Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.21 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Ngày soạn: 05/11/2021 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 TOÁN TIẾT 51: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác.Thiết bị phòng học thông minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - 2 HS lên bảng làm: 786 x 1000; 1763 x 10; 900 : 10; 20 608 000 : 1000. ? Muốn nhân một số với 10 , 100, 1000 ta làm như thế nào? - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * So sánh giá trị của 2 biểu thức: a/ Ta có: ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4). 2 x (3 x 4) = 2 x 12= 24 - Yêu cầu HS đọc Bt và quan sát 2 biểu Vậy 2 x (3 x 4) = 2 x (3 x 4) thức. - Cả lớp làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng. - HS khác nhận xét, GV chốt lại cách trình bày. * Viết các giá trị của biểu thức vào ô b/ So sánh giá trị của 2 biểu thức trống: (a x b) x c và a x (b x c). - GV treo bảng phụ, HS quan sát đọc yêu cầu a ? BT đã cho biết những gì? Hỏi gì? b - 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu c thức ( a x b) x c với a x (b x c) với các (a x b) x c 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> già trị a, b, c lần lượt đã chọn.. a x ( b x c) 3 4 5 (3x4)x5=60 3x(4 5)=60 5 2 3 (5x2)x3=30 5x(2x3)=30 4 6 2 (4x6)x2=48 4x 6x2)=48 (a x b) x c = a x ( b x c). ? Mỗi lần thay a, b, c thì 2 biểu thức có giá trị như thế nào ? Từng thành phần trong 2 biểu thức này được gọi là gì ? Nhìn vào biểu thức và phát biểu thành lời ? Muốn tính giá trị của a x b x c ta có mấy cách? Là những cách nào. - Mỗi lần thay a, b, c thì 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. - Từng thành phần trong 2 biểu thức này được gọi là thừa số. - Khi nhân một tích 2 số với số thứ 3 , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và số thứ 3 VD: 16 x 5 x 2 = 16 x (5 x 2 ) = 16 x 10 = 160. - HS nêu ví dụ - Kết luận: Muốn tính bằng cách thuận tiện cho một biểu thức nhân, ta sử dụng linh hoạt 2 cách tính trên. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Bài tập 1/ 61: Tính bằng 2 cách (theo mẫu). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc đề bài, quan sát mẫu ? Đề bài yêu cầu gì? Cách làm như thế nào? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài. * Kết luận: Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức một cách thuận tiện nhất.. a) 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 b) 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2 ) x 7= 10 x 7 = 70 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4) x 5= 12 x 5 = 60 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20= 60. * Bài tập 2/ 61: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS đọc yêu cầu bài tập. a) 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) ? Như thế nào được coi là tính thuận = 13 x 10 tiện nhất? = 130 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 5 x 2 x 34 = (5 x 2 ) x 34 - Lớp và GV nhận xét, chữa bài. = 10 x 34 - Chữa bài: = 340 + HS khác nhận xét bài bạn. b) 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 + Giải thích cách làm. = 10 x 26 + HS nhìn bảng soát bài. = 260 * Kết luận: ? Để tính giá trị biểu 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2) x ( 9 x 3) thức một cách thuận tiện nhất ta vận = 10 x 27 dụng tính chất gì của phép nhân, = 270 nêu lại tính chất đó? * Bài tập 3/ 61. - HS đọc đề bài ? Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - 1 HS lên bảng tóm tắt, nhìn tóm tắt đọc đề. - HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài: + Nhận xét Đ-S + Giải thích cách làm + HS đổi chéo vở kiểm tra. + Nêu cách giải khác. Bài giải Số bộ bàn ghế của 8 phòng học là: 8 x 15 = 120 ( bộ) Số HS đang ngồi học là: 120 x 2 = 240 ( học sinh) Đáp số : 240 học sinh.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Kết luận: Khi giải toán có lời văn cần đọc kỹ bài, xác định các yếu tố cần tìm, vận dụng đúng phương pháp làm, lưu ý tính toán chính xác và trình bày bài khoa học. * Củng cố, dặn dò: (2 phút) ? HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân? - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC TIẾT 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: GAĐT; Phiếu học tập - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi: ? Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV phổ biến luật chơi: + GV phổ biến 15 ô chữ hàng ngang và * Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô: 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 ô chữ hàng dọc. + Gv chia lớp thành 3 đội. + Hướng dẫn cách chơi, cách cho điểm: * Mỗi nhóm chơi phải phất cờ trả lời. 1. Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này. 2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-tami: A, D,E, K.. 3. Con người và sinh vật đều cần hỗn * Nhóm nào trả lời đúng, nhanh ghi hợp này để sống. được 10 điểm. 4. Một loại chất thải do thận lọc và thải *Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền ra ngoài hàng ngày bằng đường tiểu trả lời cho nhóm khác. tiện. * Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được 5. Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng. nhiều điểm nhất. 6. Là một chất lỏng con người rất cần - Các tổ thi đua chơi. trong quá trình sống có nhiều trong - Nhận xét. gạo, nhô, khoai,... * Kết luận: Cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lí. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - Yêu cầu HS đọc bảng theo dõi tên thức ăn, đồ uống trong tuần của mình mà GV đã giao về nhà theo dõi và ghi lại.. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Cả lớp tự đánh giá về chế độ ăn uống của bạn theo các tiêu chí: ? Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đỏi món ăn chưa ? Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương ? Đã ăn các thức ăn có chứa các loại những HS có chế độ ăn uống phù hợp. vi-ta-min và chất khoáng chưa * Kết luận: Cần ăn phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. * Củng cố, dặn dò: 3p ? Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào - GV hệ thống kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì ? - Nhận xét tiết học. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC TIẾT 21: ÔN TẬP TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu tên các bài đọc để học sinh bốc thăm đọc thành tiếng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS hát kết hợp với biểu diễn động tác bài Lớp chúng mình đoàn kết. - GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động Luyện tập thực hành 2.1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (7 đến 10 em) - HS lên bốc thăm và đọc bài - GV đặt câu hỏi về nội dung tương ứng cho HS trả lời. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 * Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu. Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập - GV nêu câu hỏi. đọc là truyện kể thuộc chủ điểmThương người như thể thương thân vào bảng theo mẫu: Tên Tác giả Nội dung Nhân 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bài. chính. vật. ? Những bài tập đọc như thế nào - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có được coi là kể chuyện đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. ? Hãy kể tên những bài tập đọc là - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, truyện kể thuộc chủ điểm: Thương - Người ăn xin. người như thể thương thân. - HS đọc thầm các chuyện trao đổi theo nhóm đôi. GV phát phiếu học tập. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét: + ND ghi ở có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, rành mạch không? * Bài tập 2 * Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu. Trong các bài tập đọc trên, tìm đoạn văn có - HS trao đổi theo nhóm bàn. giọng đọc: - Đại diện các nhóm trình bày, nhận a) Thiết tha, trìu mến. xét, bổ sung. b) Thảm thiết. - GV nhận xét, kết luận đoạn văn c) Mạnh mẽ, răn đe. đúng. Lời giải: - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu đoạn văn đó. mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin: Từ - Lớp và GV nhận xét, khen những Tôi chẳng biết làm cách nào…. nhận được HS đọc tốt. chút gì từ ông lão. b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình: Từ Năm trước, gặp trời làm đói kém… vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò: Từ Tôi thét: … Có phá hết các vòng vây đi không? * Củng cố: (2 phút) - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................. ------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN TIẾT 10: ÔN TẬP (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu – Chơi TC truyền bóng bạn nào bắt được bóng lên bóc thăm bài tập đọc. - HS nhận xét, GV nhận xét chung - GV : Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành - HS nêu yêu cầu. - Một người chính trực. - Hs nêu tên bài là truyện đọc. - Những hạt thóc giống. - GV nhận xét. - Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca - HS nối tiếp đọc các câu chuyện đã nêu. - Chị em tôi - Tổ chức cho HS thi đọc và nêu giọng đọc từng câu chuyện. - Nêu tên truyện và nhân vật giọng đọc: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. MỘT Ca ngợi lòng ngay thẳng, Tô Hiến NGƯỜI chính trực của Tô Hiến Thành; Đỗ CHÍNH TRỰC Thành. Thái Hậu 8. Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm, trung thực.. Chôm Nhà vua. Thành. - Chôm: Ngây thơ. - Nhà vua: Khi ôn tồn, khi dõng dạc.. 3. NỖI DẰN Thể hiện tình thương, ý An - đrây – Trầm buồn, xúc động VẶT CỦA AN thức tránh nhiệm với ca - ĐRÂY - CA người thân. Mẹ * Kết luận: Những bài tập đọc thuộc chủ điểm, nhân vật, giọng đọc từng nhân vật. * Vận dụng - Củng cố: ? Những truyện kể các em vừa học có chung một lời nhắn nhủ gì? - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 TOÁN TIẾT 52: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách nhân với số tận cùng là chử số 0 - Vận dụng giải các bài tập có liên quan. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu ? Phát biểu về tính chất kếp hợp của phép nhân? - 2 HS lên bảng tính: HS1: 15 x 5 x2 HS2: 5 x 8 x 9 x 2 - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS đọc phép tính. ? 20 có chữ số tận cùng là mấy? - 20 bằng 2 nhân với mấy? - Vậy ta có thể viết 1324 x 20 = 1324 x (2x10) - Hãy tính giá trị của 1324 x (2x10) - 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào giấy nháp ? Vậy 1324 x 20 = ? ? GV hỏi 2 648 là tích của các số nào? ? HS nhận xét về số 2 648 và 26 480? ? Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy khi ta thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: 124 x 30 4578 x 40 5463 x 50 - 3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 1324 x 20. - Gv nhận xét. - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. ? Thảo luận nhóm 4 : tìm cách nhân 230 x 70 dựa vào các kiến thức đã học? - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. ? Giải thích ? - Các nhóm khác nhận xét. - Vậy ta có:. * Phép nhân 1234 x 20 - Là 0. - 20 = 2 x 10 = 10 x 2. 1324 x ( 2 x 10 ) = ( 1324 x 2 ) x 10 = 2648 x 10 = 26 480. - 1324 x 20 = 26 480 - 2648 là tích của 1324 x 2. - 26 480 chính là 2 648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Có một chữ số 0 ở tận cùng.. - Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26 480.. * Phép nhân 230 x 70 ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100 = 16 100. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x10) ? 161 là tích của các số nào? ? HS nhận xét về số 161 và 16100?. - 161 là tích của 23 x 7. - 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải . - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng, - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.. - Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng? * Kết luận: Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. ? Hãy đặt tính và thực hiện tính: 230 x 230 x70 70 - Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện phép 16100 nhân của mình. - GV yêu cầu HS thực hiện tính: 1580 x 30 3. Hoạt động luyện tập thực hành * Bài tập 1/ 62: Đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. 3 HS lên bảng. - Chữa bài: 1342 13546 5642 + Lớp và GV nhận xét kết quả BT. x x x ? Giải thích cách làm? 40 30 200 * Kết luận: ? Nêu cách nhân với số có 53680 406380 1128400 tận cùng là 0? * Bài tập 2/ 62: Tính - HS đọc yêu cầu. a/ 1326 x 300 = 397800 ? BT yêu cầu gì? Để làm được bài này, b/ 3450 x 20 = 69000 cần làm gì? c/ 1450 x 800 = 116000. - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng. - Chữa bài: + Nhận xét Đ-S + Giải thích cách làm + HS đổi chéo vở kiểm tra. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Kết luận: Cần vận dụng linh hoạt cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - HS đọc đề bài ? Đề bài cho biết những gì? Mối quan hệ giữa chúng? ? Bài toán hỏi gì? ? Cách làm bài? - 1 HS lên bảng tóm tắt, nhìn tóm tắt đọc đề. - 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài: + HS khác nhận xét bài bạn. + Giải thích cách làm. + HS nhìn bảng soát bài. * Kết luận: Vận dụng linh hoạt phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải bài toán có lời văn.. * Bài tập 3/ 62 . Tóm tắt: Chở 30 bao gạo, 1 bao: 50kg 40 bao ngô, 1 bao: 60kg Xe ô tô chở…kg gạo và ngô? Bài giải: Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất cả gạo và ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg). Đáp số: 3900 kg.. * Bài tập 4/ 62 . Bài giải. Chiều dài tấm kính là: 30 x 2 = 60 ( cm ) Diện tích tấm kính là: 30 x 60 = 1800 ( cm2 ) Đáp số: 1800 cm2.. - HS đọc đề bài và ghi tóm tắt. ? Bài toán yêu cầu gì? Đã biết những gì? ? Để tính được diện tích tấm kính, cần làm những gì? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. + HS khác nhận xét bài bạn. + Giải thích cách làm. + 1HS đọc, lớp soát bài. * Kết luận: Vận dụng linh hoạt phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để tính diện tích. * Củng cố, dặn dò: (2 phút) ? Muốn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào? 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ TIẾT 10: ÔN TẬP (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. - Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. Rèn kĩ năng viết đúng qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài). - Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - 2 HS lên thực hiện yêu cầu : - Đọc thuộc lòng 1 bài thuộc chủ điểm thương người …thân. - Trả lời nội dung bài - Lớp và GV nhận xét - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Gv đọc bài lời hứa. - Một Hs đọc lại, cả lớp đọc thầm. ? Hãy cho biết nghĩa của từ “Trung sĩ”? - ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ… - Cho HS luyện viết các từ khó: - Yêu cầu HS nêu lại cách trình bày bài chính tả. - GV đọc HS viết bài. - GV đọc HS soát lỗi. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gv chấm nhận xét. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? - Vì sao trời đã tối, em không về?. Bài tập 1: - Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. - Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. Không được. Vì trong mẩu chuyện có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại nằm trong dấu ngoặc kép là cuộc đối thoại do em bé thuật lại nên phải ở trong dấu ngoặc kép. Bài tập 2:. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? Có thể đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? ? Dấu ngoặc kép được dùng như thế nào? KL: Ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép đề vận dụng tốt - HS nêu yêu cầu. - Thảo luận làm bài. - Đại diện các nhóm trả lời. - GV chốt bài làm đúng: Các tên Qui tắc viết riêng Tên người, Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thnàh tên tên địa lí đó. Việt Nam Tên người, - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên địa lí tên đó. Nếu các bộ phận tạo thành tên có nhiều nước ngoài tiếng, giữa các tiếng có gạch nối. - Những tên riêng được phiên âm theo tiếng Hán, viết như cách viết tên Việt Nam.. Ví dụ Trần Quốc Toản Hồng Hà Lu – i Pa – xtơ Xanh Pê – tec – bua Luân Đôn Bạch Cư Dị. ? Nhắc lại các qui tắc viết hoa tên riêng? KL : Ghi nhớ các quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, tên riêng nước ngoài để vận dụng cho phù hợp. * Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHÍNH SAU TIẾT DẠY 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN TIẾT 20 : ÔN TẬP (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Củng cố kĩ năng xác định tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Tích cực, chủ động ôn tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu – Chơi TC truyền bóng bạn nào bắt được bóng lên bóc thăm bài tập đọc. - Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành * Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm: - HS nêu yêu cầu. ? Để làm được BT này các cần phải chú ý điều gì? ? Nêu tên các bài mở rộng vốn từ đã học?(Nhân hậu - đoàn kết, Trung thực- Tự trọng, Ước mơ.) - HS thảo luận nhóm, trình bày bài. - Mỗi nhóm cử 5 HS chơi trò chơi: Thi tiếp sức. - Các nhóm đọc từ của mình đã viết. - Nhận xét, chốt bài: Thương người như thể Trên đôi cánh ước Măng mọc thẳng thương thân mơ 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, đùm bọc, đoàn kết, bao dung, ủng hộ, bênh vực, cưu mang, nâng đỡ…... Từ cùng nghĩa: Trung thực, trung thành, thẳng tính, ngay thật, thật thà, thực bụng, chính trực, tự trọng,……. ước mơ, mong muốn, ước vọng, mơ tưởng, ước ao…... Từ trái nghĩa: độc ác, hà hiếp, Từ trái nghĩa: dối trá, lừa bịp, đánh đập, ác nghiệt, bất hoà, bịp bợm, gian ngoan,…. lục đục, tàn bạo,….. * Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm ở BT1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ. - Hs đọc yêu cầu. - Thảo luận trong nhóm lớn tìm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về ba chủ điểm đã học. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt các câu tục ngữ. - Một HS đọc lại toàn bộ các câu tục ngữ trên bảng phụ. Thương người như thể Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thương thân Ở hiền gặp lành Thẳng như ruột ngựa Cầu được ước thấy Hiền như Bụt Thuốc đắng dã tật Ước sao được vậy Thương nhau như chị em gái Cây ngay không sợ chết Đứng núi này trông núi đứng nọ ………… - GV yêu cầu HS đặt câu và giải nghĩa các câu tục ngữ. * Kết luận: Các thành ngữ tục ngữ thuộc chủ điểm. * Bài tập 3: Lập bảng tổng kết vê dấu câu mới học theo mẫu sau: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, trình bày miệng: + Dấu hai chấm: có tác dụng báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói hoặc giải thích cho bộ phận đứng trước nó. + Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay câu văn được nhắc đến, hoặc chỉ những từ ngữ đặc biệt. - Lấy ví dụ minh hoạ. * Kết luận: Tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. * Củng cố, dặn dò. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét tiết học. Kiểm tra giữa kì 1 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -----------------------------------------------------Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 TOÁN TIẾT 54: MÉT VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông. - Vận dụng giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử. - Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - 1 dm2 = ? cm2 ? + HS1: 4 076 dm2 = ….. cm2 + HS2: 9 600 000 cm2 = ….. dm2 - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Giới thiệu mét vuông - GV cho HS quan sát hình: Hình vuông này có cạnh là 1m, nên diện tích của nó là 1m2. - Viết là m2. Đọc: mét vuông - Hình được chia thành bao nhiêu ô - 100 hình vuông (1dm). vuông có cạnh 1 dm? - Diện tích của 1 ô vuông đó là bao - 1dm2 nhiêu? - 100 dm2 = ….m2? - 100dm2 = 1m2 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV chốt, HS nhắc lại - HS lấy VD và đọc, viết. 1dm2 =…. cm2, 1m2 =… dm2 - Vậy 1m2= cm2? - Nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: m2, dm2, cm2 - Trong các đơn vị đo diện tích đã học trên, đơn vị đo nào lớn nhất, nhỏ nhất? 3. Hoạt động luyện tập thực hành - HS đọc yêu cầu. - Bảng cho biết những thông tin gì? Yêu cầu làm gì? - HS nêu cách đọc, viết 990m2. - Cả lớp làm bài. - 4 HS nối tiếp lên bảng điền kết quả. - Chữa bài: + Nhận xét Đ/S. + Trình bày bài. + HS nhìn bảng đối chiếu kq. * Kết luận: Cần nắm vững cách đọc và viết các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông để vận dụng làm bài cho đúng. - HS đọc yêu cầu BT: 1m2 =… dm2 ? - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện - Chữa bài: + Nhận xét Đ- S? ? Tại sao 10dm2 2 cm2 = 1002 cm2? + HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. * Kết luận: Nhắc lại mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2 - HS đọc đề bài: - Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?. - 5m2, 70m2, 842…. 1 dm2 = 100 cm2 1m2 = 100 dm2. 1m2 = 10000 cm2 - 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau 100 lần. * Bài tập 1 (SGK – Tr 65). - 2005 m2. - 1980 m2. - 8600 dm2. - 28911cm2. * Bài tập 2/65: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1m2 = 100 dm2 400dm2 = 4 m2 100 m2 = 1 dm2 2110 m2 = 211000 dm2 1 m2 = 10000 cm2 15m2 = 150 000 cm2 10000 cm2 = 1m2 10 dm2 2 cm2 =1002 cm2 * Bài 3 (Trang 65): Để lát nền một phòng họp, người ta đã sử dụng hết 150 viên gạch hình vuông có cạnh 60 cm. Hỏi phòng họp đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể? Bài giải Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 60 × 60 = 3600 (cm2). Diện tích căn phòng là: 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Muốn biết diện tích căn phòng ta 150 × 3600 = 540 000 (cm2). phải biết gì? Đổi: 540 000 cm2 = 54 m2 - Nhắc lại cách tính diện tích hình Đáp số: 54 m2 vuông? - HS giải bài tập vào vở; 1 HS lên * Bài tập 4 (SGK – Tr 65). bảng làm bài. Bài giải - Chữa bài: Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: + Nhận xét Đ- S? 5 × 15 = 75 (cm2) + GV nêu biểu điểm HS tự chấm bài, Độ dài cạnh AB là: báo cáo kết quả. 15- ( 4 + 6) = 5 (cm2) * Kết luận: Khi giải toán có lời văn Diện tích hình chữ nhật ABCD là: cần đọc kĩ bài, xác định các yếu tố 5 × 3 = 15 (cm2) cần tìm, vận dụng đúng phương pháp Diện tích miếng bìa là: làm bài, lưu ý tính toán chính xác và 75 -15 = 60 (cm2) trình bày bài khoa học. Đáp số: 60 cm2 - HS quan sát hình và đọc yêu cầu BT. - Miếng bìa có thể được chia theo những hình dạng nào? Để làm gì? - Cạnh hình nào đã biết? Chưa biết, làm như thế nào? - Diện tích miếng bìa là tổng diện tích của những hình nào? - 2HS lên bảng làm bài theo 2 cách chia hình. Lớp làm vào vở BT. - Chữa bài: + HS trình bày bài. + Nhận xét Đ/S. * Kết luận: Nắm vững cách tính diện tích HCN để vận dụng làm bài, lưu ý tính toán chính xác và trình bày bài khoa học. * Củng cố, dặn dò: (2 phút) - 1 m2 = ? dm2 - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC TIẾT 22: ÔN TẬP TIẾT 5 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: giáo án điện tử - HS: SGK, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS hát kết hợp với biểu diễn động tác bài Lớp chúng mình đoàn kết. - GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động Luyện tập thực hành 2.1. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS còn lại. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2:Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơtheo mẫu: - HS đọc yêu cầu. ? Nêu tên các bài tập đọc ở chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện yêu cầu bài vào giấy khổ lớn. + Tổ 1: Bài Trung thu độc lập. + Tổ 2: Bài ở Vương quốc Tương Lai. + Tổ 3: Bài Nếu chúng mình có phép lạ. + Tổ 4: Bài Đôi giày ba ta màu xanh. - Các nhóm dán bài làm lên bảng. - Đại diện nhóm trình bày. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Tên bài Thể loại Nội dung chính 1. TRUNG THU Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ trong ĐỘC LẬP đêm trung thu đọc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. 2. Ở VƯƠNG kịch Mơ ước của các bạn nhỏ về một QUỐC TƯƠNG cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. ở đó LAI trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.. 3. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 4. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. Giọng đọc Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng.. Hồn nhiên. Lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục. Lời các em bé: tự hào. Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có Hồn nhiên, vui tươi. phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Văn xuôi Để vận động một cậu bé lang Chậm rãi, nhẹ thang đi học, chị phụ trách đã làm nhàng. cho cậu xúc động, vui sướng vì Đoạn 1: hồi tưởng thưởng cho cậu đôi giày mà cậu Đoạn 2: niềm xúc mơ ước. động của cậu bé khi được nhận quà.. * Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu tên bài tập đọc và truyện kể. - HS trao đổi làm nhóm bàn. - 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, bổ sung. * Củng cố, dặn dò: (2p) ? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ vừ học giúp cho em hiểu điều gì? - GV chốt: Con người cần sống có ước mơ cần quan tâm đến ước mơ của nhau, Những ước mơ đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ........................................................................................................................... -----------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 21: ÔN TẬP (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - Củng cố kĩ năng xác định cấu tạo của tiếng; Phân biệt các từ loại đã học. - Tích cực, chủ động ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành - Gọi HS đọc đoạn văn Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau: ? Cảnh đẹp của đất nước được - Từ trên cao xuống. quan sát ở vị trí nào? ? Những cảnh đẹp của đất nước - Đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiện ra cho em biết điều gì về đất hiền hoà. nước ta? * Bài tập 2: Tìm trong đoạn văn - Hai HS đọc nối tiếp bài tập 2. trên những tiếng có mô hình cấu - HS làm vở bài tập, 2 HS làm tạo như sau: phiếu, dán lên bảng.. a) Chỉ có vần và thanh. Tiếng Ao. âm đầu. 22. Vần Ao. Thanh Ngang.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b) Có đủ âm đầu, vần và thanh. Dưới Tầm Cánh Chú Chuồn Bây Giờ Là .... D T C C C B G L ….. ươi âm anh u uôn ây ơ a ..... Sắc Huyền Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền ….. - HS dán bài, trình bày bài. - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên: - HS đọc yêu cầu. - 3 từ đơn - HS xem lại các bài từ đơn, từ ghép, - 3 từ láy từ láy. - 3 từ ghép ? Thế nào là từ đơn? - chỉ gồm có một tiếng ? Thế nào là từ láy? - Có âm, vần giống nhau ? Thế nào là từ ghép? - ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - HS trình bày trên bảng phụ. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Ơ Từ đơn Từ láy Từ ghép Dưới, tầm, cánh, chú, là, Chuồn chuồn, rì rào, Bây giờ, khoai luỹ, tre, xanh, trong, bờ, rung rinh, thung thăng. nước, tuyệt đẹp, ao, những, gió, rồi, cảnh, hiện ra, ngược xuôi, còn, tầng…. xanh trong, cao - HS đọc yêu cầu. Bài tập 4: Tìm trong đoạn văn trên: - HS xem lại bài động từ, danh từ. - 3 danh từ ? Thế nào là danh từ? - 3 động từ ? Thế nào là động từ? - Chỉ sự vật - Phát phiếu HS làm bài. - Chỉ hoạt động, trạng thái - Nhận xét chốt kết quả đúng. Danh từ. Động từ 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, …. Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi.. * Củng cố, dặn dò (5p) ? Tiết học hôm nay đã ôn tập những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC TIẾT 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định: nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. - Biết được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. * Giáo dục học sinh tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: GAĐT - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - Trò chơi Lời nhắn nhủ yêu thương 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Viết một việc làm cụ thể để bảo vệ sức khỏe con người - Thực hiện viết vào giấy dán vào má người bạn mình yêu mến nhất để nhắn nhủ lời nhắn nhủ yêu thương đó, các bạn nhìn vào giấy đọc to các việc làm của bạn để bảo vệ sức khỏe con người - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới Các em ạ! Ở các tiết học trước chúng ta đã được làm quen chủ đề Con người và sức khỏe. Trong tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu với cả lớp một chủ đề mới đó là chủ đề Vật chất và năng lượng. Ở chủ đề này chúng ta sẽ được tìm hiểu về nước, không khí, gió và âm thanh. ? Các em hãy cho có biết trong cuộc sống hàng ngày con và gđ đã sử dụng nước vào những việc gì Trong cuộc sống hằng ngày nước có vai trò rất quan trọng . Vậy nước có những tính chất gì cô cùng các con đi tìm hiểu điều đó qua bài 20: Nước có những tính chất gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Tình huống xuất phát và câu hỏi xuất phát vấn - Hãy suy nghĩ và ghi vào vở những hiểu biết ban đầu của bản thân em về nước .Thời gian làm việc là 2 phút. 2.2. Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh HS trình bày ý kiến của mình - Nước là một chất lỏng, không màu,không mùi, không vị. - Nước có hình cái chai. - Nước không thấm qua túi ni lông. - Nước không hòa tan cát. - Nước có màu trắng, vàng - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. - Nước hòa tan đường, hòa tan muối. - Nước thấm qua vải, giấy - Nước có trong sinh hoạt. - Nước có hình cái cốc - GV nhận xét phần trình bày của các em - Gọi 1 HS đọc lại ? Nhờ đâu mà các em biết được những điều này về nước?. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> – Quan sát,đọc sách, làm TN Chuyển: Với những hiểu biết ban đầu này các con có gì thắc mắc về nước không? Nếu có các con hãy tự đặt câu hỏi Muốn đặt được câu hỏi các con cần dựa vào những hiểu biết ban đầu này để đặt Mời các con suy nghĩ và đặt - HS nêu câu hỏi: 1. Nước có màu gì? 2. Nước có hình dạng như thế nào? 3. Khi nào nước chuyển thành nước đá? 4. Có phải nước chỉ hòa tan một số chất không? 5. Nước thấm qua những vật nào? 6. Có phải nước chảy từ cao xuống thấp không? Cô thấy các câu hỏi các con đưa rất thú vị . - Một bạn đọc to lại cho cô các câu hỏi (HS– Đọc ) 2.3. Đề xuất phương án thực nghiệm. GV đặt vấn đề: Để giải đáp những thắc mắc này chúng ta làm thế nào? - HS đề xuất phương án: + Tìm hiểu qua sách, báo + Làm thí nghiệm + Xem trên mạng + Hỏi bố mẹ ........... Vừa rồi cô thấy các em đã đưa ra các phương án đều phù hợp. Nhưng để biết được ngay câu trả lời trong tiết học này các con lựa chọn phương án nào? + Làm TN ( 2 hs nêu) 3. Hoạt động Luyện tập thực hành 3.1. Tiến hành thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu. TN1. Màu mùi vị của nước. Để giải quyết thắc mắc thứ nhất nước có màu gì? - Bây giờ các con hãy sử dụng các giác quan để tìm ra màu sắc, mùi, vị của nước. Thời gian làm việc là 2 phút. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung ? Vậy nhóm em rút ra kết luận gì về màu, mùi, vị của nước 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Kết luận: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi không vị. * Lưu ý: Không phải loại nước nào các con nhìn thấy cũng có thể uống được. Trước khi uống các em cần biết rõ nguồn gốc loại nước đó thì mới được uống. Ngoài nước ra có một số chất lỏng khác cũng có tính chất như nước vì thế ta nhìn thấy chất lỏng nào giống như nước ta không được tùy tiện nếm hoặc thử có thể độc hại cho cơ thể. - Chuyển ý: Cô trò mình vừa giải đáp xong thắc mắc thứ nhất. Các thắc mắc còn lại cô trò mình đi tìm hiểu tiếp nhé. - Với những dụng cụ đã chuẩn bị các em hãy lấy nước, trong chai đổ nước ra bát, ra cốc chén rồi quan sát xem nước có hình dạng ntn? - HS làm thí nghiệm – Ghi vào phiếu - Các nhóm trình bày - Đúng rồi khi đổ nước vào cốc ta thấy nước có hình cái cốc, khi đổ nước vào cái bát ta thấy nước có hình cái bát. Ngoài ra em thấy nước còn có hình nào nữa? ( Hình lòng ao, lòng hồ, chậu thau....) * Kết luận: Rằng nước không có hình dạng nhất định. Ta thấy chai,cốc chén,bát đều có hình dạng nhất định,khi ta đổ nước vào các vật này thì nước có hình dạng của vật chứa nó. 3.2. TN2: Nước chảy như thế nào? - HS đặt nghiêng tấm nhựa và đổ nước lên tấm nhựa con thấy nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía. À ngoài cách làm đó còn cách làm nào khác không?( H- Nhóm em đổ nước vào khay không cần tấm kính.) Vậy có 2 cách làm nhưng cách làm của nhóm... cũng đúng nhưng các con khi đổ nước các con chú ý đổ thấp nước xuống. Nước còn có tính chất chảy từ cao xuống thấp lan ra khắp mọi phía. – 1HS nhắc 3.3. Thí nhiệm 3: - HS làm thí nghiệm: Đổ nước lên khăn, giấy ăn, bông túi ni lông, tấm nhựa quan sát và rút ra kết luận. ? Ngoài ra các con thấy những vật dụng mà chúng ta chuẩn bị thí nghiệm các con thấy nước không thấm qua những vật nào? * KL: Nước thấm qua khăn, giấy, bông và không thấm qua túi ni lông, nhựa. Nước thấm qua một số vật. 3.4. Thí nghiệm 4 - HS: đổ nước vào cốc đựng đường,cố đựng muối ,cốc đựng cát sau đó em dùng thìa khuấy đều 3 cốc. Em thấy đường và muối tan trong nước, cát không tan trong 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nước nhóm em kết luận nước hòa tan đường, muối, nước k hòa tan cát ? Ngoài ra nước hòa tan được chất gì? ? Nước không hòa tan được những chất gì? ? Qua thí nghiệm vừa làm và sự hiểu biết của các em kết luận gì về sự hòa tan của nước ? Nước không hòa tan cát,tại sao cốc nước này nước lại bị đục? - Qua phần thí nghiệm và thực hành bạn nào cho cô biết: Nước có những tính chất gì? 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Ứng dụng tính chất. ? Bạn nào cho cô biết trong cuộc sống người ta vận dụng tính chất của nước để làm gì - H: Làm mái nhà, áo mưa, cốc đựng nước..... ? Vậy để làm áo mưa, cốc đựng nước người ta đã ứng dụng tính chất nào của nước? ?Thế còn làm mái nhà người ta sử dụng tính chất nào? * Kết luận: Trong đời sống con người đã biết áp dụng tính chất nước chảy từ cao xuống thấp để sản xuất ra điện. * GDBVMT: Các con ạ nước không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Vậy khi sử dụng nước các con cần lưu ý điều gì ? ? Thảo luận nhóm viết 3 việc em cần bảo vệ nguồn nước.Thời gian 1p - Nhận xét, tuyên dương ? Qua các phần các con vừa tìm hiểu con cho cô biết có nước có những tính chất gì * Củng cố, dặn dò: 2p ? Hôm nay chúng ta học bài gì - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. -----------------------------------------------------------------LỊCH SỬ TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài này HS biết: 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Kể lại được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - Sưu tầm tư liệu về Lê Hoàn. II. ĐỒ DỦNG DẠY HỌC - Giáo viên: Hình trong SGK phóng to - Học sinh: SGK, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bắn tên: + Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì đối với đất nước? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của 1. Nguyên nhân quân Tống sang xâm mình về Lê Hoàn. lược nước ta và việc Lê Hoàn lên ngôi - GV giới thiệu đôi nét về Lê Hoàn. vua. - GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979 …. sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”. + Nêu tình hình nước ta trước khi quân + Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Tống sang xâm lược? Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn, mới 6 tuổi lên ngôi vua. GV: Đó chính là nguyên nhân chính dẫn đến việc quân Tống sang xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy, triều đình họp bàn và tất cả mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn. * GV đặt vấn đề: + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhân dân ủng hộ không? *Kết luận: Lê Hoàn lên ngôi vua là hợp với bối cảnh lịch sử và hợp với lòng dân 2. Diễn biến của cuộc kháng chiến: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? - GV nhận xét, kết luận. - Giáo viên vấn đáp : + Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? + Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống? 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - Giáo viên, học sinh thực hành. - Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK, em hãy thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống? - Học sinh kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Giáo viên gợi mở: + Để tỏ lòng biết ơn, nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ ông Lê Hoàn? 30. + Năm 981. + Đường thủy, đường bộ. + Chia thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. + Ở Bạch Đằng và Chi Lăng ; Diễn ra ồ ạt và rất ác liệt. + Quân Tống không thực hiện được ý đồ xâm lược của mình. - Đầu năm 981, . . . . thắng lợi. (HSNK) 3. Kết quả và ý nghĩa: + Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết; Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. + Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Kể tên các địa danh mang tên Lê Hoàn. - Học sinh phát biểu. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. *Kết luận: tổng kết và GD lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước: Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của dân tộc. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó * Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................... ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ___________________________________ ĐẠO ĐỨC TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không phải là tiết kiệm thời giờ. - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí. - Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí. * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá. - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày. - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. * GD tư tưởng HCM:Giáo dục cho học sinh biết quí trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GA ĐT - SGK, thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - TBHT điều hành: lớp hát + chọn bạn TLCH + Sau cuộc thi trượt tuyết, Mi- chi- a hiểu ra điều gì? 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Nêu ND bài học. - GV nhận xét, khen/ động viên. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành * Hoạt động 1:. - Làm bài tập 1 SGK. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, một HS làm + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời bảng. giờ. - Nhận xét, bổ sung + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ * Hoạt động 2:. - Làm bài tập 4 SGK. - HS đọc yêu cầu. - Học sinh nối tiếp trình bày (khoảng 5 HS) - Thảo luận trong nhóm bàn để xem bản thân đã sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm chưa? Và dự kiến thời gian biểu cho bản thân. - GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. * Hoạt động 3:. - Trình bày giới thiệu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về chủ đề tiết kiệm thời - Cả lớp trao đổi thảo luận. - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, giờ. bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương…vừa trình bày. - Nhận xét và khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. * Kết luận: + Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, khoa học và có hiệu quả. + Tiết kiệm thời gian chính là noi theo tấm gương sáng của Bác về cần, kiệm, liêm, chính. * củng cố, dặn dò:( 3p) ? Qua bài học đạo đức hôm nay em cần ghi nhớ điều gì. - HS nêu nội dung ghi nhớ. - Y/c hs thực hiện tiết kiệm thời gian theo kế hoạch mình đã lập. - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I -----------------------------------TẬP LÀM VĂN TIẾT 21: ÔN TẬP TIẾT 7 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: giáo án điện tử - HS: SGK, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV tổ chức cho HS hát kết hợp với biểu diễn động tác bài Lớp chúng mình đoàn kết. - GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động Luyện tập thực hành 2.1. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS còn lại. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: HS đọc thầm đoạn văn * Bài tập 2: Dựa vào đoạn văn và trả lời câu hỏi - HS làm bài vào vở * Củng cố, dặn dò: (2p) ? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ vừ học giúp cho em hiểu điều gì? - GV chốt: Con người cần sống có ước mơ cần quan tâm đến ước mơ của nhau, Những ước mơ đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ........................................................................................................................... -----------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ---------------------------------------------ĐỊA LÝ TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam3. Nội dung tích hợp: * BVMT: GD hs có ý thức giữ gìn TNTN, BVMT, và có những việc làm cụ thể giúp cho môi trường thêm xanh-sạch-đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giáo viên: tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. - Học sinh: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện: + Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên? - Giáo viên nhận xét. - GV giới thiệu bài mới: Thành phố Đà Lạt. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông - GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, và thác nước: tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Ở độ + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm cao bao nhiêu mét? Viên. Ở độ cao 1500m . + Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như + Khí hậu quanh năm mát mẻ. thế nào? + Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các - HS chỉ bản đồ. em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3. + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. + Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông. . . *Kết luận: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c . Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc . 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?. 2. Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát:. + Nhờ có không khí trong lành, thiện nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt được chọn là TP nghỉ mát. . . + Đà Lạt có những công trình nào phục + Khách sạn, sân gôn, biệt thự với vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? nhiều kiến trúc khác nhau. phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch. + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. + Khách sạn Công Đoàn, khách sạn Lam Sơn, khách sạn Đồi Cù, khách sạn Palace. - HS chỉ vị trí thác Cam li và hồ Xuân Hường trên H3. - Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà - Trưng bày tranh ảnh về Đà Lạt. Lạt lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: - GV cho HS quan sát hình 4, trả lời cá nhân các câu hỏi: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố + Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau của hoa quả và rau xanh? xanh và trái cây xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn. + Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở + Hồng, cúc, lay- ơn, mi- mô- da, lan Đà Lạt? …Dâu, đào, mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh loại hoa, quả, rau xứ lạnh? năm. + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như + Cung cấp cho nhiều nơi và xuất thế nào? khẩu. 3. Hoạt động luyện tập thực hành. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV cùng HS hoàn thành bảng tổng hợp như bên. - Liên hệ việc BVMT.. Đà Lạt. Khí hậu Quanh năm Mát mẻ. Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông, thác nước. Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư, khách sạn. Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi sắm vai: Tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về thành phố Đà Lạt. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên nhận xét xét, tuyên dương. * Củng cố, dặn dò: (2 phút ) - HS nhắc lại nội dung bài học và đọc Ghi nhớ /SGK. - Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -----------------------------------------------------Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2020 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN ----------------------------------------------------TOÁN TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Vận dụng giải các bài tập có liên quan. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - 3 HS lên bảng chữa bài 3, 4 SGK. - Nhân một số với một tổng - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - GV dẫn vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: GV viết lên bảng hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 ? Hãy tính giá trị của hai 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 biểu thức trên. 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Một HS thực hiện trên bảng, dưới lớp làm ra nháp: ? Vậy giá trị của hai biểu Giá trị của chúng bằng nhau. thức trên như thế nào với nhau. * GV kết luận: Vậy ta có 4x(3+5)=4x3+4x5 b. Qui tắc một số nhân với một tổng: - Gv nêu: biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có: 4 là một số; (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng một số nhân với một tổng. ? Hãy nêu biểu thức bên 4 x 3 + 4 x 5 phải dấu bằng. ? Vậy khi nhân một số với - Ta lấy số đó nhân với từng số hạng trong tổng rồi một tổng ta làm như thế nào. cộng các kết quả lại. ? Gọi a là số đó; (b + c) là a x ( b + c ) 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> tổng hãy viết biểu thức a nhân với (b + c). ? Vậy a x (b + c) tính như a x ( b + c ) = a x b + a x c thế nào. ? Nêu lại qui tắc nhân một - Khi nhân một số với một tổng ta có thể lấy số số với một tổng. đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. 3. Hoạt động luyện tập thực hành Bài tập 1(SGK-65) Bài tập 1 - HS nêu yêu cầu. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống: - Nhận xét 2 biểu thức a b c a x (b+c) axb+axc 4 5 2 4 +(5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 a x (b+c) và a x b + a x c 3 4 5 - GV hướng dẫn mẫu: - HS làm bài vào vở, 1 HS 6 2 3 lên bảng. - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai. + Cả lớp đối chiếu bài trên bảng * Kết luận: Tính chất nhân một số với một tổng. Bài tập 2 (SGK- 66) - HS nêu yêu cầu, a) Nêu 2 cách tính? - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét Đ- S? - HS nhìn bảng, đối chiếu kết quả. b) – HS quan sát mẫu, nhận xét mẫu? - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét Đ- S? - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. * Kết luận: Vận dụng tính. Bài tập 2 a) Tính bằng hai cách: 36 x (7 +3) 207 x (2 + 6) b) Tính bằng hai cách (theo mẫu): Mẫu: 38 x 6 +38 x 4 = ? Cách 1: 38 x 6 +38 x 4 = 228 +152 = 380 Cách 2: 38 x 6 +38 x 4 = 38 x (6 +4) = 38 x 10 = 380 5 x 38 + 5 x 62135 x 8 + 135 x 2. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> chất nhân một số với một tổng để giải quyết bài toán. Bài tập 3 (SGK- 66) Bài tập 3 - HS nêu yêu cầu. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - 1 HS lên bảng, dưới lớp (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 làm vào vở phần a) Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với - Nhận xét Đ- S một số. ? Từ kết quả trên, nêu cách Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân số nhân một tổng với một số. đó với tổng của hai số. - 3 HS nhắc lại. * Kết luận: số đó nghĩa là số giống nhau trong hai tích. Bài tập 4 (SGK- 66) Bài tập 4 - Hs nêu yêu cầu Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính - GVHD mẫu: (theo mẫu): ? Nhận xét phép nhân. Mẫu: 36 x 11 = 36 x (10 + 1) ? Để tính được phép nhân đó = 36 x 10 + 36 x 1 ta phải làm như thế nào. = 360 + 36 = 396 - 1HS trình bày. Lớp và GV nhận xét. a) 26 x 11 b) 213 x 11 - HS làm bài, 2 HS lên bảng. 35 x 101 123 x 101 - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Nhận xét Đ- S? + HS đổi vở, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. * Kết luận: Có thể áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số. * củng cố, dặn dò: ? Nêu muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ………………………………………………………………………………………-------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận xét về nền nếp, học tập và HĐNG tuần 10; triển khai KH tuần 11. - Tuyên truyền bảo vệ môi trường, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nx về nền nếp, học tập và HĐNG tuần 10; triển khai KH tuần 11. - HS: Nội dung nhận xét của các trưởng Ban. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1.CTHĐ tự quản đánh giá nhận xét. - Các trưởng ban đánh giá, nhận xét hoạt động của ban mình theo kế hoạch đã đề ra. - CTHĐTQ nhận xét chung. 2.GVCN đánh giá, nhận xét chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt mọi nền nếp đã quy định. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tích cực tham gia các phong trào của lớp, của trường. - Ý thức tự quản, tự phục vụ tốt. * Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng nói tự do trong giờ học. - HS quên sách vở khi đến lớp. * Nêu định hướng kế hoạch tuần mới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nền nếp đã quy định. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. - Khắc phục tình trạng nói tự do trong giờ. 3.Lập kế hoạch hoạt động của tuần. - Các Ban thảo luận, xây dựng kế hoạch hoạt động. - Trưởng Ban báo cáo kết quả trước lớp. - HĐTQ nhận xét, bổ sung. 4. Tuyên truyền bảo vệ môi trường, giữ gìn trường lớp sạch đẹp: HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tích cực tham gia vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh bản thân, trường lớp. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> AN TOÁN GIAO THÔNG BÀI 5: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông.Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bảncủa người điều khiển giao thôngHọc sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông - Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông.. Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Còi, gậy điều khiển giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu: 1p động: Kể các cách điều khiển xe an toàn mà em biết. - Giáo viên nhận xét phần khởi động *Cho học sinh nghe bài hát: Bài ca chiến sĩ cảnh sát giao thông – Đào Đăng Hoàn *Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi + Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyền bóng. - Lắng nghe. - Học sinh nghe bài hát - Lắng nghe. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 10p HĐ1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ Quan sát tranh. của người điều khiển giao thông -Thảo luận nhóm 2 -1 số nhóm chia sẻ. - Cho HS quan sát tranh và thảo luận - Cảnh sát giao thông, chú bảo vệ nhóm đôi, sau đó chia sẻ: trường, cô công nhân công trường. -Người điều khiển giao thông có nhiệm + Những ai đang thực hiện nhiệm vụ vụ chỉ huy, điều khiển giao thông, phân 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> điều khiển giao thông? + Người điều khiển giao thông có vai trò gì? Theo em, trong trường hợp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với tín hiệu của đèn giao thông,biển báo hiệu giao thông hoặc vạch kẻ đường thì phải tuân theo hiệu lệnh của ai? - GV kết luận kiến thức. HĐ2: Tìm hiểu một số hiệu lệnh của người điều khiển giao thông - Cho HS qua tranh 1,2,3trang 10 (TLGD).Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Quan sát tìm hiểu tư thế và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào? - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các hiệu lệnh. - GV giải thích nội dung hiệu lệnh từng tư thế. +Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4: a) Quan sát tranh và chỉ ra hành động những người tham gia giao thông phải làm. luồng, phân tuyến, phòng ngừa và giải quyết ùn tắc giao thông,đảm bảo trật tự và an toàn giao thông. - HS chia sẻ: + Phải tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.. - GV kết luận.. *Một nhóm chia sẻ ý kiến về hiệu lệnh bằng còi. -Một tiếng còi dài và mạnh: dừng lại. b) Sắm vai xử lí tình huống: 43. - Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ ý kiến thảo luận.. - Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến. *1 nhóm chia sẻ ý kiến nhận biết hiệu lệnh bằng còi + Hình 1: Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu người tham gia giao thông ở tất cả các hướng đều phải dừng lại + Hình 2: Hai tay dang ngang để báo hiệu người tham gia giao thông ở phía trước và sau người điều khiển phải dừng lại, người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng. + Hình 3: tay phải đưa về phía trước, tay trái đưa ra sau báo hiệu người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển được rẽ trái qua trước mặt người điều khiển..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Trao đổi cách xử lí tình huống: - Một tiếng còi ngắn: cho phép đi - GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tình - Hai tiếng còi ngắn thổi mạnh: ra hiệu huống (trang 11,12) theo nhóm 6 nguy hiểm, đi chậm lại. -2 nhóm lên thực hiện. - HS lắng nghe.. * Sắm vai xử lí các tình huống - GV chốt bài học. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành Tham gia trò chơi " Em tập làm cảnh sát giao thông " - GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi (Trang 12) - HS tham gia trò chơi 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệmTheo em, người điều khiển giao thông có vai trò gì? - Những hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông là gì? - GV nêu một số tình huống để HS bày tỏ ý kiển của mình bằng cách giơ bảng biểu hiện khuôn mặt - GV nhận xét, kết luận: Sau bài học các em đã: + Biết một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông. + Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông. 44. chia sẻ ý kiến thảo luận. +Người tham gia giao thông ở hướng A và C phải dừng lại,người tham gia giao thông ở hướng D và B được đi tắt cả các hướng. - Các nhóm trao đổi, xử lí tình huống. - 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống - Các nhóm khác nêu nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×