghĩa với bảo ban: khuyên Bài 3 : Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp từ dới đây a.- Rối : Cuộn chỉ bị rối . - Dối : Học sinh không được nói dối. - Rạ : Ngoài đồng có nhiều rơm và rạ. - Dạ : Người lớn gọi thì phải dạ. b. - Mỡ : Miếng thịt này có rất nhiều mỡ. - Mở : Bé mở cửa mời khách vào nhà. - Nữa : Bé không khóc nữa. - Nửa : Hà đã uống một nửa cốc sữa. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai cho đúng chính tả.. Hoạt động học - 2 em lên bảng viết.. - 2 HS đọc lại - lời của cô giáo và Chi. - … cho bố, mẹ, cho em…. - Những chữ đầu câu, tên riêng của người. - HS viết : Hãy hái, nữa, dạy dỗ, nhân hậu, trái tim, hiếu thảo. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lại lỗi. - 1 em đọc - HS làm bài vào vở - HS chữa bài miệng. - HS thảo luận theo bàn . Từng cặp 2 HS làm miệng - GV cùng HS chữa bài - HS ghi câu mình đặt vào trong vở.. - HS về thực hành. TOÁN: 34 - 8 I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 34 – 8. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong p trừ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> II./ Đồ dùng dạy học : - 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời . III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài cũ : - Kiểm tra bảng trừ 14 trừ đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 34 – 8 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính.. Hoạt động học - 2 em lên bảng. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 34 - 8. - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 34 . 4 ko trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6,nhớ 1. 3. Thực hành : 8 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 26 - Cho HS làm (SGK), 1 em làm bảng lớp. - 1 HS đọc - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện - HS làm bài vài pt. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV HD tóm tắt. - Cho HS xác định dạng toán và giải. - 2 HS đọc - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Bài toán về ít hơn. - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. Bài giải : Số con gà nhà bạn Ly nuôi là : Bài 4a : Gọi HS đọc yêu cầu. 34 – 9 = 25 ( con gà) - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? Đáp số : 25 con gà. - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? - 1 HS đọc - Cho HS làm vở, rồi 1 em làm bảng lớp. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài : x + 7 = 34 Bài 2 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu x = 34 – 7 - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? x = 24 - Cho 3 HS lên đặt tính, tính ; cả lớp làm vào - 1 HS đọc vở nháp. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài : 64 84 94 - GV sửa sai, cho HS nêu cách làm. 3.Củng cố - Dặn dò : 6 8 9 - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của pt 58 76 85 34 – 8. - Vài em nêu cách làm..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nhận xét tiết học.. - 1 em nêu.. Chiều thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 THỦ CÔNG: GẤP – CẮT – DÁN HÌNH TRÒN ( Tiết 1) I./ Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt , dán hình tròn. - Gấp,cắt,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. II./ Đồ dùng dạy học: - Mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông. - Qui trình gấp, cắt , dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẽ. II./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát, nhận xét : - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu hình tròn, nhận - HS quan sát, nhận xét xét 3. Hướng dẫn mẫu : - GV hướng dẫn HS gấp trình tự các bước : - HS theo dõi cách gấp của GV. * Bước 1 : Gấp hình. * Bước 2 : Cắt hình tròn * Bước 3 : Dán hình tròn. 4. Thực hành : - Tổ chức cho HS gấp, cắt hình tròn - HS thực hành gấp, cắt hình tròn . - Theo dõi quan sát các em thực hiện Sửa sai, uốn nắn các em còn chậm. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 34 – 8. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong p trừ II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy ABài mới : 1. Giới thiệu bài :. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2.. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 14 – 5 = 14 – 7 = 14 – 6 = 14 – 9 = 14 – 8 = 14 – 4 = - Cho HS tính nhẩm, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. Đoạn thẳng thứ nhất dài 24dm, đoạn thẳng thứ hai ngắn hơn đoạn thẳng thứ nhất 8dm. Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu đé-xi-mét? GV HD tóm tắt. - Cho HS xác định dạng toán và giải. - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4a : Gọi HS đọc yêu cầu. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? - Cho HS làm vở, rồi 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò : - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của pt 34 – 8. - Nhận xét tiết học.. HS đọc yêu cầu Tính nhẩm nêu kết quả. 1 em đọc. - Bài toán về ít hơn. - HS làm bài Bài giải : Đoạn thẳng thứ hai dài là : 24 – 8 = 16 ( dm) Đáp số : 16dm. - 1 HS đọc - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - HS làm bài : x + 7 = 34 x = 34 – 7 x = 24. THỂ DỤC: Bài 25: TRÒ CHƠI : “BỎ KHĂN VÀ NHÓM BA -NHÓM BẢY” I./ Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi: “Bỏ khăn” và “nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II./ Đồ dùng dạy học: - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi, 1- 2 khăn. III./ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ - HS lắng nghe. học. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - HS thực hiện - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần. - HS thực hiện theo y/c. 2. Phần cơ bản :.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> * Trò chơi : “Bỏ khăn” : - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó - HS lắng nghe. cho HS chơi. Chuyển đội hình để chơi theo vòng tròn. - Lần 1 GV điều khiển. - Cả lớp chuyển đội hình để chơi theo vòng tròn, làm theo gv. - Lần 2…, ban cán sự điều khiển . - Thực hiện theo ban cán sự điều - GV theo dõi, giúp đỡ HS khiển . * Trò chơi : “Nhóm 3,nhóm 7”. - Do GV điều khiển : Trên cơ sở hình tròn đã có, - Cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy GV cho HS dãn rộng vòng tròn rồi cho HS chạy nhẹ nhàng, tham gia chơi. nhẹ nhàng theo vòng tròn sau 2 lần , cho HS đảo chiều chạy rồi chơi trò chơi . - GV theo dõi, sửa sai. 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống lại bài - HS thực hiện - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS. Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ kgó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới (SGK). - Hiểu nội dung : tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần rèn đọc. III./ Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS đọc và TLCH bài Bông hoa niềm vui. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ : niềng niễng, xập xành, quẫy toé nước, con muỗm,… * Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia 2 đoạn : Đoạn 1 : (từ đầu đến thao láo) ; đoạn 2 : (còn lại). HD ngắt giọng.. Hoạt động học - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc lại. - HS đọc nối tiếp từng câu. - 3 em nối tiếp đọc.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài. - Các từ : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, * Đọc từng đoạn trong nhóm. muỗm, mốc thếch. * Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. * Cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện nhóm thi đọc. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH - HS đọc đồng thanh cả bài. - Bố đi câu về có quà gì ? HS đọc và TLCH : - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, - Vì sao có thể gọi đó là thế giới dưới nước ? cá sộp, cá chuối. * Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại - Những con vật sống ở dưới nước. và phát triển chúng ta phải làm gì ? * ...chúng ta cần giữ sạch nguồn - Quà của bố đi cắt tóc về gồm có những gì ? nước. -Vì sao gọi đó là thế giới mặt đất? - Con xập xành, con muỗm, con dế. - Những câu nào cho thấy các con rất thích món - Những con vật sống trên mặt đất quà của bố ? - Hấp dẫn nhất …Quà của bố….giàu - Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các em lại quá. cảm thấy “giàu quá”. - Vài HS nêu. 4. Luyện đọc lại : - Cho HS thi đọc lại toàn bài. - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS đọc 5. Củng cố, dặn dò : - Bài văn nói lên điều gì ? - Tình cảm yêu thương của người bố - Nhận xét tiết học. qua nhưng món quà đơn sơ dành - Về đọc kĩ bài này. Chuẩn bị bài sau. cho con. TOÁN: 54 - 18 I./ Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị dm. - Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. II./ Đồ dùng dạy học: - 5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu phép trừ 54 – 18: - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả.. Hoạt động học - HS làm bài Tìm x : x + 7= 34 ; x -15 = 45. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 54 – 18. - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính.. 54 . 4 ko trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 18 .1 thêm 1 bằng 2 ; 5 trừ 2 bằng 3, 36 viết 3. - 1 HS đọc - HS làm bài. 3. Thực hành : Bài 1a : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm (sách), 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện vài pt. - Vài em nêu Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Cho HS làm bảng con, 3 em lên bảng làm. - 1 HS đọc - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. 74 64 44 47 28 19 27 36 25 - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện vài - Vài em nêu pt. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc - Bài toán thuộc dạng gì đã học ? - Bài toán về ít hơn. - Cho 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS làm bài : Bài giải : Mảnh vải tím dài là : - Nhận xét, sửa sai. 34 - 15 = 19 (dm) Đáp số : 19 dm. Bài 4 : - BT yêu cầu gì ? - 1 HS đọc y/c - Mẫu là hình gì ? - Hình tam giác - Cho HS dùng thước và nối các điểm để có - HS thực hành vẽ hình tam giác. - GV và HS nhận xét bài làm của bạn 3.Củng cố, dặn dò : - Nêu cách đặt tính và thực hiện pt : - 1 HS nêu. 54 – 18. - Nhận xét tiết học.. TẬP VIẾT: CHỮ HOA : L I./ Mục tiêu: - Biết viết chữ cái hoa L theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái hoa L đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Cho HS viết chữ K, Kề. - 2HS viết trên bảng, cả lớp viết BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái L - Chữ hoa L cao 5 li, rộng 4 li. gồm 3 hoa. nét : cong trái, lượn đứng, và lượn ngang nối liền nhau, tạo thành nét thắt. - GV viết mẫu chữ L. - HS quan sát - Cho HS viết bảng con chữ cái L hoa - HS viết BC 2 lần. - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng. -. 1. em. đọc. :. - Có - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó. nghĩa là đùm bọc yêu thương giúp đỡ lẫn - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. nhau. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một - HS nêu độ cao các con chữ con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Lá vào bảng con. - HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - HD và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. - HS viết bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết phần ở nhà. KỂ CHUYỆN: BÔNG HOA NIỀM VUI I./ Mục tiêu : - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1) - Dựa theo tranh kể lại được nội dụng đoạn 2, 3(BT2), kể lại được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp kể lại truyện Sự - 3 em nối tiếp kể. tích cây vú sữa. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. HD kể chuyện : a. Kể đoạn mở đầu (Đoạn 1). - Kể đúng câu chuyện. (Mới sớm... dịu cơn đau). - HS lên kể. Không nhất thiết HS phải kể đúng từng câu. + Cho HS kể không theo trình tự trong SGK, - HS kể lần lượt. cần đủ ý, đủ chi tiết. - Nhận xét, bổ sung. b. Kể lại nội dung chính của câu chuyện (Đoạn 2, 3). - Yêu cầu HS quan sát bức tranh 2, 3 ở SGK và - Kể trong nhóm : kể lại theo nội dung kể lại nội dung chính của câu chuyện theo chính của câu chuyện bằng lời của nhóm. mình. - Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi kể - GV nhận xét, bổ sung. c. Kể đoạn cuối câu chuyện : - Yêu cầu HS tưởng tựơng thêm lời cảm ơn của - HS nối tiếp nhau kể đoạn cuối bố Chi. + Nếu em là bố bạn chi em sẽ nói như thế nào + Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái để cảm ôn cô giáo? hoa... - GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. *. Kể toàn bộ chuyện : - Gọi 1 ; 2 em kể toàn bộ chuyện. - HS (HT) kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về kể lại chuyện cho gia đình, người thân nghe. Chiều thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 KĨ NĂNG SỐNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (LUYỆN VIẾT BÀI BÔNG HOA NIỀM VUI) I./ Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. II./ Đồ dùng dạy học: III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết: - GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại - Cho HS viết chữ khó ở bảng con HS viết : Hãy hái, nữa, dạy dỗ, nhân - Nhận xét, sửa sai. hậu, trái tim, hiếu thảo..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Đặt câu để phân biệt các từ sau đây mở: VD:ba mở cửa sỏ. mỡ: VD: Em không thích ăn thịt mỡ.. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lại lỗi. - 1 em đọc - HS làm bài vào vở - HS thảo luận theo bàn . Từng cặp 2 HS làm miệng - GV cùng HS chữa bài - HS ghi câu mình đặt vào trong vở.. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?. Hoạt động học. 1 em đọc yêu cầu. + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - Cho HS làm vở, 1 em lên bảng làm. - HS làm bài : _86 _20 _73 _72 37 6 48 28 - GV nhận xét, sửa sai. 49 14 25 44 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một - Nêu cách tìm số hạng,chưa biết. tổng, Rồi làm BC. a. x+24=34 b. x+18= 70 x=34-24 x = 70 – 18 x = 10 x = 52 - GV nhận xét, sửa sai. …. Bài 4: Y/C HS đọc đề - 2 HS đọc bài Khối lớp Hai có 35 học sinh giỏi, khối lớp Ba - HS làm bài : có ít hơn khối lớp Hai 8 học sinh giỏi. Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi? Bài giải - HD tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 em lên Số học sinh giỏi khối lớp Ba là: làm. 35 – 8 = 27(học sinh ).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học.. Đáp số : 27 học sinh. Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 THỂ DỤC: Bài 26 : ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1 - 2… THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. TRÒ CHƠI : “BỊT MẮT BẮT DÊ” I./ Mục tiêu: - Ôn điểm số 1 - 2, 1 - 2… theo vòng tròn. Yêu cầu điểm số rõ ràng, đúng, không mất trật tự. - Ôn trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II./ Đồ dùng dạy học : 1 còi, 2 khăn để chơi trò chơi. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung (1 lần, mỗii động tác 2 × 8 nhịp). 2. Phần cơ bản : - Điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo vòng tròn. - Chọn 3, 4 HS làm đầu của điểm số cho HS điểm số và nhận xét. * Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”. - GV chọn 3 - 5 HS làm dê bị lạc sau đó cho 2 em lên làm người đi tìm dê. - Cho HS chơi, sau 2 - 3 phút thay nhóm HS khác. - Nhận xét HS chơi. C.Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ và hát vỗ tay. - Cúi người, nhảy thả lỏng. - GV và HS cùng hệ thống bài. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS ôn lại bài thể dục phát triển chung - Cán sự điều khiển, HS thực hiện - HS thực hiện. - HS tham gia chơi nghiêm túc. - HS thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÔNGVIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I./ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình). - Luyện tập kiểu câu Ai làm gì ? II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Tìm từ có tiếng yêu, từ có tiếng thương - Đặt câu với một từ vừa tìm được. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: (m) Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp đỡ cha mẹ. - Cho HS làm bài rồi đọc bài.. Hoạt động học . - 2 ; 3 HS trả lời - 2 HS đặt câu.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.. - HS làm bài rồi đọc bài : VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt - Nhận xét, sửa sai. rau, rửa rau, dọn dẹp nhà cửa, ... Bài 2 : (m) Tìm các bộ phận câu trả lời cho - 1 HS đọc. từng câu hỏi Ai ? ; Làm gì ? - Cho các nhóm nối tiếp nhau trình bày kết - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày. quả, các nhóm khác nhận xét. - HS đặt thêm nhiều câu dạng ai làm gì ? Ai ? Làm gì ? rồi xác định bộ phận câu. Chi đến tìm bông cúc màu xanh. Cây xoà cành ôm cậu bé. Em học thuộc đoạn thơ. Em làm ba bài tập toán. - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì ? - HS chọn và xếp thành câu theo mẫu Ai - Lớp đọc từ ở 3 nhóm. - Với các từ trên các em có thể ghép được rất làm gì ? - Nêu miệng vài câu. nhiều câu. - GV chú ý nhắc HS ghi dấu chấm câu, viết hoa đầu câu. - Làm vào vở bài tập.Vài HS đọc bài - Cho HS làm vào vở bài tập, đọc bài. của mình. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về tìm và đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì ? TOÁN: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu : - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. II./ Đồ dùng dạy học : - 4 hình tam giác vuông cân (bằng nhựa). III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nối tiếp nêu kết quả, GV sửa sai. * Các phép trừ ở bài 1 thuộc bảng công thức nào đã học ? Vì sao ? - Cho 1HS đọc thuộc bảng trừ 14 đi một số Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?. Hoạt động học - HS làm bài : Đặt tính rồi tính 64 - 47 44 - 17 84 - 9 74 – 58. - Tính nhẩm - HS tự tính và nối tiếp đọc kết quả. - Thuộc bảng trừ 14 đi một số, vì số bị trừ đều là 14. - 1 em đọc - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - HS làm bài : - Cho HS làm vở, 1 em lên bảng làm. _84 _30 _74 _62 47 6 49 28 37 24 25 34 - GV nhận xét, sửa sai. - Vài em nêu - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - 1 em đọc Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. tổng, số bị trừ trong một hiệu. Rồi làm BC. a. x–24=34 b. x+18= 60 x=34+ 24 x = 60 – 18 x = 58 x = 48 - GV nhận xét, sửa sai. …. - 2 HS đọc bài Bài 4: Y/C HS đọc đề - HD tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 em lên - HS làm bài : Bài giải làm. Cửa hàng đó có số máy bay là: - Nhận xét, sửa sai. 84 - 45 = 39 ( máy bay ) Đáp số : 39 máy 3. Củng cố - dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS: - Củng cố thêm vốn hiểu biết về cảnh đẹp đất nước - Tự hào và thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Kể những cảnh đẹp quê hương đất nước - Vẽ tranh 2/Hình thức hoạt động: - Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước - Vẽ tranh cảnh đẹp quê hương đất nước III/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh bài thơ, ca dao ca ngợi quê hương đất nước. - Một số câu hỏi, câu đố về IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động: *Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm tìm hiểu của tổ. - HS trong tổ cử đại diện lần lượt lên báo cáo kết quả sưu tầm của tổ mình. - GV nhận xét. *Hoạt động 2: Thi đọc thơ – Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước - HS hát , ngâm thơ - Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước. Mỗi lượt mỗi đội hát trước một bài (có thể hát cá nhân, nhóm hoặc cả đội) - GV tổng kết tuyên dương đội thắng. Hoat động 3: Vẽ tranh - GV nêu câu hỏi : HS cần làm gì và làm như thế nào quê hương tươi đẹp - HS vẽ tranh theo chủ đề - Treo tranh thuyết trình V/ Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét tiết học. Chiều thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (LUYÊN ĐỌC BÀI QUÀ CỦA BỐ) I./ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung : tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc :. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc : * Đọc từng câu : HS đọc tiếp nối tứng - Đọc từng đoạn theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH - Bố đi câu về có quà gì ?. - 1 HS đọc lại.. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đồng thanh cả bài. HS đọc và TLCH : - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. - Vì sao có thể gọi đó là thế giới dưới nước ? - Những con vật sống ở dưới nước. * Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại * ...chúng ta cần giữ sạch nguồn và phát triển chúng ta phải làm gì ? nước. - Quà của bố đi cắt tóc về gồm có những gì ? - Con xập xành, con muỗm, con dế. -Vì sao gọi đó là thế giới mặt đất? - Những con vật sống trên mặt đất - Những câu nào cho thấy các con rất thích món - Hấp dẫn nhất …Quà của bố….giàu quà của bố ? quá. - Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các em lại - Vài HS nêu. cảm thấy “giàu quá”. 4. Củng cố, dặn dò :. - Nhận xét tiết học. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện các phép trừ 15,16,17,18 trừ đi một số II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu a. Cho HS tính nhẩm nêu kết quả. 15 – 6 = 16 – 7 = 16 – 7 = 17 – 8 = 15 – 8 = 18 – 9 = 17 – 9 = 19 – 9 = 16 - 8 = 18 – 8 = - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính Gọi HS đọc yêu cầu 16- 7 17 – 8 15 – 6 18 – 9 14 – 6 14 – 7 16 – 8 17 - 9. Hoạt động học. - 1 HS đọc. - Lần lượt HS nêu kết quả.. - 1 HS làm bảng lớp cả lớp làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Bạn Hà nghĩ ra một số, nếu lấy số đó trừ đi - 1 em đọc. 8 thì đươc 9. Hãy tìm số Hà nghĩ. Cho HS tìm và nêu kết quả GV nhận xét nêu kết quả đúng 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I./ Mục tiêu : - Nêu được một số việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường. * GDKNS :: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. * GDBVMT(MTBĐ): Có ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp II./ Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ (SGK) trang 28, 29 ; phiếu cho HĐ1. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : “Đồ dùng trong nhà” B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. - GV chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : Mọi người đang làm gì ? Làm như vậy để làm gì ? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét -sửa sai. * GD BĐKH : Tham gia thu gom rác, phân loại rác (Tr.1) - Bảo vệ, chăm sóc cây, chặt cây khi thật sư cần thiết (Tr.2) . * Hoạt động 2 : liên hệ thực tế * GDBVMT(MTBĐ): Kể một số việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp ? (liên hệ môi trường biển). - GV kết luận. * Hoạt động 3: Ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn về : Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - GV nhận xét – bổ sung, kết luận.. Hoạt động học - 2 HS trả lời.. - HS thảo luận theo 5 hình trong SGK, ghi vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. - HS liên hệ thực tế bản thân đã giữ môi trường xung quanh …. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời : Đảm bảo sức.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - GV đọc phần ghi nhớ. khoẻ và phòng tránh được bệnh tật. 3- Củng cố dặn dò. - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có - HS nêu phần ghi nhớ. lợi gì ? - Nhận xét tiết học - HS trả lời. - Chuẩn bị bài Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TẢ: (n-v): QUÀ CỦA BỐ I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2, BT (3) a / b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn BT3b. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Cho HS viết BC, 2 em viết bảng - HS viết : yếu ớt, kiến đen , khuyên bảo, lớp 1 số tiếng khó. múa rối,… - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại - Quà của bố đi câu về có những gì ? - HS trả lời - Đoạn trích có mấy câu ? - có 4 câu. - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - viết hoa. - Cho HS viết chữ khó vào bảng con. - HS viết : lần nào, niềng niễng, quẫy toé - Nhận xét, sửa sai. nước, cà cuống,... - GV đọc rõ cho HS viết bài. - HS nghe, viết vào vở. - Đọc lại bài viết. - HS soát lại lỗi. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Goi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc : Điền iê hoặc yê vào chỗ trống. - Hướng dẫn, cho HS làm VBT, 2 em lên - HS làm bài : điền. + Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện - Nhận xét, sửa sai. tập. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu 3b - 1 HS đọc - (TTự) Cho HS làm, sửa sai. - HS làm bài : 4. Củng cố, dặn dò : b. Thứ tự điền : luỹ, chảy, vải, nhãn. - Nhận xét tiết học. - Về viết lại những chữ sai cho đúng chính tả và hoàn thành bài tập..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TOÁN: 15 ; 16 ; 17 ; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ : 15,16,17,18 trừ đi một số( BT1) - Giáo dục tính cẩn thận trong làm bài. II./ Đồ dùng dạy học : 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : - Gọi vài em đọc bảng công thức 14 - HS đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. trừ đi một số. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Các phép trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số : a. Phép trừ 15 – 6 : - 1 em nhắc lại - GV nêu bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 - 6 - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. cách bớt. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính 15 . 5 ko trừ được 6, lấy 15 trừ 6 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. bằng 9, viết 9. viết 1 6 9 * Lập bảng công thức 15 trừ đi một số - HS lập, học thuộc : - Cho HS lập và học thuộc bảng công thức. 15 - 6= 9,…15 - 9 = 6. b. Phép trừ 16, 17, 18 : (GV HD tương tự như trên). 3. Thực hành : - 1 HS đọc Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - HS thực hiện a. Cho HS làm (SGK), đọc kết quả. - Vài em nêu - Nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc - Cho HS làm vở, nêu cách thực hiện vài pt. Bài 2 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu - HD, cho HS nối số - 1 HS nối nhanh pt với kết quả - Nhận xét, tuyên dương. thích hợp 3.Củng cố - Dặn dò : - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - 1 em đọc. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I./ Mục tiêu : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1) - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1 * GDKNS : Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân. II./ Đồ dùng dạy học : - Chép sẵn gợi ý BT1 ở bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng : - đọc lại bức thư ngắn (như bưu thiếp) thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão nặng. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ : HD, cho HS kể về gia đình mình. VD: Kể về gia đình em ? - Có mấy người ?.. là ai ?...làm gì ? - GV, HS nhận xét. Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1. Hãy viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 cầu) kể về gia đình em. - Cho HS làm, đọc bài. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc vài bài làm hay trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về tập viết bưu thiếp thăm hỏi ông (bà) hoặc người thân ở xa.. Hoạt động học - 2 em lên bảng. - 2 HS đọc - 1 HS (K +G) kể mẫu - Tập nói trong nhóm. - 3- 4 HS thi kể trước lớp. - 1 HS đọc - HS làm VBT, rồi đọc bài. VD: Gia đình em có bốn người : Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường Nguyễn Viết Xuân. Còn em đang học lớp 2 trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LUYỆN TẬP VIẾT CHỮ HOA L) I./ Mục tiêu: - Biết viết chữ cái hoa L theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái hoa L đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái L - Chữ hoa L cao 5 li, rộng 4 li. gồm 3 hoa. nét : cong trái, lượn đứng, và lượn ngang nối liền nhau, tạo thành nét thắt. - GV viết mẫu chữ L. - HS quan sát - Cho HS viết bảng con chữ cái L hoa - HS viết BC 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng :Lên thác xuống ghềnh. - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó. - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Lên vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vào vở : - HD và cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. - 1 em đọc :. HS nêu độ cao các con chữ - HS viết bảng con - HS viết bài. TUẦN 14: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I./ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nến sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) ; HS HT trả lời được CH4. - Giáo dục HS biết yêu thương anh chị em trong một nhà. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc và TLCH bài Quà của bố. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ khó : lần lượt, chia lẻ, dâu, rể, đùm bọc lẫn nhau. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng.. Hoạt động học - 3 em đọc bài.. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp đọc..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. Tiết 2 :. - Các từ : Va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đoạn 2.. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc và TLCH. - Câu chuyện này có những nhân vật nào ?. HS đọc và TLCH : - Có 5 nhân vật : ông cụ và bbốn ngời - Thấy các con không thương yêu nhau, ông con. cụ đã làm gì ? - Ông rất buồn phiền bèn tìm cách dạy - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bảo các con : Ông đặt túi tiền... bó đũa ? - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Người cha cởi đũa ra, thong thả bẻ gãy - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với vật gì từng chiếc. ? (Dành cho HS khá giỏi). - Với từng người con. / Với sự chia rẽ. / - Cả bó đũa được ngầm so sánh với vật gì ? Với sự mất đoàn kết. (Dành cho HS HT). - Với bốn người con. / Với sự thương yêu đùm bọc. / Với sự đoàn kết. - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùa 4. Luyện đọc lại: bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo lên sức - Cho HS đọc lại bài theo vai. mạnh. Chia rẽ thì yếu. - Nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - HS đọc phân vai : Người dẫn chuyện, - Câu chuyện này nói lên điều gì ? người cha và 4 người con. - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này để tiết sau kể chuyện. TOÁN: 55 - 8 ; 56 -7 ; 37 – 8 ; 68 - 9 I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng BT2(a,b). BT3 dành cho HS khá giỏi. II./ Đồ dùng dạy học : - 6 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : - Kiểm tra bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một - Vài em HS đọc số. - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 55 – 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 : a. Phép trừ 55 – 8 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho HS sử dụng qt để tìm kết quả. - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính.. b. Phép trừ 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 : - (TTự) Cho HS đặt tính, tính ở BC - Nhận xét, sửa sai. 3. Thực hành : Bài 1 (cột 1, 2, 3) : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Cho 3 HS lên làm ; cả lớp làm vào BC.. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 55 - 8 - HS thao tác qt, báo kết quả, nêu cách bớt. 55 . 5 ko trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7,nhớ 1. 8 . 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 47 56 37 68 7 8 9 49 29 59 - 1 HS đọc - HS làm bài - Vài em nêu. - 1 HS đọc - Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - HS làm bài : x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 - 9 x = 35 – 7 - Nhận xét, sửa sai. x = 18 x = 28 Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu - 1 HS đọc : Vẽ hình theo mẫu. cầu. - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình theo mẫu. - 1 em lên vẽ ; cả lớp vẽ vào vở. Dùng bút, thước nối các điểm với nhau. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của pt - 1 em nêu. 68 – 9. - Nhận xét tiết học. Chiều thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 ÂM NHẠC: (GV CHUYÊN DẠY) ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I./ Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - HS thực hiện giữ gìn trường lớp sach đẹp. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * GDKNS : - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II./ Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài cũ : - Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn ? - Kể một số việc làm em đã quan tâm giúp đỡ bạn ? - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi : - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ? - GV yêu các nhóm trình bày - GV kết luận : Vứt giấy đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2 : Bày tỏ thài độ - GV chia nhóm, cho HS quan sát tranh và thảo luận theo các câu hỏi (Bảng phụ). - GV hỏi : Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Trong các việc đó, việc gì em đã làm được ? * Kết luận : Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi. . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến . - GV chia nhóm, phát phiếu bài tập. - Yêu cầu HS trình bày cá nhân và giải thích. - GV kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận HS 3.Củng cố - dặn dò : - Tại sao chúng ta phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - 2 HS trả lời. - HS thảo luận theo 5 nhóm. - HS trình bày. - HS quan sát tranh -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu cá nhân - HS nghe, ghi nhớ. - HS làm theo mhóm - HS trình bày, giải thích. - HS nhắc lại nội dung bài học - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (LUYỆN ĐỌC BÀI CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA) I./ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nến sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) ; HS HT trả lời được CH4. - Giáo dục HS biết yêu thương anh chị em trong một nhà. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc : * Đọc từng câu : HS đọc tiếp nối từng câu. Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc và TLCH. - Câu chuyện này có những nhân vật nào ?. Hoạt động học. - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại bài theo vai. - Nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùa bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo lên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu. - HS đọc phân vai : Người dẫn chuyện, người cha và 4 người con.. -1 em đọc - HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp đọc.. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đoạn 2. HS đọc và TLCH : - Có 5 nhân vật : ông cụ và bbốn ngời con. - Thấy các con không thương yêu nhau, ông - Ông rất buồn phiền bèn tìm cách dạy cụ đã làm gì ? bảo các con : Ông đặt túi tiền... - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. bó đũa ? - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách - Người cha cởi đũa ra, thong thả bẻ gãy nào ? từng chiếc. - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với vật gì - Với từng người con. / Với sự chia rẽ. / ? (Dành cho HS khá giỏi). Với sự mất đoàn kết. - Cả bó đũa được ngầm so sánh với vật gì ? - Với bốn người con. / Với sự thương yêu (Dành cho HS HT). đùm bọc. / Với sự đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Sáng thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT: (GV chuyên dạy) ĐỌC THƯ VIỆN: CHÍNH TẢ:(n-v): CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I./ Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT (2) a / b / c /, BT (3) a / b / c / hoặc BTdo GV soạn. II./ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : gọi 2 em lên bảng viết : Câu chuyện, yên lặng, thịt mở, cửa mở. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Đoạn văn này là lời của ai nói với ai? - Người cha nói gì với các con ? - Lời người cha được viết sau dấu câu gì ? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Đọc rõ ràng cho HS viết. - Đọc lại bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 (b, c) : Gọi HS đọc yêu cầu. - HD, cho HS làm VBT, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - (TTự) Cho HS làm câu b, c. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai cho đúng chính tả.. Hoạt động học - 2 em lên bảng viết.. - 2 HS đọc lại - Là lời của người cha với các con - Người cha khuyên các con ... - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - HS viết : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi. - 1 em đọc - HS làm bài : b. mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. c. chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc. - 1 em đọc - HS làm bài : b. hiền, tiên, chín. c. dắt, Bắc, cắt.. TOÁN: 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhó trong phạm vi 100, dạng 65 – 38 ; 46 – 17; 57 – 28 ; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> II./ Đồ dùng dạy học : - 7 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép trừ 65 – 38 ; 46 – 17; 57 – 28 ; 78 – 29. a. Phép trừ 65 – 38 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho 1 HS lên đặt tính, tính. Cả lớp làm BC. - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Nhận xét, sửa sai. b. Phép trừ 46 – 17; 57 – 28 ; 78 – 29. - (TTự) Cho HS đặt tính, tính ở BC - Nhận xét, sửa sai. 3. Thực hành : Bài 1 (cột 1, 2, 3) : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm (SGK), 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu cách thực hiện phép tính - Cho 2 HS lên làm ; cả lớp làm vào (SGK). - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - HD tóm tắt, cho HS xác định dạng toán rồi giải vào vở, 1 em lên làm. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố -Dặn dò: - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của pt 65 – 38. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Đặt tính, tính : 55 – 8 , 56 – 7 - Tìm y : y + 9 = 27.. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 65 – 38. - HS làm bài : 65 38 27 - HS làm bài, nêu cách làm. 46 57 65 17 28 38 29 29 27 - 1 HS đọc - HS làm bài - Vài em nêu - 1 HS đọc - Thực hiện từ trái qua phải 86 – 6 80 - 10 70 58 - 9 49 - 9 40 - 1 HS đọc - Bài toán về ít hơn. - HS làm bài : Bài giải Số tuổi của mẹ là : 65 - 27 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Chiều thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017 THỦ CÔNG: GẤP – CẮT – DÁN HÌNH TRÒN ( Tiết 2) I./ Mục tiêu : - HS biết gấp, cắt ,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. II./ Đồ dùng dạy học : * GV : - Tranh quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông ; 4 tờ bìa to. * HS : - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì. II./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gấp, cắt, dán hình tròn gồm có mấy bước ? Đó là những bước nào ? - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét bài cũ, sự chuẩn bị của HS B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay tiếp tục học Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 2). 2. Quan sát, nhận xét : - Hình tròn được gấp, cắt từ hình nào trong các hình : hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác ? - GV hướng dẫn HS quan sát lại mẫu hình tròn. - Y/ C HS nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn.. Hoạt động học - 1 em nêu. - Hình tròn được gấp, cắt từ hình vuông. - HS quan sát. - 1 em nêu : - Cho 1 HS lên thực hành gấp, cắt, hình tròn * Bước 1 : Gấp hình. trước lớp. * Bước 2 : Cắt hình tròn - Nhận xét, tuyên dương. * Bước 3 : Dán hình tròn. - GV treo tranh, chỉ vào hình và nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán hình tròn. - 1 HS lên thực hành gấp, cắt hình 3. Thực hành : tròn, cả lớp quan sát. - Chia 5 nhóm, cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn và trang trí sản phẩm theo ý mình. - HS quan sát (VD : Trang trí thành bông hoa, chùm bóng bay, quả cam,…). * Chú ý : Nhắc HS khi dán bôi hồ mỏng, đặt - HS tự gấp, cắt, dán hình tròn và hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. trang trí sản phẩm của mình theo ý - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm. thích. (trình bày chung vào tờ bìa - Cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình. theo nhóm của mình). - GV và HS đánh giá sản phẩm (Sản phẩm cắt tròn, trình bày đẹp, sáng tạo). - Tuyên dương cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, trình bày sáng tạo, phối hợp tốt..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn ? - Yêu cầu HS kể thêm tên những vật có hình tròn khác. - Nhận xét tiết học. - C. bị đồ dùng để tiết bài sau học Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - HS cùng đánh giá sản phẩm. - 1 em nhắc - HS lần lượt nêu. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhó trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán có một phép trừ . II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng con 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện vài pt. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu cách thực hiện phép tính - Cho 2 HS lên làm ; cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài toán Buổi sáng mẹ bán được 36 quả cam, buổi chiều mẹ bán được nhiều hơn buổi sáng 13 quả cam. Hỏi buỏi chiều mmẹ bán được bao nhiêu quả cam? - HD tóm tắt, cho HS xác định dạng toán rồi giải vào vở, 1 em lên làm. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố -Dặn dò: - Cho HS chắc lại cách đặt tính và tính của pt 65 – 38. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. 46 18 28. 56 -. 65 -. 28 28. - 1 HS đọc - HS làm bài - Vài em nêu. Bài giải Số cam buổi chiều mẹ bán được là : 36 + 13 = 49( quả) Đáp số : 49 quả cam.. THỂ DỤC: Bài 27 : TRÒ CHƠI : “VÒNG TRÒN” I./ Mục tiêu :. 36 29.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Học trò chơi :”Vòng tròn “.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. II./ Đồ dùng dạy học : - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3 mét, 3,5 m, 4m. III./ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần. 2. Phần cơ bản : * Trò chơi : “Vòng tròn” : - Cho HS điểm số : 1-2 ; 1 – 2. - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi : + Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh : “Chuẩn bị …nhảy” Sau đó thổi 1 tiếng còi mời các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn rồi chuyển từ 2 thành 1 vòng tròn. - Tập như vậy 5-6 lần - GV theo dõi sửa sai . - Cho cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, để chơi. 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện theo y/c. - HS thực hiện . - Cả lớp chuyển đội hình để chơi theo vòng tròn, làm theo GV.. - Thực hiện theo ban cán sự điều khiển . - Cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, tham gia chơi. - HS thực hiện. Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: NHẮN TIN I./ Mục tiêu : - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GD HS biết được lợi ích của nhắn tin. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần rèn đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc và TLCH bài - 3 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ : quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển,... * Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp. - HD ngắt giọng. * Đọc từng từng mẩu tin nhắn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH - Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? - Chị Nga nhắn Linh gì những gì ? - Hà nhắn cho Linh những gì ? - Yêu cầu học sinh đọc bài 5. - Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn là gì ? - Yêu cầu thực hành viết, đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò : - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này. Chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc lại. - HS đọc nối tiếp từng câu. - 2 em nối tiếp đọc - HS đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. HS đọc và TLCH : - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết vào tờ giấy. - Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có ở nhà. - Quà sáng chị để trong lồng bàn và… . - Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà …. - Đọc yêu cầu đề . - Viết tin nhắn . - Vì bố mẹ đi làm , chị đi chợ chưa về… . - Em cho cô Phúc mượn xe đạp . - HS viết tin nhắn : Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em: Thanh - 1 HS đọc. TOÁN: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu : - Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. II./ Đồ dùng dạy học : - 4 hình tam giác vuông cân (bằng nhựa). - Viết sẵn BT5 ở bảng phụ. Ảnh con vật cho trò chơi. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm ; cả lớp làm - HS1 : Đặt tính rồi tính : BC (78 – 29). 65 - 38.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Nhận xét, sửa sai. - HS2 : Tìm y : y + 17 = 46 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : - 1 em đọc : Tính nhẩm Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, ghi kết quả vào SGK, nối - HS tự tính và nối tiếp đọc kết quả tiếp nêu kết quả, GV sửa sai. - 2 em nêu - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm vài phép tính. - 1 em đọc Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm bài : - Cho HS làm SGK (bút chì) 2 em lên làm 15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7 15 - 6 = 9 16 - 9 =7 - Nhận xét, sửa sai. - 2 pt có hiệu bằng nhau. - Em có nhận xét gì về 2 pt (GV chỉ). - Vì 6 = 5 + 1 - Vì sao 15 – 5 – 1 lại bằng 15 – 6 ? * Trừ lần lược các số bằng trừ đi tổng. - 1 em đọc : Đặt tính rồi tính Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? chục. 35 81 72 50 - Cho HS làm phiếu, 1 em lên bảng làm. 7 9 36 17 - GV nhận xét, sửa sai. 28 72 36 33 - Vài em nêu - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - 2 HS đọc bài Bài 4: Y/C HS đọc đề - HD tóm tắt, cho HS xác định dạng toán, làm - Bài toán về ít hơn. - HS làm bài : bài vào vở, 1 em lên làm. Bài giải Chị vắt được là : 50 - 18 = 32 ( l ) - Nhận xét, sửa sai. Đáp số : 32 l sữa bò - 1 em đọc Bài 5 : Yêu cầu HS đọc đề.. - Hình cánh quạt - Mẫu là hình gì ? - HD, cho HS ghép hình theo nhóm 4 ; 1 em lên - HS thực hành xếp hình theo mẫu. xếp trên bảng. . - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài - Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT: CHỮ HOA : M.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> I./ Mục tiêu : - Biết viết chữ cái hoa M theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ cái hoa M đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Cho HS viết chữ L, Lá. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái M hoa. - GV viết mẫu chữ M. - Cho HS viết bảng con chữ cái M hoa - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó.. Hoạt động học - 2HS viết trên bảng, cả lớp viết BC.. - Chữ hoa M cao 5 li, rộng 5 li. gồm 4 nét : Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. - HS quan sát - HS viết BC 2 lần.. - 1 em đọc : Miệng nói tay làm. - Khuyên chúng ta lời nói phải đi đôi với việc - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ làm. cái. - HS nêu độ cao các con chữ - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Miệng vào bảng con. - HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - HD và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. - HS viết bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết phần ở nhà. KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I./ Mục tiêu : - Dựa theo tranh và gợi ý với mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS HT biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - GD HS : Anh em phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. II./ Đồ dùng dạy học : - Một bó đũa, một túi đựng tiền. - Tranh trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý. III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 4 HS nối tiếp kể lại truyện Bông hoa Niềm Vui. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD kể chuyện : a. Kể lại từng đoạn câu chuyện. * Kể chuyện trong nhóm : - Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh. - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh .. Hoạt động học - 4 em nối tiếp kể.. - 1 HS đọc - HS nêu : Tr. 1 : - Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu . Tr. 2 : - Người cha lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con. Tr. 3 : - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc. Tr. 4 : - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy từng cây dễ dàng . Tr. 5 : - Các con hiểu ra lời khuyên của - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong cha . nhóm. - Mỗi nhóm 5 em nối tiếp nhau kể. * Kể chuyện trước lớp : - Cho HS lên kể, mỗi nhóm 5 em. Nhóm nào - Đại diện vài nhóm thi kể. kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo vai. - HS (HT) kể toàn bộ câu chuyện. - Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện - Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch 3. Củng cố- Dặn dò : - Qua câu chuyện này, các em rút ra được điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về kể lại chuyện cho gia đình, người thân nghe. Chiều thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 KĨ NĂNG SỐNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ) I./ Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> II./ Đồ dùng dạy học : III/ hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Đọc rõ ràng cho HS viết. - Đọc lại bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 (b, c) : Gọi HS đọc yêu cầu. a) Tìm từ chứa tiếng mang vaàn ắt; b) Tìm từ chứa tiếng mang vần ăc: - HD, cho HS làm vào vở, 1 lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. 4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. - 2 HS đọc lại - HS viết : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi. - 1 em đọc - HS làm bài :. TOÁN : ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. * Thi lập bảng trừ : - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút. (Trong 5 phút). - Nhóm nào làm xong, dán bảng trừ của mình lên bảng. - Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính - GV cùng cả lớp kiểm tra. - Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng trừ. Bài 2: Tính nhẩm Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho 2 em lên làm, cả lớp làm vào vở. Hoạt động học. - 1 em đọc - HS làm bài : + Nhóm 1 : Bảng 11, 12 trừ đi một số. + Nhóm 2 : Bảng 13, 14 trừ đi một số + Nhóm 3 + 4 : Bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Đại diện từng nhóm đọc lên từng phép tính - 1 HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm từng phép tính . - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài toán Can thứ nhất đựng 26l dầu, can thứ hai đựng ít hơn can thứ nhất 4l dầu. Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít dàu?. GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng trừ. - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài : 5+7–8=4 6+8-9=5. 8+3–5=6 7+9-8=8. - 1 em đọc - Hs làm bài vào vở 1 em làm bài bảng lớp Bài giải Số dầucan thứ hai đựng là: 26 – 4 = 22(lít) Đáp số: 22lít. Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 THỂ DỤC: Bài 28 :TRÒ CHƠI : “VÒNG TRÒN” I./ Mục tiêu : - Tiếp tục trò chơi “vòng tròn “yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức ban đầu. II./ Đồ dùng dạy học : - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3 mét, 3,5 m, 4m. III./ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần. 2. Phần cơ bản : * Trò chơi : “Vòng tròn” : - Cho HS điểm số : 1-2 ; 1 – 2. - GV nêu tên trò chơi, HD cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh. - Cho cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, để chơi. - GV theo dõi sửa sai . 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện theo y/c. - HS thực hiện . - Cả lớp chuyển đội hình theo vòng tròn. - HS tham gia.. - HS thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM - DẤU HỎI I./ Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp được các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2), điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). - Giáo dục HS khi nói, viết phải đầy đủ câu. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2 ; 3. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ? - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: : Treo bảng phụ và yêu cầu đọc . - Yêu cầu HS làm bài, đọc bài.. Hoạt động học - 3 HS lên đặt câu.. - 1 HS đọc : Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em - HS làm bài, đọc bài : giúp đỡ, chăm sóc, - Nhận xét, sửa sai. chăm lo, đùm bọc, thương yêu, yêu quí, săn Bài 2 (m): Gọi HS đọc đề bài, đọc cả câu sóc,... mẫu. - 1 HS đọc - Cho 3 HS lên làm trên bảng, cả lớp làm VBT. - HS sắp xếp lại để có câu đúng. - Anh thương yêu em. - Nhận xét, sửa sai. Chị chăm sóc em. Bài 3: (Viết) Gọi HS đọc yêu cầu ..... - Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài - 1 HSđọc đề bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài : Thứ tự : dấu chấm, dấu chấm - GV cho HS giải thích vì sao lại chọn hỏi, dấu chấm. dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ - Điền dấu chấm vì đã hết một ý trọn vẹn. trống. Điền dấu chấm hỏi vì đây là một câu hỏi. - Cho HS đọc lại đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò : - HS đọc lại bài. - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về đặt câu theo mẫu Ai làm gì? TOÁN: BẢNG TRỪ I./ Mục tiêu : - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.BT3 dành cho HS khá giỏi II./ Đồ dùng dạy học : - 4 tờ giấy to, 4 bút dạ màu. - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2 ; 3. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp - HS : Đặt tính rồi tính :.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. * Thi lập bảng trừ : - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút. (Trong 5 phút). - Nhóm nào làm xong, dán bảng trừ của mình lên bảng. - Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính - GV cùng cả lớp kiểm tra. - Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng trừ. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho 2 em lên làm, cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm từng phép tính . - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu. - Mẫu là hình gì ? - HD, cho HS vẽ hình theo mẫu - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng trừ. - Nhận xét tiết học.. 35 – 7. 72 – 36. - 1 em đọc - HS làm bài : + Nhóm 1 : Bảng 11, 12 trừ đi một số. + Nhóm 2 : Bảng 13, 14 trừ đi một số + Nhóm 3 + 4 : Bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Đại diện từng nhóm đọc lên từng phép tính - HS đọc thuộc bảng trừ. - 1 HS đọc bài - HS làm bài : 5+6–8=3 8+4–5=7 9+8-9=8 6+9-8=7 - 1 em đọc - Hình ngôi nhà - HS vẽ hình , 1 em lên bảng vẽ. - HS đọc thuộc.. HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN NGHỆNGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS: - Giúp HS biết một số bài hát , bài thơ ca ngợi quê hương đất nước và quân đội anh hùng. - Tự hào và yêu quê hương . - Mạnh dạn ,tự tin. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: - Ca ngợi quê hương đất nước. - Ca ngợi Đảng ,Bác và quê hương anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sỹ. 2/Hình thức hoạt động : Hát ngâm thơ kể chuyện về quê hương. III/ CHUẨN BỊ: - Các bài hát bài thơ về các anh hùng..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Một số câu đố vui ,câu hỏi về con người , quê hương đất nước . IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/Hát tập thể bài: Quê hương - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động: *Hoạt động 1: Thi văn nghệ . - Các tổ lần lượt lên biểu diễn văn nghệ các tiết mục tập thể theo sự chuẩn bị. - Người dẫn chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ của từng tổ theo số thứ tự . - Cả lớp bình chọn tiết mục tập thể xuất sắc nhất theo thứ hạng I, II ,III *Hoạt động 2: Biểu diễn tiết mục cá nhân. - Người điều khiển mời một bạn xung phong biểu diễn ,sau đó người đó được quyền mời một bạn khác biểu diễn tiếp và cứ như vậy cho đến hết hoạt động . Bạn được mời có thể hát hoặc ngâm thơ , hoặc kể chuyện theo chủ đề. - Lớp bình chọn tiết mục hay nhất . *Hoạt động 3: Thi đố vui - GV lần lượt nêu từng câu đố vui , tên bài hát hoặc tên các anh hùng…. Ví dụ: Bộ đội ta trong chiến tranh làm nhiệm vụ gì? Bộ đội ta trong thời bình làm nhiệm vụ gì? Bác Hồ lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc nào ra khỏi đất nước? HS trả lời cá nhân . - GV nhận xét – tuyên dương. V/ Kết thúc hoạt động. GV nhận xét tinh thần tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên, tổ , biểu dương Chiều thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( Luyện viết tiết 4 Sách BT củng cố) I. Mục tiêu - Biết viết chữ cái hoa L, M theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét. II./ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ cái hoa L, M đặt trong khung chữ III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái - Chữ hoa M cao 5 li, rộng 5 li. gồm 4 nét : L, M hoa. Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. - GV viết mẫu chữ M. - HS quan sát - Cho HS viết bảng con chữ cái M hoa - HS viết BC 2 lần. - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng :.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó. - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Lên, Một vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - HD và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. - 1 em Đọc câu ứng dụng - HS nêu độ cao các con chữ. - HS viết bảng con - HS viết bài. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II./ Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn BT5 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A.. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự nhẩm Sửa bài bằng hình thức “Truyền điện”. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính.. Hoạt động học. - HS làm bài : Tính : 5+5–8=2 9+4–5=8 7+8–9=6 6+9–8=7. - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - HS làm BC : 25 64 72 74 - 8 - 5 - 35 - 36 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. 17 59 37 38 - Y /C HS nêu cách tìm số hạng trong một - Vài em nêu tổng, số bị trừ trong một hiệu. Rồi làm vào - 1 em đọc vở, 2 em lên làm. - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. x + 6 = 22 x – 14 = 15 - Nhận xét, sửa sai. x = 22 - 6 x = 15 + 14 Bài 4: Y/C HS đọc đề x = 16 x = 29 Bao gạo đựng 45kg, mẹ bán đi 8kg. Hỏi bao - 2 HS đọc bài gạo còn lại bao nhiêu ki-lô-gam? - HS làm bài :.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - HD tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 em Bài giải lên làm. Bao gạo còn lại là : 45 - 8 = 33 (kg) - GV thu một số bài, nhận xét sửa sai. Đáp số : 33 kg - Bài toán về ít hơn. - Bài toán thuộc dạng gì đã học ? - 1 HS đọc 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I./ Mục tiêu : - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. - HSK, G nêu được một số lí do bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức ăn ôi, thiu, ăn được nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc... * GDKNS : - Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Kĩ năng tự bảo vệ : Ứng phó với các tình huống ngộ độc. I./ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trong SGK trang 30, 31 ; 1 vài vỏ thuốc tây. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : “Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.” B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. - GV chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : - Chỉ và nói tên những thứ có thể ngộ độc cho mọi người trong gia đình. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, sửa sai. * Kết luận : Một số thứ để trong nhà có thể gây ngộ độc là : thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu… Hoạt động 2 : Phòng tránh ngộ độc – Cho HS quan sát tiếp H.4, 5, 6 (SGK - Tr.31) và nói rõ người trong hình đang làm gì ? Làm thế có tác dụng gì ? - GV nhận xét, bổ sung. * Kết luận : Để phòng tránh ngộ độc chúng ta cần : - Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp đồ dùng trong gia đình. - Thức ăn không nên để lẫn lộn với các chất tẩy. Hoạt động học - 2 HS trả lời.. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày.. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> rửa. - Không nên ăn thức ăn ôi thiu… Hoạt động 3: Đóng vai - GV chia nhóm 5, giao việc. + Nhóm 1+2 +3 : tập ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. + Nhóm 4+5 : tập ứng xử khi một người trong gia đình bị ngộ độc. - GV nhận xét, tuyên dương. * Kết luận : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ nói cho y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì. - GV đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò : - Em sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc ? º Báo cho người lớn biết º Khóc ầm lên º Không làm gì - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Trường học.. - HS thảo luận, đóng vai theo nhóm, trình bày.. - HS nêu phần ghi nhớ. - HS chọn ý đúng º Báo cho người lớn biết. Thứ sáu ngày 1tháng 12 năm 2017 CHÍNH TẢ: (n-v): TIẾNG VÕNG KÊU. I./ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. - Làm được BT2, BT (3) a / b. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT2. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Cho HS viết BC, 2 em viết bảng lớp 1 số tiếng viết sai ở bài trước. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Bài thơ cho ta biết điều gì ? - Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Chữ đầu câu phải viết thế nào ? - Để trình bày khổ thơ ta viết như thế nào ? - Cho HS viết chữ khó vào bảng con.. Hoạt động học - HS viết : bẻ gãy, đùm bọc, đoàn kết.. - 2 HS đọc lại - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ. - Có 4 chữ . - Phải viết hoa . - Viết cách lề 3 ô. - HS viết : vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt,.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc rõ cho HS viết bài. - Đọc lại bài viết. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : (b,c) Goi HS đọc yêu cầu . - Hướng dẫn, cho HS làm VBT, 2 em lên điền. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại những chữ sai cho đúng chính tả.. ngủ, phất phơ. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lại lỗi. - 1 HS đọc : - HS làm bài : b. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.. TOÁN: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II./ Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn BT5 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, ghi kết quả vào SGK. Sửa bài bằng hình thức “Truyền điện”. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 (cột 1, 3) : Đặt tính rồi tính . - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?. Hoạt động học - HS làm bài : Tính : 5+6–8=3 8+4–5=7 9+8–9=8 6+9–8=7 1 hs đọc yêu cầu. - Tính nhẩm - HS thực hiện và tham gia trò chơi.. - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - Cho HS làm BC. - HS làm BC : 35 63 72 94 - 8 - 5 - 34 - 36 - GV nhận xét, sửa sai. 27 58 38 58 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc - Y /C HS nêu cách tìm số hạng trong một - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. tổng, số bị trừ trong một hiệu. Rồi làm vào x + 7 = 21 x – 15 = 15 vở, 2 em lên làm. x = 21 - 7 x = 15 + 15 x = 14 x = 30 - Nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Bài 4: Y/C HS đọc đề - HS làm bài : - HD tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 em Bài giải lên làm. Thùng bé có là : 45 - 6 = 39 (kg) - GV thu một số bài, nhận xét sửa sai. Đáp số : 39 kg đường - Bài toán về ít hơn. - Bài toán thuộc dạng gì đã học ? - 1 HS đọc Bài 5 : HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp đôi, ghi kết quả ước - HS thực hiện. lượng vào BC, 1 em lên làm. - MN dài khoảng 9cm. - Cho HS dùng thước kiểm tra lại. - HS dùng thước kiểm tra lại. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI - VIẾT NHẮN TIN I./ Mục tiêu : - Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1. - Chép sẵn gợi ý BT1 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về gia đình em, - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp đôi, trình bày. + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Mắt bạn nhìn búp bê ntn ? + Tóc bạn như thế nào ? + Bạn mặc quần áo màu gì ? - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: (Viết) GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn viết những gì ? - GV hướng dẵn cách viết, cho HS viết vào VBT, đọc bài.. Hoạt động học - 2 HS lên đọc bài làm trước lớp.. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi, đại diện trình bày. + Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn. + Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm. + Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. + Bạn mặc bộ quần áo màu xanh trông rất đẹp. - 1 HS đọc. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi .. - Viết rõ : Con đi chơi với bà. - HS làm bài : VD : Mẹ ơi ! Chiều nay bà đến nhà mình,.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Lưu ý khi viết nhắn tin cần viết ngắn nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà dẫn con gọn, đủ ý, dễ hiểu. đi chơi với bà. Tối nay hai bà cháu sẽ về nhà. - Nhận xét, sửa sai. Con : Đức Anh. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà nhớ thực hành viết nhắn tin khi cần thiết.. TUẦN 15: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC: HAI ANH EM I./ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II./ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc và TLCH bài ''Nhắn tin''. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ khó : nghĩ, vất vả, ngạc nhiên, rất đổi,.. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt giọng. - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc và TLCH. - Lúc đầu hai anh em chia đống lúa như thế nào ? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ?. - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?. Hoạt động học - 2 em đọc bài.. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc. - 4 HS nối tiếp đọc. - Các từ : công bằng, kì lạ - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc cả bài HS đọc và TLCH :. - Họ - chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng. - N-- - Em nghĩ : “Anh mình còn phải…công.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> bằng. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Ng-- Anh nghĩ : “Em ta sống một mình vất vả. Nếu…Nghĩ vậy người anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. + A- - Anh hiểu công bằng là chia cho em phần - Nhận xét, tuyên dương. 4. Luyện đọc lại: nhiều vì em sống một mình vất vả. - Cho HS đọc lại bài. + E- Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều - Nhận xét tuyên dương. hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. 5. Củng cố, dặn dò : - H - HS lần lượt nêu : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? + + Hai anh em rất yêu thương nhau. - Nhận xét tiết học. + + Hai anh em đều lo lắng cho nhau. - Về đọc kĩ bài này để tiết sau kể chuyện. - Mỗi người cho thế nào là công bằng ?. - 2 HS thi đọc lại bài. - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.. TOÁN: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I./ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Giải toán có liên quan đến 100 trừ đi một số. II./ Đồ dùng dạy học: - 10 bó 1 chục que tính. III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu phép trừ 100 – 36 : - GV nêu bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ? - Cho 1 HS lên đặt tính, tính - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính.. Hoạt động học - HS làm bài : Đặt tính, tính : 50 - 26 ; 60 - 7. - 1 em nhắc lại - Thực hiện phép trừ 100 - 36. - HS làm bài : 100 . 0 ko trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 36 . 3 thêm 1 bằng 4 ; 0 ko trừ được 4, 064 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 ; 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.. 3. Phép trừ 100 - 5 : - (TTự) cho HS làm, nêu cách làm - Nhận xét, sửa sai. - HS làm, nêu cách làm. 4. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm BC - 1 HS đọc - Nhận xét, sửa sai. Cho HS nêu cách thực hiện - HS làm bài vài pt. - Vài em nêu Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV HD mẫu, cho HS nhẩm các phép tính còn - 1 HS đọc lại. - HS nêu cách nhẩm : VD : - Nhận xét, sửa sai. 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. Vậy: 100 – 70 = 30 - Bài toán thuộc dạng gì đã học ? - 2 HS đọc - Cho 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Bài toán về ít hơn. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài : 5.Củng cố, dặn dò : Bài giải - Nêu cách đặt tính và thực hiện pt : Biểu chiều bán được số hộp sữa là : 100 – 36 ; 100 – 5. 100 – 24 = 76 (hộp sữa) - Nhận xét tiết học. Đáp số : 76 hộp sữa - 2 HS nêu.. ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2) I./ Mục tiêu: - Biết làm một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. - Có ý thức tham gia vào công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các bạn có ý thừc giữ gìn trường lớp. * GDKNS: - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II./ Đồ dùng dạy học: Phiếu cho HĐ3. III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A.Bài cũ :. Hoạt động học. - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp - 2 HS trả lời sạch đẹp ? - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống. - GV giao cho mỗi nhóm thực hiện việc đóng vai xử lí 1 tình huống theo SGK (52). - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành làm sạch, đẹp lớp học. - GV tổ chức cho HS thực hành xếp, dọn lại lớp học cho sạch đẹp. - Cho học sinh phát biểu cảm tưởng sau khi đã dọn lớp. * Kết luận : Mỗi em cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp Đó vừa là quyền và bổn phận của các em. Hoạt động 3 : Lợi ít của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Cho HS làm phiếu : Ghi ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV nhận xét, bổ sung. * Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như : + làm môi trường trong lành, sạch sẽ. + Giúp các em học tập tốt, có sức khoẻ tốt. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. 3.Củng cố - dặn dò :. - HS thảo luận nhóm 6, rồi lên đóng vai. .. - HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. - HS phát biểu.. - HS thảo luận, ghi vào phiếu, địa diện nhóm trình bày.. - HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS luôn có ý thức vệ sinh trường lớp sạch đẹp.. Sáng thứ ba ngày 13tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: Bài 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN” I./ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Tiếp tục học trò chơi:”Vòng tròn “.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II./ Đồ dùng dạy học: - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3 mét, 3,5 m, 4m. III./ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , đầu gối. 2. Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung : - Cho HS tập theo tổ, sau đó biểu diễn. - Nhận xét, sữa sai. * Trò chơi : “Vòng tròn” : - Cho HS điểm số : 1-2 ; 1 – 2. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HD lại cách đọc vần điệu, kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại. - Cho cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, để chơi. 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện theo y/c. - HS thực hiện . - HS theo dõi. - Cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, tham gia chơi. - HS thực hiện. CHÍNH TẢ:(n-v): HAI ANH EM I./ Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được bài tập 2; BT(3) a/ b. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT2 ; BT3. III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hoạt động dạy A. Bài cũ : gọi 2 em lên bảng viết : mênh mông, kẽo cà kẽo kẹt, bé Giang. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn 2. - Đoạn văn kể về ai ? - Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em ? - Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Đọc rõ ràng cho HS viết. GV theo dõi uốn nắn HS. - Đọc lại bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - HD, cho HS làm bài vào vở BT, đọc lên. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm câu b vào BC - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai cho đúng chính tả.. Hoạt động học - 2 em lên bảng viết.. - 2 HS đọc lại - Về người em. - Anh mình còn phải nuôi vợ con…. công bằng. - Được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu 2 chấm. - HS viết : nghĩ, nuôi, cũng, công bằng. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi.. - đọc : Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng vần ay. - HS làm bài , đọc lên. + Trai, chai, trái, đất đai,…. + Chảy, trảy, máy bay, bảy,… - 1 em đọc - HS làm BC Lời giải : b. mất, gật, bậc.. TOÁN: TÌM SỐ TRỪ I./ Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II/ Đồ dùng dạy và học : - Vẽ sẵn hình phần bài học như (SGK) lên bảng và BT2 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Cho 2 học sinh lên bảng, cả lớp - 2 HS : đặt tính, tính : làm BC. 100 – 4 100 – 7.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm số trừ : - Nêu bài toán : - Lúc đầu có mấy ô vuông ? - Phải bớt đi mấy ô vuông ? - Vậy số ô vuông chưa biết ta gọi là x. - 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông. Em hãy đọc phép tính tơng ứng. - Muốn tìm số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ? - Viết bảng : x= 10 - 6 x= 4 -Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. 2. Thực hành : Bài 1: Tìm x - Cho HS làm BC, sửa sai.. 100 – 38. 100 – 45. - HS nghe - Có 10 ô vuông - Chưa biết - Đọc: 10 – x = 6 - Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 – x = 6 - Thực hiện phép tính trừ 10-6. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Nhiều HS nhắc lại. - 1em đọc YC của đề - HS làm bài : 15 – x = 10 32 – x = 14 x = 15 - 10 x = 32- 14 x=5 x = 18 - Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu. - Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ? - Viết số thích hợp vào ô trống Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? - HS nêu, làm bài, rồi 5 em lên làm nhanh. - Cho học sinh nêu quy tắc tìm hiệu, tìm số Số bị trừ 75 84 58 bị trừ, làm vào SGK, rồi 3 em lên làm Số trừ 36 24 24 nhanh. Hiệu số 39 60 34 - Nhận xét, sửa sai. - 2 em đọc YC của đề Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. GV HD tóm tắt. - Dạng tìm số trừ chưa biết. - Cho HS xác định dạng toán và giải. - HS làm bài - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. Bài giải : Số ô tô rời bến là : - Nhận xét, sửa sai. 35 - 10 = 25 (ô tô) 3. Củng cố, dặn dò : Đáp số : 25 ô tô - Đọc lại qui tắc tìm số trừ. - 1 HS nêu - GV nhận xét giờ học. Chiều thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 THỦ CÔNG: GẤP - CẮT - DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU(T 1) I./ Mục tiêu : - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Với học sinh khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II./ Đồ dùng dạy học : + Hình mẫu : Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. + Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ. + Giấy thủ công, giấy mầu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của HS Nhận xét sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát, nhận xét : - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu - Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều có 2 phần mặt và chân biển báo. Mặt là hình tròn màu đỏ. Ở giữa hình tròn có HCN màu trắng. Chân biển báo HCN khác màu. 3. GV hướng dẫn mẫu : * Bước1 : Gấp, cắt, biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo * Bước 2 : Dán biển báo - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn. + Lưu ý : Cách bôi hồ mỏng miết nhẹ tay để được hình phẳng. 4. Thực hành : - Cho HS làm, GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. 5. Củng cố, dặn dò : - Về nhà tiếp tục gấp cắt dán biển báo giao thông. - Thực hiện chấp hành đúng luật lệ giao thông.. Hoạt động học. - HS quan sát, nhận xét : Hình dáng, kích thước, màu sắc của hình mẫu.. - HS quan sát - HS nhắc lại các bước. - HS thực hành gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - HS thu dọn vệ sinh lớp học. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Luyện đọc bài Hai anh em Sách BT củng cố).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I./ Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Hướng dẫn ngắt giọng.(sgk) - Cho một số HS đọc * Đọc trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh 3. Bài tập Bài3: HD HS chọn câu trả lời đúng(ý c) Bài4: (ý b) 5. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc. .. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II/ Đồ dùng dạy và học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành : Bài 1: Tìm x - Cho HS làm BC, sửa sai.. Hoạt động học. - 1em đọc YC của đề - HS làm bài : 17 – x = 12 30 – x = 12 x = 17 - 12 x = 32- 14 x=5 x = 18 - Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ? - Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu. Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh nêu quy tắc tìm hiệu, tìm số - HS nêu, làm bài, rồi 5 em lên làm nhanh. bị trừ, làm vào SGK, rồi 3 em lên làm nhanh. Số bị trừ 85 83 68 Số trừ 45 22 23 - Nhận xét, sửa sai. Hiệu 40 61 45.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - 2 em đọc YC của đề Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. Trên cành có 35 con chim đậu, sau đó bay đi 12 con chim. Hỏi trên cành còn lại bao nhieu - Dạng tìm số trừ chưa biết. - HS làm bài con chim? Bài giải : GV HD tóm tắt. Số chim trên cành còn lại là : - Cho HS xác định dạng toán và giải. 35 - 12 = 23 (con) - Cho HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. Đáp số : 23 con - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò : - Đọc lại qui tắc tìm số trừ. - GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC: BÉ HOA I./ Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. - Hiểu được ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II./ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần rèn đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS đọc và TLCH bài Hai anh em. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ : đen láy, nắn nót, ngoan, đưa võng. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia 3 đoạn ; mỗi lần xuống dòng lùi vào là 1 đoạn. HD ngắt giọng. - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH - Em biết gì về gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Hoa đã làm gì giúp mẹ ?. Hoạt động học - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc lại. - HS đọc nối tiếp từng câu. - 3 em nối tiếp đọc - Các từ : - HS đọc theo nhóm 3. - Đại diện nhóm thi đọc. HS đọc và TLCH : - Gia đình Hoa có 4 người : bố, mẹ , Hoa và em Nụ (em Nụ mới sinh). - Em nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu - Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết mong muốn gì ? bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào 4. Luyện đọc lại : bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác - Cho HS thi đọc lại toàn bài. cho Hoa. - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS thi đọc lại toàn bài. 5. Củng cố, dặn dò : - Bài văn nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc - Về đọc kĩ bài này. Chuẩn bị bài sau. em giúp mẹ. TOÁN: ĐƯỜNG THẲNG I./ Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. II./ Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Cho 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm BC. - 2 HS lên bảng - Nhận xét, sửa sai. 32 - x = 18 42 - x = 5 B. Bài mới : - Học sinh nhận xét 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu đoạn thẳng, đường thẳng, - Giáo viên hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB. - Học sinh vẽ bảng con. - Giới thiệu về đường thẳng : A B - Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB - HS kéo dài đoạn thẳng như GV yêu về 2 phía ta được đường thẳng AB. cầu. A B 3. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng : - GV chấm thêm điểm C trên đường thẳng A vừa vẽ. (Chấm điểm C sao cho cùng nằm trên . đường thẳng AB). - GV nêu : ''Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta nói A, B, C là 3 điểm thẳng hàng". - GV chấm 1 điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và giúp HS nêu nhận xét: ''Ba điểm A, B, D không cùng nằm trên 1 đường thẳng nào, nên 3 điểm A, B, D không thẳng hàng''. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn, vẽ đoạn thẳng đặt tên cho - 1 HS nêu. D . B .. C ..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> đoạn thẳng. - Kéo dài đoạn thẳng về hai phía để có đường thẳng. - Nhận xét, sữa sai. Bài 2: (Dành cho HS HT) Gọi HS nêu yêu cầu. - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? - GV HD HS dùng thước thẳng để kiểm tra xem có 3 điểm nào thẳng hàng rồi chữa bài. 5. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - HS làm BC.. - 1 HS đọc - 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng. - HS thực hiện - Ba điểm O, M, N thẳng hàng - Ba điểm O, P, Q thẳng hàng - Ba điểm B, O, D thẳng hàng - Ba điểm A, O, C thẳng hàng. TẬP VIẾT: CHỮ HOA N I./ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). - Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp. II./ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ cái hoa N đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Cho HS viết chữ M, Miệng. - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái N - Chữ hoa N cao 5 li, gồm 3 nét (nét móc hoa. ngược trái, nét thẳng xiên, nét móc xuôi phải.) - GV viết mẫu chữ N. - HS quan sát - Cho HS viết bảng con chữ cái N hoa - HS viết BC 2 lần. - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó.. - 1 em đọc :. - Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ chín chắn. - HS nêu độ cao các con chữ. - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HS viết bảng con - HD và cho HS viết chữ Nghĩ vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - HD và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết phần ở nhà.. - HS viết bài. KỂ CHUYỆN: HAI ANH EM I./ Mục tiêu : - Kể lại được từng phần theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - Học sinh HT biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3). - Giáo dục học sinh biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị và em trong gia đình. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý a , b , c , d. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp kể lại truyện Câu chuyện bó đũa' - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD kể chuyện : a. Kể lại từng đoạn câu chuyện. * Kể chuyện trong nhóm : - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. * Kể chuyện trước lớp : - Cho HS lên kể, mỗi nhóm 4 em. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. b. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng. - Gọi 1 em đọc lại đoạn 4 của chuyện. + GV : Câu chuyện kết thúc khi hai anh em …..Các em hãy đoán xem mỗi nguời nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C. Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Cho 4 em kể tiếp nối nhau theo 4 đoạn - 2 em (HT) kể lại cả câu chuyện.. Hoạt động học - 2 em nối tiếp kể.. - 1 HS đọc các gợi ý a, b, c, d. - Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể. - Đại diện vài nhóm thi kể.. - 1 em đọc lại đoạn 4 của chuyện - Học sinh phát biểu : + Em tốt quá/… + Em thật tốt với anh/…. + Anh thật tốt với em/… - Các HS khác nhận xét. - 4 em kể - 2 HS (HT) kể toàn bộ câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay. 3. Củng cố - Dặn dò : - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Anh em trong gia đình phải thương - Nhận xét tiết học. yêu nhau. - Về kể lại chuyện cho gia đình, người thân nghe. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: Bài 30: TRÒ CHƠI : “VÒNG TRÒN” I./ Mục tiêu : - Tiếp tục học trò chơi :”Vòng tròn “.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II./ Đồ dùng dạy học : - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3 mét, 3,5 m, 4m. III./ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần. 2. Phần cơ bản : * Trò chơi : “Vòng tròn” : - Cho HS điểm số : 1-2 ; 1 – 2. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HD lại cách đọc vần điệu, kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại. - Cho cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, để chơi. 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện theo y/c. - HS thực hiện . - HS theo dõi. - Cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, tham gia chơi. - HS thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIÊM - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I./ Mục tiêu : - Nêu được một từ chỉ đặc điểm , tính chất của người, vật, sự vật. - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào? - Giáo dục học sinh ý thức học. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa nội dung BT1 - Phiếu thảo luận bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ? - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: (m) Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi. a. Em bé thế nào ? b. Con voi thế nào ? c. Những quyển vở thế nào ? d. Những cây cau thế nào ? - GV nhận xét, sửa sai. (GV giúp các em nói hoàn chỉnh thành câu). Bài 2 (m) : Gọi HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu. - GV hướng dẫn, chia nhóm, cho các nhóm làm bài, trình bày. a. Đặc điểm về tính tình của một người b. Đặc điểm về màu sắc của một vật c. Đặc điểm về hình dáng của người , vật. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : (Viết). Gọi HS đọc yêu cầu đề cả mẫu. - Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ đó để tả : a. Mái tóc của ông ( hoặc bà em ) b.Tính tình của bố (mẹ em). c. Bàn tay của bé. d. Nụ cười của chị em. - Nụ cười của anh em. - GV sửa những câu sai của HS. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?. Hoạt động học - 3 HS lên đặt câu.. - 1 HS đọc yêu cầu - HS lần lượt trả lời theo ý của mình. Học sinh khác nhận xét. + Em bé rất xinh. / Em bé rất đẹp. / Em bé rất đáng yêu. / Em bé rất ngây thơ. + Con voi rất khỏe. / Con voi thật to. / Con voi chăm chỉ làm việc. / con voi cần cù làm việc. + Những quyển vở này rất đẹp./ Những quyển vở này rất nhiều màu. + Những cây cau này rất cao./ Những cây cau này rất thẳng. / Những cây cau này thật xanh tốt. - 1 HS đọc - Các nhóm thảo luận, viết vào phiếu, trình bày. - Tốt , ngoan , hiền,… - Trắng , xanh , đỏ,… - Cao , tròn , vuông,… 1 HS đọc - HS làm bài vào VBT, đọc bài. - Bạc trắng ; (vẫn còn) đen nhánh - Hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm - Mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn. - Tươi tắn, rạng rỡ. - Hiền lành, hiền khô.. TOÁN: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> I./ Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, số trừ. Vẽ được đường thẳng đi qua 1, 2, 3 điểm cho trước. II./ Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn BT4 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, ghi kết quả vào SGK. Sửa bài bằng hình thức “nối tiếp”. - GV nhận xét,sửa sai.. Bài 2 (cột 1, 5) : Tính . - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính - Cho HS làm BC.. Hoạt động học - HS làm bài : - Vẽ đoạn thẳng AB, rồi tạo thành đường thẳng AB.. - Tính nhẩm - HS thực hiện. - 1 em đọc đề - Vài em nêu - HS làm BC : 56 74 88 40 18 29 39 11 38 45 49 29 - GV nhận xét, sửa sai.. - 1 em đọc Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/C HS nêu cách tìm số trừ, số bị trừ trong - Nêu cách tìm số trừ, số bị trừ chưa biết, rồi làm bài. một hiệu. Rồi làm vào BC, 3 em lên làm. 32 - x = 18 20 - x = 2 x = 32 - 18 x=2-2 x = 14 x = 18 x - 17 = 25 - Nhận xét, sửa sai. x = 25 + 17 x = 42 Bài 4: (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu - 1 HS đọc bài cầu. - HD, cho HS làm - HS làm bài : - Vẽ đường thẳng - HS thực hành vẽ đường thẳng a. Đi qua hai điểm M , N - Học sinh khác nhận xét b. Đi qua O c. Đi qua hai trong ba điểm A, B , C. - GV nhận xét, sửa sai. Lưu ý : - Có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng qua một điểm cho trước. - Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm cho trước..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Kéo dài về hai phía của đoạn thẳng ta được đường thẳng. 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TRƯỜNG HỌC I./ Mục tiêu : - Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. - Tự hào và yêu quý trường học của mình. II./ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trong SGK trang 32, 33. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Kể tên những thứ có thể gây ngộ - 2 HS trả lời. độc qua đường ăn, uống ? - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Quan sát trường học. + Cho HS tham quan trường học. - HS ra ngoài quan sát trường học, trả lời câu hỏi : + Nêu tên trường, địa chỉ trường. - Trường tiểu học Lê Hồng Phong + Nêu vị trí của từng lớp, khối. - HS trả lời. + Nêu các phòng khác. - Phòng họp, phòng Hiệu trưởng, phòng hiệu phó, thư viện,.. + Sân trường và vường trường ra sao ? - Sân trường sạch sẽ, nhiều cây cho bóng mát, cây cảnh. Hoạt động 2 : làm việc với SGK. - Cho HS quan sát hình 3, 4, 5, 6 SGK, thảo - HS quan sát, thảo luận rồi trình bày luận cặp đôi về : + Ngoài các phòng học trường của bạn còn - HS trả lời. có những phòng nào ? + Bạn thích phòng nào ? Vì sao ? - HS trả lời theo ý mình Hoạt động 3 : trò chơi : Hướng dẫn viên du lịch. - GV gọi 1 số học sinh tự nguyên tham gia - HS nhận vai. trò chơi. - GV phân vai, HD cách chơi và cho HS - HS tham gia chơi trò chơi. nhập vai. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. 3- Củng cố dặn dò. - Cho HS hát bài Em yêu trường em (nếu - HS hát tập thể thuộc). - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Chuẩn bị bài : “Các thành viên trong nhà trường”. Chiều thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT: ÔN TẠP (Luyện viết bài Hai anh em Sách BT củng cố) I. Mục tiêu- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn . - Làm được bài tập 2; BT3 II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT2 ; BT3. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu ( Hai anh em…. đến bỏ thêm vào phần của em). - Đoạn văn kể về ai ? - Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người anh? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Đọc rõ ràng cho HS viết. GV theo dõi uốn nắn HS. - Đọc lại bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - HD, cho HS làm bài vào vở BT, đọc lên. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm câu b vào BC - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. - 2 HS đọc lại - Về người anh. - HS viết : nghĩ, nuôi, cũng, công bằng. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi.. - đọc : Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai (quả vải, số hai… 2 từ có tiếng vần ay (thợ may, máy cày….. - HS làm bài , đọc lên. - chim sâu, xâu kim, con sáo, xáo trộn -. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, số trừ. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Tính nhẩm 2. Bài tập : - HS thực hiện Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, ghi kết quả vào SGK. Sửa bài bằng hình thức “nối tiếp”. - 1 em đọc đề - GV nhận xét,sửa sai.. - Vài em nêu Bài 2 : Tính . - HS làm BC : - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính 46 75 68 40 - Cho HS làm BC. 17 28 39 13 29 47 29 27 - 1 em đọc - GV nhận xét, sửa sai.. - Nêu cách tìm số trừ, số bị trừ chưa biết, Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/C HS nêu cách tìm số trừ, số bị trừ trong rồi làm bài. 42 - x = 16 24 - x = 2 một hiệu. Rồi làm vào BC, 3 em lên làm. x = 42 - 16 x = 24 - 2 x = 16 x = 20 x - 23 = 25 x = 25 + 23 - Nhận xét, sửa sai. x = 48 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học. NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: Thái độ khi đến đài tưởng niệm I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : - Biết thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do qua việc làm cụ thể - Có thái độ tự giác tích cực khi tham gia lao động, qua đó rèn kĩ năng sống, lao động cho HS II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung 2/Hình thức hoạt động : III/ CHUẨN BỊ : IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động : *Hoạt động 1 : Tổ chức - GV phổ biến : Trả lời câu hỏi - Em đã đến đài tương niệm chưa? - Đến đài tưởng niệm để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Đài tưởng niệm có những gì/ - Em có thái độ như thế nào khi vào đài tưởng niệm? *Hoạt động 2 : Hát các bài hát ca ngợi các anh hùng cách mạng V/ Kết thúc hoạt động : - GV nhận xét tiết học , nhắc nhở HS Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 CHÍNH TẢ:(n-v): BÉ HOA I./ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn xuôi. - Làm được bài tập 2, BT(3) a/b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT(3)b. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Cho HS viết BC, 2 em viết bảng - HS viết : sản xuất, xuất sắc, tất bật, bậc lớp 1 số tiếng khó. thang. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và - HD cách trình bày cho HS. đen láy. - Cho HS viết chữ khó vào bảng con. - HS viết : Nụ, yên, ngủ, mãi, võng. - Nhận xét, sửa sai. - GV đọc rõ cho HS viết bài. - HS nghe, viết vào vở. - Đọc lại bài viết. - HS soát lại lỗi. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Goi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc : Tìm tiếng chứa vần ai , ay - HS làm bài : - Cho HS làm BC a. máy bay ; b. cháy ; c. sai - Giáo viên sửa sai cho HS. Bài 3 b: - 1em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn, cho HS làm VBT, 2 em lên - Học sinh làm bài : bảng làm. + giấc ngủ, chủ nhật,… - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại những chữ sai cho đúng chính tả TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I./ Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II./ Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn BT5 ở bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm BC. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, ghi kết quả vào SGK, nối tiếp nêu kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 (cột 1, 3) : Đặt tính rồi tính . - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?. Hoạt động học - HS đặt tính rồi tính : 37 - 28 92 - 46. - Tính nhẩm - HS thực hiện. - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục. - Cho HS làm BC. - HS làm BC : 32 61 44 25 19 8 - GV nhận xét, sửa sai. 7 42 36 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Vài em nêu Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc - Nêu cách thực hiện dãy tính - Thực hiện từ trái sang phải - Cho HS làm vở, sửa sai. 42 - 12 - 8 = 22 ; …. 58 - 24 - 6 = 28 Bài 5: Y/C HS đọc đề - 2 HS đọc bài - HD tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 em - HS làm bài : lên làm. Bài giải Băng giấy màu xanh dài là : 65 - 17 = 48 (cm) - GV nhận xét, sửa sai. Đáp số : 48 cm - Bài toán thuộc dạng gì đã học ? - Bài toán về ít hơn. Bài 4 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu - 1 em đọc cầu. - Y /C HS nêu cách tìm số hạng trong một - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ tổng, số bị trừ, số trừ trong một hiệu. Rồi chưa biết. làm vào vở nháp, 3 em lên làm. x+14 = 40 x - 22 = 38 x = 40 - 14 x = 38 +22 - GV nhận xét, sửa sai. x = 26 x = 60 3. Củng cố dặn dò : …..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - GV củng cố kiến thức của bài. - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN: CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM I./ Mục tiêu : - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3). - Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ giữa anh, chị, em trong gia đình. * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ BT1. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng đọc bài tập 2 tuần 14. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS nối tiếp nhau đọc lời chúc mừng của Nam. - GV nhắc HS nói lời chia vui 1 cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng. Bài 2 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu yêu cầu giải thích : Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời của bạn Nam) - GV cùng hoc sinh nhận xét Bài 3 : (Viết) Gọi HS đọc yêu cầu - Viết 3 - 4 câu kể về anh chị em của em. - GV gợi ý cho HS cần chọn viết đúng là anh chị em của mình (hoặc anh chị em họ). + Em giới thiệu tên người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy - Nhận xét, sửa sai. - Đọc vài bài làm hay trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2 em lên bảng. - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc : + Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất. - 1 HS đọc - HS lần lược đọc : + Em xin chúc mừng chị . + Chúc chị học giỏi hơn nữa + Chúc chị sang năm sẽ đạt giải cao hơn . - 1 HS đọc - Học sinh lần lượt nói về người mình viết - Học sinh làm bài, đọc bài : VD : Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay 2 tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng như trứng gà bóc. Nam rất hay cười, nụ cười của bé Nam rất ngộ nghĩnh…. - Cả lớp nghe nhận xét.. Chiều thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Luyện đọc bài Bé Hoa Sách BT củng cố) I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; Phân biệt lời kể và lời nhân vạt, đọc rõ thư của bé Hoa trong bài..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Hiểu được ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc từ khó :đen láy, nắn nót, bận - 1 HS đọc lại. việc * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ : đen - HS đọc nối tiếp từng câu. láy, nắn nót, ngoan, đưa võng. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia 2 đoạn ;đoạn 1. Từ Đem ấy…từng chữ - 3 em nối tiếp đọc Đoạn 2: Đoạn còn lại Cho HS đọc theo nhóm đôi. - Các từ : * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. * Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc bài điền tứ vào chỗ trống HS đọc và TLCH : Cho HS đọc lại câu trả lời đúng GV nhận xét sửa sai Bài 4: HD HS chọn câu trả lời đúng( ÝC) 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm, nêu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 : Đặt tính rồi tính . - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? - Cho HS làm BC.. Hoạt động học - Tính nhẩm - HS thực hiện 14 – 7 =7 17 – 8 = 9 18 – 7 = 11 19 – 9 = 10 15 – 6 = 9 16 – 6 = 10 18 – 9 = 9 12 – 6 = 6 - 1 em đọc đề + đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> chục. - HS làm BC : - GV nhận xét, sửa sai. 52 41 45 - Cho HS nêu cách đặt tính, cách tính. 25 18 8 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. 27 23 37 - Nêu cách thực hiện dãy tính - Vài em nêu - Cho HS làm vở, sửa sai. - 1 em đọc - Thực hiện từ trái sang phải 42 - 12 - 6 = 24 ; …. 58 - 28 - 5 = 25 Bài 5: Y/C HS đọc đề - 2 HS đọc bài Tấm vải xanh dài 43m. tấm vải đỏ ngắn hơn - HS làm bài : tấm vải xanh 12m. Hỏi tấm vải xanh dài bao Bài giải nhiêu mét? Tấm vải màu đỏ dài là : 43 – 12 = 31(m) Đáp số : 31m - GV nhận xét, sửa sai. - Bài toán thuộc dạng gì đã học ? 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. TUẦN 16: Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I./ Mục tiêu : - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (Làm được các bài tập trong SGK). II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS đọc và TLCH bài Bé Hoa. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu: HS đọc, đọc đúng các từ khó : nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng ... * Đọc từng đoạn trước lớp. (HD ngắt giọng), cho HS đọc.. Hoạt động học - 2 em đọc bài.. - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc.. - 5 HS nối tiếp đọc..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Cho HS đọc nghĩa các từ mới (chú giải). - Cho HS đặt 1 câu với 1 trong những từ mới đó . GV sửa sai. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. Tiết 2 : 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH. - Bạn của bé ở nhà là ai ? - Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ? - Vì sao bé bị thương ? - Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ? - Những ai đến thăm bé ? - Vì sao bé vẫn buồn ? - Cún đã làm gì để bé vui ? - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau lành nhờ ai. - Câu chuyện giúp em hiểu gì ? - Câu chuyện ca ngợi gì ? 4. Luỵên đọc lại : - Tổ chức cho HS đọc lại bài theo vai. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này để tiết sau kể chuyện.. - Các từ : Tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động. - HS (HT) đặt câu nếu được. - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc đoạn 1 + 2. HS đọc và TLCH của bài. - Con chó của bác hàng xóm. - Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. - Bé mải chạy theo Cún, vấp phải khúc gỗ và ngã. - Cún chạy đi tìm mẹ của bé đến để giúp. - Bạn bè thay nhau đến thăm. - Bé nhớ Cún. - Chơi với bé, mang cho bé tờ báo, bút chì, con bút bê. - ...là nhờ Cún. - Các con vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em. - Tình bạn giữa bé và Cún bông. - HS đọc phân vai. - Phải biết yêu thương gần gũi với các vật nuôi.. TOÁN: NGÀY – GIỜ I./ Mục tiêu : - Biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương đương trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sang, trưa, chiều, tối, đêm. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng ghi sẵn nội dung bài học SGK. - Mô hình đồng hồ có thể quay kim ; 1 đồng hồ điện tử. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm, cả lớp làm - HS1 : x - 22 = 38.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> BC. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Ngày, giờ : - Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. (GV quay kim trên mặt đồng hồ, HS trả lời). - Một ngày được chia làm các buổi khác nhau đó là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ. - Nêu : 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi…GV quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi - Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Yêu cầu HS đọc bài học SGK - Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao? 3. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? - Em tập thể dục lúc mấy giờ ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào SGK. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS quan sát đồng hồ điện tử . - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS thảo luận nhóm, trình bày - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Giờ gúp ích gì cho chúng ta ? - Các em phải biết quý trọng thời giờ. - Về nhà tập xem đồng hồ - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành các bài tập.. - HS2 : 52 - x = 17. - HS trả lời câu hỏi của GV. - Nhiều em nhắc lại . - Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 giờ. - Đếm theo : 1 giờ sáng , 2 giờ sáng 3 giờ ...10 giờ sáng. - Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng . - Một số em đọc bài học . - Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chiều chính là 13 giờ. - 1 HS đọc - Chỉ 6 giờ. - Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng. - Tự điền số giờ vào SGK. - 1 em đọc đề . - Quan sát đồng hồ điện tử . - 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối. - 1HS đọc - HS trình bày : + Em đọc truyện lúc 8 giờ tối : Đồng hồ A + Em chơi thả diều lúc 17 giờ : Đồng hồ D + Em vào học lúc 7 giờ sáng : Đồng hồ C + Em ngủ lúc 10 giờ đêm : Đồng hồ B - Làm việc đúng giờ.. ĐẠO ĐỨC: GiỮ TRẬT TỰ - VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG(Tiết 1) I./ Mục tiêu : * HS biết : - Vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Việc cần làm và việc cần tránh để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> * HS tự giác giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. * HS có thái độ tôn trọng những quy định về giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. * GDKNS : - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. * Có ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường nơi công cộng. II./ Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai (HĐ2). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Bài cũ : - Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch - 2HS trả lời đẹp? - Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Phân tích tranh - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh, thảo luận, trình - HS thảo luận nhóm 4, trình bày. bày về : - Nội dung tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ một buổi biểu diễn văn nghệ, có hai bạn đang tranh nhau ghế ngồi, một số bạn đùa nghịch với nhau gây ồn ào… - Việc chen lấn xô đẩy như thế có tác hại gì ? - Gây cản trở cho việc biểu diễn - Kết luận : Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như thế văn nghệ. là làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như vậy là làm mất trật tự nơi công cộng. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai : - HS thảo luận nhóm và đóng vai. - Theo em bạn trai trong tranh dưới đây nên làm gì ? vì sao ? - Nên vứt rác đúng nơi quy định, * Kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường cần gom rác lại, bỏ vào túi ni xá, có khi gây nguy hiểm cho cho những người xung lông, để khi xe dừng mới vứt quanh. Vì vậy cần bỏ vào túi ni lông, để khi xe dừng đúng nơi quy định…. mới vứt đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng. * GDBVMT(MTBĐ): Kể một số việc em có thể làm để giữ vệ sinh môi trường nơi công cộng? (liên hệ môi trường biển). Hoạt động 3 : Đàm thoại - Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm ở nơi công cộng mà con tán thành : -  Giữ yên lặng, đi nhẹ nói khẽ. - HS làm việc cá nhân. -  Vứt rác tuỳ ý khi không có ai nhìn thấy. - Cả lớp đàm thoại về những ý.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> -  Đá bóng trên đường giao thông. -  Xếp hàng khi cần thiết. -  Đi vệ sinh đúng nơi quy định. -  Đổ nước thải xuống lòng đường. * Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là giúp cho cuộc sống có điều kiện thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ, đó là điều cần thiết. - Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ? 3. Củng cố - dặn dò : - Các con cần nhớ rằng mỗi chúng ta ai cũng có quyền và bổn phận tham gia giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhận xét tiết học.. kiến đó. Chọn đúng hay sai và giải thích rõ vì sao.. - HS trả lời - HS nghe, ghi nhớ. Sáng thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: Bài 31 : TRÒ CHƠI : “VÒNG TRÒN” – “NHÓM 3 – NHÓM 7”. I./ Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi “vòng tròn” ; “nhóm ba - nhóm bảy”. yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II./ Đồ dùng dạy học : - Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1còi, và kẻ vòng tròn cho trò chơi. III./ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần. 2. Phần cơ bản : * Trò chơi : “Vòng tròn” : - Cho HS điểm số : 1- 2 ; 1 – 2. - GV nêu tên trò chơi, HD cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh. - Cho cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, để chơi. * Trò chơi : “Nhóm ba, nhóm bảy”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi. - GV theo dõi, sửa sai. 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học. Hoạt động học - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện theo y/c. - HS thực hiện . - Cả lớp chuyển đội hình theo vòng tròn. - HS tham gia. - HS tham gia.. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> CHÍNH TẢ: (n-v): CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuôi. - Làm đúng BT2; BT(3) a / b. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3a. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : gọi 2 em lên bảng viết : giấc mơ, mật ngọt, nhấc lên, lất phất. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa ? -Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa? - Trong câu : Bé là một cô bé yêu loài vật. Từ nào là tên riêng và từ nào không phải tên riêng ? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Đọc rõ ràng cho HS viết. GV theo dõi uốn nắn HS. - Đọc lại bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.. Hoạt động học - 2 em lên bảng viết.. - 2 HS đọc lại - Những chữ đầu câu, tên riêng của người. - Vì đây là tên riêng của bạn gái - Bé đứng đầu câu là tên riêng, bé trong từ cô bé không phải tên riêng. - HS viết : Cún Bông, bị thương, quấn quýt, mau lành. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi.. - 1 em đọc : Tìm 3 tiếng có vần ui, 3 tiếng - Chia 3 nhóm, cho HS làm theo hình thức có vần uy ? tiếp sức. - HS tham gia - GV nhận xét, tuyên dương. + múi, mùi, núi, vui, … + thủy, huy, khuy, suy, luỹ, … Bài 3a : Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm những từ chỉ đồ dùng - 1 HS đọc yêu cầu trong nhà bắt đầu bằng ch - HS làm VBT, đọc bài. - GV nhận xét, sửa sai. + Chổi, chăn, chiếu... 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai cho đúng chính tả. TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I./ Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ : 17 giờ, 23 giờ, … - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - Có ý thức trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc. II./ Đồ dùng dạy học : - Mô hình đồng hồ có thể quay kim. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS lên TLCH về Ngày, giờ. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo luận nhóm đôi : Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài * Tranh 1 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Vào học lúc mấy giờ ? + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Vậy bạn đó đi học sớm hay muộn ? - Cho HS kết luận. - Tranh 2, 3 : (TTự) - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu * Trò chơi thi quay kim đồng hồ. - Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau. - Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ, GV đọc to từng giờ . - GV, HS quan sát, nhận xét bình chọn đội thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà tập xem đồng hồ - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi của GV.. - 1 HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày Hình 1 – B ; Hình 3 – D Hình 2 – A ; Hình 4 - C - 1 HS đọc - 8 giờ. - 7 giờ. - Chạy trước cổng trường. - Đi học muộn giờ. - Câu a sai, câu b đúng. - HS thảo luận theo cặp, trình bày.. - HS tham gia - Mỗi đội 1 mô hình đồng hồ . - HS quay kim đồng hồ đúng với giờ giáo viên đọc . - Đội nào đưa lên trước có số giờ đúng là đội thắng cuộc. - HS xem đồng hồ ở nhà.. Chiều thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 THỦ CÔNG: GẤP - CẮT - DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( Tiết 2) I./ Mục tiêu : - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Với học sinh khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II./ Đồ dùng dạy học : - Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ. - Giấy thủ công, giấy mầu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Quan sát, nhận xét : - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu - Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều có 2 phần mặt và chân biển báo. Mặt là hình tròn màu đỏ. Ở giữa hình tròn có HCN màu trắng. Chân biển báo HCN khác màu. - Cho HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều ? - GV chỉ hình và nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều ? 3. Thực hành : - Chia nhóm, cho HS làm, GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. + Lưu ý : Cách bôi hồ mỏng miết nhẹ tay để được hình phẳng. - Cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - GV và HS đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Thực hiện chấp hành đúng luật lệ giao thông.. - HS để đồ dùng lên bàn.. - HS quan sát, nhận xét : Hình dáng, kích thước, màu sắc của hình mẫu.. - HS nhắc lại các bước : * Bước1 : Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. * Bước 2 : Dán biển báo - HS quan sát. - HS làm theo nhóm đôi : thực hành gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - HS cùng đánh giá sản phẩm. - HS thu dọn vệ sinh lớp học. TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sang, trưa, chiều, tối, đêm. II./ Đồ dùng dạy học : - Mô hình đồng hồ có thể quay kim ; 1 đồng hồ điện tử. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1 : GV quay kim đồng hồ cho HS nêu giờ trên đồng hồ - Đồng hồ chỉ mấy giờ ? GV nhận xét sửa sai Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS quan sát đồng hồ điện tử . - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài VD: 21 giờ con gọi là mấy giờ? 13 giờ còn gọi là mấy giờ? ….. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu Buổi sáng em đi học lúc mây giờ ? Buổi chiều em tan học lúc mấy giờ? Tại sao em phải đi học đúng giờ? - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Các em phải biết quý trọng thời giờ. - Về nhà tập xem đồng hồ - Nhận xét tiết học. Hoạt động học. HS nêu giờ do GV đưa ra. - 1 em đọc đề . - Quan sát đồng hồ điện tử . - 21 giờ hay còn gọi là 9 giờ tối.. - 1HS đọc - HS trình bày :. TIẾNG VIỆT: ÔN TẠP (Luyện đọc bài Con chó nhà hàng xóm Sách BT củng cố) .I/ Mục tiêu : - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Làm được bài tập 3, 4 II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từ khó: Cún Bông, vết thương, bất động, - HS đọc lại ( cá nhân ĐT) rối rít ... * Đọc đoạn trước lớp.( GV đọc mẫu) - HS nối tiếp nhau đọc. (HD ngắt giọng), cho HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> * Đọc đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh. c. Trả lời câu hỏi Bài 3Cho HS đọc và tìm câu trả lời đúng ( Ý b) Bài 4, ( Ý b, c) B. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học.. - HS đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc HS đọc và TLCH của bài.. Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC: THỜI GIAN BIỂU I./ Mục tiêu : - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dòng. - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được CH 1,2). - HS HT trả lời được CH 3. - Biết làm việc và nghĩ ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần rèn đọc. III./ Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS đọc và TLCH bài Con chó nhà hàng xóm. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc + giải nghĩa từ mới : * Đọc từng câu : HS đọc, đọc đúng từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia 4 đoạn : Đoạn 1 : (Tên bài, Sáng) ; đoạn 2 : (Trưa) ; đoạn 3 : (Chiều) ; đoạn 4 : (Tối)). HD ngắt giọng. - Cho HS đọc các từ mới ở cuối bài.. Hoạt động học - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc lại. - HS đọc nối tiếp. - 4 em nối tiếp đọc. - Các từ : thời gian biểu, vệ sinh cá * Đọc từng đoạn trong nhóm. nhân. * Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. * Cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện nhóm thi đọc. 3. Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc, TLCH - HS đọc đồng thanh cả bài. - Đây là lịch làm việc của ai ? HS đọc và TLCH : - Em hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm - Của bạn Phương Thảo. hàng ngày ? - Ngủ dậy, TTD, vệ sinh cá nhân, ăn - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời sáng, đi học....

<span class='text_page_counter'>(128)</span> gian biểu để làm gì ? - Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ? 4. Luyện đọc lại : - Cho HS thi đọc lại toàn bài. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò : - Theo em TKB có cần thiết không ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học. - Về đọc kĩ bài này. Chuẩn bị bài : “Tìm ngọc”.. - Để nhớ và chia thời gian làm việc cho phù hợp. + Thứ bảy : học vẽ ; chủ nhật : đến bà. - 2 HS đọc - TKB rất cần thiết vì nó giúp ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc.. TOÁN: NGÀY – THÁNG I./ Mục tiêu : - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày) ; ngày, tuần lễ. II./ Đồ dùng dạy học : - 1 quyển lịch tháng. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : - Gọi HS lên quay kim đồng hồ: 9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 21 giờ - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu ngày trong tháng : - Đưa tờ lịch và giới thiệu : đây là tờ lịch trong tháng11. - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Đọc tên các ngày trong tháng 11. - Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy? - Tháng 11 có mấy tuần ? Mỗi tuần có mấy ngày ?,... 3. Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm, sửa sai.. Hoạt động học - 2 em lên bảng.. - HS quan sát tờ lịch tháng 11. - Có 30 ngày - HS thực hiện theo yêu cầu - Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ năm. - 4 tuần, 7 ngày.. - 1 HS đọc - VD : . Đọc : Ngày bảy tháng mười một. - Nhận xét, sửa sai. . Viết : Ngày 7 tháng 11,…. Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 em đọc đề. a. Đây là lịch tháng mấy ? - Là lịch tháng 12 . - Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng - Thực hành điền các ngày vào tờ lịch . 12. - GV, HS nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> b. Xem tờ lịch trên rồi cho biết : + Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ? + Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy? + Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ? + Đó là các ngày nào ? + Tuần này thứ sáu là ngày 11 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ? + Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? - Nhận xét, sửa sai. * Kết luận : Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày và có tháng chỉ 28 hay 29 ngày. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà tập xem lịch cho thành thạo - Nhận xét tiết học. + Ngày 22 tháng 12 là thứ ba. + Ngày 25 tháng 12 là thứ sáu. + Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật. + Đó là các ngày: 6, 13, 20, 27. + Tuần sau thứ sáu là ngày 18 - Có 31 ngày - Lắng nghe ghi nhớ.. - HS về thực hiện. TẬP VIẾT: CHỮ HOA : O I./ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ong (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn. (3 lần). - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II./ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ cái hoa O đặt trong khung chữ (như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Cho HS viết chữ N, Nghĩ. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS nêu độ cao, số nét của chữ cái O hoa. - GV viết mẫu chữ O. - Cho HS viết bảng con chữ cái O hoa. - Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động học - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết BC.. - Chữ hoa O cao 5 li, được viết bởi 1 nét cong kín kết hợp một nét cong trái. - HS quan sát - HS viết BC 2 lần.. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu đó. - Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o. - HD và cho HS viết chữ Ong vào bảng con.. - 1 em đọc : - Tả cảnh ong bay, bướm bay đi tìm hoa rất đẹp. - HS nêu độ cao các con chữ : Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li ; các chữ còn lại cao một li. - HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Nhận xét, sửa sai. 4. Hướng dẫn viết vở Tập Viết : - HD và cho HS viết theo quy định. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết phần ở nhà.. - HS viết bài. KỂ CHUYỆN: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I./ Mục tiêu : - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện . - HS HT biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS biết yêu thương loài vật II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK ; Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp kể lại truyện Hai anh em. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD kể chuyện : a. Kể lại từng đoạn câu chuyện. a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV HD HS nêu nội dung từng tranh. Hoạt động học - 2 em nối tiếp kể.. - 1 học sinh đọc yêu cầu .. - HS nêu nội dung từng tranh Tr 1 : Bé cùng cún Bông chạy nhảy tung tăng. Tr 2 : Bé vấp ngã bị thương Cún chạy đi tìm người giúp. Tr 3 : Bạn bè đến thăm Bé Tr 4 : Cún Bông làm Bé vui trong những ngày Bé bị bó bột. * Kể chuyện trong nhóm : Tr 5 : Bé khỏi đau lại đùa vui cùng Cún - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong Bông. nhóm. - Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau kể. * Kể chuyện trước lớp : - Cho HS lên kể, mỗi nhóm 3 em. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng - Đại diện vài nhóm thi kể. cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. C. Kể lại toàn bộ câu chuyện : - 2 em (HT) kể lại cả câu chuyện. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn - 2 HS (HT) kể toàn bộ câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> nhóm, cá nhân kể hay. 3. Củng cố- Dặn dò : - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết - Nhận xét tiết học. giữa Bé và Cún bông. - Về kể lại chuyện cho gia đình, người thân nghe. Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: Bài 32 : TRÒ CHƠI: “ NHANH LÊN BẠN ƠI !” -“VÒNG TRÒN” I./ Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!” và “vòng tròn”. yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II./ Đồ dùng dạy học : - 1còi, và kẻ vòng tròn cho trò chơi. III./ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần. 2. Phần cơ bản : * Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi!”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi. * Trò chơi : “Vòng tròn” : - Cho HS điểm số : 1-2 ; 1 – 2. - GV nêu tên trò chơi, HD cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh. - Cho cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng, để chơi. 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học và giao BT về nhà cho HS.. Hoạt động học - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo y/c. - HS thực hiện .. - Cả lớp chuyển đội hình theo vòng tròn. - HS tham gia. - HS thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I./ Mục tiêu : - Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3). II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa các con vật trong SGK. - Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. III./ Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 của - 2 HS lên làm tiết trước. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: (m) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - HD, cho các em tìm những từ có nghĩa - HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã được ra giấy nháp. cho theo cặp. - Cho 3 HS lên bảng viết - 3 học sinh lên bảng viết tốt / xấu nhanh / chậm ngoan / hư trắng / đen - Giáo viên nhận xét, sửa sai. cao / thấp khỏe / yếu Bài 2 (m): Gọi HS đọc đề bài, đọc cả câu - 1 HS đọc : Em hãy chọn một cặp từ trái mẫu. nghĩa đặt câu với từ đó. - Cho HS làm VBT, đọc bài. - HS làm bài, đọc bài. - Chú ý : chữ đầu câu phải viết hoa, cuối + Cái bút này rất tốt./ Chữ của em còn xấu câu có dấu chấm. + Bé Nga ngoan lắm./ Con Cún rất hư . - GV nhận xét, sửa những câu HS viết chưa + Hùng bước nhanh thoăn thoắt./ Con sên đúng. bò rất chậm. Bài 3: (viết) HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc - Các con vật trong tranh đều là các vật - HS quan sát tranh minh họa viết tên từng nuôi trong nhà . con vật theo số thứ tự vào VBT, đọc bài. + Em hãy nêu, viết tên của từng con vật 1. Gà trống 6. Dê theo số thứ tự. 2. Vịt 7. Cừu 3. Ngan ( vịt xiêm ) 8 . Thỏ - GV nhận xét, sửa sai. 4. Ngỗng 9. Bò 5. Bồ câu 10. Trâu 3. Củng cố, dặn dò : - Hãy kể những con vật nuôi trong gia đình - HS nối tiếp kể. em. - GV nhận xét giờ học. TOÁN: THỰC HÀNH XEM LỊCH I./ Mục tiêu : - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. II./ Đồ dùng dạy học : - Tờ lịch tháng 1 và tháng 4 (Như SGK). III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 HS lên TLCH về Ngày,. Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi của GV..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> tháng. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1. - GV hướng dẫn, cho HS làm vào SGK.. - 1 HS đọc : Nêu các ngày còn thiếu trong tháng 1: - HS làm bài : Các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 là : 4, 6, 9, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30. - 1 em đọc - Học sinh thảo luận nhóm 4 rồi trình bày.. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm giao nhiệm vụ, cho HS quan sát tờ lịch tháng 4, thảo luận nhóm rồi trình bày + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những - Ngày 2 , 9 , 16 , 23 , 30. ngày nào ? + Thứ ba tuần này là ngày 20/4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ? ; Thứ ba tuần sau là ngày - Ngày 13 - Ngày 27 bao nhiêu ? + Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - Là ngày thứ sáu - GV nhận xét, tuyên dương. - Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? - Tháng 4 có 30 ngày. 4. Củng cố, dặn dò : - 2 đội điền nhanh các ngày của một thứ nào - Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. đó trong tháng. - GV, HS quan sát, nhận xét bình chọn đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I./ Mục tiêu : - Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường. - Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình. - Giáo dục HS có thái độ yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II./ Đồ dùng dạy học : - Các hình vẽ trong SGK ; 1 số tấm bìa ghi tên các thành viên trong trường. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên mô tả cảnh quan của trường mình. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - Hướng dẫn, cho HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6 nói về công việc của từng thành viên. Hoạt động học - 2 HS lên mô tả. - HS quan sát, thảo luận rồi trình bày. + H.1 : Cô Hiệu trưởng người lãnh đạo.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> trong hình và vai trò của họ đối với trường quản lí nhà trường. học. + H.2 : Cô giáo dạy HS, HS học bài. + H.3 : Bác bảo vệ trông coi, bảo vệ - GV nhận xét, bổ sung. trường lớp. + H.4 : Cô y tá đang khám bệnh cho HS ở phòng y tế. * Kết luận : Trong trường tiểu học gồm có : ...... thầy (cô) hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; các thầy, cô giáo, HS và các cán bộ nhân viên khác. Thầy cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng là những người lãnh đạo, quản lí trường ; thầy cô giáo dạy HS ; bác bảo vệ trông coi trường... Hoạt động 2 : Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình. - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi : - HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày : + Trong nhà trường có những thành viên - Thầy hiệu trưởng, cô hiệu phó, các nào ? thầy cô giáo, cô thư viện, chú bảo vệ, ... + Để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn các - Biết ơn, lễ phép, cố gắng học tập tốt, ... thành viên trong nhà trường chúng ta cần làm gì ? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Trò chơi “Đó là ai”. - GV HD cách chơi và cho HS chơi. - HS tham gia chơi trò chơi. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : - Trường em có các thành viên nào ? Nêu tên - 2 em nêu các thành viên trong trường ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : “ phòng tránh ngã khi ở trường”. Chiều thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT: ÔN TẠP (Luyện viết bài Con chó nhà hàng xóm Sách BT củng cố) I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuôi (từ Ngày hôm sau...đến chạy nhảy và nô đùa). - Làm đúng BT2; BT3. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết :. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - GV đọc mẫu đoạn viết. - Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa ? -Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa? - Cho HS viết chữ khó ở bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Đọc rõ ràng cho HS viết. GV theo dõi uốn nắn HS. - Đọc lại bài * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm những từ có vần ui, vần uy - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 HD HS điền ch,hoạc tr vào chỗ chấm GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.. - 2 HS đọc lại - Những chữ đầu câu, tên riêng của người. - Vì đây là tên riêng của bạn gái - HS viết : Cún Bông, bị thương, quấn quýt, mau lành. - HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi.. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, đọc bài. + búi tóc, ngọn núi,.... + tàu thủy, nội quy,.... TOÁN: ÔN TẬP VI./ Mục tiêu : - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. II./ Đồ dùng dạy học : III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1. - Ngày 2 , 9 , 16 , 23 , 30. - GV hướng dẫn, cho HS nêu . - Một số em nêu Thứ hai trong tháng gồm những ngày nào? Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Tháng 1 có bao nhiêu ngày thứ bảy là những ngày nào? - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm giao nhiệm vụ, cho HS quan sát Làm bài , nêu kết quả tờ lịch tháng 4, thảo luận nhóm rồi trình bày + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những ngày nào ? + Thứ ba tuần này là ngày 20/4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ? ; Thứ ba tuần sau là ngày.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> bao nhiêu ? + Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - GV nhận xét, tuyên dương. - Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: VẼ TRANH VỀ ANH BỘ ĐỘI I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS : - Khắc sâu về anh bộ đội - Luôn thể hiện lòng biết ơn anh bộ đội - Giáo dục HS khi gặp anh bộ đội cần phải lễ phép II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung : - Nói với nhau về anh bộ đội - Hát, đọc thơ về anh bộ đội - Vẽ tranh về anh bộ đội 2/Hình thức hoạt động : Làm việc theo nhóm và cá nhân III/ CHUẨN BỊ : - Câu hỏi về chủ đề - Giấy vẽ, bút chì IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em - GV tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động : *Hoạt động 1 : Nói cho nhau nghe theo nhóm + Ngày 22/ 12 là ngày gì? Ngày kỉ niệm về ai? + Bạn biết gì về anh bộ đội? + Tình cảm giữa bộ đội và nhân dân như thế nào? - GV giới thiệu cho HS biết về bộ đội thời chiến và thời bình *Hoạt động 2 : Hát, đọc thơ về anh bộ đội - Hát , đọc thơ về anh bộ đội - Bốc thăm xem tổ nào trình bày trước, có thể hát cá nhân hoặc tập thể - Nhận xét, bình chọn cá nhân, tập thể trình bày tự tin *Hoạt động 3 : Vẽ tranh - Lấy giấy bút vẽ tranh theo yêu cầu - Một số em trình bày về tranh của mình - nhận xét, tuyên dương V/KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Em có thích làm chú bộ đội không - giáo dục HS yêu quý chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 CHÍNH TẢ: (n-v): TRÂU ƠI I./ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác bài CTả , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT2 ; BT(3)b. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Cho HS viết BC, 2 em viết bảng lớp 1 số tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe, viết : - GV đọc mẫu đoạn viết. - Đây là lời của ai nói với ai ?. Hoạt động học - HS viết : tàu thủy, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi.. - 2 HS đọc lại - Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình. - Tình cảm của người nông dân đối với con - Như với một người bạn thân thiết. trâu như thế nào ? - Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Bài thơ viết theo thể lục bát dòng 6, dòng 8 chữ. - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ? - Dòng 6 viết lùi vào 1 ô , dòng 8 viết sát lề . - Chữ nào phải viết hoa ? - Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa . - Cho HS viết chữ khó vào bảng con. - HS viết : trâu, ngoài ruộng, nghiệp, - Nhận xét, sửa sai. quản công. - GV đọc rõ cho HS viết bài. - HS nghe, viết vào vở. - Đọc lại bài viết. - HS soát lại lỗi. * Thu một số bài nhận xét, sửa sai. 3. Bài tập : Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc : Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ao hoặc au ? - Cho HS làm VBT, sửa bài bằng hình thức - HS làm bài : tiếp sức. (Hai đội). ao au - Giáo viên sửa sai cho HS. sáo, cháo cau, lau cáo, báo rau , đau Bài 3 b : Gọi HS đọc yêu cầu . - 1em đọc - Hướng dẫn, cho HS làm VBT, 1 em lên - Học sinh làm bài : Thứ tự : nghỉ, vẩy, bảng làm. ngã, đỗ. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Về viết lại những chữ sai cho đúng chính tả và hoàn thành bài tập. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I./ Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ ; ngày, tháng ; Biết xem lịch. II./ Đồ dùng dạy học : - Tờ lịch tháng năm như SGK. Mô hình đồng hồ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Giáo viên treo tờ lịch tháng 12 năm 2007 và hỏi. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Nối giờ trên đồng hồ với câu tương ứng. - Nhận xét, sửa bài. KL: 17 giờ hay 5 giờ chiều. 6 giờ chiều hay 18 giờ. Bài 2 : Treo tờ lịch tháng 5 như SGK - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những ngày nào ? - Thứ tư tuần này là 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 : (Dành cho HS HT) Gọi HS đọc yêu cầu. - Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: + 8 giờ sáng, 2 giờ chiều, 9 giờ tối . + 20 giờ, 21 giờ, 14 giờ. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Một năm có bao nhiêu tháng ? - Những tháng nào có 31, 30 ngày ? - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - HS trả lời theo yêu cầu.. - 1 em đọc đề - HS quan sát và nối a - Đồng hồ D ; c - Đồng hồ C b - Đồng hồ A ; d - Đồng hồ B - 1 em đọc đề - Ngày 1 tháng 5 là thứ bảy - Gồm các ngày : 1, 8, 15, 22, 29 - Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5 . Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5. - 1 em đọc - Học sinh thực hành quay kim trên mô hình đồng hồ. ¾¸¿ ¾¿¸ - có 12 tháng - 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 ; 4, 6, 9, 11.. TẬP LÀM VĂN: KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT-LẬP THỜI KHOÁ BIỂU I./ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1). - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3) - GDHS ý thức bảo vệ các loài động vật. II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh các con vật nuôi.. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng đọc bài tập 3 tuần 15. - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - HD, cho HS chuyển từ câu kể sang câu cảm (khen ngợi chú Cường). a. Chú Cường rất khoẻ. + Chú Cường mới khỏe làm sao ! Chú Cường khỏe quá ! - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : (m) Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát các con vật nuôi như SGK / 137. - Yêu cầu HS nêu tên con vật, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, bộ lông của chúng …. Hoạt động học - 2 em lên bảng. - 1 HS đọc cả mẫu : - HS làm VBT, đọc bài. b. Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! Lớp mình hôm nay sạch quá ! c. Bạn Nam học mới giỏi làm sao ! Bạn Nam học giỏi thật ! - 1 HS đọc.. - Nêu tên các con vật. - Chọn 1 con vật để kể theo nhóm đôi. 1 số nhóm lên trình bày. - Nhà em nuôi một con mèo rất xinh và rất - Nhận xét, sửa sai. ngoan. Bộ lông nó màu tam thể. Mắt nó tròn và xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ, nó thường đến nằm sát bên Bài 3 : (Viết) Gọi HS đọc yêu cầu em. Em rất yêu quý nó. - Cho HS đọc thời gian biểu của bạn - 1 HS đọc. Phương Thảo. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Lập thời gian biểu buổi tối của em - 1-2 HS làm mẫu. GV nhận xét. - 1 ; 2 HS làm mẫu - HS làm bài , đọc bài. - HD, cho HS lập thời gian biểu vào VBT - GV nhắc học sinh nên lập thời gian biểu THỜI GIAN BIỂU đúng như thực tế. Tối : + 18 giờ - 19 giờ : Ăn tối và nghỉ ngơi. + 19 giờ – 19 giờ 30 : Chơi. + 19 giờ 30 – 20 giờ 30 : Học bài, làm bài - GV nhận xét, sửa sai. tập. 3. Củng cố, dặn dò : + 20 giờ 30 - 21 giờ : Soạn sách vở, vệ sinh - Nhận xét tiết học cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> + 21 giờ : Đi ngủ. Chiều ngày 23 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( Luyện đọc bài Thời gian biểu Sách BT củng cố) I./ Mục tiêu : - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dòng. - HS trả lời được CH 3, 4. II./ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần rèn đọc. III./ Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : b. Luyện đọc : * Đọc đúng từ khó. GV đọc mẫu * Đọc đoạn trước lớp. - GV đọc mẫu. HD ngắt giọng. * Đọc đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh. B. Bài tập: Bài 3 Gọi HS đọc, làm bài vào vở GV nhận xét Bài 4 HD HS chọn câu trả lời đúng( Ý b) 3. Củng cố, dặn dò : - Theo em TKB có cần thiết không ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học.. Một số em đọc : thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. - Láng nghe - HS đọc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đọc đồng thanh cả bài. HS đọc và làm bài. . TOÁN: ÔN TẬP I./ Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ ; ngày, tháng ; Biết xem lịch. II./ Đồ dùng dạy học : - Tờ lịch tháng năm Mô hình đồng hồ. III./ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài tập : Bài 1: Treo tờ lịch tháng 5 như SGK - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? Ngày 1 tháng 5 là thứ bảy - Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những - Gồm các ngày : 1, 8, 15, 22, 29.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> ngày nào ? - Thứ tư tuần này là 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: + 8 giờ sáng, 2 giờ chiều, 9 giờ tối . + 20 giờ, 21 giờ, 14 giờ. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Một năm có bao nhiêu tháng ? - Những tháng nào có 31, 30 ngày ? - Nhận xét tiết học.. - Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5. - 1 em đọc - Học sinh thực hành quay kim trên mô hình đồng hồ. ¾¸¿ ¾¿¸. - có 12 tháng - 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 ; 4, 6, 9, 11..

<span class='text_page_counter'>(142)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×