Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIẾN THỨC BÀI CỦ - Thế nào là phép thử? Cho ví dụ? Phép thử ngẫu nhiên được gọi tắc là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp các kết quả của phép thử đó. Ví dụ gieo 1 đồng tiền hoặc một con súc sắc.. - Trình bày định nghĩa của không gian mẫu? Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu. - Biến cố là gì? Biến cố là tập con của không gian mẫu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Một biến cố luôn luôn xảy ra đúng hay sai?. 2. Nếu 1 biến cố xảy ra, ta luôn tìm được khả năng của nó đúng hay sai? Lấy ví dụ.. => Vậy việc đánh giá khả năng xảy ra của biến cố được gọi là xác suất của biến cố đó.. SAI. ĐÚNG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. I. Định nghĩa cổ điển của xác suất. II. Tính chất của xác suất III. Các biến cố độc lập. Công thức nhân xác suất.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất. a) Hãy xác định không gian mẫu? b) Hãy xác định khả năng xuất hiện của mỗi mặt? c) Hãy so sánh khả năng xuất hiện của các mặt? d) Xác định số khả năng xuất hiện của các mặt lẻ? Giải: a) Không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} b) Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là. => Vậy số khả năng xuất hiện các mặt lẻ được gọi là xác suất của biến cố.. c) Đồng khả năng xuất hiện. d) A={ 3, 5, 7} Vậy khả năng xuất hiện các mặt lẻ là.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1. Định nghĩa Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số: là xác suất của biến cố A. Kí hiệu P(A).. Xác suất của biến cố A. Số phần tử của A. Số phần tử của của không gian mẫu..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Các ví dụ Ví dụ 2: Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b, hai quả cầu ghi chữ c. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Ký hiệu: A: “Lấy được qủa cầu ghi chữ a”. a. a. a. a. b. b. B: “Lấy được qủa cầu ghi chữ b” C: “Lấy được qủa cầu ghi chữ c” Giải:. a) Xác định số phần tử của không gian mẫu. b). Xác định số phần tử của biến cố A. Xác định số phần tử của biến cố B. Xác định số phần tử của biến cố C.. c) Tính xác suất của các biến cố A, B, C. a) n(Ω) = 8 b) n(A) = 4? n(B) = 2? n(C) = 2?. c) P(A)= P(B)= P(C)=. c. c.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 3: Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: “Nhận được quả cầu ghi số lẻ” b) B: Nhận được quả cầu ghi chia hết cho 5”.. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 1 1. 1 2. 1 3. 1 4. 1 5. 1 6. 1 7. 1 8. Giải: Ta có a) A ={1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19} => Vậy xác suất của biến cố A: b) B ={5, 10, 15, 20} => Vậy xác suất của biến cố B:. 9 1 9. 1 0 2 0.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 4: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Số chấm trong 2 lần gieo bằng nhau”. B: “Tổng số chấm bằng 8” Giải. Ta có a) . Vậy. i j. 1. 2. 3. 1. 11. 12. 13. 2 3 4. 41. 4. 5. 6. 14 15. 16. 21. 22. 23. 24 25. 26. 31. 32. 33. 34 35. 36. 42. 43. 44 45. 46. 5 51. 52. 53. 54 55. 56. 61. 62. 63. 64 65. 66. 6. . Vậy.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vậy để tính xác suất ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?. B1. Tìm số phần tử của không gian mẫu. Các bước tính xác suất. B2. Đặt tên cho biến cố A, B....(nếu đề không đặt tên trước). Sau đó tính. B3. Áp dụng công thức tính xác suất Ví dụ: Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác suất của các biến cố sau: a) Nhận được quả cầu ghi số lẻ Gọi A: “ Nhận quả cầu ghi số lẻ” b) Nhận được quả cầu ghi chia hết cho 5 Gọi B: “Nhận được quả cầu ghi chia hết cho 5”.. BACK.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BACK. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một lớp có 16 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Gọi A: “Số học sinh nam”. B: “Số học sinh nữ” B.. Tính. A.. B..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BACK. Câu 2. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của biến cố sau A: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần”. A:. B.. C.. D.. D..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BACK. Câu 3. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Khả năng xuất hiện biến cố A: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3” là bao nhiêu %? A. 50%. B. 33,33% 33,33% B.. C. 66,67%. D. 25%.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BACK. Câu 4. Lớp 11A6 có 18 nam và 17 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn để trực nhật lớp ngày thứ 7. a) Hãy mô tả không gian mẫu. A.. B.. C. C.. D.. b) Tính xác suất A: “Cả 3 bạn đều là nam” A.. B.. C.. D.. D..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CỦNG CỐ. Sơ đồ tư duy.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>