Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

An toan giao thong 3 Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.78 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ATGT Bµi 1 :An toµn vµ nguy hiÓm I. Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức: HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trờng và khi đi trên đờng phố. 2. Kĩ năng: Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt đợc các hành vi vµ t×nh huèng an toµn vµ kh«ng an toµn. 3. Thái độ: Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, ở trờng và trên đờng đi. Chơi những trò chơi an toàn. II. ChuÈn bÞ: - C¸c bøc tranh: Hai em nhá ®ang ch¬i bóp bª; Mét bøc tranh mét em nhá ®ang cÇm kÐo c¾t thñ c«ng, cã mét em ®ang cÇm kÐo do¹ b¹n; C¸c em nhá ®ang ch¬i nh¶y dây trên sân trờng; Một em nhỏ đang chạy xuống lòng đờng để nhặt quả bóng; Hai em nhỏ nắm tay nhau đi qua đờng; Một em nhỏ đi bộ cùng ngời lớn trên vỉa hè nhng kh«ng n¾m tay ngêi lín; Cµnh c©y gÉy cßn m¾c trªn c©y, mét em bÐ ch¹y xa gèc c©y. Mang đến lớp hai túi xách tay. III. Các hoạt động chính: 1. H§ 1: Giíi thiÖu t×nh huèng an toµn vµ kh«ng an toµn. a. Môc tiªu: HS cã kh¶ n¨ng nhËn biÕt c¸c t×nh huèng an toµn vµ kh«ng an toµn. b. C¸c tiÕn hµnh: - GV giíi thiÖu bµi häc An toµn vµ nguy hiÓm. - GV cho HS quan s¸t c¸c tranh vÏ. + HS thảo luận từng cặp chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. + Mét sè em lªn tr×nh bµy ý kiÕn . + GV: Em và các bạn chơi búp bê là đúng, sẽ không bị làm sao cả. Nh vậy là an toàn. Em cầm kéo cắt thủ công là đúng nhng cầm kéo doạ bạn là sai vì có thể gây nguy hiÓm cho b¹n... - GV ghi lªn b¶ng theo 2 cét: an toµn, kh«ng an toµn. c. Kết luận: - Ô tô, xe máy chạy trên đờng, dùng kéo doạ nhau, trẻ em đi bộ qua đờng không có ngời lớn dắt, đứng gần cành cây bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bÞ th¬ng. Nh thÕ lµ nguy hiÓm. - Tránh những tình huống nguy hiểm nói trên là đảm bảo an toàn cho mình và ngời xung quanh. 2. H§ 2: KÓ chuyÖn. a. Mục tiêu:Nhớ và kể lại tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trờng hay đi trên đờng. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia líp thµnh c¸c nhãm nhá ( 2 - 4 em) vµ yªu cÇu c¸c b¹n trong nhãm kÓ cho nhau nghe mình đã từng bị đau nh thế nào? - GV gäi mét sè HS lªn kÓ chuyÖn cña m×nh tríc líp, GV cã thÓ kÕt hîp hái thªm mét sè c©u hái: + Vật nào đã làm em bị đau? Lỗi đó do ai? Nh thế là an toàn hay nguy hiểm? + Em cã thÓ tr¸nh bÞ ®au b»ng c¸ch nµo? c. Kết luận: Khi đi chơi, ở nhà, ở trờng hay lúc đi trên đờng, các em có thể gặp một số nguy hiểm. Ta cần tránh tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. H§ 3: Trß ch¬i s¾m vai. a. Mục tiêu: HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay ngời lớn để đảm bảo an toàn khi đi trên hè phố và khi đi qua đờng. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai ngời lớn, một em đóng vai trẻ em. - GV nªu nhiÖm vô: + Cặp thứ nhất: Em đóng vai ngời lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em ®i l¹i trong líp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Cặp thứ hai: Em đóng vai ngời lớn xách túi ở một tay, em kia nắm vào tay không x¸ch tói vµ hai em ®i l¹i trong líp. + Cặp thứ ba: Em đóng vai ngời lớn hai tay đều xách túi, em kia nắm vào vạt áo và hai em ®i l¹i trong líp. - Nếu có cặp nào thực hiện cha đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại. c. Kết luận: Khi đi bộ trên đờng, các em phải nắm tay ngời lớn, nếu tay ngời lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo ngời lớn. IV. Cñng cè: - GV nªu l¹i néi dung an toµn cña bµi: + Kh«ng ch¬i nh÷ng trß ch¬i nguy hiÓm. + Không đi bộ một mình trên đờng, không lại gần xe máy, ô tô ví có thể gây nguy hiÓm cho c¸c em. + Không chạy, chơi dới lòng đờng. + Phải nắm tay ngời lớn khi đi trên đờng. - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc. ATGT. Bài 2 :Tìm hiểu đờng phố I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Nhớ tên đờng phố nơi em ở và đờng phố gần trờng học. Nêu đặc điểm của các đờng phố này. Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè: hiểu lòng đờng dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho ngời đi bộ. 2. Kĩ năng: Mô tả con đờng nơi em đang ở. Phân biệt các âm thanh trên đờng phè. Quan s¸t vµ ph©n biÖt híng xe ®i tíi. 3. Thái độ: Không chơi trên đờng phố và đi bộ dới lòng đờng. II. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị các bức tranh: Đờng phố hai chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng, nhà cửa hai bên đờng, các loại xe đi lại; Một đờng phố có tên đờng và ngã t có đèn tín hiệu; Đờng có phân làn đờng cho các loại xe; Đờng ngõ không có vỉa hè cho ngời đi bộ, lòng đờng có xe và ngời đi bộ. - HS: Quan sát con đờng ở gần nhà mình. III. Các hoạt động chính: 1. HĐ 1: Giới thiệu đờng phố. a. Mục tiêu: HS nhớ tên đờng phố nơi em sống và nơi trờng đóng, nêu một số đặc điểm của đờng phố, nhận biết đợc những âm thanh trên đờng phố. b. C¸c tiÕn hµnh: - GV ph¸t phiÕu bµi tËp: + HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đờng phố mà các em đã quan sát. - GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đờng phố ở gần nhà hoặc ở gần trờng mà các em đã quan sát. GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: Tên đờng phố đó là gì? Đờng phố đó rộng hay hẹp? Con đờng đó có nhiều xe hay ít xe đi lại? Có những loại xe nào đi lại trên đờng? Con đờng đó có vỉa hè không? Con đờng đó có đèn tín hiệu không? c. Kết luận: Mỗi đờng phố đều có tên. Có đờng phố rộng, có đờng phố hẹp, có đờng phố đông ngời và các loại xe đi lại, có đờng phố ít xe, đờng phố có vỉa hè và đờng không có vỉa hè. 2. H§ 2: Quan s¸t tranh. a. Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung của đờng phố, tập quan sát và nhận biết đợc hớng xe đi. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV treo ảnh đờng phố lên bảng để HS quan sát. - GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em trả lời: Đờng trong ảnh là loại đờng gì? Hai bên đờng em thấy những gì? Lòng đờng rộng hay hẹp? Xe cộ đi từ phía bên nào tới? Em nhó lại và miêu tả những âm thanh gì trên đờng phốmà em đã nghe thấy? TiÕng cßi xe b¸o hiÖu cho ta ®iÒu g×?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV treo ảnh đờng ngõ hẹp lên bảng cho HS quan sát và đặt câu hỏi cho HS trả lời: Đờng này có đặc điểm gì khác đờng phố ở các ảnh trên? c. Kết luận: Đờng phố có đặc điểm chung là: Hai bên đờng có nhà ở, cửa hành, có cây xanh, có vỉa hè, lòng đờng thờng đợc trái nhựa hay bê tông... có đèn chiếu sáng vào ban đêm, có thể hoặc không có đèn tín hiệu. Trên đờng có nhiều xe cộ đi lại. Nếu xe đi tới từ cả hai phía thì đó là đờng hai chiều. H§3: VÏ tranh. a. Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt đợc sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè; hiểu vỉa hè dành cho ngời đi bộ, lòng đờng dành cho các loại xe. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV đặt câu hỏi sau để HS trả lời: Em thấy ngời đi bộ đi ở đâu? Các loại xe đi ở đâu? V× sao c¸c lo¹i xe kh«ng ®i trªn vØa hÌ? - GV hớng dẫn 4 HS lập thành một nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy để vẽ. - GV hớng dẫn HS vẽ một đờng phố, tô màu vàng vào phần vỉa hè dành cho ngời đi bộ và màu xanh vào phần lòng đờng dành cho xe cộ. HS vẽ và tô màu trong thời gian 5 phót. - GV treo một vài bức tranh tô đúng, đẹp và nhận xét chung. c. Kết luận: Các em đã vẽ và tô màu đúng với yêu cầu đề ra. HĐ 4: Trò chơi " Hỏi đờng". a. Mục tiêu: HS biết cách hỏi thăm đờng, nhớ tên phố và biết cách mô tả sơ lợc đờng phố nhà em. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV đa ảnh đờng phố, nhà có số cho HS quan sát. - Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? Số nhà để làm gì? - GV yªu cÇu hai b¹n ngåi c¹nh nhau t¹o thµnh mét cÆp ch¬i. GV híng dÉn: B¹n thø nhÊt hái th¨m tªn phè, sè nhµ b¹n thø hai; b¹n thø hai nhí vµ kÓ l¹i cho c¶ líp biÕt tªn phố và số nhà, đặc điểm đờng phố mà bạn vừa kể. Xong làm ngợc lại. c. Kết luận: Các em cần nhớ tên đờng phố và số nhà nơi em ở để biết đờng về nhà hoặc có thể hỏi thăm đờng về nhà khi em không nhớ đờng đi. IV. Cñng cè: - GV nªu l¹i néi dung cña bµi: + Đờng phố thờng có vỉa hè dành cho ngời đi bộ,lòng đờng dành cho các loại xe. + Có đờng một chiều và đờng hai chiều. + Những con đờng đông và không có vỉa hè là những con đờng không an toàn cho ngời đi bộ. + Em cần nhớ tên đờng phố nơi em ở để biết đờng về nhà. - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc. ATGT Bµi 3 :§Ìn tÝn hiÖu giao th«ng I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông; biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. 2. Kĩ năng: Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông; xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những phố giao nhau, gần ngã ba, ngã t. 3. Thái độ: Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn. II. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị : 3 tấm bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng và một tấm bìa có hình ngời màu đỏ, 1 tấm bìa có hình ngời đi màu xanh; tranh vẽ 2 góc phố có đèn tín hiÖu. III. Các hoạt động chính: 1. HĐ 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. a. Mục tiêu: HS nắm đợc đèn tín hiệu gao thông đợc đặt ở nơi có đờng giao nhau gômg 3 màu đỏ, vàng, xanh ( theo thứ tự từ trên xuống); biết có hai loại đèn tín hiệu: đèn tín hiệu dành cho ngời đi bộ và đèn tín hiệu dành cho các loại xe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. C¸c tiÕn hµnh: - GV đàm thoại với HS theo các câu hỏi sau: Đèn tín hiệu giao thông đợc đặt ở đâu? Tín hiệu đèn có mấy màu? Thứ tự các màu nh thế nào? - GV giơ các tấm bìa có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh và một tấm bìa có hình ngời đứng màu đỏ, một tấm bìa có hình ngời đi màu xanh và cho HS phân biệt: Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe? Loại đèn tín hiệu nào dành cho ngời đi bộ? c. Kết luận: Ta thờng thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đờng giao nhau. Các cột đèn tín hiệu đợc đặt ở bên tay phải đờng. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại đèn tín hiệu là đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho ngêi ®i bé. 2. H§ 2: Quan s¸t tranh. a. Mục tiêu: HS nắm đợc tác dụng của đèn tín hiệu giao thông và nội dung hiệu lệnh của các màu tín hiệu đèn. b. C¸ch tiÕn hµnh: - HS quan sát tranh chụp một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh, đèn cho ngời đi bộ màu đỏ và nhận xét: Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì? Xe cộ khi đó dừng lại hay đi? Tín hiệu đèn dành cho ngời đi bộ lúc đó bật màu gì? Ngời đi bộ dừng lại hay đi? - HS quan sát tranh chụp một góc phố tín hiệu đèn dành cho các loại xe đang bật màu đỏ, đèn cho ngời đi bộ màu xanh và nhận xét từng loại đèn dành cho xe và ngêi ®i bé. - Thảo luận: Đèn tín hiệu giao thông để làm gì? Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và ngời đi bộ phải làm gì? Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao? Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì? c. Kết luận: Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và ngời đi lại trên đờng. Khi tín hiệu đèn xanh bật lên, xe và mội ngời đợc phép đi, khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại. Còn tín hiệu đèn vàng đợc bật lên để b¸o hiÖu chuÈn bÞ dõng xe vµ chuÈn bÞ ®i. HĐ3: Trò chơi đèn xanh - đèn đỏ. a. Mục tiêu: HS có phản ứng đúng với các tín hiệu đèn giao thông và làm đúng theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn. b. C¸ch tiÕn hµnh: - HS trả lời các câu hỏi sau: Khi gặp tín hiệu đèn đỏ xe và ngời đi lại phải làm gì? Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì? Điều gì có thể xảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn? - GV phổ biến cách chơi trò chơi tín hiệu đèn xanh, đỏ: Khi GV hô: Tín hiệu đèn xanh - HS quay hai tay xung quanh nhau nh xe cộ đang đi trên đờng. Khi GV hô: Tín hiệu đèn vàng - HS quay hai tay chậm lại nh xe cộ giảm tốc độ khi gặp đèn vàng. Khi GV hô: Tín hiệu đèn đỏ - tất cả phải dừng lại không đợc quay tay cũng nh khi gặp tín hiệu đèn đỏ các phơng tiện đều phải dừng lại. - HS ch¬i trß ch¬i theo hiÖu lÖnh cña GV. H§ 4: Trß ch¬i " §îi - quan s¸t vµ ®i". a. Mục tiêu: HS có phản ứng đúng với tín hiệu đèn dành cho ngời đi bộ khi muốn qua đờng. Biết chờ và quan sát khi qua đờng. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV phổ biến cách chơi: Một HS lên bảng làm quản trò, cả lớp đứng chơi tại chỗ. Khi HS giơ tấm bìa có hình ngời đứng màu đỏ, cả lớp sẽ ngồi xuống và hô:" hãy đợi". Khi HS giơ tấm bìa có hình ngời đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sanh hai bên vµ h«: " Quan s¸t hai phÝa vµ ®i". - HS ch¬i, nh÷ng em lµm sai ph¶i lªn vµ nh¶y lß cß. c. Kết luận: Mọi ngời và các phơng tiện đi lại trên đờng cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi ngời. IV. Cñng cè: - GV nªu l¹i néi dung cña bµi: + Có hai loại đèn tín hiệu giao thông: đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho ngời đi bộ, tín hiệu đèn dành cho các loại xe có 3 màu, tín hiệu đèn dành cho ngời đi bộ có hình ngời màu đỏ và xanh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> +Tín hiệu đèn xanh đợc phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng l¹i. +Đèn tín hiệu giao thông đợc đặt bên phải ngời đi đờng, ở gần đờng giao nhau. +Phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi ngời. - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc. ATGT Bài 4: Đi bộ an toàn trên đờng. I. Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức: Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đờng phố: Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đờng nơi không có vỉa hè; không chơi đùa đới lòng đờng: khi đi bộ trên đờng phố phải nắm tay ngời lớn. 2. Kĩ năng: Xác định đợc những nơi an toàn để chơi và đi bộ ( trên đờng phố gần nhà, gần trờng). Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đờng đi. 3. Thái độ: Chấp hành qui định về an toàn khi đi bộ trên đờng phố. II. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị : sa bàn về nút giao thông có hình các phơng tiện ( ô tô, xe đạp, xe m¸y vµ ngêi ®i bé). III. Các hoạt động chính: 1. H§ 1: Trß ch¬i ®i trªn sa bµn. a. Mục tiêu: HS biết rằng khi đi bộ trên đờng phố, đi trên vỉa hè, nắm tay ngời lớn là an toàn. Biết vạch đi bộ qua đờng. b. C¸c tiÕn hµnh: - Cho HS quan sát trên sa bàn ( hoặc trên hình vẽ) thể hiện một ngã t đờng phố. - GV yêu cầu một nhóm ( 3 - 4 HS) đến sa bàn ( hoặc hình vẽ), giao cho mỗi em phụ trách một PTGT. ( Thực hành trên sa bàn: HS tham gia đặt các hình ngời lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng các vị trí an toàn) + GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đặt hình vào đúng vị trí: Ô tô, xe máy, xe đạp.. đi ở đâu? Khi đi bộ trên đờng phố mọi ngời phải đi ở đâu? Trẻ em có đợc chơi, đùa, đi bộ dới lòng đờng không? Ngời lớn và trẻ em cần phải qua đờng ở chỗ nào? Trẻ em khi qua đờng cần phải làm gì? + Mỗi nhóm đặt hình vào vị trí theo nội dung một câu hỏi, một nhóm quan sát, một nhóm đặt hình. GV theo dõi, sửa chữa bổ sung để HS đặt đúng vị trí hình. Tiếp theo nhãm kh¸c lªn thùc hµnh. 2. HĐ 2: Trò chơi đóng vai. a. Môc tiªu: BiÕt chän c¸ch ®i an toµn khi gÆp vËt c¶n trë trªn vØa hÌ; c¸ch ®i bộ an toàn khi đi trên đờng không có vỉa hè. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV chọn vị trí trên sân trờng, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đờng đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số HS đứng làm thành ngời bán hàng, hay dựng xe máy trênvỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại, hai HS nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm. - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm thế nào để ngời lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. GV hỏi một vài HS sau khi đã thảo luận. c. Kết luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua đựơc thì ngời đi bộ có thể đi xuống lòng đờng, nhng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ ngời lớn dắt qua khu vực đó. H§3: Tæng kÕt. a. Môc tiªu: Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ an toµn giao th«ng ë H§ 1 vµ 2. b. C¸ch tiÕn hµnh: - Chia líp thµnh 4 nhãm, mçi nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi mét c©u hái. + Khi đi bộ trên đờng phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn? + Trẻ em đi bộ, chơi đùa dới lòng đờng thì sẽ nguy hiểm nh thế nào? + Khi qua đờng, trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình? + Khi ®i bé trªn vØa hÌ cã vËt c¶n, c¸c em cÇn ph¶i chän c¸ch ®i nh thÕ nµo? - Sau khi các nhóm trả lời câu hỏi, GV bổ sung và nhấn mạnh trả lời ở từng câu để HS ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. Cñng cè: - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc. Bµi 5 Đi bộ và qua đờng an toàn I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đờng và khi qua đờng; nhận biết vạch đi bộ qua đờng là lối đi dành cho ngời đi bộ khi qua đờng; nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. 2. Kĩ năng: Biết nắm tay ngời lớn khi đi qua đờng, quan sát hớng đi của các loại xe trên đờng. 3. Thái độ: Chỉ qua đờng khi có ngời lớn dắt tay và qua đờng nơi có vạch đi bộ qua đờng. II. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị : chọn địa điểm quan sát. - HS: Ăn mặc gọn gàng, đội mũ nón để đi thực tế. III. Các hoạt động chính: 1. HĐ 1: Quan sát đờng phố. a. Mục tiêu: HS biết quan sát, lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiÕng cßi « t«, xe m¸y. Qua s¸t, nhËn biÕt híng ®i chÝnh cña c¸c lo¹i xe. NhËn biÕt vµ xác định những nơi an toàn và không an toàn khi đi bộ trên đờng phố và khi đi qua đờng. b. C¸c tiÕn hµnh: - Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. GV yêu cầu các em xếp hàng, nắm tay nhau đi đến địa điểm GV đã chọn để quan sát. Các em tự quan sát trong vòng 3 đến 4 phút, sau đó GV đặt câu hỏi về các nội dung sau: Đờng phố rộng hay hẹp? Đờng phố có vỉa hè kh«ng? Em thÊy ngêi ®i bé ®i ë ®©u? C¸c lo¹i xe ®i ë ®©u? Em cã thÓ nghe thÊy những tiếng động cơ nào? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đờng nào không? Đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đờng ở đâu? - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung cho đầy đủ và nhấn mạnh: Khi ra đờng phố có nhiều ngời và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần: Không đi một mình mà phải đi cùng ngời lớn; phải nắm tay ngời lớn khi đi qua đờng; phải đi trên vỉa hè, không đi dới lòng đờng; nhìn tín hiệu đèn giao thông; qua sát xe cộ cẩn thận trớc khi qua đờng; nếu đờng có vạch đi bộ qua đờng phải đi ở nơi có vạch đi bộ qua đờng; không chơi, đùa dới lòng đờng. c. Kết luận: Đi bộ và qua đờng phải an toàn. 2. HĐ 2: Thực hành đi qua đờng. a. Mục tiêu: Biết cách đi bộ qua đờng. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia nhóm ( 2 em làm 1 nhóm), một em đóng vai ngời lớn một em đóng vai trẻ em, dắt tay nhau qua đờng. Cho một vài cặp lần lợt đi qua đờng. Các em khác nhận xét: Có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi... c. Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những qui định khi qua đờng. IV. Cñng cè: - GV nªu mét sè c©u hái cho HS tr¶ lêi: + Khi đi ra đờng phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu? + Khi qua đờng, các em phải làm gì? + Khi qua đờng, cần đi ở đâu? Vào khi nào? + Khi ®i bé trªnvØa hÌ cã vËt c¶n, c¸c em cÇn lµm g×? - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc. Bµi 6. Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy I. Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức: Biết những qui định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy; cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản; biết ự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy. 2. Kĩ năng: Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống và khi đi xe đạp, xe máy. Biét cách đội mũ bảo hiểm đúng. 3. Thái độ: Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trớc khi lên xuống xe, biết bám chắc ngời ngồi đằng trớc. II. ChuÈn bÞ: - GV: Đọc lại các điều luật an toàn khi đi xe đạp, xe máy, cách độimũ bảo hiểm; 2 mũ bảo hiểm xe đạp hoặc xe máy; tranh vẽ hoặc ảnh về ngời đi xe máy trên đờng có đèo trẻ em ( 1 t thế đúng, 1 t thế sai). - HS: Đội mũ bảo hiểm đến lớp. III. Các hoạt động chính: 1. HĐ 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy. a. Mục tiêu: Hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe máy. Ghi nhớ các trình tự an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. Có thói quen đội mò b¶o hiÓm, c¸ch ngåi ngay ng¾n vµ b¸m ch¾c ngêi ngåi phÝa tríc, quan s¸t c¸c lo¹i xe khi lªn, xuèng xe. b. C¸c tiÕn hµnh: - GV hỏi HS hằng ngày các em đến trờng bằng phơng tiện gì? - GV cho HS xem tranh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Ngồi trên xe máy có đội mũ không? Đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm? + Bạn nhỏ ngồi trên xe máy nh thế nào, ngồi đúng hay sai? + NÕu ngåi sau xe m¸y em sÏ ngåi nh thÕ nµo? - GV hỏi HS tại sao đội mũ bảo hiểm là cần thiết? - GV giíi thiÖu tranh, ¶nh c¶nh ngêi ngåi trªn xe m¸y. Gäi HS nhËn xÐt trêng hîp đúng, sai. Yêu cầu chỉ rõ những động tác, hành vi sai. c. Kết luận: Để đảm bảo an toàn phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, hai tay phải bám chặt vào ngời ngồi đằng trớc, quan sát cẩn thận trớc khi lên , xuống xe. 2. H§ 2: Thùc hµnh tr×nh tù lªn, xuèng xe m¸y. a. Mục tiêu: Ghi nhớ thứ tự các động tác khi lên xe đạp, xe máy; có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe xe đạp, xe máy. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV chọn vị trí sân trờng và sử dụng xe đạp, xe máy thật để hớng dẫn HS thứ tự các động tác an toàn khi lên, xuống và ngồi trên xe. + GV ngồi trên xe máy ( t thế ngời lái xe), gọi 1 HS đến ngồi phía sau, yêu cầu HS nhớ thứ tự động tác an toàn khi ngồi trên xe. Nếu HS trả lời không đầy đủ hoặc sai thứ tự, GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. + GV đề nghị những HS khác xung phong luyện tập hoạt động này trớc lớp. c. Kết luận: Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự an toàn. HĐ 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm. a. Mục tiêu: HS thành thạo các động tác đội mũ bảo hiểm, thích đội mũ khi đi đờng. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác. - Chia 3 em một nhóm để thực hành. - GV yªu cÇu HS thùc hµnh theo tõng cÆp nhãm ( mét HS thùc hµnh, hai HS quan s¸t, nhận xét) có thể giúp đỡ để bạn đội mũ đúng thao tác, đạt yêu cầu. - GV lần lợt kiểm tra giúp đỡ những HS đội mũ cha đúng, khen ngợi những HS đội đúng. - GV gọi một vài em đội đúng lên làm mẫu cho các bạn xem. c. Kết luận: Thực hiện đúng 4 bớc: Phân biệt trớc và sau mũ - Đội mũ ngay ng¾n, vµnh mò s¸t trªn l«ng mµy - kÐo hai nót ®iÒu chØnh d©y mò n»m s¸t díi tai, sao cho d©y mò s¸t hai bªn m¸ - Cµi kho¸ mò, kÐo d©y võa khÝt vµo cæ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Cñng cè: - Một hoặc hai HS lên trớc lớp diễn lại thao tác đội mũ bảo hiểm. - GV yêu cầu một vài em thực hiện các trình tự ngồi trên xe đạp, xe máy. - Các HS khác quan sát, nếu ai phát hiện thấy thao tác nào cha đúng có thể xung phong lên làm mẫu cho đúng thao tác đó. - GV nhËn xÐt chung vµ nhÊn m¹nh mét sè ®iÓm khi thÊy cÇn thiÕt. - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc. Bài 5: Con đờng an toàn đến trờng(T2) I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hs biết tên đường phố xung quanh trường.Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn 2.Kỹ năng : Hs biết các đặc điểm an toàn, không an toàn của đường đi. Hs biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất 3.Thái độ: Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn II- ChuÈn bÞ: GV: Tranh, phiếu đánh giá các điền kiện của đờng. HS: ¤n bµi. III- Hoạt động dạy và học: 3.HĐ3: Lựa chọn con đờng an toàn để đi học. a-Môc tiªu: HS đánh giá con đờng hàng ngày đi hcọ có đặc điểm an toàn haycha an toàn? vì sao? b- C¸ch tiÕn hµnh: Yêu cầu 2- 3 Hs giới thiệu về con đường từ nhà em tới trường qua những đoạn đường nào an toàn và đoạn đường nào chưa an toàn .Các bạn cùng đi (gần nhà) có ý kiến bổ sung,nhận xét. - Gv phân tích đúng , chưa đúng khi các em nêu tình huống cụ thể. c. Kết luận : Gv nhắc lại : con đường an toàn có những đặc điểm gì ? Từ nhà em đến trường,e cần chú ys những điểm gì ? Cñng cè- dÆn dß. Gv tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn theo đặc điểm của địa phương. Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn. Thùc hiÖn tèt luËt GT. ––––––––––––––––––––––––––. Biển báo hiệu giao thông đường bộ( TiÕt1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông : Biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. - Học sinh giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204,210,211,423(a,b), 323,434,443,424. 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hs biết nhận dạng và vận dụng ,hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu. 3.Thái độ: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông . Mọi người phải chấp hành. II.CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: - Ba biển báo đã học ở lớp 2: số 101,112,102. - Các biển chữ số 1,2,3( dung để chia nhóm). - Hai tờ giấy to vẽ 3 biển / 1 tờ ( dung cho trò chơi). 2.Học sinh: Ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1.Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới. - Gv đặt các biển báo đã học ở lớp 2. - Gv chia lớp thành 3 nhóm bằng cách: Hs đứng thành hình vòng tròn,vừa đi vừa vỗ tay hát 1 bài hát, sau khi đi 1 vòng dừng lại. Gv cho Hs điểm danh lần lượt đọc 1,2,3 lại 1,2,3….Khi gv hô “Kết bạn” thì Hs đồng thanh hô theo “ Kết bạn” và chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự của mình( 3 số - 3 nhóm). - Gv yêu cầu Hs từng nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình. - Gv giao 3 biển báo hiệu giao thông đã học ở lớp 2 cho 3 nhóm. -Gv hỏi từng nhóm: + Nhóm 1 tên là gì? ( Nhóm 1 phải nói: Tôi là đường cấm). + Nhóm 2 tên gì? ( Nhóm 2 phải nói: Tôi là đường dành riêng cho người đi bộ). + Nhóm 3 tên gì? ….. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới. - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 2 loại biển.Yêu cầu Hs nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: + Hình dáng + Màu sắc +Hình vẽ bên trong - Hs tự suy đoán ý nghĩa chủ hình vẽ. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Một trong 2 nhóm biển hình tam giác trình bày. Gv viết các ý kiến của Hs lên bảng. + Hình dáng: Hình tam giác. + Màu sắc: Nền màu vàng xung quanh viền màu đỏ. +Hình vẽ: Màu đen thể hiện nội dung. - Gv yêu cầu Hs tự nêu nội dung cuả biển và tên biển ( có thể chưa đúng). - Gv sử chữa ý kiến của Hs. - Biển số 204: Biển báo đường 2 chiếu. - Biển số 210: Biển báo đường giao nhau với đường sắt có rào chắn. - Biển số 211: Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn. - Gv hỏi Hs: Các em nhìn thấy những biển này ở doạn đường nào? Tác dụng của các biển báo hiệu nguy hiểm là gì? - Gv tóm tắt: Biển báo nguy hiểm có hìn tam giác , viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đs. - Một Hs đại diện nhóm biển hình vuông trình bày - Gv tóm tắt ý kiến và nêu rõ: + Hình dáng: Hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Màu: xanh. + Hình vẽ bên trong: Màu trắng. - Gv giới thiệu đây là biển chỉ dẫn. - Nội dung của biển số 423a,b: Đường dành cho người đi bộ qua đường. - Biển số 434: Bến xe buýt. - Biển số 443: có chợ. - Hs nhắc lại tên các biển báo. + Kết luận : Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền xanh lam, bên trong có ký hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng ( hoặc màu vàng) để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết. IV. Củng cố: Gv cùng HS hệ thống lại kiến thức đã học. Gv nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×