Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong II 7 Do thi cua ham so y ax a 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 33 : §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh phát biểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a  0). Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục tọa độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp 3. Chuẩn bị của GV- HS: + HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. + GV: Thước kẻ, bài tập áp dụng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp TH TIẾ NGÀY LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG Ứ T ..... ..../....../2017 ..... 7A ...../..... ........................................................................ . ..... ..../....../2017 ..... 7B ...../..... ........................................................................ . * KIỂM TRA (5’): GV: Hàm số y được cho bởi bảng sau: x 0 1 2 3 y 0 2 4 6. 4 8. a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.. HS: Lên bảng làm bài tập a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy y D. 8. C. 6. B. 4. A. 2. O. 1. 2. 3. 4. x. O(0;0); A(1;2); B(2;4); C(3;6); D(4;8) * BÀI MỚI(40’): 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a  0). Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Lên bảng làm bài,a). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. NỘI DUNG KIẾN THỨC. Gọi 1HS lên bảng thực hiện ?1 1. Đồ thị của hàm số là gì ?.  (  2;3); (  1;2); (0; 1)( 0,5;1); (1,5;2) (SGK/T69). y. b) Vẽ hệ trục tọa độ và xác định các điểm có tọa độ trên.. M. 3. N. y. 2. Q. 1. M. 3. N 1 -2. -1. -2. 2. Q. O -1 -2. 1. 2. P. 3. 4. x. R. -3. M(-2;3); N(-1;2); P(0;-1); Q(0,5;1); R(1,5;-2) - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm  M , N , P , Q , R -Đồ thị của hàm số y là tập hợp các điểm  O , A, B , C , D - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy - Xác định trên mặt phẳng tọa độ, các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số.. -1. O -1. -Nhận xét và cho điểm. *Các điểm M, N, P, Q, R trên biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. Yêu cầu HS nhắc lại - Trở lại bài kiểm tra em hãy cho biết đồ thị của hàm số y là gì ? Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? - Treo bảng phụ định nghĩa đồ thị của hàm số y = f(x) Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. - Để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) trong câu hỏi ?1, ta phải làm những bước nào ?. 1. 2. 3. 4. P. -2. x. R. -3. -Nhận xét: Các điểm M, N, P, Q, R trên biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. -Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.. HĐ:2. Đồ thị của hàm số y = ax (a  0). CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP. Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a = 2. - Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) - Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số. Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em cùng hoạt động nhóm làm ?2 (SGK/T70) Yêu cầu một nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm. Gọi các nhóm khác nhận xét. Người ta đã chứng minh được rằng :Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.. HS: Hoạt động nhóm làm ?2. HS làm bài vào bảng phụ. a) Các cặp số là: (-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4) b)Vẽ đồ thị và các điểm có tọa độ trên y 4 3 2 1 -3. -2. -1. O -1. 1. 2. 3. 4. x. -2 -3 -4. c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4), (2; 4) HS: Đọc kết luận SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (x 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ? Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T70). Nhận xét: (SGK/T71) Yêu cầu HS đọc phần nhận xét (SGK/T71) VD2: (SGK/T71) Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước làm. HS: Để vẽ được đồ thị y = ax ta cần biết được 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị HS làm bài độc lập. Sau đó 1 HS lên bảng trình bày a) A( 4; 2) b) y. A. 2. y = 0,5x. 1 -2. -1. O. 1. 2. 3. -1. 4. x. -2. Nhận xét - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy - Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác diểm O, chẳng hạn: A (2;-3) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5x. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP  Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường + Đánh giá bằng quan sát, nhận xét: thẳng đi qua gốc tọa độ. - Thông qua VD, Bài tập đánh giá tính - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy tích cực, kỹ năng trình bày của HS. - Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số + Đánh giá bằng sản phẩm học tập của khác diểm O, chẳng hạn: A (2;-3) học sinh: - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị - Giải đúng ví dụ theo các bước; Hoàn hàm số y = -1,5x thành các bài tập Sgk BÁO CÁO KẾT QUẢ-THẢO LUẬN. 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : + Đồ thị của hàm số là gì ? HS: Nêu định nghĩa SGK + Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như HS trả lời câu hỏi. thế nào ? 2HS lên bảng làm + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào ? HS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị hàm số y = x; y = - x Yêu cầu HS làm bài 39 / SGK-T71. HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y = - 2x HS: Nếu a > 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư Yêu cầu HS quan sát các đồ thị bài 39 trả lời câu I và III, nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư II hỏi bài 40 / SGK. và IV 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) Giải các bài tập 41  43 / SGK trang 72, 73. Bài 53  55 SBT. 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×