Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tu nhien xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.74 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 2. Kỹ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức vệ sinh cơ quan hô hấp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa bài học SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên:. Hoạt động học sinh:. 1’. 1.KT bài cũ:. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung.. - Trình bày đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.. - Lắng nghe.. 2. Bài mới: 13’. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu:. - Tổ chức trò chơi “bịt mũi nín thở”. - Tổ chức cho hs cùng thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở”.. - Cả lớp cùng tham gia trò chơi “bịt mũi nín thở”. - Thực hiện theo yêu cầu GV.. + Em có cảm giác gì khi các em nín thở lâu ?. + Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và thực hiện động tác thở sâu theo hình.. - Quan sát hình 1 minh họa SGK, 1 hs thực hiện theo yêu cầu.. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ - Cả lớp thực hiện theo đặt tay lên ngực và cùng yêu cầu GV. thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - Tiếp nối nhau nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét về về sự thay đổi của lồng sự thay đổi lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết ngực khi hít vào và thở ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sức. - Yêu cầu HS so sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu.. - Tiếp nối nhau so sánh trước lớp.. + Hãy nêu ích lợi của việc + Tiếp nối nhau phát thở sâu ? biểu ý kiến trước lớp. - Kết luận: Khi hít vào lồng - Lớp nhận xét bổ sung. ngực phồng lên, để nhận - Lắng nghe. không khí khi thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục và đều đặn. Hoạt động hít vào thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp. 17’. Hoạt động 2:. - Tổ chức tảo luận nhóm.. - Thảo luận nhóm đôi.. Cơ quan hô hấp:. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 5, 1 HS hỏi 1 HS trả lời.. - Các nhóm quan sát hình 5, 1 em hỏi, 1 em trả lời.. + HS 1: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.. + HS1: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.. + HS 2: Bạn hãy chỉ + HS 2: Mũi khí quản đường đi của không khí trên phế quản 2 lá phổi. hình 2 trang 5 SGK. + HS 2: Có chức năng + HS 1: Phổi có chức trao đổi không khí. năng gì ? + HS 1: Khi ta hít vào không khí từ mũi qua khí quản, phế quản rồi vào 2 lá phổi. + HS 2: Chỉ trên hình 3 trang 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ?. + Khi thở ra, không khí đi từ 2 lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ra ngoài môi trường.. - Gọi vài nhóm lên trình. - Đại diện vài nhóm lên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3’ 3.Củng cố:. bày.. trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, tuyên dương.. - Lớp nhận xét, bổ sung.. + Em đã bao giờ bị vật gì mắc vào mũi chưa ? Khi đó em cảm thấy thế nào ?. + Khi bị một vật mắc vào trong mũi cảm thấy khó chịu, chúng ta cần cấp cứu để lấy vật đó ra.. - Kết luận:. 1’. - Nhận xét tiết học.. 4.Dặn dò:. - Về nhà xem lại bài. + 4 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. 2. Kỹ năng: Nếu hít thở không khí có nhiều khopí bụi sẽ hại cho sức khoẻ. - HS khá giỏi biết được khi hít vào, khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bô-nic có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. 3. Thái độ: Biết giữ vệ sinh cơ thể. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình minh họa SGK; thẻ từ xanh, đỏ. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên:. Hoạt động học sinh:. 5’. 1.KT bài cũ:. + Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì ?. - HS 1:. + Hoạt động thở gồm mấy cử động đó là những cử động gì ?. - HS 2:. + Chỉ vào hình và nêu rõ tên - HS 3: các bộ phận cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi hít vào và thở ra ? - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10’. 3. Bài mới:. - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 1:. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.. - Tổ chức thảo luận nhóm. Giúp HS giải thích được vì sao - Yêu cầu các nhóm thảo luận ta nên thở bằng theo các nội dung câu hỏi sau: mũi mà không thở bằng miệng:. 15’. Giúp HS hiểu được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khỏe:. - Thảo luận nhóm đội. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận và đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.. + Quan sát phía trong mũi em thấy những gì ?. + Trong mũi cólông mao, mao mạch…. + Khi bị sổ mũi em thấy có những gì chảy ra từ trong mũi. + Tuyến dịch nhầy chảy ra.. + Hằng ngày khi dùng khăn sạch để lau mặt, lau mũi, em thấy trên khăn có gì ?. + Tiếp nối phát biểu trước lớp.. + Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng ?. Hoạt động 2:. - Lắng nghe.. + Thở bằng mũi hợp vệ sinh. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Kết luận: Thở bằng mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.. - Lắng nghe.. - Tổ chức thảo luận nhóm.. - Các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 SGK và thảo luận theo nội dung câu hỏi.. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo câu hỏi: + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức thanh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? + Nêu cảm giác của em khi phải rhở không khí có nhiều khói bụi ?. - Thảo luận nhóm đôi.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.. +Khoan khoái, dễ chịu,… + Ngột ngạt, khó chịu,… + Tiếp nối phát biểu trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Thở không khí trong lành có lợi gì ?. - Tiếp nối nhau phát biểu.. + Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì ?. 4’. 4.Củng cố:. - Lắng nghe. - Kết luận: Không khí trong lành là không khí có chứa nhiều ô-xi, ít khí các-bon-níc và khói bụi,…vì thế thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh, thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức - 4 HS tiếp nối nhau phát khỏe. biểu trước lớp. + Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành là gì ? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn.. 1’. 5.Dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI VỆ SINH HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. 2. Kỹ năng: HS khá giỏi nêu được ích lợi của tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. Thái độ:Tư duy phê phán; Làm chủ bản thân;Giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa SGK; phiếu thảo luận. - HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên:. Hoạt động học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5’. 1.KT bài cũ:. 2. Bài mới:. + Trong mũi có những gì?. - HS 1:. + Thở thế nào là hợp vệ sinh?. - HS 2:. + Khi hít vào, cơ thể nhận được khí gì? Khi thở ra cơ thể thải ra khí gì?. - HS 3:. - Nhận xét, đánh giá.. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Giới thiệu bài trực tiếp.. - Lắng nghe.. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm 4 HS. Giúp HS biết được - Yêu cầu các nhóm quan - Các nhóm quan sát hình 1, ích lợi của việc tập sát hình 1, 2, 3 trang 8 2, 3 SGK và tiến hành thảo SGK thảo luận theo các thở buổi sáng: luận hoàn thành nội dung câu câu hỏi sau: hỏi. Hoạt động 1:. 15’. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Tập thở sâu vào buổi sáng có ích lợi gì ?. + Tập hít sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe, buổi sáng không khí trong lành, ít khói bụi.. + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?. + Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước nuối để tránh bị nhiễm trùng. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Giáo dục HS nên có thói - Lắng nghe. quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. Hoạt động 2: 15’. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm đôi. Giúp HS kể ra - Gợi ý: Hình này vẽ gì? - Lắng nghe. được những việc Việc làm của các bạn nên và không nên trong hình có lợi hay có làm để giữ vệ sinh hại đối với cơ quan hô cơ quan hô hấp: hấp? Vì sao? - Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 9 SGK và thảo luận các câu hỏi sau:. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và thảo luận những việc nên làm và không.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Chỉ và nói tên các việc nên làm. nên làm và không nên làm - Đại diện vài nhóm trình bày để bảo vệ và giữ vệ sinh kết quả thảo luận trước lớp. cơ quan hô hấp. + Hình 4, 5, 6 việc không nên làm. + Hình 7: Nên làm. - Nhận xét, chốt ý. - Giáo dục, liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp; nêu những việc các em có thể làm ở nơi em đang sống.. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.. 3.Củng cố:. + Muốn bảo vệ và giữ - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu gìn cơ quan hô hấp ta phải ý kiến trước lớp. làm gì ?. 4.Dặn dò:. - Nhận xét tiết học.. 2’. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.. 1’. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. 2. Kỹ năng: HS nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. 3. Thái độ: Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa SGK; phiếu thảo luận. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên:. Hoạt động học sinh:. 5’. 1.KT bài cũ:. + Tập thở vào buổi sáng có ích lợi gì?. - HS 1:. + Hằng ngày chúng ta cần làm gì để bảo vệ mũi, họng?. - HS 2:. + Nên làm và không nên - HS 3: làm việc gì để bảo vệ và - Lớp nhận xét. giữ gìn cơ quan hô hấp? 3. Bài mới: Hoạt động 1:. 15’. Giúp HS kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp:. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.. - Lắng nghe.. Giúp HS kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp: - Yêu cầu HS nhắc lại tên của các cơ quan hô hấp.. - Làm việc cá nhân, tiếp nối nhau nhắc lại các cơ quan của đường hô hấp trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Giúp HS hiểu: Tất cả các - Lắng nghe. bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Hoạt động 2 12’. Nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp:. Nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11 SGK thảo luận theo câu hỏi:. + Chúng ta cần làm gì. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm tiền hành quan sát các hình minh họa SGK và thảo luận theo nội dung câu hỏi. - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> để phòng bệnh đường hô hấp?. - Nhận xét, kết luận (như SGK). 4’. 4.Củng cố:. 5.Dặn dò:. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Tổ chức trò chơi “Bác sĩ”.. - Lắng nghe.. - Hướng dẫn: 1 HS đóng vai bệnh nhân, 1 hs đóng vai bác sĩ.. - Lắng nghe.. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi.. - Tham gia trò chơi.. - Nhận xét, tuyên dương.. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đóng vai hay nhất.. - Nhận xét tiết học.. 1’. + Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân; ăn đủ chất, không uống đồ quá lạnh.. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - HS khá giỏi biết biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. 2. Kỹ năng: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. 3. Thái độ: Có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi.. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh mịnh họa bài học SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên:. Hoạt động học sinh:. 5’. 1.KT bài cũ:. + Các bệnh đường hô hấp thường gặp là các bệnh nào?. - HS 1:. + Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh viêm đường hô hấp?. - HS 2:. - Nhận xét, đánh giá.. - Lớp nhận xét.. 2. Bài mới:. - Giới thiệu bài: .. - Lắng nghe.. Hoạt động 1:. Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao. 12’. Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi:. - Tổ chức thảo luận nhóm.. - Thảo luận nhóm 6 HS.. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình ở trang 12 SGK và đọc các lời thoại của các nhân vật trong hình và thảo luận. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.. + Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? + Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện nào? + Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào? + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của người bệnh và những người xung quanh? - Nhận xét, kết luận (như SGK).. 15’. Phòng bệnh lao. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Tổ chức thảo luận nhóm.. - Lắng nghe và vài HS nhắc lại kết luận của GV.. - Yêu cầu các nhóm quan sát. - Thảo luận nhóm 6 HS.. Phòng bệnh lao phổi: Hoạt động 2:. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phổi:. hình trang 13 SGK kết hợp thảo luận các câu hỏi sau: + Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi. + Nêu việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi. + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?. - Nhận xét, tuyên dương.. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp + Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn lao và mầm bệnh khác sẽ bay vào không khí và người khác nhiễm bệnh qua đường hô hấp. - Lớp nhận xét, bổ sung.. + Luôn quét dọn hà cửa + Em và gia đình cần làm gì sạch sẽ; mở cửa cho ánh để phòng tránh bệnh lao nắng mặt trời chiếu vào phổi? nhà, không hút thuốc lá,… - Kết luận: Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Ngày nay không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cũng có thuốc ngừa lao; trẻ em cần tiêm phòng lao. - Gọi HS đọc lại phần kết luận.. - 02 HS đọc lại phần kết luận trước lớp.. 3.Củng cố:. + Theo em cần làm gì để phòng bệnh lao phổi ?. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp.. 4.Dặn dò:. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.. 3’. 1’. - Lắng nghe.. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. 2. Kỹ năng: HS nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. 3. Thái độ: Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa SGK; phiếu thảo luận. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên:. Hoạt động học sinh:. 5’. 1.KT bài cũ:. + Tập thở vào buổi sáng có ích lợi gì?. - HS 1:. + Hằng ngày chúng ta cần làm gì để bảo vệ mũi, họng?. - HS 2:. + Nên làm và không nên - HS 3: làm việc gì để bảo vệ và - Lớp nhận xét. giữ gìn cơ quan hô hấp? 3. Bài mới: Hoạt động 1:. 15’. Giúp HS kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp:. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.. - Lắng nghe.. Giúp HS kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp: - Yêu cầu HS nhắc lại tên của các cơ quan hô hấp.. - Làm việc cá nhân, tiếp nối nhau nhắc lại các cơ quan của đường hô hấp trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Giúp HS hiểu: Tất cả các - Lắng nghe. bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là bệnh viêm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Hoạt động 2 12’. Nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp:. Nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp: - Tổ chức thảo luận nhóm.. - Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 trang - Các nhóm tiền hành quan 10, 11 SGK thảo luận theo sát các hình minh họa SGK và thảo luận theo nội dung câu hỏi: câu hỏi.. + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?. - Nhận xét, kết luận (như SGK). 4’. 4.Củng cố:. 5.Dặn dò:. + Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân; ăn đủ chất, không uống đồ quá lạnh. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Tổ chức trò chơi “Bác sĩ”.. - Lắng nghe.. - Hướng dẫn: 1 HS đóng vai bệnh nhân, 1 hs đóng vai bác sĩ.. - Lắng nghe.. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi.. - Tham gia trò chơi.. - Nhận xét, tuyên dương.. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đóng vai hay nhất.. - Nhận xét tiết học. 1’. - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×