Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an Tuan 15 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.53 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 15 Thứ Buổi Tiết 1 Sáng 2 2 3 27/11 4. Tõ ngµy 27/11/2017 – 1/12/2017 M«n d¹y Tªn bµi d¹y Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo Toán Luyện tập Anh Chính tả NV: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Anh Thể dục ÔLTV Ôn tập về từ loại. Văn tả người LT& C MRVT: Hạnh phúc Toán Luyện tập chung Đạo đức Tôn trọng phụ nữ ( tiết 2) Địa lý ÔLT Ôn tập về các phép chia với số thập phân GDNG Chủ điểm: Ngăn nắp gọn gang Lịch sử Toán Luyện tập chung Âm nhạc Tập đọc Về ngôi nhà đang xây Tiếng anh. Chiều 1 2 3 Sáng 1 2 3 3 28/11 4 Chiều 1 2 3 Sáng 1 2 4 3 29/11 4 Chiều 1 2 3 Sáng 1 Thể dục 2 Anh 5 3 Khoa học 30/11 4 Toán Chiều 1 Tin học 2 Kể chuyện 3 TLV Sáng 1 Toán 2 Tin 6 3 LTVC 1/12 4 TLV Chiều 1 Khoa học 2 GDTT 3 KT DuyÖt cña BGH - Tæ trưởng. Sinh hoạt chuyên môn. Tỉ số phần trăm Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập tả người( tả hoạt động) Giải toán về tỉ số phân trăm Tổng kết vốn từ Luyện tập tả người ( tả hoạt động) Sinh hoạt lớp. Sống đẹp : Chủ đề 4 ( Tiết 2) Ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2017 GV dạy Dương Thị Ngân. TuÇn 15. Tõ ngµy. 27/11/2017 – 1/12/2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 2 27/11. Buổi Sáng. Tiết 1 2 3 4. M«n d¹y Chào cờ Tập đọc Toán Anh Chính tả Anh Thể dục ÔLTV LT& C Toán Đạo đức Địa lý ÔLT GDNG Lịch sử Toán Âm nhạc Tập đọc Tiếng Anh. Chiều 1 2 3 Sáng 1 2 3 3 28/11 4 Chiều 1 2 3 Sáng 1 2 4 3 29/11 4 Chiều 1 2 3 Sáng 1 Thể dục 2 Anh 5 3 Khoa học 30/11 4 Toán Chiều 1 Tin học 2 Kể chuyện 3 TLV Sáng 1 Toán 2 Tin 6 3 LTVC 1/12 4 TLV Chiều 1 Khoa học 2 GDTT 3 KT DuyÖt cña BGH - Tæ trưởng. Tªn bµi d¹y Chào cờ đầu tuần Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Unit 9: Lesson 2 , part 1,2,3 NV: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Unit 9: Lesson 2 , part 4,5,6 Ôn bài TDPTC. Trò chơi: Thỏ nhảy Ôn tập về từ loại. Văn tả người MRVT: Hạnh phúc Luyện tập chung Tôn trọng phụ nữ ( tiết 2) Thương mại và du lịch Ôn tập về các phép chia với số thập phân Chủ điểm: Ngăn nắp gọn gang Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 Luyện tập chung Ôn TĐ nhạc số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc Về ngôi nhà đang xây Unit 9: Lesson 3 , part 1,2,3 Sinh hoạt chuyên môn Ôn bài TDPTC. Trò chơi : Thỏ nhảy Unit 9: Lesson 3 , part 4,5,6,7 Thủy tinh Tỉ số phần trăm Luyện gõ các kí tự đặc biệt Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập tả người( tả hoạt động) Giải toán về tỉ số phân trăm Luyện gõ các kí tự đặc biệt Tổng kết vốn từ Luyện tập tả người ( tả hoạt động) Cao su Sinh hoạt lớp. Sống đẹp : Chủ đề 4 ( Tiết 2) Lợi ích của việc nuôi gà Ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2017 Khối trưởng Dương Thị Ngân. TUẦN 15.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng: TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành. TLCH 1, 2, 3 SGK. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta. Việc 2: 2 HS đọc bài ( Nguyên, Khang) Việc 3: Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp. - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện ------------------------------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - HS làm được bài 1(a,b,); bài 2a; bài 3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2a: Tìm X - Làm BT - Chia sẻ với bạn cách tìm thành phần chưa biết. - 1 H trình bày bài, lớp nhận xét, đối chiếu. Bài 3: Giải toán: - Đọc và trao đổi các bước giải. - Cá nhân làm BT - 1 H làm bảng, lớp nhận xét, đối chiếu. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách tìm thành phần chưa biết .................................................................................................................. Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy -------------------------------------------------------CHÍNH TẢ: (nghe - viết): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: -HS nghe-viết đúng bài chính tả: Buôn Chư Lênh đón cô giáo (đoạn từ Y Hoa lấy trong gùi ra ... đến hết ) , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm được bài tập 2b . -HS có ý thức rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Vở bài tập Tiếng Việt. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: -Gäi HS lªn b¶ng viÕt tõ cã chøa tiÕng cã vÇn ao/au. ( Hương) - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học  Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. - Báo cáo kết quả. - Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. - Nghe viết. - Dò bài, soát lỗi.  Làm bài tập: Bài 2b: Tìm những tiếng có nghĩa: a) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã - Đọc và làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bạn các tiếng chứa thanh hỏi/ thanh ngã. ............................................................................................... Buổi chiều: Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy Thể dục: GV chuyên biệt dạy ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI- VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ miêu tả hình dáng của người. Tìm được các câu tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. - Viết được đoạn văn tả hoạt động của con người. - HS làm các BT 4, 5, 6 - HSNK hoàn thành tốt các BT, viết đoạn văn giàu hình ảnh. II. Hoạt động học: ( Nhất trí các hình thức như TL) ----------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phú (BT2); Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) - Giáo dục HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương những người trong gia đình. * Điều chỉnh: Không làm bài tập 3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Từ điển Tiếng Việt. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. – -Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ em đang cấy lúa. ( Cụng, Nhõn) -GV nhËn xÐt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc: - Đọc và làm bài. - Trao đổi trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: - Đọc và làm bài - Chia sẻ câu trả lời. - Một số H nêu kq trước lớp. Bài 4: Yếu tố nào quan trọng để tạo nên một gia đình hạnh phúc: - Trao đổi thảo luận trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Các ý trên đều là yếu tố tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng quan trọng nhất là mọi người trong gia đình sống hoà thuận, thương yêu nhau. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân các từ ngữ thuộc chủ đề hạnh phúc. --------------------------------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. HS làm được bài 1(a, b), 2(cột 1); 4 (a,c). - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính toán chính xác.. * Điều chỉnh: Không làm bài tập 1c III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.: Bài cũ a/ 5,32 : 0,76 ( Song) b/ 62,92 : 5,2 ( Dũng) -Gi¸o viªn nhËn xÐt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a,b: Tính: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2: (> < =) - Làm BT - Chia sẻ với bạn cách so sánh - 1 H trình bày bài, lớp nhận xét, đối chiếu. Bài 4 a,c: Tìm X: Cá nhân làm BT Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách làm, tìm thành phần chưa biết. - 1 HS làm bảng lớp, lớp nhận xét, đối chiếu. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách so sánh hai số TP .................................................................................................................. §¹O §øC: TiÕt 15 : T¤N TRäNG PHô N÷ (tiÕt 2). I. Môc tiªu: - Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuéc sèng h»ng ngµy. HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái,bạn gái và ngời phụ n÷ kh¸c trong cuéc sèng h»ng ngµy. - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. * TT HCM: Lßng nh©n ¸i, vÞ tha. *KNS: Kĩ năng t duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liªn quan tíi phô n÷ vµ kÜ n¨ng giao tiÕp, øng xö víi ngêi bµ, mÑ,chÞ em g¸i, c« gi¸o, c¸c b¹n g¸i vµ nh÷ng ngêi phô n÷ kh¸c ngoµi x· héi. II. ChuÈn bÞ: -GV + HS: - Su tÇm c¸c bµi th¬, bµi h¸t, ca ngîi ngêi phô n÷ nãi chung vµ phô n÷ ViÖt Nam nãi riªng. III. Các hoạt động: 1.ổn định 2.KTBC -KÓ nh÷ng c«ng viÖc cña ngêi phô n÷ trong x· héi mµ em biÕt? -V× sao ph¶i t«n träng phô n÷? -NhËn xÐt. 3.Bµi míi: a/Giíi thiÖu: T«n träng phô n÷ (tiÕt 2)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ n¨ng giao tiÕp b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống. -Chia líp thµnh 6 nhãm, y/c HS th¶o luËn xö lÝ c¸c bµi tËp 3 sgk.. -Mời đại diện nhóm trình bày. -GV nhËn xÐt, kÕt luËn: *Hoạt động 2: Làm bài tập 4 sgk -GV phát phiếu bài tập, y/c HS thảo luận để hoàn thành. -Mêi HS tr×nh bµy. -GV nhËn xÐt, kÕt luËn: *Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ VN. +Ngµy 8 th¸ng 3 lµ ngµy Quèc tÕ phô n÷. +Ngµy 20 th¸ng 10 lµ ngµy phô n÷ VN. +Héi phô n÷, c©u l¹c bé cña n÷ danh nh©n lµ tæ chøc x· héi dµnh riªng cho phô n÷. *KNS: kÜ n¨ng giao tiÕp, øng xö víi ngêi bµ, mÑ,chÞ em g¸i, c« gi¸o, c¸c b¹n g¸i vµ nh÷ng ngêi phô n÷ kh¸c ngoµi x· héi. -3.Cñng cè – DÆn dß : Y/c HS chän mét c©u chuyÖn, bµi h¸t hoÆc bµi th¬,.. ca ngîi phô n÷ VN. -NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. -NhËn xÐt tiÕt häc. -ChuÈn bÞ bµi sau. ------------------------------------------------------------Địa lý: GV chuyên biệt dạy -----------------------------------------------------------------Buổi chiều: Ô L TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP CHIA VỚI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kiến thức về phép chia STP; vận dụng để giải toán có lời văn. Viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - Hoàn thành các BT 1,3,5 - HSNK: Làm thêm BT 6 II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL --------------------------------------------------------------------------Gdng: Chñ ®iÓm: “ Ng¨n n¾p gän gµng ” I.Môc tiªu: - Học sinh biết tự giác ngăn nắp gọn gàng đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt trong gđ - Cã thãi quen ng¨n n¾p gän gµng. - Qua hoạt động sinh hoạt sao – Hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triển nhân c¸ch cñam×nh. - Giáo dục học sinh ý thức sắp đặt góc học tập và các đồ dùng khác ngăn nắp gọn gàng. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Néi dung buæi sinh ho¹t. - Đàn – Một số bài hát, câu đố. III. Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: - Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸. * Häc sinh tr¶ lêi c©u hái: + Đồ dùng học tập của các em phải để nh thế nào? (để đúng qui định, thứ nào đi thứ Êy + Tác dụng của việc để đồ dùng ngăn nắp gọn gàng? (Đỡ mất công tìm kiếm, dễ tìm) + Để đồ dùng và sách giáo khoa của em ở góc học tập ntn? (Gọn gàng găn nắp) + GV b¾t giäng cho c¶ trêng h¸t bµi. Em yªu trêng em Nh¹c vµ lêi: Phong Nh·. + §äc bµi th¬: Sao cña em 4. Củng cố - Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động – Ngăn nắp gọn gàng - NhËn xÐt buæi H§.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .................................................................................................... Lịch sử: GV chuyên biệt dạy Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có lời văn. HS làm được BT1(a,b,c); 2a; 3 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Kiểm tra bài cũ: -§Æt tÝnh vµ tÝnh: a/ 98,156 : 4,63 b/ 0,3068 : 0,26 -Gi¸o viªn nhËn xÐt . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2a: Tính: - Làm BT - Chia sẻ kết quả - Một số H nêu kq trước lớp, Nêu cách tính giá trị của biểu thức: Bài 3: Giải toán. Trao đổi cách làm trong nhóm, cá nhân làm bài. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ---------------------------------------------------------------Âm nhạc : GV chuyên biệt dạy TẬP ĐỌC : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HSNK đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng vui, tự hào. - HS yêu quý Tổ quốc Việt Nam II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Gọi HS đọc bài : Buôn Ch-Lênh đón cô giáo 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: 1 H nêu cách chia bài thơ thành các đoạn…. Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu khó, ngắt nghỉ. Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp. - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân những nội dung bài thơ. ........................................................................................... Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy ----------------------------------------------------Buổi chiều: Sinh hoạt chuyên môn -------------------------------------------------------------………………………………………………………. Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 Buổi sáng: Thể dục: GV chuyên biệt dạy Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy Khoa học: GV chuyên biệt dạy TOÁN : TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . Làm được BT1, 2. - HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: Hình vẽ minh hoạ như SGK.Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Bài cũ: -§Æt tÝnh vµ tÝnh: a/ 266,22 : 34 ( Ly) b/ 483 : 35 ( Hoa) - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Ví dụ 1: Cùng trao đổi: Quan sát hình vẽ minh hoạ và trả lời:Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? Nêu cách tính? - GV nhấn mạnh: 25% là tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa. - HS tập đọc và viết kí hiệu %. b) Ví dụ 2: : tỉ số này cho ta biết cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết (theo mẫu): - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2: Giải toán: - Làm BT - Chia sẻ kết quả - Một số H chia sẻ kq trước lớp. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách đọc, viết tỉ số phần trăm .................................................................................................................. Buổi chiều : Tin học : GV chuyên biệt dạy KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - HS biết kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã đọc có nội dung nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. (HSKG kể được một câu chuyện ngoài SGK) II. Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm - NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: -Các nhóm thi kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện có nội dung nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân -------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I.Mục tiêu: -HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. (BT2) - Qua phần viết đoạn văn bồi dưỡng cho HS tình cảm với người thân. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. . Bµi cñ: -Gọi HS đọc biên bản cuộc họp lớp. ( Ly, Song) - Gi¸o viªn nhËn xÐt. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc bài văn và trả lời 3 câu hỏi: a) Xác định các đoạn của bài văn. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. - Làm bài. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Một số nhóm trình bày KQ- rút ra nhận xét: Bài 2: Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - Làm bài. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Một số cá nhân trình bày KQ- lớp nhận xét, đánh giá: B/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc một số đoạn văn tả hoạt động của người. .................................................................................. Thứ sáu, ngày 1 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: - HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Biết vận dụng cách tính tỉ số phần trăm, tính toán cẩn thận...HS làm được BT 1, 2(a, b), 3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. KiÓm tra -T×m tØ sè cña 75/300; 60/400 viÕt díi d¹ng phÇn tr¨m.. ( Thái) - * Bài mới: Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a) Ví dụ : Số HS toàn trường: 600 Số HS nữ : 315 - HS làm theo từng yêu cầu: -Muốn tìm tỉ số HS nữ và HS cả lớp ta làm thế nào? -HS nêu GV viết lên bảng: - Nhận xét: Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600. Bước 1: Chia 315 cho 600. Bước 2: Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm được b) Bài toán: Đọc bài toán SGK và thảo luận B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu) - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2ª,b: Tính tỉ số phần trăm của hai số: (theo mẫu) - Làm BT - Chia sẻ kết quả - Một số H chia sẻ kq trước lớp. Bài 3: Giải toán: Thảo luận, nêu các bước giải. Cá nhân giải vào vở Chia sẻ kết quả trước lớp, lớp nhận xét. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. .................................................................................................................. Tin học : GV chuyên biệt dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò , bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2; Tìm được một số từ ngũ tả hình dáng người thân theo yêu cầu của BT3(chọn 3 trong 5 ý ) -Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. -Giáo dục tình cảm gia đình, bạn bè, người thân. . . II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết kết quả bài tập 1. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. . KiÓm tra GV nªu c©u hái: +ThÕ nµo lµ h¹nh phóc? ( Nguyên) +Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc? ( Oanh) - Gi¸o viªn nhËn xÐt - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Liệt kê các từ ngữ: + Chỉ người thân trong gia đình: Những người gần gũi em trong trường học. + Chỉ các nghề nghiệp khác nhau. + Chỉ các dân tộc anh em..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đọc và làm bài. - Trao đổi trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Bài 2: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò, bạn bè. - Trao đổi trong nhóm. - Các nhóm thi đua nêu trước lớp. Bài 3: Tìm các từ miêu tả hình dáng của người: - Các nhóm trao đổi, thi đua giữa các nhóm Bài 4: Viết đoạn văn: - Đọc y/c, viết vào vở. - Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân những câu tục ngữ ca dao đã học. .............................................................................................. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I.Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một người( BT1) -Biết dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2) II.Chuẩn bị: HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về những người bạn, những em bé ở độ tuổi tập nói, tập đi. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. KiÓm tra -GV gọi HS đọc bài tả hoạt động của một ngời mà em yêu mến. ( Quang) -GV nhËn xÐt - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1:Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi. - Đọc các gợi ý sgk. - Quan sát tranh ảnh. - Cá nhân làm bài, - Chia sẻ kết quả trước lớp, lớp nhận xét. Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé. - Làm bài. * GV gợi ý cho HS: + Nên chọn một phần trong phần thân bài để viết một đoạn văn ngắn. + Mỗi đoạn có một mở đoạn nêu ý bào trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. + Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.- Một số cá nhân trình bày bài làm lớp nhận xét, đánh giá: B/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc một số đoạn văn tả hoạt động của em bé. ................................................................................... Buổi chiều: Khoa học: GV chuyên biệt dạy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GDTT: Sống đẹp : Chủ đề 4 : Trách nhiệm của em với cộng đồng ( Tiết 2) Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: * - HS hiểu được cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với mỗi con người. - Biết được trách nhiệm của mình với cộng đồng, biết hợp tác với người xung quanh. -Biết yêu quý, gắn bó với trường lớp, với mọi người nơi mình sinh sống. - Đánh giá hoạt động tuần 15. Các thành viên tự đánh giá kết quả GD của mình trong tuần. - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 16. II. Chuẩn bị: - Các trưởng ban: Điểm thi đua trong tuần. - CTHĐTQ: Sổ nhận xét tuần - Giấy màu, vỏ chai, kéo III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Sống đẹp: HĐ1: Trò chơi: Đèn giao thông GV hướng dẫn cách chơi.HS cả lớp tham gia chơi. HS chơi xong yêu cầu HS thảo luận: Đề xuất một hình thức xử phạt đối với các hành động mà đa số người chơi giơ the đỏ. Các em muốn thay đổi hay tác động đến điều gì khi xử phạt hành động đó. Gọi HS trả lời. HĐ 2: Trải nghiệm: Người con của quê hương Hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch và thực hiện những hành động cụ thể để đóng góp cho sự phát triển của quê hương. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét HĐ 6: Chế tác - Họat động nhóm * Sinh hoạt: CTHĐTQ điều hành: 1. Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần của ban mình. 2. CTHĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - Bình bầu thi đua. - Cá nhân tham gia phát biểu ý kiến. 3. Nghe GVCN nhận xét, phổ biến kế hoạch tuần 16. + Thi đua học tập và rèn luyện + Tiếp tục ổn định tốt các nề nếp + Tăng cường HĐ của HĐTQ và các ban, đôi bạn cùng tiến. + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. + Trang trí lớp học…. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> --------------------------------------------------------Kĩ thuật: GV chuyên biệt dạy ***************************************************** Duyệt ngày 27 tháng 11 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TuÇn 15 Thø TiÕt Sáng. 2 28/11. Tõ ngµy 28/11 /2016 – 2 / 12 /2016 M«n Tªn bµi d¹y d¹y 1 2 3 4 5. Chiều 1 2 3 Sáng. 3 29/11. 1 2 3 4 1 2 3. Sáng. 4 30/11. 1 2 3 4 1 2 3. Sáng. 5 1/12. 1 2 3 4 1 2 3. Sáng. 6 12/12. 1 2 3 4 1 2 3. DuyÖt cña BGH. Chào cờ Tập đọc Toán Anh Chính tả Anh Thể dục ÔLT LTVC Địa Toán Đạo đức ÔLTV ÔLT Sử Thể dục Anh Tin Toán Tập đọc Khoa học Kể chuyện Toán Nhạc Anh TLV BDTV ÔLLS HĐNG Toán Tin TLV LTVC Khoa GDTT KT. Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập NV: Buôn Chư Lênh đón cô giáo LT: Chia một số tưk nhiên cho một số thập phân MRVT: Hạnh phúc Luyện tập chung Tôn trọng phụ nữ ( tiết 2) Ôn tập về từ loại. Văn tả người Ôn tập về các phép chia với số thập phân. Luyện tập chung Về ngôi nhà đnag xây Thủy tinh Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tỉ số phần trăm Luyện tập tả người( tả hoạt động) Ôn tập về từ loại Chủ điểm: Ngăn nắp gọn gàng Giải toán về tỉ số phân trăm Luyện tập tả người ( tả hoạt động) Tổng kết vốn từ Cao su Sinh hoạt lớp Ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2016 Gi¸o viªn d¹y Dương Thị Ngân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. BÀI 31 : CHẤT DẺO. I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 64 , 65, một số đồ vật bằng chất dẻo III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ - Câu hỏi: + Nêu cách sản xuất, tính chất, công dụng của cao su ( Yến) - GV nhận xét, 3. Bài mới  Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Phương pháp: Thảo luận, Quan sát. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. GV nhận xét, thống nhất các kết quả  Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi. + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Nêu tính chất chung của chất dẻo + Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. 4. Tổng kết - dặn dò - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Tơ sợi. Nhận xét tiết học .. Khoa học:. BÀI 30: CAO SU. I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của cao su - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63, một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Câu hỏi + Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh. ( Bé) + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh. ( Giang) 3. Bài mới . Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - GV mời 1 HS lên thực hành theo yêu cầu, lớp quan sát, nhận xét: + Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tiếp tục thực hành theo yêu cầu: +Kéo căng một sợ dây cao su rồi buông tay ra - GV chốt: Cao su có tính đàn hồi.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 36, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? + Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét, thống nhất các đáp án - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học? 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Chất dẽo”. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------. HĐNGLL: (Sống đẹp) CĐ 2: ƯỚC MƠ CỦA EM (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện “ Điều ước của ba cây cổ thụ”. - Có ước mơ và biết nuôi dưỡng ước mơ trong cuộc sống. - Biết cách tưởng tượng, hình dung hình ảnh về tương lai. * Kĩ năng : Biết đặt ra mục tiêu cho mình để đạt được ước mơ. * Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong việc nuôi dưỡng ước mơ. II. Chuẩn bị : Sách sống đẹp III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  . Khởi động:. Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động. Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:. HĐ 1: Đọc và suy ngẫm: Việc 1: Cá nhân HS đọc bài Điều ước của ba cây cổ thụ. Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Việc 3: Báo cáo kết quả với GV.  Nghe GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ 2: Tưởng tượng về tương lai của em Việc 1: Cá nhân đọc y/c và hoàn thành vào vở Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nói về ước mơ. HĐ 3: Đặt mục tiêu phấn đấu: Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập và hoàn thành. Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh.  Nhận xét, góp ý (đổi vai thực hiện) Việc 3: Trình bày kết quả trước lớp * GV nhận xét, hướng dẫn HS đưa ra lời khuyên và yêu cầu một số HS khác nhắc lại. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Chia sẻ ước mơ của mình với người thân, bạn bè.. LuyÖn tËp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n.. I/ Môc tiªu. Gióp HS: - Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n. - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan. - Häc sinh: s¸ch, vë, b¶ng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ KiÓm tra bµi cò. HS nªu quy t¾c chia 1 sè TN cho 1 sè thËp ph©n ( Phương) 2/ Bµi míi. a)Giíi thiÖu bµi. b)Bµi míi. * HS nh¾c l¹i c¸ch chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n. c) LuyÖn tËp thùc hµnh. Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh (Híng dÉn lµm b¶ng). 64 : 2,4 68 : 1,2 2 : 0,8 789 : 0,25 - Lu ý cách đặt tính. Bµi 2: T×m x (Híng dÉn lµm bµi c¸ nh©n). a, X x 1,5 = 46 b, 6,8 x X = 102 - Gäi HS ch÷a b¶ng . - Cñng cè c¸ch t×m thõa sè cha biÕt. Bµi 3: (Híng dÉn lµm vë.) Mét h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch b»ng diÖn tÝch cña mét h×nh vu«ng cã c¹nh 20 cm. TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt biÕt chiÒu réng lµ 12,5 cm -ChÊm ch÷a bµi. d)Cñng cè - dÆn dß. - Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau. Khoa học: BÀI 29 : THỦY TINH. I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh - Nêu được công dụng của thủy tinh - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ: Xi măng. - Câu hỏi: +Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích. ( Như) +Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông? ( Phương) +Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? (Nhi).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhận xét 3. Bài mới . Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về thủy tinh. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu HS quan sát vật thật, hình trong SGK trang 60, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: +Kể tên một số đồ vật được làm bằng thủy tinh. + Khi va chạm mạnh vào vật rắn, đồ bằng thủy tinh sẽ thế nào?  Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và công dụng của thủy tinh Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu thông tin SGK trang 61 và trả lời các câu hỏi: + Thủy tinh có những tính chất gì? + Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Cao su. Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×