Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 4 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.31 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17: Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016. (Buổi sáng) Tiết 1: HĐTT: Tập trung toàn trường. Tiết 2: Âm nhạc: (GV dạy chuyên). Tiết 3+ 4: Đ/c Nguyễn Thị Hồng Liễu soạn- dạy. (Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: I. Mục tiêu: - HS nghe- viết đúng, chính xác đoạn văn trong bài “”- SGK trang - Rèn kĩ năng viết đúng, rèn chữ viết đẹp cho HS - HS có ý thức viết chữ nắn nót, cẩn thận II. Hoạt động dạy- học: 1. Hướng dẫn viết: - GV đọc hai khổ thơ/SGK trang - HS nghe - Yêu cầu HS nêu những tiếng, từ em - HS nêu cho là khó viết - GV đọc từng từ cho HS viết - HS viết bảng lớp- bảng con - Nhận xét- sửa lỗi cho HS 2. Viết bài: - GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết bài - Đọc lại bài - HS soát lỗi 3. Nhận xét: - GV chấm bài - Nhận xét- chữa lỗi HS thường mắc 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Khoa học: ÔN TẬP HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - Không khí có những thành phần - 1 HS trả lời nào ? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài ôn: * HĐ1: (Nhóm đôi) 1.Vai trò của chất dinh dưỡng - Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh - HS thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dưỡng dinh dưỡng cân đối. - Nhận xét - HS các nhóm trình bày - GV đưa ra một số câu hỏi như sgk - HS đại diện các nhóm bốc thăm câu - Tổ chức cho HS bốc thăm câu hỏi và hỏi, trả lời trả lời - HS các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét. * HĐ2: (Nhóm) 2. Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + N1: Trình bày vai trò của nước với - Nước rất quan trọng đối với đời sống đời sống sinh hoạt ? con người + N2: Trình bày vai trò của không - Không khí có 2 thành phần chíng là khí? Ô2 và Nitơ có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người + N3: Trình bày vòng tuần hoàn của - Nước từ ao hồ, sông biển,... bốc hơi nước trong tự nhiên ? lên cao gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành mây, nhiều mây tạo thành mưa, mưa lại rơi xuống ao hồ... lại bốc hơi lên cao. * HĐ3: (Lớp) 3. Bảo vệ nguồn nước và không khí + Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước - Không vứt rác bừa bãi, không chặt và không khí ? phá rừng, trồng và bảo vệ cây xanh… => Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố về chia cho số có ba chữ số - HS vận dụng vào để làm bài tập - Có ý thức sử dụng cách ước lượng thương nhanh và chính xác II. Hoạt động dạy- học: Bài 1 (Tr.87- VBT) - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng- lớp làm bài trong a, 109408 526 810866 238 VBT 4208 208 968 3407 00 1666 000 656565 42 1856 2058 2615 63 - Nhận xét Bài 2 (Tr.87- VBT) - HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng- lớp làm VBT a, 517  x = 151481 x = 151481 : 517 x = 293 b, 195906 : x = 634 x = 195906 : 634 x = 309 - Nhận xét Bài 3. (Tr.87- VBT) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài Bài giải: Tổng số áo phân xưởng A dệt được là: 84  144 = 12096 (cái) Trung bình một người ở phân xưởng B dệt được là: 12906 : 112 = 108 (cái) Đáp số: 108 cái áo - Chữa bài - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính nhân và chia - Giải bài toán có lời văn; Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đô - Có ý thức cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: - PBT, nháp... III. Phương pháp: - Phương pháp: Luyện tập thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - HS hát 2. Kiểm tra: - Chữa bài tập - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1/ Tr.90 (PBT) - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tìm thừa số, số Thừa số 27 23 23 152 chia, số bị chia,... chưa biết. Thừa số 23 27 27 134 - HS làm bài hoàn thành bảng. Tích 621 621 621 20368 SBC SC Thương - Nhận xét kết quả + Bài 2. Tr.90 (Nâng cao) - HS làm bài. - Nhận xét + Bài 3/ Tr.90 (Nâng cao) - HS làm nháp. 66178 203 326. 66178 203 326. - HS tự đọc yêu cầu bài 39870 123 25863 251 297 324 00763 103 510 10 18. 66178 326 203. 16250 125 130. 30395 217 869 140 0015. - HS đọc yêu cầu Bài giải: Số bộ đồ dùng học Toán nhận về là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 40 468 = 18 720 (bộ) Mỗi trường nhận được là: 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ - Nhận xét + Bài 4/ Tr.90 (Bảng lớp- - HS đọc yêu cầu nháp) - 1HS lên bảng- lớp nháp a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là 1000 cuốn sách. b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 500 cuốn sách. c) Trung bình mỗi tuần bán được 5500 cuốn sách ((5500+ 4500 + 6250 + 5750): 4 = 5500) 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Chính tả: (Nghe- viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”, trình bày đúng hình thức văn xuôi; Làm đúng bài tập 2a, BT3 - HS viết đúng trình bày sạch sẽ khoa học - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. - HTDH: Cá nhân, nhóm, lớp. III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - GV đọc một số từ - HS viết bảng con - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe- viết: * Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - GV đọc bài chính tả. - HS theo dõi- đọc thầm SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Mùa đông trên rẻo cao thời tiết như - Nhiều mây chốc chốc lại có mưa … thế nào ? * Luyện viết đúng: - Yêu cầu HS tìm và nêu những từ - một số HS nêu. em cho là khó viết - GV đọc cho HS viết bảng con. - Từ ngữ: sườn núi, trườn xuống, sạch sẽ, sỏi cuội, khua lao xao, ... - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - vài HS nhắc lại. * Viết chính tả: - GV đọc bài cho học sinh viết. - HS nghe- viết. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. * Nhận xét: - GV ghi nhận xét một số bài - Nhận xét chung. c. Luyện tập: * Bài 2/ Tr.165 (Nhóm bàn) - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - HS nghe nắm cách làm bài - HS trao đổi làm bài - HS làm bài theo nhóm bàn- trình bày kết quả * Các từ cần điền: loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng - Nhận xét * Bài 3/ Tr.165 (Nhóm bàn) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS chọn từ viết đúng - HS thảo luận và làm bài tập chính tả trong ngoặc đơn để hoàn - giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa chỉnh các câu mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc - Yêu cầu HS làm bài chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ- vị ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể về việc đã làm trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì ? - Có ý thức thường xuyên sử dụng câu kể trong khi nói và viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng: - Bảng phụ, PBT - HTDH: cá nhân, nhóm, lớp. III. Phương pháp: - Phương pháp: luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Thế nào là câu kể ? Nêu ví dụ - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: - Đọc đoạn văn sgk - Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động ?. - HS hát - 2 HS nêu. - HS đọc đoạn văn sgk - HS xác định số lượng câu trong đoạn văn: - HS tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người, vật hoạt động. * Kết quả: Câu. Từ chỉ hoạt Từ chỉ người hoặc động vật hoạt động. 1. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già 2. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. bắc bếp thổi Mấy chú bé cơm 3. Các bà mẹ tra ngô. tra ngô. Các bà mẹ 4. Các em bé ngủ khì trên lưng ngủ khì trên Các em bé mẹ. lưng 5. Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng Lũ chó - Đặt câu hỏi: - HS đặt câu hỏi theo yêu cầu. + Cho từ ngữ chỉ hoạt động. - Người lính làm gì ? + Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt - Ai đánh trâu ra cày ? động. - Câu kể có mấy bộ phận ? Đó là - 2 bộ phận: những bộ phận nào ? + Bộ phận trả lời cho câu hỏi ai (cái gì, con gì) gọi là chủ ngữ + Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì gọi là vị ngữ c, Ghi nhớ: - HS đọc SGK d. Luyện tập + Bài 1/ Tr.167 (Nhóm) - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận theo - HS thảo luận nhóm- trình bày kết quả nhóm: đọc đoạn văn, xác định câu kể - Nhận xét- bổ sung Ai làm gì? + Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi lá cọ quét nhà, quét sân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. + Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - Nhận xét- chữa bài + Bài 2/ Tr.167 (Nhóm đôi) - HS đọc yêu cầu - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong + Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi lá cọ mỗi câu tìm được ở bài 1 CN VN - Nhận xét- bổ sung quét nhà, quét sân. + Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ, CN VN treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. + Chị tôi / đan nón lá cọ, lại biết đan cả CN VN mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - Chữa bài Bài 3/ Tr.167 (Cá nhân) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu viết đoạn văn kể về các công - HS viết đoạn văn. việc trong một buổi sáng của em. Cho - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết biết những câu nào trong đoạn văn là VD: Chủ nhật em thường dậy sớm. Sau câu kể Ai làm gì? khi vệ sinh cá nhân xong, em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn cơm sáng. Rồi cả nhà em đi thăm ông bà ngoại - Nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Thể dục: (GV chuyên dạy). (Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố - Vận dụng làm bài tập liên quan - GD học sinh có.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Hoạt động dạy- học: + Bài 1/ Tr. (TVNC) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn làm - 1 nhóm làm phiếu to bài - Gọi trình bày - Dán phiếu trình bày - Các nhóm nhận xét- bổ sung - GV chốt kết quả: + Bài 2/ Tr. (TVNC) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp- vở - Nhận xét + Bài 3/ Tr. (TVNC) - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng- lớp làm vở - Nhận xét - Nhận xét chung giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về - Rèn kĩ năng - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học khi làm toán II. Hoạt động dạy- học: Bài 1 (Tr.- VBT) - HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng- lớp làm VBT - Nhận xét Bài 2 (Tr.- VBT) - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT- đọc kết quả - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3. (Tr.- VBT) - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét * Kết quả Bài 4. (Tr.- VBT) - 2 HS lên bảng- lớp làm VBT - Nhận xét - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài- nêu kết quả - HS đọc yêu cầu. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016. (Buổi sáng) Tiết 1: Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và người dẫn chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài; Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu; trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Có ý thức yêu thiên nhiên, yêu đất nước II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc; Bảng phụ; ... - HTDH: cá nhân, nhóm, lớp III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc và TLCH bài “Rất nhiều - 2 HS đọc mặt trăng” - Nhận xét 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc toàn bài. - Bài có thể chia thành đoạn ? - 3 đoạn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đoạn 1 : 6 dòng đầu + Đoạn 2 : 5 dòng tiếp + Đoạn 3 : Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp trước lớp. + Lần 1: Đọc- sửa đọc sai. + Lần 2, 3: Đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó (phần chú giải). - GV đọc mẫu toàn bài. - HS chú ý nghe * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm- TLCH: - Đoạn 1: * HS đọc thầm đoạn 1. + Nhà vua lo lắng về điều gì ? - Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại + Nhà vua cho vời các vị đại thần và - Để nghĩ cách giúp vua làm cho công các nhà khoa học đến để làm gì ? chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và - Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất các nhà khoa học lại không giúp được rộng... vua ? => Nội dung đoạn 1 nói gì ? => Nỗi lo lắng của nhà vua + Đoạn 2,3: * HS đọc thầm đoạn 2,3 + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ hai mặt trăng để làm gì ? thế nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ cô. + Công chúa trả lời thế nào ? - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên,...Mặt trăng cũng vậy.... + Cách giải thích đó của công chúa nói - Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế lên điều gì ? giới xung quanh thường rất khác với người lớn. => Nội dung đoạn 2,3 nói gì ? => Suy nghĩ của công chúa về thế giới -> GV chốt nội dung bài c, Luyện đọc diễn cảm và HTL: - HS nối tiếp đọc- nêu giọng đọc mỗi đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm kĩ đoạn 2 + GV đọc mẫu- hướng dẫn cách đọc - 2 HS đọc + HS luyện đọc nhóm bàn - HS đọc diễn cảm + Gọi HS đọc bài - Đại diện nhóm đọc - Lớp theo dõi- nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nội dung bài nói lên điều gì? - Liên hệ - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.. * ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Nhận biết số chẵn và số lẻ - Có ý thức dụng dấu hiệu chia hết cho 2 trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, PBT - HS: Nháp, bảng con ... III. Phương pháp: - Phương pháp: Luyện tập thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Chữa bài tập - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài mới: * HĐ1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 * Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2 - HS đưa ra một vài ví dụ về số chia hết * Tổ chức cho HS thảo luận phát hiện cho 2 và số không chia hết cho 2. (dựa dấu hiệu chia hết cho 2 vào bảng chia) - HS thảo luận nhóm 4 điền vào bảng. Số chia hết cho Số không chia hết cho 2 2 2:2=1 3 : 2 = 1 dư 1 4:2=2 5 : 2 = 2 dư 1 8:2=4 7 : 2 = 3 dư 1 + Những số như thế nào thì chia hết - Những số có tận cùng là 2, 4, 6, 8, 0 thì cho 2 ? chia hết cho 2 + Những số như thế nào thì không - Những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì chia hết cho 2 ? không chia hết cho 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> => GV: Muốn biết số chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó * HĐ2: Giới thiệu số chẵn số lẻ - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn. - Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. * HĐ2: Luyện tập + Bài 1/ Tr.95 (Miệng) - HS làm bài- trình bày kết quả. - Nhận xét + Bài 2/ Tr.95 (Bảng lớp- vở) - 2HS lên bảng- lớp làm vở. - Nhận xét + Bài 3/ Tr.95 (Nâng cao) - HS làm bài. - HS lấy ví dụ số chẵn, số lẻ VD: 12, 24, 28, 32 40….. 11, 13, 15, 21…. - HS đọc yêu cầu + Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782. + Số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683. - HS đọc yêu cầu a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 58; 96; 44; 28 b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249 - HS đọc yêu cầu a, Số chẵn có 3 chữ số : 246, 264, 426, 624 b, Các số lẻ có 3 chữ số : 375, 573, 753, 735. - Nhận xét + Bài 4/ Tr.95 (Nâng cao) - Nhận xét. - HS tự đọc yêu cầu và làm bài a) 340; 342; 344; 346; 348; 350 b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 4: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục đích- yêu cầu : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của một đoạn văn; viết được đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. - Có ý thức quan sát tỉ mỉ các đồ vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu thảo luận cho các nhóm; Bảng phụ - HTTC: Lớp, nhóm, cá nhân. III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: - Các gợi ý sgk - 3 HS đọc các gợi ý nhận xét sgk - Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, - HS đọc thầm bài văn Cái cối tân xác định các đoạn và ý chính của - HS trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn từng đoạn trong bài văn? văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn => Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Bài văn có 4 đoạn: + Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả + Thân bài: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối + Kết bài: Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối c, Phần ghi nhớ: - GV rút nội dung cần ghi nhớ - HS nêu- nối tiếp nhắc lại d, Luyện tập: + Bài 1/ Tr. 170 (Nhóm) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc đoạn văn- TLCH - HS làm bài vào vào phiếu + Bài văn gồm mấy đoạn ? - Bài văn gồm 4 đoạn + Tìm đoạn tả hình dáng bên ngoài + Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của của cây bút ? cây bút + Tìm đoạn văn tả ngòi bút ? + Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. + Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của + Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi đoạn văn thứ 3 ? bút sáng loáng … nhìn không rõ Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp + Theo em đoạn văn này nói về cái + Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng gì? của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giúp HS hiểu nghĩa từ : két + Bài 2/ Tr. 170 (Cá nhân) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu viết đoạn văn tả bao quát - HS viết bài. chiếc bút của em - HS nối tiếp đọc bài viết. - GV lưu ý HS khi viết bài VD: Cây bút chị em tặng rất đẹp! Nắp - Nhận xét bài viết của HS bút bằng kim loại mạ vàng óng ánh. Thân bút bằng nhựa màu đỏ Ngòi bút bằng thép. Ruột bút là một ống cao su rỗng đặt trong một lớp vỏ bọc bằng kim loại mỏng. Em bơm mực lên và viết thử, nét chữ của em rất đẹp. Em rất thích cây bút này 4. Củng cố -dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều) Tiết 1: Địa lí: I. Mục tiêu: - Nêu được - HS biết - GDHS II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Giảng bài * HĐ1: (Nhóm). 1..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> => Kết luận: * HĐ2: (Cả lớp). 2.. -> KL : 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục đích: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2. - HS vận dụng vào để làm bài tập - Có thói quen sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2 trong khi làm bài II. Hoạt động dạy- học: Bài 1 (Tr.3- VBT) - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng- lớp làm VBT a, Các số chia hết cho 2 là: 70, 126, 108, 200, 904, 6012. b, Các số không chia hết cho 2 là: 65, 79, 213, 98717, 7621. - Nhận xét Bài 2 (Tr.3- VBT) - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - HS làm bài- đọc kết quả - Nhận xét Bài 3. (Tr.3- VBT) - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng- lớp làm VBT a, Viết các số chẵn thích hợp vào chỗ chấm: 652, 654, 656, 658, 660, 662, 664, 666, 668. b, Viết các số lẻ thích hợp vào chỗ chấm: 4569, 4571, 4573, 4575, 4577, 4579, 4581, 4583, 4585. - Nhận xét Bài 4. (Tr.3- VBT) - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng- lớp làm VBT a, Viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó là: 658, 856, 568, 586. a, Viết các số lẻ có 3 chữ số, mỗi số có.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cả ba chữ số đó là: 685, 865. - Nhận xét - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: HĐNGLL: (Đ/c Hồ Sĩ Quang phụ trách) Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán: I. Mục tiêu: - Học sinh biết . - Biết - GDHS: Tính chính xác cẩn thận trong làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập thực hành... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: + Ví dụ 1:. - Nhận xét- chốt * HĐ2:. - Nhận xét- chốt * HĐ3: Luyện tập + Bài 1/ Tr. (Bảng con) - HS làm bảng con. - HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét chữa bài + Bài 2/ Tr. (Miệng) - Yêu cầu HS - Nhận xét + Bài 3/ Tr. (Bảng lớp- vở) - 1 HS lên bảng- lớp làm vở - Chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Luyện từ và câu: I. Mục đích- yêu cầu : - Hiểu được . - Nhận biết . - GDHS có ý thức II. Đồ dùng: - Bảng phụ - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp. III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập thực hành... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - 2HS nêu - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Các nhóm nhận xét + + + - GV nhận xét c. Ghi nhớ: SGK d. Luyện tập:. - HS nêu ghi nhớ - Nối tiếp nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Bài 1/ Tr. (Nhóm) - HS trao đổi nhóm làm bài. - Gọi trình bày. - Đại diện nhóm - Các nhóm nhận xét- bổ sung. - GV chốt kết quả + Bài 2/ Tr. (Cá nhân) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS viết đoạn văn - HS làm bài vào VBT theo hướng dẫn của bài - Gọi HS đọc bài - Một số HS - Nhận xét- sửa chữa câu văn cho HS - Nhận xét chung 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Kể chuyện: I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu - Hiểu - GDHS II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - HTDH: cả lớp, nhóm đôi, nhóm 4. III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, thuyết trình ... IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - 1 HS - Nhận xét 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Giảng bài:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Hướng dẫn kể chuyện * Kể theo nhóm: * Kể trước lớp: - GV theo dõi hướng dẫn HS + 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS kể trong nhóm - Đại diện nhóm - Lớp theo dõi- nhận xét. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Thể dục: (GV chuyên dạy). (Buổi chiều) Tiết 1: Đạo đức: (GV dạy chuyên). Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Kỹ thuật: (GV dạy chuyên) Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán: I. Mục tiêu: - Biết được . -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ. - HS: Nháp, bảng con ... III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: + - 2HS lên bảng - Nhận xét 3. Bài mới: * HĐ1:. -> Chốt nội dung + Bài 1/ Tr. (Miệng) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Nhận xét. + Bài 2/ Tr. (Bảng lớp- bảng con) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu - HS viết - Nhận xét + Bài 3/ Tr. (Bảng lớp- vở) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp- vở - Nhận xét 4. Củng cố- dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Tập làm văn: I. Mục đích- yêu cầu : - Giúp HS hiểu - Kể . - GDHS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng : - Bảng phụ, PBT. - HTDH: cá nhân, nhóm, lớp. III. Phương pháp: - Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: + - Nhận xét 3. Bài mới a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét:. -> GV nhận xét, chốt nội dung c, Ghi nhớ: d, Luyện tập: + Bài 1/ Tr. (Nhóm) - Đọc nội dung và yêu cầu BT1 - Tổ chức thảo luận nhóm: - Nhận xét kết quả: + Bài 2/ Tr. (Cặp đôi) - Hướng dẫn: - Trao đổi cặp kể chuyện - HS kể chuyện - GV nhận xét chung 4. Củng cố- dặn dò:. - 1 HS nêu. - HS đọc SGK - 1HS đọc - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Kể chuyện - Nhận xét- đặt câu hỏi cho bạn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Lịch sử: I. Mục tiêu: - HS nêu được . - Biết . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bản đồ III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp... IV. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra: - 1 HS - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài mới: * HĐ1: (Lớp) 1.. -> Chốt hoạt động * HĐ2: (Nhóm). 2.. -> GV chốt 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 1: Mĩ thuật: (GV chuyên dạy). Tiết 2: Khoa học: I. Mục tiêu: - HS . - Kể tên . - Giáo dục II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK, phiếu bài tập III. Phương pháp: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp... IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - Nhận xét 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới * HĐ1: (Nhóm đôi) - Gọi trình bày. - 1 HS. 1. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ xung.. -> KL: * HĐ2: (Cả lớp). 2.. => GV kết luận * HĐ 3: (Cá nhân). 3.. * Kết quả: - > KL: 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài sau - Dặn HS chuẩn bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 3: HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 17 A. Mục tiêu: - Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động cho tuần sau. B. Lên lớp: I. Nhận xét chung: 1. Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. 2. Các lớp phó báo cáo kết quả hoạt động- đề ra các hoạt động trong tuần tới. 3. Lớp trưởng tổng hợp nhận xét 4. GVCN nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô, đoàn kết. - Đa số các em đi học đầy đủ, đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập. - Trong lớp tập trung nghe giảng, có nhiều cố gắng trong mọi hoạt động - Tham gia thể dục đầy đủ, nhanh nhẹn, tập tương đối đều. - Vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ, tự giác. - Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng, sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động, bảo vệ môi trường xung quanh điểm trường và bên ngoài lớp học. * Hạn chế: - Còn một số bạn ... II. Kế hoạch tuần sau: - Duy trì và phát huy ưu điểm. - Khắc phục tồn tại. - Thi đua học tập tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ; tự giác, tích cực trong giờ học, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp - Đeo khăn quàng đầy đủ - Tăng cường công tác dọn vệ sinh xung quanh trường, lớp - Hưởng ứng các phong trào thi đua do trường và đội phát động. - Trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cối III. Hoạt động tập thể:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×