Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

sang kien kinh nghiem quan ly hs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.54 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b>ĐỀ TÀI: </b>


<b>TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ NHÀ TRƯỜNG,</b>


<b>GIA ĐÌNH, XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. MỞ ĐẦU</b>
<b>I. Lý do chọn đề tài:</b>


<b>1. Lý luận:</b>


<b> </b>Muốn đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH
như Đảng và nhà nước ta khẳng định: “<i><b>Cùng với khoa học và công nghệ, giáo</b></i>
<i><b>dục là quốc sách hàng đầu</b></i>”, “<i><b>Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng</b></i>
<i><b>nhân tài, hình thành đội ngũ lao động trí thức có tay nghề, có năng lực thực</b></i>
<i><b>hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu</b></i>
<i><b>nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng tồn</b></i>
<i><b>diện và có năng lực chun mơn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm</b></i>
<i><b>trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần</b></i>”. Như vậy việc nâng cao chất
lượng giáo dục học sinh nói chung - đặc biệt là đào tạo học sinh thành thế hệ
người Việt Nam “<i><b>Vừa hồng, vừa chuyên</b></i>” là nhiệm vụ trọng tâm của nhà
trường.


<b>2. Thực tiễn:</b>


Ngày nay bạo lực học đường đang là mối quan tâm không riêng của
ngành giáo dục, mà trở thành vấn đề cả xã hội đều phải lo lắng trăn trở.Vấn đề
ngăn chặn bạo lực học đường được bàn đến trong cả phiên họp của Quốc Hội,
các trường học, được mọi giới quan tâm.



Bất kỳ trường học nào cũng đều có khơng ít học sinh “cá biệt”, thế thì chúng ta
đã làm gì để giáo dục những học sinh như thế này ? Áp dụng biện pháp nào để
có thể giúp cho những học sinh cá biệt có thể trở thành học sinh phát triển tồn
diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chính vì vậy, để hồn thành nhiệm vụ chính trị của nhà trường là đào tạo và
giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh trở thành những con người có đủ tài, đủ
đức để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thì giáo dục không chỉ
đơn thuần là trang bị cho học sinh kiến thức mà còn uốn nắn để các em trở thành
những công dân tốt. Hai yếu tố này trở thành quan hệ mật thiết với nhau và
không thể xem nhẹ bất cứ yếu tố nào. Hiện nay đất nước ta đang từng bước hội
nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới cũng như trên tất cả các phương diện đời
sống văn hóa, xã hội đang du nhập vào nước ta; làm cho sự tác động xâm nhập
và lan tràn của những mặt tiêu cực trong đời sống xã hội vào nhà trường gây ảnh
hưởng không nhỏ đến quá trình học tập, rèn luyện đạo đức nhân cách của học
sinh. Nếu chúng ta khơng có những biện pháp giáo dục thích hợp sẽ dẫn tới một
bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên học sinh chạy theo cuộc sống đua đòi vật
chất mà hư hỏng.


Mặt khác từ xa xưa ông cha ta đã rất coi trong vấn đề giáo dục con người
hiền tài phục vụ cho đất nước. Câu nói “<i><b>Hiền tài là ngun khí của Quốc gia,</b></i>
<i><b>ngun khí vững thì thế nước mạnh, ngun khí suy thì thế nước yếu</b></i>”; Nghĩa
là giáo dục đạo đức, nhân cách tốt cho học sinh giúp các em xác định rõ nhiệm
vụ trách nhiệm cơng dân của mình, xác định mục tiêu lý tưởng để phấn đấu, xác
định rõ động cơ, mục đích học tập thì sẽ giúp các em học tập ngày càng tốt hơn.
Thực tế học sinh tuyển sinh vào Trường THPT Nguyễn Trường Tộ hầu
hết thuộc địa bàn nông thôn, học yếu, phần lớn có hồn cảnh kinh tế gia đình
khó khăn nên ít quan tâm chăm sóc việc học hành đối với con của cha mẹ còn
hạn chế.



Tăng cường quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội như một liều
thuốc ngăn chặn mọi sự xâm nhập của những tác động xấu ngoài xã hội vào nhà
trường là một trong những biện pháp giáo dục có hiệu quả hiện nay. Tất nhiên
khả năng miễn dịch của học sinh là quyết định song yếu tố giáo dục là vô cùng
quan trọng, Bác Hồ đã dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn</b></i>
<i><b>Phần nhiều do giáo dục mà nên </b></i>”


Trăm sông đều đổ về biển, gia đình là tế bào của xã hội, truyền thống
văn hóa, đạo đức của một dân tộc, một đất nước đều bắt nguồn từ truyền thống
của gia đình, họ tộc. Vì thế mối quan hệ kết hợp giữa nhà trường gia đình và xã
hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh là một tất yếu.


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Để tạo được mối quan hệ gắn bó với tinh thần trách nhiệm cao giữa nhà
trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh trở thành những cơng dân Việt
Nam có tri thức, nhân cách tốt, có năng lực sáng tạo và tự ứng phó được với
mọi hoàn cảnh trong cuộc sống. Tạo được mối quan hệ này sẽ giúp nhà trường
tạo được môi trường giáo dục trong sạch vững mạnh, từng bước nâng cao chất
lượng giáo dục – đào tạo nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường và
nhiệm vụ chính trị của ngành GD-ĐT giao cho.


<b>III. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Các biện pháp, giải pháp quản lý giáo dục của nhà trường. Các biện pháp
giải pháp của gia đình và các mối quan hệ phối hợp hỗ trợ giáo dục học sinh
giữa nhà trường và gia đình.



<b>IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


Đề xuất các giải pháp quan hệ phối hợp, hỗ trợ cho nhà trường và gia đình
trong việc giáo dục và quản lý học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và các tổ chức đồn thể trong và
ngồi nhà trường trong cơng tác giáo dục học sinh.


<b>VI. Phương pháp nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>


CácMác từng nói con người là sự tổng hòa của các mối quan hệ xã hội.


Trong đó con người chịu sự tác động qua lại lẫn nhau trong quan hệ giao tiếp và
được xem xét, đánh giá bởi những chuẩn mực đạo đức qui định, những chuẩn
mực này luôn hướng cho con người sống và làm việc vì lợi ích khơng chỉ của
bản thân mà cịn vì lợi ích và sự phồn vinh của cả cộng đồng và xã hội. Vì thế
giáo dục học sinh cũng phải tuân theo chuẩn mực đó mà đề ra các biện pháp
thích hợp.


<b>I. Các biện pháp thực hiện:</b>


<b>1. Biện pháp từ phía nhà trường:</b>


 Xây dựng tập thể Hội đồng sư phạm đoàn kết, thống nhất trong mọi


hoạt động, mỗi CB, GV, CNV là một “<i><b>Tấm gương sáng cho học sinh noi</b></i>
<i><b>theo</b></i>”. Vì “<i><b>Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc quyết định chất lượng</b></i>
<i><b>giáo dục, nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho</b></i>


<i><b>người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, có chính sách</b></i>
<i><b>đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện</b></i>
<i><b>nhiệm vụ của mình</b></i>” <i><b>1</b></i><sub>.</sub>


 Tổ chức xây dựng qui chế dân chủ cơ sở trong mọi hoạt động của nhà


trường, xây dựng nội qui trường học, nội qui bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường
xanh sạch đẹp, qui định về an ninh trật tự, chương trình Quốc gia phịng chống
tội phạm, chấp hành luật an tồn giao thơng,…….


 Tổ chức phân loại học sinh ngay từ khi vào trường theo năng lực, sở


thích, năng khiếu… Từ đó phân cơng giáo viên giảng dạy và chủ nhiệm phù hợp
nhằm phát huy khả năng và tạo sự hứng thú trong học tập và thi đua rèn luyện
cho học sinh. Trên cơ sở đó phân cơng cho GVCN có trách nhiệm cao trong việc
theo dõi, tìm hiểu, chia sẻ, thơng cảm với mọi hồn cảnh của học sinh để nắm
bắt tâm tư nguyện vọng của các em, từ đó có những biện pháp giáo dục uốn nắn
thích hợp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Phối hợp với hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, hội cựu học sinh hoặc


những nguồn của các mạnh thường quân bên ngồi thường xun có những
động viên thăm hỏi và hỗ trợ một phần kinh phí cho những học sinh có hồn
cảnh khó khăn về kinh tế, bệnh tật vươn lên trong học tập.


 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và gia đình động viên, an


ủi những học sinh vi phạm nội qui nhà trường…. Giúp các em có cơ hội nhận ra
lỗi lầm của mình để cố gắng sửa chữa, xóa bỏ mặc cảm, vươn lên trong học tập
và rèn luyện.



 Tăng cường công tác quản lý chủ nhiệm, thường xuyên nắm bắt


những phản ánh, báo cáo tình hình lớp của GVCN( học tập, sĩ số, rèn luyện, học
sinh vi phạm kỷ luật…), sự kết hợp giữa GVCN với Ban đại diện học sinh lớp,
phụ huynh học sinh phát hiện những biểu hiện lệch lạc trong hành vi đạo đức
của học sinh. Chính nhờ thế mà BGH kịp thời đề ra những giải pháp thích hợp
kịp thời trong việc uốn nắn, giáo dục học sinh.


 BGH chỉ đạo sự phối hợp thường xuyên, liên tục và chặt chẽ giữa


GVCN với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, gia đình tạo sức mạnh thống nhất đồng
bộ trong mọi hoạt động của nhà trường nhất là trong vấn đề giáo dục thái độ,
động cơ học tập, phấn đấu rèn luyện đúng đắn. Khi có học sinh vi phạm kỷ luật
GVCN phải cho họp cán sự lớp, BCH chi đoàn, và họp lớp tiến hành góp ý cho
học sinh vi phạm trước tập thể lớp, đề xuất những biện pháp xử lý kỷ luật. Trên
cơ sở đó nhà trường mở Hội đồng kỷ luật với các thành phần: BGH, ĐTN,
Thanh tra, GVCN, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Cha mẹ học sinh và học sinh
vi phạm, tiến hành phân tích chỉ ra điều hơn lẽ phải giúp học sinh nhận ra lỗi
lầm mà sửa chữa, cha mẹ học sinh là người bảo lãnh trước BGH và Ban đại diện
cha mẹ học sinh trong việc dạy bảo con mình, có sự tác động và hỗ trợ của tất cả
các đoàn thể tổ chức trong trường đặc biệt là Đoàn TN. Vì thế hiệu quả giáo dục
học sinh của trường sẽ đạt nhiều thành tích khả quan.


 Tổ chức thông tin liên lạc thường xuyên giữa GVCN, BCH Đoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhau một cách thường xuyên, từ đó tạo mối liên hệ gần gũi, tin tưởng trong học
sinh nên hiệu quả giáo dục được nâng cao.


<b>2. Biện pháp từ phía Đồn thanh niên:</b>



 Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh phát huy vai trị xung kích trong


việc lãnh đạo và tập hợp Đồn viên, thanh niên học sinh. Thơng qua tổ chức
Đồn học sinh có mơi trường phấn đấu trưởng thành. Đồn thanh niên phải có
kế hoạch hoạt động, chương trình rèn luyện đồn viên thanh niên hằng năm cụ
thể để thu hút sự tham gia nhiệt tình của tất cả học sinh đối với mình. Tạo một
hình ảnh đẹp để trở thành người bạn thân thiết của thanh niên học sinh, là chiếc
cầu nối vững chắc để thanh niên đến với Đảng đến với những chân trời mới đầy
tươi sáng và đầy ước mơ hoài bão. Hơn nữa và hơn bao giờ hết phải làm cho
thanh niên học sinh nhận thấy được chính các em là những người chủ tương lai
của đất nước phải nhận thức rõ ràng đây là cơ hội để các em thể hiện sức trẻ,
vai trị, nhiệm vụ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.


 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại


khóa và các ngày lễ chủ điểm cũng như tổ chức các câu lạc bộ theo sở thích hoạt
động có chất lượng nhằm thu hút sự tham gia của học sinh. Đẩy mạnh tuyên
truyền cho học sinh có ý thức chấp hành giao thông, nâng cao nhận thức, đồng
thời giáo dục về phẩm chất đạo đức lối sống cho thanh niên học sinh. Xây dựng
người thanh niên trong thời kỳ mới năng động, vững vàng kiến thức, có ý chí và
nghị lực xứng đáng là lực lượng kế tục sự nghiệp của Đảng.


 Kiện toàn Ban chấp hành chi đoàn lớp, các tổ chức đoàn thể , đội cờ


đỏ, đội thanh niên xung kích tình nguyện làm nòng cốt tuyên truyền đạo đức lối
sống, luật pháp trong học sinh thông qua tất cả các hoạt động như: Đền ơn đáp
nghĩa, hiến máu nhân đạo, vì bạn nghèo, phịng chống ma túy, tìm hiểu SKSS
VTN… Đẩy mạnh mơ hình “<i><b>Lớp tự quản</b></i>” qua đó kết nối xây dựng những tập


thể lớp đoàn kết vững mạnh trong thi đua học tập và rèn luyện.


 Giữ vai trò đảm bảo an ninh trật tự trong trường học, Đoàn TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

biệt để giáo dục riêng. BCH Đồn trường cịn thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn
các chi đoàn tổ chức ký cam kết: Không vi phạm pháp luật  đặc biệt là pháp


luật về ATGT, không vi phạm qui chế kiểm tra thi cử, không vi phạm nội qui
nhà trường…..


 Đồn TN giữ vai trị quan trong trong việc giúp BGH và GVCN đánh


giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong từng tháng và cả học kỳ, thông qua
việc theo dõi thi đua và các phong trào lớp đạt được, cũng như sự tự giác rèn
luyện phấn đấu và chấp hành nội qui nhà trường. Từ đó tạo sự cơng bằng trong
việc đánh giá xếp loại học sinh, tạo sự chuyển biến lớn trong rèn luyện đạo đức,
tác phong của học sinh. Góp phần giảm đáng kể tình trạng học sinh có hạnh
kiểm xấu.


 Thường xuyên phát động các đợt thi đua cao điểm chào mừng các


ngày lễ lớn trong năm bằng các hoạt động như: Đăng ký tiết học tốt, tuần học
tốt, thi đấu TDTT, thi văn nghệ, viết bài tìm hiểu, thi tìm hiểu kiến thức.... Từ đó
tạo khơng khí thi đua sơi nổi tất cả học sinh giữa các lớp. Tổ chức các hội nghị
trao đổi chuyên môn học tập xoay quanh chủ đề “<i>Làm thế nào học ở nhà tốt</i>”
hoặc “<i>Phương pháp học tập có hiệu quả các môn xã hội, tự nhiên</i>”,…


<b>3. Biện pháp từ phía gia đình:</b>


 Gia đình cha mẹ học sinh nắm chắc thời gian biểu học tập của con em



mình, nhằm tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, vật chất trong điều kiện có thể ,
quản lý tốt hoạt động, hành vi, quan hệ của con mình, thường xun liên lạc với
GVCN, thơng qua GVCN lớp thông báo cho BĐ DCMHS của lớp, của trường
và Hiệu trưởng, Đoàn TN về những biểu hiện của con mình về vấn đề học tập,
đạo đức nhằm giúp cho GVCN, nhà trường, thường trực ĐTN kịp thời nắm bắt
thơng tin nhanh nhất để có kế hoạch giúp đỡ và động viên kịp thời.


 Kiến nghị, phản ánh kịp thời với nhà trường những vấn đề liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Khắc phục tình trạng khơng ít phụ huynh cịn thiếu sự quan tâm đúng


mức đến việc học tập và rèn luyện của con em mình nên quản lý lỏng lẻo, thậm
chí có phụ huynh cịn có tư tưởng ỷ lại phó thác cho nhà trường. Đặc biệt hơn
cịn có một số bậc phụ huynh bao che cho những sai phạm của con em mình nên
thiếu sự hợp tác giáo dục.


<b>4. Biện pháp từ phía Ban đại điện cha mẹ học sinh:</b>


 Hỗ trợ nhà trường trong việc vận động, thuyết phục và phổ biến những


chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước liên quan đến giáo dục
như cam kết “<i><b>Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong</b></i>
<i><b>giáo dục</b></i>”.


 Tham gia cùng với GVCN và nhà trường giáo dục học sinh vi phạm


nội qui nhà trường như: Không chăm chỉ học hành, tác phong không đúng mực,
vi phạm ATGT, gây gỗ đánh nhau, trộm cắp,…. Cùng với ban đại diện cha mẹ
học sinh lớp và cha mẹ học sinh gây áp lực trên cơ sở “<i><b>Kỷ cương, tình thương,</b></i>


<i><b>trách nhiệm</b></i>” nhằm tạo cho các em cơ hội nhận ra lỗi lầm phấn đấu sửa chữa.


 Cùng với nhà trường tổ chức hoạt động “<i><b>Xã hội hóa giáo dục</b></i>” nhất là


ở khía cạnh huy động sự đóng góp của những thành phần kinh tế trong xã hội
nhằm hỗ trợ cho trường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và
học. Cụ thể như hỗ trợ các hoạt động ngoại khóa do các đồn thể hoặc tổ chuyên
môn tổ chức, hỗ trợ việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, các
hoạt động TDTT VHVN giao lưu do nhà trường đoàn thể tổ chức …..


 Phối hợp cùng với nhà trường tổ chức tốt các ngày sinh hoạt chủ điểm,


ngoại khóa như ngày thành lập QĐND, 30/4, 1/5, 20/11, ….. ngày khai giảng, sơ
kết, bế giảng năm học… Thơng qua các hoạt động đó thể hiện mối quan hệ
ngày càng gắn bó giữa nhà trường  gia đình học sinh, nâng cao hiệu quả giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Cùng với nhà trường, Đoàn TN tham gia bàn giao học sinh về sinh hoạt


hè tại địa phương đầy đủ, nhằm giúp cho địa phương và gia đình quản lý tốt nhất
hoạt động của con em mình trong hè. Chính nhờ mối quan hệ này mà trong thời
gian qua Trường THPT Nguyễn Trường Tộ đảm bảo được môi trường giáo dục
lành mạnh, không để xảy ra tình trạng học sinh gây gỗ đánh nhau hay vi phạm
pháp luật ở địa phương.


<b>II. Đánh giá chung:</b>


 Khắc phục tình trạng một số GVCN xử lý các trường hợp học sinh vi


phạm kỷ luật hoặc chậm tiến bộ cịn thiếu kiên quyết dẫn đến khơng có tác dụng
giáo dục. Một số GVCN tuy đầy nhiệt tình nhưng thiếu phương pháp nên hiệu


quả trong cơng tác giáo dục cịn thấp, thậm chí cịn một số giáo viên kể cả
GVCN còn xem nhẹ vấn đề giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh mà chỉ
thiên về việc truyền thụ kiến thức.


 Khắc phục tình trạng do chủ quan hay khách quan mà một số GVCN


chưa đi sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng và hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh
trong lớp mình chủ nhiệm nên chưa có biện pháp giáo dục thích hợp và cũng vì
thế nên việc kết hợp giữa GVCN, GV bộ môn, BCH Đồn TN, gia đình, nhà
trường chưa đạt hiệu quả cao.


 Khắc phục tình trạng thơng tin cịn gián đoạn giữa GVCN, gia đình học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>I. Kết luận:</b>


 Xây dựng mối quan hệ hữu cơ giữa nhà trường  gia đình, xã hội qua


mơ hình Trường  Phường , Cơng an Phường , Ban đại diện cha mẹ học sinh


trong việc giáo dục học sinh.


 Thắt chặt mối quan hệ và sự chỉ đạo sát sao của BGH sự hoạt động đồng


bộ giữa GVCN, Giáo viên bộ mơn, BCH Đồn TN, đội cờ đỏ, đội TNXK tình
nguyện….


<b>II. Kiến nghị:</b>


 Tăng cường vai trị của GVCN, khi phân cơng chủ nhiệm sao cho phù



hợp với từng đối tượng học sinh của từng lớp, phát huy hơn nữa sức mạnh tập
thể của Hội đồng sư phạm trong công tác giáo dục, đặc biệt phải thể hiện tấm
gương sáng của thầy cô ở nhà trường, của cha mẹ học sinh ở gia đình, của
người lớn tuổi ở ngồi xã hội, phải đối xử công bằng trong mọi vấn đề nhằm tạo
niềm tin trong các em có như thế thì tác dụng giáo dục mới đạt hiệu quả thật sự
và quan hệ phối hợp giữa nhà trường  gia đình mới có ý nghĩa thiết thực, cụ thể.
 Tiếp tục cho học sinh và gia đình ký cam kết khơng vi phạm nội qui nhà


trường, pháp luật ở địa phương, qui chế thi cử kiểm tra, xây dựng nếp sống văn
hóa, đẩy mạnh công tác xây dựng môi trường giáo dục xanh sạch đẹp.


 Xử lý kiên quyết kịp thời mọi biểu hiện sai phạm sẽ có tính thuyết phục,


giáo dục và động viên tốt.


<i><b>Phú Đông, ngày 20 tháng 3 năm 2011</b></i>
<i><b> Người viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b></i>
<i><b>1. Luật giáo dục sửa đổi 2005</b></i>


<i><b>2. Tâm lý lứa tuổi.</b></i>


</div>

<!--links-->

×