Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ON TAP GLUCOZO SACCAROZO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT: ………….. ĐỀ ÔN KIỂM TRA 15 PHÚT – LẦN 2 HKI. Giảng dạy – Nguyễn Duy Bảo. GLUCOZƠ – SACCAROZƠ ĐỀ SỐ 1.. NDB1. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 NDB2. Dãy gồm các dung dịch với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. Glucozơ, Glixerol, Anđehit fomic, Natri axetat. C. Glucozơ, Glixerol, Mantozơ, Natri axetat. B. Glucozơ, Glixerol, Mantozơ, Axit axetic, Saccarozơ. D. Glucozơ, Glixerol, Mantozơ, Ancol etylic. NDB3. Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. C. Nguyên liệu sản xuất etanol.. B. Tráng gương, ruột phích.. D. Nguyên liệu xản xuất thuốc súng không khói.. NDB4. Cho sơ đồ phản ứng: H2O. xúc tác. xúc tác. E + Z. (a) X + (b) Y. →. Y (c) Y + AgNO3 + NH3 + H2O. →. (d) Z + H2O. →. Amoni gluconat + Ag + NH4NO3. ánh sáng , chất diệp lục →. X + G. X, Y, Z lần lượt là: A. Xenlulozơ, Fructozơ, Cacbon đioxit.. C. Tinh bột, Glucozơ, Etanol.. B. Xenlulozơ, Saccarozơ, Cacbon đioxit. D. Tinh bột, Glucozơ, Cacbon đioxit.. NDB5. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 4. D. 2. C. Monosaccarit.. D. Polisaccarit.. NDB6. Glucozơ không thuộc loại: A. Hợp chất tạp chức. B. Cacbohiđrat. NDB7. Cho các phát biểu sau: (1) Đốt cháy glucozơ cho số mol H2O và số mol CO2 bằng nhau. (2) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ. (3) Glucozơ là monosaccarit, phân tử có 6 nhóm -OH. (4) Glucozơ có tính chất của ancol đa chức giống glixerol. (5) Fructozơ tác dụng được với dd AgNO3/ NH3 tạo kết tủa vì fructozơ có chứa nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit thu được sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương do sản phẩm chỉ tạo thành glucozơ. Chọn các phát biểu đúng: A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). NDB8. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là 1: 1 Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là: A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. NDB9. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta thủy phân 34,2gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng gương. Tính lượng Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%? A. 27,64. B. 43,90. C. 54,4. D. 56,34. NDB10. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu hiệu suất của quá trình là 80%? Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 1777 kg. B. 710 kg. C. 666 kg. D. 71 kg. NDB11. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohiđrat X thu được 0,528g CO2 và 0,198g H2O. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,149. B. 0,249. C. 0,150. D. 0,255. NDB12. Khi đốt cháy hoàn toàn một cacbohiđrat (X) cần V lít oxi (đktc) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297gam nước. Giá trị của V là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. NDB13. Khi lên men 1kg gạo chứa 80% tinh bột thành ancol etylic. Với hiệu suất 90% và ancol nguyên chất có d = 0,8 g/ml thì thể tích ancol etylic 450 thu được là A. 1,262 lít. B. 1,153 lít. C. 0,631 lít. D. 1,1358 lít.. NDB14. Hòa tan 6,12gam hỗn hợp glucozơ, saccarozơ vào H2O được dung dịch X. Cho X tác dụng với dd AgNO3/ NH3 dư thu được 3,24gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong X là A. 2,17gam. B. 3,42 gam. C. 2,16 gam. D. 3,24 gam. NDB15. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4gam Ag. Nếu lên men m gam glucozơ X trên (hiệu suất phản ứng là 80%) rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60gam. B. 80gam. C. 100gam. D. 64gam. NDB16. Thủy phân hoàn toàn 87,5gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/ NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được gần nhất với giá trị A. 22 gam. B. 23 gam. C. 21 gam. D. 24 gam. NDB17. Đun nóng 150 gam dung dịch glucozơ với lượng dư AgNO3/ NH3 dư, thu được 3,24gam bạc. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là A. 2,8 %. B. 1,8 %. C. 4,5 %. D. 3,2 %. NDB18. Trong các nhận xét dưới đây, nhân xét nào không đúng? A. Cho Glucozơ và Fructozơ vào dd AgNO3/ NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng gương. B. Glucozơ và Fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm. C. Glucozơ và Fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D. Glucozơ và Fructozơ có công thức phân tử giống nhau. NDB19. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 bị oxi hóa glucozơ thành amoni glutanat và tạo ra bạc kim loại. C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ nung nóng có Ni xúc tác sinh ra sobitol. −¿ D. Dd glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 / OH ¿ ở nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2]. NDB20. Cho m (g) tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là A. 940gam. B. 949,2gam. C. 950,5gam. D. 1000gam. NDB21. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 thu được 30gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,2gam. Giá trị của a là A. 40,5gam. B. 45gam. C. 50,5gam. D. 70gam. NDB22. Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ, frutozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Pứ H2/ Ni, t0. B. Pứ với Cu(OH)2. C. Dd AgNO3/NH3. D. Pứ với Na. NDB23. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hyđroxyl (-OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. (CH3CO)2O.. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.. D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng.. NDB24. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 72. B. 54. C. 108. D. 96. NDB25. Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit ? A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. NDB26. Người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để xác định các nhóm chức trong phân tử glucozơ? A. Dd AgNO3/ NH3. B. Cu(OH)2. C. Quỳ tím. D. Cả A và B. NDB27. Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml. B. 2785,0ml. C. 2875,0ml. D. 2300,0ml. C.Mật ong. D. Đường kính. NDB28. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. Đường phèn. B. Mật mía. NDB29. Cần pha bao nhiêu gam saccarozơ để pha thành 500ml dung dịch 1M? A. 85,5gam. B. 171gam. C. 342gam. D. 684gam. NDB30. Khi đốt cháy một loại gluxit, người ta thu được khối lượng nước và CO2 theo tỉ lệ 33: 88. Công thức phân tử của gluxit là một trong các chất nào sau đây? A. C6H12O6 B. Cn(H2O)m C. (C6H10O5)n D. C12H22O11. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×