Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an tong hop cac mon it gio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.87 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>15'. cong trªn v¶i. + GV nhận xét , bổ sung cho hs. b) Cắt vải theo đờng vạch dấu. Quan s¸t h×nh 2. Nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu. GV nhËn xÐt: Chú ý an toàn, không đùa nghịch khi sử dông kÐo. Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3'. c¾t v¶i. GV quan sát, động viên hs thực hành làm hoµn chØnh s¶n phÈm. Hoạt động 4 : Nhận xét. nhận xét: Sự chuẩn bị đồ dùng, ý thức học tập, kỹ năng thực hành C- Kết luận GV nhËn xÐt tiÕt häc. Dặn dò: Chuẩn bị kim, chỉ HS thực hành cá nhân. - HS lắng nghe, ghi bài về nhà. TUẦN 4 Ngày soạn: 17- 8- 2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19- 9- 2016 Chiều Tiết 1: Mĩ thuật (lớp 3). MẶT NẠ CON THÚ (tiết 2) I. Mục tiêu - Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Quan sát, nhận xét, ván đáp, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 3 - Một số mặt nạ thật, mặt nạ tranh vẽ HS : - Sách học mĩ thuật 3 - Giấy vẽ, màu vẽ III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3'. 25'. 5'. A- Më ®Çu 1.Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV gợi ý hS nhớ đến tết trung thu và các món đồ chơi dân gian dẫn dắt vào nội dung chủ đề 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ mặt nạ con thú. H: Em sẽ thực hiện vẽ mặt nạ con thú nào? dùng chất liệu gì? - GV chốt lại các bước Lưu ý: Thể hiện được mặt nạ con thú mà mình lựu chọn làm mặt nạ. Thể hiện được tính cách đã được nhân hóa của con thú đó. Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt, vị trí hai mắt trên mặt nạ vừa với vị trí mắt của người sử dụng. - GV hướng dẫn thực hành trên cơ sở ý tưởng của HS. - Hết giờ thực hành GV nhận xét sản phẩm thực hành, kĩ năng tạo hình, tinh thần học tập. C- KÕt luËn. H: Bài thực hành hôm nay em thấy kĩ năng nào quan trọng nhất? - Giáo dục HS biết sản phẩm mĩ thuật vô cùng đa dạng có tính ứng dụng cao. Dặn dò: Chuẩn bị xây dựng câu chuyện cho nhân vật mặt nạ của mình tiết sau trình bày theo nhóm.. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS nghe HS đọc nối tiếp đầu bài - 2-3 HS nhắc lại - HS nêu cá nhân. HS nghe, chuẩn bị thực hiện. cùng nhận xét sản phẩm. HS nêu Nghe. Tiết 2: Thủ công (lớp 3) GẤP CON ẾCH (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu -Gấp được con ếch. các nếp gấp tương đối phẳng II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành - Phuwong tiện: GV: Mẫu con ếch bằng giấy, Tranh quy trình gấp HS : Giấy, kéo, bút III. Tiến trình dạy học T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3' A. Mở đầu 1. Ổn định HĐTQ ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng HĐTQ kiểm tra, báo cáo B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV mời cả lớp hát bài HS hát tập thể " Chú ếch con"dẫn dắt vào bài 2. Kết nối: GV ghi bảng 20' 3. Thực hành - GV treo tranh quy trình lên bảng, HS quan sát, nêu gọi 2 HS nhắc và thao tác lại các bước - 2 HS lªn b¶ng thao t¸c gấp con ếch - Dựa vào đó Gv nhắc lại các bước B1: GÊp c¾t tê giÊy h×nh vu«ng. B2: GÊp t¹o hai ch©n tríc con Õch. B3: GÊp t¹o hai ch©n sau vµ th©n con Õch. -HS gÊp con Õch theo c¸c bíc. Gv híng dÉn quan s¸t HS thùc hµnh - Có thể trang trí cho mình con ếch có màu sắc thêm đẹp - Các nhóm thi nhau xem ếch của ai 4: Trưng bày sản phẩm nhảy nhanh, xa hơn. 10' Tổ chức trưng bày, cho Hs thi ếch nhảy Thu một số bài đẹp làm mẫu, khuyến HS nghe khích động viên học sinh - Đấnh giá sản phẩm của HS C- Kết luận 2' -GV nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị giấy và đồ dùng cho giờ học sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 18- 9- 2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20- 9- 2016 Sáng Tiết 3: Mĩ thuật (lớp 1) SẮC MÀU EM YÊU (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 1 - Một số bài vẽ của thiếu nhi HS : - Sách học mĩ thuật 1 - Giấy vẽ, màu vẽ III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Më ®Çu 1.Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Nêu lại 3 màu sắc cơ bản. - Gv khen ngợi những HS trả lời đúng nhanh, tiếp nối chủ đề 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành GV phát giấy cho HS: yêu cầu vẽ hình theo ý thích và sử dụng 3 màu vàng, đỏ, xanh lam để tô vào hình vẽ. - Lưu ý: Vẽ hình cân đối với khung tranh, phối hợp 3 màu sắc chính với các màu sắc khác, vẽ màu kín hình không chờm ra ngoài. - GV hướng dẫn đến từng hs. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới. 20'. 7'. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS trả lời HS đọc nối tiếp đầu bài - HS nhận giấy hình thành ý tưởng, vẽ tranh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5'. thiệu và đánh giá sản phẩm. - Hết giờ hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình, chia sẻ với các bạn trong lớp. Nêu cảm nhận của mình về bức tranh. Tổng kêt chủ đề: Đánh giá chủ đề, tuyên dương HS tích cực, động viên học sinh chưa hoàn thành bài. C- KÕt luËn. H: Tại sao khi xem các bức tranh em lại thấy chúng đẹp? - Con mắt chúng ta quan sát cảm nhận được hình ảnh, màu sắc làm cho tâm hồn thoải mái… - GV nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị màu cho giờ sau thực hành.. - HS trưng bày sản phẩm, thuyết trình, nhận xét. 2-3 HS nêu. HS nghe, chuẩn bị. Tiết 4: Mĩ thuật (lớp 2) NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết sử dụng các nét đã học để vẽ và tảng trí một số con vật sống dưới nước theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm bạn II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 2 - Một số bài vẽ của thiếu nhi HS : - Sách học mĩ thuật 2 - Giấy vẽ, màu vẽ III. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Më ®Çu 1.Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mụct iêu 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - GV mời HS lần lượt nêu tên loài vật sống dưới nước mà mình yêu thích GV vẽ minh họa nhanh 1-2 con vật trên bảng hướng dẫn trang trí cho con vật đẹp hơn + Phác hình dáng con vật - Vẽ chi tiết các bộ phận, đường nét trang trí. Vẽ màu a. Hoạt động cá nhân - HS thực hành vào giấy A4 vẽ 1-2 con vật sống dưới nước mà mình thích. b. Hoạt động nhóm - HS cắt rời hình ảnh con vật sau khi đã vẽ và trang trí hoàn thiện - Lựa chọn hình ảnh, xắp xếp trên khổ giấy nhóm - Vẽ, tô màu thêm bức tranh nền thêm đẹp và sinh động - Hoàn thiện sản phẩm - GV hướng dẫn, nắn hs Họat động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - Hết giờ hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm. - HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, chia sẻ với các bạn trong lớp. Nêu cảm nhận của mình về bức tranh. H: Nhóm em vẽ những con vật nào? con vật đó có tính cách ra sao? H: Con vật đó thường sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì?. 20'. 10'. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo. HS đọc nối tiếp đầu bài HS nêu nối tiếp HS theo dõi. HS thực hành cá nhân. HS thực hành nhóm 6. Các nhóm trưng bày Đại diện nhóm thuyết trình theo câu hỏi GV gợi mở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H: Mùa sắc của con vật và của cả bức tranh như thế nào? Tổng kêt chủ đề: Đánh giá chủ đề, tuyên Nghe, ghi nhớ dương HS tích cực, những nhónm thuyết trình hay, động viên học sinh chưa hoàn thành bài. C- KÕt luËn. - GV nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị màu cho giờ sau thực hành.. Chiều Tiết 1: Thủ công (lớp 2) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 2). I. Mục tiêu - Gấp được máy bay phản lực , các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Phương phápvà phương tiện dạy học Phương pháp: Quan sát, trực quan, gợi mở, thực hành Phương tiện: GV : Mẫu máy bay phản lực, quy trình gấp, giấy màu HS : Giaáy nhaùp III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY T/ G 3'. 20'. A- Më ®Çu 1.Ôn định tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Kh¸m ph¸: GV nêu mục tiêu 2. KÕt nèi: Ghi bảng 3. Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực -Gv treo tranh quy trình -Gv goïi 2 Hs nhaéc laïi quy trình gấp máy. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS nghe HS đọc nối tiếp đầu bài. 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> '. 5'. 3'. bay phản lực - GV nhận xét , nhắc lại các bước Bước 1:Gấp tạo mũi, thân ,cánh máy bay phản lực Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử duïng. - Tæ chøc cho Hs thùc hµnh gÊp m¸y bay ph¶n lùc - GV hớng dẫn, giúp đỡ HS. Hướng dẫn HS trang trí máy bay cho đẹp Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp đánh giá, xếp loại C- KÕt luËn - Tổ chức cho HS thi phóng máy bay, GV quản lớp, giữ trật tự, an toàn, vệ sinh sau khi chơi C- KÕt luËn Nhaän xeùt tieát hoïc DÆn dß: -Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - HS thực hành. HS nghe. HS tổ chức thi phóng máy bay trong lớp theo tổ. Tiết 2: Thủ công (lớp 1) XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình vuông - Xé, dán đuợc hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. II. Phương phápvà phương tiện dạy học Phương pháp: Quan sát, trực quan, gợi mở, thực hành Phương tiện: GV: - Bài mẫu xé, dán hình vuông - Tờ giấy nền và giấy thủ công.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Giấy thủ công, vở thủ công, thước kẻ, hồ dán III. Tiến trình dạy học t/g hoạt động dạy hoạt động học 3'. 5'. 7'. 15'. A- Mở đầu 1. Ổn định tæ chøc lớp: 2. Kiểm tra đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mục tiêu 2. Kết nối:Ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát trong lớp nêu đồ dùng, đồ vật nào có dạng hình vuông. - GV treo bài mẫu H: Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh) H: Hình vuông có màu gì? (đỏ) H: Em thấy độ dài 4 cạnh của hình vuông như thế nào? (4 cạnh dài bằng nhau) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu a)Vẽ và xé hình vuông - GV lấy đồ dùng lật mặt sau đếm các cạnh đủ 8 ô, đánh dấu các điểm, dùng thước kẻ nối các điểm với nhau được hình vuông. - Tiến hành dùng móng tay xé theo đường kẻ để được hình vuông (thao tác xé dán hình tương tự các giờ trước) b)Dán hình - Ướm hình vào vị trí cân đối với khung, bóc lớp mặt sau dán vào vở, hoặc bôi hồ dán với số lượng vừa phải. - Dán và vuốt phẳng hình Hoạt động 3: Thực hành - yêu cầ thực hành xé dán hình vuông - cần xé dán cẩn thận đều tay - Kiểm tra hình trước khi dán vào vở. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo. Hs quan sát lớp học, nêu. Theo dõi trên bảng, nêu. Quan sát GV thực hiện mẫu. HS thực hành cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5'. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Mời một số bài đẹp, đúng lên trưng HS nhận xét bài bày GV cùng hs nhận xét sản phẩm HS nêu khắc sâu kiến thức C- Kết luận H: Hôm nay chúng ta đã học bài gì? H: Chúng ta đã tiến hành xé dán hình vuông có các cạnh là mấy ô? _ GV chốt, nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài cho Giờ học sau. Ngày soạn: 19- 9- 2016 Ngày giảng: Thứ tư 21- 9- 2016 Chiều Tiết 1: Mĩ thuật (lớp 4) CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (tiết 2). I. Mục tiêu - Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình 3 chiều. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 4 - Đất nặn, giấy thủ công, bút vẽ ,màu, giấy A3, A4, vật liệu tìm được. HS : - Sách học mĩ thuật 4 III. Tiến trình dạy học T/G. 3'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A- Mở đầu HĐTQ ổn định 1Ổn định. HĐTQ kiểm tra, báo cáo 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: yêu cầu HS tìm mục tiêu HS tìm nêu tiết học HS đọc nối tiếp đầu bài 2. Kết nối: Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5'. 20'. 5'. Hoạt động 2: Cách thực hiện a. Vẽ con vật, tạo kho hình ảnh và hoàn thiện bức tranh b. Nặn các con vật - Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép lại với nhau. - Nặn từ một thỏi đất nặn, vuốt tạo hình khối các bộ phận con vật. c. Tạo hình từ vật liệu tìm được - Lựa chọn con vật để tạo hình - Vẽ, cắt, trang trí các bộ phận chi tiết con vật ghép chúng lại với nhau. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành a. Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn con vật xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn, tạo hình từ vật tìm được. b. Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS hợp tác nhóm, tạo sản phẩm tập thể: + Nhóm vẽ + Nhóm nặn + Nhóm xé, dán + Nhóm tạo hình từ vật liệu tìm được - Cho HS quan sát sản phẩm mẫu để tham khảo. - GV giúp đỡ các cá nhân, nhóm - Hết giờ thực hành. GV tiến hành thu một số sản phẩm đã hoàn thiện, nhận xét: Cách tạo hình, cách xắp xếp, màu sắc. C- Kết luận. H: Bài học giúp chúng ta có thêm kĩ năng gì? Kĩ năng làm việc tập chung, hợp tác nhóm - GV nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị mỗi nhóm xây dựng một câu chuyện cho sản phẩm của nhóm.. Nghe GV hướng dẫn. HS thực hành cá nhân, vật liệu tự chọn. HS tạo nhóm theo chất liệu sản phẩm. HS nộp sản phẩm cùng nhận xét. 2-3 HS nêu. HS nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 2: Mĩ thuật (lớp 5) SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (tiết 2) I. Mục tiêu - Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông…theo ý thích. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Tạo hình 3 chiều, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 5 - Một số đồ vật hình khối HS : - Sách học mĩ thuật 5 - Vỏ hộp, chai, đá, sỏi III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Mở đầu 1Ổn định. 2. Kiểm tra đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: - Yêu cầu HS đọc mục tiêu của em SGK 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Vận dụng kiến thức đã học ở tiết 1 gợi mở HS nêu H: Em đã chuẩn bị được những vật liệu gì? H: Từ vật liệu đó em sẽ tạo ra sản phẩm gì? H:Có mấy cách thực hiện tạo hình sản phẩm không gian ba chiều?nêu các bước? (Hình thành ý tưởng, tạo hình ảnh từ các khối vật liệu, liên kết chúng với nhau, thêm chi tiết, trang trí sản phẩm). 25'. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo. HS đọc HS đọc nối tiếp đầu bài Nhớ lại kiến thức tiết 1 vận dụng trong tiết 2..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3'. a. Hoạt động cá nhân HS làm việc cá nhân - Gợi ý HS lựa chọn vật liệu phù hợp với ý tưởng sản phẩm b. Hoạt động nhóm - Chọn các sản phẩm cá nhân, sắp xếp thành một bố cụa, thêm chi tiết tạo không gian ba chiều, hoàn thành sản phẩm nhóm - Hướng dẫn, giúp đỡ HS. Tiết này yêu cầu HS hoàn thành mục a. Trưng bày: HS theo dõi - Hết thời gian thực hành GV yêu cầu một số sản phẩm đẹp trưng bày nhận xét: + Cách tiến hành, kĩ thuật tạo dáng, tính thẩm mĩ) C- KÕt luËn. - GV nhận xét giờ học Nghe, ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị sản phẩm và một số bối cảnh giờ sau giới thiệu đánh giá.. Ngày soạn: 20- 9- 2016 Ngày giảng: Thứ năm 22- 9- 2016 Chiều Tiết 2: Kĩ thuật (lớp 5). THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I. Mục tiêu - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5 - Một mẫu thêu dấu nhân trên vải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS : - Bộ đồ dùng khâu thêu III. Tiến trình dạy học T/ HOẠT ĐỘNG DẠY G 3' A- Mở đầu 1. Ổn định 2. KT đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mục tiêu 2. Kết nối: GV ghi bảng 25' Hoạt động 3: Thực hành - Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân - Mời hs lên thực hiện thao tác thêu 2 mũi dấu nhân - Gv nhận xét, hệ thống lại cách thêu dấu nhân, nhắc lại một số điểm cần lưu ý: + trong thực tế kích thước của mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2; 1/3 kích thước các mũi thêu các em đang học. Do vật nếu ứng dụng thêu trên khăn, váy, tuí các em cần thêu các mũi nhỏ, đường hẹp sản phẩm mới đẹp. - GV cho các em xem sản phẩm mẫu được thêu trên vải. - Tổ chức cho HS thêu dấu nhân. thực hành nhóm 3 để các em học hỏi lẫn nhau - GV quan sát giúp đỡ những em chậm, lúng túng 5' Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho các nhóm trình bày, nhận xét. - Gv nhận xét chung 3' C- Kết luận -.Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS. Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau. HOẠT ĐỘNG HỌC HĐTQ khởi động lớp HĐTQ kiểm tra, báo cáo -Lắng nghe, xác định mục tiêu của tiết học.. 2-3 HS nhắc lại HS lên bảng thực hiện Lắng nghe. HS quan sát sản phẩm mẫu HS thực hành nhóm. HS cùng nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 3: Kĩ thuật (lớp 4) KHÂU THƯỜNG (tiết 1). I. Môc tiªu - Biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thông thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau . đường khâu có thể bị nhúm. II. Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Quan sát, gợi mở, thực hành Phương tiện: GV: - Tranh quy tr×nh kh©u thêng. - Mẫu thêu, 1 số sản phẩm thêu. - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt: Vải sợi bông, len hoặc chỉ, kim. HS: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Mở đầu: 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò B- Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: TiÕt häc h«m nay sÏ giúp các em biết khâu đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 2. Kết nối Hoạt động 1: GV híng dÉn hs quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. - GV giíi thiÖu mÉu khâu mũi thường và giải thich : Khâu thờng còn đợc gäi lµ kh©u tíi, kh©u lu«n. - GV hướng dẫn hs quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp với quan sát hình 3 a, b ( sgk)để nêu nhận xét về đường thêu mũi thường. - GV kết luận: §êng kh©u ë mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i gièng nhau. Mòi kh©u ë mÆt ph¶i vµ mòi kh©u ë mÆt tr¸i gièng nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. H: ThÕ nµo lµ kh©u thêng?(Kh©u th-. 5'. HOẠT ĐỘNG HỌC. . HĐTQ khởi động lớp HĐTQ kiểm tra, báo cáo -Lắng nghe, hiểu mục tiêu của tiết học. -Quan sát, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ờng là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải) H: Khâu thường được thực hiện từ 15' bên nào sang bên nào? (thùc hiÖn tõ ph¶i sang tr¸i) Hoạt động 2: Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt. a, GV hướng dẫn hs thực hiện một số đường khâu, thêu cơ bản. Quan s¸t h×nh 1. H: Nªu c¸ch cÇm v¶i vµ cÇm kim khi - Khi cầm vải, lòng bàn tay hướng kh©u ? lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách khoảng 1mm) . Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón Quan s¸t h×nh 2. trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. H: Nªu c¸ch lªn kim, xuèng kim khi kh©u? - Cầm kim chặt vừa phải, không nên - Chú ý giữ gìn an toàn khi thao tác để cầm chặt quá hoặc lỏng quá. tránh kim đâm vào ngón tay hoặc vào bạn bên cạnh - Gọi hs lên bảng, thực hiện các thao - 1 hs lên bảng thực hiện các thao tác. tác. GV kết luận: 5' b, GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Lắng nghe. khâu thường. GV quan sát, động viên hs thực hành lµm hoµn chØnh s¶n phÈm. -HS thực hành theo nhóm 4' Hoạt động 3: NhËn xÐt. - GV lựa chọn một số bài đẹp nhận xét: khâu đúng quy trình, ít bị dúm, -Nhận xét, đánh giá sản phẩm. mũi khâu tương đối đều C- Kết luận -1HS đọc phần ghi nhớ H: Em sẽ vận dụng như thế nào sau -1HS đọc phần ghi nhớ HS liên hệ khi học song bài học này? - Các em tự khâu được một số đồ dùng đơn giản như áo quần bị đứt chỉ, ba lô cặp xách bị tuột chỉ, .. Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 5 Ngày soạn: 24- 8- 2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26- 9- 2016 Chiều Tiết 2: Thủ công (lớp 3). GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành - Phương tiện: GV: Lá cờ Tổ quốc, giấy thủ công, kéo... HS : Giấy, kéo, bút III. Tiến trình dạy học T/G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3' A. Mở đầu 1. Ổn định HĐTQ ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng HĐTQ kiểm tra, báo cáo B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Cờ Tổ quốc Việt nam có HS nêu theo sự hiểu biết của mình hình gì? màu sắc ntn? - GV nhận xét, tuyên dương hs trả lời - Nghe vµ q/s¸t đúng 2. Kết nối: GV ghi bảng 5' Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu lá cờ Tổ quốc trước lớp - GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng + Lỏ cờ cú màu đỏ, hỡnh chữ nhật đợc cắt dán. + Là quốc kì của nước Việt Nam H: H×nh d¹ng, mÇu s¾c l¸ cê…? H: Nªu ý nghÜa cña l¸ cê?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 20'. 5'. Là cờ Tổ quốc. Nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, và năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh - đó là hồn nước, là niềm tự hào, là biểu tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm của bản sắc dân tộc Việt Nam. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. +B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. +B2: C¾t ng«i sao 5 c¸nh. - GV thực hiện các bước kết hợp dùng tranh quy trình - Thùc hµnh gÊp giÊy. -Thùc hµnh c¾t theo quy tr×nh h×nh 6. - Dùng kéo cắt theo đờng kẻ chéo. -Mở đờng mới cắt ra đợc ngôi sao năm c¸nh. + Bíc 3: D¸n ng«i sao vµng n¨m cánh vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá cờ đỏ sao vàng. - đánh dấu ở giữa hình để dán ngôi sao. - Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao đặt ngôi sao vào đúng vị trí. H: nêu các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh? Lưu ý: Chỉ được dùng hai màu: màu vàng cắt ngôi sao, màu đỏ làm cờ - GV tæ chøc cho HS tËp gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh. Nhận xét - GV thu một số bài trưng bày để nhận xét. cách gấp, cắt các cánh của ngôi sao C- Kết luận H: Em thường nhìn thấy lá cờ Tổ quôc thường được treo ở những đâu? H: Em biết thêm về điều gì qua bài học?. HS chú ý quan sát, lắng nghe. - 3-4 HS nêu. - HS tËp gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh. HS nộp bài, theo dõi. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biết lá cờ Tổ quốc còn gọi là lá Quốc kì , trân trọng lá cờ Tổ quốc HS nghe -GV nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị giấy và đồ dùng cho giờ học sau.. Ngày soạn: 25- 9- 2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27- 9- 2016 Sáng Tiết 3: Mĩ thuật (lớp 1) SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiết 1) I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn,hình chữ nhật và hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình tròn,hình chữ nhật và hình tam giác. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 1 - Một số bài vẽ của thiếu nhi, Đồ vật dạng hình vuông, chữ nhật, tam giác HS : - Sách học mĩ thuật 1 - Giấy vẽ, màu vẽ , keo, hồ dán III. Tiến trình dạy học T/G. 3'. 10'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A- Mở đầu 1.Ổn định. HĐTQ ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng. HĐTQ kiểm tra, báo cáo B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Cho 4 HS lên bảng vẽ hình, 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu đọc tên hình mình đã vẽ - GV+ HS nhận xét. Giới thiệu chủ đề 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tổ chức hoạt động theo nhóm. 20'. HS hoạt động nhóm đôi - thảo luận. - Yêu cầu quan sát hình 3.1 SGK H: Nêu tên các đồ vật, sự vật có trong hình? ( Mặt trăng hình tròn, tai con mèo hình tam giác, mặt em bé hình tròn, ngọn núi tam giác, quả hình tròn, rô bôt hình vuông, cây thông hình tam giác) Quan sát mẫu, nêu - GV đưa trực quan HS quan sát nêu ( Chiếc nón hình tam giác, hộp sữa hình chữ nhật, lọ hoa hình tròn) HS liên hệ H: Trong cuộc sống em bắt gặp những đồ dùng, đồ vật, hình ảnh tự nhiên nào có dạng hình vuông, chữ nhật, hình tam giác, tròn? ( Đồng hồ, nón, thước kẻ, mặt trời, cái trống, bàn, ghế...) H: Em thích hình dạng nào? vì sao? GV chốt: Từ những hình dạng cơ bản trên ta có thể sảng tạo được hình ảnh con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện HS quan sát, hình thành ý tưởng - Quan sát hình 3.3; 3.4 SGK. sáng tạo HS nêu ý kiến cá nhân H: Em định sáng tạo ra đồ vật, con vật gì? HS quan sát tìm hiểu cách làm H: Em sẽ sử dụng hình ảnh gì để tạo ra sản phẩm đó? - GV hướng dẫn thao tác : + Vẽ các dạng hình em định sáng tạo cho sản phẩm của mình ra mặt sáu giấy thủ công + Cắt rời hình + Xắp xếp tạo thành con vật, đồ vật, hình ảnh tự nhiên, con người. + Dán vào giấy hoàn thiện sản phẩm. Vẽ hình trên giấy màu, giấy thủ - Tổ chức cho HS thực hành vẽ các hình công cơ bản trên giấy màu, giấy thủ công trên ý tưởng tạo hình sản phẩm. Nộp bài - Gv nhận xét cách vẽ hình: Cần kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5'. hiều màu sắc, có hình to nhỏ, khi xắp xếp cần có hình ảnh chính, phụ C- Kết luận: - GV nhận xét tinh thần tham gia bài, thái HS nghe, chuẩn bị độ học tập. Dặn dò: Giữ lại bài hình, tiết sau chuẩn bị kéo, giấy trắng để dán hình.. Tiết 4: Mĩ thuật (lớp 2) ĐÂY LÀ TÔI (tiết 1). I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung - Nhận ra đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 2 - Một số bài tranh chân dung HS : - Sách học mĩ thuật 1 - Giấy vẽ, màu vẽ III. Tiến trình dạy học T/G. 3'. 15'. HOẠT ĐỘNG DẠY. A- Mở đầu 1.Ổn định. 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Cho hs chơi trò chơi chỉ các bộ phận trên khuôn mặt - tuyên dương hS chỉ nhanh, đúng- giới thiệu chủ đề. 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Hoạt động nhóm. quan sát khôn mặt của bạn bên cạnh, hoặc trong nhóm tìm iểu sự khác biệt giữa khuôn mặt của người này với người kia, trạng thái cảm xúc của bạn. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS tham gia trò chơi. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 15'. 3'. GV chốt: Trước khi vẽ chân dung cần quan sát và ghi nhớ: + Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt + Trạng thái cảm xúc của nhân vật + Kiểu dáng, màu sắc trang phục - Yêu cầu quan sát hình 3.2 SGK H: Tranh vẽ chân dung của ai? H: Người đó trẻ hay già? nam hay nữ? H: Người đó đang vui hay buồn? H: Có những màu nào trong tranh? em thích bức tranh nào? vì sao? GV chốt: Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - GV minh họa cách vẽ trên bảng phụ + Vẽ khuôn mặt cân đối trên giấy + Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt + Vẽ thêm chi tiết nổi bật + Vẽ màu. - Gv cho Hs tham khảo thêm một số tranh chân dung đã chuẩn bị sẵn. C- Kết luận H: Bài học giúp em hiểu thêm điều gì? Nhận ra về vẻ đẹp của tranh chân dung, vẻ đẹp của con người. - GV nhận xét giờ học Dặn dò: về nhà tập quan sát thêm hình ảnh những người thân để có hiểu biết thêm yêu quý họ hơn.. Quan sát, nêu. HS quan sát. Tham khảo thêm tranh HS nêu ý kiến. Lắng nghe. Chiều Tiết 2 : Thủ công (lớp 1) XÉ, DÁN HÌNH TRÒN I. Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình tròn - Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng II. Phương pháp và Phương tiện dạy học - Phương pháp: Quan sát, thuyết trình, vấn đáp, thực hành - Phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: - Bài mẫu xé, dán hình tròn - ĐDTC. HS: Đồ dùng thủ công III. Tiến trình dạy học T/G. 3'. 5'. 7'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A- Mở đầu HĐTQ khởi động 1. Ổn định lớp: HĐTQ kiểm tra, báo cáo 2.Kiểm tra đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: 2. Kết nối Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. Hoïc sinh neâu: ông trăng, đồng Cho caùc em xem baøi maãu vaø phaùt hieän hồ.... quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình tròn. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu a)Veõ vaø xeù hình tròn Theo doõi GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuoâng coù caïnh 8 oâ. - Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. - Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường đã vẽ, sau đó xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn. Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ô vuông, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 oâ. - Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nhaùp coù keû oâ vuoâng. nghe và thực hiện. b) Daùn hình Sau khi xé xong hình trịn. GV hướng daãn hoïc sinh thao taùc daùn hình:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4'. Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều. Mieát tay cho phaúng caùc hình. Hoạt động 3: Thực hành Xé một hình trịn, và dán vào vở GV yeâu caàu hoïc sinh xeù moät hình tròn, thuû coâng. nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không đều còn nhieàu veát raêng cöa. Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước khi daùn. Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.. 2'. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:. 15'. Nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc baïn.. C- Kết luận Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc em hoïc toát. HS theo dõi Veà nhaø chuaån bò giaáy traéng, giaáy maøu, hồ dán để học bài sau. Ngày soạn: 26- 9- 2016 Ngày giảng: Thứ tư 28- 9- 2016 Sáng Tiết 3: Thủ công (lớp 2) GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI HOẶC MỘT ĐỒ CHƠI TỰ CHỌN (tiết 1). I. Mục tiêu Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọnddown giản phù hợp. các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Quan sát, thuyết trình, thực hành Phương tiện: GV: - Mẫu máy bay đuôi rời bằng giấy - Quy trình hướng dẫn HS: Đồ dùng thủ công.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. Tiến trình dạy học T/G. 3'. 5'. 25'. Hoạt động dạy. A- Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mục tiêu 2. Kết nối: Ghi bảng. Hoạt động học. HĐTQ khởi động HĐTQ kiểm tra, báo cáo. Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét Cho HS quan sát mẫu. + 4 phần:đầu, cánh , thân , đuôi H; Máy bay đuôi rời có mấy phần? + Tam giác, chữ nhật H: Các bộ phận đó có dạng hình gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - GV treo tranh quy trình -Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhaät -Gấp theo đường dấu gấp để tạo thành hình vuoâng(1a) -Gaáp phaàn giaáy coøn laïi leân treânvaø mieát cho thẳng rồi mở ra(H1b) -Dùng kéo cắt theo đường dấu gấp được 2 tờ giấy, hình vuông và hình chữ nhật. -Gấp đôi hình vuông theo đường chéo(H2b). gấp đôi để lấy dường dấu giữa(H 3a) - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay -Gấp theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B truøng ñænh A. Laät maët sau gaáp giaáy(H3b) sao cho ñænh C truøng ñænh A( H4) -Lồng ngón tay vào 2 lớp giấy giữa lật sang 2 bên(H5). Gấp 2 đỉnh đáy lớp giấy trên sát đường dấu giữa. Sau khi. Cả lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> gấp lần lượt theo H6 ta được H7 -Gấp tiếp 2 đỉnh bên của lớp giấy trên xuống sát đường dấu giữa rồi mở ra. -Tieáp tuïc gaáp hai ñænh beân leân, saùt đường dấu giữa rồi mở ra. -Caàm vaøo hai beân goùc hình vuoâng eùp vào theo nếp gấp H9a gấp phần đầu lật vào phía sau H9b hình gấp đầu hoàn chænh H10 - Bước 3: làm thân và đuôi máy bay -Gấp đôi lật từ dưới lên trên H11 rồi mở ra, vẽ theo đường dấu gấp phần đầu vẽ sát vào. Đánh dấu ¼ chiều dài để làm ñuoâi maùy bay, caét boû phaàn gaïch cheùo H14 hình thân và đuôi hoàn chỉnh H15. 4'. 1'. - Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh -Mở đầu máy bay, lật thân vào trong, gấp trở lại như trước, gấp đôi lật từ dưới leân treân, beû ñuoâi ngang sang hai beân. Cầm dưới máy bay phóng chếch lên khoâng trung -Gọi 1 HS nhắc lại các bước làm máy 3-4 Hs nhắc bay đuôi rời. - GV thao tác mẫu Thực hiện trên giấy nháp - Cho cả lớp làm nháp.Giáo dục giữ vệ sinh lớp, bỏ rác đúng nơi quy định một số HS trưng bày bài- nhận Nhaän xeùt - Nhận xét bài làm của HS, động viên, xét khuyến khích HS Lắng nghe GV nhận xét- dặn dò C- Kết luận -Nhaän xeùt tieát hoïc. Về nhà tập gấp máy bay đuôi rời. -Chuẩn bị giấy mầu, kéo, thước, bút chì..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 4: Mĩ thuật (lớp 5). SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (tiết 3). I. Mục tiêu - Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông…theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Tạo hình 3 chiều, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 5 - Một số đồ vật hình khối HS : - Sách học mĩ thuật 5 - Vật liệu tìm được III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Mở đầu 1Ổn định. 2. Kiểm tra đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: - Yêu cầu HS đọc mục tiêu của em SGK 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Vận dụng kiến thức đã học ở tiết 1,2 gợi mở HS nêu H: Em đã chuẩn bị được những vật liệu gì? H: Từ vật liệu đó em sẽ tạo ra sản phẩm gì? a. Hoạt động cá nhân - Gợi ý HS lựa chọn vật liệu phù hợp với. 25'. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo. HS đọc HS đọc nối tiếp đầu bài Nhớ lại kiến thức tiết 1, 2 vận dụng trong tiết 3.. HS làm việc cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3'. ý tưởng sản phẩm b. Hoạt động nhóm - Chọn các sản phẩm cá nhân, sắp xếp chi tiết tạo không gian ba chiều, hoàn thành sản phẩm tập thể nhóm. - Hướng dẫn, giúp đỡ HS. Trưng bày: - Hết thời gian thực hành GV yêu cầu trưng bày nhận xét: H: Nhóm em/ bạn đã tạo hình sản phẩm nội dung gì? H: Sản phẩm đó tạo bởi những vật liệu gì? H: Bài đã phong phú chưa? Em thích sản phẩm nào? GV nhận xét chung + Cách tiến hành, kĩ thuật tạo dáng, tính thẩm mĩ) C- KÕt luËn. - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS tự đánh giá vào vở: Hoàn thành: chưa hoàn thành Dặn dò: Chuẩn bị đọc trước thông tin bài 3.. Kết hợp nhóm. HS theo dõi HS nhận xét sản phẩm. Nghe, ghi nhớ. Chiều Tiết 1: Mĩ thuật (lớp 4) CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (tiết 3). I. Mục tiêu - Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 4 - Đất nặn, giấy thủ công, bút vẽ ,màu, giấy A3, A4, vật liệu tìm được. HS : - Sách học mĩ thuật 4.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Mở đầu 1Ổn định. 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: yêu cầu HS tìm mục tiêu tiết học 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (tiếptheo) - Yêu cầu HS nhớ, nêu lại các cách thực hiện a. Vẽ con vật, tạo kho hình ảnh và hoàn thiện bức tranh b. Nặn các con vật c. Tạo hình từ vật liệu tìm được a. Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn con vật xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn, tạo hình từ vật tìm được. b. Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS hợp tác nhóm. - GV giúp đỡ các cá nhân, nhóm - Hết giờ thực hành. GV tiến hành thu một số sản phẩm đã hoàn thiện, nhận xét: Cách tạo hình, cách xắp xếp, màu sắc. C- Kết luận. - GV nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị mỗi nhóm xây dựng một câu chuyện cho sản phẩm của nhóm.. 25'. 5'. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS tìm nêu HS đọc nối tiếp đầu bài. Nghe GV hướng dẫn. HS thực hành cá nhân, vật liệu tự chọn. HS làm việc nhóm HS nộp sản phẩm cùng nhận xét. HS nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Mĩ thuật (lớp 3) MẶT NẠ CON THÚ (tiết 3).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục tiêu - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phảm của mình, của bạn II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp:Xây dựng cốt truyện - Phương tiện: GV: - Sách học mĩ thuật 3 HS : - Sách học mĩ thuật 3 - Sản phẩm tạo hình mặt nạ con thú ở tiết 2. III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. 3'. A- Më ®Çu 1.Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng. B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Em biết những câu chuyện nào kể về các loài thú? - GV+ HS nhận xét 2. Kết nối: Ghi bảng Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiêu và đánh giá sản phẩm. - GV kiểm tra lại sản phẩm ở tiết trước. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Trong các câu chuyện, thơ có rất nhiều nói về các loài vật xây dựng theo cách kể chuyện của con người như: Bác gấu đen và hai chú thỏ, Rùa và thỏ, hổ và cáo...đó là các câu chuyện hay. Chúng ta thử bắt chức và đóng vai với các tình tiết đơn giản tạo sự hấp dẫn cho tiết trưng bày sản phẩm. - GV cho hoạt động nhóm trao đổi về cách trình bày mỗi nhóm xây dựng một câu chuyện kể, đóng vai chủ đề các con thú với tên các mặt nạ con thú có trong nhóm của mình. - Các nhóm trình bày H: Nhóm của bạn kể về nội dang gì? có những con thú nào? H: Em có nhận biết được tính cách của. 25'. 5'. HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐTQ ổn định HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS tư duy nêu HS đọc nối tiếp đầu bài. HS nghe, chuẩn bị thực hiện. HS hoạt động nhóm. Các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> các con thú qua câu chuyện không? cùng nhận xét nội dung - GV+ HS nhận xét C- KÕt luËn. 2-3 HS nêu H: Em rút ra được bài học gì cho tiết học hôm nay? Môi trường sống, tính cách của các con thú không giống nhau có những loài là kẻ thù của nhau. Cũng có những loài sống hòa thận với nhau… HS nghe, chuẩn bị Dặn dò: Chuẩn bị trước bài Con vật quen thuộc.. Tiết 3: Kĩ thuật (lớp 4) KHÂU THƯỜNG (tiết 2). I. Mục tiêu - Biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thông thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau . đường khâu có thể bị nhúm. II. Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Quan sát, gợi mở, thực hành Phương tiện: GV: - Tranh quy tr×nh kh©u thêng. - Mẫu thêu, 1 số sản phẩm thêu. - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt: Vải sợi bông, len hoặc chỉ, kim. HS: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. Tiến trình dạy học T/G. 3'. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A- Mở đầu: . 1. ổn định tổ chức HĐTQ khởi động lớp 2. KiÓm tra bµi cò HĐTQ kiểm tra, báo cáo B- Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: khâu thường áp dụng -HS nhớ, liên hệ thực tế trong những trường hợp nào? - GV+ HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 25' 2. Kết nối Hoạt động 3 : Học sinh thực hành khâu thường H: Nhắc lại kĩ thuật khâu thường? - yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện thao tác khâu theo quy trình trên. - GV nhận xét nhắc lại quy trình; Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Gv nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu. - Tô chức thực hành. Gv quan sát uốn 5' nắn hs.. 4'. - 2-3 HS nhắc lại - 2 HS lên bảng. HS thực hành cá nhân HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.. Nhận xét. -Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - GV lựa chọn một số bài đẹp nhận xét: khâu đúng quy trình, ít bị dúm, mũi khâu tương đối đều -1HS đọc phần ghi nhớ C- Kết luận -1HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau, đọc trước bài khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.. Ngày soạn: 27- 9- 2016 Ngày giảng: Thứ năm 29-9- 2016 Chiều Tiết 2: Kĩ thuật (lớp 5) MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bao quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá tình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II. Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Quan sát, gợi mở, vấn đáp Phương tiện: GV: - Tranh một số đồ dùng, dụng cụ nấu ăn trong thông thường trong gia đình. - Phiếu học tập - SGK,SGV lớp 5 HS: SGK kĩ thuật lớp 5 III. Tiến trình dạy học T/G. HOẠT ĐỘNG DẠY. A- Mở đầu 1. Ổn định 2. KT đồ dùng B- Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các đồ dùng, dụng cụ rất thiết yếu đối với tất cả các gia đình trong phục vụ ăn uống. 2. Kết nối: GV ghi bảng 7' Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường trong gia đình - GV gợi ý HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun nấu thức ăn đồ uống trong gia đình - GV ghi tên các dụng cụ theo nhóm - GV nhận xét 15' Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ, đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - yêu cầu hs đọc nội dung sách giáo khoa(tr 12,13,14) tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG HỌC. 3'. HĐTQ ổn định, khởi động HĐTQ kiểm tra, báo cáo HS nghe. HS đọc nối tiếp đầu bài. HS kể theo hiểu biết. HS thảo luận nhóm đôi. HS đọc thông tin.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thông tin. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 điền vào phiếu học tập. Hướng dẫn Nhận phiếu. Hoạt động nhóm cách ghi vào phiếu Loại dụng cụ. Bếp đun. Tên các dụng cụ cùng loại. Tác dụng. Sử dụng, bảo quản. Bếp ga, củi... cung cấp nhiệt làm chín thực phẩm…. giữ không để thức ăn trào ra bếp, không để củi cháy lan ra ngoài... Dụng cụ nấu Dụng cụ bày thức ăn Dụng cụ cắt, hái thực phẩm Các dụng cụ khác. - Mời đại diện các nhóm. 5'. 2'. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. Chốt nội dung Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập H: Em hãy nêu cách sử dụng loại - HS nêu bếp đun ở gia đình em? H: Hãy kể tên, nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu và ăn uống ở gia đình em? - Yêu cầu đọc ghi nhớ - 2-3 HS đọc mục ghi nhớ SGK C- Kết luận Muốn thực hiện được công việc HS lắng nghe. nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích hợp. Khi sử dụng các dụng cụ nấu ăn cần chú ý sử dụng đúng cách, đảm bảo vệ sinh, an toàn. - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Dặn dò: Đọc trước bài Chuẩn bị nấu ăn.. TUẦN 6 Ngày soạn: 01- 10- 2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 03- 10- 2016 Chiều Tiết 2: Thủ công (lớp 3). GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp, cắt, dán được ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dán tương đối phẳng, cân đối. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Loại dụng cụ Bếp đun. Dụng cụ nấu Dụng cụ bày thức ăn Dụng cụ cắt, hái thực phẩm Các dụng cụ khác. Tên các dụng cụ cùng loại Bếp ga, củi... Tác dụng cung cấp nhiệt làm chín thực phẩm…. Sử dụng, bảo quản giữ không để thức ăn trào ra bếp, không để củi cháy lan ra ngoài...

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×