Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bai 14 Enzim va vai tro cua enzim trong qua trinh chuyen hoa vat chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi. Mô tả cấu trúc và chức năng của ATP? *Cấu trúc: ATP(Adenozin triphotphat): gồm 3 thành phần. + bazơ nitric Adenin + đường ribôzơ + 3 nhóm photphat, trong đó có 2 liên kết cao năng. Mỗi liên kết cao năng bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal. * Chức năng của ATP : cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống: + Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào. + Vận chuyển các chất qua màng ngược chiều građien nồng độ. + Sinh công cơ học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyển hóa vật chất? Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT PPCT : 14 BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂ HÓA VẬT CHẤT. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Enzim. 1. Khái niệm. 2. Cấu trúc. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tại sao cơ thể người có Tại sao cơ thể người có thể tiêu hoá thể tiêu hoá đựơc tinh bột đựơc tinh bột lại không thể tiêu hoá lại không thể tiêu hoá được xelulôzơ? được xelulôzơ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. ENZIM HCl và Amilaza có vai trò gì trong thí nghiệm?. 1. Khái niệm. 100gTinh bột. 100gTinh bột. HCl 100 C, vài giờ o. Glucôzơ. Amilaza (trong cơ thể sống) 37o C, vài phút. Glucôzơ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 100g Tinh bột 100g Tinh bột. HCl 100 C, vài giờ Amilaza (trong cơ thể sống) o. 37o C, vài phút Điểm so sánh Bản chất của chất xúc tác. Chất xt- HCL. Glucôzơ Glucôzơ. Chất xt- Amilaza. Chất vô cơ. Chất hữu cơ. Điều kiện phản ứng. Nhiệt độ cao. Nhiệt độ bt của cơ thể. Nơi xảy ra phản ứng. Ngoài cơ thể. Trong cơ thể. Dài ( chậm). Ngắn (nhanh). Có. Không. Thời gian phản ứng Biến đổi sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. ENZIM 1. Khái niệm 100gTinh bột 100gTinh bột. HCl 100 C, vài giờ o. Glucôzơ. Amilaza (trong cơ thể sống) 37o C, vài phút. Glucôzơ. ENZIM LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. ENZIM 1. Khái niệm.. Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Cấu trúc:. Pr Pr. Cô enzim. Sơ đồ cấu trúc của enzim.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. ENZIM 2. Cấu trúc: - Enzim gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin). -Trong phân tử enzim có những vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động. Cơ chất là gì? Trung tâm hoạt động. S1 S3. S2. S4. EnzimA. Enzim B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. ENZIM 2. Cấu trúc: - Cấu hình không gian. của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.. S1. S2. S3. S4. Phức hợp E-S. EnzimA. Enzim B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. ENZIM * Cơ chế tác động của enzim: E–S E + S Enzim. Cơ chất. Phức hợp trung gian. SP Sản phẩm. +. E Enzim. VD Cơ chế tác dụng của enzim saccaraza và cơ chất saccarôzơ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Nội dung. Đúng. Sai. a. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa. b. Các enzim hoạt động trong điều kiện pH giống như nhau.. HOẠT CỦA xác ENZIM ĐỊNH SẢN c. Với mộtTÍNH lượng enzim định nếu XÁC tăng dần lượngBẰNG cơ chất LƯỢNG thì PHẨM TẠO TỪ nhưng MỘTđến LƯỢNG CƠđó CHẤT TRÊN thoạt đầu hoạt tính THÀNH ezim tăng dần, một lúc nào sự gia tăng nồng độ cơ chất cũngĐƠN không VỊ làm THỜI tăng hoạtGIAN tính enzim. MỘT d. Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng chậm. e. Chất ức chế là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim giảm. f. Chất hoạt hóa là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim tăng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Nội dung. Đúng. a. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa.. x. Sai. 2. Các enzim hoạt động trong điều kiện pH VI giống nhưSUỐI nhau. KHUẨN NƯỚC Ở NGƯỜI. NÓNG. Hoạt tnh của enzim. 3. Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất thì thoạt đầu hoạt tính ezim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó sự gia tăng nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính enzim. 4. Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng chậm. 5. Chất ức chế là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim giảm. 6. Chất hoạt hóa là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính 10 20 30 40 50 60 70 80 90 của enzim tăng.. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hoạt tính của enzim. to.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Nội dung. Đúng. a. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa.. x. b. Các enzim hoạt động trong điều kiện pH giống như nhau.. Hoạt tnh của enzim. 3. Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất thì thoạt đầu hoạt Pepsin tính ezim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó (dạ dày) Trypsin (tụy ) sự gia tăng nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính enzim. 4. Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng chậm. 5. Chất ức chế là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim giảm. 6. Chất hoạt hóa là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 của enzim tăng.. Ảnh hưởng của pH tới hoạt tính của enzim. pH. Sai. x.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Nội dung. Đúng. a. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa.. x. b. Các enzim hoạt động trong điều kiện pH giống như nhau. c. Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất thì thoạt đầu hoạt tính ezim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó sự gia tăng nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính enzim.. f. Chất hoạt hóa là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim tăng. x. x x. d. Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng chậm. e. Chất ức chế là chất khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim giảm.. Sai. x x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sự nóng lên của trái đất có ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật không?. Sự nóng lên của trái đất làm cho nhiệt độ của môi trường tăng cao hơn có thể ảnh hưởng đến hoạt tính enzim trong tế bào, từ đó ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật. Tại sao lại xảy ra hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều loại côn trùng ?. Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều loại côn trùng do có khả năng tổng hợp enzim phân giải loại thuốc đó. Hiệu quả trừ sâu kém, gây ô nhiễm môi trường.  Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc từ sâu hóa học bảo vệ môi trường sống. Trong trồng trọt chúng ta nên tăng cường sử dụng phân bón vi sinh vât được không? Vì sao?. Nhiều VSV có khả năng phân giải xác động, thực vật trong đất là do chúng tiết ra các enzim phân giải các chất hữu cơ thành các chất đơn giản hơn, thực hiện quá trình chuyển hóa trong đất, vì vậy sử dụng phân bón vi sinh vừa cung cấp phân bón cho cây, vừa làm giàu dinh dưỡng tự nhiên cho đất và có lợi với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tại sao một số người khi ăn cua ghẹ vào sẽ bị dị ứng? Cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được. Liên hệ: + Trong điều trị bệnh không nên sử dụng một loại thuốc kháng sinh liên tục trong thời gian dài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. Không có E xúc tác. Năng lượng hoạt hóa. Cơ chất Sản phẩm. Không có enzim xúc tác. Có E xúc tác Năng lượng hoạt hóa. Cơ chất Sản phẩm. Có enzim xúc tác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. - Làm giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách nào ?. - Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ức chế ngược Enzim a. A. Enzim b. B. Enzim c. C. Enzim d. D. P. Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa. -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. A. H. B. C. E. D. G. F. Nếu G và F dư thừa sẽ ức chế phản ứng phía trước làm dư thừa chất C trong tế bào -> ức chế enzim chuyển hóa chất A thành chất Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì B -> Chất A dư thừa chuyển hóa thành chất H làm tăng chất H nồng trong tế bào.độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> khi một enzim kh«ng ®ưîc tæng hîp hoÆc bÊt ho¹t thì sản phÈm kh«ng t¹o thµnh, c¬ chất của enzim đó bị tích luỹ gây độc cho tế bµo hoÆc chuyÓn ho¸ theo con ®ưêng phô t¹o chất độc gây nên triệu chứng bệnh lý -> bệnh rèi lo¹n chuyÓn ho¸. Bệnh pheninketo niệu ở người : do đột biến trong gen mã hoá enzim chuyển hoá pheninalanin-->tirozin. Pheninalanin không được chuyển hoá nên ứ đọng trong máu não  làm đầu độc tế bào thần kinh --> bệnh nhân bị thiểu năng về trí tuệ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố bài học Câu 1. Bản chất của enzim là A.Lipit B. Protein C. Axit nucleic D. photpholipit..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Củng cố bài học Câu 2. Enzim có vai trò gì? A. Là chất xúc tác sinh học có bản chất pr ô têin. B. Xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. C. Làm tăng năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Củng cố bài học Câu 3. Chất mà khi liên kết với enzim làm cho hoạt tính của enzim tăng lên được gọi là A. chất ức chế. B. cơ chất. C. chất hoạt hóa. D. chất liên kết. Câu 4. Trong phân tử enzim có vùng ....(1).... không gian đặc biệt liên kết với cơ chất được gọi là ……(2) …. Vậy 1 và 2 lần lượt là A. cơ chất, trung tâm hành động. B. cấu trúc, trung tâm hoạt động. C. trung tâm hoạt động, cấu trúc. D. chất hoạt hóa, trung tâm hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Củng cố bài học Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào gây ra rối loạn chuyển hóa người? A.Thói quen ăn nhiều thức ăn của cùng một loại làm dư thừa thức ăn. B.Cơ chất của emzim không được phân giải, bị tích lũy lại gây độc hại cho tế bào. C.Do ăn nhiều loại thức ăn cơ thể không tiêu hóa hết được. D. Do ăn kiêng, không đủ các chất trong ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Hô hấp tế bào..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×