Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.33 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: Thứ hai ngày 04 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: LTT.Viêt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH A/ Mục tiêu: I/ KT:- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. II/ KN:- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. III/ TĐ:- Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh CHT chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh HT đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh HTT thực hiện tất cả các yêu cầu. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải trực quan C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ. III/ Bài mới:- Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 1. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội.// Được lệnh vua, / cả vùng lo sợ. // Chỉ có một cậu bé / bình tĩnh thưa với cha : // - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, / con sẽ lo được việc này. // Người cha lấy làm lạ, / nói với làng. // Làng không biết làm thế nào, / đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. //” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu.. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết.. b) “Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. // Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, / nói : // - Xin ông về tâu Đức Vua / rèn cho tôi chiếc kim này / thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. // Vua biết là đã tìm được người giỏi, / bèn trọng thưởng cho cậu bé // và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. //” - Nêu lại cách đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện : A. Ca ngợi sức khoẻ của cậu bé. B. Ca ngợi sự thông minh của cậu bé. C. Ca ngợi sự dũng cảm của cậu bé - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. IV/ Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét.. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 2. Nhà vua đã cho người mang đến cho cậu bé con gì? A. Con chim. B. Con gà. C. Con heo. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 2. A. - Học sinh phát biểu.. Tiết 2: LTToán Tiết 1: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP A/ Mục tiêu I/ KT:- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo; đọc, viết số có 3 chữ số; thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn. II/ KN: - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. * Phân hóa: Học sinh CHT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu III/ TĐ: - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. II/ Phương pháp dạy học. Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ. III/ Bài mới: - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh CHT và HT tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.. Hoạt động của học sinh - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc.. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) 1m bằng: A. 10 cm B. 100 cm C. 1000 cm b) Trên mặt đồng hồ, kim ngắn và kim dài đều chỉ số 6. Như vậy, đồng hồ chỉ: A. 6 giờ B. 6 giờ 6 phút C. 6 giờ 30 phút Bài 2. Viết các số thích hợp vào chỗ chấ m: - Ba trăm linh bảy : ..................... - Sáu tră m chín mươi lăm : ......... - Bốn trăm : ......................... - Sáu trăm mười chín :................ Bài 3. Đặt tính rồi tính : 671 + 125 648 - 207 ………………… ...................... ………………… ...................... ………………… ...................... Bài 4. Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải. Hỏi may 4 bộ quần áo như thế thì sử dụng bao nhiêu mét vải? Bài giải ................................................................. ................................................................. ................................................................. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. IV/ Củng cố - dặn dò. Kết quả: B. 100 cm. C. 6 giờ 30 phút. Đáp án: - Ba trăm linh bảy - Sáu tră m chín mươi lăm - Bốn trăm - Sáu trăm mười chín. : 307 : 695 : 400 : 619. Đáp án: +. 671 125 796. -. 648 207 441. Giải Số mét vải sử dụng là: 3 x 4 = 12 (mét vải) Đáp số: 12 mét vải..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng luyện. lớp. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn - Học sinh nhận xét, sửa bài. bị bài.. Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 1: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - góp phần củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp về Ngày khai trường, truyền thống hiếu học của dân tộc ta,truyền thống nhà trường về các phong trào đã đạt trong các năm qua. Ổn định và hoàn thiện tổ chức lớp học.Phát động các phong trào thi đua trong lớp.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập . II/ Kỹ năng: - Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp . Thực hiện các phng trào thi đua , tích cực học tập . III/ Thái độ: - Có thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.Giáo viên:- +Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 . +Tập ghi chép các nội dung hoạt động II/ Phương pháp:- Thuyết trình, trực quan. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: -GV giới thiệu về môn học GDNGLL - Ổn định và chọn :Lớp trưởng, lớp phó, III/ Bài mới: các tổ trưởng. +Nêu ý nghĩa ngày khai giảng - Đọc lại nội dung bài Thư gửi các học sinh +Nêu truyền thống nhà trường - Các em học sinh giỏi nêu cách học tập -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ở lớp , ở nhà để các bạn học tập -Phát động các phong trào thi đua trong -Tham gia các phong trào học tập của tổ lớp nhóm . -Phân công trách nhiệm trực vệ sinh - Mỗi tổ trực một ngày và giữ sạch đến lớp học ,sân trường. cuối buổi học. -Tổ chức giúp đỡ nhau trong học tập -tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế. - Các bạn gần nhau kết thành đội bạn học tập , hoặc cùng bàn là nhóm học tập trong lớp. -Kể tên các gương hiếu học . -Thi tìm các câu ca dao tục ngữ ca ngợi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> truyền thống hiếu học của dân tộc - Nhận xét tiết hoạt động IV/ Củng cố - dặn dò -Hôm nay chúng ta học học tập nội quy lớp, trường học - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 06 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: LTT.Việt Tiết 2: LUYỆN VIẾT: ÔNG TRỜI CẮC CỚ A/ Mục tiêu: I/ KT:- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt an/ang; l/n; bảng chữ cái tiếng Việt. II/ KN: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả III/ TĐ:- Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh CHT tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh HT lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải trực quan C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I/ Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu nội dung rèn luyện. III/ Bài mới: GTB. 2. Các hoạt động chính:. - Hát - Lắng nghe.. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài.. Bài viết Ông trời cắc cớ. Thà như em bé Vừa khóc vừa cười Vì em có mẹ. Ông trời đã lớn Có ngoan đâu à? Khóc nhè xấu lắm!.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em làm nũng thôi!. Cười lên mới là…”. Vừa nắng vừa mưa Làm em cứ ngỡ Như còn bé cơ! b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Đáp án: Bài 1. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) (lịch, nịch): a) (lịch, nịch): chắc nịch lịch sử chắc ……… ....…… sử b) (lơ, nơ): b) (lơ, nơ): diều bay lơ lửng nơ cài tóc diều bay …… lửng ….… cài tóc Đáp án: Bài 2. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) (van, vang): a) (van, vang): hát vang van xin hát ….... ……… xin b) (cản, cảng): b) (cản, cảng): cản trở bến cảng ……......trở bến .........….... Đáp án: Bài 3. Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau : Số thứ tự Chữ Tên chữ Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 a a 1 a 2 ă á 2 ă 3 â ớ 3 â 4 b bê 4 bê 5 c xê 5 c 6 ch chờ 6 ch 7 d dê 7 d 8 đ đê 8 đê 9 e e 9 e 10 ê ê 10 ê c. Hoạt động 3: Sửa bài - Các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. IV/ Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2: LTToán Tiết 2: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP A/ Mục tiêu I/ KT:- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo; đọc, viết số có 3 chữ số; thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn. II/ KN: - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. * Phân hóa: Học sinh CHT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu III/ TĐ: - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. II/ Phương pháp dạy học. Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ. III/ Bài mới: - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh CHT và HT tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1.. Hoạt động của học sinh - Hát - Lắng nghe.. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2.. Bài 3. Đặt tính rồi tính : 249 + 150 837 - 625 ………………… .......................... ………………… ........................... ………………… ........................... Bài 4. Lớp 3A có 32 học sinh, trong đó có 21 học sinh nữ. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh nam? Bài giải ................................................................. ................................................................. ................................................................. . Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. IV/ Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.. Đáp án: +. 249 150 399. -. 837 625 212. Giải Số học sinh nam của lớp 3A là: 32 - 21 = 11 (học sinh nam) Đáp số: 11 học sinh nam.. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu.. Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 2017 Tiết 1: LTT.Viêt Tiết 3: ÔN: TỪ CHỈ SỰ VẬT A/ Mục tiêu: I/ KT:- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ sự vật. II/ KN: - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. III/ TĐ:- Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh CHT tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh HT làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu. B/ Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải trực quan.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C/ Các hoạt động học tập. in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Bài 3. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau : Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai c. Hoạt động 3: Sửa bài - Y/cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. IV/ Củng cố - dặn dò - Y/ cầu học sinh tóm tắt ND rèn luyện. - Nhận xét tiết học.. mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Đáp án: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc. Tóc ngời ánh mai. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 2: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 2: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Học sinh bước đầu biết về truyền thống nhà trường, ngày thành lập trường và những thành tích của trường trong những năm qua. II/ Kỹ năng: - Giữ vững, phát huy truyền thống nhà trường. ** Vâng lời Bác Hồ dạy (Liên hệ): Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. III/ Thái độ: - GDhs tự hào về truyền thống của trường từ đó thêm yêu trường, lớp. Kính thầy, yêu bạn. Chăm, ngoan. Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.Giáo viên:- Nội dung về truyền thống nhà trường II/ Phương pháp:- Thuyết trình, trực quan. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu 1 số nội quy nhà trường. - 2 HS nêu Giáo viên nhận xét III/ Bài mới: * Tìm hiểu về truyền thống nhà trường - Học sinh trả lời miệng. câu hỏi: - Em biết gì về trường mình? +Trường em được sát nhập từ trường Mâm Non và trường Tiểu học và lấy tên - Trường Tiểu học Đồng Khê do ai làm là trường Tiểu học Đồng Khê Hiệu Trưởng? + Cô giáo Bùi Lệ Thủy - Hiệu phó là ai? + Thầy Phạm Quang Vượng - Những năm học trước gầ đây ai làm + Cô giáo Đoàn Thị Nga Hiệu Trưởng? - Năm nay trường có bao nhiêu lớp? + Năm nay trường có 15 lớp, toàn Bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu cán bộ trường có: 422 học sinh quản lí, giáo viên, công nhân viên? - Học sinh lắng nghe. - Trường được mang tên là gi? +Nêu tên của trường em? - Nhà trường trong những năm qua có truyền thống gì? - Năm vừa qua trường em đạt loại gì?. - HS tham gia giao lưu Tiếng Việt - Tham gia Bóng dá Thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Em cần làm gì để giữ vững và phát huy truyền thống nhà trường ? ( Và đều đạt giải) ***** Vâng lời Bác Hồ dạy các em học tập như thế nào? + HS phát biểu Nếu học sinh chưa nêu được. Giáo viên chốt cho học sinh nghe - Các em cần học tập tấm gương cần cù IV/ Củng cố - dặn dò lao động, học tập của Bác Hồ. - Thực hiện tốt giữ vững và phát huy truyền thống nhà trường. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×