Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.15 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 51 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kỹ năng: Biết tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. 3. Thái độ: Giáo dục tính liên hệ logic. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi các ví dụ về biểu thức đại số.bài3 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập kiến thức: Xem trước bài mới,các công thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học. + Dụng cụ học tâp :Thước, bảng nhóm, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (Giới thiệu nội dung chương) 2. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài:(2’) Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: - Khái niệm về biểu thức đại số. - Giá trị của biểu thức đại số. - Đơn thức, đa thức. - Các phép toán cộng, trừ đơn,đa thức, nhân đơn thức... - Cuối cùng là nghiệm của đa thức. Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu “khái niệm về biểu thức đại số”. b) Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Nhắc lại về biểu thức - Ở các lớp dưới chúng ta 1. Nhắc lại về biểu thức đã biết về các số được nối - Lắng nghe với nhau bởi dấu của các (SGK)  , phép +, - , , lũy thừa , tạo thành một biểu thức. - Vài HS nêu ví dụ: 5 + - Yêu cầu HS tìm các ví dụ 3 – 2; về biểu thức số. 16 : 2 . 2 ; 52 – 42 ; ... - Yêu cầu HS viết biểu thức - Biểu thức biểu thị chu số biểu thị chu vi và diện vi HCN đó là: (5 + 8) . tích của HCN có chiều rộng 2 5cm, chiều dài 8cm. Biểu thức biểu thị diện - Cho HS làm ?1: Hãy viết tích HCN đó là : biểu thức số biểu thị diện 5 . 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tích của HCN có chiều rộng - Chiều rộng bằng 3 ; 3cm, chiều dài hơn chiều Chiều dài bằng 5 Ta rộng 2cm. có : S = 3 . 5 - Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu - Nếu chiều dài là a thì thức biểu thị diện tích HCN chiều rộng là a – 2 . Ta đó. có :S = a(a – 2) - Vậy biểu thức đại số là gì ? HĐ2: Khái niệm về biểu thức đại số. - Yêu cầu làm bài toán ở - Vài HS nêu: Chu vi 1.Khái niệm biểu thức SGK: hình chữ nhật bằng đại số. Viết biểu thức biểu thị chu 2( 5 + a) a. Khái niệm : Biểu thức vi của hình chữ nhật có hai đại số: cạnh liên tiếp bằng 5(cm) - Hình chữ nhật có Là những biểu thức mà và a(cm) chiều dài là 5cm và ngoài các số, các ký hiệu - Nếu a = 2cm hay a = chiều rộng là 2cm , hay phép toán cộng trừ, nhân, 3cm thì em hiểu như thế 3cm chia, nâng lên lũy thừa nào? còn có các chữ - Vậy : Ta có thể sử dụng - Nếu chiều dài là a thì (đại diện cho các số ) biểu thức trên để biểu thị chiều rộng là a – 2 . chu vi hình chữ nhật có độ Biểu thức biểu thị diện dài 1 cạnh là 5cm tích hình chữ nhật trên là : a ( a- 2) - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giới thiêụ biểu thức đại số - Vài HS đọc khái niệm biểu thức đại số . Gọi HS đọc ví dụ SGK - Ví dụ : 4x , 2 (5x b. Chú ý : - Qua các ví dụ : giới thiệu +2),3( x + y ), x2 , Đối với biểu thức đại số cho HS khái niệm về biến xy ,... được gọi là các biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc, số tính chất giống như trong - Ở chương trình này ta chỉ biểu thức số xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu . Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu - Lưu ý một số cách viết biểu thức đại số cho học - Làm bài tập ?3 . Kết sinh quả a) 30 . x b) 5x + 35y - Yêu cầu HS làm ?3. - Vài HS: Nhắc lại các - Gọi HS nhắc lại các tính tính chất quy tắc của chất quy tắc của biểu thức biểu thức số.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vài HS đọc chú ý số thức số - Nêu chú ý SGK . Gọi HS SGK đọc chú ý SGK 3. Củng cố : - Yêu cầu HS đọc phần - Học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK “Có thể em chưa biết” Bài 1 SGK -Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 1 (SGK) - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung Bài 2 SGK - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài 2 SGK - Nêu công thức tính diện tích hình thang? - Gọi HS lên bảng trình bày. - Đọc đề bài và làm bài 1 SGK - HS.TB lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn - Đọc đề bài và làm bài 2 SGK - Vài HS nêu công thức tính diện tích hình thang - HS.TBY lên bảng trình bày. Bài 1 SGK a) Tổng của x và y là: x y. b) Tích của x và y là: x. y c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: ( x  y )( x  y ). Bài 2 SGK Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h cùng đ.vị đo) (a  b).h 2 là:. Bài 3 SGK 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) - Làm các bài tập : 4, 5 (SGK) và 1, 2, 3, 4, 5 (SBT) - Gợi ý: Bài 5 (SGK) : Một quý có bao nhiêu tháng ? (3 tháng) + Khi đó một quý người đó nhận bao nhiêu tiền, nếu đảm bảo đủ ngày công? + Hai quý người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu nghỉ một ngày công không phép + Chuẩn bị bài mới - Nắm vững khái niệm biểu thức đại số - Đọc trước bài: “Giá trị của một biểu thức đại số”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 52 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... §2. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán 2. Kỹ năng :Có kỹ năng thay giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính chính xác 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ có vẽ sẵn các bài tập, giáo án . 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức:Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà. + Dụng cụ: Thước, bút bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’ ) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh 1. Nêu khái niệm biểu thức đại số? Áp 1) Phát biểu đúng khái niệm biểu thức đại dụng: số. 2. Viết biểu thức đại số biểu thị diện 2) x.y tích hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là x(cm) và y(cm) 3) 3.5 = 15 (cm2 ) 3. Cho x = 3cm, y = 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó . 2. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1:Giá trị của biểu thức đại số Ví dụ 1: 1. Giá trị của biểu thức Cho biểu thức :2m + n .hãy - Làm ví dụ 1 theo đại số thay m = 9, n = 0,5 vào hướng dẫn a. Ví dụ 1: biểu thức trên rồi thực hiện - Thay m = 9, n = Thay m = 9, n = 0,5 vào phép tính ? 0,5vào biểuthức ta biểu thức 2m + n ta - Ta nói 18,5 là giá trị của được:2.9 + 0,5 = 18 + được: biểu thức 2m + n tại m = 9 0,5 =18,5 2. 9 + 0,5 = 18+ 0,5 = và 18,5 n = 0,5 . Hay có thể nói khi - Lắng nghe thông báo m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của giáo viên và nhắc b. Ví dụ 2: của biểu thức 2m + n là 18,5 lại câu trả lời a) Thay x 1 vào biểu 1 - HS.TB trả lời : thức trên ta được: 2.12  3.1  5 2  3  5 4 - Với m = 7 ,n = 4 . Hãy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 1 29 tính giá trị của biểu thức trên ? 2 . 7 + 2 = 14 + 2 = 2 - Nêu ví dụ 2:Tính giá trị - Hoạt động nhóm làm của biểu thức 3x2 – 4x +1 ví dụ 2 trong 4 phút Tại. Vậy biểu thức trên có giá trị bằng 4 khi x = 1 b) Thay x  1 vào biểu thức trên ta được :. 1 2. Vậy biểu thức trên có giá trị bằng 10 khi x = -1. a) x 1. b) x  1 c). x. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ví dụ 2 trong 4 phút + Nhóm 1,2 làm câu a + nhóm 3,4 làm câu b + Nhóm 5,6 làm câu c - Gọi đại diện 3 nhóm treo bảng nhóm và trình bày bài - Nhận xét bổ sung - Qua các ví dụ trên: Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào? - Gọi vài HS nhắc lại. 2.(  1) 2  3.(  1)  5 2  3  5 10. 1 - Đại diện học sinh của x 3 nhóm treo bảng 2 vào biểu c) Thay nhóm và trình bày lời thức trên ta được : giải 1 2 1 1 3. 2.( )  3.( )  5    5 4 2 2 2 2. Vậy biểu thức trên có giá - Nhận xét, bổ sung - HS. TB nêu cách tính giá trị biểu thức: Ta thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính - Vài HS nhắc lại HĐ2: Áp dụng. - Yêu cầu HS làm ?1 Tính giá trị của biểu thức: 1 3x2 – 9x tại x = 1 tại x = 3. - Gọi HS lên bảng thực hiện + HS1: Tính giá trị của biểu - HS.TBY: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 thức tại x = 1 + HS2: Tính giá trị của biểu - HS.TGK: Tính giá trị 1 1 thức tại x = 3 - Nhận xét, đánh giá, bổ của biểu thức tại x = 3 - Vài HS nhận xét đánh sung - Treo bảng phụ nêu ?2: lên giá và bổ sung bảng Đọc số em chọn để được câu đúng: Giá trị của biểu - Ta phải tính giá trị của biểu thức x2y tại x thức x2y = - 4 và y = 3 tại x = - 4 và y = 3 là: a) -48; b) 144; c) -24; d) 48 - Thay x = -4 và y = 3 2 - Để xem số nào đúng thì ta vào biểu thức x y ta được : phải làm gì ?. x. 1 2. trị bằng 4 khi Vậy : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 2 . Áp dụng 1. Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x=1 và tại x = 1 3. Giải Thay x = 1 vào biểu thức: 3x2- 9x ta được : 3 . 12 – 9 . 1 = 3 – 9 = - 6 1 Thay x = 3 vào biểu thức. 3x2 - 9x Ta được: 1 3.( 3 )2 – 9 . 3 9 = 9 - 3 =. 1 1 9 3 = 3. 9 - 3 1 8 3 -3= - 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kết luận như thế nào ?. ( - 4 )2. 3 = 16 . 3 = 48 -Vậy kết quả đúng là số 48 3. Củng cố. Bài tập 6 : SGK (Treo bảng phụ) - Tính giả trị biểu thức rồi điền các chữ vào ô tương ứng ở bảng nhóm. Bài 6 SGK - Thảo luận nhóm Giải thưởng toán học VN trong khoảng 5’. mang tên nhà toán học + Tính giá trị của các nổi tiếng nào? biểu thức -Hãy tính giá trị của các + Tìm chữ cái biểu thức sau tại x 3, y 4, z 5 - Chia lớp ra thành 4 đội thi tươngứng với cácsố đấu với nhau + Điền chữ cái thích N: x 2 32 9 2 2 hợp vào các ô T: y 4 16 - Đội nào tìm ra được tên - Kết quả: nhà toán học trước thì thắng N 9 T 16 Ă 8,5 L -7 M 5. Ê H V I. 51 25 24 18. 1 1  xy  z    3.4  5 8,5 2 Ă: 2. L: Ê: H: V: I:. x 2  y 2 32  42  7 2 z 2  1 2.52  1 51. x 2  y 2 32  42 25 z 2  1 52  1 24. 2  y  z  2  4  5  18 2. 2. 2. 2. M: x  y  3  4 5 Ô chữ: LÊ VĂN THIÊM Bài 7 : Tính giá trị của các Bài 7 SGK biểu thức sau: a. Thay m = -1 và n = 2 a) 3m – 2n tại m = -1; n = 2 - HS1: Tính giá trị vào biểu thức 3m – 2n ta b) 7m + 2n – 6 tại m = -1 của:3m – 2n tại m = -1 được và n = 2 và n = 2 3.(- 1) – 2.2 = - 3 – 4 = - 7 - Gọi HS lên bảng thực hiện, - HS2: Tính giá trị của Vậy biểu thức 3m – 2n = cả lớp cùng làm bài vòa vở : - 7 tại m = -1 và n = 2 tại m = -1, - Nhận xét, đánh giá, 7m + 2n – 6 tại m = -1 b. Thay m = -1 và n = 2 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6 ta được 7 (- 1 ) + 2 . 2 – 6 =-7+4–6=-9 Vậy biểu thức 7m + 2n – 6 = - 9 tại m = -1 và n = 2 4. Daën doø HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) - Làm các bài tập :7, 8, 9 (SGK) và 8, 9, 10, 11, 12 (SBT) - Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến - Cách trình bày một bài toán về tính giá trị của biểu thức đại số - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” Toán học với sức khỏe con người - Đọc trước bài đơn thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 53 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... §3. ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số và phần biến của đơn thức. 2. Kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi ?1,bài tập 10/sgk.;bài 11/sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Khái niệm về biểu thức đại số. + Dụng cụ: Thước, bút, sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra baøi cũ: (5') Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời - Để tính giá trị của biểu thức đại số khi - Để tính giá trị của biểu thức đại số tại biết giá trị của các biến trong biểu thức những giá trị cho trước của các biến, ta đã cho ta làm như thế nào? thay các giá trị cho trước đó vào biểu - Chữa bài tập 9/ 29 SGK: Tính giá trị thức rồi thực hiện các phép tính. 1 của biểu thức x2y3+ xy tại x = 1 và y = 1 - Thay x = 1 và y = 2 vào biểu thức x2y3 2. 3. 1 1 1 5  1 1    1.    2 8 2 8  xy ta có:  2  2. - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm 2. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HĐ CỦA TRÒ. NỘI DUNG. HĐ 1: Đơn thức . 1. Đơn thức : a. Định nghĩa: Đơn thức là biểu thức đại 3 - Thảo luận nhóm vaø neâu số chỉ gồm một số ,hoặc thức sau: 9; 6 ; x; y) một biến ,hoặc một tích - Yêu cầu HS hoạt động keát quaû: + Những biểu thức có giữa các số và các biến . nhóm chứa phép cộng, phép trừ : + Nhóm 1 , 3, 5 : (1) 3 – 2y ; 10x + y ; 5 (x + + Nhóm 2 , 4 , 6 : (2) - Đưa bảng phụ ghi ?1 (bổ sung thêm các biểu. 3 y) ;9; 6 ; x; y. + Những biểu thức còn lại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> : - Các biểu thức đại số ở nhóm 2 còn có tên gọi là đơn thức . - Yêu cầu hs so sánh sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức ở hai nhóm .. - Yêu cầu HS rút ra khái niệm đơn thức là gì ? - Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không - Yêu cầu HS cho ví dụ về đơn thức ? (chẳng hạn : 10x6y3 ) -Yêu cầu HS cho biết đơn thức trên có mấy biến số ? - Biến số x , y xuất hiện mấy lần trong đơn thức ? - Đơn thức 10x6y3 được gọi là đơn thức đã được thu gọn . 6 3. - Đơn thức 10x y được gọi là đơn thức đã được thu gọn . Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức như thế nào ? - Nếu HS không trả lời được : Gợi ý đơn thức 10x6y3 gồm có những phép tính nào -Yêu cầu HS nhắc lại và ghi vào vở - Xét đơn thức10x6y3 ta có : + Số 10 gọi là phần hệ số. 3 1 4xy2 ; - 5 x2y3x ; 2x2 ( 2. )y3x; 2x2y; – 2y . - Giống nhau: Chúng đều là biểu thức đại số - Khác nhau : + Các biểu thức ở nhóm 1 có chứa phép toán cộng, trừ + Các biểu thức ở nhóm 2 chỉ chứa phép toán nhân - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,hoặc một biến ,hoặc một tích giữa các số và các biến . - Vài HS nêu ví dụ về đơn thức - Có hai biến x và y - Biến số x, y chỉ xuất hiện 1 lần - Cả lớp lắng nghe , ghi nhớ. b. Ví dụ : 3 - Các biểu thức :9 ; 5 ; x ; 3 y ; 2x3y ; - xy2z5; 4. x3y2xz ; … là những đơn thức 5  x x2.  - Biểu thức :  không phải là đơn thức. c. Chú ý: Số 0 gọi là đơn thức không. HĐ 2: Đơn thức thu gọn - Có thể HS trả lời được 2 Đơn thức thu gọn : hoặc không trả lời được . a. Định nghĩa :Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ - Chỉ gồm tích của một số gồm tích của một số với với các biến mà mỗi biến các biến mà mỗi biến đã đã được nâng lên lũy thừa được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương . với số mũ nguyên dương - Vài HS nhắc lại cả lớp b. Ví dụ : ghi vào vở a) 10x6y3 ; - 2,5x2yz ; x ; -y ; .. là các đơn thức thu gọn. b) Đơn thức 10x3y6 có: - Vài HS cho ví dụ về đơn +) Hệ số là 10 thức thu gọn và chỉ rõ +) Phần biến là x3y6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + x6y3gọi là phần biến của đơn thức đó . - Yêu cầu HS cho vài ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ rõ phần hệ số và phần biến số ? - Các đơn thức : xy2zx; 5xy2yz có phải là các đơn thức thu gọn hay không ? - Gọi HS đọc phần chú ý SGK. phần hệ số và phần biến số - Không vì các biến chưa được nâng lên lũy thừa - Đọc to phần chú ý ở SGK. HĐ 3: Bậc của đơn thức - Cho đơn thức 3x y z - HS.TBY: x có số mũ là - Yêu cầu HS xác định số 4 mũ của x, y, z ? và tính y có số mũ là 2 tổng số mũ của các biến z có số mũ là 1 x , y ,z của đơn thức trên ? Tổng số mũ của các biến x - Khi đó ta nói 7 là bậc , y ,z của đơn thức là: 4 + của đơn thức 3x4y2z . Vậy 2 + 1 = 7 bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì? - Bậc của đơn thức có hệ - Tìm bậc của đơn thức : số khác 0 là tổng số mũ 6 3 10x y của các biến có trong đơn - Chú ý: thức đó . + Số thực khác 0 là đơn - Bậc của đơn thức : thức bậc không 10x6y3 là : 9 + Số không được gọi là - Lắng nghe , ghi chép , đơn thức không có bậc nhớ - Tìm bậc của các đơn - HS.TB trả lời: 2x2y có thức sau: bậc 3 2 4 3 2 7 2x y ; 7xy ; 9xyz; -x y z 7xy4 có bậc 5 ; -x3y2z7 có - Khi nhân hai đơn thức bậc 12 ta thực hiện thế nào? HĐ 4: Nhân hai đơn thức - Cho biểu thức: A 32.167 và B 34.166 . Hãy tính tích của A và - HS.TB lên bảng làm ,cả B? - Gọi HS lên bảng thực lớp thực hiện phép tính . - Đọc đề bài, suy nghĩ, tìm hiện, cả lớp làm vào vở 2 4 - Cho 2x y và 7xy .Hãy cách thực hiện tính tích của hai đơn thức ? - Hướng dẫn cách tính tích - Chú ý cách thực hiện 4 2. c. Chú ý : - Một số cũng được coi là đơn thức thu gọn -Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần - Khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau, các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái 3. Bậc của đơn thức: a. Định nghĩa : - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó . - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc b. Ví dụ: - Đơn thức : 10x6y3 có bậc là : 6 + 3 = 9 3 5 2 - Đơn thức 2x y z có bậc là: 3  5  2 10. 4. Nhân hai đơn thức : a. Ví dụ : 2. 4. 2. 4.  2 x y  . 7 xy   2.7  . x .x  .  y. y  14.x 3 . y 5. b. Quy tắc: Nhân hai hay nhiều đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hai đơn thức trên: + Đặt chúng :( 2x2y). (7xy4) + Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau: - Khi đó ta nói 14x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 7xy4 -Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? - Nhấn mạnh: Nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau (Nhân phần biến ta áp dụng quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Yêu cầu HS làm ?3:. phép tính nhân :( 2x2y). (7xy4)= 2.7(x2y. xy4) = 14 (x2 . x) (y .y4) = 14x3y5 c. Áp dụng 1 - Nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với (- 4 x3) . ( - 8xy2) nhau. 1 = (- 4 ).( – 8).( x3 . x .y2) = 2x4y2 - Thực hiện ?3 (SGK. - Vài HS nhận xét, sung bài làm của bạn - Đọc chú ý ở SGK. d. Chú ý : bổ Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn. 1 Tính tích của :- 4 x3 và –. 8xy2 - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn - Cho HS đọc phần chú ý SGK 3. Củng cố Bài 12SGK: a) Cho biết phần hệ số , phần biến của mỗi đơn thức sau: 2,5x2y ; 0,25x2y2 b) Tính giá trị mỗi đơn thức trên tại x =1 và y = -1. a) HS.TBY đứng tại chỗ trả lời b) HS.TB lên bảng trình bày: - Tại x =1 và y = -1 giá trị của đơn thức 2,5x2y là :2,5 - Tại x =1 và y = -1 giá trị của đơn thức 0,25x2y là: 0,25. Bài 12SGK: - Tại x =1 và y = -1 Ta có : 2,5x2y = 2,5 .12.(-1) = -2,5 - Tại x =1 và y = -1 Ta có : 0,25x2y = 0,25 .12.(-1)2 = 0,25. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) + Ra bài tập về nhà: Làm bài tập:13, 14 ,15 SBT + Chuẩn bị bài mới: Học thuộc các khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 54 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng 2. Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. 3. Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK. 2. Chuẩn bị cúa học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Khái niệm đơn thức. + Dụng cụ:Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (8') Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ a) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, về đơn thức bậc 4 với các biến là x, hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các y, z . biến. Ví dụ: 8xy2z 1 b) Tính giá trị của đơn thức 5x 2 y 2 taïi x =  1; y  1 2 b) Giá trị của biểu thức 5x 2 y 2 taïi x =  1; y  2. a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? b) Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức : . 2 2 xy z ( 3x 2 y) 3. 2. 1 5  1   5.   4 4 là 5.(1)2.  2 . a) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. - Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. . 2 2 xy z ( 3x 2 y) 3 = 2x3y3z. b) Hệ số là 2; phần biến là x3y3z; bậc là 7 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, sửa sai, cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HĐ1: Đơn thức đồng dạng - Treo bảng phụ ghi sẵn bài ?1 - Thảo luận nhóm -Yêu cầu Hs hoạt động Kết quả nhóm a) 2x2yz, - 2x2yz, 4x2yz + Nhóm 1+3 làm câu a 1 1 + Nhóm 2 + 4 làm câu b b) 2 x3y2, - 2 xy2z2, 2xyz - Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai - Nghe thông báo của - Giới thiệu : Các đơn thức giáo viên về các đơn của câu a được gọi là các thức đồng dạng và các đơn thức đồng dạng đơn thức không đồng - Các đơn thức của câu b là dạng các đơn thức không đồng dạng - Hai đơn thức đồng - hai đơn thức đồng dạng là dạng là hai đơn thức có hai đơn thức như thế nào ? hệ số khác 0 và có cùng phần biến 3x3y2z2 , - 2 x3y2z2 - Tìm hai đơn thức đồng 1 dạng với đơn thức 2 x3y2z2. NỘI DUNG 1. Đơn thức đồng dạng :. a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến b. Ví dụ 2x3y2 , - 5x3y2 1 2 x3y2 là đơn thức đồng. dạng. - HS.TB trả lời: Bạn Sơn nói đúng 0,9xy2 và - ?2 2 + Treo bảng phụ nêu đề bài 0,9xy là hai đơn thức đồng dạng + Nhận xét , kết luận. - HS. TBY : trả lời - Các đơn thức sau có đồng a) Đồng dạng b) không đồng dạng dạng hay không ? 2 2 c) sau khi thu gọn thì c. Chú ý : Các số khác 0 a. x y và yx 2 3 hai đơn thức này đồng được coi là các đơn thức b. x và x 2 2 dạng đồng dạng c. 2xyzx va 5x yzx - Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng HĐ 2: Luyện tập Bài 15 SGK Luyện tập + Treo bảng phụ ghi đề bài Bài 15 SGK 5 2 1 2 2 2 15 x y; x y ; x y 2 5 + Gọi HS đọc nội dung đề - HS.TB lên bảng trình + 3 ; x2 y bài bày: 1 2 xy 2 2 1) Xếp các đơn thức sau Nhóm các đơn thức + xy ; -2xy ; 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thành từng nhóm các đơn đồng dạng: +xy 5 2 1 2 2 2 thức đồng dạng? x y ; x y; x y 5 2 1 2 1 2 2 2 3 2 5 + ; x2y x y; x y; xy ; x y 3. 2. 2. 4. 2. 2. 5. 1 2 xy + xy2; -2xy2 ; 4. xy ; -2xy ; x y; xy 2) Tìm các đơn thức đồng + xy 2) các đơn thức đồng dạng với nhau trong các dạng với nhau trong các đơn thức sau: - HS.TBY lên bảng trình đơn thức sau: 2 a)2xy; 9y ; 2y; 5xy; 4xyp a) 2xy; 5xy bày b) 2p; 3pq; 5q; 4pq; b) 3pq;4pq a) 2xy; 5xy 2 c) 2x; 3xy; 6a; 2x ; 3a c) không có b) 3pq;4pq 2 2 2 d) 4x ; 6x ; 6; 6x; 6a; x ; c) không có đơn thức d) 4x2; 6x2; x2 -15 đồng dạng - Nhận xét, bổ sung, sửa sai. d) 4x2; 6x2; x2 3)các đơn thức không 3) Tìm các đơn thức không đồng dạng với các đơn đồng dạng với các đơn thức thức khác khác trong các đơn thức sau: a) 0,5x a) 5x2; 3a x2; -2x2; 0,5x; b) 2y -7x2 ( a là hằng số) c) 3x2yz - HS. TBK trả lời b) 7yz; -5yz; 6bcyz; 0,5yz; a) 0,5x 2y ; 3yz ( b,c là hằng số) b) 2y c) 3x2yz; -2x2 y2x; 62x2y2x; c) 3x2yz 2 2 2 2 -25 x y x; 1,3 x y x 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’ ) - Làm các bài tập: 19,20,21 (tr 36SGK )vaø 19  22(tr12 SBT) - Xem và làm lại các bài tạp đã giải tại lớp - Học bài theo ghi chép ở vở và kết hợp với sách giáo khoa - Đọc trước bài: Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 55 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng 2. Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. cộng , trừ thành thạo các đơn thức đồng dạng. 3. Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn ?3 bài tập 18 SGK. 2. Chuẩn bị cúa học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Đơn thức đồng dạng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (6') Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Đơn thức đồng dạng là gì? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có Xếp các đơn thức sau thành từng hệ số khác 0 và có cùng phần biến nhóm các đơn thức đồng dạng? Nhóm các đơn thức đồng dạng: 5 2 1 2 1 2 2 2 x y; x y; xy ; x y 3 2 4 5. xy2; -2xy2 ; x2y; xy. 5 2 1 2 2 2 x y; x y; x y 2 5 +3 ; x2 y 1 2 xy + xy2; -2xy2 ; 4. +xy - Gọi HS nhạn xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, sửa sai, cho điểm 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng . 2 - Tính nhanh: 2.7 . 5 +1. - Áp dụng tính chất phân 2. Cộng trừ các đơn thức 72.25 phối của phép nhân đối đồng dạng : - Hướng dẫn học sinh thực với phép cộng ta có : hiện phép cộng hai thức (2+1) 72 . 25 = 3. 72. a.Ví dụ đồng dạng 25 2x2y + x2y = ( 2 + 1) x2y = 3x2y - Tính 2x2y + x2y = ? - HS. Khá lên bảng thực.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hai đơn thức này là 2 đơn hiện cả lớp làm vào vở thức như thế nào ? - Là hai đơn thức đồng - Nhận xét , bổ sung dạng 2 - Ta có 3x y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y - Tính 3xy2- 7xy2 = ? - Gọi HS lên bảng thực hiện Ta nói - 4xy2 là hiệu của đơn thức 3xy2 và 7xy2 - Hs TB lên bảng thực - Khi cộng (trừ ) hai đơn hiện thức đồng dạng ta làm thế nào? - Khi cộng (trừ ) hai - Nhấn mạnh: Muốn cộng đơn thức đồng dạng,ta (trừ ) hai đơn thức đồng cộng (trừ) các hệ số và dạng,ta cộng (trừ) các hệ số giữ nguyên phần biến . và giữ nguyên phần biến . ?3 Tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng sau : xy3 ; - Kết quả nhóm: 5xy3 ; - 7xy3 Hs: xy3+5xy3 – 7xy3= - Cho HS: thảo luận nhóm = (1+5-7) xy3= - xy3 và gọi đại diện các nhóm lên thực hiện HĐ 2 : Củng cố – luyện tập 1. Bài tập 16: SGK Tìm tổng của 3 đơn thức sau - HS lên bảng trình bày: : 25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 Gv:cho hs nhận xét đánh giá = (25+55+75)xy2= bài làm của bạn 155xy2 + Nhận xét , sửa sai - Nhận xét bài làm của bạn 2. Bài 17 SGK: Tính giá trị của biểu thức sau tại x =1 ; y= -1 1 2 3 5 xy  x y  x5 y 2 4. - Trước tiên ta phải làm gì? - Có cách làm nào nhanh hơn hay không? - Nhâïn xét gì về hai đơn thức: 3 5 x y; x 5 y 4 ?. - Thay x =1 ; y= -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - HS .TB phát hiện: 3 5 x y; x 5 y 4 đồng dạng. ta. thu gọn biểu thức: 1 2 3 5 xy  x y  x5 y 2 4. 3xy2- 7xy2 = ( 3 - 7 ) xy2 = - 4xy2. b. Quy tắc : Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ ) các hệ số và giữ nguyên phần biến c. Áp dụng xy3 + 5xy3 – 7xy3 = (1 + 5 - 7) xy3 = - xy3. Luyện tập Bài tập 16: SGK 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25+55+75)xy2 = 155xy2 Bài 17 SGK: 1 2 3 5 xy  x y  x5 y 2 4 1 2 1 5 xy  x y 4 =2. Thay x =1 ; y= -1 vào biểu thức, ta có: 1 1 .1.( 1)  .1.( 1) 2 4 3  4. Vậy giá trị của biểu thức 3 tại x =1 ; y= -1 là 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Từ đó hãy tính giá trị của biểu thức tại x =1 ; y= -1? Bài 18 SGK - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai - Giới thiệu thêm về tiểu sử của LÊ VĂN HƯU. 1 2 1 5 xy  x y 4 = 2. - HS. TB lên bảng tính được giá trị của biểu thức tại x =1 ; y = -1 3 là 4. Bài 18 SGK + Kết quả : LÊ VĂN HƯU. - Các nhóm thảo luận theo kỷ thuật khăn trải bàn - Kết quả nhóm: LÊ VĂN HƯU - Đại diện các nhóm bổ sung. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’ ) - Làm các bài tập 22;23 SGK - HD: Dựa vào cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến - Xem và làm lại các bài tạp đã giải tại lớp - Học bài theo cách ghi ở vở và kết hợp với sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 56 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... ĐA THỨC I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: HS biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc của một đa thức. 3. Thái độ: Phát huy tính tích cực cùa HS II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ có kẻ sẵn các ví dụ về tổng các đơn thức bất kì. (VD a, b, c sgk). 2. Chuẩn bị của học sinh: + Nắm vững các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà, và xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh - Thế nào là đơn thức đồng dạng? - Nêu được định nghĩa - Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Qui tắc cộng, trừ ta làm thế nào? - Áp dụng: Tính tổng rồi tìm bậc của đơn a) – xyz b) 4x2y2z2 thức nhận được: c) 0 2 2 2 2 2 2 a) xyz – 5xyz ; b) 3x y z + x y z ; 2 2 2 x y  x2 y 3 c) 3. - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Đa thức - Cho HS làm ví dụ a sgk: - HSlên bảng viết biểu 1. Đa thức. 1 Viết biểu thức biểu thị diện thức: xy 2 3 1 2 + 8x tích của hình tạo bởi một 3x + 7y xy tam giác vuông và hai hình x2 + y2 + 2 vuông dựng về phía ngoài HS1: chẳng hạn x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy 1 trên hai cạnh góc vuông x, y Là những đa thức xy 2 3 của tam giác đó 2 3x ; 7y ; ; 8x.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Yêu cầu HS lấy vài ví dụ về đơn thức? - Hãy nối các đơn thức đã cho bởi các phép toán cộng và trừ. - Các biểu thức đại số này là các ví dụ về đa thức. Vậy thế nào là đa thức? - Nêu khái niệm đa thức (sgk). HĐ CỦA TRÒ 1 xy => 3x + 7y - 2 + 8x 2. 3. HS2: x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. - Đọc đinh nghĩa 1 xy (sgk) ,vài HS nhắc lại 2 2 2 - Đa thức x + y + - Ba hạng tử x2; y2 ; 1 gồm các hạng tử nào? xy - Lưu ý : Khi chỉ ra các 2 hạng tử của đa thức ta chỉ ra Hs: Lắng nghe hạng tử bao gồm cả dấu của hạng tử đó. 5 Hs: Gồm 4 hạng tử : xy 2 2 5 Ví dụ: 3x –y + 3 - 7 xy gồm mấy hạng tử? Đó là 3x2 ; - y2 ; 3 ; -7 - HS.TB lên bảng, cả các hạng tử nào? - Nêu chú ý: mỗi đơn thức lớp làm bài vào vở a) 5x + 8y (đồng) được coi là một đa thức - Hãy viết một đa thức và b) 120x + 150y (đồng) chỉ rõ các hạng tử của đa các biểu thức trên đều là các đa thức thức đó? HĐ 2: Thu gọn đa thức - Nêu ví dụ SGK lên bảng - HS.TBYTa có: x2y và x2y–3xy + 3x2y –3 + xy + 3x2y 1 -3xy và xy x 2 +5 -3 và 5 - Trong đa thức này có các - HS.TB đơn thức nào đồng dạng? A = x2y+ 3x2y – 3xy+ 1 (hay hạng tử nào đồng x dạng) xy - 2 = 4x2y – 2xy - Hãy nhóm chúng lại và 1 x thực hiện phép tính cộng, 2 trừ các đơn thức đồng dạng? 1 x - Đa thức 4x2y – 2xy - 2 +. 2 còn các hạng tử nào đồng dạng nữa không?. NỘI DUNG. * Chuù yù: + Để viết đa thức ta thường dùng các chữ cái in hoa. + Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.. 2. Thu gọn đa thức Ví dụ A = x2y+ 3x2y- 3xy+ xy 1 1 x x 2 2 = 4x y – 2xy - 2 1 2 x y Q = 5x2y+ 2 – 3xy - xy 1 2 1 1 x x + 5xy - 3 + 3 + 2 - 4 11 2 1 1 x y x = 2 + xy + 3 + 4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - Khi đó ta nói đa thức này là dạng thu gọn của đa thức Thảo luận nhóm A Kết quả: 1 2 - Cho HS làm ?2: Hãy thu x y 2 2 gọn đa thức Q = 5x y – Q = 5x y+ 2 – 3xy. NỘI DUNG. 1 2 1 1 2 x y x x x 3xy + 2 - xy + 5xy - 3 + - xy + 5xy - 3 + 3 + 1 2 1 1 1 x 2 + 3 - 4 2- 4 11 2 1 1 - Nhận xét bài làm của các x y x nhóm. = 2 + xy + 3 + 4. HĐ 3: Bậc của đa thức - Cho đa thức + Các hạng tử là : x2y5; M = x2y5 – xy4 + y6 +1 xy4 ;y6 ;1 - Đa thức có các hạng tử x2y5 có bậc là 7 nào? Tìm bậc của các hạng xy4 có bậc là 5 tử đó? y6 có bậc là 6 1 có bậc là 0 - Bậc cao nhất của các hạng - Bậc cao nhất là 7 tử trên là bao nhiêu? - Khi đó ta nói 7 là bậc của - Bậc của đa thức là đa thức M hay M có bậc là bậc của hạng tử có bậc 7. Vậy thế nào là bậc của đa cao nhất trong dạng thu thức? gọn của đa thức đó. - Đa thức Q chưa thu - Cho hs làm ?3. gọn Tìm bậc của đa thức:. 3. Bậc của đa thức. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Ví dụ: đa thức -3x5 + 3x51 3 3 2 x y xy 2 - 4 +2 có bậc 5. 1 3 x y Q =-3x5 + 3x5 - 2 5 3 2 1 3 3x +2 xy x y - Đa thức Q đã được thu 4 +2 = - 2 3 2 1 3 gọn chưa? xy x y - Thu gọn đa thức Q ,Tìm 4 + 2; - 2 có bậc của hạng tử 3 2 xy - Tìm bậc của đa thức Q? bậc là 4; - 4 có bậc 1 3 3 2 x y xy Q = -3x5 - 2 - 4 +. - Vậy để tìm bậc của một đa thức trước hết ta phải làm gì? - Chú ý (sgk). - Đa thức là gì? - Muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Thế nào là bậc. là 3; 2 có bậc là 0 - Vậy đa thức Q có bậc * Chú ý (sgk) là 4. - Trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. 3. Củng cố - Lần lượt trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY của đa thức? Bài tập 25 (sgk) Tìm bậc của mỗi đa thức sau: 2. . 1 x 2 + 1 + 2x – x2. HĐ CỦA TRÒ. NỘI DUNG. Hs: a) B = 3x2 – x2+ 2x . 1 3 x x 2 2 + 1 = 2x + 2 +. a) 3x 1 có bậc là 2 2 3 3 3 2 b) 3x + 7x -3x + 6x – 3x b) C = 3x2 – 3x2 + 7x3 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, -3x3+ 6x3 = 10x3 có cả lớp cùng làm bậc là 3 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Làm bài tập: 27, 28 sgk + 25, 26 SBT - Nắm vững cách thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức. - Xem lại bài tập đã chữa và làm bài - Xem trước bài “CỘNG, TRỪ ĐATHỨC”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 57 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được quy tắc cộng, trừ đa thức. 2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc để thực hiện thành thạo cộng, trừ đa thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận,cách trình bày lời giải chính xác. II . CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng, quy tắc bỏ dấu ngoặc + Dụng cụ: Thước, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh - Thế nào là đa thức? Cho ví dụ? - Nêu đúng khái niệm đa thức cách rút Muốn thu gọn các đa thức ta làm thế gọn một đa thức nào? - Áp dụng: Thu gọn đa thức rồi tìm A = 2x2yz + 4 x2yz – 5 x2yz + xy2z – xyz bậc của chúng : A = 2x2yz + 4 x2yz – = 2x2yz – xyz bậc 4 5 x2yz + xy2z – xyz Thu gọn đa thức rồi tìm bậc của a) x6 + 2x2y5 + 0 xy6 chúng - Bậc đa thức là 6 6 2 5 6 2 5 6 a) x + x y + xy + x y – xy b) 4x3 - 2x2- 9/2xy 1 - Bậc đa thức là 3 3 3 2 2 b) x – 5xy + 3x + xy – x + 2 xy – x - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận đánh giá xét , sửa sai , cho điểm 2. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA. HĐ CỦA TRÒ. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THẦY HĐ 1: Cộng hai đa thức. - Yêu cầu HS nhắc lại : - Khi bỏ dấu ngoặc: + Qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’ + Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu ‘’+’’ ta giữ nguyên dấu các số hạng bên trong ngoặc. + Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu ‘’-’’ ta đổi dấu các số hạng bên + Nêu tính chất của phép trong ngoặc. cộng, trừ các số hữu tỉ? - Tính chất giao hoán - Để cộng, trừ các đa thức -Tính chất kết hợp ta cũng vận dụng được các - Lắng nghe tính chất này. - Xét ví dụ : Cho hai đa - Ghi ví dụ vào vở và thức: thực hiện phép tính theo 2 M = 5x y + 5x – 3 sự hướng dẫn của thầy 1 giáo 2 N = xyz – 4x y + 5x - 2 M+N = (5x2y + 5x–3) + Tính M + N ? 1 - Hướng dẫn trình tự các bước: (xyz – 4x2y + 5x - 2 ) + Thực hiện bỏ dấu ngoặc = 5x2y+5x–3+xyz–4x2y 1 + Nhóm các hạng tử đồng dạng và thu gọn các hạng +5x- 2 tử đồng dạng = (5x2y – 4x2y) + (5x + 7 1 - Khi đó ta nói:x2y+10x- 2 + 5x) + ( –3 - 2 ) + xyz xyz là tổng của M và N. 7 - Yêu cầu HS làm Bài ?1 = x2y + 10x - 2 + xyz.. SGK Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng. - Gọi vài HS nêu kết quả của mình - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 1. Cộng hai đa thức. a. Ví dụ : Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x – 3 1 N = xyz – 4x2y + 5x - 2. Ta có : M + N = (5x2y+5x–3)+(xyz–4x2y+5 1 2). = 5x2y+5x–3+xyz–4x2y+5x1 2 1 = 5x y–4x y +5x+5x –3+ 2 2. 2. +xyz 7 = x2y + 10x - 2 + xyz.. b. Cách cộng hai đa thức: Để cộng hai đa thức ta thực hiện theo hai bước: - Bước 1 : Áp dụng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép tính cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng - Bước 2 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng. - Cả lớp cùng làm ,vài HS nêu kết quả của mình - Vài HS nhận xét bài làm của bạn HĐ 2: Luyện tập. Bài 1 ( Bài 31 SGK) Cho hai đa thức: M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 N = 5x2+ xyz – 5xy + 3 – y. Bài 1 (Bài 31 SGK) M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2+ xyz – 5xy + 3 – y).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tính : M + N - Gọi HS lên bảng thực hiện ,cả lớp cùng làm vào vở - Gọi HS nhận xét, bổ sung Bài 2 ( Bài tập 33 a SGK ) Tính tổng 2 đa thức:. - HS.TB thực hiện: Kết quả: M + N = 4xyz + 2x2 + 2 – y -Vài HS nhận xét, bổ sung. = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1+ 5x2+ xyz – 5xy + 3 – y = 3xyz + xyz – 3x2+ 5x2 + 5xy– 5xy – 1+ 3 – y = 4xyz + 2x2 + 2 – y. - HS.TBY lên bảng thực hiện. Bài 2 (Bài 33a SGK). M  N 3,5 xy 3  2 x 3 y 2  x 3. N 3 xy 3  x 2 y  5,5 x 3 y 2. M x 2 y  0,5 xy 3  7,5 x3 y 2  x3 N 3xy 3  x 2 y  5,5 x 3 y 2. - Gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào vở - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại : các bước cộng hai đa thức.. - Vài HS nhận xét, bổ sung. M  x 2 y  0,5 xy 3  7,5 x3 y 2  x3 M  N 3,5 xy 3  2 x 3 y 2  x 3. Bài 4: Tìm đa thức P và Q biết: â) P  x 2  2 y 2 x 2  y 2  3 y 2  1. . .  b)  - Yêu cầu học sinh hoạt động trong thời gian 4 phút - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày bài giải - Gọi vài HS lớp nhận xét, góp ý 2. Q  5 x  xyz xy  2 x 2  3xyz  5. - Hoạt động nhóm tìm đa thức P và đa thức Q - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải - Vài HS lớp nhận xét, góp ý. Bài 4. a) P  x2  2 y 2 x2  y 2  3 y 2  1. . . .  .  P  x2  2 y 2  1  x2  2 y 2. .  P x 2  2 y 2  1  x 2  2 y 2 2 x 2  1. b). Q  5 x 2  xyz  xy  2 x 2  3xyz  5. . .  Q xy  2 x 2  3xyz  5  5 x 2  xyz  Q xy  7 x 2  4 xyz  5. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Làm bài tập:29, 32, 33, 34, 35 SGK - Xem lại các bài tập đã giải - Nắm vững cách cộng, t hai đa thức ( thực chất thu gọn đa thức) - Ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, trước dấu ngoặc có dấu trừ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 58 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục hoàn thiện về qui tắc cộng, trừ các đa thức, được củng cố về đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức. 3. Thái độ: Tính nhanh, cẩn thận trong giải toán. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Qui tắc cộng, trừ các đa thức và làm bài tập về nhà + Dụng cụ: Thước, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (6’ ) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh HS1 M+N - Chữa bài tập 33 trang 40 SGK : = x2y + 0,5xy3  7,5x3y2 + x3+3xy3  x2 + Tính tổng hai đa thức 5,5x3y2 M = x2y + 0,5xy3  7,5x3y2 + x3 = 3,5xy3  2x3y2 + x3 3 2 3 2 N = 3xy  x + 5,5x y - Hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng HS2 A = (5x2 + 3y2  xy) + (x2 + y2 ) = 6x2 + 4y2  xy A = (5x2 + 3y2  xy) + (x2 + y ) =? B = (x2 + y2 ) + (xy + x2  y2) = 2x2 + xy B = (x2 + y2 ) + (xy + x2  y2) =? - Gọi HS nhận xét đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, sửa sai ghi điểm 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HĐ CỦA TRÒ HĐ 1: Trừ hai đa thức. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nêu ví dụ: Cho hai đa thức P = x2y + x3 – xy2 + 3 và Q = x3 + xy2 – xy – 6 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính P – Q . - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày - Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn - Khi đó ta nói đa thức x2y – 2xy2 + xy + 9 là hiệu của hai đa thức P và Q. - Yêu cầu cả lớp c làm?2 SGK Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng. - Gọi vài HS nêu kết quả của mình - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn - Chốt lại cách trừ hai đa thức. 2. Trừ hai đa thức.(SGK) a) Ví dụ : Cho hai đa thức P = x2y + x3 – xy2 + 3 và Q = x3 + xy2 – xy – 6 - Thảo luận nhóm Ta có : P – Q = theo kỷ thuật khăn trải (x2y+x3– xy2+3)-(x3+xy2 xy– bàn. 6) - Đại diện vài nhóm = x2y+ x3–xy2+3-x3-xy2+xy 6 treo bảng phụ lên = x2y– xy2-xy2+x3-x3+3 6+xy bảng và trình bày = x2y –2xy2 + xy + 9 - Đại diện vài nhóm b. Cách trừ hai đa thức: khác nhận xét, bổ Để trừ hai đa thức ta thực hiện sung bài làm nhóm theo ba bước sau : bạn - Bước 1 : Viết các đa thức vào trong dấu ngoặc , rồi nối chúng với nhau bằng dấu “ – -Thực hiện ?2 ” Bước 2: Bỏ dấu ngoặc ( theo quy tắc dấu ngoặc) - Vài HS nêu kết quả - Bước 3 : Nhóm và thu gọn các hạng tử đồng dạng của mình - Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn HĐ 2: Luyện tập.. Bài 1 (Bài 35 SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 SGK-Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét, góp ý - Kiểm tra và nhận xét bài của học sinh Bài 2 ( Treo bảng phụ ) Cha hai đa thức : B  x 2  2 y  xy  1 C x2  y  x2 y 2  1. Tìm đa thức A. Biết: a) C  A  B b) C  A B - Muốn tìm đa thức A biết C  A  B và C +A = B ta làm như thế nào?. Bài 35b SGK - Cả lớp làm bài tập 35SGK vào vở - HS.TB lên bảng trình bày - Vài HS khác nhận xét, góp ý - Các nhóm HS viết ra bảng nhóm các đa thức theo yêu cầu .Nhóm nào viết được nhiều đa thức hơn trong thời gian 3 phút là thắng - Ta có: C=A + B  A=C-B và C +A = B  A= B- C. M N  x 2  2 xy  y 2 . .  y. 2. 2. 2. 2.  2 xy  x 2  1. . 2. x  2 xy  y  y  2 xy  x  1  4 xy  1. Bài 2 a) Ta có: C=A + B  A = C B ( x 2  y  x 2 y 2  1)  ( x 2  2 y  xy  1) x 2  y  x 2 y 2  1  x 2  2 y  xy  1 3 y  x 2 y 2  xy  2. b) Ta có : C  A B  A B  C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Yêu cầu HS xác định bậc của C trong mỗi trường hợp - Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập 33SBT Bài 33. Tìm các cặp giá trị (x; y) để: a) 2 x  y  1 0 b) x  y  3 0 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ tìm các cặp giá trị (x; y) thích hợp để 2x + y–1=0 - Có bao nhiêu cặp số (x; y) để gía trị của đa thức 2 x  y  1 = 0. Nêu cách tìm? - Gợi ý : + Từ : 2 x  y  1 0  2x + y = 1  2x = 1 – y. - Cả lớp làm bài 2 tính hiệu của B và A - Xác định bậc của đa thức C trong mỗi trường hợp. - Đọc và làm bài tập 33 SBT. - Suy nghĩ và thảo luận nhóm nhỏ tìm các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn yêu cầu của đề bài - Suy nghĩ , tìm tòi.  x 2  2 y  xy  1  x 2  y  x 2 y 2  1  3 y  xy  x 2 y 2  2. Bài 33. a) 2 x  y  1 0 Ví dụ: Với x 1; y  1 ta có: 2.1  ( 1)  1 2  1  1 0 -Với x 0; y 1 ta có: 2.0 1  1 0  1  1 0 -Với x 2; y  3 ta có: 2.2  (  3)  1 4  3  1 0 b) x  y  3 0. Ví dụ: Với x 0; y  3 ta có: 0  ( 3)  3 0  3  3 0 -Với x 1; y  2 ta có: 1  ( 2)  3 1  2  3 0 -Với x  1; y  4 ta có:. 1 y x  2. + Khi y = 0 thì x = ? Khi y = 1 thì x = ? Khi y = 2 thì x = ? ...... - Tương tự về nhà các em hãy tìm các cặp giá trị (x; y) để x  y  3 0. ( x 2  2 y  xy  1)  ( x 2  y  x 2 y 2  1).  1  ( 4)  3  1  4  3 0. - Vài HS nêu kết quả. 3. Củng cố - Vài HS nhắc lại cách cộng hay trừ các đa thức. - Yêu cầu HS nhắc lại: Muốn cộng hay trừ các đa thức ta làm như thế nào? - Kết luận 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) - Làm bài tập:37 sgk, bài 30, 31, 32 SBT - Xem lại các bài tập đã giải - Để thực hiện tốt qui tắc trừ hai đa thức, các em cần nắm vững qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’ - Xem trước bài ‘’Đa thức một biến’’.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 59 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nhận dạng được đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến. 2. Kỹ năng: Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ghi ?4; 39; 43 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: Qui tắc thu gọn đa thức nhiều biến, làm bài tập về nhà + Dụng cụ: Thước, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Cho hai đa thức : C=A+B 2 3 2 A = xy + x – 2x + xy –x + 1 = ( xy2 + x3 – 2x2 + xy –x + 1) + (x 2 –xy2 – xy – x B = x2 –xy2 – xy – x - 2 . – 2) Tính C = A+B ? = xy2 + x3 – 2x2 + xy –x + 1 + x2 –xy2 – xy – x – 2 = x3 – x2 –2 x – 1 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, sửa sai ghi điểm 2. Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đa thức một biến - Từ bài kiểm tra bài cũ ta 1. Đa thức một biến thấy đa thức tổng của hai đa thức A+B= C = x3 – x2 –2 x – 1à - Vậy đa thức một biến Đa thức một biến là tổng một đa thức chỉ chứa 1 biến là đa thức chỉ chứa một của những đơn thức của x. Vậy đa thức một biến là biến số cùng một biến. đa thức như thế nào ?. - Cho ví dụ, chẳng hạn: Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Yêu cầu HS cho ví dụ về đa thức một biến? HS1 : biến x HS 2: biến y - Giới thiệu kí hiệu đa thức một biến: Để kí hiệu cho đa thức một biến, người ta dùng chữ cái in hoa và kèm theo biến của nó. Như A(x) ; B(y) ;… -Giới thiệu giá trị của đa thức khi cho trước giá trị của biến. A(x) tại x = 1 ta viết A(1), … Cho HS làm ?1 và ?2 SGK : 1 A = 7y2 – 3y + 2 1 B = 2x – 3x + 7x + 4x + 2 5. 3. 5. 1 HS1: A = 3x - 2 x2 + 4. 3x – 1 1 HS2: B = 2 y3 – y2 + 2y. +4 - Lắng nghe và ghi bài vào vở : 1 A(x) =3x - 2 x2 +3x– 1 1 B(y) = 2 y3–y2 +2y + 4 . 1 2 A(5) = 7.5 – 3.5 + 2 1 321 = 7.25 – 15 + 2 = 2 4. B(2) = 2x5–3x+7x3+ 4x5 1 +2 1 = 6x5 – 3x + 7x3 + 2. 1 = 6.2 – 3.2+ 7.2 + 2 1 ?2: Tìm bậc của các đa thức = 192 – 6 + 56 + 2 = A(y), B(x) nêu trên. 1 242 2. ?1: Tính A(5) , B(2). 1 A=3x - 2 x2+ 3x – 1 1 B= 2 y3– y2 + 2y + 4 4. 5. 3. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.. - Khái niệm bậc của đa thức - HS.TBY A(y) có bậc là 2 một biến. B(x) có bậc là 5 - Vài HS nêu khái niệm như SGK Hoạt động 2: Sắp xếp đa thức một biến - Thông báo việc thuận lợi 2. Sắp xếp một đa thức. của bước sắp xếp đa thức: - Lắng nghe - Theo thứ tự lũy thừa giảm Sắp xếp đa thức theo thứ dần của biến. tự tăng ( giảm ) dần của - Theo thứ tự lũy thừa tăng biến dần của biến. + Sắp xếp các hạng tử Ta có: - Cho ví dụ theo lũy thừa giảm của P(x) = 5x + 3 – 7x2 + x3 + P(x) = 5x + 3 – 7x2 + x3 + biến: 3x4 3x4 P(x) = 3x4+ x3 – 7x2 + (SGK) - Hãy sắp xếp đa thức trên 5x + 3 theo 2 cách. + Sắp xếp các hạng tử.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Khi sắp xếp ta phải thu gọn đa thức trước. - Treo bảng phụ nêu ?4 SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. - Tìm bậc của Q(x) và R(x) ? - Nêu nhận xét Các đa thức bậc hai đều có dạng ax2 + bx + c trong đó a, b, c là hằng số, a 0. - Xét đa thức: 1 P(x) = 6x + 7x – 3x + 2 5. 3. -Đọc các hạng tử của đa thức - Đọc phần hệ số của các hạng tử đó - Tìm bậc của đa thức? - Hệ số của lũy thừa cao nhất là bao nhiêu? 1 - Nêu các khái niệm 2 còn. gọi là hệ số tự do . P(x) có bậc 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất. - Gọi HS đọc Chú ý SGK P(x)=6x5+ 0x4+7x3+0x2 -3x 1 +2.. Xác định hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2. Bài 43: ( Treo bảng phụ) - Gọi HS đứng tại chố trả lời - Chốt lại: Bậc của đa thức một biến. theo lũy thừa tăng của biến: P(x) = 3 + 5x– 7x2 + x3 + 3x4 - Thảo luận nhóm theo bàn. Q(x) = 5x2- 2x +1 R(x) = -x2 + 2x – 10. - HS.TBY: Q(x) và R(x) đều có bậc là 2 - Chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Hệ số - HS.TB lần lượt trả lời 3. Hệ số : 1 + Các hạng tử của đa 5 3 5 3 thức lần lượt là 6x ; 7x P(x) = 6x + 7x – 3x + 2 1 Ta có : ;3x ; 2 6 là hệ số của lũy thừa 1 bậc 5 7 3 + Hệ số 6; 7; 3; 2 3 1 + Bậc của đa thức là 5 1 + Hệ số của lũy thừa 2 cao nhất là 6 0 Trong đó : 6 là hệ số cao nhất 1 2 là hệ số tự do. * Chú ý : SGK - Hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 là 0 - Đứng tại chỗ trả lời a) 5; b) 1; c) 3; d) 0. 3. Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập - Mỗi tổ làm nhanh bài Bài 39: “Về đích nhanh” tập trong 3 phút a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + Bài 39 SGK (bảng phụ) 4x2 – 2x – x3 + 6x5 - Gọi HS lên bảng thu gọn Hs: Xung phong lên = 6x5 -4x3 +9x2 –2x + 2 và sắp xếp bảng. b) 6 là hệ số của lũy thừa 2 3 - Gọi HS đứng tại chỗ xác P(x) = 2 + 5x – 3x + bậc 5; -4 là hệ số của lũy.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4x2 – 2x – x3 + 6x5 thừa bậc 3; 5 3 2 = 6x - 4x + 9x –2x+ 2 … 2 là hệ số tự do Hs: Đứng tại chỗ trả lời - Thay x = 3 vào đa thức P(x) Ta có : P(3) = 32 -6.3 +9 = 9 – 18 + 9 = 0 Vậy: P(3) = 0 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’ ) - Làm các bài tập: 40, 41, 42 sgk. Xem lại các bài tập đã giải - Nắm vững các kiến thức đã học. Ôn tập cộng trừ đa thức - Đọc trước bài “ Cộng trừ đa thức một biến”. định hệ số khác 0 của P(x) - Hướng dẫn về nhà: Bài 42: (SGK) P(x) = x2 – 6x + 9 - Nêu cách tính giá trị của đa thức P(x) tại x = 3 ? - Tương tự về nhà tính P(-3).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 60 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... §8. CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs nắm được qui tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc). 2. Kỹ năng: Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác khi nhóm các đơn thức đồng dạng và tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ ghi bài 44;45 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức: qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, làm bài tập về nhà. + Dụng cụ: Thước thẳng , SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh 1) Thế nào là đa thức một biến và bậc 1) Nêu khái niệm đa thức một biến và bậc của đa thức một biến? của đa thức một biến 2) Cho đa thức: 2) a) Q(x) = 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2- 4x – 1 Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x b) 5 là hệ số của lũy thừa bậc 6; 2 là hệ số -1 của lũy thừa bậc 4; 4 là hệ số của lũy thừa a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo bậc 3 và 2; -4 là hệ số của lũy thừa bậc 1 lũy thừa giảm của biến. và -1 là hệ số tự do. b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG THẦY Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến - Cho hai đa thức: - Đọc và ghi đề bài 1. Cộng hai đa thức một 5 4 3 2 P(x) =2x +5x – x +x –x biến : –1 Cho hai đa thức: 4 3 Q(x) = -x + x + 5x + 2 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – Tính : P(x) + Q(x) - HS.TB lên bảng thực x–1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1) + ( - Lắng nghe và thực hiện -x4 + x3 + 5x + 2 ) theo hướng dẫn = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1- x4 + x3 + 5x + 2 P(x) = 2x5 + 5x4–x3 + x2 –x = 2x5 + 5x4- x4– x3+ x3 + –1 x2– x + 5x –1 + 2 Q(x) = -x4 +x3 +5x = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 +2 P(x) Cách 2: 5 4 2 +Q(x)=2x +4x +x +4x+1. P(x) = 2x5+5x4–x3+x2 - Kết quả giống nhau.- x -1 Cách hai nhanh gọn hơn Q(x) = - x4 +x3 HS1: +5x+2 4 3 M(x) + N(x) = (x + 5x – P(x)+Q(x) =2x5+4x4 + x2 x2 +x – 0,5) + (3x4–5x2–x– +4x +1. 2,5) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 + 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = x4 + 3x4 + 5x3 – x2– 5x2+ x – x – 0,5– 2,5 = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 . HS2: M(x)= x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x)= 3x4 –5x2–x – - Gọi HS nhận xét,bổ sung 2,5 M(x)+N(x) = 4x4 +5x3– bài làm của bạn - Yêu cầu HS chọn cách 6x2–3 giải tốt nhất (tùy khả - Vài HS nhận xét kết quả của hai bạn năng) Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến - Với hai đa thức P(x) và 2. Trừ hai đa thức một Q(x) ở trên, yêu cầu HS biến. tính Ví dụ : Tính P(x) - Q(x) P(x) - Q(x) theo hai cách - HS1 làm : Cách 1 + Nửa lớp làm: Cách 1: P(x) - Q(x) Kết quả + Cách 1: P(x) - Q(x) 5 4 3 2 Trừ giống như trừ hai đa = 2x + 6x –2x + x – 6 x = (2x5 + 5x4– x3 +x2–x–1) thức đã học –3 (-x4+ x3+5x+2 ) + Nửa lớp còn lại làm - HS2: làm : Cách 2 = 2x5 + 5x4– x3+ x2– x–1 + Cách 2 : Đặt đa thức bị trừ x4 - x3 - 5x - 2 P(x) ở trên đa thức trừ = 2x5 + 5x4 + x4– x3- x3 + Q(x) ở dưới sao cho các x2 – x - 5x –1 - 2 - Yêu cầu HS cả lớp thực hiện giống như cộng hai đa thức đã học và gọi HS lên bảng trình bày. - Giới thiệu cách cộng thứ 2: Cộng theo cột dọc - Yêu cầu HS đặt đa thức Q(x) dưới đa thức P(x) sao cho các hạng tử đồng dạng cùng nằm trên một cột và thực hiện phép cộng theo cột. -So sánh hai kết quả và rút ra nhận xét - Yêu cầu HS làm ?1: Cho hai đa thức M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính M(x) + N(x) - Gọi HS lên bảng thực hiện + HS1: thực hiện cộng hàng ngang + HS2: cộng theo cột dọc. hiên, cả lớp làm bài vào vở P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> hạng tử đồng dạng cùng nằm trên một cột và thực hiện phép trừ theo cột. -Gọi HS nhận xét , bổ sung sau đó rút ra nhận xét - Trừ đi một đơn thức (đa thức) ta làm thế nào - Hướng dẫn: Đổi dấu các hạng tử ở đa thức trừ rồi thực hiện phép cộng - Nêu đề bài lên bảng Hãy tính M(x) - N(x) biết: M(x) = x4+ 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 –5x2 – x – 2,5 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 4 phút + Nhóm 1;3;5 làm cách 1 + Nhóm 2;4;6 làm cách 2. - Gọi HS rút ra nhận xét về hai cách tính trên: + Kết quả ? + Cách thực hiện nào tiện lợi hơn ? -Chốt lại cho HS cách trừ hai đa thức một biến.. = 2x5+ 6x4 –2x3+ x2 – 6 x –3 - Có thể HS không rút ra được nhận xét - Cộng với đơn thức (đa thức ) đối. + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 +x2– x –1 -Q(x) = + x4 - x3 -5x - 2 P(x)-Q(x)=2x+6x4–2x3 +x2 – 6x -3. -Thảo luận nhóm theo bàn trong 4 phút Cách 1 M(x) - N(x) Kết quả = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Cách 2 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 -N(x) = -3x4 +5x2 + x +2,5 M(x)-N(x) = -2x4+5x3 +4x2+2x+2 + Kết quả như nhau + HS biểu quyết để chọn cách nào tiện lợi hơn. 3: Củng cố - Luyện tập Bài 44 SGK: (bảng phụ) 1 P(x) = -5x - 3 + 8x4 + x2 3. Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 2 3. Bài 44 SGK: - Đọc , ghi đề, suy nghĩ tìm cách thực hiện P(x)= 8x4 - 5x3 + x2. 1 - 3 2 Q(x)= x4 -2x3+x2–5x - 3. - Ta cần sắp xếp các đa P(x)+Q(x)=9x4–7x3+2x2– - Để tính P(x) + Q(x) hay thức theo lũy thừa giảm 5x-1 P(x) – Q(x) ta cần làm thế hoặc tăng của biến rồi mới 1 thực hiện phép tính. 4 3 2 nào? (hsk) P(x) = 8x - 5x + x - 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HS lên bảng giải. Q(x) =-x4 +2x3- x2 +5x + - Nhận xét bài làm của 2 3 - Nhận xét bài làm của bạn P(x) - Q(x) = 7x4–3x3+ 5x HS. 1 - Lưu ý các hạng tử đồng dạng ở cùng một cột. +3 - Gọi HS lên bảng tính. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’ ) - Làm bài tập: 45, 46, 47, 48,50,51 SGK. Xem lại các bài tập đã giải - Hướng dẫn về nhà: Bài 45 SGK (bảng phụ) a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + 1  Q(x) = (x5 – 2x2 + 1) – P(x) b) P(x) – R(x) = x3  R(x) = P(x) – x3 - Thực hiện cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo. - Tiết sau tiếp tục học “cộng trừ đa thức một biến”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 61 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu . - HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ. - YC Hs1:Chữa bài tập 44 trang 45 theo cách cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc Tính P(x) + Q(x) (hsk) Hs2: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ‘’-‘’ ? Tính : (2x3 – 2x + 1) – ( 3x2 + 4x – 1 ) (hstb) Bài 47: (bảng phụ) Cho các đa thức : P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1 2 3 Q(x) = 5 x  x  4 x 4 2 H(x) =  2 x  x  5. * Bài 44 SGK 1 P(x) = 8x – 5x + x + 0.x - 3 2 Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x - 3 4. Hs2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc (2x3 – 2x + 1) – ( 3x2 + 4x – 1 ) = 2x3 – 2x + 1 – 3x2 - 4x +1 = 2x3– 3x2 - 6x + 2 Hs: Quan sát đề bài. 3. 2. P(x)+ Q(x)=9x4-7x3+2x2–5x – 1. * Bài 47: P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1 2 HS xung phong lên Q(x) =  x3  5 x 2  4 x bảng giải.  2 x4  0 x3  x2  0 x  5 H(x)= Hs1: P(x) + Q(x) + H(x) P(x) + Q(x) + H(x) Hs2: P(x) -Q(x) -H(x).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động của GV Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) -Q(x) -H(x) Gv yêu cầu 2hs lên bảng. Hoạt động của HS. Kiến thức = 0x -3x3 +6x2 +3x + 6 Hs: Nhận xét bài làm của P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1  x3  5 x 2  4 x bạn Q(x) = 4 3 2 H(x)=  2 x  0 x  x  0 x  5 Gv: Nhận xét và chốt lại P(x) - Q(x) - H(x) cách tính = 4x4 -x3 - 6x2 -5x -4 4. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP Bài 50 sgk : (bảng phụ) * Bài 50 :  y 5  11 y 3  2 y Cho các đa thức: a) N = N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 8 y5  3 y 1 M = 3 – 4y – 2y.  y 5  11 y 3  2 y 2 3 b) N = 2 y  y  3 y  1 2 hs lên bảng (làm) thu M = - y + 5 3 5 3 5 gọn đa thức + M = 8 y  y  3 y 1 y – y + 7y Hs1: tính M + N N +M = 7y5 +11y3-5y+1 a) Thu gọn các đa thức 5 3 Hs2: tính N – M b) Tính N + M và N – M N =  y  11y  2 y Gv cho học sinh nhận xét Hs: Nhận xét bài làm của 8 y5  y3  3 y 1 M = bổ sung hoàn chỉnh bài 50 bạn N -M = -9y5+11y3+y-1 Gv: Chốt lại cách tính giá trị của đa thức một biến Bài 52 sgk : Tính giá trị của đa thức Hs: Đọc đề 2 P(x) = x – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4 H: Hãy cách tính giá trị Hs: Thay x = -1 vào biểu của đa thức P(x) tại x = -1 thức P(x) rồi thực hiện phép tính => gọi 3 hs lên bảng, mỗi HS xung phong lên bảng em tính một giá trị. giải Hs:Nhận xét bài làm của bạn Tìm bậc của đa thức: Hs: Trả lời: 6 4 6 M = 7x – 2x - 7x -1 M có bậc là 4; hệ số cao 5 2 3 6 N = x –x +5x -3x +5 nhất là -2; hệ số tự do là H: Tìm hệ số cao nhất và -1 hệ số tự do? (hstb) N có bậc là 6; hệ số cao Gv: Nhận xét và lưu ý: nhất là -3; hệ số tự do là Thu gọn đa thức trước khi 5 tìm bậc, hệ số cao nhất Bài 51 sgk : (bảng phụ). Hs: Quan sát đề bài. * Bài 52 SGK Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4 Giải: 2 P(-1) = (-1) – 2.(-1) – 8 = 1 – (-2) -8 = -5 P(0) = 02 – 2.0 – 8 = -8 P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0 Vậy P(-1) = -5 P(0) = -8; P(4) = 0 * Bài 51: a) P(x) =–5 + x2 – 4x3+x4– x6 Q(x)=–1+ x + x2 -x3–x4 + 2x5 b) P(x)=-5+ 0x+x2 -4x3+x4+0x5 –x6 Q(x)=-1+ x + x2-x3 –x4+2x5 P+Q = -6+x +2x2-5x3+0x4+2x5 – x6 P(x)=-5+0x+x2-4x3+ x4+0x5– x6 Q(x)=-1+x+x2-x3–x4+2x5.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của GV Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì? => Yêu cầu hs thực hiện phép tính theo cột dọc. Gv: Lưu ý cho Hs các hạng tử đồn dạng xếp cùng một cột. Hoạt động của HS Kiến thức Hs: Trước khi sắp xếp P-Q= -4–x -3x3+2x4-2x5–x6 các đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó 2 hs lên bảng giải Chú ý nội dung Gv lưu. 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem và ôn lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 52, 53 SGK - Giờ sau luyện tập tiếp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 62 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm nào. 2. Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II .CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ?2; bài 54 SGK - HS : Bảng nhóm, ôn qui tắc chuyển vế. III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1. G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3. Hs1: Tính F(x) + G(x) Hs2: F(x) – G(x) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 Nghiệm của đa thức một biến. ? Hãy cho biết Nước đóng 1. Nghiệm của đa thức một 0 băng ở bao nhiêu độ C? - Nước đóng băng ở 0 C. biến. ? Công thức đổi từ độ F sang Bài toán : sgk 5 độ C ? * Nếu tại x = a, đa thức 9 Hỏi nước đóng băng ở bao P(x) có giá trị bằng 0 thì ta C = (F – 32) nhiêu độ F? nói a (hoặc x = a) là 5 - Trong công thức trên, ta thấy - 9 (F – 32) = 0 nghiệm của đa thức đó. C phụ thuộc vào F; Nếu thay => F – 32 = 0 C = P(x) và F = x thì ta có => F = 32 biểu thức nào? 5 => Khi nào thì P(x) = 0 (hstb) - P(x) = 9 (x – 32) - Ta nói x = 32 là nghiệm của 5 160 đa thức P(x). Hay P(x) = 9 x - 9 Vậy khi nào thì số a là - P(x) = 0 khi x = 32..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động của GV nghiệm của đa thức P(x) ? ?. Với đa thức P(x) ở bài 52 tiết trước đã giải thì nghiệm của đa thức P(x) là bao nhiêu? Giải thích? => định nghĩa nghiệm của đa thức một biến (sgk) * Cho đa thức P(x) = 2x + 1. 1 Hãy thay giá trị x = - 2 vào đa. thức P(x) và tính? * Cho đa thức Q(x) = x2 – 1 Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức Q(x). * Cho đa thức G(x) = x2 + 1 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x). => Qua các ví dụ trên em có kết luận gì về số nghiệm của một đa thức? Cho hs làm ?1: x = 0; x = -2 và x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không ? vì sao? Cho hs làm ?2: Gv ghi đề ? 2 trên bảng phụ Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.. Hoạt động của HS. Nội dung. - a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 - Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 là x = 4 Vì P(4) = 0 - Nêu đ/n ở sgk => Vài hs nhắc lại Hoạt động 2: Ví dụ 1 1 Hs: P(- 2 ) = 2 .(- 2 ) + 1. = -1 + 1 = 0 Hs: x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x). Hs: Đa thức G(x) không có nghiệm vì với mọi giá trị x   , x2  0, nên x2 + 1 > 0. Hs: Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào.. Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức: nghiệm của đa thức một biến. 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức. - Vận dụng giải bi tập SGK.. 2. Ví dụ : * Cho đa thức P(x) =2x+ 1 1 1 Ta có P(- 2 ) = 2.(- 2 ) + 1. = -1 + 1 = 0 1 Vậy x = - 2 là nghiệm của. đa thức P(x). * Đa thức Q(x)= x2 – 1có 2 nghiệm là x = 1 và x = -1 vì Q(-1)=(-1)2–1= 0 Q(1) = 12 – 1 = 0 ?1. x = 0; x = -2 và x = 2 là nghiệm của đa thức ?2. x3 – 4x= H(x) vì: H(0) = 03 –4. 0 = 0 H(-2) = (-2)3 –4.(-2) = 0 H(2) = 23 – 4 . 2 = 0. Vậy 0, 2, -2 l nghiệm của đa thức x3 – 4x Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào. - Một đa thức bậc n (khác 0) không quá n nghiệm...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Giờ sau luyện tập.. Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 63 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức một biến. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bi tập theo lơgic tốn học . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu . - HS: Đồ dng học tập, giải bi tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bi tập H: Khi nào thì số a được gọi Bài 54 SGK: 1 là ngiệm của đa thức P(x)? Hs: Khi P(a) = 0 (hstb) Hs: 2 hs lên bảng a) P(x) = 5x + 2 1 1 1 Bài 54 sgk : (bảng phụ) 1 1 1 Hs1: P( 10 ) = 5. 10 + 2 = P( 10 ) = 5. 10 + 2 = 1 Gv: Gọi 2 Hs lên bảng giải 1 1 1 Vậy x = 10 không phải là Gv: Nhận xét và chốt lại cho Vậy x = 10 không phải là nghiệm của đa thức P(x). Hs cách nhận biết một số có nghiệm của đa thức P(x). b) Q(x) = x2 – 4x + 3 phải là nghiệm của một đa b) Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 thức cho trước hay không Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 * Hướng dẫn về nhà: Vậy x = 1; x = 3 là Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm Bài 55 SGK: nghiệm của đa thức Q(x) của đa thức Q(x) = x2 – 4x + a) Tìm nghiệm của đa thức = x2 – 4x + 3 3 P(y) = 3y + 6 H: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức trên? (hsk) b) Chứng tỏ rằng đa thức Hs: P(y) = 0 Q(y) = y4 + 2 không có Hay 3y + 6 = 0.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> nghiệm H: Có nhận xét gì về y4 ? (hsk) Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành.. => y = -2 Hs: y4 > 0; y4 + 2 > 2 Vậy y4 + 2 > 0 Hay đa thức Q(y) không có nghiệm Hoạt động 2: Luyện tập. - YC HS giải bi tập 55 SGk 48 - Nghin cứu cch giải. * Bài 55 SGK - 48 a. y = -2 b. Đa thức Q(y) = y4 + 2 Ta cĩ y4 luơn dương Ln y4 + 2 lại cng dương Ln khơng co gi trị no của y thỏa mn y4 + 2 = 0 Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 Khơng cĩ nghiệm.. 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59 trang 49 sgk - Giờ sau ơn tập chương IV.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 64 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.Các qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức. Nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng: Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến - Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 58, 62 SGK và bài tập trắc nghiệm 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức:Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương I, làm câu hỏi và 5 bài tập ở(sgk) + Dụng cụ: Thước, phấn màu, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 58 SGK : Dạng1:Tính giá trị của biểu - Các biểu thức trên là đa - Các biểu thức trên là thức thức hay đơn thức? (hstb) đa thức Bài 58 sgk : - Gọi Hs nhắc lại khái niệm - Nhắc lại khái niệm a) Thay x = 1; y = -1; z = -2 đơn thức, đa thức. đa thức và đơn thức vào biểu thức ta được: - Nêu cách tính giá trị của Hs: Thay các giá trị 2.1.(-1)[5.1.(-1)+ 3.1–(-2)] biểu thức? (hstb) cho trước của biến vào = -2 [(-5)+3 + 2]= -2. 0 = 0 biểu thức rồi thực hiện Vậy giá trị của biểu thức - Gọi 2 hs lên bảng thực phép tính 2xy(5x2y + 3x – z) bằng 0 tại hiện Hs: 2 HS lên bảng x = 1; y = -1; z = -2 - Nhận xét và chốt lại cách thực hiện b) Thay x = 1; y = -1; z = -2.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> tính giá trị của biểu thức - Nhận xét và chú ý vào biểu thức ta được: đại số. nội dung mà GV chốt 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14 lại. = 1.1 +1.(-8) + (-8) .1= -15 Vậy giá trị của biểu thức xy2 + y2z3 + z3y4 bằng -15 tại x = 1; y = -1; z = -2 Hoạt động 2. Tính tích các đơn thức ( Thu gọn đơn thức) Bài 59 SGK Dạng 2: Thu gọn đơn thức - Treo bảng phụ nêu đề bài - Hoạt động nhóm làm Bài 59 SGK 5 xyz.5 x 2 yz 25 x3 y 2 z 2 - Yêu cầu học sinh hoạt bài tập 59-SGK động nhóm theo bàn trong 5 xyz.15 x 3 y 2 z 75 x 4 y 3 z 2 4 phút 5 xyz.25 x 4 yz 125 x5 y 2 z 2 - Yêu cầu HS đại diện vài - Đại diện vài nhóm 2 3 2 2 nhóm treo bảng phụ lên treo bảng phụ lên bảng 5 xyz.  x yz   5x y z bảng và trình bày bài làm và trình bày bài làm 5  1  5 xyz.   xy 3 z   x 2 y 4 z 2 của nhóm của nhóm 2  2  - Gọi đại diện vài nhóm - Đại diện vài nhóm khác nhận xét , góp ý bài khác nhận xét,góp ý làm của nhóm bạn bài làm của nhóm bạn Bài 61 SGK Bài 61 SGK 1 1 - Muốn tính tích các đơn - HS.TB nêu cách tính a) 4 xy3 .(– 2x2yz2) = - 2 thức ta làm như thế nào ? tích các đơn thức x3y4z2 - Yêu cầu HS độc lập làm - Độc lập làm bài tập 1 bài 61 vào vở Hệ số : - 2 ; Bậc : 9 - Gọi hai học sinh lên bảng trong 3 phút b) -2x2yz . (-3xy3z) = làm bài tập - Hai HS lên bảng làm 6x3y4z2 - Hai đơn thức tích có phải bài tập là hai đơn thức đồng dạng - HS.TB trả lời: Hệ số : 6 ; Bậc :9 1 không ? Vì sao?  x3 y 4 z 2 3 4 2 2 và 6x y z là hai đơn thức đồng dạng vì chúng có cùng phần biến Hoạt động 3: Cộng trừ đa thức một biến Bài 62 SGK Dạng 3: Cộng trừ đa thức - Treo bảng phụ nêu đề bài một biến 1 - Nêu cách sắp xếp các -Thu gọn đa thức bằng hạng tử của mỗi đa thức cách cộng các đơn a) P(x) =x5+7x4–9x3–2x2 - 4 trên theo lũy thừa giảm của thức (hạng tử) đồng x 1 biến? dạng sau đó sắp xếp. 5 4 3 2 - Gọi 2 HS lên bảng sắp - HS lên bảng sắp xếp Q(x)=–x + 5x –2x +4x - 4 xếp và tính P(x) + Q(x) ; và tính b) P(x) – Q(x) + HS1 tính: P(x) +.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1 Q(x) 5 4 3 2 - Gọi HS nhận xét góp ý + HS 2 tính : P(x) – P(x) = x +7x – 9x –2x - 4 bài làm của bạn Q(x) x 1 - Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn Q(x) = –x5+5x4–2x3+4x2 - 4 1 P +Q = 12x –11x + 2x - 4 1 - Khi nào thì x = a được gọi x- 4 là nghiệm của đa thức P(x)? 1 - Nếu tại x = a, đa thức P(x) = x5+ 7x4– 9x3 –2x2 - 4 4. - Khi nào thì x = a không P(x) có giá trị bằng 0 phải là nghiệm của đa thức thì x = a được gọi là Q(x)? nghiệm của đa thức P(x) - Gọi HS lên bảng làm câu - Nếu tại x = a giá trị c. của Q(x) khác 0 thì x = a không phải là - Nhận xét,sửa chữa và chốt nghiệm của đa thức lại: Q(x). Cộng trừ đa thức một biến -HS.TBK lên bảng và nghiệm của đa thức một làm câu c biến. 3. 2. x Q(x) = –x5+ 5x4–2x3 + 4x2 1 - 4. 1 P- Q= 2x5+2x4–7x3 -6x2 - 4 x 1 +4. c) P(0) = 05+7.04– 9.03 –2.02 1 4 .0 = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = –05+ 5.04–2.03 + 4.02 1 1 - 4 = - 4 0. Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). 3. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) - Làm các bài tập : 59, 63, 64, 65 SGK 51, 52, 53 SBT - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 65 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... ÔN TẬP CHƯƠNG IV (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II. Phương tiện dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, bảng nhóm, đề cương ôn tập chương III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút) HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a) Là một đơn thức bậc 3 b) Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức 3 4 2 2 3 4 3 HS2: Cho đa thức: M ( x) 5 x  2 x  x  3x  x  x  1  4 x a) Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Tính M ( 1) và M (1) 2. Ôn tập và luyện tập (36 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV nêu bài tập 56 HS làm bài tập 56 Bài 56 (SBT) Cho đa thức f ( x)  15 x3  5x 4  4 x 2  8 x 2  9 x3  x 4  15  7 x3 (SBT), yêu cầu HS (SBT) làm a) Thu gọn đa thức f(x) - Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ? - Tính f ( 1) , f (1) ? H: x 1; x  1 có là nghiệm của f(x) ko ?. - Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần HS: x 1; x  1 không là nghiệm của f(x). Vì tại. .  . . f ( x)   15 x 3  9 x 3  7 x3  5 x 4  x 4  15 .   4x2  8x2. . . 3. f ( x)  31x  4 x 4  15  4 x 2  f ( x ) 4 x 4  31x 3  4 x 2  15 4 3 2 b) Tính: f (1) 4.1  31.1  4.1 15. f (1) 4  31  4  15  8.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Vì sao ? - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62SGK. x 1; x  1 thì f(x). * f ( 1) 4.   1  31.   1  4.   1  15. nhận giá trị khác 0.  f ( 1) 4  31  4  15 54. HS làm bài tập 62sgk. Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:. H: Đa thức P(x), HS nhận xét được Q(x) đã thu gọn chưa P(x) và Q(x) chưa ? thu gọn. 4. 3. 2. 1 x 4 1 Q( x) 5 x 4  x5  x 2  2 x 3  3 x 2  4 P( x) x 5  3 x 2  7 x 4  9 x3  x 2 . a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến. - Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến?. - Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần. *P( x) x 5  3x 2  7 x 4  9 x 3  x 2 . -Hãy tính. - Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x). b)Tính:. P ( x )  Q( x ) ? P ( x )  Q( x ) ?. 1 x 4 1 *Q( x) 5 x 4  x5  x 2  2 x 3  3 x 2  4 1  Q( x)  x5  5 x 4  2 x 3  4 x 2  4  P( x) x 5  7 x 4  9 x 3  2 x 2 . P ( x) . x5  7 x 4  9 x3  2 x 2  5. - HS lớp nhận xét bài - Hãy chứng tỏ x 0 là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ?. HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận. 1 x 4. 4. 3. Q( x)  x  5 x  2 x  4 x  P ( x)  Q ( x )  1 1 12 x 4  11x 3  2 x 2  x  4 4. 1 x 4. 2. . P( x)  Q( x) 2 x 5  2 x 4  7 x 3  6 x 2 . 1 4. 1 1 x 4 4. 1 .0 0 4 c) 1 1 Q(0)  05  5.04  2.03  4.02   4 4 x  0 Vậy là nghiệm của P(x), nhưng P(0) 05  7.0 4  9.03  2.0 2 . không là nghiệm của Q(x) - GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm. Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65sgk. - Nêu cách làm của bài tập ?. HS nêu cách làm 1 của từng phần trong b) B( x) 3 x  2 BT. - Gọi đại diện HS lên. Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức a) A( x) 2 x  6 Ta có: A( x) 0  2 x  6 0  x 3  x 3 là nghiệm của đa thức A(x). Ta có:. B( x) 0  3 x . 1 1 0  x  2 6.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> bảng làm bài tập. - Viết các đơn thức đồng dạng với đơn 2 thức x y sao cho tại x  1; y 1 giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? GV kết luận.. - Đại diện HS lên bảng làm bài tập. 1 6 là nghiệm của đa thức B(x) 2 c) Q( x) x  x  x . Ta có: HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT. Q( x) 0  x 2  x 0  x( x  1) 0  x 0; x  1 là 2 nghiệm của đa thức. Q(x) Bài 64 (SGK) 2 Giá trị của phần biến x y tại 2. x  1; y 1 là:   1 .1 1. Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, 2 có phần biến là x y . Chẳng hạn: 2 x 2 y;3 x 2 y;..........9 x 2 y. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn và so sánh số hữu tỉ. - Làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK-8) và 1, 3, 4, 8 (SBT) - Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương BTVN: 55, 56 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 66 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Nắm khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 2. Kĩ năng: Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể. Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng trừ các đa thức một biến - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tựi lực, tích cực làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Đề kiểm tra.1 tiết 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập các kiến thức của chương 4 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ Vận dụng Cộng đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q 1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số Số câu 1 3 4 Số điểm 0,5 1,5 2,5 điểm Tỉ lệ % 25 % 2. Đơn thức Số câu 3 1 2 1 7 Số điểm 1,0 0,5 1,0 1,0 3,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tỉ lệ %. 35 % 3. Đa thức 1 0,5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 2,5. 3 3 điểm 30 %. 4. Nghiệm của đa thức một biến 1 1 0,5 1,0 4. 5. 7. 2 1 điểm 10.% 16. 1,5. 2,5. 6,0. 10. 15%. 25%. 60%. 100%. B. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy bài làm 1 x  5y Câu 1: Giá trị của biểu thức 2 tại x = 2 và y = -1 là. A. 12,5 B. 1 C. 9 3 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x yz2 là 2 2. 2. D. 10 2 3. A. 4x y z B. 3x yz C. -3xy z 3 2 2 Câu 3: Kết quả của phép tính 5x y . -2x y là A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy 4 2 2 8 Câu 4: Bậc của đa thức 5x y + 6x y + 5y +1 là A. 5 B. 6 C. 8 II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: Cộng và trừ các đơn thức sau a, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 b, 3a2b + (- a2b) + 2a2b – ( - 6a2b). D.. 1 2 x3yz2. D. -3xy D. 4.  Câu 2: Xét đa thức a, Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn b, Tính giá trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3 3 2 3 2 Câu 3: Cho các đa thức f ( x) x  2 x  3x  1 ; g ( x) x  x  1 ; h( x) 2 x  1 a, Tính f(x) – g(x) + h(x) b, Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0 2 Câu 4: Biết A = x yz ; B = xy2z ; C= xyzz và x + y + z = 1 Chứng tỏ ràng A + B + C = xyz. P 3x 2 y  xyz  (2 xyz  x 2 z )  4 x 2 z   3 x 2 y  (4 xyz  5 x 2 z  3xyz ) . C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm). .

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án C D. 3 A. 4 D. II. Tự luận: (8 điểm) Câu. Đáp án. Điểm. 1 a, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 = x2y + 9xy2 ( 2.0 b, 3a2b + (- a2b) + 2a2b – ( - 6a2b) = 10a2b điểm) 2 P 3x 2 y   xyz  (2 xyz  x 2 z )  4 x 2 z   3x 2 y  (4 xyz  5 x 2 z  3xyz )   a, ( 3.0 3 x 2 y   xyz  2 xyz  x 2 z  4 x 2 z  3x 2 y  4 xyz  5 x 2 z  3 xyz điểm) 2. 2. 2. 2. 1,0 1,0. 2,0. 2. 3 x y  xyz  2 xyz  x z  4 x z  3x y  4 xyz  5 x z  3xyz  2 x 2 z  2 xyz. 3 ( 2.0 điểm). b, P = -2.(-1)2.3 + 2.(-1).2.3 = -18 a) f(x) –g(x) + h(x) = 2x – 1 1 b) Nghiệm của đa thức ở câu a là 2. 4 A + B + C = x2yz + xy2z + xyzz = xyz(x+y+z) ( 1.0 Mà x+y +z = 1 nên A + B + C = xyz . 1 = xyz điểm). 1,0 1 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 67 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. Số trung bình cộng, dấu hiệu, mốt của dấu hiệu 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị một biểu thức số, tìm x có chứa giá trị tuyệt đối, giải bài toán chia tỉ lệ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 5, 8 tr89, 90 SGK 2. Chuẩn bị của HS: + Ôn tập các kiến thức: Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương I,II;III + Dụng cụ: Thước, sgk, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết 1) Thế nào là số hữu tỉ? - Số hữu tỉ là số viết a (hstb) 2) Giá trị tuyệt đối của một được dưới dạng b , a,b  Z, b 0. số hữu tỉ là gì? (hstb) 3) Tính chất của tỉ lệ thức, a của dãy tỉ số bằng nhau? :| b |  0 a, b  Z , b 0 (hsb) a c 4) Muốn điều tra về một dấu - Nếu b  d thì a.d = hiệu nào đó, ta phải làm gì b.c và trình bày kết quả thu được a c a c   ; b, d 0, b d theo mẫu bảng nào? (hstb) b d b c - Tần số của một giá trị là HS Trả lời... gì? - Mốt của dấu hiệu?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Công thức tính giá trị trung X  x1.n1  x2 .n2  ...  xk .nk N bình? (hstb) - Chốt lại kiến thức liên -Chú ý nội dung vừa chốt lại quan. Hoạt động 2: Bài tập Dạng 1: Tính giá trị một Dạng 1: Tính giá trị một biểu thức: biểu thức Bài 1: SGK tr 88 Bài 1: SGK 5 7 4 Thực hiện phép tính: - Đọc ghi đề bài  1, 456 :  4,5. 5 7 4 25 5 b) 18  1, 456 :  4,5. 25 5 5 1456 7 45 4 b) 18  :  . - Ta nên viết chúng = 18 1000 25 10 5 d) dưới dạng phân số rồi 5 26 18 119  1  1 1      5 .12 :      :   2    1 cộng trừ, nhân chia = 18 5 5 90 3  4  2  phân số. d) - Nêu cách thực hiện phép 2 HS lên bảng giải tính? (hsk)  1  1  1 - Nhận xét bài làm của   5 .12 :    4   2 :   2    1 3    - Gọi 2 hs xung phong lên bạn - Chú ý nội dung vừa  60 :    1   1 .   1    4 bảng giải  4  2  2  3 = chốt lại - Nhận xét và chốt lại cách tính giá trị một biểu thức. Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Bài 4 SGK: (bảng phụ đề bài) - Bài toán đã cho gì và yêu cầu gì? (hstb). -Nếu gọi a, b, c là tiền lãi ba đơn vị được chia, theo đề bài ta có gì? (hsk) -Vận dụng kiến thức nào để giải? (hstb) - Gọi Hs lên bảng giải - Chốt lại kiến thức: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Dạng 3: Bài toán thống kê. Bài 8 SGK (bảng phụ) a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng ‘’tần số ‘’.. - Đọc đề - Vốn đầu tư3đơn vị tỉ lệ : 2; 5; 7 Vốn tỉ lệ thuận tiền lãi. Tổng tiền lãi 560 triệu Hỏi tiền lãi mỗi đơn vị. a b c   : 2 5 7. 1  1 4  60 :     121 3  2 3 =. Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Gọi a, b, c là số tiền lãi ba đơn vị được chia. Theo đề bài ta có: a b c   2 5 7. và a + b + c = 560 triệu và a + b +c = 560 triệu Aùp dụng tính chất của Hs: Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: của dãy tỉ số bằng nhau. a b c a  b  c 560     Hs: Lên bảng giải 2 5 7 2  5  7 14 Hs: Chú ý nội dung GV = 40 triệu chốt lại => a = 80 triệu b = 200 triệu c = 280 triệu - Đọc đề Dạng 3: Bài toán thống a) dấu hiệu ở đây là sản kê. lượng vụ mùa của một Bài 8: xã. a) Dấu hiệu ở đây là sản Bảng “tần số “: lượng vụ mùa của một xã. Bảng ’’tần số ‘’:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức Giá trị (x) Tần số (n) - Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả 31 10 lời dấu hiệu ở đây là gì? 34 20 1hs lên bảng lập bảng “tần 35 30 số” 36 15 38 10 40 10 42 5 c) Tìm mốt của dấu hiệu. M0 = 35 44 20 d) Tính số TBC của dấu - Dùng máy tính bỏ túi c) M0 = 35 hiệu. Casio để tính X x .n  x .n  ...  xk .nk X 1 1 2 2 N d) -Nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét bài làm của 31.10  34.20  ...  44.20 bạn 120 = X 37, 08. Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các dạng toán vừa làm và cách HS Nhắc lại thực hiện * Hướng dẫn về nhà: Bài 8 (d) - Các bước vẽ biểu đồ đoạn - Nhắc lại các bước vẽ thẳng? (hstb) biểu đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu hs về nhà thực hiện. Bài 5 tr89 SGK (bảng phụ) 1 - Thay x = 0 vào hàm 1 - Muốn biết A(0; 3 ) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x số y = -2x + 3 , nếu y = 1 1 1 + 3 không, ta làm thế nào? y = 3 thì A(0; 3 ) thuộc. (hsk) đồ thị hàm số - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập trên. 4 Dặn. dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Xem lại phần kiến thức vừa ôn và các bài tập đã giải. - Làm các bài tập từ bài 8 đến bài 13 sgk..

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 68 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức. 2. Kỹ năng: Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 10 SGK; bài tập trắc nghiệm 2. Chuẩn bị của HS: + Ôn tập các kiến thức:ôn tập các bài đã học ở chương IV và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài 8 đến bài 13. + Dụng cụ: Thước, sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Nêu câu hỏi: - HS trả lời các câu hỏi 1) Đơn thức là gì? Bậc của 1) Khái niệm đơn thức, đơn thức? bậc của đơn thức. 2) Hai đơn thức đồng 2) Thế nào là hai đơn thức dạng, Quy tắc cộng đồng dạng? Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng (trừ) đơn thức đồng dạng? dạng 3) Đa thức là gì? Bậc của đa 3) Đa thức là gì? Bậc thức? (hstb) của đa thức 4) Đa thức một biến, bậc của 4) Đa thức một biến, đa thức một biến? bậc của đa thức một 5) Số a gọi là nghiệm của đa biến thức P(x) khi nào? 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi tại.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> x = a đa thức P(x) = 0. Hoạt động 2: Bài tập ôn tập Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Hs: Đọc đề và xung Bài 10 SGK (bảng phụ) phong lên bảng giải. 2 2 A = x – 2x – y + 3y – 1 A + B - C = x2 – 2x – y2 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x C = 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y + y + 3 - 3x2 + 2xy -6 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 a) Tính A + B - C (HSK) -2x2- 3x2) + (– 2x– 5x+3 b) Tính - A + B + C (HSTB) x) + (– y2+ 3y2- 7y2) + (3y+ y+5y) + 2xy + 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + - Nhận xét và chốt lại kiến (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 thức: Cộng trừ đa thức = -6x + 11y2 -7y – 2xy – - Lưu ý cho HS khi cộng các 2 số nguyên Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: - HS Đọc đề a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) -Nêu cách tìm x? a) Thực hiện bỏ dấu b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = - 10 ngoặc, áp dụng quy tắchuyển vế để tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng giải - Chốt lại cho hs kiến thức b) Áp dụng tính chất liên quan. phân phối của phép Dạng 3: Nghiệm của đa nhân đối với phép cộng, thức: bỏ ngoặc, chuyển vế Bài 12 SGK (bảng phụ) 2 Hs lên bảng giải 1 -Chú ý nội dung vừa -Khi 2 là nghiệm P(x), ta có chốt lại. 1 được gì? - Tìm hệ số a? - Khi 2 là nghiệm P(x) Chốt lại cách tìm hệ số a của đa thức khi biết một nghiệm. Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x–5x+3 x)+(–y2+ 3y27y2)+(3y+y+5y) + 2xy + 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x 2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x 2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – 2 Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) 2x-3 –x +5 = x + 2– x + 1 2x – x = 3 + 3 – 5 x= 1 b) 2(x –1)–5(x + 2) = - 10 (2x –2)– (5x + 10) = - 10 2x –2– 5x – 10 = - 10 2 x= 3. -3x = 2 Dạng 3: Nghiệm của đa thức: 1 Bài 12: Khi 2 là nghiệm 1 P(x) thì ta có: p( 2 ) =0.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> của đa thức. 1 thì ta có: p( 2 ) =0. 3. Củng cố Dạng 4: Bài tập trắc nghiệm: (bảng phụ) Khoanh tròn đáp án đúng: 1C 1) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 2A A.. 1 - 2 x(y -3). x3y3 – x3). C. 0. 2. 1 1  2 Hay a.   + 5. 2 - 3 =0 -HS lên bảng tìm hệ số 1 1 a. 4 a - 2 = 0 => a = 2. B. x2y2 –. 3C 1 D. 2 xy(-y3. 1 2) Giá trị của đa thức - 2 1 xy2 tại x = -1; y = - 2 là 1 1 A. 8 B. 4 1 1 C. 6 D. 6. 4C 5D 6C. 7a)C 3) Bậc của đa thức: x5y2 – 3x3 + 5y2 – x5y2 là A. 7 B. 5 7b) D C. 3 D. 2 4) Dạng thu gọn của đơn 2 thức 5 xy3 (-5x)(-y) là:  10 A. -2x2y4 B. 25 x2y4. C. 2x2y4 D. Đáp án khác 5) Nghiệm của đa thức: P(x) = -2x – 6 là: A. 2 B. 3 C. -2 D. -3 6) Đa thức P(x) = x2 + 3 có: A.1 nghiệm B.2 nghiệm C.Vô nghiệm D.Vô số nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 7) Cho đa thức: -3x5 + 9x – 7x4 + 3x5 – 10 a) Hệ số cao nhất của đa thức: A. 9 B. -3 C. -7 D. -10 b) Hệ số tự do của đa thức: A. 9 B. -3 C. -7 D. - 10 Gv: Cho HS lần lượt trả lời từng câu. Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ôn lại các câu hỏi ôn tập và xem lại các bài tập đã giải ở phần ôn tập cuối năm. - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 ở SBT. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn:...../....../ 2017 Tiết (PPCT): 69 + 70 Lớp: 7A. Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...../....../2017. Sĩ số:...../...... Vắng:................... KIỂM TRA HỌC KÌ II (Phòng GD ra đề).

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×