Tải bản đầy đủ (.docx) (295 trang)

Giao an lop 3 Tu tuan 1 den 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.23 KB, 295 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của trò gian Hoạt động của thầy - HS hát / 2 1. ổn định tổ chức: / 3 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới / 30 a. Giới thiệu bài: - HS nghe. - Hôm nay cô hướng dẫn các con đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. b Hướng dẫn HS làm bài tập. + Viết ( theo mẫu ). * Bài 1- GV treo bảng phụ. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. vở. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn. - 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp - GV nhận xét. theo dõi tự chữa bài ). * Bài 2 : - GV treo bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập:. + Viết số thích hợp vào ô trống. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Nhận xét bài làm của bạn. a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - Các số tăng liên tiếp từ 310.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phần a các số được viết theo đến 319. thứ tự nào? - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391. - Phần b các số được viết theo thứ tự nào? + Điền dấu >, <, = vào chỗ * Bài 3 : chấm. - Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu - HS tự làm bài vào vở, 2 HS cầu. lên bảng thi. - GV hướng dẫn HS với trường - Cả lớp nhận xét. hợp . 303 < 330 30 + 100 < 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, 131 giải thích miệng, không phải viết 615 > 516 410 - 10 < trình bày. 400 + 1 - GV quan sát nhận xét bài làm 199 < 200 243 = 200 + của HS 40 + 3 + Tìm số lớn nhất, số bé nhất * Bài 4 trang 3 : trong các số. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất. - Vì sao em chọn số đó là số lớn - Vì số đó có chữ số hàng trăm nhất ? bé nhất.. 3/. 2/. - Vì sao em chọn số đó là số bé + HS đọc yêu cầu . nhất ? - HS tự làm bài vào vở rồi đọc kết quả. * Bài 5 trang 3: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Đọc yêu cầu bài tập. 162, 241, 425, 519, 537, 830. - GV cho HS tự làm vào vở rồi b) Theo thứ tự từ lớn đến bé đọc kết quả trước lớp. 830, 537, 519, 425, 241, - GV nhận xét. 162. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc. 4. Củng cố: - GV cho HS 2 HS đọc lại các số trong bài tập 2. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết: Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3+4:Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc TG : Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 2 1.Ổn định: - GV kiểm tra đồ dùng của - HS hát / 3 2.Kiểm tra: HS. a. Giới thiệu bài: / 55 3.Bài mới: - Giờ học hôm nay các con học bài Cậu bé thông minh. b. Luyện đọc + HS quan sát tranh. * GV đọc mẫu toàn bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS theo dõi SGK, đọc + Đọc từng câu: thầm. - Kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, + HS nối nhau đọc từng làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... câu trong mỗi đoạn. + Đọc từng đoạn trước lớp. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng các câu sau : + HS nối nhau đọc 3 đoạn - Ngày xa,/có một ông vua trong bài. muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi ). - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ? ( Giọng oai nghiêm )..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! (Giọng bực tức ). - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng. + Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét, cho điểm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gv chia nhóm, cho HS trao đổi theo nhóm để trả lời các câu hỏi. - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?. - HS đọc phần chú giải. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc HS khác nghe, góp ý. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Các HS khác nhận xét, góp ý. + HS đọc theo nhóm đôi rồi trả lời các câu hỏi. - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Vì gà trống không đẻ trứng được.. - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố - Cậu bé đã làm cách nào để đẻ em bé ). vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim - Trong cuộc thử tài lần sau thành một con dao thật cậu bé yêu cầu điều gì ? sắc để xẻ thịt chim. - Yêu cầu một việc vua - Vì sao cậu bé yêu cầu như không làm nổi để khỏi vậy ? phải thực hiện lệnh của vua. - Câu chuyện này nói lên - Câu chuyện ca ngợi tài điều gì ? trí của cậu bé. + HS chia thành các d. Luyện đọc lại. nhóm, mỗi nhóm 3 em - GV đọc mẫu một đoạn trong ( HS mỗi nhóm tự phân bài. vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc - GV và cả lớp nhận xét, bình chuyện theo vai. chọn cá nhân và nhóm đọc tốt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kể chuyện Thời Nội dung Hoạt động của thầy gian 1.Gv giao nhiệm - Quan sát 3 tranh minh vụ hoạ 3 đoạn truyện, tập kể / 4 lại từng đoạn của câu chuyện. 2.Hướng dẫn HS - GV treo tranh minh kể từng đoạn hoạ. / 11 câu chuyện theo tranh. - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh 1: - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? + Tranh 2: - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?. Hoạt động của trò + HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện. - 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện. - Đọc lệnh vua: mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Lo sợ. - Khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua.. - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc - Thái độ của nhà vua kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. như thế nào ? - Vua biết đã tìm được ngời + Tranh 3: tài, nên trọng thưởng cho cậu - Cậu bé yêu cầu sứ giả bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện. điều gì ? - Thái độ của nhà vua - HS nêu. thay đổi ra sao ?. 3. Củng cố: /. 3. 4. Dặn dò: 2. /. - Sau mỗi lần 1 HS kể cả - HS nghe. lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, về cách thể hiện. - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Hai bàn tay em..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). 2. Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1. ổn định tổ chức: / 2 2. Kiểm tra: / 3 - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - HS làm bài. 452 ......425 376 ........763 452 > 425 376 < 763 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: / 30 a. Giới thiệu bài : - Hôm nay các con học bài Cộng, trừ các - HS nghe số có ba chữ số. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. + Tính nhẩm. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - HS tính nhẩm làm vào vở, 3 HS lên bảng. 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540 100 + 20 + 4 = 120 700- 300 = 400 540 – 40 = 500 300 + 60 + 7 = 367 700 – 400 = 300 540 – 500 = 40 800 + 10 + 5 = 810 - GV nhận xét bài làm của HS. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2 : - Đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS nêu cách tính. + Đặt tính rồi tính. - HS nêu. - HS làm vào vở. 352 732 418 395 + + 416 511 201 44 768 221 619 351 - GV nhận xét bài làm của HS. - HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau. * Bài 3: - GV đọc bài toán. + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bài toán cho biết gì ?. 3/ 2/. - Bài toán cho biết khối lớp Một có 245 HS, khối lớp Hai ít hơn khối lớp Một 32 HS. - Bài toán hỏi gì ? - Khối lớp Hai có bao nhiêu HS. - Muốn biết khối lớp Hai có bao nhiêu HS - Ta lấy 245 – 32. ta làm thế nào? - HS tự giải bài toán vào vở, 2 HS lên - 2 HS làm bài, cả lớp nhận xét. bảng làm. - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS. Tóm tắt Khối Một : 245 HS Khối Hai ít hơn khối Một : 32 HS Khối lớp Hai ....... HS ? Bài giải Khối lớp Hai có số HS là : 245 - 32 = 213 ( HS ) Đáp số : 213 HS * Bài 5 trang 4: - GV gọi HS đọc đề bài. + HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi 2 em đại diện 2 tổ lên lập thi các - HS làm bài, cả lớp theo dõi nhận phép tính. xét. - GV nhận xét, cho điểm. 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại tính 732 – 511. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết Luyện tập. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2:Tập đọc Hai bàn tay em I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1. Ổn định - HS hát / 2 3/ 2. Kiểm tra - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 - GV gọi HS kể lại chuyện Cậu bé đoạn câu chuyện Cậu bé thông thông minh. minh. 3. Bài mới - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm - HS trả lời. / 30 người tài ? - Nhận xét bạn. - GV nhận xét, cho điểm. a. Giới thiệu bài: Hôm nay các con sẽ học bài Hai bàn tay em. Qua bài thơ các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quý, đáng yêu và cần thiết như thế nào đối với chúng ta. b. Luyện đọc: * GV đọc bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ). * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng dòng thơ. - Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, ..... + Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // + Giải nghĩa các từ chú giải cuối. - HS nghe.. + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ. - Luyện đọc từ khó.. + HS nối nhau đọc 5 khổ thơ. - HS đọc phần chú giải. + HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. + Cả lớp đọc với giọng vừa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bài. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng. + Đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - GV chia nhóm, cho HS trao đổi theo nhóm để trả lời các câu hỏi. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?. phải. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.. - Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa. - Buổi tối hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng. - Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc. - Khi bé học, bàn tay siêng - Hai bàn tay thân thiết với bé năng làm cho những hàng chữ như thế nào ? nở hoa trên giấy. - Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn. - HS phát biểu + HS đọc đồng thanh + HS thi học thuộc lòng. - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì - 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài sao ? thơ. d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ. - HS nêu. - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ. - HS nghe. - GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc. 3/. 2. /. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Hãy nêu nội dung của bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bài sau Ai có lỗi?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3: Chính tả (tập chép) Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (2) a/ b; điển đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng bài tập 3. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ, trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: - HS hát 2.Kiểm tra: / 2 - GV kiểm tra đồ dùng của / 3 3.Bài mới: HS. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn - HS nghe / 30 các con tập chép bài chính tả Cậu bé thông minh. b. Hướng dẫn HS tập chép: + Chuẩn bị: + 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép. đoạn chép rồi gọi HS đọc. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - Cậu bé thông minh. - Đoạn này chép từ bài nào - 3 câu. ? - Cuối câu 1 và câu 3 có dấu - Đoạn chép có mấy câu ? chấm. Cuối câu 2 có dấu hai - Cuối mỗi câu có dấu gì ? chấm - Viết hoa - Chữ đầu câu viết như thế + HS viết: chim sẻ, kim khâu, nào ? sắc, xẻ thịt. - Hướng dẫn HS tập viết bảng con. - HS mở SGK, nhìn sách chép bài. + HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. + HS tự chữa lỗi bằng bút chì + Chấm, chữa bài. ra lề vở. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2a: - Đọc yêu cầu bài. - GV cho HS làm vào bảng con. - GV cùng HS nhận xét.. + Điền vào chỗ trống l / n. - HS làm bài vào bảng con. - HS đọc thành tiếng bài làm của mình. - HS viết lời giải đúng vào vở. ( hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ ). - GV nêu. - 1 HS làm mẫu - 1 HS lên bảng, cả lớp làm * Bài tập 3: vào bảng con. - GV treo bảng phụ, nêu - Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc yêu cầu bài tập. 10 chữ và tên chữ. - GV cho 1 HS làm mẫu. - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp. - GV xoá chữ đã viết ở cột - Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ chữ, 1 số HS nói hoặc viết và tên chữ theo đúng thứ tự. lại. - HS đọc. 3/ 2/ 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. - GV xoá hết bảng, 1 vài - HS nghe HS học thuộc lòng 10 tên chữ. - GV cho 2 HS đọc lại 10 chữ và tên chữ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau Chơi chuyền..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 2: Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. 2. Kĩ năng: - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. 3. Thái độ: - Yêu thích gấp hình. II Đồ dùng: - Giấy nháp, giấy thủ công, hồ dán, bút màu,..... III. Các hoạt động dạy học : Thời Nội dung Hoạt động của thầy gian 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng của / 2 HS. / 3 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giờ học hôm nay cô sẽ / 30 hướng dẫn các con gấp tàu thủy hai ống khói. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói.. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu. * Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông * Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. * Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. - GV theo dõi hướng dẫn HS gấp.. Hoạt động của trò - HS hát. - HS nghe. - HS quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ. - HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ. - HS tự gấp cắt tờ giấy hình vuông. - HS quan sát. - 1, 2 HS lên bảng thao tác lại - HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. - HS nghe. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4.Củng cố: 3/ 5.Dặn dò: 2/. - GV cho HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị tiết 2..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán Luyện tập I Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 2/ 3/. 30/. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Tính nhẩm 650 - 600 = ..... 300 + 50 + 7 = ..... - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. 645 -. 666 -. 485 -. - HS hát - HS làm bài. 650 - 600 = 50,300 + 50 + 7 = 357 - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe + Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Đổi vở, HS nhận xét bài. 324 761 25 + + + 405 128 721 729 889 746. 302 333 72 343 333 413 - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2 :- Đọc yêu cầu bài toán + Tìm x - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của - HS nêu. phép tính x - 125 = 344 - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của - HS nêu. phép tính x + 125 = 266 - Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ? - Tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - GV cho HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng thi làm. Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét, cho điểm.. * Bài 3: - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS tự giải bài toán vào vở. - GV chấm điểm, nhận xét. * Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. 3/ 2/. x - 125 = 344 x = 344 + 125 x = 469 x + 125 = 266 x = 266 - 125 x = 141 + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - Đội đồng diễn có 285 người, trong đó có 140 nam. - Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người? Bài giải Đội đồng diễn đó có số người là : 285 - 140 = 145 ( người ) Đáp số: 145 người. + Xếp 4 hình tam giác thành con cá. - HS tự xếp ghép thành hình con 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại cách tìm cá. số hạng, số bị trừ. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết 5. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật. - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. 2. Kĩ năng: - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: / 2 2.Kiểm tra: - HS hát / 3 3.Bài mới: - GV kiểm tra đồ dùng của - HS nghe. / 30 HS. a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các con ôn về các từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu của bài - GV cho HS làm mẫu. - Hớng dẫn HS làm vào vở.. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập.. + Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. - 1 HS lên bảng làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở. - 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. + Tìm từ chỉ sự vật được.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu. - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Mặt biển được so sánh với gì? - Cánh diều được so sánh với gì? - Dấu hỏi được so sánh với gì? - GV nhận xét, cho điểm.. 3/ * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. 2/ 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn. - 1 HS làm mẫu. - Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành. - Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. - Cánh diều được so sánh với dấu “á”. - Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ. - Cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn. Cả lớp nhận xét. - HS đọc. + Tìm những hình ảnh so sánh ở bài 2. Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? - HS nối tiếp nhau phát biểu. - Gv mời HS phát biểu. - GV nhận xét. - GV cho HS nêu lại các từ - HS nêu. chỉ sự vật trong bài 1. - GV nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị - HS nghe. bài: Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 2. Kĩ năng: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: / 2 2.Kiểm tra: - HS hát / 3 - GV kiểm tra đồ dùng của / 30 3.Bài mới: HS. a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu môn học. b. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu. Bước 1 : Trò chơi. - Em có cảm giác như thế nào sau khi nín thở lâu ?. - HS nghe.. - HS bịt mũi nín thở. - Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thường. - 1 HS thực hiện động tác thở sâu. Bước 2 : - Cả lớp thực hiện động - Nhận xét sự thay đổi của tác hít vào thật sâu và thở lồng ngực. ra hết sức. - So sánh lồng ngực khi hít - HS nhận xét. vào và thở ra bình thường và khi thở sâu. - Nêu ích lợi của việc thở sâu. * GV kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì thổi - HS quan sát hình vẽ phồng lên để nhận nhiều trong SGK. không khí, lồng ngực sẽ nở - 1 em hỏi 1 em trả lời. to ra. Khi thở ra hết sức,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lồng ngực xẹp xuống, đẩy - 1 số cặp HS lên bảng hỏi không khí từ phổi ra ngoài. đáp. c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. Bước 1 : Làm việc theo cặp.. 4.Củng cố: /. 3. 5.Dặn dò:. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - HS nghe - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp GV kết luận : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự - HS nêu. trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ - HS nghe. quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. - GV cho HS nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - GV nhận xét tiết học.. /. 2. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài Nên thở như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 4: Thể dục giới thiệu chương trình trò chơi “nhanh lên bạn ơi!” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II địa điểm, phương tiện: - Còi, sân bãi. III Các hoạt động dạy học: Nội dung TG SL Phương pháp tổ chức / 1. Phần mở đầu: 5 - GV tập trung lớp phổ biến nội - HS tập hợp, chú ý nghe phổ dung, yêu cầu của bài học. biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV cho HS tập các động tác khởi - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay động. 1 theo nhịp và hát, đồng thời tập lần bài TD phát triển chung của lớp 2-Phần cơ bản: 2. - Phân công tổ nhóm tập luyện, - HS chú ý lắng nghe GV phổ chọn cán sự môn học. / biến. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ 2-3 biến nội dung yêu cầu môn học. - HS sửa lại trang phục, để gọn Những nội dung tập luyện đã được quần áo, giày dép vào nơi quy rèn luyện ở các lớp dưới cần được 6-7/ định. tiếp tục củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. 2-3/ - HS tham gia chơi trò chơi. * Ôn lại một số động tác đội hình 5-7/ đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. - GV cho HS ôn lại một số đội hình, 6-7/ đội ngũ đã học như: Tập hợp hàng - HS thực hành ôn lại một số dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải động tác theo yêu cầu của GV. (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng...mỗi động tác từ 11-2 2 lần. lần 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. 5/ - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 5: Âm nhạc Học hát bài: Quốc ca Việt Nam (Nhạc và lời: Văn Cao) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu bài hát Quốc ca là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. 2. Kĩ năng: - Biết hát theo giai điệu, hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và khi hát Quốc ca. II. Đồ dùng: - Nhạc cụ đệm, gõ. - Băng nhạc bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 2/ 3/ 30/. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Quốc ca. - Giáo viên hát mẫu từ 2 -> 3 lần. - Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. - Giải thích từ khó: Sa trường (Chiến trường). - Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý trong bài có những chỗ ngân hoặc nghỉ 3 phách, chú ý những chỗ có dấu chấm dôi. - Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Sửa sai nếu học sinh thực hiện chưa đúng. c. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Giáo viên đặt câu hỏi: + Quốc ca được hát khi nào? + Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam? + Khi chào cờ và khi hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?. - HS hát. - HS nghe - HS nghe hát mẫu. - Đọc lời ca.. - HS hát từng câu.. - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Chú ý: hát to, rõ lời. - Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Củng cố: - Cho học sinh hát lại bài hát . 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị tiết 2.. /. 3. - HS nêu. - HS nghe.. /. 2. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). 2. Kĩ năng: - Tính được độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 2/ 3/. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính. 25 + 326 30. /. - HS hát. 456 – 32. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn. 25 456 + 326 32 351 424. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các - HS nghe. con cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần). b. Giới thiệu phép cộng 435 + 127 + HS đặt tính. - Hướng dẫn HS thực hiện tính. - Nhiều HS nhắc lại cách tính.. 435 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. + 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 127 562. viết 6. 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.. + HS đặt tính. c. Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - Hướng dẫn HS thực hiện tính lưu ý ở - Nhiều HS nhắc lại cách tính. hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục 256 . 6 cộng 2 bằng 8, viết 8. + 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1. có nhớ. 162 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 418 bằng 4, viết 4. d. Hướng dẫn HS thực hành + Tính. * Bài 1 trang 5: - HS làm vào vở, 5 HS lên bảng làm - Đọc yêu cầu bài 1. - GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng và nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. 417 555 146 227 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục. 256 + + + + + 125 168 209 214 337 481 585 764 360 564 - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2 trang 5: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở hàng chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm.. + Tính - Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở - Đổi vở cho bạn, nhận xét. 258 452 166 372 + + + + 182 361 283 172 440 813 449 508. + Đặt tính rồi tính * Bài 3 trang 5 : - 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào - Đọc yêu cầu BT. vở. Cả lớp nhận xét. - GV cho HS nêu lại cách đặt tính. 256 333 60 - GV quan sát, nhận xét bài làm của 235 + + + + HS. 417 70 47 172 652 326 380 232 + Tính độ dài đường gấp khúc ABC * Bài 4 trang 5: - Tổng độ dài các đoạn thẳng - Đọc yêu cầu BT - Tính độ dài đường gấp khúc làm thế - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm nào? Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là : 126 + 137 = 263 ( cm ) Đáp số : 263 cm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3/. 2/. * Bài 5 trang 5 : - Nhận xét bài làm của bạn - Đọc yêu cầu bài tập. - GV quan sát nhận xét bài làm của HS. + Điền số vào chỗ chấm - HS nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm. 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = 0 đồng + 500 đồng 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ - HS nêu. một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - HS nghe. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết ) Chơi chuyền I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền ( 56 tiếng ) - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Làm đúng bài tập (3) a/ b. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - HS có ý thức viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: - HS hát / 2 2.Kiểm tra: / 3 - GV đọc từng tiếng : lo - 2 HS lên bảng, cả lớp viết sợ, rèn luyện, siêng năng, bảng con nở hoa. - Đọc thuộc lòng đúng - 2 HS đọc. thứ tự 10 tên chữ đã học ở - Nhận xét bạn. tiết chính tả trước. / 30 - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô sẽ - HS nghe. hướng dẫn các con nghe viết đúng bài chính tả Chơi chuyền và điền đúng các vần ao/ oao. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm b. Hướng dẫn HS nghe – theo. viết. + HS đọc thầm khổ thơ 1. + Hướng dẫn HS chuẩn - Khổ thơ tả các bạn đang chơi bị: chuyền. - GV đọc 1 lần bài thơ. + HS đọc thầm khổ thơ 2. - Chơi chuyền giúp các bạn - Khổ thơ 1 nói lên điều tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức gì ? dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. - Khổ thơ 2 nói điều gì ? - 3 chữ - Viết hoa - Đặt trong ngoặc kép vì đó là.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Mỗi dòng thơ có mấy những câu các bạn nói khi chơi chữ ? trò chơi này. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - Viết vào giữa trang. - Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc + HS viết bảng con. kép ? Vì sao ? - Nên bắt đầu viết từ ô - HS viết bài vào vở. nào trong vở ? + Viết từ ngữ dễ sai : hòn cuội, lớn lên, dẻo dai, que chuyền, ..... c. GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. - Điền vào chỗ trống ao hay oao. - 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh. - Cả lớp làm vào vở: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n. - Cả lớp làm bài vào bảng con. - Gọi HS đọc bài làm của - GV theo dõi, nhận xét mình. bài làm của HS. Lành- nổi- liềm * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài phần a. - HS nêu.. /. 3 2/. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. - GV nhận xét. - GV cho HS tìm thêm các từ có vần ao, oao. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ai có lỗi?. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 4: Tập viết Ôn chữ hoa A I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa A và hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Anh em… đỡ đần. - Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1dòng), và câu ứng dụng: Anh em…. đỡ đần (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - HS có ý thức viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II Đồ dùng: - Bộ dạy chữ Tập viết lớp 2. III Các hoạt động dạy học: Thời gian. Nội dung 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:. /. 2 3/. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - HS hát. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.. 3.Bài mới: 30. /. a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách viết chữ hoa A và câu ứng dụng Anh em…. đỡ đần. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong tên riêng. - GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ ). + Viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến chống. - HS nghe. - A, V, D - HS quan sát. - HS viết từng chữ V, A, D vào bảng. - Vừ A Dính. - HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính.. - HS đọc: Anh em như thể chân tay.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. +. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ.. /. 3. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - HS tập viết trên bảng con: Anh, Rách - HS viết bài vào vở.. - HS nêu. /. 2. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. c. Hướng dẫn HS viết vào vở TV: - HS nghe. - GV nêu yêu cầu viết. - GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế. d. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - GV cho HS đọc lại cụm từ ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Về chuẩn bị tiết 2..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 4: Thể dục Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” I Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật. 3. Tháiđộ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện: - Còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. III Các hoạt động dạy học: Nội dung TG SL Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV chỉ dẫn, giúp đỡ lớp trưởng tập 5/ - HS tập hợp theo yêu cầu của hợp, báo cáo, sau đó phổ biến nội lớp trởng, chú ý nghe phổ biến dung, yêu cầu giờ học. nội dung, yêu cầu bài học. - GV nhắc nhở HS thực hiện nội quy, - HS chỉnh đốn trang phục, vệ chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi sinh nơi tập luyện. tập luyện. - GV cho HS giậm chân, chạy khởi - HS vừa giậm chân tại chỗ động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu 3-4 vừa đếm theo nhịp, chạy nhẹ lệnh”. lần nhàng theo hàng dọc và chơi 2-Phần cơ bản. trò chơi. - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, chào báo cáo, xin phép ra 3-5 vào lớp. 8lần / GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm 10 - HS ôn tập các nội dung theo mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm nhóm (tổ), sau đó thi đua biểu chắc. GV dùng khẩu lệnh để hô cho diễn với nhau xem nhóm (tổ) HS tập. Có thể tập lần lợt từng động nào nhanh, đẹp nhất. tác hoặc tập xen kẽ các động tác. (Khi ôn các nội dung có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ để thực hiện). - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. - HS tham gia chơi trò GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách 2-3 chơi. chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi. lần / 3-Phần kết thúc 6-8 - HS vỗ tay và hát. - GV cho HS đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5/.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HS chú ý nghe GV nhận xét. Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán Luyện tập I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1. ổn định tổ chức: - HS hát / 2 2. Kiểm tra: / 3 - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. 256 + 70 333 + 47 256 333 + + 70 47 - GV nhận xét, cho điểm. 326 380 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. 30/ - Hôm nay cô hướng dẫn các con làm các bài tập luyện tập về cộng các số có - HS nghe. ba chữ số ( có nhớ một lần). b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1 trang 6 :- Đọc yêu cầu bài tập. + Tính. - GV hướng dẫn làm vào vở, 4 HS lên - HS tự tính kết quả mỗi phép tính. bảng làm và nêu cách tính. 367 487 85 108 + + + + 120 302 72 75 487 789 157 183 - GV lưu ý HS phép tính 85 + 72. Đổi chéo vở để kiểm tra. * Bài 2 trang 6 : - Đọc yêu cầu bài. + Đặt tính rồi tính - HS tự làm như bài 1. - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 367 487 93 1. 168.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + 125 503 492 671. 3/. 2/. +. + 130. + 58. * Bài 3 trang 6: 617 151 - GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán. - Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu + HS đọc tóm tắt bài toán. lít dầu làm phép tính gì ? - HS nêu thành bài toán. - Tính cộng. - GV chấm điểm, nhận xét. - HS tự giải bài toán vào vở. Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là : 125 + 135 = 260 ( l dầu ) Đáp số : 260 l dầu * Bài 4 trang 6: - Đọc yêu cầu bài tập. + Tính nhẩm. - HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính. 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 950 – 50 = 900 450 – 150 = 300 - GV theo dõi nhận xét. 515 – 15 = 500 515 – 415 = 100 * Bài 5 trang 6: - Đọc yêu cầu. + Vẽ hình theo mẫu - GV hướng dẫn HS vẽ. - HS vẽ theo mẫu hình ảnh con mèo. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện - HS nêu. phép cộng các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. 2. Kĩ năng: - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bo-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn môi trường sống không bị ô nhiễm. II. Đồ dùng: - Hình vẽ SGK trang 6, 7, gương nh III. Các hoạt động dạy học : Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS hát / 2 - Kể tên các bộ phận của cơ 3 quan hô hấp. - HS nêu. 3.Bài mới: - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 30/. a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học b. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. - Các em nhìn thấy gì trong mũi ? - Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? - Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng. * GV kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - HS lấy gương ra soi quan sát lỗ mũi của mình. - HS trả lời.. - HS nghe. - Quan sát hình 3, 4, 5 theo cặp. - HS thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4.Củng cố: /. 3. 5.Dặn dò: 2/. - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở ở không khí - Đại diện nhóm lên trong lành bạn cảm thấy thế trình bày. nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ? - HS nghe. + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi, có hại gì ? * GV kết luận: Không khí trong lành là không khí chữa nhiều khí ô - xi, ít khí các bo - níc và khói bụi, ...... Khí ô - xi cần cho hoạt động - HS nêu. sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành sẽ giúp - HS nghe. chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí cac - bo níc, khói, bụi, .... là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy, thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ - Tại sao ta cần thở bằng mũi mà không thở bằng miệng. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 3: Tập làm văn Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Kĩ năng: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: - HS hát / 2 2.Kiểm tra: / 3 - GV kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới: của HS. / 30 a. Giới thiệu bài: - HS nghe. - Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con biết trình bày một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh và điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách. - HS đọc. b. Hướng dẫn HS làm bài - Nói những điều em biết tập. về Đội Thiếu niên tiền * Bài tập 1: phong Hồ Chí Minh. - Đọc yêu cầu bài tập. - GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng - HS trao đổi nhóm để trả ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt lời trong các Sao Nhi đồng ) - Đại diện nhóm nói về tổ lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 chức Đội Thiếu niên Tiền tuổi - sinh hoạt trong các phong Hồ Chí Minh. chi đội Thiếu niên Tiền - Nhận xét bạn. phong. - Đội được thành lập ngày 15- 5 – 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. - Lúc đầu Đội chỉ có 5 đội.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Đội thành lập ngày nào viên với người đội trưởng ? ở đâu ? anh hùng là Nông Văn Dền bí danh là Kim Đồng. Bốn Những đội viên đầu tiên đội viên khác là Nông Văn của Đội là ai ? Thàn bí danh là Cao Sơn, Lý Văn Tịnh bí danh là Thanh Minh, Lý Thị Mì bí danh là Thuỷ Tiên, Lý Thị Xậu bí danh Thanh Thuỷ. - Đội được mang tên Bác Hồ (30- 1- 1970). + Chép mẫu đơn, điền các - Đội được mang tên Bác nội dung cần thiết vào chỗ Hồ khi nào ? trống.. 3/ 2. /. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. - HS làm bài vào VBT. * Bài tập 2: - 2, 3 HS đọc lại bài viết - Đọc yêu cầu bài tập. của mình. - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét bài làm của vào vở. bạn. - GV theo dõi, nhận xét. - HS nêu. - GV cho HS nêu lại nội - HS nghe. dung bài tập 1. - GV nhận xét tiết học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau: Viết đơn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 2. Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần). I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). 2. Kĩ năng: - Vận dụng được giải toán có lời văn ( có một phép trừ). 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1. ổn định tổ chức: - HS hát / 2 2. Kiểm tra: / 3 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. - HS lên làm, cả lớp nhận xét. Tính: 83 100 83 100 27 94 27 94 - GV nhận xét, cho điểm. 56 16 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: / 30 - GV nêu MĐ- YC của tiết học. - HS nghe b. Giới thiệu phép trừ 432 – 215: - Nêu phép tính: 432 – 215. - Đặt tính rồi tính vào bảng con. - 1HS lên bảng tính rồi nêu cách tính. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 432 215 217 - 1HS nêu cách tính phép trừ c. Giới thiệu phép trừ 627 – 143: ( Tiến hành tương tự như phần b ) 627 Lu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm. 143 484 d. Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: Tính. - HS làm vào vở rồi đổi vở chéo nhau.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV hướng dẫn HS làm vào vở, 5 HS kiểm tra. lên bảng làm rồi nêu cách tính. 541 422 564 783 694 127 114 215 356 237 414 308 349 427 457 Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1. Bài 3: Giải toán: - HS đọc đề bài. - GV gọi HS đọc đề bài. - Ta lấy 355 – 128 Muốn biết Hoa sưu tầm được bao nhiêu - HS làm vào vở, rồi đổi vở chéo con tem ta làm phép tính gì? nhau để kiểm tra. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 - 128 = 207( con tem) Đáp số: 207 con tem - HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài. Bài 4: Giải toán: - Đoạn dây dài 243cm, cắt đi 27cm. - Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc đề? Muốn biết đoạn dây còn lại bao nhiêu - Bài toán cho biết gì? cm ta lấy 243 – 27. - Muốn biết đoạn dây còn lại bao nhiêu cm ta làm thế nào? Bài giải - GV cho HS làm vào vở rồi chấm bài, Đoạn dây còn lại dài là: nhận xét. 243 - 27 = 216(cm) Đ áp số: 216 cm. 3/ 2/. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu cách trừ 432 – 215. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài Luyện tập.. - HS nêu. - HS nghe.. Tiết 3+ 4: Tập đọc - Kể chuyện Ai có lỗi ? I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đựơc lời bạn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3. Thái độ: - HS có hứng thú yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc Thời Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 2/ 1.Ổn định: - HS hát / 3 2.Kiểm tra: - GV cho HS đọc bài Hai bàn tay em và nêu nội - 2 HS đọc bài và nêu. dung bài đọc. - Nhận xét bạn. - GV nhận xét. 55/. 3.Bài mới:. a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ học bài Ai có lỗi? Câu chuyện kể về hai bạn chỉ vì một chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành với nhau. Điều gì khiến hai bạn sớm làm lành với nhau, giữ được tình bạn? Đọc truyện này các em sẽ hiểu điều đó. b. Luyện đọc: + GV đọc bài văn. - Hướng dẫn HS giọng đọc. + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ... * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm.. - HS theo dõi, đọc thầm.. - HS nghe. - 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh. + HS nối nhau đọc từng câu.. + HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. + HS đọc theo nhóm đôi. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3. - 2 nhóm HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời các câu hỏi. - Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?. - Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét - ti ?. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?. - Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô - rét – ti. - Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào?. + HS đọc thầm đoạn 1, 2. - En - ri - cô và Cô - rét – ti. - Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri cô làm En - ri - cô viết hỏng. En - ri - cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét - ti, làm hỏng hết trang viết của Cô - rét ti. + Đọc thầm đoạn 3. - Sau cơn giận, En - ri cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy tay áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. + 1 HS đọc lại đoạn 4. - Tan học, thấy Cô - rét ti đi theo mình, En - ri cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô - rét - ti cười hiền hậu đề nghị " Ta lại thân nhau như trước đi ! " khiến En - ri - cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn. - HS phát biểu.. + HS đọc thầm đoạn 5 Lời trách mắng của bố có - Bố mắng En - ri - cô là đúng không ? người có lỗi, đã không Vì sao ? chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? d. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ một số câu. - Cả lớp và GV nhận xét.. - Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn. - HS thảo luận, trả lời. + HS luyện đọc phân vai.. Thời gian /. 4. /. 11. Kể chuyện Hoạt động của thầy. Nội dung 1.GV nêu nhiệm vụ của tiết học. 2.Hướng dẫn HS kể. - GV hướng dẫn HS tập kể trong nhóm. - Mời HS lần lượt lên kể dựa vào 5 tranh minh hoạ. 3.Củng cố:. /. 3. 4.Dặn dò:. Hoạt động của trò - HS nghe. - Lớp đọc thầm M và quan sát 5 tranh minh hoạ. - Từng HS tập kể cho nhau nghe. - 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ. - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất.. - GV nhận xét. - Em học được điều gì qua câu chuyện này ? - HS nêu.. /. 2. - GV nhận xét tiết học.. - HS nghe.. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 1: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần). 2. Kĩ năng: - Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> /. 2 3/. 30/. 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra: - GV cho HS làm bài tập sau: - HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. Tính: 756 526 542 660 727 238 143 318 251 272 - GV nhận xét, cho điểm. 224 409 455 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con làm các bài tập luyện tập về trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần). b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - HS nêu. - GV cho HS làm vào vở, đổi chéo vở - HS làm vào vở. để kiểm tra. 567 868 387 100 - GV nhận xét. 325 528 58 75 242 340 329 25 Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự bài 542 727 660 404 1. 318 272 251 184 224 455 409 220 Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - GV cho 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, cho điểm.. - Điền số - Ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Vậy số cần điền là: 246 + 125 = 371. SBT 752 371 621 ST 125 246 390 Hiệu 371 125 231. 950 215 735. - HS đọc. - Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg Bài 4: Giải toán - GV cho HS dựa vào tóm tắt rồi đọc gạo? - Ta lấy 415 + 325 thành đề bài toán. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai ngày bán được bao - HS làm bài, cả lớp nhận xét. - 1 HS chữa bài nhiêu kg gạo ta làm thế nào? Bài giải - GV hướng dẫn HS làm bài. Cả hai ngày bán được: 415 + 325 = 740( kg) - Chấm bài , nhận xét. Đáp số: 740 kg.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Làm vào vở - 1HS lên bảng. Bài 5: Hướng dẫn tương tự bài 4. 3/. 2/. Bài giải Số học sinh nam là: 165 - 84 = 81( học sinh) Đáp số: 81 học sinh. 4. Củng cố: - HS nêu. - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính 868 – 528. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân.. Tiết 6: Tập đọc Cô giáo tí hon I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 2/ 1.Ổn định: - HS hát / 3 2.Kiểm tra: - GV cho HS lần lượt đọc bài - HS đọc. Ai có lỗi ? và nêu nội dung - Trả lời câu hỏi. của bài. - Nhận xét bạn. / 30 3.Bài mới: - GV nhận xét, a Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng - HS nghe. dẫn các con học bài Cô giáo tí hon. b. Luyện đọc:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + GV đọc toàn bài. - Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng (cho HS quan sát tranh minh hoạ ). + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, .... * Đọc từng đoạn trước lớp. + GV chia bài làm 3 đoạn. - Đoạn 1 : Từ đầu ........chào cô. - Đoạn 2 : Tiếp .....đàn em ríu rít đánh vần theo. - Đoạn 3 : Còn lại. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV hướng dẫn HS đọc đúng.. - HS theo dõi, đọc thầm.. + HS nối nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ . + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.. + HS đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.. + HS đọc thầm đoạn 1. - Bé và 3 đứa em là Hiền, c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Anh và Thanh. - Các bạn nhỏ chơi trò chơi - Truyện có những nhân vật lớp học. Bé đóng vai cô nào ? giáo, các em của bé đóng - Các bạn nhỏ trong bài chơi vai học trò. trò chơi gì ? + HS đọc thầm cả bài văn - HS phát biểu - Những cử chỉ nào của " cô + Đọc thầm từ : " Đàn em giáo " bé làm em thích thú? ríu rít....hết ". - Làm y hệt các học trò thật: - Tìm những hình ảnh ngộ đứng dậy khúc khích cười nghĩnh, đáng yêu của đám học chào cô, ríu rít đánh vần trò ? theo cô. Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu.... d. Luyện đọc lại. - GV treo bảng phụ hướng dẫn + 2 HS khá, giỏi tiếp nhau các em ngắt nghỉ hơi nhấn đọc cả bài giọng đúng ở đoạn 1..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3/. 4.Củng cố:. 2/. 5.Dặn dò:. Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm má đội lên đầu. Nó cố bắt cả đoạn văn. chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. - 2 HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét, cho điểm. - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ? - HS nêu - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị - HS nghe. tiết sau: Chiếc áo len. Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết ) Ai có lỗi ?. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ?; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng, có vân uêch/ uyu (bài 2). Làm đúng bài tập (3)a/ b. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1.Ổn định: - HS hát / 2 2.Kiểm tra: / 3 - GV đọc : ngọt ngào, ngao - 2 HS lên bảng viết, cả lớp ngán, hiền lành, chìm nổi, cái viết bảng con liềm. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: / 30 a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con viết - HS nghe. đúng bài chính tả Ai có lỗi? Và tìm, viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b. Hướng dẫn nghe – viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn văn cần - 2, 3 HS đọc lại. viết. - En - ri - cô ân hận khi bình - Đoạn văn nói điều gì ? tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Cô - rét – ti. - Tìm tên riêng trong bài - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt chính tả ? dấu gạch nối giữa các chữ. - Nhận xét về cách viết tên - HS viết bảng con. riêng nói trên . + Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, .... * Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS. * Chấm, chữa bài. - HS tự chữa lỗi ra cuối bài - GV chấm 5, 7 bài. chính tả. - Nhận xét bài viết của HS. c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 trang 14. + Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần - Đọc yêu cầu bài. uêch, uyu. - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp - GV chia bảng lớp thành 3 sức. cột. - HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả. - Nhận xét. - Cả lớp làm bài vào VBT. nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, .... khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu, .... * Bài tập( 3) a/b. .- GV treo bảng phụ. - Đọc yêu cầu bài tập... 4.Củng cố:. + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm - GV theo dõi, nhận xét bài vào vở . làm của HS. - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3/ 5.Dặn dò: /. 2. GV cho HS nêu lại các từ trong bài 3. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Cô giáo tí hon.. a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. b) kiêu căng, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, vắn tắt. - HS nêu. - HS nghe.. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép nhân). 2. Kĩ năng: - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép nhân). 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - GV cho HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài. Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập các bảng nhân đã học ở lớp 2. b. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - GV chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm 2 em lên thi phần a. - GV nhận xét, cho điểm.. - Phần b: GV cho HS nêu miệng.. Bài 2: Tính( Theo mẫu ) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét.. Hoạt động của trò - 4 HS lần lượt đọc.. - HS nghe.. - ( Cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ). Cả lớp theo dõi. 3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 4x 3 = 12 3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 4 x 7 = 28 3 x 5 = 15 2x4 =8 4 x 9 = 36 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 4 = 16 - HS lần lượt nêu. 200 x 2 = 400 300 x 3 = 900 200 x 4 = 800 400 x 2 = 800 100 x 5 = 500 500 x 1 = 500 - HS nêu. - Làm phiếu vào vở. 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 2x2x9=4x9 = 36. Bài 3: Giải toán. - HS đọc rồi tóm tắt. - GV cho HS đọc đề rồi tóm tắt. - Ta lấy 4 x 8. - Muốn biết trong phòng có bao nhiêu cái ghế ta làm thế nào? - HS làm vở - GV hướng dẫn HS làm vào vở. Bài giải - Chữa bài, nhận xét. Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bài 4: Giải toán. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - Có thể tính bằng mấy cách? - GV cho HS nêu miệng.. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị tiết Ôn tập bảng chia.. - HS nêu - Có thể lấy 100 + 100 + 100 hoặc 100 x 3 - HS làm bài. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300(cm) ( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm)) Đáp số: 300cm. - HS nêu. - HS nghe.. Thể dục Tiết 3: ôn đi đều – trò chơi “kết bạn” I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”. III Nội dung và phương pháp lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nội dung. T G. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp (tiếp tục giúp đỡ cán sự tập hợp, báo cáo) phổ biến nôị dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 2-Phần cơ bản: - Tập đi thường theo 1-4 hàng dọc. GV cho lớp tập đi thường theo nhịp, ...Chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng học sinh đi cùng chân cùng tay, nếu có phải uốn nắn ngay. - Ôn động tác đi kiểng gót hai tay chống hông (dang ngang). - Chơi trò chơi “Kết bạn”. - GV hướng dẫn HS chơ trò chơi. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.. S L. Phương pháp tổ chức. 5/. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. 5-6 lần. 68/. - HS giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp, chạy nhẹ nhàng theo nhịp và tham gia trò chơi theo yêu cầu của GV. - HS thực hành đi thường theo nhịp hô của GV.. - HS ôn tập các động tác theo chỉ dẫn của GV.. 810 /. - HS tham gia chơi trò chơi. 68/. 3-4 lần. 45/. - HS đi chậm thành vòng tròn và hát. - HS chú ý lắng nghe.. 1-2 lần. Tiết 3:Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ? I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu bài tập 1. 2. Kĩ năng: - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (bài tập 3). 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG 2’ 3’. 30’. Nội dung 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:. 3.Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò HS hát. - Làm lại bài 1 của tiết LT&C tuần trước. - GV đọc khổ thơ. - 1 HS lên bảng Sân nhà em sáng quá - HS tìm : Trăng tròn như cái Nhờ ánh trăng sáng ngời đĩa. Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi. Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ? a. Giới thiệu bài. - Trong tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tìm được một vài từ ngữ về trẻ em , tìm - HS nghe. các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì? b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập.. - HS nêu. - Từng HS làm bài vào vở rồi HS lần lượt lên bảng làm. + Chỉ trẻ em: thiếu nhi, - GV theo dõi, động viên các thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, em làm bài. trẻ con, trẻ em,… - GV nhận xét, cho điểm. + Chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà,…. * Bài tập 2 : - Đọc yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ.. + Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẵm, chăm chút, lo lắng,.. + Tìm các bộ phận của câu......

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. * Bài tập 3 : - Đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét bài làm của HS.. 3’. 4.Củng cố:. 2’. 5.Dặn dò:. Thiếu nhi là măng non của đất nước. Chúng em là HS tiểu học. Chích bông là bạn của trẻ em.. + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - GV cho HS nêu lại các từ tìm - HS làm bài ra giấy nháp. được trong bài 1. - HS nối tiếp nhau đọc câu - Nhận xét tiết học. hỏi vừa đặt. - Cả lớp làm bài vào VBT - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị Cái gì là hình ảnh thân bài sau: So sánh. Dấu chấm. thuộc của ...... ? Ai là những chủ nhân...... ? Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ? - HS nêu. - HS nghe. Tiết 4:Tự nhiên và xã hội Vệ sinh hô hấp. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 2. Kĩ năng: - Giữ sạch mũi họng. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức tự giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG 2’ 3’. Nội dung 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:. Hoạt động của thầy - Thở không khí trong lành có. Hoạt động của trò HS hát.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> lợi gì ? - HS trả lời. - Thở không khí có nhiều khói - Nhận xét bạn. bụi có hại gì? - GV nhận xét. 30’. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. b. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp.. - HS nêu.. - HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm lên trả lời một câu hỏi.. - GV nhận xét, kết luận. - Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói bụi, … - Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên. - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng. - Quan sát hình 9 theo c.Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. cặp. + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ - HS trình bày, mỗi vệ sinh cơ quan hô hấp. HS phân tích 1 + Bước 2 : Làm việc cả lớp tranh. - Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở - HS nghe. nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành. * GV kết luận : Không nên ở.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3’. 2’. 4.Củng cố:. 5.Dặn dò:. trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi. Tham gia tổng vệ sinh đường đi ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,.... - HS nêu. - HS nghe.. - Hãy kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - GV nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài: Phòng bệnh đường hô hấp.. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 9: Ôn tập các bảng chia I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc các bảng chia đã học ( Bảng chia 2, 3, 4, 5 ). 2. Kĩ năng: - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (Phép chia hết) . 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - GV cho HS lần lượt đọc bảng chia 2, 3, - HS đọc. 4, 5. GV nhận xét. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hôm nay cô hướng dẫn các con ôn lại các bảng chia đã học ở lớp 2. - HS nghe. b. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - GV hướng dẫn HS làm vào vở.. - HS làm vào vở, rồi đổi chéo vở kiểm tra.. 3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và 12 : 4 = 3 - Từ 1 phép nhân ta được phép chia? tương ứng. Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1).. Bài 3: Giải toán. - Đọc đề? - Tóm tắt? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chấm bài, nhận xét. Bài 4: - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc lại bảng chia đã học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài Luyện tập.. 4x2=8 8:4=2 8:2=4 2 phép chia. - Làm vở - 1 HS chữa trên bảng. 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 - HS đọc đề - HS tóm tắt vào vở. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6( cốc) Đáp số: 6 cái cốc - HS nêu - HS lên bảng thi làm, cả lớp nhận xét. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 4: Cô giáo tí hon I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập (2) a/ b. 3. Thái độ: - HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ; trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG 2’ 3’. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: HS hát 2.Kiểm tra: - GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu, sông sâu - - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. xâu kim. - Gv nhận xét.. 30’. 3.Bài mới:. a. Giới thiệu bài. - Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con viết chính xác đoạn văn xuôi và làm đúng bài tập tập (2) a/b. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: + GV đọc 1 lần đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu các câu viết như thế nào ? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Cần viết tên riêng như thế nào ?. - HS nghe.. - 1, 2 HS đọc lại đoạn văn. - 5 câu. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết lùi vào 1 chữ. - Bé - tên bạn đóng vai cô giáo. - Viết hoa. + 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + GV đọc : treo nón, tâm bầu, chống tay, ríu rít. + Đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắn. + Chấm, chữa bài. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS.. + Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : ..... - 1 HS làm mẫu trên bảng.. - Cả lớp làm bài vào vở. - Đổi vở cho bạn, nhận xét xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, ...... sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét...... xào : xào rau, rau xào, xào xáo,..... c. Hướng dẫn HS làm sào : sào phơi áo, một sào đất, ..... bài chính tả: xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, ..... * Bài tập 2a. sinh : ngày sinh, sinh ra,..... - Đọc yêu cầu bài tập .................................................................... 2. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.. - HS nêu. - HS nghe.. - GV nhận xét. 3’ 2’. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:. - GV cho HS nêu lại các từ bài 2a. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại những từ khó. Tập viết Tiết 4: ÔN Chữ HOa Ă, Â. I Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa Ă ( 1dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: 1.Ổn định:- Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bộ mẫu chữ viết hoa. III. Các hoạt động dạy học : TG 2’ 3’. Nội dung 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:. Hoạt động của thầy - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước. - Viết : Vừ A Dính, Anh em. - GV nhận xét.. 30’. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con củng cố lại cách viết chữ hoa Ă, Â, và câu ứng dụng. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. + Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ. + Viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ) + Viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. - Hướng dẫn viết vào bảng con. c Hướng dẫn viết vào vở TV.. Hoạt động của trò HS hát - Vừ A Dính, Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.. - HS nghe.. - Ă, Â, L. - HS quan sát. - HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con. - HS đọc Âu Lạc. - HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc.. - HS đọc. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3’. 2’. 4.Củng cố:. - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng. d Chấm, chữa bài. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS.. 5.Dặn dò:. - GV cho HS nêu lại câu ứng dụng trong bài. - Nhận xét tiết học.. - HS viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả - HS nghe. - HS viết bài vào vở TV.. - HS nêu. - Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa B.. - HS nghe.. Thể dục Tiết 4: bài tập rèn luyện tư thế, kỹ năng vận động cơ bản – trò chơi “tìm người chỉ huy” I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơI “Tìm người chỉ huy”. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG SL Hoạt động học / 5 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp, báo.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 3-4/ 3-4/. 1-2 lần. 3-5/ 2-Phần cơ bản. - Ôn đi thường theo 1-4 hàng dọc. 6-8/ Lần đầu GV hô cho lớp tập, những lần sau cán sự điều khiển, GV đi đến các hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. - Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang. 2-4/ - Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Học trò chơi “Tìm người chỉ huy”. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, sau đó cho lớp chơi thử 1-2 lần 4-5/ rồi chơi chính thức. Sau một số lần chơi thì đổi vị trí người chơi. * Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.(trò chơi đã học ở lớp 2). GV chia số HS trong lớp thành 2 đội, hướng dẫn lại cách chơi. 3-Phần kết thúc. - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.. cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS vỗ tay, hát, giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp, tham gia trò chơi “Có chúng em” và chạy quanh sân (80-100m).. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. 1-2 lần 1-2 lần 3-4 lần. - HS ôn phối hợp theo đội hình 2-4 hàng dọc.. 1-2 lần. - HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” theo đội hình các đội đều nhau, chú ý bảo đảm trật tự, kỷ luật và phòng tránh chấn thương.. - Cho lớp tập theo đội hình 2-4 hàng dọc. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.. - HS đi thường theo nhịp và hát. -HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 10: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. 2.Kĩ năng: - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân). 3. Kĩ năng: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - GV cho HS đọc các bảng nhân và bảng - HS đọc. chia? - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Làm phiếu học tập. - 3 HS lên bảng. 5 x 3 + 132 = 15 + 132 - Chấm bài, nhận xét. = 147 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bài 2: - GV cho HS trả lời miệng. Cả lớp nhận xét. - Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a? Tính bằng cách nào? - Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b? Tính bằng cách nào? Bài 3: - GV cho HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. - Làm miệng - Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 4 - Đã khoanh vào 1/3 số con vịt ở hình b. Ta lấy 12 : 3. - HS đọc. - Mỗi bàn có 2 học sinh. - Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh? - Muốn biết 4 bàn như vậy có bao nhiêu HS - Ta lấy 2 x 4 ta làm thế nào? - Chấm , chữa bài, nhận xét. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải 4 bàn có số học sinh là: 2 x 4 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 4: GV hướng dẫn HS tự làm vào vở. - HS làm bài 4. Củng cố: - Nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở bài 1. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Ôn tập về hình học..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 3:Tập làm văn Viết đơn I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đơn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Ổn định: Học sinh hát 3’ 2.Kiểm tra: - Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí - HS nêu. Minh. - Nhận xét bạn. - GV nhận xét, cho điểm. 30’ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay cô sẽ hướng - HS nghe. dẫn các con viết đơn xin vào Đội. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Dựa theo mẫu đơn đã - Đọc yêu cầu bài tập. học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Phần nào trong đơn được viết - HS phát biểu. theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn nh mẫu ? Vì sao ? + GV chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu. - HS nghe - Mở đầu đơn phải viết tên Đội. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. Tên của đơn. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. Họ tên và ngày tháng năm sinh của người. viết đơn, HS lớp - HS viết đơn vào giấy. nào, .... - 1 số HS đọc đơn. Trình bày lí do viết đơn. - Nhận xét đơn của bạn..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Lời hứa của ngời viết đơn. Chữ kí, họ tên người viết đơn. - GV hướng dẫn HS viết đơn.. - HS nêu. - HS nghe.. - GV nhận xét. 2’. 4.Củng cố: - GV cho HS nêu lại mẫu đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Nhận xét tiết học.. 3’. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.. Tiết 3:Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Phòng bệnh đường hô hấp I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. 2. Kĩ năng: - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Ổn định: HS hát 3’ 2.Kiểm tra: - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng ? - GV nhận xét - HS trả lời - Nhận xét bạn 30’ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hoạt động 1: Động não - Kể tên các bộ phận của cơ quan - HS nghe hô hấp đã học ở bài trước. - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp - Mũi, khí quản, phế quản, mà em biết hai lá phổi.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - HS kể + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS QS. s - HS QS và trao đổi với + Bước 2 : Làm việc cả lớp nhau về nội dung hình 1, - Chúng ta cần làm gì để phòng 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11. - Đại diện một số cặp trình bệnh đường hô hấp ? bày - Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và - Các em phòng bệnh đường hô viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh hấp chưa? * GVKL : - Các bệnh viêm cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đường hô hấp thường gặp là : đủ chất và không uống đồ viêm họng, viêm phế quản, viêm uống quá lạnh. - HS nêu phổi, ... - Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền - HS nghe nhiễm ( cúm, sởi ) - Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên. d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi - HS chơi thử trong nhóm bác sĩ - 1 cặp lên đóng vai bệnh + Bước 1 : GV hướng dẫn nhân và bác sĩ - 1 HS đóng vai bệnh nhân - Cả lớp xem góp ý bổ - 1 HS đóng vai bác sĩ + Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi sung. 3’. 4.Củng cố: - Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp? - GV nhận xét tiết học.. 2’. 5.Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị bài Bệnh lao phổi.. - HS nêu - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 3. Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 11 : Ôn tập về hình học. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập về hình học. b. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS làm vào vở. a/ Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Hướng dẫn HS đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD. ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) - GV nhận xét. Bài 3: Treo bảng phụ.. Hoạt động của trò - HS nêu.. - HS nêu. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. b/ Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm - HS tự làm rồi nêu miệng. Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Làm miệng. + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV hướng dẫn HS đếm xem có bao tam giác. nhiêu hình vuông, hình tam giác. - HS nêu. 4.Củng cố: - HS nghe. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> [ Tập đọc - Kể chuyện Tiết 7+ 8: Chiếc áo len I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn 2. Kĩ năng: .- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đọc bài Cô giáo tí hon. - Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm - 2 HS đọc bài. em thích thú ? - HS trả lời . - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ? - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết tình cảm mẹ con, anh em - HS nghe. dưới một mái nhà. b. Luyện đọc. + GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn giọng đọc, cách đọc. + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. + HS nối nhau đọc từng câu trong bài. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng. + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. + 2 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn 1 và 2..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - 2 nhóm HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 4. + HS đọc thầm đoạn 1. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi - áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ như thế nào ? để đội, ấm ơi là ấm. +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm. - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. + HS đọc thầm đoạn 3 - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. + HS đọc thầm đoạn 4. - Vì sao Lan ân hận ? - HS phát biểu. - Tìm một tên khác cho truyện + HS đọc thầm toàn bài. - HS phát biểu. d. Luyện đọc lại + 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài. - 4 em thành 1 nhóm tự phân vai. - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: - Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len - HS nghe. " theo lời của Lan 2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ. - Đọc lại yêu cầu và gợi ý. - 1 HS đọc lại. b. Kể mẫu đoạn 1. - GV treo bảng phụ. - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm. c. Từng cặp HS tập kể. - 1, 2 HS kể mẫu. d. HS kể trước lớp. + HS kể theo cặp. + HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xét tiết học.. - HS nêu - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 4. Dặn dò: - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Quạt cho bà ngủ. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Đạo đức (Đ/ c Thanh dạy) Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi tam giác? - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hôm nay cô hướng dẫn các con ôn cách giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - HS đọc đề? Tóm tắt? - Bài toán thuộc dạng bài toán nào? - GV hướng dẫn HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.. - GV nhận xét.. Hoạt động của thầy - HS nêu.. - HS nghe.. - HS đọc đề rồi tóm tắt vào vở. - Bài toán thuộc dạng bài toán nhiều hơn. Đội Một trồng: 230 cây. Đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một : 90 cây. Đội Hai trồng:……cây? Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Bài 2: ( HD tương tự bài 1) - Chấm-chữa bài.. Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là: 635 – 128= 507 (lít) Đáp số: 507 lít. Bài 3: a Treo hình vẽ và hướng dẫn HS : Hàng trên có mấy quả cam? - Làm vở- 1 HS chữa bài Hàng dưới có mấy quả cam? - 7 quả cam Muốn biết số cam ở hàng trên nhiều hơn - 5 quả cam số cam ở hàng dưới ta làm thế nào? - Ta lấy 7 – 5 = 2 Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 7 - 5 = 2( quả) b Hướng dẫn tương tự: Đáp số: 2 quả Bài 4: - GV cho HS đọc đề bài? - HS đọc đề bài. - Bài tập hỏi gì? - Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu Lưu ý: “Nhẹ hơn” coi như là “ít hơn” kg? - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm vở. Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 =15( kg) 4.Củng cố: Đáp số: 15 kg - Nêu cách giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. - HS nêu. 5. Dặn dò: - HS nghe. - Ôn bài và chuẩn bị bài Xem đồng hồ.. Tập đọc Tiết 9: Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Kĩ năng: - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Bài thơ Quạt cho bà ngủ sẽ giúp các em thấy được tình cảm của một bạn nhỏ với bà của bạn như thế nào. b. Luyện đọc + GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình cảm. + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng dòng thơ. - GV hướng dẫn HS đọc đúng từ đọc dễ sai. * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ sau: ơi/ chích choè ơi!// Chim đừng hót nữa,/ Bà em ốm rồi,/ Lặng/ cho bà ngủ.// Hoa cam,/ hoa khế/ Chín lặng trong vườn,/ Bà mơ tay cháu/ Quạt/ đầy hương thơm.// - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ.. Hoạt động của trò - 2 HS nối nhau kể chuyện. - HS trả lời.. - HS nghe.. - HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ. - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.. - HS đọc theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - HS thực hiện. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thầm bài thơ,thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời. theo cặp rồi trả lời các câu hỏi. - Bạn quạt cho bà ngủ. - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nắng ngủ thiu thiu trên tường....... nào ? - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới. - Bà mơ thấy gì ? - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? d. Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS đọc từng khổ.. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu nội dung của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài và chuẩn bị bài sau Người mẹ.. - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ. - 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ. - 2, 3 HS thi HTL bài thơ. - HS nêu. - HS nghe.. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 5: Chiếc áo len I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm các bài tập (2)a/ b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng bài tập 3. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. ngày sinh. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con viết đúng bài văn xuôi và làm đúng - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> các bài tập. b. Hướng dẫn HS nghe - viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len. - Vì sao Lan ân hận ?. - 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len. - Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em. - Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.. - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. dấu câu gì ? + GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, - HS viết bảng con. xin lỗi. + Viết bài. - GV đọc bài. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn tư thế của HS. + Chấm, chữa bài. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - Đọc yêu cầu bài tập. + Điền vào chỗ trống ch/tr. - 1 HS lên bảng. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Đổi vở cho bạn, nhận xét. Cuộn tròn- chân thật- chậm trễ. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng. - 1 số HS làm mẫu. - GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc lại 9 chữ và tên chữ . - HS nêu. - Gv nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - HS nghe. - Về nhà viết lại các từ khó..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 13: Xem đồng hồ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. 2.Kĩ năng: - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống. 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú yêu thích môn học. II- Đồ dùng: - Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - GV cho HS nêu cách giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn. - GV nhận xét. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài. - Hôm nay cô hướng dẫn các con xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Một ngày có bao nhiêu giờ? - Đọc các giờ trong ngày? - GV giới thiệu vạch chia phút. c-Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: - Nêu vị trí kim ngắn? - Nêu vị trí kim dài? - Nêu giờ , phút tương ứng?. Bài 2: - GV đọc số giờ và phút. Bài 3:. Hoạt động của trò - HS nêu.. - HS nghe.. - 24 giờ. - HS đọc.. - Đọc và nêu vị trí của 2 kim. - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút. - Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút. - Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút. - HS thực hành quay kim trên đồng hồ. - Nhận xét bạn. - 5 giờ 20 phút..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? Bài 4: - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?. - 9 giờ 15 phút. - 12 giờ 35 phút. + Làm miệng - Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ C và G. - Đồng hồ D và E.. 4.Củng cố: - Một ngày có bao nhiêu giờ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Xem đồng hồ (tiếp theo).. - HS nêu. - HS nghe.. Thể dục Tiết 5: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Điểm số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện: - Còi, kẻ sân cho trò chơi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. SL. Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi. 2-Phần cơ bản: - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Cán sự hô cho lớp tập, GV đi đến các hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện cha tốt. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần. Sau khi các em tập được các động tác lẻ, GV mới cho tập phối hợp. - Học trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.. 5/ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp, chạy chậm quanh sân (80-100m) và tham gia trò chơi “Chạy tiếp sức”.. 7-8/. 34 lần. 10/. 6-8. 6. /. /. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV.. 3- HS chú ý quan sát động tác mẫu, tập 4 theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau đó lần thi đua giữa các tổ. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV. - HS đi thường theo nhịp và hát. 12 lần - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Luyện từ và câu Tiết 3: So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh. 2. Kĩ năng: - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn và ôn luyện về dấu chấm. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - GV nhận xét.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét.. + Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn. - HS đọc lần lượt từng câu thơ. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập.. b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c/ Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung. d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. + Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên. - HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh. - 4 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn.. - GV chốt lại lời giải đúng. Tựa- như- là- là- là. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn để - HS nêu. chấm câu cho đúng. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS làm bài vào vở. + Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. - HS trao đổi theo cặp. 4. Củng cố: - HS làm bài vào vở. - GV cho HS nêu lại những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh trong bài. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - HS nghe. - Về nhà chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về gia đình: Ôn tập câu Ai là gì?. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết14: Xem đồng hồ ( tiếp theo ) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. 2. Kĩ năng: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: Mô hình mặt đồng hồ. III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV đọc số giờ và phút. - HS thực hành quay. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. - Cho HS quan sát các đồng hồ(tr14). - 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? - Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ - Tương tự các đồng hồ còn lại. kém 25 phút ). c Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi: HS : Đọc số giờ? số phút? - 3 HS nêu miệng (theo mẫu). + 13 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút. Bài 2: + 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút. - GV đọc số giờ, số phút. - Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay. kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc. Bài 3:- Treo bảng phụ. - Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc - Làm phiếu học tập. nào? + Các đồng hồ tương ứng là: A-d B-g D-b 4.Củng cố: - GV cho HS lên thực hành lại bài tập 3. - HS thực hành. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Chính tả ( Tập chép ) Tiết 6: Chị em I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ, trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV đọc : trăng tròn, chậm chễ, chào hỏi, - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> trung thực.. - Cả lớp nhận xét. - 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học.. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con trình bày đúng bài thơ lục bát Chị - HS nghe. em và làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ ch; ăc/ oăc. b. Hướng dẫn HS viết: + Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ. - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong - Người chị trong bài thơ làm những công SGK. việc gì ? - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ.... - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới - Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, - Những chữ nào trong bài viết hoa ? chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô. + GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống - Các chữ đầu dòng. rau,... - HS viết ra bảng con. + Viết bài: - GV theo dõi, quan sát HS viết bài. + Chấm, chữa bài: + HS chép bài vào vở. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. + Điền vào chỗ trống ă/oăc. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc - Nhận xét bài làm của bạn. đơn. * Bài tập 3a: - Đọc yêu cầu bài tập. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch - GV theo dõi nhận xét, kết luận. có nghĩa...... Chung- trèo- chậu. - 2 HS lên bảng làm. - HS làm bài vào vở. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại các từ bài tập 2. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. 5. Dặn dò: - HS nghe. - Về viết lại các từ khó và chuẩn bị tiết sau: Người mẹ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tập viết Tiết 3: Ôn chữ hoa B I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng), H, T (1 dòng). - Viết tên riêng ( bố Hạ ) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bộ mẫu chữ viết hoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con củng cố cách viết chữ hoa B. b. Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. * Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ. * Luyện viết câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.. - B, H, T. - HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con.. - Bố Hạ. - HS tập viết Bố Hạ trên bảng con. Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - HS viết Bầu, Tuy trên bảng con..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> d. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại câu ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau Ôn chữ hoa C.. - HS viết bài vào vở TV.. - HS nêu. - HS nghe.. Tự nhiên và xã hội Tiết 5 : Bệnh lao phổi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phôỉ. 2. Kĩ năng: Sau bài học : - Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Hình vẽ trong SGK trang 12, 13 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ? - HS nêu. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Hôm nay cô giới thiệu với các con biết nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại - HS nghe. của bệnh lao phổi. b.Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. + Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12. - Cả nhóm thảo luận các câu hỏi trong - Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa SGK. bác sĩ và bệnh nhân. - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào - Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ? - Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh ? + Bước 2 : làm việc cả lớp. - GV nhận xét, kết luận: Bệnh lao phổi là + Đại diện nhóm lên trình bày. bệnh do vi khuẩn lao gây ra. Những - Các nhóm khác bổ sung góp ý. người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. - HS nghe. - Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp. - Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh và còn dễ làm lầy cho những người trong gia đình và những người xung quanh nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh như: dùng chung đồ dùng cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừa bãi. c. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. + Bước 1 : Thảo luận nhóm. - Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi. - Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh - HS quan sát hình vẽ trang 13 theo lao phổi nhóm, trả lời. - Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời. - Những việc làm và hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phỏi khói thuốc lá do người khác hút…. + Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh. Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức. + Bước 3 : Liên hệ Nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, luôn được - Em và gia đình cần làm gì để phòng Mặt Trời chiếu sáng. tránh bệnh lao phổi ? * GVKL : Lao là một bệnh truyền nhiễm - HS nêu. do vi khuẩn lao gây ra. Ngày nay, không chỉ có thuốc chữ khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao. Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. d.Hoạt động 3: Đóng vai + Bước 1 : Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm - GV nêu tình huống. - HS trả lời + Bước 2 : Trình diễn - Mỗi nhóm nhận 1 trong 2 tình huống - GV nhận xét, kết luận trên thảo luận, đóng vai trong nhóm 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại các - Các nhóm lên trình bày trước lớp nguyên nhân gây bệnh lao. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. 5. Dặn dò:- Về chuẩn bị bài: Máu và cơ quan tuần hoàn. - HS nghe. Thể dục đi vợt chớng ngại vật thấp. I, Mục tiêu: - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu chơi đúng luật. - Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, - Lớp trởng tập hợp, báo cáo, yêu cầu giờ học. HS chú ý nghe GV phổ biến. - GV cho HS khởi động và chơi trò - HS vỗ tay và hát, giậm chân chơi “Chui qua hầm”. tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi. 2-Phần cơ bản..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Ôn đi vợt chớng ngại vật: - HS ôn tập đi vợt chớng ngại Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc vật. nh dòng nớc chảy với khoảng cách thích hợp. Trớc khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai...một số lần, sau đó mới tập. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - HS tham gia trò chơi. Trớc GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc khi chơi yêu cầu các em chọn nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc bạn chơi theo từng đôi có sức biệt là không ngáng chân, ngáng tay khoẻ tơng đơng nhau. cản đờng chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - HS đi theo vòng tròn, thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài và nhận hít thở sâu. xét. - HS chú ý lắng nghe. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vợt chớng ngại vật. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 15: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bíêt xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1/ 2, 1/ 3 của một nhóm đồ vật. 2. Kĩ năng: - Biết xem đồng hồ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra: - GV cho HS trả lời câu hỏi trong bài tập - HS trả lời. 1 trang 15. - GV nhận xét. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. - GV quay kim đồng hồ. - HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 2: - GV đọc đề? - Đọc tóm tắt – dựa vào tóm tắt nêu bài toán. - Hỏi tất cả có bao nhiêu người? - Ta lấy 4 x 5.. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu người ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở. - Chấm - chữa bài. Bài giải Tất cả bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20( người) Đáp số: 20 người - Nêu miệng. Bài 3: Treo bảng phụ + Hình 1. - Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam? + Hình 3, 4. - Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa? Bài 4: Hướng dẫn HS tính theo 2 cách: - Làm bài vào vở. Cách 1: Tính kết quả 2 vế rồi so sánh. Cách 2: - Hai tích có một thừa số bằng nhau, 4 x 7 > 4 x 6 tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn 4 x 5 = 5 x 4 hơn. 16 : 4 < 16 : 2 - Hai thương có số bị chia bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn 4.Củng cố: - Bằng 3 - 1/2 của 6 bằng mấy? - HS nghe. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tập làm văn Tiết 3: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT 1). 2. Kĩ năng: - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT 2). 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú, yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - 2, 3 HS đọc. - GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý và - HS nghe. biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1 ( miệng ): - Đọc yêu cầu bài tập. + Kể về gia đình em với một người bạn em mới quen..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - HS kể về gia đình theo bàn. - Đại diện mỗi nhóm thi kể. Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập.. - GV chấm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại mẫu đơn xin nghỉ học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Nghe – kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.. + Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học. - Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn - 2, 3 HS làm miệng bài tập. - GV phát mẫu đơn cho từng HS viết đơn. - HS nêu. - HS nghe.. Tiết 3: Sinh hoạt lớp An toàn giao thông (Bài 3).

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tự nhiên và xã hội Tiết 6 : Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lược về cơ cấu và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn . 2. Kĩ năng: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú, yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? - 2, 3 HS nêu. - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế - Cả lớp nhận xét. nào? - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nghe - GV nêu MĐ- YC của tiết học b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 + - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ quan sát ống máu được chống đông chưa Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn thảo luận nhóm. nhìn thấy gì ở vết thương ? - Theo bạn, khi máu bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc ? - Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ? - QS huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? - Đại diện từng nhóm lên trình bày + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Các nhóm khác bổ sung * GV kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô-xi đi nuôi cơ thể. - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thế được gọi là cơ quan tuần hoàn. c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Bước 1 : Làm việc theo cặp + Bước 2 : Làm việc cả lớp * GV kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu. d. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức + Bước 1 : GV HD HS chơi. - HS quan sát H4, 1 em hỏi 1 em trả lời - 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận - HS chia làm 2 đội có số người bằng nhau - HS chơi trò chơi. + Bước 2 : - GV kết luận và tuyên dương đội thắng * GVKL: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài. 4. Củng cố: - Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - HS nêu - GV nhận xét 5. Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị tiết - HS nghe Hoạt động tuần hoàn..

<span class='text_page_counter'>(93)</span>

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tuần 4. Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 16: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. 2. Kĩ năng: - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Phấn màu III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra: - GV cho nêu bảng nhân 3,4. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con ôn lại các phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học và giải toán có lời văn. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - HS đọc đề bài. - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV nhận xét.. Bài 2: Tìm x - Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét. Hoạt động của trò - HS nêu.. - HS nghe. - HS đọc. - Làm bài vào vở, HS lần lượt lên bảng làm và nêu cách làm. 415 356 162 + + 415 156 370 830 200 532. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. a) x x 4 = 32.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> x = 32 : 4 x=8 b) x : 8 = 4 x=4x8 x = 32 Bài 3: Tính - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Chấm chữa bài.. - Nêu và tính vào vở. - Đổi vở- kiểm tra. - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài. a/ 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 b/ 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27. Bài 4: - GV cho HS đọc đề toán? - Bài toán cho biết gì?. - HS đọc đề bài. - Cho biết thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160 l dầu. - Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ - Bài toán hỏi gì? nhất bao nhiêu lít dầu? - Ta lấy 160- 125. - Muốn biết thùng thứ hai có nhiều hơn Bài giải thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta làm Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số tính gì? dầu là: - GV cho HS làm vào vở, 1 HS lên 160 - 125 = 35( l) bảng làm. Đáp số: 35 lít dầu - Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố: - Đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra.. - HS đọc. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tập đọc - Kể chuyện Tiết 10 + 11: Người mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Ổn định tổ Học sinh hát chức: 3’ 2. Kiểm tra: - GV cho HS đọc bài Quạt cho bà - 2, 3 HS đọc rồi trả lời câu ngủ, trả lời câu hỏi về nội dung bài hỏi. thơ. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 4’ a.Giới thiệu bài: . Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ đọc truyện Người mẹ- một câu chuyện rất cảm - HS nghe. động của nhà văn nổi tiếng thế giới tên là An- đéc- xen viết về tấm lòng người mẹ. An- đéc – xen viết cho thiếu nhi nhưng cả người lớn cũng say mê đọc truyện của ông. 13’ b.Luyện đọc: . Luyện đọc. + GV đọc toàn bài. - HS theo dõi SGK, đọc - GV gợi ý cho HS cách đọc. thầm. + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Chú ý các từ khó đọc. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 13’. c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:. * Các nhóm thi đọc. - GV nhận xét. . Hướng dẫn tìm hiểu bài:. - HS đọc nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.. - Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn - Đại diện nhóm thi đọc. 1.. - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?. - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? - Thái độ của Thần Chết thế nào khi thấy người mẹ ? - Người mẹ trả lời như thế nào ?. 7’. d.Luyện đọc lại. - Nêu nội dung câu chuyện . Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 4. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.. + Đọc thầm đoạn 1. - HS kể. +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm. - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá. + Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc. + 1, 2 HS đọc đoạn 4. - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. - Người mẹ trả lời vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình. + HS đọc thầm toàn bài. - Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - HS đọc phân vai theo nhóm. Kể chuyện 4’ 15’. 1.GV nêu nhiệm vụ. 2.Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.. - HS nghe. - GV hướng dẫn HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, - HS tự lập nhóm và phân cử chỉ, điệu bộ.... vai. - Cả lớp và GV nhận xét bình - Thi dựng lại chuyện.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 4’. 3.Củng cố:. 3’. 4.Dặn dò:. chọn nhóm dựng lại chuyện hay theo vai. nhất. - Qua chuyện đọc này, em hiểu gì - Người mẹ rất yêu con, về tấm lòng người mẹ ? rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh - GV nhận xét tiết học. bản thân cho con được sống. - Về nhà tập kể chuyện cho người - HS nghe. thân và chuẩn bị tiết sau: Ông ngoại. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 17: Kiểm tra. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/ 2, 1/ 3 , 1/5). 2. Kĩ năng: - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học). 3. Thái độ: - HS có hứng thú yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Phấn màu. III. Đề bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 327 + 416 561 - 224. 462 +354 728 – 456. Bài 2 : Tìm x: x - 234 = 673. 726 + x = 882. Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4 : - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. B. D.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> A. C. - Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét ? IV. Đáp án và biểu điểm. Bài 1 (4 điểm): Đặt tính rồi tính. 327 561 462 + + 416 244 354 743 317 816. Bài 2 (2 điểm): Tìm x x - 234 = 673 x = 673 + 234 x = 907 Bài 3 (2 điểm): Tóm tắt: Mỗi hộp cốc: 4 cái cốc 8 hộp cốc: … cái cốc?. 728 456 272. 726 + x = 882 x = 882 – 726 x = 156 Bài giải 8 hộp cốc có số cái cốc là: 4 x 8 = 32 ( cái cốc) Đáp số: 32 cái cốc. Bài 4 (2 điểm): a) b). Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35 + 25 + 40 = 100 (cm) 100cm = 1m. Vậy đường gấp khúc ABCD có độ dài là 1m. Đáp số: a) 100cm b) 1m. V. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Bảng nhân 6.. Tập đọc. Tiết 12: Ông ngoại I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 1. Kiến thức: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dụng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1 Ổn định: - HS hát 3’ 2.Kiểm tra: - GV cho HS đọc bài Người mẹ. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - 2, 3 HS đọc bài đọc. rồi trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 30’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ đọc bài Ông - HS nghe ngoại. Qua bài đọc, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện có một - HS theo dõi SGK, người ông yêu cháu, chăm lo cho quan sát tranh minh cháu và thấy được lòng biết ơn hoạ. của cháu đối với ông như thế nào? b.Luyện đọc : - GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng. - HS nối nhau đọc từng - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết câu trong bài. hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Chú ý từ ngữ có âm đầu l / n. - HS nối nhau đọc từng * Đọc từng đoạn trước lớp. đoạn trong bài. - GV chia bài làm 4 đoạn. Đoạn 1: từ đầu ................cây hè phố. Đoạn 2: tiếp ....................xem trường thế nào? Đoạn 3: tiếp ....................của tôi - HS đọc theo nhóm đôi. sau này. - Nhận xét bạn đọc cùng Đoạn 4 : còn lại. nhóm. - Giải nghĩa rừ chú giải cuối bài. - HS đọc. * Đọc từng đoạn trong nhóm. + HS đọc thầm đoạn 1 - Không khí mát dịu * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài mỗi sáng, trời xanh ngắt c.Hướng dẫn tìm trên cao, xanh như dòng hiểu bài: - Thành phố sắp vào thu có gì sông trong, trôi lặng lé đẹp ? giữa những ngọn cây hè.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> d.Luyện đọc lại:. 3’. 4.Củng cố:. 2’. 5.Dặn dò:. - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn phố. bị đi học như thế nào ? + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích - Ông dẫn bạn đi mua trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm vở, chọn bút, hướng dẫn trường. bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là những chữ cái đầu tiên. người thầy đầu tiên ? + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn. - HS phát biểu. - Hướng dẫn HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng, nhấn giọng. + 1 HS đọc câu cuối - Vì ông dạy bạn những - Em thấy tình cảm của hai ông chữ cái đầu tiên cháu trong bài văn như thế nào ? - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS thi đọc cả bài. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Người lính dũng cảm. - Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên. - HS nghe.. Chính tả Tiết 7: Người mẹ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Nghe - viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Tg 2’ 3’. Nội dung 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:. 30’ 3.Bài mới: a.Giới thiêu bài:. b.Hướng dẫn học sinh nghe viết. c.Bài tập:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Học sinh hát. - GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng,... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp - GV nhận xét tiết học. viết bảng con. - Nhận xét bạn. . Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con nghe viết đúng bài chính tả Người mẹ và trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS nêu. . Hướng dẫn HS nghe – viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả - Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ?. - 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi. - 4 câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. + GV đọc cho HS viết bài. - Dấu chấm, dấu hai chấm, - GV uốn nắn tư thế ngồi cho dấu phẩy. HS. + Chấm, chữa bài. + HS viết bài vào vở. - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. + Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2a. - Đọc yêu cầu bài tập. - Điền vào chỗ trống d hay - Hướng dẫn HS làm bài. r. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc bài làm của mình..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - GV nhận xét, cho điểm.. * Bài tập 3 . - Đọc yêu cầu phần a. - GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. 2’. - Nhận xét bài của bạn. Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày, Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa...... - HS làm bài vào vở. - 3, 4 HS lên viết nhanh sau đó đọc kết quả. Ru- dịu dàng- giải thưởng.. 4.Củng cố: - HS nghe. 2’. 5.Dặn dò:. - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Ông ngoại.. Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 18: Bảng nhân 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Bộ Đ DDH Toán. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò - HS hát. 2 Kiểm tra: - GV cho HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4 , - HS đọc. 5. - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Hôm nay các con sẽ được lập và học thuộc bảng nhân 6. - HS nghe. b .Hướng dẫn HS lập bảng nhân 6. - Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy ta lấy 1 lần được mấy chấm tròn? - Được 6 chấm tròn. 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết thành 6 x 1 = 6, GV cho HS nêu cách đọc. - Đọc là 6 nhân 1 bằng 6. - Tương tự với các phép tính khác để hoàn thành bảng nhân 6. - Nêu và viết phép nhân. 6x1=6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 ................ 6 x 10 = 60. - Hai tích liền nhau trong bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Đọc bảng nhân 6 ( đọc xuôi, ngược ). c.Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS tự nhẩm rồi lần lượt nêu miệng. - GV nhận xét, cho điểm.. - 6 đơn vị. Cả lớp đọc - cá nhân đọc. - HS làm rồi lần lượt nêu miệng. Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 6 x 4 = 24 6 x 6 = 36 6 x 8 = 48 6 x 9 = 54 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42. 6x1=6 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 0x6=0 6x0=0. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - HS đọc. - Bài toán hỏi gì? - Mỗi thùng có 6 lít dầu. - Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu lít dầu - 5 thùng như thế có bao nhiêu lít dầu? ta làm thế nào? - Ta lấy 6 x 5 = 30 - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. - Làm bài vào vở. Bài giải 5 thùng có số dầu là: 6 x 5 = 30( l) Bài 3: Treo bảng phụ Đáp số: 30 lít dầu. - Dãy số có đặc điểm gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Số sau hơn số liền trước là 6 đơn vị. - Chấm, chữa bài. - 1 em lên bảng làm. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 4. Củng cố: - Gv cho HS nêu bảng nhân 6. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. 5. Dặn dò: - HS nghe. - Về nhà ôn lại bảng nhân 6 và chuẩn bị tiết Luyện tập.. Thể dục Tiết 7: Ôn đội hình đội ngũ-trò chơi “thi xếp hang” I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. SL. Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 1. Phần mở đầu: 5/ - GV chỉ dẫn, giúp đỡ cán sự tập hợp, báo cáo, nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 2-Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Những lần đầu, GV hô HS tập, động tác nào có nhiều em thực hiện chưa tốt thì tập nhiều lần hơn, GV uốn nắn tư thế cơ bản cho HS. Sau đó chia theo tổ để tập. - Học trò chơi “Thi xếp hàng”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi. GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh. Sau đó thay đổi vị trí đứng và cách tổ chức. Khi tập nên chia lớp thành các đội đều nhau. * Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài.GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.. 1012/. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp, hát, chạy chậm 1 vòng quanh sân, ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số. 1-2 lần - HS ôn tập theo chỉ dẫn của GV, các em thay nhau làm chỉ huy, lần cuối thi đua giữa các tổ.. 810/. 1-2 lần - HS nhanh chóng xếp vào hàng và đọc những vần điệu của trò chơi, tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV, chú ý đảm bảo trật tự, kỷ luật và tránh chấn thương.. 2/ 1lầ n 5/. - HS đi thường theo vòng tròn, thả lỏng. - HS chú ý lắng nghe.. Luyện từ và câu Tiết 4: Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> II. Đồ dùng: - Phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung Hoạt động của thầy 2’ 1. Ổn định: 3’ 2.Kiểm tra: - Làm lại bài 1 và 3 tiết LT&C tuần 3. - GV nhận xét, cho điểm. 30’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: . Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô sẽ giúp các con mở rộng vốn từ từ ngữ về gia đình và ôn tập mẫu câu đã học ở lớp 2, mẫu câu Ai là gì? b.Hướng dẫn học Hướng dẫn HS làm bài tập. sinh làm bài tập. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập.. Hoạt động của trò Học sinh hát - HS làm miệng.. - HS nghe.. - Tìm những từ chỉ gộp những người trong gia đình. - 1 HS đọc mẫu. - GV cho HS đọc mẫu. - HS trao đổi theo cặp, viết - Hướng dẫn HS trao đổi theo ra nháp những từ tìm được. cặp. - HS phát biểu ý kiến. - GV cho HS trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, chú bác, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cha mẹ, mẹ cha, + Xếp các thành ngữ, tục thầy u, thầy bu, tía con, mẹ ngữ sau thành nhóm. con, anh em, chị em…. - 1 HS làm mẫu. * Bài tập 2: - HS làm việc nhóm. - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 vài HS trình bày kết quả trên lớp. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: - GV nhận xét, kết luận: a/ Con hiền, cháu thảo. b/ Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. Anh chị em đối với nhau: Cha mẹ đối với con cái: e/ Chị ngã em nâng. c/ Con có cha như nhà có nóc. g/ Anh em như thể chân tay. d/ Con có mẹ như măng ấp bẹ. Rách lành đùm bọc, dở hay * Bài tập 3: đỡ đần. - Đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - GV cho 1 HS làm mẫu. - GV nhận xét, kết luận: VD: a/ Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em. b/ Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan./ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.. 2’. 4.Củng cố:. - GV cho HS nêu lại các từ trong bài 1. - GV nhận xét tiết học.. 2’. 5.Dặn dò:. - Về nhà chuẩn bị tiết sau: So sánh.. + Dựa vào nội dung bài tập đọc tuần 3, 4 đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về ..... - 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong chuyện Chiếc áo len. - HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật còn lại. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. c/ Bà mẹ là người rất yêu thương con./ Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con. d/ Sẻ non là người bạn rất tốt./ Chú sẻ là người bạn quý của bé Thơ và cây bằng lăng. - HS nêu. - HS nghe.. Tự nhiên và xã hội Bài 7 : Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. 2. Kĩ năng: - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tg 2’ 3’. Nội dung 1. Ổn định: 2.Kiểm tra:. 30’. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:. b.Hoạt động 1: Thực hành. c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hãy nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn? - GV nhận xét. - HS trả lời. .Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con bài 7: Hoạt động tuần hoàn. - HS nêu. + Bước 1 : Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS : áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. - 1 số HS lên làm mẫu. - Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. + Bước 2 : Làm việc theo cặp. - Từng cặp HS thực hành. + Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? - Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ? * GV kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. : Làm việc + Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV gợi ý : - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu. - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? - Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?. - HS trả lời câu hỏi.. - HS làm việc theo nhóm nhỏ, trả lời theo gợi ý của GV.. - Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Bước 2 : Làm việc cả lớp.. d.Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình. 3’. * GV kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.. Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bo-níc rồi trở về tim. d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Ghép chữ vào hình. + Bước 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn + phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. + Bước 2 : Các nhóm chơi trò chơi.. 4.Củng cố:. - Các nhóm khác bổ sung.. - Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.. - Nhóm nào xong trước dán sản phẩm của mình lên trước. Cả lớp nhận xét. - HS nêu.. - Cho HS nêu lại đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn - HS nghe. lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Nhận xét tiết học. 2’. 5.Dặn dò: - Về chuẩn bị tiết: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 19: Luyện tập. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV cho HS đọc bảng nhân 6. - GV nhận xét, cho điểm.. Hoạt động của trò - HS đọc.. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học thuộc bảng nhân 6 và vận dụng làm các - HS nghe. bài Luyện tập. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - HS lần lượt nêu kết quả. Cả lớp nhận - HS nêu miệng. GV nhận xét. xét. a/ 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 b/ 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 5 x 6 = 30 Bài 2: - GV cho nêu yêu cầu bài. - HS nêu. - GV cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức ? - Làm vào vở, 3 HS lên bảng. - HS làm bài, cả lớp nhận xét. 6 x 9 + 6 = 54 + 6, 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 60 = 59 6 x 6 + 6 = 36 + 6 - GV nhận xét. = 42 Bài 3: - GV cho đọc đề. - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Mỗi học sinh mua 6 quyển vở. - Bài toán hỏi gì? - 4 HS mua bao nhiêu quyển vở? - Muốn biết 4 HS mua bao nhiêu quyển - Ta lấy 6 x 4 . vở ta làm tính gì? - GV cho HS làm vào vở rồi đổi vở chéo - HS làm bài rồi tự kiểm tra lẫn nhau. nhau để kiểm tra. Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - GV cho HS làm bài rồi nêu miệng.. 4.Củng cố : - Trò chơi : Truyền điện ôn lại bảng nhân 6. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).. - HS làm bài rồi nêu, cả lớp nhận xét. a) 12, 18 , 24, 30, 36, 42, 48. b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.. - HS chơi trò chơi. - HS nghe.. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 8: Ông ngoại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại. - Làm đúng bài tập 2, (3) a/ b. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tg 2’ 3’. Nội dung 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:. Hoạt động của thầy - GV đọc : thửa ruộng, dạy bảo,. Hoạt động của trò HS hát.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> mưa rào, giao việc. - GV nhận xét. 30’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:. b.Hướng dẫn học sinh nghe- viết:. c.Hướng dẫn HS làm bài tập.. 2’. 4.Củng cố:. 2’. 5.Dặn dò:. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. . Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con nghe, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại và làm đúng các bài tập. Hướng dẫn HS nghe – viết: - HS nghe. + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - 2, 3 HS đọc đoạn văn. - 3 câu. - Các chữ đầu câu, đầu + GV đọc bài và hướng dẫn HS đoạn. viết bài. - Viết ra giấy nháp những - GV theo dõi, nhắc nhở HS tiếng dễ lẫn: vắng lặng, lang ngồi đúng tư thế. thang, căn lớp, ... + Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài. + HS viết bài vào vở. - Nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Tìm 3 tiếng có vần oay. - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS lên bảng chơi trò * Bài tập 3a: chơi tiếp sức. - Đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV cho HS trao đổi theo cặp rồi nêu miệng. - HS đọc. - HS trao đổi theo cặp. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài làm của bạn. a/ Giúp – dữ- ra. - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Về nhà tìm thêm tiếng có vần oay.. Tập viết Tiết 4: Ôn chữ hoa C.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng). Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng). Và câu ứng dụng Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức giữ gìn vở sạch sẽ, trình bày đúng yêu cầu. II. Đồ dùng: - Bộ chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Ổn định: Hs hát 3’ 2.Kiểm tra: - GV đọc : B, Bố Hạ cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng, cả lớp 30’ 3.Bài mới: viết bảng con. a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các ôn lại cách viết chữ hoa C và viết đúng tên riêng - HS nghe. và câu ứng dụng Công cha…. chảy ra. b.Hướng dẫn viết .Hướng dẫn viết trên bảng trên bảng con. con: + Luyện viết chữ hoa - C, L, T, S, N - Tìm các chữ hoa có trong - HS tập viết vào bảng bài. con. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. + Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Cửu Long là - Cửu Long dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - GV hướng dẫn HS viết. - HS tập viết trên bảng + Luyện viết câu ứng dụng: con. - Đọc câu ứng dụng. Công cha như núi - GV giúp HS hiểu nghĩa câu Thái Sơn ca dao : công ơn của cha mẹ Nghĩa mẹ như nước trong.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> rất lớn lao. c.Hướng dẫn viết vào vở.. 2’. . Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu bài viết. chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS.. 4.Củng cố:. nguồn chảy ra. - HS tập viết bảng con chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa. - HS viết bài vào vở.. - Nhận xét tiết học. 3’. 5.Dặn dò: - Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau Ôn chữ hoa C ( tiếp theo). - HS nghe.. Thể dục Tiết 8: đi vượt chướng ngại vật thấp. trò chơi “thi xếp hàng” I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng. - Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 2. Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. 1. Phần mở đầu: 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 2-Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. GV cho lớp làm mẫu 1 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV đi đến từng tổ quan sát và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. -Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.. - Học trò chơi “Thi xếp hàng”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.. 6-8/. 1012/. SL. Phương pháp tổ chức. 1-2 lần. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ,chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân (100-120m) và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.. 3-4 lần. 2-3 lần. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV.. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn để tập luyện.. 5-7/ 2-3 lần 5/. - HS tham gia trò chơi. - HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (Không nhớ ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). 2. Kĩ năng: - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra: - GV cho HS đọc bảng nhân 6. - Nhận xét, cho điểm. -3 HS đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn HS nhân số có hai chữ số với số có một chữ - HS nghe. số. b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: - Ghi bảng: 12 x 3 = ? - Nêu cách tìm tích? 12 + 12 + 12 = 36 12 x 3 = 36 - Hướng dẫn đặt tính và nhân theo cột dọc như SGK. c.GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như - HS theo dõi. sau: 12 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. - HS nêu lại. x 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 3 36 c. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm vào vở rồi cho 5 - HS làm bài và nêu cách tính..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> HS lên bảng chữa. - GV nhận xét.. - Cả lớp nhận xét. 24 22 11 x x x 2 4 5 48 88 55. 33 x. 20 x. 3 99. 4 80. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện - 4 HS lên bảng thi làm rồi nêu cách làm. phép tính? 32 11 42 13 x x x x 3 6 2 3 96 66 84 39 - GV nhận xét. Bài 3: - Đọc đề? - HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - 1 hộp có 12 bút. - Bài toán yêu cầu gì? - 4 hộp có bao nhiêu chiết bút? - Muốn biết 4 hộp có bao nhiêu bút chì - Ta lấy 12 x 4 màu ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. Bài giải 4hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48( bút chì) - Chấm bài, nhận xét. Đáp số: 48 bút chì màu. 4 Củng cố: - GVcho HS đọc bảng nhân 6. - HS đọc. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bảng nhân từ 2 đến 6 và chuẩn bị bài Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).. Tự nhiên và xã hội Tiết 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - HS biết tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Tg 2’ 2’. Nội dung 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - HS hát. - Chỉ và nói đường đi của máu - 2, 3 HS lên bảng chỉ trong vòng tuần hoàn nhỏ và - Nhận xét bạn vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ. - Nhận xét. 30’. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ- YC của tiết học. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động + Bước 1 : - Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? + Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều. - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. * GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm + Bước 1 : Thảo luận nhóm - Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. - HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang - Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. - HS chơi trò chơi - HS thảo luận trả lời. - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ? - Những cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn. . Khi vui quá . Lúc hồi hộp, súc động mạnh . Lúc tức giận . Thư giãn - Đại diện nhóm lên trình - Tại sao chúng ta không nên bày mặc quần áo, đi dầy dép quá - Các nhóm khác bổ sung chật - Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch - HS nêu + Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS nghe * GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho sức khoẻ... 3’. 2’. 4.Củng cố:. 5.Dặn dò:. - Hãy nêu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết Phòng bệnh tim mạch.. Tập làm văn Tiết 4: Nghe - kể : Dại gì mà đổi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. 2. Kĩ năng: - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> III. Các hoạt động dạy học: Tg 2’ 3’. Nội dung 1Ổn định: 2.Kiểm tra:. 30’. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:. b.HDHS làm bài tập. 2’. 4.Củng cố:. 2’. 5.Dặn dò:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3 - HS làm. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài làm của bạn. . Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con nghe – kể - HS nghe. lại câu chuyện Dại gì mà đổi và điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo. HD HS làm bài tập. * Bài tập : - Đọc yêu cầu bài tập. + Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý. - GV kể chuyện lần 1. - HS nghe. - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Vì cậu rất nghịch. - Cậu bé trả lời mẹ như thế - Mẹ sẽ chẳng đổi được nào ? đâu. - Vì sao cậu bé nghĩ như - Cậu cho là không ai muốn vậy ? đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - GV kể lần 2. - HS tập kể lại nội dung câu - Chuyện này buồn cười ở chuyện. điểm nào ? - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con - Nhận xét tiết học. nghịch ngợm. - Về nhà để lại câu chuyện Dại gì mà đổi và chuẩn bị tiết - HS nghe. 5.. Sinh hoạt lớp An toàn giao thông (Bài 4).

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tuần 5. Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 21: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định: - HS hát. 2-Kiểm tra : Tính - 2HS lên bảng: 33 34 33 34 x x x x 3 2 3 2.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 99 - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a .Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con nhân số có hai chữ số với số có một - HS nghe. chữ số (có nhớ). b. Giới thiệu phép nhân 26 x 3. 26 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính. x 3 78 - Tương tự : 54 x 6 = ?. - 1HS lên bảng đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm bảng con. - Nêu lại cách nhân ( 2HS ). - GV nhận xét. c .Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm. 28 x. 36 x. 6 4 168 144 - GV nhận xét, cho điểm.. 99. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm.. x 3 297. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu ta làm tính gì? - GV hướng dẫn HS giải vào vở.. - Chấm, chữa bài. Bài 3: Tìm x. - Nêu cách tìm số bị chia? - GV cho 2 HS lên bảng thi làm, cả lớp làm vào nháp. - GV nhận xét, cho điểm.. 68. 47 x. 25 x. 2 94. 18 x. 3 75. 4 72. - HS đọc. - Bài toán cho biết mỗi cuộn vải dài 35m. - Bài toán hỏi 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét. - Ta lấy 35 x 2. - Làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra. Bài giải Hai cuộn vải dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 mét. - HS nêu. - 2HS làm bài. a) x : 6 = 12 x = 12 x 6. b) x : 4 = 23 x = 23 x 4.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> x = 72 4.Củng cố: - GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính 26 x 3. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.. x = 92. - HS nêu. - HS nghe.. Tập đọc - Kể chuyện Tiết 13 + 14: Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo ). - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm 3. Thái độ: - Giúp HS có hứng thú yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - GV cho HS đọc bài : Ông ngoại và nêu nội dung. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - GV giới thiệu chủ điểm Tới trường. Những bài học trong chủ điểm này nói về HS và nhà trường. Truyện đọc mở đầu chủ điểm là Người lính dũng cảm. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem: người như thế nào là người dũng cảm. b. Luyện đọc: + GV đọc toàn bài và hướng dẫn HS giọng đọc + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Chú ý các từ khó đọc: lứa tép, leo lên,. Hoạt động của trò - HS hát. - 2 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời. - Nhận xét bạn.. - HS theo dõi SGK..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> loạt đạn, hạ lệnh. + HS nối nhau đọc từng câu trong bài. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh. - 1 HS đọc lại toàn truyện.. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.. + 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi thầm. gì ở đâu ? - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua vườn trường. lỗ hổng dưới chân rào ? - Chú lính sợ làm đổ tường rào. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? - Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã dè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính - Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong nhỏ. lớp ? - Thầy mong HS trong lớp dũng cảm nhận - Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe khuyết điểm. thầy giáo hỏi ? - Vì chú sợ hãi./ Vì chú quyết định nhận lỗi. - Phản ứng của chú lính như thế nào khi + Cả lớp đọc thầm đoạn 4. nghe lệnh " về thôi ! " của viên tướng ? - Chú nói nhưng như vậy là hèn, rồi quả - Thái độ của các bạn ra sao trước hành quyết bước về phía vườn trường. động của chú lính nhỏ ? - Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú nhơ bước theo một người - Ai là người lính dũng cảm trong truyện chỉ huy dũng cảm này? Vì sao ? - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận dám nhận lỗi và sửa lỗi. lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện - HS trả lời. không ? d. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đúng, đọc hay. - HS nghe. - 4, 5 HS thi đọc đoạn văn. - HS tự phân vai đọc lại truyện. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: + Nếu HS lúng túng GV gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ? - Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? - Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ? - Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ? 3. Củng cố: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Cuộc họp của chữ viết.. - HS quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.. - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.. - HS nêu. - HS nghe.. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 22 : Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). 2. Kĩ năng: - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, biết sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. II Đồ dùng: - Phấn màu, mô hình đồng hồ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- ổn định:. Hoạt động của trò - HS hát.. 2-Kiểm tra : - GV cho HS đặt tính rồi tính: 18 x 4 = 99 x 3 = - GV nhận xét, cho điểm.. - 2HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. 18 99 x x 4 3 72 297 - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các - HS nghe. con thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và thực hành xem đồng hồ. b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Tính - HS cả lớp làm vào vở, 5 HS lên bảng - GV hướng dẫn HS làm vào vở, cho 5 làm và nêu cách làm. HS lên bảng làm. 49 27 57 18 64 x x x x x 2 4 6 5 3 98 108 342 90 192 - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - GV cho HS làm vào vở, chấm điểm.. - HS nêu. - HS làm vở, rồi đổi vở chéo nhau kiểm tra. 38 x. x 2 76. Bài3: Giải toán: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ ta làm thế nào? - GV cho cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Chấm, chữa bài. Bài 4: - GV đọc số giờ theo đề bài. 4. Củng cố: GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính 49 x 2. - Nhận xét tiết học.. 27 6 162. 53 x 4 212. 45 x 5 225. - HS đọc đề bài. - Mỗi ngày có 24 giờ. - Hỏi 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ? - 24 x 6. Bài giải Sáu ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144( giờ) Đáp số: 144 giờ - HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ. - Đọc giờ đã quay được. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 5.Dặn dò : - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Bảng chia 6.. Tập đọc Tiết 15: Cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu đọc đúng các kiểu câu; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. 3. Thái độ: - HS thích đọc; hiểu nội dung của bài. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định: 2-Kiểm tra : - HS hát. - GV cho HS đọc bài Người lính dũng cảm và nêu nội dung bài. - HS đọc bài và trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Truyện vui Cuộc họp của chữ viết sẽ cho các em biết dấu chấm nói riêng, các dấu câu nói chung đóng vai trò quan trọng như thế nào. Đặc biệt, truyện còn. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> giúp các em biết cách tổ chức một cuộc họp. b. Luyện đọc: - GV đọc bài và hướng dẫn HS cách đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải - HS theo đọc SGK, đọc thầm. nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Kết hợp tìm từ khó đọc: lấm tấm, lắc đầu, từ nay. + HS nối nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp: + GV chia bài thành 4 đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi. Đoạn 2 : Tiếp ........ trên trán lấm tấm mồ + HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. hôi. Đoạn 3 : Tiếp ......ẩu thế nhỉ ! Đoạn 4 : còn lại. - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV hướng dẫn HS đọc. * Thi đọc giữa các nhóm: + HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Nhận xét bạn đọc. - 1 HS đọc toàn bài. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1: - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. - Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn + 1 HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại: Hoàng? - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + 1 HS đọc yêu cầu 3: - HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp. - GV nhận xét. - Đại diện nhóm lên trình bày. d. Luyện đọc lại: - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Dấu chấm câu có vai trò gì?. + HS chia nhóm đọc phân vai. - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay. - HS: Giúp ngắt các câu văn rành mạch,.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài văn và chuẩn bị bài sau: Tập tổ chức cuộc họp.. rõ từng ý. - HS nghe.. Đạo đức ( Đ/ c Thanh dạy). Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 9: Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập 2a. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (bài tập 3). 3. Tháiđộ: - HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ; trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- ổn định: 2-Kiểm tra : - GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con viết đúng bài chính tả Người lính dũng cảm và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV cho HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn này kể chuyện gì ?. Hoạt động của trò - HS hát. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS đọc 19 tên chữ tuần 1, 3. - HS nghe.. - 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết. - Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe. Chú nói " Nhưng như vậy là hèn " và quả quyết bước về phía vườn.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> trường. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bước nhanh theo chú. - Đoạn văn trên có mấy câu ? - 6 câu. - Những chữ nào trong đoạn văn được - Những chữ đầu câu và tên riêng. viết hoa ? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu những dấu gì ? dòng. + GV hướng dẫn HS viết bảng : quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, + HS viết bảng con. khoát tay... + GV đọc bài viết: - GV hướng dẫn HS trình bày vào vở. - HS viết bài vào vở. + Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài chính tả: * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. + Điền vào chỗ trống l/n. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2, 3 HS đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài và học thuộc tên - HS nêu. chữ. + Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng. - GV chấm điểm, nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố: - GV cho 2 HS thi đọc 9 tên chữ trong - HS nêu. bài 3. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc 9 tên chữ cái..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 23: Bảng chia 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6). 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 6. - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các lập và học thuộc bảng chia 6. b. Hướng đẫn lập bảng chia 6: - Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. " 6 lấy 1 lần được mấy?" - Ghi bảng 6 x 1 = 6. - Có 6 chấm tròn, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm. Được mấy nhóm? - Ghi bảng : 6 : 6 = 1. - GV làm tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng chia 6. * Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 6.. - HS hát. - 2 HS đọc - Nhận xét.. - HS nghe.. - 6 lấy 1 lần được 6. - Được 1 nhóm. - HS lập bảng chia 6. - Đọc bảng chia 6. 6:6=1 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 ............... 60 : 6 = 10.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> c Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: Tính nhẩm - Tính nhẩm là tính như thế nào? - Nhận xét, cho điểm.. Bài 2: Tính nhẩm - Gv cho HS đọc đề? - Gv cho HS làm miệng.. - Từ một phép nhân ta viết được thành mấy phép chia? * Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. * Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài. - Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? - Muốn biết mỗi đoạn dài bao nhiêu cm ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4 Củng cố: - GV cho HS đọc đồng thanh bảng chia 6? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn bảng chia 6 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.. - HS nêu. - HS nêu kết quả. 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 6:6=1 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6. - HS đọc. - Làm miệng. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 2 = 6 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 - HS nêu.. 30 : 6 = 5 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 30 : 3 = 10. 6 x 5 = 30 6:6=1 6:1=6. - Đọc đề. - Một sợi dây đồng dài 48 cm được cắt thành 6 đoạn bằng nhau. - Hỏi mỗi đoạn dài mấy cm? - Lấy 48 : 6. - HS làm vào vở. Bài giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8( cm) Đáp số: 8 cm. - HS đọc. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Thể dục Tiết 9: ôn đi vượt chướng ngại vật thấp I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.. TC 5-6/. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Có chúng em”. 2-Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. - Những lần đầu GV hô cho lớp tập, sau cán sự điều khiển, GV uốn nắn, nhắc nhở. -Ôn đi vượt chướng ngại vật: Cả lớp thực hiện theo hàng ngang . Mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện 2-3 lần. Sau đó tập theo 2-4 hàng dọc... - GV chú ý một số sai HS thường mắc: Khi đi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hướng, đi lệch ra ngoài đường kẻ sẵn, sợ không dám bước dài và nhảy qua... - Trò chơi “Thi xếp hàng”. - Có thể thay đổi hình thức chơi hoặc thêm yêu cầu đối với HS cho trò chơi thêm hào hứng. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp và hát.. SL. 1- 2 lần. 5-7/. 8-10/. 6-8/. 2-3 lần. 2-3 lần. 2-3 lần. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ, tham gia trò chơi và chạy chậm theo vòng tròn quanh sân. - HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp.. - HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật, chú ý một số sai thường mắc.. - HS tham gia trò chơi. Chú ý đảm bảo trật tự, kỷ luật và tránh chấn thương..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ tập luyện. - GV giao bài tập về nhà.. 5-6/. Luyện từ và câu Tiết 5: So sánh I. Mục tiêu:. 1-2 lần. - HS đi thường theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 1. Kiến thức: - HS nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém. - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2. 2. Kĩ năng: - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định:: 2. Kiểm tra: - HS hát. - Kiểm tra bài tập 2, 3 tiết LT&C tuần 4. - GV nhận xét. - 2, 3 HS làm miệng. 3. Bài mới: - Cả lớp nhận xét. a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô giới thiệu với các con một kiểu so sánh mới và biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS nghe. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập1 . - GV treo bảng phụ: - GV hướng dẫn HS làm bài.. - GV nhận xét bài làm của HS.. * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập. - GV cho 3 HS lên bảng gạch chân các từ so sánh. Cả lớp làm vào vở.. - Tìm hình ảnh so ánh trong các khổ thơ. - 3 HS lên bảng làm ( gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau ) - Cả lớp làm bài vào vở. - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn. a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. b) Trăng khuya sáng hơn đèn. c) Những ngôi sao thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. + Ghi lại các từ so sánh trong các khổ thơ trên. - 3 em lên bảng gạch chân các từ so.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - GV nhận xét.. sánh trong mỗi khổ thơ. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. a/ hơn, là, là;b/ hơn; c/ chẳng bằng, là. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS trình bày vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS. * Bài tập 4: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại các từ so sánh trong bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài vừa học và chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy.. + Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. - Đổi vở, nhận xét bài bạn. + Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh trong bài tập 3. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. Các từ là : như là, như, là, tựa, tựa như,... - HS nêu. - HS nghe.. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 24: Luyện tập I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. 2. Kĩ năng: - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Đọc bảng chia 6? - Nhận xét- cho điểm.. Hoạt động của trò - HS hát. - 2, 3 HS đọc. - Cả lớp nhận xét.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô giúp các con sử dụng bảng nhân, chia 6 để làm các bài - HS nghe. tập luyện tập. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS làm vào vở rồi nêu miệng - HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả. kết quả. - Cả lớp nhận xét. a/ 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 6 x 8 = 48 48 : 6 = 8 b/ 24 : 6 = 4 18: 3 = 6 60 : 6 = 10 6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 6 x 10 = 60 - Nhận xét, cho điểm. 6:6=1 6x1=6 Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự bài 1. - GV cho mỗi tổ 3 em lên thi làm bài. - GV nhận xét, cho điểm.. * Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mỗi bộ hết mấy mét vải ta làm thế nào? - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.. - HS thi làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 + HS đọc bài toán. - May 6 bộ quần áo hết 18m vải. - Hỏi mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải ? - Ta lấy 18 : 6 - HS làm vở- 1 HS chữa trên bảng. Bài giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3(m) Đáp số: 3 mét vải.. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - GV cho HS nêu yêu cầu.. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> + Đã tô màu vào 1/6 hình nào? 4. Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh hơn? - GV nhận xét tiết học.. - Quan sát tranh và trả lời miệng - Đã tô màu vào 1/6 hình 2 và hình 3. - HS 1: Nêu phép chia 6 - HS 2: Nêu KQ - HS chơi trò chơi. - HS nghe.. 5 Dặn dò: - Ôn bảng chia 6 và chuẩn bị bài sau: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.. Chính tả ( Tập chép ) Tiết 10: Mùa thu của em I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam và bài tập 3a. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ; trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - GV đọc : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng. - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ đã học. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các tập chép bài chính tả Mùa thu của em và làm một số bài tập chính tả.. Hoạt động của trò - HS hát. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 2, 3 HS đọc. - Cả lớp nhận xét.. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> b. Hướng dẫn HS tập chép: + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV treo bảng phụ, đọc bài thơ. - HS theo dõi, đọc thầm theo. - 2 HS nhìn bảng đọc lại. - Thơ bốn chữ. - Viết giữa trang vở. - Chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng. + HS viết bảng con những tiếng khó viết.. - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - GV hướng dẫn HS viết từ khó. + Viết bài: - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi cho HS. - HS viết bài vào vở. + Chấm, chữa bài: - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm vào vở.. - GV nhận xét. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm vào vở rồi đọc bài làm. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại những tiếng khó.. + Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. a. Sóng vỗ oàm oạp. b. Mèo ngoạm miếng thịt. c. Đừng nhai nhồm nhoàm. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.. - HS làm bài vào vở rồi đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. a. nắm - lắm - gạo nếp. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Tập viết Tiết 5: Ôn chữ hoa C ( tiếp ) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa C. - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức giữ gìn vở sạch sẽ, trình bày đúng yêu cầu. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - GV cho HS viết : Cửu Long, Công. - GV nhận xét, cho điểm.. Hoạt động của trò - HS hát. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bạn viết. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gìơ học hôm nay các con tiếp tục được ôn lại cách viết chữ hoa C. - HS nghe. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - GV hướng dẫn HS viết bảng con. - GV nhận xét. + Luyện viết từ ứng dụng:. - Ch, V, A, N. - HS quan sát. - HS tập viết Ch, V, A trên bảng con. - Nhận xét bạn viết..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ...... - GV hướng dẫn HS viết bảng con. - Chu Văn An - HS nghe. + Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng.. - HS viết Chu Văn An trên bảng con. - Nhận xét bạn viết.. - GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ và hướng dẫn HS viết bảng: Chim, Người.. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết vào vở. - GVquan sát, uốn nắn HS viết cho đúng. d. Chấm, chữa bài: - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa D, Đ.. - HS tập viết bảng con : Chim, Người.. - HS viết bài.. - HS nêu. - HS nghe.. Tự nhiên và xã hội Tiết 9 : Phòng bệnh tim mạch I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. 2. Kĩ năng: - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. 3. Thái độ: - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> II. Đồ dùng: - Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - HS hát. - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ? - HS nêu: Tập thể dục, vui chơI, ăn - GV nhận xét. uống đầy đủ chất… - Cả lớp nhận xét bạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Để biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em, cô cùng các con con tìm hiểu bài Phòng bệnh tim mạch. - HS nghe. b Hoạt động 1 : Động não. - Kể tên một bệnh tim mạch mà em biết ? - HS nêu: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim. c Hoạt động 2: Đóng vai. + Bước 1: Làm việc cá nhân. - HS quan sát các hình trang 20 SGK đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình.. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp tim ? - HS thảo luận nhóm và trả lời câu - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? hỏi. - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? + Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Các nhóm đóng vai dựa theo các * GV kết luận : Thấp tim là một bệnh về tim nhân vật trong hình 1, 2, 3. mạch ở lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này - Nhận xét bạn. để lại di trứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim...... d Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. + Bước 1: Các nhóm quan sát các hình trang 20, chỉ vào từng hình và nói về nội dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim. - HS quan sát tranh. + Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - GV nhận xét, bổ sung.. *GV kết luận: - Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để tránh bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp. 4. Củng cố: - Hãy kể tên một số bệnh về tim mạch? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Hoạt động bài tiết nước tiểu.. - Đại diện cho các cặp lên trình bày kết quả. Hình 4: Một bạn đang súc miệng nước muối đề phòng viêm họng. Hình 5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính. Hình 6: ăn uống đầy đủ cơ thể khoẻ mạnh đề phòng tất cả các bệnh , nhất là bệnh thấp tim.. - HS nêu. - HS nghe.. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 25: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 ổn định: - HS hát. 2 Kiểm tra: - GV cho HS đọc bảng chia 6. - HS nêu. - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các con học bài tìm một trong các thành phần bằng nhau của - HS nghe.. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> một số. b. Hướng dẫn HS tìm một trongcác thành phần bằng nhau của một số: - GV gọi HS nêu bài toán trong SGK. - Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ? - HS đọc. - Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng - Vẽ sơ đồ như SGK. nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm. - GV hướng dẫn HS giải. - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4( cái kẹo) - Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm như Đáp số: 4 cái kẹo thế nào? - Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng c Hướng dẫn HS làm bài tập: nhau, mỗi phần là 1/4 số kẹo. * Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm 1/ 2 của 8kg. - Đọc đề. - Ta lấy 8kg chia làm 2 phần bằng nhau - Tương tự GV hướng dẫn HS làm vào vở rồi lấy 1 phần. Vậy 1/2 của 8 kg là 4kg. rồi nêu miệng. - HS làm vào vở rồi nêu miệng. 1/5 của 35 m là 7m. 1/4 của 24l là 6l. - Nhận xét, chữa bài. 1/6 của 54 phút là 9 phút. * Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Đọc đề. - Có 40m vải xanh và đã bán được 1/5 số - Bài tập yêu cầu gì? vải đó. - Muốn biết cửa hàng đã bán mấy mét vải - Cửa hàng đó đã bán mấy mét vải xanh. - Ta lấy 40 : 5. xanh ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS làm vào vở. 1 HS lên Bài giải bảng làm. Số mét vải xanh bán được là: 40 : 5 = 8( m) Đáp số: 8 mét - Chấm bài, nhận xét. 4 Củng cố: - Muốn tìm một trong các phần bằng - HS nêu. nhau của một số ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. 5 Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Thể dục Tiết 10: Trò chơi “mèo đuổi chuột” I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay tráI đúng cách.. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. III Nội dung và phương pháp lên lớp:. Nội dung 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. * Cho HS khởi động và chơi trò chơi. “Qua đường lội”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Tập theo tổ, HS thay nhau chỉ huy. Chú ý khâu dóng hàng, đảm bảo thẳng, không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp. - Ôn đi vượt chướng ngại vật: Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2-3 m. GV chú ý kiểm tra uốn nắn. - Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho HS thuộc vần điệu trước khi chơi. Cho HS chơi thử 1-2 lần, sau mới chơi chính thức. GV chú ý giám sát cuộc chơi. 3-Phần kết thúc:. TG. SL. Phương pháp tổ chức. 5/ 1-2 lần 78/. 3-4 lần. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. 7-9. /. 2-3 lần - HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.. 6-8/. 2-3 lần. - HS tham gia trò chơi, chú ý không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Cho HS đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi 4-5/ đều và đi vượt chướng ngại vật.. của các bạn.. - HS đứng vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe.. Tập làm văn Tiết 5: Kể về người thân. Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin vào Đội văn nghệ của trường. - Kể được một cách đơn giản về một người thân trong gia đình em. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đơn theo mẫu có sẵn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu. II Đồ dùng: - Bảng phụ, mẫu đơn. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 1 ổn định: 2 Kiểm tra: - GV cho HS kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi tuần 4. - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các em kể về một người thân trong gia đình của mình và biết cách điền vào mẫu đơn có sẵn qua bài: Kể về người thân. Điền vào giấy tờ in sẵn. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kề về một người thân trong gia đình em. - GV hướng dẫn HS kể theo nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu.. - HS hát. - 1- 2 HS kể. Cả lớp nhận xét.. - HS nghe.. - HS đọc: Hãy kể về một người thân trong gia đình em . - HS kể về một người thân trong gia đình mình theo nhóm đôi. - Đại diện mỗi nhóm thi kể. Cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.. - HS nêu: Dựa theo mẫu đơn có sẵn, hãy viết một lá đơn xin vào Đội văn nghệ của - GV cho HS đọc mẫu đơn. Sau đó nói về trường. - HS đọc và nêu. trình tự của lá đơn. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm và ngày, tháng năm viết đơn + Tên của đơn + Tên của người nhận đơn + Họ, tên người viết đơn: người viết là HS lớp nào. + Sinh ngày + Nơi ở + Lời đề nghị + Lời hứa + Lời cảm ơn + Chữ kí của HS - GV hướng dẫn HS điền vào mẫu đơn. - HS làm điền vào mẫu đơn. - GV chấm điểm, nhận xét. 4 Củng cố: - GV cho HS nêu lại trình tự của lá đơn. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 5 Dặn dò: - HS nghe. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau: Kể lại buổi đầu em đi học. Sinh hoạt lớp An toàn giao thông ( bài 5). Tự nhiên và xã hội Tiết 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người phải uống đủ nước. 2. Kĩ năng: - HS chỉ được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Tranh SGK tranh 22, 23. III Các Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò 1 ổn định: 2 Kiểm tra: - HS hát. - Muốn đề phòng bệnh thấp tim ta làm thế nào? -HS trả lời. - GV nhận xét. -Nhận xét, bổ xung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Muốn biết cơ quan nào trong cơ thể tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra - HS nghe. ngoài, cô cùng các con đi tìm hiểu bài Hoạt động bài tiết nước tiểu. b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát. - HS quan sát tranh hình 1 (tr 22) và chỉ: thận, ống dẫn nước tiểu,… Bước 2: Làm việc cả lớp. - Một số em nêu kết quả . - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng yêu cầu học sinh lên - HS quan sát:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. * GV kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. c Hoạt động 2: Thảo luận. Bước 1:- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc , trả lời câu hỏi…(hình 2). Bước 2: Làm việc theo nhóm theo gợi ý. + Nước tiểu được tạo thành ở đâu? +Trong nước tiểu có chất gì? +Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? +Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? +Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? Bước 3:Thảo luận cả lớp.. - Chỉ và nêu tên và các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - HS quan sát tranh và đọc rồi trả lời các bạn trong hình 2 trang 23 SGK. - HS làm việc theo nhóm.. Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Cả lớp bổ xung. - HS thảo luận và trả lời trước lớp từng câu hỏi theo gợi ý: - Nước tiểu được tạo ra từ các chất thải độc hại có trong máu trong quá trình bài tiết. - Trong nước tiểu có những chất cặn bã. - Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng hai ống dẫn nước tiểu. - Trước khi đưa ra ngoài nước tiểu, nước * GV Kết luận: tiểu được chứa ở bóng đái và được đưa +Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các ra ngoài qua ống đái. chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. + ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ - HS nêu lại kết luận. thận xuống bóng đái. +Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu + ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. 4. Củng cố: - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài . tiết nước tiểu..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS theo dõi. Tuần 6. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 26 : Luyện tập. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát 2.Kiểm tra: - GV cho HS nêu lại bảng chia 6. - HS nêu. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con biết cách tìm một số trong các phần - HS nghe. bằng nhau của một số và vận dụng được để giải bài toán có lời văn. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Treo bảng phụ. - GV cho HS đọc yêu cầu? - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS đọc đề. - HS làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. a/ 1/2 của 12cm là 6cm. - 1/2 của 18kg là 9kg. - Chấm bài, nhận xét. - 1/ 2 của 10l là 5l. * Bài 2: - Bài toán cho biết gì? b) 1/6 của 24m là 4m. 1/6 của 30 giờ là 5 giờ. - Bài tập hỏi gì? 1/6 của 54 giờ là 9 ngày. - Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bông - Vân có 30 bông hoa, Vân tặng bạn 1/6 hoa ta làm thế nào? số hoa đó. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa?.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Ta lấy 30 : 6 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: GV hướng dẫn tương tự bài 2. * Bài 4: Treo bảng phụ - GV cho HS đọc đề bài.. Làm vở- 1 HS chữa bài. - Cả lớp nhận xét. Bài giải Vân tặng bạn số hoa là: 30 : 6 = 5( bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa - HS nêu. - HS quan sát hình vẽ nêu câu trả lời: - Cả 4 hình đều có 10 ô vuông. 1/5 số ô vuông của mỗi hình là 2 ô vuông. Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông được tô màu. Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.. - Nhận xét, cho điểm. 4 Củng cố: - GV cho HS tìm 1/3 của 12kg, 15kg. - GV nhận xét, đánh giá. 5 Dặn dò: - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS nêu: 1/ 3 của 12kg, 15kg là 4kg, 5kg. - HS nghe. Tập đọc - Kể chuyện Tiết 16+ 17: Bài tập làm văn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Nắm được nội dung câu chuyện và biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - HS hát. 2.Kiểm tra: - GV cho HS đọc bài : Cuộc họp của chữ viết và nêu nội dung của bài. - 2 HS đọc bài và nêu nội dung. - GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp nhận xét bạn. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> a. Giới thiệu bài: - Gìơ học hôm nay cô hướng dẫn các con tập đọc và kể lại câu chuyện Bài tập làm văn. b. Luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài. + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - GV hướng dẫn HS đọc từng câu kết hợp tìm từ khó đọc như loay hoay, lia lịa, làm văn… * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng các câu. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV hướng dẫn đọc theo nhóm đôi. * GV cho đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:. - HS nghe.. - HS theo dõi.. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài và luyện đọc từ khó.. - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh.. - HS đọc cả bài và các câu hỏi trong SGK. - GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời các + Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2. câu hỏi trong SGK. - Nhân vật xưng " Tôi " trong chuyện này - Cô - li - a tên là gì ? - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập - HS trao đổi nhóm, trả lời: Vì Cô- li- a làm văn. chẳng phải làm việc gì giúp mẹ... + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. - Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm thoảng mới làm và kể ra cả những việc cách gì để bài viết dài ra ? mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, .... + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4 - Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt - Cô - li - a ngạc nhiên vì chưa bao giờ quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ? phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. - Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm - Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong theo lời mẹ ? bài tập làm văn. - Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? - Lời nói phải đi đôi với việc làm. d. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3, 4. - 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - GV nhận xét.. - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. Kể chuyện. 1. GV nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. Sau đó - HS nghe. kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu - HS quan sát lần lượt 4 tranh. chuyện. - Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - GV nhận xét. - HS phát biểu trật tự đúng của tranh là : 3-4-2-1 b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của - 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu. em. - 1 HS kể mẫu 2, 3 câu. - Từng cặp HS tập kể. - 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của chuyện. - GV nhận xét. - Nhận xét. 3. Củng cố: - HS nêu: Lời nói phải đi đôi với việc làm. - Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? - HS nghe. - GV nhẫn xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 27: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). 2. Kĩ năng: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát 2.Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - GV cho HS tìm 1/ 4 của 16l, 24 cm.. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 1/ 4 của 16l, 24 cm là 4l, 6cm - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con cách chia số có hai chữ số cho số có một - HS nghe. chữ số. b Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: - GV ghi phép chia 96 : 3. Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. GV hướng dẫn: Bước 1: Đặt tính: 96 3 Hướng dẫn HS đặt tính vào vở nháp. Bước 2: Tính( GV hướng dẫn HS tính lần lượt như SGK). 96 3 9 32 06 6 0 - Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài học trong SGK. c Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. * Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cho HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm và nêu cách làm.. - GV nhận xét, chấm điểm. * Bài 2: - GV cho HS câu hỏi. - GV hướng dẫn HS làm vào vở rồi nêu miệng.. - Nhận xét, cho điểm.. - HS đặt tính và thực hiện chia: + 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0 + Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.. - HS nêu.. - Tính - HS làm vào nháp vở, 4 HS lên bảng. 48 4 84 2 66 6 36 3 4 12 8 42 1 11 3 12 08 04 06 06 8 4 6 6 0 0 0 0 - Nhận xét bài làm của bạn - HS nêu. - HS làm và nêu miệng. + 1/3 của 69kg là 23kg. + 1/ 3 của 36m là 12m. + 1/ 3 của 93l là 31l. + 1/2 của 24 giờ là 12 giờ. + 1/2 của 48 phút là 24 phút. + 1/2 của 44 ngày là 22 ngày..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> * Bài 3: - Gv cho HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở. Tóm tắt: quả quả - Chấm bài, nhận xét. 4 Củng cố: - Nêu thực hiện phép chia 96: 3. - GV nhận xét tiết học.. - HS đọc. - Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số cam đó. - Mẹ biếu bà bao nhiêu quả ? - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12( quả) Đáp số: 12 quả cam.. - HS nêu. - HS nghe.. 5 Dặn dò: - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.. Tập đọc Tiết 18: Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. - Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. 3. Thái độ:- Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra: - GV cho 2 HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết. - 2 HS đọc. - GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp nhận xét bạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Các em ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Bài văn Nhớ lại buổi đầu đi.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại những - HS nghe. cảm xúc của ông khi còn là một cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới trường. b. Luyện đọc: + GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. - HS theo dõi SGK + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV kết hợp tìm từ khó đọc. + HS nối nhau đọc từng câu trong bài. * Đọc từng đoạn trước lớp: Chú ý: Luyện đọc đúng những từ khó. - GV chia bài làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn ). + HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. GV theo dõi, uốn nắn. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV theo dõi hướng dẫn HS đọc. + HS đọc theo nhóm đôi. * Đọc đồng thanh: - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. + 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: đoạn văn. - GV cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc lại toàn bài và thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trả lời. - Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ + HS đọc thầm đoạn 1 niệm của buổi tựu trường ? - Ngoài đường lá rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường. - Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao + HS đọc thầm đoạn 2. tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? - HS phát biểu: - GV chốt lại : Ngày đến trường đầu tiên VD: Vì tác giả lần đầu trở thành học trò với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi được mẹ đưa đến trường. em đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ, ...... - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, + HS đọc thầm đoạn 3 rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ e.. Học thuộc lòng một đoạn văn: dám đi từng bước nhẹ, .... - GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - 3, 4 HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, cho điểm. - HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn. 4. Củng cố: - HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn. - Hãy nêu nội dung của bài văn?.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - GV nhận xét tiết học. Nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. bị bài chính tả: Nhớ lại buổi đầu đi học. - HS nghe. Đạo đức (Đ/ c Thanh dạy) Tiết 6: tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. 2. Kĩ năng: - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 3. Thái độ: - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát 2.Kiểm tra: - Như thế nào là tự làm lấy việc của - Tự làm lấy việc của mình là cố gắng mình?. làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con học tiết 2 bài Tự làm lấy việc của mình. - HS nghe. b Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Yêu cầu học sinh tự liên hệ: - Các em đã tự làm lấy những việc gì của - HS tự liên hệ bản thân. mình? Các em cảm thấy như thế nào sau - 1 số HS trình bày trước lớp. khi hoàn thành công việc đó? - Các HS khác nhận xét. - GV kết luận: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình để khỏi phải làm phiền người khác. Có như vậy chúng ta mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy - HS lắng nghe. việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn. c. Hoạt động 2: Đóng vai - Giáo viên giao cho 1 nửa số nhóm thảo - Các nhóm thảo luận:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> luận xử lý tình huống 1, một nửa còn lại + Tình huống 1: ở nhà Hạnh được phân thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh qua trò chơi đóng vai. cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào? + Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? - Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi sắm vai trước lớp. - GV kết luận: Nếu có mặt ở đó em cần - Lớp theo dõi nhận xét. khuyên Hạnh nên tự quyét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. d Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của - 1 HS đọc yêu cầu của bài. mình về các ý kiến bằng cách ghi dấu + - HS đọc thầm và bày tỏ thái độ của vào ô trống là đồng ý, ghi dấu - vào ô mình qua từng nội dung. trống là không đồng ý . - Theo từng nội dung HS nêu kết quả của mình trước lớp. - Các em khác tranh luận bổ sung: a. Đồng ý, vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau. b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em. c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ. d. Không đồng ý, vì đã làm việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành. - GV kết luận chung: Trong học tập, lao đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự được ghi trong công ước quốc tế. làm lấy công việc của mình, không nên e. Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể dựa dẫm vào người khác. Như vậy em được quyết định những công việc phù mới mau tiến bộ và được mọi người yêu hợp với khả năng bản thân. quý. - HS nêu. 4. Dặn dò:- Hãy nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Thực hành tự làm lấy việc của mình và chuẩn bị bài sau: Quan tâm, chăm sóc ông.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> bà, cha mẹ, anh chị em. Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 9: Bài tập làm văn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT 2) và làm đúng bài tập 3. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ, trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - GV cho HS tìm những tiếng bắt đầu bằng l/n. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con nghe viết đúng bài chính tả Bài tập làm văn và làm đúng các bài tập chính tả. b. Hướng dẫn HS viết chính tả: + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc nội dung truyện Bài tập làm văn. - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? + Viết : làm văn, Cô - li - a, lúng túng, ngạc nhiên, ..... c. GV đọc cho HS viết bài: - GV theo dõi hướng dẫn HS. d. GV chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. e Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bạn.. - HS nghe.. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. - Cô - li – a. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận: a/ khoeo chân b/ người lẻo khoẻo c/ ngoéo tay * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập: - GV mời 3 HS lên bảng thi làm. - GV nhận xét, cho điểm.. + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: - 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn.. + Điền vào chỗ trống s/x. - 3 em thi làm bài trên bảng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. Tay siêng làm long, mắt hay kiếm tìm. Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.. 4. Củng cố: - GV cho HS tìm thêm tiếng có chứa vần eo, oeo. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - HS nghe. - Về nhà viết lại từ khó và chuẩn bị bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học.. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 28: Luyện tập I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia. 2. Kĩ năng: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Giúp HS yêu thích môn học và hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - GV cho HS tìm 1/4 của 32kg, 40l. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn cả lớp làm các bài tập tiết Luyện tập SGK trang 28. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. a/. 48 2 84 4 55 5 96 3 4 24 8 21 5 11 9 32 08 04 05 06 8 4 5 6 0 0 0 0 * Bài tập 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở rồi đổi vở chéo nhau kiểm tra. - GV nhận xét. * Bài tập 3: - GV cho HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì?. Hoạt động của trò - Hát - HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. - 1/4 của 32kg, 40l là 8kg, 10l.. - HS nghe. - Đặt tính rồi tính: - HS nêu: - HS làm bài vào vở, rồi lần lượt lên bảng chữa. Cả lớp nhận xét. b/ 54 6 54 9 0. 48 6 48 8 0. 35 5 35 7 0. 27 3 27 9 0. - HS đọc. - HS làm bài. 1/4 của 20cm là 5cm. 1/4 của 40km là 10km. 1/4 của 80kg là 20kg.. - 2, 3 HS đọc bài toán. - Một quyển truyện có 84 trang, My đã đọc 1/2 số trang đó. - Bài toán hỏi gì? - My đã đọc được bao nhiêu trang ? - Muốn biết My đã đọc được bao nhiêu trang - Ta lấy 84: 2. ta làm tính gì? - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng. - HS làm bài. Bài giải Số trang truyện My đã đọc là: 84 : 2 = 42( trang) Đáp số: 42 trang.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Chấm bài, nhận xét 4 Củng cố: - Nêu cách tìm một phần mấy của một số? 5 Dặn dò: - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Phép chia hết và phép chia có dư.. - HS nêu. - HS nghe.. Thủ công Tiết 6: Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. 2. Kĩ năng: - Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán . II. Đồ dùng: - Hồ, kéo, giấy màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát 2.Kiểm tra: - Hãy nêu các bước Gấp con ếch. - HS nêu: Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp tạo hai chân trước. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con - GV nhận xét. ếch. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm - HS nghe. cánh và lá cờ đỏ sao vàng. b. Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. . Bước 1 : Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng - Nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao năm cánh năm cánh . Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh . Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - GV cho HS thực hành. - GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng. - GV nhận xét, đánh giá những sản phẩm thực hành. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.. vàng. - HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - HS trưng bày sản phẩm của mình. Bước 1 : Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS theo dõi.. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán bông hoa.. Thể dục Tiết 11: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. - Mỗi động tác chỉ thực hiện 1-2 lần,riêng đi đều thực hiện khoảng 2- 3 lần. - Ôn đi vượt chướng ngại vật: Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. Trước khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai...một số lần, sau đó mới tập. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng ngại vật.. TG 5/. SL. Phương pháp tổ chức. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. 1lần - HS vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi. 7-9/ 1-2 lần. - HS ôn tập theo hướng dẫn của GV.. 6-8/ 3-4 lần. - HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.. 2-3 lần. - HS tham gia trò chơi. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau.. 6-8/. 5/ - HS đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Luyện từ và câu Tiết 6: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ. 2. Kĩ năng: - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra: - GV cho HS làm bài tập 1 tiết LT&C - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào tuần 5. nháp. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bạn. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con tìm một số từ ngữ về trường học và biết cách sử dụng dấu phẩy để điền vào chỗ thích hợp trong câu văn. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> b Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, kết luận. - Lời giải : Lễ khai giảng * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập.. + Giải ô chữ. - HS trao đổi trao cặp hoặc nhóm. - 3 nhóm lên bảng làm. - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét.. + Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở. - GV nhận xét, kết luận: - 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ Câu a: Ông em, bố em và chú em đều là thích hợp. - Cả lớp nhận xét. thợ mỏ. Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào 2-3 HS đọc đáp án bài 2. Đội đều là con ngoan, trò giỏi. Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà tìm và giải các ô chữ trên báo - HS nghe. hoặc tạp chí..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 29: phép chia hết và phép chia có dư I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hết và phép chia có dư cho HS. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - GV cho HS làm bài tập 3 tiết 28. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài: -Giờ học hôm nay cô hướng các con học bài phép chia hết và phép chia có dư. HĐ b Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Ghi bảng hai phép chia: 8 2 và 9 2. Hoạt động của trò - Hát - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét.. - HS nghe.. - Gọi 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói - 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách cách chia. chia. - Nhận xét 2 phép chia? 8 2 *8 chia 2 bằng 4, 4 nhân 2 8 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0. 0 *9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 9 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - GV nhận xét, kết luận: - 8 chia 2 được 8 4 Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1. 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép 0 - HS nhận xét chia hết. - 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 - HS nghe. là phép chia có dư. * Lưư ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia. c Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - GV cho HS đọc đề bài. - Ghi mẫu trên bảng: a/ 12 6 b/ 17 5 - HS đọc. 12 0 15 3 - 3 HS làm trên bảng- Lớp làm vào vở. 0 2 a/ 20 5 15 3 24 4 12 : 6 = 2 17 : 5 = 3 (dư 2) 20 4 15 5 24 6 0 0 0 20 : 5 = 4, 15 : 3 = 5; 24 : 4 = 6 b/ 19 3 29 6 19 4 18 6 24 4 16 4 1 5 3 18 : 6 = 3 (dư 1); 24 : 4 = 6;19 : 4 = 4 (dư 3) - Chấm bài, nhận xét. c/ 20 3 28 4 46 5 * Bài tập 2: 18 6 28 7 45 9 - GV cho HS đọc đề bài. 2 0 1 - Muốn điền đúng ta làm như thế nào? 20 : 3 = 6 (dư 2); 28 : 4 = 7; 46 : 5 = 9 (dư 1) - GV nhận xét. * Bài tập 3: - Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? Vì sao ? 4. Củng cố: - Trong phép chia có dư ta cần lu ý điều gì? 5 Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập.. - HS đọc. - Ta cần thực hiện phép chia. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm nêu đáp án. - Điền Đ ở phần a; c. - Điền S ở phần b; d. - HS trả lời miệng: - Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a. Vì có 8 ô tô đã khoanh vào 4 ôtô. - HS nêu. - HS nghe.. Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 12: Nhớ lại buổi đầu đi học.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo và bài tập 3a. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ, trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - GV cho HS viết : khoeo chân, đèn sáng, - HS viết bảng con. xanh xao, giếng sâu, ... - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gìơ học hôm nay cô hướng dẫn các con nghe – viết bài: Nhớ lại buổi đầu đi học - HS nghe. và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn nghe – viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc một lần đoạn văn cần. - HS nghe. - 1, 2 HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS viết : bỡ ngỡ, nép, - HS viết vào bảng con. quãng trời, ngập ngừng, ..... - GV nhận xét. + GV đọc bài viết : - GV theo dõi uốn nắn HS viết vở. - HS viết bài. + Chấm, chữ bài: - GV chấm bài. - HS nghe. - Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. + Điền vào chỗ trống eo/ oeo - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở nháp - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm sau đó đọc kết quả. - Lời giải : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu bài tập. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ..... - GV cho 3 HS lên bảng thi làm. Cả lớp - 2 HS lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> theo dõi, nhận xét.. - Cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lời giải : Siêng năng - xa - xiết. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố: - GV cho HS tìm thêm từ chứa tiếng có - HS nêu. vần eo/ oeo. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại từ khó.. Tập viết Tiết 6: Ôn chữ hoa D, Đ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ D, Đ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chữ hoa D, Đ, H; tên riêng Kim Đồng và câu ứng dụng: Dao có mài… mới khôn bằng cỡ chữ nhỏ. - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS có thói quen giữ gìn sách vở sạch sẽ, trình bày đúng bài viết vào vở. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Hát - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước. - GV cho HS viết : Chu Văn An, Chim. - Chu Văn An, Chim khôn kêu tiéng rảnh - GV nhận xét, cho điểm. rang / Người khôn ăn nói dịu dàng đễ 3. Bài mới nghe. a. Giới thiệu bài: - HS viết bảng con. Cả lớp nhận xét. - Giờ học hôm nay các con ôn chữ hoa D, Đ..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa: - Tìm chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. + Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng. - Nói những điều em biết về Kim Đồng.. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. + Luyện viết câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. c. Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV theo dõi, hướng dẫn HS viết. d. Chấm, chữa bài: - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, nhận xét: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc câu ứng dụng.. - HS nghe.. - K, D, Đ - HS tập viết D, Đ, K vào bảng con. - Kim Đồng - Anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi. - HS tập viết trên bảng con : Kim Đồng - Dao có mài mới sắc / Người có học mới khôn. - HS tập viết chữ Dao trên bảng con. - HS viết bài. - HS nghe.. Tự nhiên và xã hội Tiết 11: vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 2. Kĩ năng: - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. 3. Thái độ: - Giúp HS có thức giữ gìn vệ sinh để phòng một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra: - Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan -HS trả lời. bài tiết nước tiểu? - Nêu chức năng của của cơ quan bài tiết -Nhận xét, bổ xung. nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô giúp các con học bài Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS nghe. b.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Bước 1: Làm việc theo cặp Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ - HS thảo luận theo cặp. quan bài tiết nước tiểu? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận. *GV nhận xét kết luận: Giữ vệ sinh cơ - Nhóm khác nhận xét. quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm - 2- 3 HS nêu. trùng. c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk và nói xem bạn trong hình - Các cặp quan sát tranh và trả lời các đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối câu hỏi. với cơ quan bài tiết nước tiểu? Bước 2: Làm việc cả lớp: - Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Cả lớp bổ xung.. - GV nhận xét. - GV hỏi: Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ - Vài em nhắc lại kết luận..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> quan bài tiết nước tiểu.. - Tăm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo; hằng ngày thay Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ quần áo, đặc biệt là quần áo lót. nước? - Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước trong quá trình mát nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày; để tránh bênh 4. Củng cố: sỏi thận. - Hãy nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị - HS nghe. bài sau Cơ quan thần kinh. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 30: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - Hát 2.Kiểm tra: - GV cho HS đọc bảng nhân, chia 6. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con học tiết Luyện tập trang 30. - HS nghe. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - Tính - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm và nêu cách làm. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 17 2 35 4 42 5 58 6 16 8 32 8 40 8 54 9 1 3 2 4.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Em có nhận xét gì các phép chia này ? * Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS.. * Bài 3: - GV đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn biết có bao nhiêu HS giỏi ta làm thế nào? - Tóm tắt và giải bài tập. ? h/s 27h/s - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: Treo bảng phụ. - Đọc đề? - Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào? 4. Củng cố: - Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào? - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Bảng nhân 7.. - Đều là phép chia có dư. + Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở, 3 nhóm mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi làm. 24 6 30 5 20 4 24 6 30 6 20 5 0 0 0 32 5 34 6 27 4 30 6 30 5 24 6 2 4 3 - 2, 3 HS đọc đề toán. - Có 27 HS, 1/3 số HS là HS giỏi. - Có bao nhiêu HS giỏi? - Ta lấy 27 : 3. - Làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Lớp đó có số học sinh giỏi là: 27 : 3 = 9( học sinh) Đáp số: 9 học sinh - Đọc đề bài. - Là 2. Vậy khoanh vào chữ B.. - Là số 3. - Là số 4.. - HS nghe.. Thể dục Tiết 12: đi chuyển hướng phải, trái. trò chơi “mèo đuổi chuột” I Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái. 2. Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Sân bãi, còi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu. 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 2-Phần cơ bản. - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Tập theo tổ, các tổ cử người chỉ huy. GV phát lệnh tập hợp bằng còi, sau đó bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng sẽ được biểu dương. - Học đi chuyển hướng phải, trái: + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác. + Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng. GV nhắc nhở, uốn nắn động tác cho từng em hoặc cả nhóm. Tập theo hình thức nước chảy. + Chú ý 1 số sai thường mắc và cách sửa. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà:. TG. 1-2 lần. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.. 5-7/. 1012/. 6-8 5. /. /. 2-3 lần. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV.. 3-4 lần. - HS tập theo đội hình 2-4 hàng dọc. Khi thực hiện từng em đi theo đường quy định, người trước cách người sau 1-2m. Lúc đầu nên đi chậm để định hình động tác, sau đó đi tốc độ trung bình và nhanh dần.. 2-3 lần. - HS tham gia trò chơi. - HS đi theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Tập làm văn Tiết 6: Kể lại buổi đầu em đi học I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. 2. Kĩ năng: - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu). 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - HS hát. 2.Kiểm tra: - GV cho HS đọc lại đơn xin vào Đội văn - HS đọc. nghệ của trường. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con kể và viết lại được một đoạn văn ngắn - HS nghe. nói về buổi đầu đi học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu. + GV gợi ý : - Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ - HS lắng nghe. ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó. - GV hướng dẫn HS kể. - 1 HS khá giỏi kể mẫu. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - GV nhận xét, cho điểm. - 3, 4 HS thi kể trước lớp. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. + Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - GV nhắc các em viết giản dị, chân thật - HS viết bài vào vở. những điều vừa kể. - 5, 7 em đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, nhận xét: - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau: Nghe- kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.. Sinh hoạt lớp An toàn giao thông (Bài 6).

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Tự nhiên và xã hội Tiết 12: Cơ quan thần kinh I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2. Kĩ năng: - Chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng:- Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - HS hát. 2.Kiểm tra: - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan - 2 HS nêu. bài tiết nước tiểu? - Lớp nhận xét. - Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con học bài: Cơ quan thần kinh. - HS nghe. b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời: +Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? - HS thảo luận theo nhóm đôi nội dung +Trong các cơ quan đó cơ quan nào được trên. bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống? + Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình. Bước 2: Làm việc cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - GV cho đại diện các nhóm lên trình bày. * GV kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh. c. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. Bước 1: Chơi trò chơi Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: - Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang". - Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Cả lớp cùng chơi trò chơi này. - HS nêu. - HS khác nhắc lại. Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác ( miệng).... Bước 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi: + Não và tuỷ sống có vai trò gì? + Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng +Nêu vai trò của các dây thần kinh và câu hỏi một. các giác quan? + Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì? Bước 3: Làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: + Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp. + Nhóm khác nhận xét. +Nêu lại: . Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. .Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần *Kết luận: kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống - Não và tuỷ sống là trung ương thần và ngược lại. kinh điều khiển mọi hoạt độnh của cơ - Một số h/s nhắc lại kết luận. thể. - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. - Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan. 4. Củng cố: - Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> thần kinh. - Nhận xét giờ học. - HS nghe. 5 Dặn dò:- Nhắc nhở HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Hoạt động thần kinh. Buổi học thứ hai/ ngày Tiết 1: Luyện Mĩ thuật Vẽ trang trí vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Hoàn thành được bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: -Một số bài vẽ trang trí hình vuông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định: 2-Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS xem một số bài trang trí hình vuông và gợi ý để các em nhận xét. +Sự khác nhau về cách trang trí ở hình vuông : về hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc +Hoạ tiết dùng để trang trí là những hoạ tiết nào ? +Hoạ tiết chính, phụ ? +Màu sắc các hoạ tiết ?. Hoạt động của trò - Hát.. -HS trả lời -Hoa lá, quả, ong, bướm…. -Hoạ tiết chính được vẽ to ở chính giữa, hoạ tiết phụ là hoạ tiết nhỏ. -Hoạ tiết giống nhau có màu giống nhau. -Khăn tay, viên gạch hoa …. +Kể tên đồ vật có trang trí hình vuông trong gia đình ? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. -GV gới thiệu cách vẽ hoạ tiết. +Quan sát hình để nhận ra các hoạ tiết - HS theo dõi. và vẽ tiếp . +Vẽ hoạ tiết ở giữa trước sau đó vẽ.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> hoạ tiết vào các góc ở xung quanh. +Tô màu vào bài (từ 3-4 màu) c. Hoạt động 3 : Thực hành -GV quan sát lớp. -Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ tiếp hoạ tiết. -GV gợi ý cách tìm và vẽ màu (hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau) c. Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. -Khen ngợi những HS hoàn thành và có bài vẽ đẹp. 4-Củng cố: - Khi vẽ hoạ tiết vào hình vuông ta cần vẽ như thế nào? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ theo mẫu. Vẽ cái chai.. -HS làm bài vào vở thực hành.. -HS tìm ra bài mình thích .. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Tiết 2: Hướng dẫn học Luyện tập tổng hợp I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về người mẹ thương yêu của em. - Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho HS. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định: 2-Kiểm tra: - Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hướng dẫn HS làm bài tập Toán. Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, cho điểm.. * Bài 2: - GV đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn biết có bao nhiêu HS giỏi ta làm thế nào? - Tóm tắt và giải bài tập. ? h/s 30 h/s - Chấm bài, nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát. - Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số 4.. + Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở, 3 nhóm mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi làm. 25 24 1 32 30 2. 6 4 5 6. 30 4 28 7 2 34 6 30 5 4. 21 4 20 5 1 27 4 24 6 3. - 2, 3 HS đọc đề toán. - Có 30 HS, 1/3 số HS là HS giỏi Toán. - Có bao nhiêu HS giỏi Toán? - Ta lấy 30 : 3. - Làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Lớp đó có số học sinh giỏi là:.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> b.Hướng dẫn HS làm bài tập Tập làm văn. - GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS kể theo nhóm đôi. - GV theo dõi, hướng dẫn viết vào vở. - GV cho điểm, nhận xét. 4-Củng cố: - GV cho HS nêu lại bảng chia 6. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài tuần 7.. 30 : 3 = 10( học sinh) Đáp số: 10 học sinh. - HS đọc: Viết một đoạn văn ngắn kể về người mẹ thương yêu của em. - HS trao đổi theo nhóm. - Đại diện một số nhóm kể trước lớp. - HS tự viết vào vở rồi đọc trước lớp. -HS nêu. - HS theo dõi.. Tuần 7:. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 31: Bảng nhân 7. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phép nhân 7 để giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS chăm học, hăng hái phát biểu. II Đồ dùng: - Bộ Đ DDH toán. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (1-2 ): 2-Kiểm tra (2-3/): - Hát - Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? - GV nhận xét, cho điểm. - Trong phép chia có số chia là 2 thì số / 3. Bài mới (28- 30 ): dư lớn nhất là số nào? a. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con lập và học thuộc bảng nhân 7. b. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7: + Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn, hỏi: Có mấy chấm tròn? - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - Ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7 + Gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 7 chấm tròn, hỏi: - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - Ta lập được phép nhân: 7 x 2 - 7 nhân 2 bằng mấy? Vì sao? + Tương tự , ta lập được các phép nhân còn lại của bảng nhân 7. - Đọc bảng nhân 7?- Thi đọc học thuộc lòng. c. Thực hành (15/): * Bài tập 1: - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS làm bài tập rồi đọc kết quả. 7 x 2 = 14 7x1=7 7 x 10 = 70 0x7=0 7 x 9 = 49 7x0=0 * Bài tập 2: - Mỗi tuần có mấy ngày? - Bài tập yêu cầu tìm gì?. - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: Điền số: - Treo bảng phụ - Dãy số có đặc điểm gì? - Đọc dãy số( xuôi, ngược)?. - HS nghe.. - Có 7 chấm tròn. - 1 lần - 1 lần - HS đọc - 2 lần - 2 lần - Bằng 14. Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14. Vậy 7 x 2 = 14. - HS lập bảng nhân 7. - Đọc bảng nhân 7 ( Đọc CN, nhóm, dãy...) - Tính nhẩm. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 - Có 7 ngày - Số ngày của 4 tuần. - HS làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giải Số ngày của 4 tuần là: 7 x 4 = 28( ngày) Đáp số: 28 ngày. - Quan sát dãy số. - Số đứng trước cộng thêm 7 thì được số đứng sau.( Hoặc ngược lại) - Nhiều HS đọc. - HS điền số vào ô trống. Đọc dãy số.. 4 Củng cố (2-3/): - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (1- 2/):- Ôn bảng nhân 7 và chuẩn bị tiết Luyện tập. - HS thi đọc HTL..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - HS nghe. Tập đọc - Kể chuyện Tiết 19 + 20: Trận bóng dưới lòng đường I Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS biết tôn trọng luật giao thông khi tham gia giao thông. II Đồ dùng: - Tranh. III Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1.ổn định (1-2 ): 2-Kiểm tra (2-3/): - Hát. - Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học. - 3, 4 HS đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (53- 55/): a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Mở đầu chủ điểm Cộng đồng là truyện đọc Trận bóng dưới lòng đường. Trận bóng này - HS theo dõi SGK diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng đọc truyện để giải đáp những câu hỏi đó. - HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn b. Luyện đọc: - GV đọc bài mẫu toàn bài. Nhấn giọng ở các từ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngữ, dốc bóng, chúi, sững lại… - HS nghe. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: + Đọc từng câu: - Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,.... + Đọc cả đoạn trước lớp: - HS đọc nối tiếp từng câu. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. + Đọc theo nhóm. - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp. + Đọc đồng thanh đoạn 1: - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?. * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Chơi đá bóng dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> + Đọc từng câu: - Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, + Đọc đoạn trước lớp: - GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. + Đọc từng đoạn trong nhóm:. lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn. - HS nối nhau đọc từng câu. - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp.. + Cả lớp đọc đồng thanh.. - Từng cặp HS luyện đọc nhóm. - Nhận xét bạn đọc nhóm. - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? - Cả lớp đồng thanh. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. xảy ra ? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3: + Đọc từng câu: - Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô + Đọc đoạn trước lớp: + Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS nối nhau đọc từng câu. + Đọc đồng thanh.. - 2 HS đọc đoạn trước lớp:. - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân - Từng cặp HS đọc. hận trước tai nạn do mình gây ra ? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cả lớp đọc đồng thanh. - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn c. Luyện đọc lại: sang. Quang sợ tái cả người, ..... - GV nhận xét - HS phát biểu. - 2 HS thi đọc lại đoạn 3. - HS luyện đọc phân vai. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ (1-2/): - Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện. 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài (13/): - Câu chuyện vốn đựơc kể theo lời ai ? - Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo - Người dẫn chuyện. lời của những nhân vật nào ? - Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy. - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác - GV nhận xét lời kể mẫu. đứng tuổi, bác xích lô. + 1 HS kể mẫu 1 đoạn - GV và cả lớp bình chọn người kể hay. - Từng cặp HS tập kể..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 3. Củng cố (2-3/): - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò (1-2/)- Về nhà đọc lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau: Bận.. - 3, 4 HS thi kể chuyện. - Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. … - HS nghe.. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 32: Luyện tập I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 2. Kĩ năng: - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.ổn định (1-2/): 2-Kiểm tra (2-3/): - Đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28- 30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con làm các bài tập trong tiết Luyện tập. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV cho HS làm vào vở rồi nêu kết quả. a/ 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28. Hoạt động của trò - Hát - 3 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nghe.. - Tính nhẩm. - HS tính và nêu kết quả. b/ 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42 7 x 3 = 21 2 x 7 = 14 6 x 7 = 42 3 x 7 = 42 - Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích - Nhận xét về kết quả, thừa số, thứ tự không thay đổi. thừa số? - GV nhận xét * Bài 2: - HS nêu: Thực hiện từ trái sang phải. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? - Làm vào vở rồi đổi vở chéo nhau kiểm tra. - Nhận xét bài làm của bạn - Chấm bài, nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 b) 7 x 9 + 17 = 49 + 17 = 66 c) 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60 * Bài 3: - Đọc đề ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV cho HS tóm tắt và giải. Tóm tắt: 1 lọ: 7 bông hoa 5 lọ: …. bông hoa?. - HS đọc đề - Mỗi lọ có 7 bông hoa. - 5 lọ như thế có bao nhiêu bông hoa? - 1 HS chữa bài. Bài giải Số bông hoa cắm trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35( bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa.. - Chấm bài, nhận xét. - HS làm vào vở rồi nêu miệng. * Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào a/ 7 x 4 = 28 (ô vuông) chỗ chấm. b/ 4 x 7 = 20 ( ô vuông) - Chữa bài, cho điểm. 4 Củng cố (2-3/): - HS nêu. - Thi đọc bảng nhân 7? - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (1-2/): - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Gấp một số lên nhiêu lần.. Tập đọc Tiết 21: Bận I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> II Đồ dùng: - Tranh SGK. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.ổn định (1-2/): 2-Kiểm tra (2-3/): - Đọc lại chuyện : Trận bóng dưới lòng đường. - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28- 30/): a. Giới thiệu bài: Qua bài thơ Bận các em sẽ thấy mọi người, mọi vật trong cộng đồng xã hội xung quanh chúng ta đều bận, cả em bé cũng bận và nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên rất vui. b. Luyện đọc: + GV đọc diễn cảm bài thơ. + Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ. * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:. Hoạt động của trò - Hát. - HS đọc - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh.. - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận + HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2. những việc gì ? - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi - Bé bận những việc gì ? nấu, ..... - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,... - Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui ? + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3. - Em có bận rộn không ? Em thường bận - HS phát biểu rộn với những công việc gì ? Em có thấy - HS trả lời bận mà vui không ? d. Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS theo dõi, nghe. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - 1 HS đọc lại..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> tại lớp từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc từng khổ, cả bài. / 4. Củng cố (2-3 ): - GV cho HS nêu nội dung bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. / 5. Dặn dò (1-2 ): - HS nghe. - Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ gìa. Đạo đức (Đ/ c Thanh dạy). Chính tả ( Tập chép ) Tiết 13: Trận bóng dưới lòng đường I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập 2. Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Giúp HS biết giữ gìn sách vở sạch sẽ. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.ổn định (1-2/): 2-Kiểm tra (2-3/): - GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ... - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28-30/): a. Giới thiệu bài:: - Gìơ học hôm nay cô hướng dẫn các con chép bài Trận bóng dưới lòng đường và làm đúng bài tập chính tả. b.Hướng dẫn HS tập chép : * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?. Hoạt động của trò - Hát. -2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.. - HS nghe.. - HS theo dõi. - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.. - Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng, ... - HS viết bảng con. * HS viết bài: - GV theo dõi , động viên HS viết bài. * Chấm, chữa bài: + HS chép bài vào vở. - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập:. - GV nhận xét. * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV cho HS đọc thuộc 11 tên chữ.. - Điền vào chỗ trống và giải câu đố. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải đúng : a. Là cái bút mực b. Là quả dừa + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau. - Làm bài vào vở. - 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài. - 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. - HS học thuộc 11 tên chữ. Chữ Tên chữ q quy r e- rờ s ét- sì t tê th tê- hát tr tê e- rờ u u ư ư v vê x ích- xì y idài. 4. Củng cố, nhận xét (1-2/): - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò (1-2/): - Về học thuộc 11 tên chữ và viết lại từ khó..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 33: Gấp một số lên nhiều lần I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học toán. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1.ổn định (1-2 ): 2-Kiểm tra (2-3/): - Hát - GV cho HS đọc bảng nhân 7. - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc. Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (29- 30/): - Giờ học hôm nay các con học bài Gấp một số lên nhiều lần. - HS nghe. b. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB. - Nêu lại bài toán. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng- timét? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. + Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là - Vẽ sơ đồ. một phần. Đoạn CD là 3 phần như thế. - Tìm độ dài đoạn thẳng CD? - Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta lấy - Lấy 2 + 2 + 2 = 6(cm) độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là hoặc 2 x 3 = 6( cm) 3. - Đọc và viết lời giải? Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6( cm) + Đây là bài toán gấp một số lên nhiều Đáp số: 6 cm lần. - Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào? - Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm thế nào? - 2cm x 4 = 8 cm - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm - 4kg x 5 = 20 kg thế nào? - Ta lấy số đó nhân số lần. c Thực hành : * Bài 1: - Đọc đề?.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> - Năm nay em mấy tuổi ? - Tuổi chị như thế nào so với tuổi em ? - Bài tập yêu cầu tìm gì ? - Bài tập thuộc dạng toán gì ?. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2( Tương tự bài 1). * Bài 3: - Đọc nội dung từng cột? - Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho ta làm ntn ? - Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm thế nào? - Chữa bài, cho điểm. 4 Củng cố (2-3/):- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm thế nào.? - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (1-2/) : -Ôn lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập.. - Đọc đề. - 6 tuổi - Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. - Tìm tuổi chị. - Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở. Bài giải Năm nay tuổi chị là: 6 x 2 = 12( tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS làm vào vở rồi đổi vở chéo nhau kiểm tra. Bài giải Mẹ hái được số quả cam là: 7 x 5 = 35 ( quả cam) Đáp số: 35 quả cam - HS đọc - Lấy số đã cho cộng phần hơn. - Lấy số đã cho nhân số lần. - Làm phiếu HT- 3 HS chữa bài - Lấy số đã cho nhân số lần. - HS nghe.. Thể dục Tiết 13: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG 1. Phần mở đầu. 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.. SL. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.. 1-2 lần. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều khiển, GV uốn nắn, giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. 12Lưu ý một số sai thường mắc và 15/ cách sửa (đi không tự nhiên, thay đổi hướng đi quá đột ngột, thân người không ngay ngắn...) - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. GV luôn giám sát cuộc chơi, hướng dẫn các em có thể tự tổ chức chơi và tập luyện ngoài giờ. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và 8-10/ nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi chuyển hướng phải, trái. 5/. 4-5 lần. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, tham gia trò chơi, đi theo vòng tròn vỗ tay và hát và khởi động khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2x8. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS ôn tập theo hình thức nước chảy dưới sự chỉ dẫn của GV và cán sự, chú ý đảm bảo trật tự, kỷ luật.. - HS tham gia trò chơi, chú ý đảm bảo an toàn, không cản 2- 3 đường chạy của bạn. lần - HS vỗ tay và hát. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Luyện từ và câu Tiết 7: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. 2. Kĩ năng: - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (1-2 ): 2.Kiểm tra (2-3/): - Hát - GV cho HS làm lại bài tập 2 tiết LT &C tuần 6. - 3 HS lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (28- 30/): - Hôm nay cô hướng dẫn các con học bài Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So - HS nghe. sánh. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - GV hướng dẫn HS làm bài.. - GV nhận xét.. * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.. - Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ. - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Đáp án : a) Trẻ em như búp trên cành b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ c) Cây pơ - mu im như người lính canh d) Bà như quả ngọt chín rồi. - Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng - Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt đường, tìm các từ ngữ chỉ ..... động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2 nào ? - Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai - Cuối đoạn 2, đoạn 3 nạn cho cụ già ở đoạn nào ? - HS lên bảng viết đáp án: - GV nhận xét. - Nhận xét bạn. a/ cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. / 4. Củng cố (2-3 ): b/ hoảng sợ, sợ tái người. - GV cho HS nêu lại các từ vừa tìm trong bài tập 2. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1/): - HS nghe. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tuần 8.. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 34: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (1-2/): 2.Kiểm tra (2-3/):. Hoạt động của trò - Hát. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?. - 2- 3 HS nêu. - HS khác nhận xét.. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài bài (29- 30/): - Hôm nay cô hướng dẫn các con làm bài - HS nghe. tập Luyện tập trang 34. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Muốn điền được số vào ô trống ta làm + Ta thực hiện phép nhân. thế nào? - 5 gấp 8 lần thì bằng 40. - 7 gấp 9 lần thì bằng 63. - 4 gấp 10 lần thì bằng 40. - Chấm bài , nhận xét * Bài 2: Tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện - HS nêu- làm phiếu HT phép tính? - 3 HS làm trên bảng 12 14 35 x x x 6 7 6 - Chữa bài, nhận xét 72 98 210 * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? Muốn biết buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ ta làm thế nào? 6 bạn Nam: ? bạn Nữ:. - HS đọc đề bài. - Ta lấy 6 x 3 - HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6 x 3 = 18( bạn) Đáp số: 18 bạn nữ. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm. - HS vẽ - Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm thế - Tính độ dài đoạn CD..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> nào? - Tính độ dài đoạn thẳng CD?. - 6 x 2 = 12cm - Vẽ đoạn thẳng CD. 4 Củng cố (3- 4/) : Trò chơi" Ai nhanh hơn?" - 5 cm gấp 4 lần thì bằng bao nhiêu? - 6l gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu? - 3kg gấp 7 lần thì bằng bao nhiêu? - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò (1/): - Ôn bảng nhân 7 và chuẩn bị tiết bảng chia 7.. - Bằng 20cm - Bằng 48l - Bằng 21kg - HS nghe.. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 14: Bận I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/ oen và bài tập 3a. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định (1-2/): 2.Kiểm tra (2-3/): - GV đọc : tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi - Đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ. - GV nhận xét, cho điểm.. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - 1, 2 HS đọc - 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> 3. Bài mới (28- 30/): a. Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Huớng dẫn HS nghe – viết : + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần khổ thơ và 3. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Những chữ nào cần viết hoa ? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - GV đọc : cấy lúa, hát ru, sáng, nên, .... + GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV theo dõi động viên HS viết bài. + Chấm, chữa bài: - GV chấm. - Nhận xét bài viết của HS. c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập.. - GV nhận xét . * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu đã kẻ bảng.. - GV nhận xét.. 4. Củng cố (3-4/): - GV cho HS đọc lại các từ trong bài 3.. - HS nghe. - HS nghe, theo dõi. - 2 HS đọc lại. - Thơ 4 chữ. - Các chữ đầu mỗi dòng thơ. - Viết lùi vào 2 ô từ lề vở. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - Điền vào chỗ trống en hay oen. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn - Đáp án : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cời, sắt hoen gỉ, hèn nhát. + Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : - HS trao đổi làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét nhóm bạn. - 2, 3 HS đọc kết quả đúng. - Lớp làm bài vào vở nháp. Trung: trung thành, trung kiên, kiên trung, trung bình… Chung: chung thuỷ, thuỷ chung, chung chung, chung sức,… Trai: con trai, gái trai, ngọc trai… Chai: chai sạn, chai tay, chai lọ… Trống: cái trống, trống trải, trống trơn, trống rỗng, gà trống… Chống: chống chọi, chống đỡ, chống trả.. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1/):- Về nhà viết lại từ khó.. - HS nghe.. Tập viết Tiết 7: Ôn chữ hoa : E, Ê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được cấu tạo của chữ hoa E, Ê. - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng), viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà….. có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (1-2 ): - Hát. / 2.Kiểm tra (2-3 ): - Nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài - Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, người trước. có học mới khôn. - GV đọc : Kim Đồng, Dao - HS viết bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28-30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV theo dõi, hướng dẫn. + Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiêu Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lăk và Phú Yên, Khánh Hoà. + HS tập viết câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. c. Hướng dẫn HS viết vào vở TV.. - E, Ê - HS tập viết E, Ê vào bảng con - HS đọc - Ê - đê - HS tập viết trên bảng con. - Em thuận anh hoà là nhà có phúc - HS tập viết bảng con : Ê - đê, Em.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - GV nêu yêu cầu giờ viết. - HS viết bài. - GV theo dõi, hướng dẫn. d. Chấm, chữa bài. - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, nhận xét (1-2/): - Nhận xét tiết học. - HS nghe. / 5. Dặn dò (1-2 ): - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa G.. Tự nhiên và xã hội Tiết 13: Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Thực hành một số phản xạ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (1-2/): 2.Kiểm tra (2-3/): - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới (25-27/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và đọc mục bạn cần biết trả lời: +Điều gì xảy ra khi chạm tay vào vật nóng? +Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp:. Hoạt động của trò - Hát - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại.. - HS nghe. - Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị. - Nhóm khác bổ sung: +Khi chạm tay vào cốc nước nóng lập tức rụt tay lại. + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại - GV khái quát phản xạ là gì? khi chạm vào vật nóng. - Yêu cầu h/s lấy một số ví dụ về phản xạ +Hiện tượng đó gọi là phản xạ. thường gặp trong đời sống. *GV kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp - HS nêu ví dụ. một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. - Vài em nhắc lại kết luận. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ… - GV nêu kết luận của bài. c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi. Bước 1: Chơi trò chơi1: Thử phản xạ đầu gối - Các nhóm cùng chơi trò chơi này. - 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> gối xuống . Giáo viên dùng búa cao su gõ vào đầu gối chỗ xương bánh chè quan sát xem cẳng chân thay đổi như thế nào? - Các nhóm thực hiện thực hành thử phản Bước 2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh? xạ trước lớp, - Hướng dẫn h/s cách chơi. - Nêu kết quả quan sát của nhóm mình. - Nhóm khác bổ sung. - Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ của tay phải mình để vào lòng bàn tay - Yêu cầu h/s chơi thử vài lần trái người bên cạnh. - Cho h/s chơi thật. - Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô - Kết thúc trò chơi ai thua bị hát một bài. "chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay bạn bên - Nhận xét trò chơi: Khen những em có cạnh. phản xạ nhanh. - Lớp trưởng hô " cua" cả lớp hô " cắp" và rụt tay lại nếu ai không nhanh bị "cắp" thì coi như thua. / 4. Củng cố (3-4 ): + Hai nhóm thay đổi nhau ( Nhóm ngoài - Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự cổ vũ) nhiên thường gặp trong đời sống. - Nhận xét giờ học. - HS nêu. / 5 Dặn dò (1 ): - HS nghe. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp).. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 35: Bảng chia 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7). 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bộ Đ DDH Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (1-2 ): - Hát / 2.Kiểm tra (2-3 ): - Đọc HTL bảng nhân 7 ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28- 30/):. 2- 3 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con lập và học thuộc bảng chia 7. b. Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 được lấy mấy lần? Viết phép tính? - Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nêu phép tính tương ứng? - Vậy 7 chia 7 được mấy? + Tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng nhân 7 - Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương? c Hướng dẫn thực hành : * Bài 1:- Đọc đề?. - HS nghe. - 7 được lấy 1 lần. 7x1=7 - 1 tấm bìa 7 : 7 = 1( tấm) 7:7=1 - Luyện học thuộc lòng. - HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm, ĐT) - Số bị chia tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị. - Số chia đều là 7. - Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10 - Tính nhẩm miệng - Nêu kết quả. 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5. 21 : 7 = 3 42 : 6 = 7 0:7 =0. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân? - Tính nhẩm. - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 - Chấm bài, nhận xét. 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 * Bài 3: 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 - Đọc đề? …….. - Bài toán. cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS nêu - Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu học - Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng ta làm thế nào? - Mỗi hàng có bao nhiêu HS ? - GV hướng dẫn HS làm vào vở, 1 HS - Ta lấy 56 : 7. lên bảng làm. - Làm vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: - Chấm, chữa bài. 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Bài giải Xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8( hàng) Đáp số: 8 hàng. 4 Củng cố (3-4/): - Đọc bảng chia 7? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1/): - HS thi đọc - Ôn bảng chia 7 và chuẩn bị bài Luyện - HS nghe. tập. Thể dục Tiết 14: trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. 2. Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân bãi, còi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dụng. TG 5/. 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Qua đường lội”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho HS. Cho các tổ thi đua với nhau. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để HS tự điều chỉnh các hàng cho đều - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. Hướng dẫn HS cách điều khiển và tự tổ chức chơi ngoài giờ học.. SL. 2-3 lần. 810/. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, tham gia trò chơi và thực hiện 1 số động tác RLTTCB:. 4-5 lần. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV.. 2-3 lần. - HS ôn tập theo chỉ dẫn của GV và cán sự.. 3-4 lần. - HS tham gia trò chơi. 6-8/. 6-8/.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. 5/ - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ.. - HS vừa đi vừa hát. - HS chú ý lắng nghe.. Tập làm văn Tiết 7: Nghe kể : Không nỡ nhìn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn. 2. Kĩ năng: - Biết nghe và kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (1-2/):. Hoạt động của trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 2.Kiểm tra (2-3/): - 3 HS đọc bài. - Nhận xét bài viết của bạn.. - Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28- 30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các con được nghe và - HS nghe. kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. b.Hướng dẫn HS làm bài tập ). * Bài tập: - Đọc yêu cầu bài tập. - Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý. + GV kể chuyện lần 1. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe - Anh ngồi 2 tay ôm mặt. buýt ? - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không? - Anh trả lời thế nào ? - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. + GV kể lần 2. - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể. - 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - HS trả lời. - Bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố (3- 4/): - Qua câu chuyện Không nỡ nhìn các con - HS nêu. rút ra bài học gì cho bản thân? - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. / 5. Dặn dò (1 ): - Về nhà chuẩn bị bài: Kể về người hàng xóm..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Tự nhiên và xã hội Tiết 14: Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 2. Kĩ năng: - Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy / 1. ổn định (1-2 ): - Hát. / 2.Kiểm tra (2-3 ): - Phản xạ là gì? - Lấy ví dụ về một số phản xạ thường gặp? - GV nhận xét. 3. Bài mới (28- 30/): a. Giới thiệu bài : - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con học tiếp bài Hoạt động thần kinh. b. Hoạt động 1: Làm việc với sgk Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do. - 2 HS lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại.. - HS nghe.. - Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của nhóm mình vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> não hay tuỷ sống điều khiển? +Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam rút đinh ra vứt đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn việc làm vứt đinh đó đi đâu thì não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động này? Bước 2: Làm việc cả lớp: - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp:. *GV nhận xét. c. Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu h/s đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở H2 để nghĩ ra một VD khác để tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau làm việc trong cùng một lúc. Bước 2: Làm việc theo cặp - Hai em trao đổi về kết quả làm việc của mình. - Đóng góp ý kiến cho nhau. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình: - Nhóm khác bổ sung: +Khi giẫm chân phải đinh Nam co ngay chân lại. Hoạt động này là do tuỷ sống điều khiển. +Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm phải như mình. Điều khiển mọi suy nghĩ này là não điều khiển. - Các nhóm cùng chơi trò chơi này. - Các nhóm thực hiện thực hành làm việc trước lớp. - Trao đổi kết quả làm việc của mình với bạn và bổ sung cho nhau.. - Các nhóm trình bày trước lớp. * GV kết luận: - Nhóm khác bổ sung. Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi - Nêu kết luận. hoạt động của cơ thể người mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. 4. Củng cố (3-4/): - Hãy nêu vai trò của nào trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - HS nêu. - Nhận xét giờ học. 5 Dặn dò (1/): - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh. - HS nghe. Sinh hoạt lớp Nhận xét lớp tuần 7.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> I Mục tiêu: - HS nắm bắt được các ưu, khuyết điểm thi đua của lớp trong tuần 7, từ đó phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những điểm yếu của lớp trong tuần. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy và học. 1 ổn định tổ chức. 2 Lớp trưởng điều khiển. - Từng tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của từng thành viên trong tổ của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nêu những ưu điểm: có nhiều bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn Long, Hiền, Linh, Hiếu, Phong Linh, Hương. Khuyết điểm : còn nhiều bạn đi muộn, không mặc đồng phục, không làm bài như : Nhất, Quân, Tú, Thuỷ,... - Lớp bầu tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần 7. 3 Giáo viên chủ nhiệm. - Khen ngợi những thành tích của lớp đã đạt được trong tuần 7. - Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập như : Hiền, Hiếu, Linh….. Và tổ 2, 3 đã có thành tích cao trong tuần. - Tuần qua còn một số em đi học muộn và không mặc đồng phục như em : Thúy, Nhất, ….tuần sau cần cố gắng. - Các em thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20- 11. 4 Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị bài tuần 8..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Buổi học thứ hai/ ngày Tiết 1: Luyện Mĩ thuật Vẽ theo mẫu - vẽ cái chai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai. - Biết cách vẽ cái chai. - Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Vẽ được cái chai theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Chai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra:. Hoạt động của trò - Hát. - GV kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS quan sát nhận xét về hình dáng và màu sắc của chai + Chai có những bộ phận nào ? + Chai được làm bằng chất liệu gì ? + Màu sắc của chai ? + Chai có hình gì ? + Tỉ lệ các bộ phận như thế nào? + Chai được dùng để làm gì ? +Kể tên một số loại chai thường dùng trong gia đình . b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. -GV cho HS quan sát mẫu vẽ. +Vẽ phác khung hình của chai và chia đường trục. +Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính. +Vẽ phác nét mờ hình dáng chai. +Sửa chi tiết cho cân đối . c Hoạt động 3 : Thực hành - GV quan sát và gợi ý HS - Nhắc nhở HS vẽ cân đối không nhỏ hoặc lệch. - Hướng dẫn HS còn lúng túng. d.Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét - Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. 4.Củng cố, nhận xét: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Vẽ chân. - HS quan sát. -Miệng, cổ, thân… -Thuỷ tinh, nhựa… - Xanh, trắng, …. - Hình trụ -HS quan sát trả lời.. -HS làm bài vào vở hoặc giấy vẽ.. - HS nhận xét. -Bố cục -Hình dáng. -HS tìm ra bài mình thích. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> dung..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Tiết 2: Hướng dẫn học Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Nghe – kể lại được đoạn 1 câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. - Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7). - Biết nghe và kể lại được đoạn 1 câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định: 2-Kiểm tra: - Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hướng dẫn HS làm bài tập Toán. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân?. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - Bài toán. cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu học ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Chấm, chữa bài.. Hoạt động của trò - Hát. - Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số 5.. - Tính nhẩm. - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. 7 x 6 = 42 7 x 8 = 56 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 6 x 7 = 42 7 x 4 = 28 42 : 6 = 7 28 : 4 = 7 …….. - HS nêu - Có 49 HS xếp đều thành 7 hàng. - Mỗi hàng có bao nhiêu HS ? - Ta lấy 49 : 7. - Làm vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 49 : 7 = 7( học sinh) Đáp số: 7 học sinh.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> b.Hướng dẫn HS làm bài tập Tập làm văn. - GV cho HS đọc đề bài. - HS đọc: Hãy kể lại đoạn 1 câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.. - GV hướng dẫn HS kể theo gợi ý: - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? - HS nghe. - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? - GV cho 1 HS kể mẫu. - 1 HS khá kể mẫu. - GV cho HS kể theo nhóm đôi . - HS trao đổi theo nhóm. - GV cho điểm, nhận xét. - Đại diện một số nhóm kể trước lớp. 4-Củng cố: - GV cho HS nêu lại bảng chia 7. -HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài tuần 8. Tiết 3: Sinh hoạt lớp Nhận xét lớp tuần 7. I Mục tiêu: - HS nắm bắt được các ưu, khuyết điểm thi đua của lớp trong tuần 7, từ đó phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những điểm yếu của lớp trong tuần. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy và học. 1 ổn định tổ chức. 2 Lớp trưởng điều khiển. - Từng tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của từng thành viên trong tổ của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nêu những ưu điểm: có nhiều bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn Khánh Linh, Vy, Nga, Mai Linh, Huy. Khuyết điểm : còn nhiều bạn đi muộn, không mặc đồng phục, không làm bài như : Tuấn, Đạt, Thanh, Huyền. - Lớp bầu tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần 7. 3 Giáo viên chủ nhiệm. - Khen ngợi những thành tích của lớp đã đạt được trong tuần 7. - Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập như : Thuỳ Linh, Khánh Linh, Nga, Vy, Huy... Và tổ 2, 3 đã có thành tích cao trong tuần. - Tuần qua còn một số em đi học muộn và không mặc đồng phục như em : Dương, Huyền, Đạt, Bản...tuần sau cần cố gắng. - Các em thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20- 10. 4 Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị bài tuần 8..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Tập viết Tiết 7: Ôn chữ hoa : E, Ê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được cấu tạo của chữ hoa E, Ê. - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng), viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà….. có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (1-2 ): - Hát. / 2.Kiểm tra (2-3 ): - Nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài - Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, người trước. có học mới khôn. - GV đọc : Kim Đồng, Dao - HS viết bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (28-30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài ?. - E, Ê - HS tập viết E, Ê vào bảng con. - GV theo dõi, hướng dẫn. + Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng. - HS đọc - GV giới thiêu Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu - Ê - đê.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> ở các tỉnh Đắk Lăk và Phú Yên, Khánh Hoà. + HS tập viết câu ứng dụng: - HS tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng - Em thuận anh hoà là nhag có phúc - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. - HS tập viết bảng con : Ê - đê, Em c. Hướng dẫn HS viết vào vở TV. - GV nêu yêu cầu giờ viết. - HS viết bài. - GV theo dõi, hướng dẫn. d. Chấm, chữa bài. - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, nhận xét (1-2/): - Nhận xét tiết học. - HS nghe. / 5. Dặn dò (1-2 ): - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa G.. Tự nhiên và xã hội Tiết 13: Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Thực hành một số phản xạ. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (1-2/): 2.Kiểm tra (2-3/): - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới (25-27/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và đọc mục bạn cần biết trả lời: +Điều gì xảy ra khi chạm tay vào vật nóng? +Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp:. Hoạt động của trò - Hát - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại.. - HS nghe. - Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị. - Nhóm khác bổ sung: +Khi chạm tay vào cốc nước nóng lập tức rụt tay lại. + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại - GV khái quát phản xạ là gì? khi chạm vào vật nóng. - Yêu cầu h/s lấy một số ví dụ về phản xạ +Hiện tượng đó gọi là phản xạ. thường gặp trong đời sống. *GV kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp - HS nêu ví dụ. một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. - Vài em nhắc lại kết luận..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ… - GV nêu kết luận của bài. c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi. Bước 1: Chơi trò chơi1: Thử phản xạ đầu gối - 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu gối xuống . Giáo viên dùng búa cao su gõ vào đầu gối chỗ xương bánh chè quan sát xem cẳng chân thay đổi như thế nào? Bước 2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh? - Hướng dẫn h/s cách chơi.. - Các nhóm cùng chơi trò chơi này.. - Các nhóm thực hiện thực hành thử phản xạ trước lớp, - Nêu kết quả quan sát của nhóm mình. - Nhóm khác bổ sung. - Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ của tay phải mình để vào lòng bàn tay - Yêu cầu h/s chơi thử vài lần trái người bên cạnh. - Cho h/s chơi thật. - Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô - Kết thúc trò chơi ai thua bị hát một bài. "chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay bạn bên - Nhận xét trò chơi: Khen những em có cạnh. phản xạ nhanh. - Lớp trưởng hô " cua" cả lớp hô " cắp" và rụt tay lại nếu ai không nhanh bị "cắp" thì coi như thua. / 4. Củng cố (3-4 ): + Hai nhóm thay đổi nhau ( Nhóm ngoài - Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự cổ vũ) nhiên thường gặp trong đời sống. - Nhận xét giờ học. - HS nêu. / 5 Dặn dò (1 ): - HS nghe. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I. Mục tiờu: 1. kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập quõn đội nhân dân Việt Nam 22/12 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp, phát huy tính tích cực chia sẻ, hợp tác và tự tin của học sinh trong hoạt độn tập thể 3. Thái độ: - Xây dựng thái độ tôn trong, biết ơn với những anh hùng quân đội. II. Chuẩn bị: - Hệ thống cõu hỏi, trũ chơi, câu đố và đáp án. - Bảng con, bỳt dạ, giỏ vẽ, giấy và bỳt vẽ… - Qúa tặng, phần thưởng III. Tiến trỡnh tiết dạy: TG Nội dung Phương tiện 5’ * Khởi động: - Băng đĩa nhạc - Mỳa tập thể. - Giao lưu câu hỏi cho học sinh cả khối: - Học sinh trả lời. Cõu hỏi 1: Trong thỏng 12 này cú ngày gỡ đặc biệt? Giỏo viờn nờu ý nghĩa của ngày 22/12 Câu hỏi 2: hướng tới ngày 22/12 ở trường, lớp, cà khối các em - Học sinh trả lời đó cú những hoạt động gỡ để lập thành tích chào mừng? * GV: có rất nhiều hoạt động các em đó và đang thi đua để chào mừng ngày 22/12. Tiết HĐTT hôm nay, chỳng ta hóy cựng thử tài trong hội thi Rung chuụng vàng. - Bảng con, bỳt 10’ * HĐ 1: hội thi Rung chuông vàng GV phổ biến thể thúc hội thi: Trả lời các câu hỏi theo 5 mảng kiến thức: Toán, Tiếng việt, Tiếng anh, TNXH, Kĩ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> HS ghi đáp án trả lời vào bảng con. -Mỗi lớp cử 5 HS tham gia thi( xếp hàng dọc) Cõu hỏi 1: Trỏi nghĩa với từ “ nụng cạn” là: Cao thượng. B.To lớn.. C. Sâu sắc. (Đáp án: C) Cõu hỏi 2: Hóy nghe bài hỏt “tiếng chào theo em” và cho biết trong bài hỏt cú bao nhiờu tiếng “chào” ? A. 8 B. 9 C.10. 17’. (Đáp án: C) Cõu hỏi 3: Hóy chọn cõu chào đúng khi tạm biệt nhau bằng tiếng anh ? A. Good affternoon B. Good bye C. Good night (Đáp án: B) Câu hỏi 4: Đốt kho đạn giặc cháy bùng Là ngọn đuốc sống anh hựng thiếu niờn. ( Là ai ) ? (Đáp án: Anh hùng lê Văn Tám) Cõu hỏi 5: Viết số lớn nhất cú ba chữ số khỏc nhau? A.987. B.879. C.789 ( Đáp án: A) -GV tổng kết hội thi- Khen thưởng *HĐ 2: Giao lưu( học sinh toàn khối tham gia trũ chơi) - Hs trả lời. + Vẽ tranh: GV mời 2 đội tham gia vẽ tranh( Mỗi đội cử 1 đại diện tham gia vẽ tranh trong 3p) chủ đề Anh bộ đội Cụ Hồ + Giải đố: a. Cõy gỡ mọc ở sõn trường Cùng em năm tháng thân thương bạn bè Nấp trong cành lỏ tiếng ve Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau? (Cây phượng vĩ) b. Quê hương ở bản Nà Ngần Anh hựng niờn thiếu vỡ dõn quờ mỡnh? (Kim Đồng) c. Điện Biên Thắng trận lẫy lừng Thân làm giá sunhs anh hùng lưu danh ( Anh hùng quân đội Bế Văn Đàn) + Đọc thơ: GV: em hóy đọc bài thơ hoặc câu thơ bói về anh bộ đội cụ Hồ + Nối vũng tay lớn…hỏt về anh bộ đội cụ Hồ -GV nêu thể lệ: mỗi lớp là một đội chơi, các dội gắp thăm để hát 1 bài nói về anh bộ đội cụ hồ và thể hiện nội dung yêu cầu của - Hai HS đọc. thăm.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> 3’. *Củng cố dặn dũ : -Gv tổng kết ,đánh giá ,trao quà cho các đội tham gia - GV dặn dũ chuẩn bị cho tiết HĐTT lần sau.. Tuần 8. - HS lên gắp thăm - Đại diện các đội lên trỡnh diễn. - Tăng quà.. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012\. Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 36: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. 2. Kĩ năng: - Biết xác định 1/ 7 của một hình đơn giản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - Hát - Đọc bảng chia 7 ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): - 2, 3 HS đọc. a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cả lớp làm bài tập tiết Luyện tập. b. Hướng dẫn HS làm bài tập : - HS nghe. * Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> - Nhận xét, cho điểm.. - Tính nhẩm. - HS nêu kết quả. 7 x 8 = 56 56 : 7 = 8 70 : 7 = 10 63 : 7 = 9 14 : 7 = 2. 7 x 9 = 63 63 : 7 = 9 28 : 7 = 4 42 : 6 = 7 42 : 7 = 6. 7 x 6 = 42 42 : 7 = 6 30 : 6 = 5 35 : 5 = 7 35 : 7 = 5. * Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS lên bảng làm và nêu cách làm. - HS đọc. - HS làm bài và nêu cách làm.. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - GV cho HS đọc đề? - Bài toán cho biết gì?. 28 7 28 4 0 42 7 42 6 0. 35 7 35 5 0 42 6 42 7 0. 21 7 21 3 0 25 5 25 5 0. - HS nêu. - Bài toán hỏi gì? - Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. - GV cho HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Hỏi chia được bao nhiêu nhóm? - HS làm vở. Bài giải Số nhóm chia được là: - Chấm bài, nhận xét. 35 : 7 = 5( nhóm) * Bài 4: Đáp số: 5 nhóm - Treo bảng phụ. - Tìm 1/7 số con mèo ta làm thế nào ? - HS quan sát tranh. / 4. Củng cố (4 ): - Ta lấy 21 : 7 = 3 con mèo. - Thi đọc HTL bảng chia 7. - Vậy 1/7 số con mèo là 3 con mèo. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1/): - HS thi đọc. - Ôn bảng chia 7 và chuẩn bị bài Giảm đi - HS nghe. một số lần. Tập đọc - Kể chuyện Tiết 22 + 23: Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. - Nghe và theo dõi được đoạn chuyện bạn kể để kể tiếp, nêu được ý kiến bổ sung, nhận xét. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): - Hát. / 2-Kiểm tra (3 ): - Đọc thuộc lòng bài thơ Bận. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, cho điểm. - Trả lời câu hỏi. / 3. Bài mới (55 ): - Nhận xét bạn. a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện kể về các bạn nhỏ với một cụ già qua đường. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy các bạn trong truyện đã biết quan - HS nghe. tâm đến người khác như thế nào, sự quan tâm của các bạn các tác dụng như thế nào đối với một cụ gia đang buồn khổ, lo âu. b. Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - HS theo dõi SGK, đọc thầm. - Kết hợp tìm từ khó đọc. * Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. - HS luyện đọc từ khó. - Giải nghĩa từ khó. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. * HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ đi đâu ?. - HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài.. + HS đọc thầm đoạn 1 và 2. - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo nhỏ phải dừng lại? chơi vui vẻ. - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> sầu. - Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như - Các bạn băn khoăn và trao đổi với thế nào ? nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi thăm ông cụ. - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, như vậy ? nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. + Đọc thầm đoạn 3 và 4. - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi. - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông - HS trao đổi nhóm, phát biểu cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý + Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm SGK. d. Luyện đọc lại - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc - 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai. tốt. Kể chuyện /. 1. GV nêu nhiệm vụ (2 ) - Tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong - HS nghe. truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ (13/). - 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - 1 vài HS thi kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố (3/): - GV cho HS nêu nội dung câu chuyện. - GV nhận xét tiết học.. - HS nêu. - HS nghe.. 4. Dặn dò (2/): - Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết: 37: Giảm đi một số lần. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - Biết phân biệt giảm đi một đơn vị với giảm đi một số lần. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - HS hát - Đọc thuộc lòng bảng nhân, chia 7. - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc. / 3. Bài mới (30 ): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con học bài Giảm đi một số lần. - HS nghe. b. Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì - 2, 3 HS đọc lại đề toán. được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới? - Hàng trên có mấy con gà? - Có 6 con gà. -Sốgà hàng dưới như thế nào so với số gà - Giảm đi 3 lần. hàng trên? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ như SGK. Bài giải - Vậy số gà hàng trên là 3 phần thì số gà Số gà hàng dưới là: hàng dưới là 1 phần. Tính số gà hàng 6 : 3 = 2( con) dưới? Đáp số: 2 con gà. + Tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD. - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy làm như thế nào? số đó chia cho số lần. c Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Đọc tên các cột của bài toán? - HS đọc- Làm vào vở. - Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào? - Lấy 12 : 4 = 3 - Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm thế nào? - Lấy 12 : 6 = 2 * Bài 2: - Đọc đề? + HS đọc - Mẹ có mấy quả bưởi? - Mẹ có 40 quả bưởi - Số bưởi còn lại như thế nào so với số - Số bưởi còn lại giảm đi 4 lần so với số bưởi ban đầu? Vẽ sơ đồ thế nào? bưởi ban đầu. - HS vẽ - Số bưởi ban đầu là mấy phần bằng - 4 phần nhau? - Số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau? - 1 phần.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> - Tính số bưởi còn lại?. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số bưởi còn lại sau khi mẹ bán là: 40 : 4 = 10( quả) Đáp số: 10 quả bưởi. - Chấm bài, nhận xét. Bài 3: - GV hướng dẫn HS vẽ vào vở. 4 Củng cố (3/): - Giảm 35m đi 7 lần? - Giảm 42kg đi 6 lần? - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (2/): - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.. - HS vẽ vào vở. - Lấy 35 m : 7 = 5m - Lấy 42 kg : 6 = 7kg - HS nghe.. Tập đọc Tiết 24: Tiếng ru I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/): 2-Kiểm tra (3/): - Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Bài thơ Tiếng ru các con học hôm nay tiếp tục nói với các em về mối quan hệ giữa. Hoạt động của trò. - Hát - 2 HS kể lại câu chuyện. - HS trả lời. - Nhận xét bạn..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> người với người trong cộng đồng. b. Luyện đọc - HS nghe. * GV đọc diễn cảm bài thơ. ( Giọng tha thiết, tình cảm ) c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu thơ: - HS theo dõi. - Kết hợp tìm từ khó. * Đọc từng khổ thơ trước lớp: - GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng sau các - HS nối nhau đọc 1 câu ( 2 dòng thơ). dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn. - HS luyện đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ chú giải trong bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp. * Đọc đồng thanh bài thơ c. HD tìm hiểu bài: - HS đọc theo nhóm đôi. - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Con ong yêu hoa vì hoa có mật. . Con cá yêu nước vì có nước con cá mới - Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ bơi lội được trong khổ thơ 2 ? . Con chim yêu trời vì có trời chim mới - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không thả sức tung cánh hót ca, bay lượn chê sông nhỏ ? - HS trả lời - Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ chính của bài thơ ? vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông d. Học thuộc lòng bài thơ: mà đầy. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Con người muốn sống, con ơi / Phải - Hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1. yêu đồng chí, yêu người anh em. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài. 4. Củng cố (3/): - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HS học thuộc lòng. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Đạo đức ( Đ/ c Thanh dạy). Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 15: Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu- cỡ chữ. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận cho HS. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/): 2-Kiểm tra (3/): - GV đọc : nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm đoạn 4 của chuyện Các em nhỏ và cụ già - Đoạn này kể chuyện gì ?. - Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? - GV đọc : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. * GV đọc bài: - GV theo dõi, uốn nắn những em viết chưa đẹp.. Hoạt động của trò - Hát. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bạn viết.. - HS nghe. - HS theo dõi SGK - Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ...... - 7 câu - Các chữ đầu câu. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - HS viết bảng con. - HS nghe, viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> * Chấm, chữa bài: - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 ( a ): - Đọc yêu cầu bài tập:. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, nhận xét (3/): - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Nhắc HS viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại.. - HS đọc. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa ....... - 3 em lên bảng - HS làm bài vào vở nháp. - Đổi vở nhận xét bài bạn. - 1 số HS đọc bài làm của mình. Lời giải : giặt, rát, dọc. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 38: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Phấn màu..

<span class='text_page_counter'>(232)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/): 2-Kiểm tra (3/): - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con làm các bài tập trong tiết Luyện tập trang 38. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Treo bảng phụ - 6 gấp 5 lần dược bao nhiêu ? - Viết 30 vào ô trống nào ? - 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu ? - Vậy điền 5 vào ô trống nào ?. - Chấm bài, nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát - 2, 3 HS nêu. - Nhận xét.. - HS nghe.. - HS quan sát. - Được 30 - Ô trống thứ 2 - Được 5. - Ô trống thứ 3. - HS làm vào vở. - 3 HS chữa bài. gấp 6 lần giảm 2 lần 7 42 21 giảm 5 lần gấp 4 lần 25 5 20. * Bài 2: a/ - GV cho HS đọc đề bài. - Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu? - Buổi chiều bán được như thế nào so với + HS đọc đề toán. buổi sáng? - 60 lít. - Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm thế - Giảm 3 lần. nào ? - Lấy số dầu buổi sáng chia 3. - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải - Chấm bài, chữa bài. Số dầu bán được buổi chiều là: b/ GV hướng dẫn tương tự như phần a. 60 : 3 = 20( lít) Đáp số: 30 lít dầu. Bài giải Trong rổ còn lại số quả cam là: / 4 Củng cố (3 ): 60: 3 = 20 (quả cam) - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm Đáp số: 20 quả thế nào? - Muốn gấp một số lên một số lần ta làm - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> thế nào? 5 Dặn dò (2/): - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Tìm số chia.. - HS nghe.. Thể dục Tiết 15: Ôn Đi chuyển hướng phải, trái. trò chơi “Chim về tổ” I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. 1. Phần mở đầu. 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: 10Chia tổ luyện tập khoảng 5 phút, sau 12/ đó cả lớp cùng thực hiện, lần đầu do GV hướng dẫn; lần 2 cán sự điều khiển; lần 3 tổ chức dưới dạng thi đua. SL. 1-2 lần. 4-5 lần. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo GV, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV và cán sự lớp..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> có hình thức thưởng phạt. - Học trò chơi “Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS 10chơi. 12/ - GV dùng còi để phát lệnh di chuyển. Sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí của các em đứng làm “tổ” sẽ thành “chim” và ngược lại. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 5/ - GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.. 3- 4 lần - HS tham gia trò chơi. - HS vỗ tay, hát. - HS chú ý lắng nghe.. Luyện từ và câu Tiết 8: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làM gì ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> 2. Kĩ năng: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định (2): - Hát. / 2.Kiểm tra (3 ): - Làm miệng BT2, 3 tiết LT&C tuần 7. - 2 HS làm miệng. - GV nhận xét. - Nhận xét bạn. / 3. Bài mới (30 ): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. - HS nghe. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập. + Xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - 1 HS làm mẫu. - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Đọc bài làm của mình. + Những người trong cộng đồng : cộng - Nhận xét bạn. đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + Thái độ, hoạt động trong cộng đồng : cộng tác, đồng tâm. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập: + Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS trao đổi nhóm. - GV giải nghĩa : cật, lưng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Giải nghĩa từng câu tục ngữ. - Nhận xét bạn. - Lời giải : Tán thành a, c. Không tán thành b - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập. + Tìm các bộ phận của câu. - 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét bạn..

<span class='text_page_counter'>(236)</span> - GV chấm bài, nhận xét.. * Bài tập 4: - Đọc yêu cầu bài tập. - 3 câu văn được nêu trong BT được viết theo mẫu câu nào ?. - GV nhận xét.. + Lời giải đúng. - Đàn sếu đang sải cánh trên cao. con gì ? làm gì ? - Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Ai ? làm gì ? - Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai ? làm gì ? + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - 2, 3 HS đọc nội dung bài tập. - Ai làm gì ? - HS làm bài vào vở. - 5, 7 HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét bạn. + Lời giải đúng : - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ? - Mẹ bạn làm gì ?. 4. Củng cố (3/): - GV cho HS nêu lại các từ trong bài 1. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. / 5. Dặn dò (2 ): - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài Ôn tập. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 39: Tìm số chia I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. 2. Kĩ năng: - Biết tìm số chia chưa biết. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (2 ): - Hát / 2.Kiểm tra (3 ): - GV cho HS chữa bài tập 1 tiết Luyện tập trang 38. - 1-2 HS làm. Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> - GV nhận xét. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con cách tìm số chia. b. Hướng dẫn HS tìm số chia. - Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ? - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3? - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy nhóm? - Nêu phép tính ? - Vậy số nhóm 2 = 6 : 3 - 2 là gì trong phép chia? * Vậy số chia trong phép chia thì bằng SBC chia cho thương. - Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia? Nêu cách tìm x? - Hướng dẫn trình bày bài tìm x: + Muốn tìm số chia ta làm thế nào? c. Hướng dẫn HS thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu gì?. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Nêu cách tìm số bị chia, số chia? - Chấm bài, nhận xét 36 : x = 4 x:5=4 x = 36 : 4 x=4x5 x=9 x = 20 x x 7 = 70 x = 70 : 7 x = 10 / 4 Củng cố (3 ): Trò chơi: Ai nhanh hơn?. - HS nghe.. - Mỗi nhóm có 3 ô vuông 6 : 2 = 3 ( ô vuông) - 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương. - 2 nhóm 6 : 3 = 2( nhóm) - Số chia - HS đọc - X là số chia 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 - Lấy SBC chia cho thương. - Bài tập yêu cầu tính nhẩm. - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 21 : 3 = 7 21 : 7 = 3 - HS đọc. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, rồi lần lượt lên bảng chữa. 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x=6 x= 7 27 : x = 3 x = 27 : 3 x=9.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> a) x : 5 = 7; b) 56 : x = 7 / 5 Dặn dò (2 ): - Ôn lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập.. - HS chơi trò chơi. - HS nghe.. Chính tả ( Nhớ - viết ) Tiết 16: Tiếng ru I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (2/): 2.Kiểm tra (3/): - Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run - GV nhận xét. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn con nhớ viết bài Tiếng ru. b. Hướng dẫn HS nhớ – viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét.. - HS nghe.. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Thơ lục bát. - Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? cách lề vở 1 ô. - Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? - Dòng thứ 2 - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? - Dòng thứ 7 - Dòng thơ nào có dấu chấm than ? - Dòng thứ 7 + Viết : làm, yêu nước, chẳng, lúa - Dòng thứ 8 chín, .... + HS viết bảng con + HS nhớ - viết 2 khổ thơ: - GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ - HS viết bài..

<span class='text_page_counter'>(239)</span> thơ, đánh dấu câu đúng. + Chấm, chữa bài: - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - Đọc yêu cầu bài tập: - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. 4. Củng cố, nhận xét (3/): - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà viết lại các từ khó.. - 1 HS đọc nội dung: Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Nhận xét bài bạn. - Lời giải : rán, dễ, giao thừa - HS nghe.. Tập viết Tiết 8: Ôn chữ hoa G I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G, C, Kh, viết đúng tên riêng Gò Công và câu ứng dụng: khôn ngoan… chớ hoài đá nhau bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ..

<span class='text_page_counter'>(240)</span> 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (2/): 2.Kiểm tra (3/): - Viết : Ê - đê, Em - GV nhận xét. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - GV hướng dẫn viết vào bảng. c Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. - GV hướng dẫn viết vào bảng con. d Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng.. Hoạt động của trò - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bạn viết. - HS nghe.. - G, C, K - HS theo dõi. - HS tập viết G, K vào bảng con. - Gò Công. - HS tập viết Gò Công vào bảng con. - Lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. c. HD viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu của giờ viết. d. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố (3/): - GV cho HS nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về tập viết lại và chuẩn bị bài tuần 9.. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà - HS viết bài.. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Tự nhiên và xã hội Tiết 15: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2. Kĩ năng: - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Tranh . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (2 ): - Hát / 2.Kiểm tra (3 ): - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ - 2 h/s lên bảng nêu. phận nào? - Lớp nhận xét, nhắc lại. - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá bài h/s. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - HS nghe. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(242)</span> Hình. - GV phát phiếu cho các nhóm để các - Các nhóm thực hiện quan sát tranh và nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của thảo luận theo nội dung trên. nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau: - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. Việc Tại sao Tại sao làm việc làm việc làm có lợi có hại .. .......... ... ........... .................. .................. .................. ................... Bước 2: Làm việc cả lớp: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV kết luận. + H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. + H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư dãn – nhưng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm. + H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya như vậy thần kinh sẽ mệt mỏi. H4: Chơi trò chơi điện tử – Nếu chỉ chơi ít thì thần kinh sẽ được giải trí- còn nếu chơi lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt. c. Hoạt động 2: Đóng vai Bước 1: Tổ chức - Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau: + Tức giận + Lo lắng. + Vui vẻ + Sợ hãi. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị. - Nhóm khác bổ sung: + H5: Xem biểu diễn văn nghệ – Giúp giải trí thần kinh thư giãn. + H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học – khi được chăm sóc thì luôn cảm thấy được an toàn, được che chở, được gia đình thương yêu ...đều có lợi cho thần kinh + H7: Một bạn bị bố mẹ hay người thân đánh- Rất có hại vì khi bị đánh trẻ em rất gây thù hằn, oán giận.. - Các nhóm cử nhóm trưởng. - Các nhóm trưởng lên rút phiếu nhận phần việc của nhóm mình. - Về triển khai trong nhóm. - Tập diễn để đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí nghi như trong phiếu.. Bước 2: Thực hiện - Hướng dẫn h/s thực hiện. + Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn. - Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã được phân công. - Nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh? - Nêu bài học được rút ra qua hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> - Em rút ra được bài học gì cho hoạt động này? d.Hoạt động 3: Làm việc với sgk. - Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đưa vào cơ thể. - GV giảng kĩ tác hại của ma tuý. 4. Củng cố (3/): - Những trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết 16.. này. - Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Vài h/s nêu. -HS nêu.. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 40: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (2/): 2. Kiểm tra (3/): - Nêu cách tìm số chia? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): * Bài 1: - X là thành phần nào của phép chia? - Nêu cách tìm X?. Hoạt động của trò - HS hát - HS nêu. - HS nêu - Làm phiếu HT a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35 X= 36 - 12 X= 35 + 15 X = 24 X= 50 c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: - Đọc đề?. - Chữa bài, nhận xét.. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì?. X = 30 : 6 X= 5. X = 42 : 7 X= 6. - HS tự làm vào nháp - Đổi vở- KT - 3 HS chữa bài trên bảng 35 26 32 x x x 2 4 6 70 104 192 64 2 6 32 04 4 0. 80 8 00 0 0. 4 20. 99 3 9 33 09 9 0. - Bài toán hỏi gì? - Bài thuộc dạng toán gì? - Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?. - Đọc đề toán - Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. - Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ? - HS nêu. - Chấm bài, nhận xét.. - Ta lấy số đó chia cho số phần Bài giải Số dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 = 12 ( lít) Đáp số: 12 lít dầu.. * Bài 4: - Quan sát và đọc giờ ? - Khoanh vào phương án nào? 4. Củng cố (3/): Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) X : 7 = 8; b) 63 : X = 7 - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Ôn lại bài và chuẩn bị tiết: Góc vuông, góc không vuông.. - HS đọc giờ chỉ trên đồng hồ - Phương án B - HS thi chơi- Nêu KQ - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Tập làm văn Tiết 8: Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kết về một người hàng xóm theo gợi ý. 2. Kĩ năng: - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu). 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - Nói về tính khôi hài của câu chuyện 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập.. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. * Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập.. Hoạt động của trò - HS hát - 1, 2 HS kể - Nhận xét bạn kể - HS nghe. + Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu. - 3, 4 HS thi kể. + Viết những điều em vừa kể thành một - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật. đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ). - GV nhận xét, cho điểm. - HS viết bài - 5, 7 em đọc bài viết / 4. Củng cố (3 ): - Nhận xét, bình chọn người viết tốt - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - HS nghe - Về chuẩn bị tiết Ôn tập giữa học kì I. Sinh hoạt lớp Nhận xét lớp tuần 8.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> I Mục tiêu: - HS nắm bắt được các ưu, khuyết điểm thi đua của lớp trong tuần 8, từ đó phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những điểm yếu của lớp trong tuần. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy và học. 1 ổn định tổ chức (2/). 2 Lớp trưởng điều khiển (18/). - Từng tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của từng thành viên trong tổ của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nêu những ưu điểm: có nhiều bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn Tuấn, Thuý, Hiền, Hiếu. - Khuyết điểm: còn nhiều bạn đi muộn, không mặc đồng phục, không làm bài, chưa nhặt giấy rác như : Thanh, Quân, Đức. - Lớp bầu tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần 8. 3 Giáo viên chủ nhiệm (10/). - Khen ngợi những thành tích của lớp đã đạt được trong tuần 8. - Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập như : Tuấn, Thuý, Hiền, Hiếu. .. Và tổ 1, 3 đã có thành tích cao trong tuần. - Tuần qua còn một số em đi học muộn và không mặc đồng phục như em : Quân, Long...tuần sau cần cố gắng. - Các em thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20- 11. 4. Dặn dò (5/): - Về ôn bài và chuẩn bị bài tuần 9.. Tự nhiên và xã hội Tiết 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 2. Kĩ năng: - Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,......... một cách hợp lí. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> Hoạt động của thầy 1. ổn định (2/): 2. Kiểm tra: - Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh? - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hoạt động 1: Thảo luận B1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau: +Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi? +Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó? +Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? +Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? + Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? B2: Làm việc cả lớp: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.. Hoạt động của trò - HS hát - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại.. - Các cặp làm việc. - Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị. - GV kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh - Nhóm khác bổ sung: đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Tư - HS nghe 10 tuổi trờ lên, mỗi người cần ngủ từ 7- 8 giờ trong mỗi ngày. c. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày. B1: Hướng dẫn cả lớp - Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau Buổi Thời Công việc làm gian Sáng - Từng em lập thời gian biểu cho riêng Trưa mình . chiều - Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu Tối của mình được hoàn thiện. B2: Làm việc cá nhân - HS lên trình bày thời gian biểu của mình. - Hướng dẫn h/s thực hiện - Các bạn khác nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(248)</span> - Vài h/s nêu lại kết luận B3: Làm việc cả lớp - Trình bày thời gian biểu của mình. - HS nêu. - Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí. - Vài em nhận xét. *Kết luận: Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách - Cả lớp nêu lại. khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập. 4. Củng cố (3/): - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? - HS nêu - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu - HS nghe có lợi gì? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): Về chuẩn bị bài Ôn tập: Con người và sức khoẻ. Thể dục Tiết 16: đi chuyển hướng phải, trái I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân bãi, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. SL. Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> 1. Phần mở đầu. 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp Ôn tập đánh giá. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi 15“Có chúng em”. 18/ 2-Phần cơ bản. - GV chia từng tổ Ôn tập động tác ĐHĐNvà RLTTCB. + Nội dung tập hợp hàng ngang, ôn tập theo tổ. + Đi chuyển hướng phải, trái, ôn tập theo nhóm. Mỗi đợt kiểm tra 5-8 HS. Những em nào thực hiện không đúng 6-8/ hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành, GV hướng dẫn số HS này tiếp tục tập thêm ở những giờ học sau. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV tổ chức trò chơi như bài 15, nhưng cần tăng thêm các yêu cầu cho thêm phần hào hứng, nhắc HS đề phòng chấn thương. * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phái, trái; đi chuyển hướng (mỗi động 5/ tác 1-2 lần). 3-Phần kết thúc: - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt. - GV giao bài tập về nhà.. 1 lần. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.. - HS phục vụ Ôn tập theo yêu cầu của GV. Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành, tiếp tục tập thêm ở những giờ học sau.. - HS tham gia trò chơi, chú ý tránh chấn thương.. 1-2 lần. - HS tập phối hợp các động tác theo yêu cầu của GV.. - HS vỗ tay, hát. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính tả ( nhớ - viết ) Tiếng ru I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. - Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS nhớ - viết a. HD chuẩn bị - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru - 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ lục bát - Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì - Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết đáng lưu ý ? cách lề vở 1 ô - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? - Dòng thứ 2 - Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? - Dòng thứ 7 - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? - Dòng thứ 7 - Dòng thơ nào có dấu chấm than ? - Dòng thứ 8 + Viết : làm, yêu nước, chẳng, lúa + HS viết bảng con chín, .... - HS viết bài b. HS nhớ - viết 2 khổ thơ - GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ,.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> đánh dấu câu đúng. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT. + Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - 1 HS đọc nội dung BT - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài bạn - Lời giải : rán, dễ, giao thừa. - GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Buổi học thứ hai/ ngày Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Luyện Mĩ thuật Vẽ tranh - vẽ chân dung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Hoàn thành nốt bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Tập vẽ tranh chân dung đơn giản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng: - Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét một số tranh chân dung. + HS quan sát trả lời. + Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân ? -Bán thân … +Tranh chân dung vẽ những gì ? +Ngoài khuôn mặt người còn có vẽ gì -Vẽ khuôn mặt người là chủ yếu … nữa ? +Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các -Vai, áo … chi tiết ? -HS trả lời +Nét mặt trong tranh như thế nào ? +Em định vẽ ai hãy tả lại khuôn mặt của.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> người ấy. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. GV giới thiệu cách vẽ: +Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ vai sau …: +Sau đó vẽ các chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai… +Vẽ màu vào các bộ phận … c.Hoạt động 3 : Thực hành -GV gợi ý HS vẽ những người thân trong gia đình -GV quan sát động viên, nhắc nhở góp ý cho các em. d.Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. -Khen ngợi những HS hoàn thành và có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố: - Hãy nêu các bước vẽ tranh- Vẽ chân dung. - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn.. - HS theo dõi.. -HS chọn cách vẽ bán thân hoặc vẽ khuôn mặt. -HS làm bài.. - HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> Tiết 2: Hướng dẫn học Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết kể về cô giáo lớp 2 của em. - Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định: - Hát. 2-Kiểm tra: - GV cho HS nêu bảng chia 7. - 2-3 HS nêu. - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hướng dẫn HS làm bài tập Toán. * Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV cho HS làm vào vở rồi 4 HS lên - Tính bảng làm. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. 32 20 x x 6 7 192 140 99 3 77 7 - Chấm bài, nhận xét. 9 33 7 11 09 07 9 7 0 0 * Bài 2: - GV cho HS đọc đề? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi - HS đọc. rồi nêu miệng. - HS thảo luận rồi nêu: - GV nhận xét. Khoanh vào đáp án B. 1 giờ 25 phút. b.Hướng dẫn HS làm bài tập Tập làm - Cả lớp nhận xét. văn. Bài 1: GV cho HS đọc đề bài.. ---.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> - GV hướng dẫn HS kể. - GV cho 1 HS kể mẫu. - GV cho HS kể theo nhóm đôi . - GV nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS viết những điều vừa kể trong bài 1 vào vở. - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật. - GV chấm điểm, nhận xét. 4-Củng cố: - GV cho HS nêu lại bảng chia 6, 7. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài tuần 9.. - HS đọc: Hãy kể về cô giáo lớp 2 của em. - HS nghe. - 1 HS khá kể mẫu. - HS kể theo nhóm. - Đại diện một số nhóm kể trước lớp. + Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ). - HS viết bài. - 5, 7 em đọc bài viết. - Nhận xét, bình chọn người viết tốt. -HS nêu. - HS nghe.. Tiết 3: Sinh hoạt lớp Nhận xét lớp tuần 8 I Mục tiêu: - HS nắm bắt được các ưu, khuyết điểm thi đua của lớp trong tuần 8, từ đó phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những điểm yếu của lớp trong tuần. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy và học. 1 ổn định tổ chức. 2 Lớp trưởng điều khiển. - Từng tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của từng thành viên trong tổ của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nêu những ưu điểm: có nhiều bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn Tuấn, Khánh Linh, Vy, Nga, Mai Linh, Huy. Khuyết điểm : còn nhiều bạn đi muộn, không mặc đồng phục, không làm bài như : Bản, Đạt, Thanh, Huyền. - Lớp bầu tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần 8. 3 Giáo viên chủ nhiệm. - Khen ngợi những thành tích của lớp đã đạt được trong tuần 8. - Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập như : Thuỳ Linh, Khánh Linh, Nga, Vy, Huy... Và tổ 1, 3 đã có thành tích cao trong tuần. - Tuần qua còn một số em đi học muộn và không mặc đồng phục như em : Dương, Huyền, Đạt, Bản...tuần sau cần cố gắng. - Các em thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20- 10. 4 Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị bài tuần 9..

<span class='text_page_counter'>(255)</span> Tuần 9. Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 41: góc vuông, góc không vuông. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 3. Thái độ:- Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng:- Bộ ĐDDH Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - Hát - GV cho HS nêu bảng chia 7. - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. - HS lần lượt nêu. Cả lớp nhận xét. / 3. Bài mới (35 ): a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. b. Làm quen với góc. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1. - HS nghe. - GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và - HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng 3 để nhận biết góc. hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim - GV vẽ góc và giới thiệu: Góc được tạo đồng hồ này tạo thành một góc. bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O (Hay còn gọi là đỉnh O). - ( Tương tự GV giới thiệu góc thứ 2 và góc thứ 3)..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> * GV hướng dẫn HS đọc tên các góc: (VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.) c. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. + GV vẽ góc AOB và giới thiệu đây là góc vuông.. A. E. C. M. - Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB? O B D P + GV vẽ hai góc MPN và góc CED và Góc vuông Góc không vuông N giới thiệu: Đây là góc không vuông. - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB. - Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc? d. Giới thiệu Êke. - Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông của thước? - Hai góc còn lại có vuông không? e. Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. + GV vừa giảng vừa thao tác: - Tìm góc vuông của êke. - Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần kiểm tra. - Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông. g. Thực hành: * Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để nhận biết góc vuông và vẽ. * Bài 2:- Đọc đề? - Góc nào vuông, không vuông? - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi rồi nêu. - Chữa bài, cho điểm. * Bài 3: - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?. - Góc đỉnh D, cạnh DC và DE - Góc đỉnh P, cạnh MP và NP. - Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc. - HS tìm và chỉ. - Hai góc còn lại không vuông.. - HS quan sát.. - HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc - HCN có 4 góc vuông.. - HS đọc đề. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - Đọc đề. a Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD, AE..

<span class='text_page_counter'>(257)</span> * Bài 4: - Hình bên có bao nhiêu góc? - Dùng êke để kiểm tra từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? - Đếm số góc vuông và góc không vuông? 4. Củng cố (4/):- Cho HS lên bảng kẻ góc vuông đỉnh I; cạnh IO, IP. - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (1/):- Về chuẩn bị bài tiết 42.. b. Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH.Góc không vuông đỉnh C, hai cạnh là CI và CK. - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. - Hình bên có 6 góc. - Có 4 góc vuông. - Hai góc không vuông. - HS vẽ. - HS nghe.. Tập đọc – Kể chuyện Tiết 25 + 26: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1 + tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). - Tìm đúng sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? 2. Kĩ năng: - Trả lời các được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phiếu ghi tên bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - Hát - GV cho HS đọc bài Tiếng ru và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc và nêu nội dung. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1/): - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> ôn tập giữa học kì I. b.Kiểm tra luyện đọc: (19/) - GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV cho HS nêu nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. c. Hướng dẫn HS làm bài tập (50/). Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho 1 HS khá tìm hình ảnh so sánh trong câu a. - GV gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: hồ- chiếc gương; hoặc hồ – chiếc gương bầu dục khổng lồ. - GV hướng dẫn HS làm câu b, c vào vở.. - HS nghe. - HS đọc đoạn hoặc cả bài. - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.. - HS đọc. Câu a: Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.. - GV nhận xét: - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. Sự vật 1 a/ Hồ b/ Cầu Thê Húc c/ Đầu con rùa. Sự vật 2 Chiếc gương bầu dục khổng lồ Con tôm Trái bưởi. - HS đọc. - HS làm bài vào vở rồi đọc trước lớp. b/ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c/ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.. Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - GV nhận xét. - HS đọc. a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa - Thảo luận rồi làm vào vở, 2 HS lên trời như một cánh diều. bảng. - Cả lớp nhận xét. Bài 2(tiết 2): a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi - GV cho HS đọc đề bài. phường? - GV cho HS thảo luận theo cặp rồi làm b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? vào vở. - HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau nêu. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> Bài 3 (tiết 2):1 - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS nêu nhanh tên các truyện trong tiết Tập đọc và Tập làm văn trong 8 tuần đã được học.. - HS suy nghĩ, tự chọn nội dung kể. - HS thi kể. - Cả lớp nhận xét.. - HS nêu. - HS nghe.. - GV nhận xét. 4. Củng cố (3/): - GV cho HS nêu lại các hình ảnh so sánh trong bài 1. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết 3.. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 42: thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được về góc, góc vuông, góc không vuông. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/): 2-Kiểm tra (3/): - GV cho HS nêu nhân, bảng chia 7. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học. b.Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: - Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng. Hoạt động của trò - Hát - HS nêu.. - HS nghe. - HS thực hành vẽ nháp. - 2 HS vẽ trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(260)</span> với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc - Nhận xét. theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O. - Tương tự với các góc còn lại. O. A B. * Bài 2: - Mỗi hình có mấy góc vuông? - HS dùng ê-ke để kiểm tra. - Hình thứ nhất có 4 góc vuông. - Hình thứ hai có 2 góc vuông. * Bài 3:Treo bảng phụ - Hình A ghép được từ hình nào? -Hình B ghép được từ hình nào? 4 Củng cố (3/): - Vẽ hình tam giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?. - HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình. + Hình A ghép được từ hình 1 và 4. + Hình B ghép được từ hình 2 và 3.. - HS thi vẽ hình. /. 5 Dặn dò (2 ): - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài Đề – ca – mét. Héc- tô- mét. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(261)</span> Tập đọc Tiết 27: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). 2. Kĩ năng: - Trả lời các được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì?. - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phiếu ghi tên bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/): 2-Kiểm tra (3/): - GV cho HS nêu tên các bài tập đọc đã được học trong 8 tuần. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập giữa học kì I. b.Kiểm tra luyện đọc: - GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV cho HS nêu nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? - GV nhận xét:. Hoạt động của trò - Hát - HS nêu.. - HS nghe. - HS đọc và nêu nội dung.. - HS đọc. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. VD: Bố em là công nhân nhà máy điện./ Chúng em là những học trò chăm ngoan.. Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài và mẫu đơn. - GV hướng dẫn HS làm vào vở.. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> - GV nhận xét, cho điểm.. - HS thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục. - HS đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét.. 4. Củng cố (3/): - GV cho HS nêu lại các yêu cầu viết một lá đơn. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.. - HS nêu. - HS nghe.. Đạo đức (Đ/ c Thanh dạy). Chính tả Tiết 17: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Kĩ năng: - Trả lời các được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? - Giúp HS viết đúng mẫu, cỡ chữ..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phiếu ghi tên bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/):. Hoạt động của trò - Hát. 2-Kiểm tra (3/): - GV cho HS nêu tên các bài tập đọc đã - HS nêu. được học trong 8 tuần. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập giữa học kì I. b.Kiểm tra luyện đọc: - GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV cho HS nêu nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - GV hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm.. Bài 3: - GV đọc một lần đoạn văn. - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ khó. - GV đọc, hướng dẫn viết bài vào vở. - GV thu vở, chấm điểm, nhận xét.. - HS nghe. - HS đọc và nêu nội dung.. - HS đọc. - Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. a/ ở câu lạc bộ, các em làm gì? b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? - HS nghe. - 2- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK. - HS viết những từ ngữ dễ viết sai ra nháp. - HS viết vở.. 4. Củng cố (3/): - GV cho HS tìm thêm một số câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì? - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(264)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 43: Đề- ca- mét. héc- tô- mét I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề – ca- mét, héc- tô- mét. - Biết quan hệ giữa héc- tô - mét và đề – ca- mét. 2. Kĩ năng: - Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): - Hát / 2-Kiểm tra (3 ): - Vẽ hình tam giác có một góc vuông? - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ ra nháp. - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô giới thiệu với các con 2 đơn vị đo độ dài: đề – ca- mét, - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(265)</span> héc- tô- mét. b. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? c. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài đề- camét, héc- tô- mét. - Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam. d. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm vào vở.. - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc. - HS nghe- Đọc: dam. - HS đọc: 1 dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m 1hm = 10dam.. - Điền số vào chỗ chấm. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. 1hm = 100m 1m = 10dm * Bài 2: 1dam = 10m 1m = 100cm + GV hướng dẫn: 1dam bằng bao nhiêu 1hm = 10dam 1m = 1000mm m? - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu - 1dam = 10 m mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - 4dam gấp 4 lần 1dam. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Làm phiếu học tập. - Bài tập yêu cầu gì? 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 70m 9hm = 900m + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau kết - Tính theo mẫu. quả tính. - 1 HS đọc mẫu. - Chấm bài , nhận xét. - Làm vở. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm / 4 Củng cố (3 ): 45dam – 16dam = 29dam - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? 67hm – 25hm = 42hm - GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (2/): - Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài. - HS đọc. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> Đạo đức Tiết 9: chia sẻ vui buồn cùng bạn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. 2. Kĩ năng: - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-ổn định: 2-Kiểm tra: - Hát - Trẻ em có quyền như thế nào trong việc được quan tâm chăm sóc? - Trẻ em có quyền được sống với - GV nhận xét. gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà 3. Bài mới: nước và mọi người hỗ trợ và giúp a. Giới thiệu bài: đỡ. - Hôm nay cô hướng dẫn các con học bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn. b. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình - HS nghe. huống. - Yêu cầu hs quan sát tranh trong tình huống và nêu nội dung tranh - Gv giới thiệu tình huống. - Hs quan sát và cho biết nội dung tranh. - GV nhận xét kết luận: Khi bạn có chuyện - Hs thảo luận nhóm đôi về các cách buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc cư xử trong tình huống và phân tích giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp kết quả của mỗi cách ứng xử. với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. c Hoạt động 2: Đóng vai. - Gv chia nhóm yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống . - Hs thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai mỗi nhóm một tình.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> - GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần huống. chúc mừng, chung vui với bạn. - Các nhóm lên đóng vai. - Khi bạn có chuyện buồn, cần an uỉ, động - Hs cả lớp theo dõi nhận xét. viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Gv lần lượt đọc từng ý kiến. - Gvkl: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý - Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ: kiến b là sai. - ý kiến a, c, d, đ, e -> thẻ đỏ. - ý kiến b -> thẻ xanh. - Hs thảo luận nhóm đôi nêu lí do vì 4. Củng cố: sao tán thành và không tán thành. - Hãy nêu một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - HS nêu. - Hướng dẫn thực hành: Quan tâm chia sẻ - HS nghe. với bạn bè trong lớp, trong trường và ở nhà. Sưu tầm truyện, tấm gương...về tình bạn.. Thủ công Tiết 9: Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. 2. Kĩ năng: - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Kéo, hồ dán, giấy màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định: 2-Kiểm tra:. Hoạt động của trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> - Hãy nêu các bước gấp, cắt, dán ngôi sao?. - HS nêu: Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán - HS nghe. hình. b. Hướng dẫn HS ôn tập. - Trong 8 tuần các con đã được học gấp, cắt, dán những sản phẩm nào? - HS nêu: - Gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp con ếch. - Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Hãy nêu các bước gấp tàu thủy hai ống - Gấp, cắt, dán bông hoa. khói. - HS nêu: Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói. - Hãy nêu các bước gấp con ếch. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con d. GV hướng dẫn HS thực hành gấp tàu ếch. thủy hai ống khói và gấp con ếch. - HS thực hành gấp. - GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm của mình. - GV nhận xét, đánh giá. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 4 Củng cố: - Hãy nêu lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. 5 Dặn dò: - HS nghe. - Ôn lại bài và chuẩn bị tiết 10..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> Thể dục Tiết 17: động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 2. Kĩ năng: - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân bãi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG 1. Phần mở đầu. 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. 2-Phần cơ bản. - Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển 15/ chung + Động tác vươn thở: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp, sau đó nhanh dần. Cho 2-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu, GV nhận xét, biểu dương. + Động tác tay: Tập 3-4 lần, mỗi. SL. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.. 3-4 lần. 3- 4. - HS triển khai đội hình tập luyện bài TD phát triển chung theo 3-4 hàng ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV..

<span class='text_page_counter'>(270)</span> lần 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác. Nhịp hô trung bình, giọng đanh gọn. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. 6-8/ Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi. 3-Phần kết thúc 5/ - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà.. lần. 3- 4 lần - HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực.. - HS đi theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe.. Luyện từ và câu Tiết 9: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật. 2. Kĩ năng: - Trả lời các được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phiếu ghi tên bài tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(271)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1-ổn định (2/): 2-Kiểm tra (3/): - GV cho HS nêu tên các bài tập đọc đã được học trong 8 tuần. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập giữa học kì I. b.Kiểm tra luyện đọc: - GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV cho HS nêu nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở. - GV nhận xét, cho điểm.. Hoạt động của trò - Hát - HS nêu.. - HS nghe. - HS đọc và nêu nội dung.. - HS đọc. - HS trao đổi theo cặp rồi làm bài vào vở. - HS đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét. Chọn từ xinh xắn, vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy. - Chọn từ tinh xảo, vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là khôn ngoan. - Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là công trình đẹp đẽ, to lớn.. Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS đặt câu theo đúng mẫu câu Ai làm gì? - 2- 3 HS đọc. - HS đặt câu vào vở. 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. VD: Mẹ dẫn tôi đến trường./ Đàn cò - Cả lớp nhận xét. đang bay lượn trên cánh đồng. 4. Củng cố (3/): - GV cho HS tìm thêm một số câu theo mẫu câu Ai làm gì? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - HS nêu. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m, m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): - Hát / 2-Kiểm tra (3 ): 1hm = .....dam - 3 HS làm trên bảng. 1dam = ....m - HS khác nhận xét. 1hm = ....m 1hm = 10 dam - Nhận xét, cho điểm. 1dam = 10 m 1hm = 100 m / 3. Bài mới (30 ): a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con học thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự - HS nghe. từ nhỏ đến lớn và ngược lại. b Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin). - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn lại. c Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, cho điểm.. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1.. * Bài 3: - Muốn tính 32dam x 3 ta làm thế nào?. - HS điền. - Là : km, hm, dam. - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS đọc. - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - Đổi vở- Kiểm tra. - Cả lớp nhận xét. 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1 m = 1000mm 8hm = 800m 9hm = 900m 7dam = 70m. 8m = 80dm 1m = 100cm 8cm = 80mm. - Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn - GV cho 2 HS lên bảng thi làm, cả lớp vị vào. theo dõi, nhận xét. 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km - GV nhận xét. 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm / 4 Củng cố (3 ): - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. / 5 Dặn dò (2 ): - HS nghe. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Chính tả Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 6).

<span class='text_page_counter'>(274)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). 2. Kĩ năng: - Trả lời các được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật. - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng:- Phiếu ghi tên bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - Hát - GV cho HS nêu tên các bài tập đọc đã được học. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. / 3. Bài mới (30 ): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập giữa học kì I. b.Kiểm tra luyện đọc - GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS nghe. tập đọc. - GV cho HS nêu nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc đoạn hoặc cả bài. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV cho HS đọc thầm đoạn văn rồi chọn từ ngữ thích hợp để điền vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc. - HS làm bài vào vở, HS lần lượt lên bảng điền. - Cả lớp nhận xét. Xuân về, … một màu xanh non. Trăm hoa……chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi - ô- lét tím nhạt, mảnh Bài 3: mai. - GV cho HS đọc đề bài. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. - GV nhận xét. - HS đọc đề bài. a/ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. trường lại khai giảng năm học mới. - Cả lớp nhận xét. b/ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng c/ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên bạn. ngọn cột cờ. / 4. Củng cố (3 ): - GV cho HS nêu lại nội dung bài 3. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết 7. - HS nêu. - HS nghe.. Tập viết Tiết 9: Kiểm tra đọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1 phút). 2. Kĩ năng: - Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng:- Phiếu ghi tên bài tập đọc. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - Hát - Hãy nêu tên các bài tập đọc đã được học trong 8 tuần qua. 3. Bài mới (30/): - HS nêu. a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. b. GV kiểm tra đọc. - GV để phiếu ra bàn. - HS nghe.. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn hoặc bài HS vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố (3/):- GV nhận xét chung về giờ kiểm tra. 5. Dặn dò (2/): - Về ôn bài và chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra.. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Về chỗ xem lại bài bài khoảng 2 phút. - Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời câu hỏi về đoạn hoặc bài vừa đọc.. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> Tự nhiên và xã hội Tiết 17 : Ôn tập : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. 2. Kĩ năng: - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1-ổn định (2 ): 2-Kiểm tra (3/): - Hát - Hãy nêu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. / 3. Bài mới (30 ): a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các con ôn tập. b. Hướng dẫn HS chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng. - HS nghe. + Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo. + Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. + Bước 3 : Chuẩn bị: - GV hướng dẫn các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép. + Bước 4 : Tiến hành - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi. - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. - Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi. - HS chơi trò chơi. + Bước 5 : Đánh giá tổng kết Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội..

<span class='text_page_counter'>(277)</span> 4. Củng cố (3/): - Tại sao chúng ta không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về nhà chuẩn bị tiết 18.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. - Nhận xét nhóm bạn. - HS nêu. - HS nghe.. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 45: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. 2. Kĩ năng: - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị kia). 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò / 1. ổn định (2 ): - Hát / 2. Kiểm tra (3 ): - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? - HS đọc - Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo. - Hướng dẫn cách đọc là: 1mét 9 xăng- timét. - Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi: - 3 m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm. + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn : Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào kết quả. - Chấm bài, nhận xét. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập 3? - GV hướng dẫn HS cách so sánh.. - HS nghe - HS thực hành đo - HS đọc - 3 mét 2 đề- xi- mét - 3m = 30dm - 3m2dm = 32dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93dm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT - HS đọc đề bài. 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km 27mm : 3 = 9mm - HS đọc - Làm vở. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố (3/): * Trò chơi: Ai nhanh hơn 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài Thực hành đo độ dài.. 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 5m6cm = 506cm 5m6cm < 560cm - HS thi điền số nhanh, cả lớp nhận xét. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> Tự nhiên và xã hội Tiết 18 : Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS làm bài về các kiến thức: - Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. 2. Kĩ năng: - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng say làm bài tập. II. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (2/): 2. Kiểm tra (3/): - GV cho HS nêu các nội dung đã học. - GV nhận xét. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?. Câu 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ? Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?. Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.. Hoạt động của trò - Hát - HS nêu - Nhận xét - HS nghe - HS chép đề bài và làm bài. Câu 1 : 2,5 điểm - Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên. - Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh Câu 2 : 2,5 điểm - Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : tim và các mạch máu…. Câu 3 : 2,5 điểm - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm. Câu 4 : 2,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> - Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người - Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.. 4. Củng cố (3/): - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - HS nghe - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Các thế hệ trong một gia đình.. Thể dục Tiết 18: ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. 2. Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân bãi, còi.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. 1. Phần mở đầu. 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác vươn thở và động tác tay 30/ của bài thể dục phát triển chung. GV cho lớp ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. - Tập liên hoàn 2 động tác, mỗi động tác 2x8 nhịp. GV vừa làm mẫu, vừa hô. Hô liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. Trước khi chuyển sang động tác tay, cần nêu tên động tác. Lưu ý 1 số sai thường mắc và cách sửa (Thở không sâu hoặc chưa biết cách hít thở sâu; 2 tay duỗi không thẳng, tay cao tay thấp, lòng bàn tay không hướng vào nhau...) - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 5/. SL. 1-2 lần. Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.. 4-5 lần - HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV.. - HS luyện tập theo nhóm.. 1-2 lần. - HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực. 1- - HS đi theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> Tập làm văn Tiết 9 : Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nghe viết được bài chính tả Nhớ lại buổi đầu đi học. - Viết được một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu kể lại buổi đầu em đi học. 2. Kĩ năng: - HS viết đúng mẫu cỡ, chữ. - Viết được một đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu em đi học. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng say làm bài tập. II. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định (2/): 2. Kiểm tra (3/): - GV cho HS đọc lại bài tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới (30/): a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: Phần 1 (4 điểm): GV hướng dẫn HS nghe viết bài chính tả Nhớ lại buổi đầu đi học. Phần 2 (6 điểm): GV cho HS làm bài tập làm văn sau: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại buổi đầu em đi học 4. Củng cố (3/): - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (2/): - Về chuẩn bị bài tuần 10.. Hoạt động của trò - Hát - HS đọc - Nhận xét. - HS nghe - HS nghe – viết bài chính tả: Nhớ lại buổi đầu đi học. - HS làm bài vào giấy kiểm tra.. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> Sinh hoạt lớp Nhận xét lớp tuần 9 I Mục tiêu: - HS nắm bắt được các ưu, khuyết điểm thi đua của lớp trong tuần 9, từ đó phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những điểm yếu của lớp trong tuần. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy và học. 1 ổn định tổ chức (2/). 2 Lớp trưởng điều khiển (20/). - Từng tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của từng thành viên trong tổ của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nêu những ưu điểm: có nhiều bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn Tú, Linh, Tuyết, Hiền, Hiếu…. Khuyết điểm : còn một số bạn không mặc đồng phục, không làm bài như : Quân, Nam, Thu… - Lớp bầu tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần 9. 3 Giáo viên chủ nhiệm (10/). - Khen ngợi những thành tích của lớp đã đạt được trong tuần 9. - Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập như : Hiền, Linh, Hiếu, Tuyết... Và tổ 3 đã có thành tích cao trong tuần. - Tuần qua còn một số em đi học muộn và không mặc đồng phục tuần sau cần cố gắng. - Các em thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20- 11. 4 Dặn dò (3/): - Về ôn bài và chuẩn bị bài tuần 10..

<span class='text_page_counter'>(284)</span> Tiết 1: Luyện Mĩ thuật Vẽ trang trí - vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Đồ dùng: - Tranh. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1-ổn định: 2-Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập. 3- Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét. -GV giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội để HS thấy được quang cảnh không khí vui tươi. +Trong tranh có những hình ảnh nào ? +Lễ hội được diễn ra ở đâu ? +Tranh có những màu nào? +Kể lại ngày hội ở quê em ? -Giới thiệu tranh Múa rồng. +Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. +Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau : Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu -GV hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu. +Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây. +Tìm màu nền. +Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa chọn hài hoà +Vẽ màu cần có đậm, nhạt Hoạt động 3 : Thực hành -GV quan sát HS làm bài.. Hoạt động của trò. +HS quan sát trả lời. - Các bạn HS vui chơi. -Đỏ, vàng, xanh ….. -HS kể lại ngày hội quê mình.. -HS làm bài vào vở thực hành..

<span class='text_page_counter'>(285)</span> -Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận riêng. Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -HS tìm ra bài vẽ đẹp. -Gợi ý HS nhận xét và chọn ra những bài vẽ đẹp . -GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ. - HS nghe. 4. Củng cố, nhận xét: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tuần 10: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh tĩnh vật.. Tiết 2: Hướng dẫn học Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. - Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đoa thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 5- 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(286)</span> II Đồ dùng: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định: - Hát. 2-Kiểm tra: - GV cho HS nêu tên những đơn vị đo - 2-3 HS nêu. độ dài đã được học. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a.Hướng dẫn HS làm bài tập Toán. * Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV cho HS làm vào vở rồi 3 HS lên - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: bảng làm. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Chấm bài, nhận xét. 9m3cm = 907cm 4m7cm = 407cm * Bài 2: 9m3dm = 93dm - GV cho HS đọc đề? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi - HS đọc. - HS thảo luận rồi nêu: rồi nêu miệng. 5m6cm = 506cm - GV nhận xét. 5m6cm < 560cm 5m6cm > 5m 5m6cm < 6m b.Hướng dẫn HS làm bài tập Tập làm - Cả lớp nhận xét. văn. Bài 1: GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS kể. - GV cho 1 HS kể mẫu. - GV cho HS kể theo nhóm đôi . - GV nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS viết những điều vừa kể trong bài 1 vào vở. - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật. - GV chấm điểm, nhận xét. 4-Củng cố: - GV cho HS nêu lại bảng chia 7. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:. - HS đọc: - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 5- 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. - HS nghe. - 1 HS khá kể mẫu. - HS kể theo nhóm. - Đại diện một số nhóm kể trước lớp. + Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ). - HS viết bài..

<span class='text_page_counter'>(287)</span> - Về nhà chuẩn bị bài tuần 10.. - 5, 7 em đọc bài viết. - Nhận xét, bình chọn người viết tốt. -HS nêu. - HS nghe.. Tiết 3: Sinh hoạt lớp Nhận xét lớp tuần 9 I Mục tiêu: - HS nắm bắt được các ưu, khuyết điểm thi đua của lớp trong tuần 9, từ đó phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những điểm yếu của lớp trong tuần. II Đồ dùng: - Phấn màu. III Các hoạt động dạy và học. 1 ổn định tổ chức. 2 Lớp trưởng điều khiển. - Từng tổ trưởng lên đọc điểm thi đua của từng thành viên trong tổ của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nêu những ưu điểm: có nhiều bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn Tuấn, Khánh Linh, Vy, Nga, Mai Linh, Huy. Khuyết điểm : còn nhiều bạn đi muộn, không mặc đồng phục, không làm bài như : Bản, Đạt, Thanh, Huyền. - Lớp bầu tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần 9. 3 Giáo viên chủ nhiệm. - Khen ngợi những thành tích của lớp đã đạt được trong tuần 9. - Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập như : Thuỳ Linh, Khánh Linh, Nga, Vy, Huy... Và tổ 1, 3 đã có thành tích cao trong tuần. - Tuần qua còn một số em đi học muộn và không mặc đồng phục như em : Dương, Huyền, Đạt, Bản...tuần sau cần cố gắng. - Các em thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20- 11. 4 Dặn dò: - Về ôn bài và chuẩn bị bài tuần 10..

<span class='text_page_counter'>(288)</span>

<span class='text_page_counter'>(289)</span> Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 45: Luyện tập A- Mục tiêu: - Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài. - Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng - HS đọc đơn vị đo độ dài? - Nhận xét 3/ Bài mới: a) HĐ 1: GT về số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS - HS thực hành đo đo. - HS đọc - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét. - Ba mét 2 đề- xi- mét - Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3m = 30dm - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm - 3m2dm = 32dm bằng 32dm. + 2 HS chữa bài + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn + Làm phiếu HT vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng 8dam + 5dam = 13dam thành phần của số đo có hai đơn vị, sau 57hm - 28hm = 29hm đó cộng các thành phần đã đổi với nhau. 12km x 4= 48km b) HĐ2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo 27mm : 3 = 9mm độ dài - HD : Thực hiện nh với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ. - Chấm bài, nhận xét. c) HĐ 3: So sánh các số đo độ dài.. - Làm vở 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> - Đọc yêu cầu BT 3?. - HS thi điền số nhanh. - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh hơn 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm * Dặn dò: Ôn lại bài. Tuầ. 211- 324. Thể dục Tiết 6: Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi: Tìm người chỉ huy. I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Biết cách đi thường 1- 4 hàng dọc theo nhịp. 2. Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II Địa điểm, phương tiện. - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG SL Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> 1. Phần mở đầu 5/ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau cán sự hô cho lớp tập. Sau đó chia tổ luyện tập. - Ôn đi thường 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. Chia theo tổ để tập, khi đi đều các em thay nhau chỉ huy. GV nhắc HS đi và đặt bàn chân tiếp xúc đất cho đúng, nhẹ nhàng, tự nhiên. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. * Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.. 810/. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. 1-2 lần. - HS xoay các khớp và đếm theo nhịp, chạy chậm 1 vòng quanh sân (100-120m) và tham gia trò chơi (Khi chui không để đầu hoặc thân chạm “hầm”).. 3-4 lần - HS ôn tập theo yêu cầu của GV và cán sự lớp. Thi đua giữa các tổ.. 6-8/ 2-3 lần. - HS tập theo tổ, chú ý đi đúng nhịp, tránh cùng tay cùng chân. 5-7/ 1-2 lần - HS tham gia trò chơi tích cực theo hướng dẫn của GV. 5-7/ - HS đi thường theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(292)</span> Thể dục Tiết 1: giới thiệu chương trìnhtrò chơi “nhanh lên bạn ơi!” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II địa điểm, phương tiện: - Còi, sân bãi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG SL Phương pháp tổ chức / 1. Phần mở đầu: 5 - GV tập trung lớp phổ biến nội - HS tập hợp, chú ý nghe phổ dung, yêu cầu của bài học. biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV cho HS tập các động tác khởi - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay động. 1 lần theo nhịp và hát, đồng thời tập bài TD phát triển chung của 2-Phần cơ bản: lớp 2. - Phân công tổ nhóm tập luyện, - HS chú ý lắng nghe GV phổ chọn cán sự môn học. biến. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ 2-3/ biến nội dung yêu cầu môn học. - HS sửa lại trang phục, để gọn Những nội dung tập luyện đã được quần áo, giày dép vào nơi quy rèn luyện ở các lớp dưới cần được 6-7/ định. tiếp tục củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. 2-3/ - HS tham gia chơi trò chơi. * Ôn lại một số động tác đội hình 5-7/ đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. - HS thực hành ôn lại một số - GV cho HS ôn lại một số đội hình, 6-7/ động tác theo yêu cầu của GV. đội ngũ đã học như: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng...mỗi động tác từ 12 lần. 3-Phần kết thúc: - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. 5/ - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học.. 1-2 lần. - HS nghe. Thể dục Tiết 2: ôn Một số kĩ năng đội hình đội ngũ trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” I Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật. 3. Tháiđộ: - Giúp HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(294)</span> II Địa điểm, phương tiện: - Còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG SL 1. Phần mở đầu: - GV chỉ dẫn, giúp đỡ lớp trưởng tập 5/ hợp, báo cáo, sau đó phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện. - GV cho HS giậm chân, chạy khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu 3-4 lệnh”. lần 2-Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm chắc. GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập. Có thể tập lần lượt từng động tác hoặc tập xen kẽ các động tác. (Khi ôn các nội dung có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ để thực hiện). - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi. 3-Phần kết thúc: - GV cho HS đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.. 810/. Phương pháp tổ chức - HS tập hợp theo yêu cầu của lớp trởng, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS chỉnh đốn trang phục, vệ sinh nơi tập luyện. - HS vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc và chơi trò chơi.. 3-5 lần - HS ôn tập các nội dung theo nhóm (tổ), sau đó thi đua biểu diễn với nhau xem nhóm (tổ) nào nhanh, đẹp nhất.. 6-8. /. 2-3 lần. - HS tham gia chơi trò chơi. - HS vỗ tay và hát.. 5/. - HS chú ý nghe GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(295)</span>

<span class='text_page_counter'>(296)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×