BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGUYỄN THỊ THU HÀ
VAI TRÕ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI VỚI VIỆC THÔNG TIN BẢO VỆ
CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM HIỆN NAY
(Khảo sát phiên bản tiế ng Anh của báo Vietnamnet và Vietnamplus
trong năm 2015)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGUYỄN THỊ THU HÀ
VAI TRÕ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI VỚI VIỆC THÔNG TIN
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM HIỆN NAY
(Khảo sát phiên bản tiếng Anh của báo Vietnamnet và Vietnamplus
trong năm 2015)
Ngành : Báo chí học
Mã số : 60 32 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trương Minh Tuấn
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình khoa học do tôi tự nghiên cứu và biên
soạn dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trương Minh Tuấn. Các tài liệu trích dẫn trong
luận văn là khoa học, đáng tin cậy. Kết quả trong luận văn không trùng với những
công trình nghiên cứu đã cơng bố trƣớc đó.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Thu Hà
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Phát thanh – Truyền
hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, thầy Trương Minh Tuấn – Thứ trƣởng
Bộ Thông tin và Truyền thơng, đã nhiệt tình và tận tâm giúp đỡ tơi trong q trình
hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI VỚI NHIỆM
VỤ THƠNG TIN VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO ........................................... 11
1.1. Một số khái niệm ........................................................................... 11
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về vai trị của báo chí đối ngoại .. 26
1.3. Những yêu cầu đối với báo chí đối ngoại trong thông tin về chủ quyền
biển, đảo ................................................................................................ 29
Chương 2: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỚI NGOẠI VỚI VIỆC THƠNG TIN
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN ... 35
2.1. Khảo sát hoạt động của Vietnamnet và VietnamPlus trong việc thông tin
bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam .................................................. 35
2.2. Đánh giá vai trò của báo chí đối ngoại với việc thơng tin về chủ quyền
biển, đảo Việt Nam hiện nay (thông qua việc khảo sát phiên bản tiếng Anh
của Vietnamnet và VietnamPlus trong năm 2015) ............................... 52
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI
NGOẠI TRONG VIỆC THƠNG TIN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT
NAM HIỆN NAY ........................................................................................... 69
3.1. Dự báo tình hình biển, đảo và những vấn đề đặt ra cho báo chí đối ngoại
thời gian tới ........................................................................................... 69
3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trò của báo chí đối ngoại trong thơng tin
bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay ................................... 72
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2014, tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng , phƣ́c ta ̣p , khó lƣờng.
Đặc biệt , khu vƣ̣c Châu Á – Thái Bình Dƣơng và Đơng Nam Á tiềm ẩn những
nhân tố gây mấ t ổ n đinh
̣ , nhấ t là tranh giành ảnh hƣởng , tranh chấ p chủ quyề n
biể n, đảo. Viê ̣c Trung Quố c bấ t chấ p luâ ̣t quố c tế , hạ đặt trái phép giàn khoan Hải
Dƣơng 981 trong vùng đă ̣c quyề n kinh tế , thề m lu ̣c điạ của nƣớc ta, đe do ̣a nghiêm
trọng chủ quyền của Việt Nam. Điề u đó không nhƣ̃ng gây bƣ́c xúc cho dƣ luâ ̣n, mà
còn đặt ra nhiều thách thức , khó khăn đối với nƣớc ta . Trong tình hình đó , báo chí
là một cơng cụ để các bên sử dụng nhằm tuyên truyền với nhân dân mỗi nƣớc và
cô ̣ng đồ ng quố c tế nhƣ̃ng quan điể m của miǹ h.
Ở nƣớ c ta , báo chí từ lâu đã đƣợc xác định là “cơ quan ngôn luận của tổ
chức Đảng , cơ quan Nhà nƣớc , tổ chức xã hội” [41, tr.23], “vừa là diễn đàn của
nhân dân” [41, tr.23] về mo ̣i vấ n đề trong xã hơ ̣i . Đứng trƣớc tình hình biển , đảo
phƣ́c ta ̣p, căng thẳ ng nhƣ vâ ̣y , đƣơng nhiên báo chí phải có trách nhiê ̣m tham gia
giải quyết một cách tić h cƣ̣c . Thƣ̣c tế tiǹ h hiǹ h báo chí trong năm qua cũng đã
chƣ́ng minh điề u đó . Các cơ quan báo chí trong nƣớc đã đƣa tin một cách thƣờng
xuyên, đâ ̣m nét về nhƣ̃ng hành đô ̣ng vi pha ̣m pháp luâ ̣t quố c tế của Trung Quố c
,
đồ ng thời cung cấ p các cơ sở pháp lý , chƣ́ng cƣ́ lich
̣ sƣ̉ về chủ quyề n của Viê ̣t Nam
đố i với hai quầ n đảo Hoàng Sa , Trƣờng Sa . Công tác thơng tin , tun trù n về
tình hình biển, đảo của báo chí nƣớc ta đã đa ̣t đƣơ ̣c nhiề u thành cơng . Đặc biệt, vai
trị của báo chí đối ngoại đã thể hiện rõ nét hơn trƣớc
. Bên ca ̣nh viê ̣c cung cấ p
thông tin cho nhân dân trong nƣớc , viê ̣c thông tin về tiǹ h hiǹ h biể n , đảo cho cô ̣ng
đồ ng quố c tế là hế t sƣ́c cầ n thiế t. Sƣ̣ ủng hô ̣ của cô ̣ng đồ ng quố c tế sẽ là mô ̣t vũ khí
lơ ̣i ha ̣i của chúng ta trong cuô ̣c đấ u tranh bảo vê ̣ chủ quyề n biể n
, đảo của miǹ h .
Trong thời gian gầ n đây, các phiên bản tiếng nƣớc ngoài (chủ yếu là tiếng Anh) của
mô ̣t số tờ báo ma ̣ng lớn nhƣ Vietnamnet , VnExpress.net, các kênh truyền hình đối
ngoại nhƣ VTV 4, VTC10 đã hoa ̣t đô ̣ng sôi nổ i , đáp ƣ́ng đƣơ ̣c phầ n nào nhu cầ u
thông tin của quố c tế về quan điể m , thái độ, lâ ̣p trƣờng của chúng ta đối với chủ
quyề n biể n , đảo, đồ ng thời giúp thế giới hiể u hơn về Viê ̣t Nam , ủng hộ Việt Nam
đấ u tranh bảo vê ̣ chủ quyề n của mình . Mô ̣t số kênh truyề n hìn h của Thông tấ n xã
Viê ̣t Nam, Trung tâm Phát thanh – Truyề n hình Quân đô ̣i cũng liên tu ̣c sản xuấ t các
bản tin tiếng Anh , tiế ng Trung , trong đó có nhƣ̃ng nô ̣i dung liên quan đế n chủ
quyề n biể n, đảo.
Tuy nhiên, hoạt động của báo chí đớ i ngoa ̣i thời gian vƣ̀a qua vẫn còn rấ t
nhiề u thiế u sót, hạn chế nhƣ: không duy trì đƣơ ̣c cƣờng đô ̣ đƣa tin phù hơ ̣p , nhƣ̃ng
thời điể m nóng rấ t cầ n thông tin thì phản ƣ́ng châ ̣m cha ̣p , thông tin đƣa la ̣i của báo
chí nƣớc ngồi c ịn nhiều, cách đƣa tin nhiều khi không phù hợp . Nhâ ̣n biế t đƣơ ̣c
nhƣ̃ng ha ̣n chế đó , các cơ quan báo chí cũng nhƣ quản lý báo chí Việt Nam đã tích
cƣ̣c đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp nhằ m phát huy vai trị của báo chí đớ i ngoa ̣i trong viê ̣ c
thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n, đảo Viê ̣t Nam.
Hiê ̣n nay, tình hình biển, đảo nói chung vẫn không ngƣ̀ng biế n đô ̣ng , đă ̣t ra
nhiề u yêu cầ u , thách thức mới cho báo chí nói chung , báo chí đối ngoại nói riêng .
Vì vậy, viê ̣c nghiên cƣ́u, xác định vai trò cũng nhƣ đánh giá việc thực hiện vai trị
của báo chí đối ngoại với thơng tin bảo vệ chủ quyền biển
thiế t. Đó là nhƣ̃ng lí do khiế n tôi lƣ̣a cho ̣n đề tài
, đảo là mô ̣t viê ̣c cầ n
“Vai trò báo chí đố i n goại với
viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyền biển , đảo Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” (Khảo sát phiên
bản tiếng Anh của báo Vietnamnet và Vietnamplus trong năm 2015) cho luâ ̣n văn
thạc sĩ báo chí của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , nhiề u bài viế t , nhiề u công trình nghiên cƣ́u đã
đƣơ ̣c công bố của các tác giả có liên quan đế n liñ h vƣ̣c báo chí đố i ngoa ̣i
, cũng
nhƣ vai trò , hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng báo chí đố i ngoa ̣i với viê ̣ c thông tin bảo vê ̣
chủ quyền biển , đảo của nƣớc ta . Có thể nêu ra một số cơng trình cụ thể nhƣ
sau:
Thứ nhất, các bài viết, báo cáo trong lĩnh vực nghiên cứu
* Về báo chí đối ngoại và thơng tin đối ngoại
Trƣớc hế t là các bài vi ết, các bài phát biểu , các ý kiến của một số đồng chí
lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc , các cán bộ chuyên trách và một số nhà nghiên cứu
nhƣ: Sử dụng internet trong công tác thông tin đố i ngoại của Trung Q́ c của Đào
Vân Anh (Tạp chí Thơng tin đối ngoại , số (29) 8/2006); Những nhiê ̣m vụ chủ yế u
của công tác thông tin đối ngoại nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn q́ c lầ n thứ XI của Đảng
của ngun Phó Thủ tƣớng , Bộ trƣởng Bộ
Ngoại giao Pha ̣m Gia Khiêm (Tạp chí Thơng tin đối ngoại, sớ (85) 4/2011); Một số
vấn đề cầ n quan tâm trong Thông tin đố i ngoại trên báo chí hiê ̣n nay của Nguyễn
Hờ ng Vinh (Tạp chí Thơng tin đối ngoại, sớ (87) 6/2011 và nhiều bài viết khác trên
Tạp chí Thơng tin đối ngoại.
Ngồi ra cịn có một số cuốn sách có liên quan tới báo chí và thơng tin đối
ngoại đã đƣợc công bố nhƣ : Báo chí với thông tin quốc tế của Đỗ Xuân Hà , NXB
Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i
(1999); Báo chí và ngoại giao
của TS . Dƣơng Văn
Quảng, NXB Thế giới (2002); Truyề n thông đại chúng trong công tác thông tin đố i
ngoại của Việt Nam hiện nay
của Phạm Minh Sơn và Nguyễn Thị Quế
, NXB
Chính trị – Hành chính (2009); Báo chí và thông tin đố i ngoại của Lê Thanh Bình,
NXB Chiń h tri ̣q́ c gia (2012).
Đặc biệt, cuốn Sổ tay công tác thông tin đối ngoại của Ban chỉ đạo công tác
thông tin đối ngoại xuất bản năm 2014 là một tài liệu quý báu, trong đó tập hợp
khá đầy đủ, tồn diện các văn bản chỉ đạo liên quan đến công tác thông tin đối
ngoại cũng nhƣ các ý kiến, bài viết chuyên sâu của chuyên gia trong lĩnh vực này,
lý giải những vấn đề cơ bản, trọng tâm của thông tin đối ngoại.
* Về vấ n đề biể n, đảo:
Sách “Dấ u ấ n Viê ̣t Nam trên biển Đông” của TS Trần Công Trục , nguyên
Trƣởng Ban biên giới Chính phủ , Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông , 2012.
Cuố n sách đề câ ̣p đế n quá trình xác lâ ̣p và thƣ̣c thi chủ quyề n của Viê ̣t Nam ta ̣i
quầ n đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa, cũng nhƣ thực trạng và giải pháp cho tranh chấp
trên biể n Đông.
Sách “Thề m lục đi ̣a trong luật pháp quố c tế ”
của PGS .TS Nguyễn Bá
Diế n , ThS Nguyễn Hùng Cƣờng , Nhà xuất bản Trẻ , 2012. Cuố n sách triǹ h bày và
luận giải những vấn đề cơ bản và chuyên sâu của luật biển quốc tế và thềm lục địa
nhƣ: khái niệm khoa học và địa chất , khoa ho ̣c pháp lý và thề m lu ̣c điạ theo quy
đinh
̣ pháp luâ ̣t quố c tế ; quy trin
̀ h chung thƣ̣c hiê ̣n viê ̣ c xác minh ranh giới ngoài
thề m lu ̣c điạ vƣơ ̣t quá 200 hải lý theo quy tắc của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa
(Liên hơ ̣p quố c ). Bên ca ̣nh nhƣ̃ng vấ n đề mang tiń h lý luâ ̣n cơ bản , cuố n sách còn
phân tić h thƣ̣c tiễn phân đinh
̣ và g iải quyết tranh chấp về thềm lục địa của một số
quố c gia trên thế giới thông qua các án lê ̣ điể n hiǹ h của cơ quan tài phán quố c tế
.
Đây là nhƣ̃ng nghiên cƣ́u góp phầ n làm phong phú thêm hê ̣ thố ng lý luâ ̣n và thƣ̣c
tiễn pháp lý về thềm lục địa , giúp ích cho q trình xây dựng và hồn thiện pháp
luâ ̣t về quy chế pháp lý thề m lu ̣c đia,̣ phân đinh
̣ thề m lu ̣c điạ giƣ̃a Viê ̣t Nam với các
nƣớc trong khu vƣ̣c , nhằ m bảo vê ̣ chủ quyề n , quyề n chủ qù n và tồn vẹn lãnh
thở nƣớc ta.
Sách “Về chủ quyề n li ̣ch sử , pháp lý của Việt Nam đới với hai q̀n đảo
Hồng Sa và Trường Sa” của PGS .TS Nguyễn Bá Diế n , Nhà xuất bản Đại học
Quố c gia Hà Nô ̣i, 2012, trong đó tác giả chƣ́ng minh trên cơ sở lich
̣ sƣ̉ và luâ ̣t pháp
quố c tế chủ quyề n của Viê ̣t Nam đố i với các quầ n đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa.
Thứ hai, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài
* Về báo chí đối ngoại và thơng tin đối ngoại
L ̣n văn thạc sĩ báo chí “Nâng cao chấ t lượng thông tin đố i ngoại của
Thông tấ n xã Viê ̣t Nam trong thời kì hiê ̣n nay”
của Đinh Thị Thanh Bình , Phân
viê ̣n Báo chí và Tuyên truyề n , năm 2004 đã có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về thông tin đố i
ngoại trên báo chí với nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản nhấ t.
Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn
“Chủ đề kinh tế đố i ngoại
trên báo chí (qua khảo sát Tạp chí cộng sản , Tạp chí thương mại, Thời báo kinh tế
Viê ̣t Nam từ năm 1997 đến năm 1999) của Lê Đăng Khánh cũng là một luận văn
nghiên cƣ́u về báo chí đố i ngoa ̣i . Tuy nhiên, luâ ̣n văn này tâ ̣p trung nghiên cƣ́u về
báo chí đối ngoại trong lĩnh vực kinh tế.
Đề tài khoa ho ̣c cấ p Bô ̣ “Hoạt động truyề n thông đại chúng trong công tác
thông tin đố i ngoại của Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” do PGS.TS Pha ̣m Minh Sơn làm chủ
nhiê ̣m đề tài năm 2007. Công triǹ h đã nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của mô ̣t số
báo tiêu biểu, tƣ̀ đó đƣa ra cái nhiǹ tổ ng quát cho viê ̣c thƣc hiện công tác thông tin đố i
ngoại của hệ thống truyền thông đại chúng của Việt Nam hiện nay
.
Đề tài nghiên cƣ́u khoa ho ̣c “Công tác thông tin đố i ngoại trên báo điê ̣n tử
Viê ̣t Nam hiê ̣n nay do Trầ n Viñ h Tiế n làm chủ nhiê ̣m đề tài. Mƣ́c đô ̣ tim
̀ hiể u chỉ
dƣ̀ng la ̣i ở việc đánh giá chung về nơ ̣i dung , hình thức thơng tin đối ngoại của một
số báo điê ̣n tƣ̉.
Luâ ̣n văn “Báo điê ̣n tử Đảng cộng sản Viê ̣t Nam với nhiê ̣m vụ thông tin đố i
ngoại” của tác giả Phạm Đức Thái, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn đã bƣớc
đầ u nghiên cƣ́u khái quát về tin
̀ h hiǹ h thông tin đố i ngoa ̣i của báo điê ̣n tƣ̉ Đảng cô ̣ng
sản Việt Nam. Dƣới góc đô ̣ nghiên cƣ́u của mô ̣t ngƣời nghiên cứu khoa học , luâ ̣n
văn đã có nhƣ̃ng đánh giá chung nhấ t nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c và nhƣ̃ng mă ̣t ha ̣n chế
hiê ̣n nay về nhiê ̣m vu ̣ thông tin đố i ngoa ̣i trên trang tiế ng Viê ̣t và 3 trang tiế ng nƣớc
ngoài của báo trong giai đoạn từ năm 2009 đến khoảng đầu năm 2011. Tuy nhiên,
luâ ̣n văn chƣa có điề u kiê ̣n đi sâu nghiên cƣ́u về quy trình sản xuấ t thông tin đố i
ngoại của báo, cấ u trúc tin, bài của báo, các thể loại tin , bài trên báo, phân tích bố
cục giao diện của báo cũng nhƣ chƣa chỉ rõ các bộ phận thực hiện chức năng thông
tin đố i ngoa ̣i của báo.
Nhƣ̃ng năm gầ n đây , lĩnh vực báo chí đối ngoại đƣợc nhiều ngƣời quan tâm
nghiên cƣ́u hơn với nhƣ̃ng công trình nghiên cƣ́u nhƣ: Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ báo chí ho ̣c
“Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam với công tác thông tin đối ngoại hiện nay”
của Nguyễn Thùy Chi thực hiện năm 2012 đã tim
̀ ra nhƣ̃ng yêu cầ u đă ̣c thù đố i với
mô ̣t tờ báo điê ̣n tƣ̉ làm công tác đố i ngoa ̣i (cụ thể là Tạp chí cơ ̣ng sản ); L ̣n văn
thạc sĩ truyền thông đại chúng “Thông tin văn hóa đố i ngoại trên báo mạng điê ̣n tử
qua sự kiê ̣n đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội của tác giả Trần Thu Hằng thực
hiê ̣n năm 2011; Luâ ̣n văn “Mô hình tổ chức tò a soạn báo in đớ i ngoại ở nước ta
hiê ̣n nay” của Hồng Trung Hiếu năm
2011; Luâ ̣n văn “Tổ chức thông tin đố i
ngoại trên các báo mạng điện tử của Thông tấn xã Việt Nam
của Lê Thị Thanh
Huyề n thƣ̣c hiê ̣n năm 2013…
* Về vấn đề biển, đảo
Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ “Giáo dục ý thức về chủ quyề n biển đảo Tổ quố c cho học
sinh trong dạy học Li ̣ch sử Viê ̣t Nam lớp
10, trung học phổ thông (chương trình
chuẩn)” của Đậu Thị Hải Vân , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c . Luâ ̣n văn này nghiên
cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n liên quan đế n chủ quyề n biể n , đảo Tổ quố c ; thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c giáo
dục ý thức về chủ quyền biển , đảo cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông trong da ̣y ho ̣c
lịch sử Việt Nam.
Luâ ̣n văn “Vấ n đề chủ quyề n biể n đảo Viê ̣t Nam qua một số báo điê ̣n tử”
của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Hà Nô ̣i năm
2013. Luâ ̣n văn phản ánh hoa ̣t đô ̣ng truyề n thông đố i ngoa ̣i bằ ng tiế ng Anh của báo
chí về chủ quyền biển , nhƣ̃ng ƣu điể m và ha ̣n chế , mô ̣t số giải pháp nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng.
Luâ ̣n văn “Tranh chấ p chủ quyề n biển Đông hiê ̣n nay
, thực trạng và xu
hướng” của Lê Cảnh Thuận , Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Hà Nô ̣i năm
2014. Luâ ̣n văn kh ái quát về tranh chấp chủ quyền biển Đông hiện nay dƣới góc
nhìn tác động của các chủ thể trong và ngồi khu vực đến địa chính trị trên biển
Đơng đờ ng thời với chin
́ h sách can dƣ̣ của các nƣớc vào tranh chấ p này
, đề xuất
Viê ̣t Nam cầ n có nhƣ̃ng bƣớc đi thiế t thƣ̣c mang tính chấ t ràng buô ̣c pháp lý để giải
quyế t tranh chấ p này.
Luâ ̣n văn “Những đi ̣nh hướng pháp lý và chính tri ̣ nhằ m xây dựng một
mạng lưới khu vực các khu bảo tồn trên biển
Đông” của tiến sĩ Vũ Hải Đăng ,
chuyên viên Vu ̣ Biể n , Ủy ban Biên giới Quốc gia , Đa ̣i ho ̣c Dalhousie , Canada
năm 2014. Luâ ̣n văn này đề ra mô ̣t hƣớng đi mới trong viê ̣c giải quyế t tranh
chấ p trên biể n Đông . Đó là thông qua bảo vê ̣ tài n guyên – môi trƣờng biể n để
thúc đẩy hợp tác , giúp bảo vệ đƣợc quyền , lơ ̣i ích trên biể n của Viê ̣t Nam và giƣ̃
gìn hịa bình , ổn định, thúc đẩy hợp tác cùng phát triển trong khu vực .
Luâ ̣n văn của Văn Nghiê ̣p Chúc (2012) “So sá nh phương thức tuyên truyề n
về biển Đông giữa báo chí Viê ̣t Nam và báo chí Trung Q́ c”
có nghiên cứu đến
vấ n đề biể n , đảo nhƣng trên báo chí nói chung , khơng nghiên cứu riêng trên báo
chí đối ngoại.
Qua khảo sát tình hình nghiên cƣ́u liên quan đế n đề tài có thể thấ y , vấ n đề
báo chí đối ngoại và vấn đề biển , đảo là nhƣ̃ng đề tài đƣơ ̣c nhiề u ngƣời quan tâm ,
nghiên cƣ́u . Tuy vâ ̣y , sƣ̣ nghiên cƣ́u thƣờng tách biê ̣t hai đề tài này . Rấ t ít sách ,
công triǹ h ngh iên cƣ́u đề câ ̣p , phân tić h mố i quan hê ̣ giƣ̃a báo chí đố i ngoa ̣i với
viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n , đảo Viê ̣t Nam. Luâ ̣n văn của tác giả kế thƣ̀a
các kết quả nghiên cứu của những cơng trình trên , đờ ng thời đi sâu nghiên cƣ́ u về
vai trò báo chí đố i ngoa ̣i với viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n , đảo Viê ̣t Nam
hiê ̣n nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề cơ bản về cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn của
vai trò báo chí đố i ngoa ̣i với viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n , đảo Viê ̣t Nam
hiê ̣n nay cũng nhƣ đánh giá nhƣ̃ng thành công và ha ̣n chế của nó , đề xuất một số
giải pháp nâng cao vai trị của báo chí đối ngoại nhằm góp phầ n đắ c lƣ̣c vào thƣ̣c
hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ chủ quyề n biể n, đảo nƣớc ta.
3.2. Nhiê ̣m vụ
- Làm rõ yêu cầu đối với việc tăng cƣờng vai trò của báo chí đối ngoại , đă ̣c
biê ̣t trong viê ̣c thông tin về chủ quyền biể n, đảo Việt Nam hiê ̣n nay.
- Nêu lên nhƣ̃ng kế t quả cũng nhƣ đánh giá vai trò của báo chí đố i ngoa ̣i
trong thông tin về chủ quyền biể n, đảo thời gian vƣ̀a qua.
- Trên cơ sở đó đƣa ra nhƣ̃ng kiế n nghi ̣ , giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trị
của báo chí đối ngoại đớ i với bảo vê ̣ chủ quyề n biể n, đảo nƣớc ta.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đới tượng nghiên cứu
Vai trị của báo chí đớ i ngoa ̣i trong viê ̣c thông tin về chủ quyề n biể n
, đảo
Viê ̣t Nam, cũng nhƣ những biểu hiện của nó thể hiê ̣n trên các sản phẩ m báo chí
bằ ng tiế ng Anh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian : Hê ̣ thố ng các cơ quan có sản phẩ m báo chí đố i
ngoại . Do điề u kiê ̣n thời gian và khả năng có ha ̣n
, luâ ̣n văn tâ ̣p trung khảo sát
phiên bản tiếng Anh của báo Vietnamnet và VietnamPlus
. Đây đề u là nhƣ̃ng
cơ quan báo chí giành đƣợc sự tín nhiệm cao của đơ ̣c giả Viê ̣t Nam nhờ
nhƣ̃ng tác phẩ m với tính chin
́ h xác , tính thời sự và tính chiến đấu cao .
Về mặt thời gian : Luâ ̣n văn tâ ̣p trung vào năm
2015 là năm báo chí đối
ngoại của Việt Nam đƣợc dự đốn sẽ có những bƣớc thay đổi lớn.
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luâ ̣n của đề tài dƣ̣a trên cơ sở nhâ ̣ n thƣ́c luâ ̣n nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n
của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về báo chí , nhƣ̃ng chính sách của
Nhà nƣớc điều chỉnh hoạt động báo chí đối ngoại thơng qua các chỉ thị, nghị quyết.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n công trình nghiên cƣ́u này , tác giả sẽ sử dụng kết
hơ ̣p các phƣơng pháp nghiên cƣ́u sau:
Phƣơng pháp lịch sử đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhằ m tim
̀ hiể u tiǹ h hiǹ h biể n , đảo Viê ̣t
Nam tƣ̀ góc đô ̣ lich
̣ sƣ̉.
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liê ̣u đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong viê ̣c khảo sát các
công trình nghiên cƣ́u , các văn bản , chỉ thị , nghị quyết có liên quan đến đề tài .
Phƣơng pháp này cũng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để nghiên cƣ́u các tài liê ̣u lý luâ ̣n báo chí
cũng nhƣ hệ thống hóa những vấn đề này, tạo cơ sở cho đề tài nghiên cứu.
Phƣơng pháp thố ng kê, so sánh giƣ̃a các vai trị của báo chí đớ i ngoa ̣i trong
viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n , đảo trong mô ̣t pha ̣m vi nghiên cƣ́u nhằ m rút
ra nhƣ̃ng ƣu điể m , hạn chế, tƣ̀ đó đề xuấ t nhƣ̃ng giải pháp cầ n thiế t nhằ m nâng cao
vai trị của báo chí đối ngoại.
Phƣơng pháp phỏng vấn sâu đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n với khoảng 5 – 7 đố i tƣơ ̣ng là
nhƣ̃ng ngƣời trƣ̣c tiế p tham gia vào hoạt động báo chí đối ngoại trong thơng tin về
chủ quyền biển, đảo, lãnh đạo bộ Thông tin truyền thông, lãnh đạo Quân chủng Hải
quân.
Các phƣơng pháp phân tích, tổ ng hợp đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để đánh giá các tài liê ̣u ,
các kết quả điề u tra và rút ra nhƣ̃ng luâ ̣n điể m khoa ho ̣c và các giải pháp cầ n thiế t ,
phục vụ cho nội dung luận văn.
Tấ t cả các phƣơng pháp trên đề u có tác đô ̣ng tić h cƣ̣c vào kế t quả luâ ̣n .văn
6. Đóng góp mới của đề tài
- Luận văn góp phần hệ thống hóa và phát triển những khái niệm xoay quanh
báo chí đối ngoại thơng tin bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Phân tích điểm mạnh, yếu của các sản phẩm báo chí đối ngoại khi thể hiện vai
trị của nó trong thơng tin bảo vệ chủ quyền biển, đảo từ nhiều khía cạnh: hình thức, nội
dung, số lƣợng…, từ đó đề xuất, kiến nghị những giải pháp cả ở tầm vĩ mô và vi mơ
nhằm nâng cao vai trị của báo chí đối ngoại khi thực hiện nhiệm vụ này.
7. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận
Luâ ̣n văn góp phầ n nghiên cƣ́u mô ̣t số vấ n đề lý l ̣n về vai trị của báo chí
đớ i ngoa ̣i trong viê ̣c thông tin bảo vệ chủ quyền biể n, đảo Việt Nam.
Luâ ̣n văn cũng chỉ ra nhƣ̃ng ƣu điể m , hạn chế và những giải phá p nâng cao
hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng và vai trị của báo chí đớ i ngoa ̣i trong viê ̣c thông tin bảo vệ chủ
quyền biể n, đảo Việt Nam.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trƣớc hế t , luâ ̣n văn có ý nghiã thƣ̣c tiễn với chiń h nhƣ̃ng phóng viên
, nhà
báo cũng nhƣ nhƣ̃ng cán bô ̣ quản lý báo chí trong viê ̣c đinh
̣ hƣớng , chỉ đạo báo chí
đớ i ngoa ̣i trong viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n , đảo. Tƣ̀ đó , họ có thể tham
khảo và rút ra những thay đổi cho phù hợp với tình hình mới.
Bên ca ̣nh đo,́ luâ ̣n văn cũng chỉ ra nhƣ̃ng yêu cầ u, nhiê ̣m vu ̣ mới trong bố i cảnh
biể n, đảo hiê ̣n nay đố i với hê ̣ thố ng cơ quan báo chí đố i ngoa ̣i Viê ̣t Nam
.
8. Kế t cấ u luâ ̣n văn
Ngoài phần Mở đầu , Kế t luâ ̣n , Danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo thì luận văn
gờ m 3 chƣơng, 7 tiết.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về vai trị báo chí đối ngoại với việc thơng
tin bảo vệ chủ quyền biển, đảo
Chương 2: Thực trạng việc thực hiện vai trị của báo chí đối ngoại với việc
thơng tin bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao vai trò của báo chí đố i ngoa ̣i trong
viê ̣c thông tin bảo vê ̣ chủ quyề n biể n, đảo Viê ̣t Nam hiê ̣n nay
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI
VỚI NHIỆM VỤ THÔNG TIN VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm “vai trò”
- Theo Từ điển tiếng Việt: Vai trò là một danh từ, có nghĩa là “tác dụng,
chức năng trong sự hoạt động, phát triển của cái gì đó” [45, tr182].
- Theo ngữ nghĩa: Vai trò - tiếng La tinh là Role đƣợc hiểu là chức năng, vị
trí của ngƣời hay sự vật, hiện tƣợng nào đó thực hiện hoặc đƣợc kì vọng phải thực
hiện trong một tổ chức, một xã hội hay trong một mối quan hệ. Mỗi một đối tƣợng
tồn tại và vận động, mỡi loại hình hoạt động đều nhằm thực hiện những vai trị
nhất định nào đó. Vai trị quy định cả hình thức của hoạt động, cả chất lƣợng của
hoạt động, cả đặc điểm của hoạt động. Muốn hiểu và đánh giá đúng đƣợc kết quả
hoạt động phải đặt nó trong mối tƣơng quan với nhiệm vụ - nhƣ là biểu hiện cụ thể
của vai trò. Hiểu đƣợc vai trị thì mới hiểu đƣợc bản chất của đối tƣợng nghiên
cứu, mới xác định đƣợc phƣơng hƣớng và phƣơng pháp hoạt động, và do đó mới
có thể hoạt động một cách phù hợp và có hiệu quả. Hay nói cách khác – vai trị là
nhiệm vụ mang tính bản chất, nhiệm vụ khách quan.
Nhƣ vậy, vai trị khơng phải là sự áp đặt một cách chủ quan, mà nó tồn tại một
cách khách quan trên cơ sở của những quy luật nội tại của sự vật, hiện tƣợng.
Ví dụ, từ thuật ngữ “vai trị báo chí đối ngoại” (đờng nghĩa với các thuật ngữ
sứ mệnh; bổn phận vốn có của báo chí đối ngoại, cái báo chí đối ngoại sinh ra để
làm), ta hiểu đƣợc vị trí, chức năng và tác dụng của báo chí trong đời sống xã hội.
Sự ra đời và tờn tại của báo chí đối ngoại đã khẳng định một cách khách
quan vị trí, chức năng của báo chí đối ngoại trong đời sống xã hội. Tổng hợp vị
trí, chức năng của báo chí cũng chính là vai trị của báo chí đối ngoại.
Tồn bộ hoạt động của con ngƣời (hoạt động có ý thức), trong đó có hoạt
động báo chí đối ngoại ln mang đặc điểm mục tiêu. Con ngƣời chỉ bắt tay vào
hoạt động khi đã xác định đƣợc mục tiêu, dự định đạt đƣợc kết quả mong muốn.
Đối với nhà báo - xác định mục tiêu hoạt động phải phù hợp với những vai trò của
báo chí. Thiếu hiểu biết đầy đủ về vai trị báo chí, hoạt động của nhà báo có thể sẽ
mâu thuẫn với những vai trị vốn có của báo chí.
Vai trị của báo chí đƣợc hình thành khơng phải là do sự áp đặt một cách chủ
quan từ đâu đó hay từ ai đó, mà tờn tại một cách khách quan trên cơ sở những quy
luật nội tại của báo chí.
1.1.2. Báo chí đới ngoại
* Về khái niệm “báo chí”
Trong những khảo cứu ban đầu về lịch sử báo chí, có ý kiến cho rằng: Ở
Trung Quốc, ngay từ thời nhà Hán, cách đây vài nghìn năm đã tờn tại một loại ấn
phẩm chữ khắc có tên là Hán triều đề báo, mỗi năm ra vài kỳ, chủ yếu thông báo
những sự kiện chính trị quan trọng nhƣ tình hình đất nƣớc… cho quan chức triều đình
các cấp. Nhƣng ngƣời ta thƣờng nói đến những tờ báo vào loại đầu tiên với đặc điểm
là một ấn phẩm báo chí đƣợc hình thành ở châu Âu, trong số đó có tờ Vơnidơ (Ý) vào
thế kỉ XVI. Tờ này chủ yếu thông tin về những hoạt động thƣơng mại, lúc đầu phát
không, sau đó giá bán một đờng (tiền của Vơnidơ) gọi là gazeta. Sự khảo cứu chƣa đi
đến kết luận cuối cùng về tuổi ra đời chính xác và những hoạt động ban đầu của báo
chí nhƣng rõ ràng, báo chí được hình thành bởi nhu cầu thông tin. Từ thế kỷ XVI,
báo chí bắt đầu phát triển rầm rộ do ngành cơng nghiệp in ra đời, sau đó là cơng nghệ
viễn thơng, báo chí khơng chỉ là báo viết, mà cịn báo nói, báo hình, báo mạng điện
tử…
Ở nƣớc ta, khi nhắc đến tờ báo tiếng Việt đầu tiên, chúng ta thƣờng nhắc đến
tờ Gia Định báo xuất bản năm 1865, chính xác hơn, số đầu tiên ra mắt ngày
1/4/1865. Tờ báo này chủ yếu thông báo những công việc của nhà cầm quyền thực
dân, phong kiến… nhƣng dù sao đó cũng là tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở nƣớc ta.
Nhƣ vậy, báo chí nƣớc ta có chậm hơn so với báo chí thế giới, nhƣng dù sinh sau
đẻ muộn, chúng ta cũng có báo chí 150 năm nay với nhiều dịng khác nhau.
Chủ tịch Hờ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của Đảng Cộng sản Việt Nam là
một nhà văn hóa kiệt xuất, một nhà báo vĩ đại ln cho rằng, báo chí là một bộ
phận khăng khít trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân, của dân tộc và của
Đảng. Báo chí và các phƣơng tiện thông tin – tuyên truyền đại chúng là một bộ
phận hữu cơ, một mặt trận, là vũ khí lợi hại trong cuộc đấu tranh giành chính
quyền và xây dựng đất nƣớc. Coi báo chí là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp
cách mạng nên khi cả dân tộc Việt Nam lao vào cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, trong lớp học viết báo đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa (lớp
học viết báo Huỳnh Thúc Kháng) Ngƣời đã khẳng định “Nhiệm vụ của tờ báo là
tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng để đƣa dân
chúng đến mục đích chung” [29, tr.99].
Chính vì thế, đối tượng tác động của báo chí và các phƣơng tiện truyền
thơng đại chúng là đại đa số nhân dân, tức là công chúng xã hội đông đảo. Đây
cũng là một tƣ tƣởng cơ bản của Hờ Chí Minh, có ý nghĩa lý luận sâu sắc và ý
nghĩa thực tiễn sống động. Ngƣời khẳng định: “Đối tƣợng của tờ báo là đại đa số
dân chúng” [29, tr.99]. Hiểu đƣợc đối tƣợng tác động của báo chí khơng hề đơn
giản. Bởi vì, thói quen áp đặt trong thời vận hành theo cơ chế quan liêu, bao cấp đã
ăn sâu vào suy nghĩ của chúng ta; mặt khác, muốn hiểu đƣợc công chúng hay đối
tƣợng tác động của báo chí thì phải cầu thị và khoa học, nghiên cứu bài bản, cơng
phu. Đó là một trong những tiêu chí quan trọng nhất thể hiện tính chuyên nghiệp
của báo chí.
PGS.TS Nguyễn Văn Dững trong cuốn “Báo chí truyền thông hiện đại” đã
chỉ ra hệ thống các đặc điểm của báo chí hiện đại:
Một là, tính thời sự của thơng tin báo chí, tức là báo chí chủ yếu thông tin
những sự kiện và vấn đề thời sự đã và đang diễn ra.
Hai là, tính cơng khai của báo chí. Báo chí tác động đến quảng đại nhân dân,
tác động vào số đơng. Cơng khai trên báo chí tức là báo chí thơng tin sự kiện, xã
hội hóa sự kiện, vấn đề và làm cho nó trở thành sự kiện và vấn đề xã hội, thậm chí
tồn cầu, đƣợc mọi ngƣời quan tâm.
Ba là, tính mục đích của thơng tin báo chí. Những thơng tin giao tiếp trên
báo chí khơng chỉ nhằm thỏa mãn mục đích giao tiếp cá nhân và nhóm nhỏ, mà
quan trọng hơn và chủ yếu là nhằm thỏa mãn nhu cầu và lợi ích cơng chúng, cộng
đờng và xã hội. Xét cho cùng, mục đích của hoạt động báo chí là mục đích chính
trị và nhân văn.
Bốn là, tính định kì, đều đặn của thơng tin báo chí. Về thực chất, tính định kì
của báo chí chính là sự giao ƣớc, là hợp đồng trách nhiệm xã hội của cơ quan báo
chí với cơng chúng trong việc cung cấp và tiếp nhận thơng tin.
Năm là, tính phong phú, đa dạng của thơng tin báo chí. Theo đó, thơng tin
báo chí thể hiện nhiều cấp độ, nhiều chiều, nhiều lĩnh vực, nhiều phƣơng tiện và
dạng thức biểu hiện.
Sáu là, tính dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm theo.
Bảy là, tính tƣơng tác, có nghĩa là sự tác động, giao tiếp giữa hai chiều giữa
chủ thể với khách thể truyền thông, giữa nhà truyền thông và công chúng trong
những điều kiện nào đó.
Tám là, tính đa phƣơng tiện.
* Về khái niệm “báo chí đới ngoại”
Trên thế giới:
“Báo chí đối ngoại” là một khái niệm đƣợc dùng thƣờng xuyên, tuy nhiên,
hầu nhƣ chƣa có nhà nghiên cứu nào đƣa ra khái niệm chính thức về nó. Trên thế
giới,
truyền
thơng
(communication),
truyền
thơng
đại
chúng
(mass
communication) hay phƣơng tiện truyền thông đại chúng (mass media) và truyền
thông đối ngoại (external communication), truyền thông quốc tế là những thuật
ngữ rất phổ biến trong thời đại tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng hiện nay. Với sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ, đặc biệt là cơng
nghệ truyền thơng, vai trị của thơng tin ngày càng trở nên quan trọng hơn bởi
trong một xã hội mở, sự hội nhập, tƣơng tác, liên thông giữa các lĩnh vực, các
ngành, các mặt trong đời sống diễn ra rất đa dạng, phức tạp và chặt chẽ. Tuy nhiên,
việc phân biệt rõ ràng hoặc tách biệt khái niệm đâu là báo chí, đâu là truyền thơng
đại chúng hoặc mass media trong bối cảnh ngày nay nhiều khi lại không thật sự
cần thiết bởi giữa chúng ln có mối tƣơng tác chặt chẽ, với các chức năng, đặc
điểm không dễ phân biệt theo kiểu “3 trong 1” hay nhiều hơn thế.
Nếu coi truyền thơng nhƣ một vịng trịn lớn, thì trong vịng trịn lớn ấy sẽ có
các vịng trịn nhỏ hơn đan xen và kết nối lẫn nhau. Đó là các vịng trịn truyền
thơng đại chúng, truyền thơng đối ngoại, truyền thơng quốc tế… với các phƣơng
tiện đa dạng nhƣ báo in, báo nói, báo hình, báo mạng, phim ảnh và các phƣơng
thức hoạt động nhƣ thông tin đối ngoại, thông tin đối nội, truyền thông quản lý xã
hội, truyền thông dân số, truyền thông môi trƣờng, truyền thông du lịch…
Truyền thông đại chúng có đối tƣợng khá đa dạng. Do tính chất và đặc điểm
của truyền thông đại chúng ngày nay mà phạm vi ảnh hƣởng, đối tƣợng của nó đã
rộng hơn trƣớc rất nhiều. Ở bất kỳ quốc gia nào, truyền thơng đại chúng cũng đều
có hai mảng đối tƣợng hoặc hai khơng gian để triển khai, đó là đối tƣợng ở trong
nƣớc (thông tin đối nội) và đối tƣợng ở nƣớc ngồi (thơng tin đối ngoại). Đối
tƣợng của tun truyền trong nƣớc là tất cả mọi tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức
quần chúng, tổ chức đoàn thể. Ở nhóm đối tƣợng này, sự khác biệt và độc lập về
chí hƣớng, về phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa và cả tƣ duy, nếp nghĩ là
khơng nhiều. Ngƣợc lại, đối với nhóm đối tƣợng của truyền thơng đối ngoại, điểm
tƣơng đồng giữa những ngƣời làm tuyên truyền và ngƣời cần tuyên truyền có
khoảng cách tƣơng đối xa, thậm chí đối lập về chí hƣớng, về phong tục tập quán,
về truyền thống, văn hóa và cả tƣ duy, nếp nghĩ…
Ở Việt Nam:
Cụm từ “báo chí đối ngoại” đƣợc bắt gặp trong Danh mục các nhóm nhiệm
vụ và đề án thông tin đối ngoại (Ban hành kèm theo Quyết định số 368/QĐ-TTg
ngày 28/2/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình hành động của
Chính phủ về thơng tin đối ngoại giai đoạn 2013 – 2020). Cụ thể, danh mục này
nêu ra nhiệm vụ “Xây dựng kênh phát thanh, truyền hình đối ngoại” [3, tr.219] và
“Quy hoạch hệ thống báo chí đối ngoại [3, tr.220], trong đó xây dựng báo đối
ngoại quốc gia” sẽ đƣợc thực hiện trong năm 2015. Tuy không định nghĩa cụ thể
“báo chí đối ngoại” là gì, nhƣng từ việc xây dựng các kênh báo chí, hệ thống báo
chí đối ngoại đƣợc coi là nhiệm vụ thuộc công tác thông tin đối ngoại, ta có thể
hiểu báo chí đối ngoại là một công cụ nhằm thực hiện công tác thông tin đối ngoại.
Thơng tin đối ngoại có vị trí cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội. Đối
với mỗi quốc gia, thông tin đƣợc xác định ở hai hƣớng chính: thơng tin đối nội
và thơng tin đối ngoại. Cơng tác thông tin đối ngoại là một bộ phận trong chiến
lƣợc thơng tin để phục vụ lợi ích quốc gia. Ngày nay, trong quan hệ quốc tế hiện
đại, khái niệm “quyền lực mềm” và “ngoại giao công chúng” ngày càng trở nên
phổ biến. Theo đó, thơng tin đối ngoại và văn hóa đối ngoại đƣợc coi là cơng cụ
quan trọng mà các quốc gia đều ra sức triển khai nhằm ảnh hƣởng tới dƣ luận
quốc tế phục vụ cho những mục tiêu chung hay cụ thể của chính sách đối ngoại.
Nhiều nƣớc coi đó là bộ phận thiết yếu, khơng tách rời của chính sách đối ngoại
và cũng quan trọng nhƣ sức mạnh quân sự và kinh tế. Hiện nay, chúng ta thƣờng
xuyên bắt gặp các thuật ngữ: thông tin đối ngoại, công tác thông tin đối ngoại,
ngƣời làm công tác thông tin đối ngoại… trên các phƣơng tiện truyền thơng đại
chúng.
Trong chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ “Về tăng cƣờng quản lý và đẩy
mạnh công tác thông tin đối ngoại”, số 10/2000/CT-TTg ngày 26/4/2000 có đƣa
quan niệm về thơng tin đối ngoại dựa trên chính những nhiệm vụ của thông tin đối
ngoại. “Thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng của công tác đối ngoại
của Đảng, Nhà nƣớc ta nhằm làm cho các nƣớc, ngƣời nƣớc ngồi (bao gờm cả
ngƣời nƣớc ngồi đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam), ngƣời Việt Nam đang
sinh sống, làm việc tại nƣớc ngoài hiểu về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, đƣờng
lối, chủ trƣơng, chính sách và thành tựu đổi mới của ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự
ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của cộng đờng ngƣời Việt Nam ở nƣớc
ngồi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [3, tr.69]. Tuy nhiên, đây chƣa
hẳn là định nghĩa, mà mới chỉ là liệt kê các nhiệm vụ chính của thơng tin đối ngoại.
Nhấn mạnh vào ý nghĩa thực tiễn của thông tin đối ngoại, website wikipedia
phiên bản tiếng Việt đã định nghĩa hoạt động này một cách khá đầy đủ: Thông tin
đối ngoại là những hoạt động cung cấp thơng tin có định hƣớng để giới thiệu, phổ
biến, quảng bá… về một đối tƣợng cụ thể (một đất nƣớc, một tổ chức, nhóm ngƣời,
hoặc một cá nhân…) nhằm mục đích gây thiện cảm, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ
của các nhân tố bên ngồi hoặc để đối phó, phản bác đối với những thông tin sai
lệch, gây bất lợi. Hoặc theo một cách hiểu khác, thông tin đối ngoại là những tin
tức, sự kiện… đƣợc cung cấp một cách ngoại giao và ứng đối với bên ngoài.
Dù khác nhau về từ ngữ nhƣng ta có thể nhận thấy những đặc điểm chung
của khái niệm thơng tin đối ngoại. Đó là việc đƣa thơng tin có chủ đích ra ngồi
lãnh thổ nhằm phục vụ cho một số lợi ích của quốc gia.
Về mặt khái niệm, thông tin đối ngoại nằm trong khái niệm thơng tin. Tuy
nhiên, dƣới góc độ tiếp cận khác nhau thì lại có những khái niệm thơng tin tƣơng
ứng.
Thứ nhất, thông tin đối ngoại là hoạt động thông tin nhằm vào nhiều đối
tƣợng, chủ yếu là ở bên ngoài, nhằm tạo sự hiểu biết về Việt Nam, xây dựng hình
ảnh Việt Nam trong con mắt ngƣời nƣớc ngoài theo cách chúng ta mong muốn.
Hoạt động này bao trùm nhiều lĩnh vực, do nhiều chủ thể thực hiện với nhiều hình
thức đa dạng. Trong từng thời điểm cụ thể, bên cạnh những mục tiêu chung và lâu
dài, thông tin đối ngoại có những ƣu điểm riêng và tập trung ng̀n lực để đạt đƣợc
mục đích ƣu tiên đó.
Thứ hai, thơng tin đối ngoại định hƣớng vào đối tƣợng nƣớc ngoài (bao gờm
cả ngƣời nƣớc ngồi ở Việt Nam và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài); trong thời đại
bùng nổ thơng tin nhƣ hiện nay, khó phân định rõ ràng giữa thông tin đối nội và
thông tin đối ngoại; thông tin đối ngoại không chỉ đơn thuần dựa trên tiêu chí hình
thức phát tin hoặc đối tƣợng độc giả; thông tin đối ngoại đƣợc coi là đúng và trúng
nếu nó chuyển đi đƣợc thơng điệp mà Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam mong nuốn
theo đúng cách thức diễn đạt của ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời Việt Nam sống lâu
năm ở nƣớc ngồi.
Thứ ba, cơng tác thơng tin đối ngoại là việc đƣa thông tin trung thực về Việt
Nam ra thế giới (ngƣời nƣớc ngoài và Việt Kiều) một cách có chủ ý, đáp ứng u
cầu thơng tin của đối tƣợng đờng thời xây dựng hình ảnh đất nƣớc, tạo dƣ luận tích
cực, hƣớng tới tạo ra ng̀n lực vật chất và tinh thần đóng góp vào sức mạnh tổng
hợp của dân tộc.
Thứ tƣ, thông tin đối ngoại là tổng thể những phƣơng thức, hình thức, nội
dung, những cơng cụ cần thiết do nhiều chủ thể thực hiện để quảng bá một cách
sinh động hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam – đất nƣớc ổn định, phát triển,
cởi mở ra nƣớc ngoài (với nhiều đối tƣợng, thời điểm cụ thể, địa bàn cụ thể) nhằm
tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng thế giới đối với công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Thứ năm, thông tin đối ngoại ngày nay là tổng thể các hoạt động nhằm
quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, đồng thời định hƣớng cho các
tầng lớp nhân dân trong nƣớc hiểu đúng những diễn biến trên thế giới.
Tóm lại:
Qua tìm hiểu, nghiên cứu các khái niệm liên quan, ngƣời viết đƣa ra quan
niệm của mình về “báo chí đối ngoại”, đó là: Báo chí đối ngoại là một bộ phận
của nền báo chí, thực hiện nhiệm vụ là làm cho các nước, người nước ngoài
(bao gồm cả người nước ngoài đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam), người
Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại nước ngoài hiểu về đất nước, con người
Việt Nam, đường lối, chủ trương, chính sách và thành tựu đổi mới của ta, trên
cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
* Về mối quan hệ giữa báo chí đối nội và báo chí đối ngoại
Do sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thơng tin,
ranh giới giữa báo chí đối nội và báo chí đối ngoại rất khó đƣợc phân định rõ ràng.
Đối với mỡi quốc gia, báo chí đối ngoại là đƣa thơng tin, quảng bá hình ảnh của
một quốc gia ra bên ngồi, qua đó làm cho bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về trong
nƣớc nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ từ bên ngồi, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế, xã hội và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của đất nƣớc. Do đó,
thơng tin trên báo chí đối ngoại là những thơng tin khách quan, trung thực, có chọn
lọc, phù hợp với từng đối tƣợng để giúp bạn bè quốc tế hiểu đúng, đầy đủ về tình
hình đất nƣớc, những hƣớng ƣu tiên, những vấn đề cần quan tâm để tránh bị xuyên
tạc, lợi dụng… Thơng tin trên báo chí đối nội là thơng tin cho nhân dân mình,
trong quốc gia, lãnh thổ mỡi nƣớc, đó là bức tranh tồn cảnh về mọi mặt đời sống
xã hội hàng ngày, hàng giờ đang diễn ra. Ở nƣớc ta, báo chí đối ngoại và báo chí
đối nội là hai bộ phận thống nhất của hệ thống báo chí. Báo chí đối nội và báo chí
đối ngoại cần phải kết hợp chặt chẽ. Làm tốt công tác báo chí đối nội sẽ hỡ trợ cho
cơng tác báo chí đối ngoại và ngƣợc lại.
Báo chí đối nội và báo chí đối ngoại có đối tƣợng, mục tiêu và phƣơng thức
tiến hành cơ bản khác nhau. Đối tƣợng chính của báo chí đối nội là quần chúng
nhân dân trong nƣớc, trong khi đối tƣợng của báo chí đối ngoại đa dạng và phức
tạp hơn. Bởi thế, trƣớc hết cần xác định rõ và phân biệt các loại đối tƣợng của báo
chí trong khơng gian đối ngoại. Nếu khơng nói đến nhân dân trong nƣớc – đối
tƣợng của báo chí đối nội - thì có thể tạm phân ra hai loại đối tƣợng của báo chí
đối ngoại: đối tƣợng bên ngoài là các cá nhân, chủ thể ở nƣớc ngoài và các cá nhân,
chủ thể, tổ chức… nƣớc ngoài nhƣng sinh sống và làm việc ở Việt Nam. Về đối
tượng bên ngồi, báo chí đối ngoại thƣờng tập trung vào nhóm đối tƣợng chính là:
bộ máy nhà nƣớc của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức quần chúng, các tập đoàn kinh tế, các tầng lớp nhân dân, các nhà hoạt
động xã hội và cộng đồng ngƣời Việt Nam tại nƣớc ngồi. Đới tượng có ́u tớ nước
ngồi nhưng có mặt ở trong nước bao gờm: các đồn ngoại giao, đại diện các tổ
chức phi chính phủ, giới đầu tƣ kinh doanh, chuyên gia của các lĩnh vực, phóng viên
thƣờng trú và các đồn khách thăm viếng, khách du lịch…
Nhóm đối tƣợng bên ngồi là nhân dân, chính phủ các nƣớc, trƣớc hết là các
nƣớc láng giềng, các nƣớc trong khu vực, các nƣớc lớn, các trung tâm kinh tế chính trị - xã hội lớn, các tổ chức phi chính phủ và các tập đồn kinh tế. Họ chính
là những chiếc cầu nối giữa quốc gia của họ với quốc gia họ đang sinh sống hoặc
đang có mặt. Nhóm đối tƣợng là ngƣời nƣớc ngoài nhƣng đang sinh sống và làm
việc ở một nƣớc khác, đó là những ngƣời làm trong các đoàn ngoại giao, các tổ
chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, giới đầu tƣ kinh doanh, các chuyên gia
trong các lĩnh vực, phóng viên lƣu trú, lƣu học sinh và khách du lịch… Mặc dù
thành phần này rất phong phú với nhiều mục đích khác nhau nhƣng tất cả đều có
một đặc điểm chung là họ muốn thu thập đƣợc nhiều thông tin, kiến thức về nƣớc
họ đang sinh sống và đang có mặt và đều muốn có thời gian bổ ích, đáng nhớ ở
quốc gia đó với nhiều ấn tƣợng tốt đẹp.
Đối tƣợng nƣớc ngồi cần chú ý nhất là chính giới, nhất là nghị sĩ, quan
chức chính quyền các cấp vốn có vai trị quan trọng trong việc hoạch định và triển
khai chính sách đối nội và đối ngoại, giới kinh doanh, giới học giả, giảng viên các
trƣờng đại học. Ngồi ra, cịn cần chú ý đến cộng đồng ngƣời Việt Nam đang sinh
sống và làm việc ở nƣớc ngồi.
Chính vì sự khác nhau đó, nên khơng thể xóa nhịa ranh giới giữa báo chí
trong nƣớc và báo chí ra nƣớc ngồi. Điều này đƣợc thể hiện rõ không chỉ ở Việt
Nam mà cịn ở các nƣớc khác trên thế giới. Ví dụ: CNN có phiên bản CNN
Europe, CNN Asia, CNN USA dành cho các đối tƣợng khác nhau. Đài Tiếng nói
Hoa Kỳ VOA là đài đối ngoại của Chính phủ Mỹ chỉ dùng để phát ra các nƣớc trên
thế giới, khơng phát sóng trong nội địa Mỹ. Trung Quốc có kênh CCTV9 là kênh
dành riêng cho đối ngoại.
Bên cạnh đó, báo chí đối nội và báo chí đối ngoại cũng có những đặc
điểm chung. Trƣớc hết, cả hai có mục tiêu chung là triển khai tuyên truyền, thực
hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, tạo dựng và duy
trì mơi trƣờng quốc tế hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng
tin và kỹ thuật truyền thông, nhất là mạng internet, ranh giới giữa báo chí đối
nội và báo chí đối ngoại rất khó đƣợc phân định rõ ràng. Trên thực tế, mọi
phƣơng tiện truyền thông đại chúng đều tham gia vào công tác thông tin đối
ngoại. Ngay cả những thông tin trên báo in giờ đây cũng khó có thể phân định
rõ ràng là tin đối nội hay tin đối ngoại, còn thông tin trên internet đã thực sự trở
thành không biên giới. Thực tế này đang đặt ra vấn đề lớn trong việc xử lý
thơng tin, địi hỏi cân nhắc kỹ tác dụng đối nội và đối ngoại của mỗi thông tin
trƣớc khi đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Hiện nay, tại Việt Nam, theo tìm hiểu của tác giả, đang tờn tại song hành hai
loại báo chí đối ngoại.
Thứ nhất, đó là các cơ quan báo chí, ấn phẩm báo chí đƣợc Đảng và Nhà
nƣớc giao thực hiện nhiệm vụ đối ngoại. Có thể kể đến các tờ báo thuộc loại này
là: kênh truyền hình Đối ngoại (VTV4) thuộc Đài Truyền hình Việt Nam, kênh
truyền hình NetViet (VTC10), kênh phát thanh VOV5 thuộc Đài Tiếng nói Việt
Nam, và một số ấn phẩm khác của Thông tấn xã Việt Nam.
Thứ hai, đó là các cơ quan, ấn phẩm báo chí tuy khơng đƣợc chính thức giao
nhiệm vụ đối ngoại, nhƣng tự ý thức đƣợc yêu cầu, đòi hỏi cần phải thực hiện đối