Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an lop 4 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.99 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32: Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng tư năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: HĐTT: Tập trung toàn trường. Tiết 2: Thể dục: (GV chuyên dạy). Tiết 3+ 4: Đ/c Nguyễn Thị Hồng Liễu soạn- dạy. (Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CON VẬT I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách xây dựng đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của con vật - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ các đặc điểm ngoại hình, hoạt động của các con vật - GDHS biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình II. Hoạt động dạy học: * Đề bài: Viết đoạn văn miêu tả một - HS đọc đề con vật mà em thích. - Xác định yêu cầu * Hướng dẫn: + Chọn con vật định tả: là con vật gì ? - HS nối tiếp nêu + Tưởng tượng lại ngoại hình của con - HS nêu vật đó và ghi lại bằng lời văn Ví dụ: Nhà em có nuôi một chú lợn + Lựa chọn từ ngữ và hình ảnh thế nào rất dễ thương đã được 5 tháng. để tả ngoại hình của con vật đó ? Ngày mới bắt về, chú chỉ bằng trái + Tưởng tượng lại hoạt động của con bầu lớn mà bây giờ chú đã bằng xô vật đó và ghi lại bằng lời văn nước, nặng gần 50kg. Bộ lông đen + Lựa chọn từ ngữ và hình ảnh thế nào mượt mà. Đầu giống như quả dưa. để tả hoạt động của con vật đó ? Hai tai chú như hai lá mít. Mỗi khi chú cử động hai cái lá mít ấy lại rung rung. Đôi mắt màu đen nhỏ như hai hòn bi lúc nào cũng híp lại. Mình chú tròn và dài. Cái bụng xệ gần sát đất, mông căng tròn và nở nang. Bốn chân to như bắp chân người lớn. Đuôi chú không dài lắm, cuối đuôi có chùm lông như cây chổi nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỗi lần nghe tiếng chân, chú ta biết ngay có người mang thức ăn đến liền chạy đến. mũi hít hít, đôi mắt nhìn chằm chằm vào máng thức ăn trông thật đáng yêu. Sau đó chú sục mõm vào ăn một cách ngon lành. Khi ăn no, chú nằm thở phì phò, mắt lim dim. Em rất quý chú lợn vì chú thật đáng yêu. Em sẽ chăm sóc chú thật tốt để chú ngày càng to béo, khỏe mạnh. - HS viết - Một số HS đọc. - HS viết bài - Gọi đọc bài - Nhận xét- sửa chữa câu văn cho HS - Đọc cho HS nghe một số đoạn văn - HS nghe mẫu - Nhận xét chung giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu - Phân loại thực vật theo thức ăn của chúng - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng - GDHS biết bảo vệ và yêu quý con vật II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sgk III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: + Động vật cần gì để sống ? - Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng - Nhận xét để tồn tại và phát triển 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài b, Giảng bài: * Hoạt động 1: (Nhóm) 1. Thức ăn của động vật - Các nhóm thảo luận + Kể tên con vật và thức ăn của + Nhóm ăn cỏ, lá cây: Ngựa, trâu, bò, từng con vật trong hình mà em hươu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> biết?. + Nhóm ăn thịt: Hổ, sư tử + Nhóm ăn hạt: gà, chim, sóc + Nhóm ăn côn trùng: dơi + Nhóm ăn tạp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung => KL: Các loại động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau, có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp. * Hoạt động 2: (nhóm đôi) 2. Tìm thức ăn cho động vật - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - 2 nhóm tham gia chơi Nhóm 1: Nêu tên con vật Nhóm 2: tìm thức ăn cho con vật đó VD: nhóm 1nêu: trâu: - Cho HS nhận xét trò chơi xem Nhóm 2: cỏ, thân cây ngô, lá mía.. nhóm nào tìm đúng nhanh và chính xác nhóm đó thắng - Nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố về các phép tính với số tự nhiên - HS vận dụng vào để làm bài tập - GDHS: Có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Hoạt động dạy học: + Bài 1: (VBT/ Tr.88): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài - Cho HS làm bài - Chữa bài 2057 428 13 125 6171 2140 2057 856 26741 428 53500.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7368 24 0168 307 00. + Bài 2: (VBT/ Tr.88): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài + Bài 3: (VBT/ Tr.88): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài + Bài 4: (VBT/ Tr.88): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau. 13498 32 069 421 58 26 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài a, x 30 = 1320 b, x : 24 = 65 x = 1320 : 30 x = 65 24 x = 44 x = 1560 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài a 3=3 a a:1=a (a b) 5=5 (a b) a 1=1 a=1 a:a=1 2 (m + n) = 2 m+2 n - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài 35 11 = 385 1298 0 < 150 17 100 <1800 54 72 = 72 54 1600 : 10 > 106 24 = 2400 : 100. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng tư năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ- PBT III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: + Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn thực hành + Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm trên phiếu, 3 em làm bảng. - Nhận xét chữa bài. - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào PBT, bảng lớp, a, Nếu m = 952, n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m n = 952 x 28 = 26 656 m : n = 952 : 28 = 34 b, Nâng cao với m = 2006; n = 17 thì: m + n = 2006 + 17 = 2023 m - n = 2006 - 17 = 1989 m n = 2006 x 17 = 34102 m : n = 2006 : 17 = 118 - HS làm bài 12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147 29150 – 136 201 = 29150 – 27336 = 1814 + Bài 2 : Tính (vở nháp- bảng lớp) 12 = 97 + 432 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 9700 : 100 + 36 = 529 phép tính - HS tự đọc yêu cầu và làm bài - HS làm vở nháp và bảng lớp 36 25 4 = 36 (25 4) - Cho HS nhận xét- chữa bài = 36 100 = 3600 41 2 5 2 = (41 2) (5 + Bài 3 : (nâng cao) 2) = 82 10 = 820 108 (23 + 7) = 108 30 = 3240 53 128 - 43 128 = (53 - 43) 128 = 10 128 = 1280 - HS làm vào vở Bài giải + Bài 4 : Cho HS nêu bài toán Tuần sau cửa hàng bán được số vải là: - Hướng dẫn phân tích đề 319 + 76 = 395 (m) - 1 em làm bảng, lớp làm vở Cả 2 tuần của hàng bán được là: - Nhận xét chữa bài. 319 + 395 = 714 (m) Số ngày mở cửa của cửa hàng là: 7 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán 714 : 14 = 51 (m) Đáp số : 51 m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4 . Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? mấy giờ?- ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm được trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2. - GDHS: Biết cách sử dụng trạng ngữ trong văn nói, văn viết II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to và bút dạ. - HTTC: Lớp, cá nhân, nhóm. III. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn - 2 em lên bảng đặt câu - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét * Nhận xét 1 : Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu của bài + Tìm trạng ngữ trong câu. - Cả lớp tìm trạng ngữ + Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho + Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó (bổ câu? xung ý nghĩa thời gian cho câu) - Nhận xét bổ xung - HS nêu miệng * Nhận xét 2 : Cho HS nêu yêu cầu bài - Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào tập (Nếu đặt câu khi nào ở đầu câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra) + Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì - Giúp ta xác định thời gian diễn ra sự trong câu? việc trong câu. + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho - Câu hỏi: bao giờ, khi nào, mấy giờ câu hỏi nào trong câu? c, Ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ : 2-3 em d, Luyện tập + Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu của bài - Gạch dưới bộ phận trang ngữ chỉ thời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS làm PBT - 1 HS làm trên phiếu khổ to - Nhận xét bài trên bảng. + Bài 2 : Cho hs nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm vào vở - Đọc đoạn văn vừa điền - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. gian trong câu a, Buổi sáng hôm nay, … - Vừa mới ngày hôm qua, … - Qua một đêm mưa rào, … b, Từ ngày còn ít tuổi, … - Mỗi lần đứng trước các tranh ... Hà Nội, ... - HS nêu yêu cầu bài - Từ ngữ cho thêm: Cây gạo bền bỉ ... vô tận. Mùa đông, ... Đến ngày đến tháng, .... Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 4: Mỹ thuật: (GV chuyên dạy). (Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về trạng ngữ, thêm được trạng ngữ cho câu theo yêu cầu. - Rèn kĩ năng nhận biết trạng ngữ, đặt được câu có dùng trạng ngữ - GDHS: Biết sử dụng trạng ngữ vào trong văn nói, viết. II. Hoạt động dạy- học: 1. Ôn tập + Trạng ngữ là gì ? - Là thành phần phụ trong câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, ... của sự việc nêu trong câu. + Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi: Khi nào, vì sao, ở nào ? đâu, để làm gì? + Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào - Có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc trong câu ? có thể chen vào giữa chủ ngữ, vị ngữ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Bài tập Bài 1. Thêm trạng ngữ cho các câu sau: a. Tôi đi học. b. Xe cộ đi lại nhộn nhịp. c. Hoa nở rực rỡ. d. Chú bé phải làm việc để kiếm tiền giúp bố mẹ. Bài 2. Đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nơi chốn - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi đọc câu - Nhận xét- sửa chữa câu văn cho HS. - HS nêu yêu cầu a. Trời vừa hửng sáng, tôi đi học. b. Ngoài đường, xe cộ đi lại nhộn nhịp. c. Trên sân trường, hoa nở rực rỡ. d. Vì nhà nghèo quá, chú bé phải làm việc để kiếm tiền giúp bố mẹ. - HS nêu yêu cầu - HS viết câu vào nháp - HS nói tiếp nhau đọc - Nhận xét VD: - Trong vườn, bông hoa rập rờn trước gió, khi ẩn khi hiện. - Trên cây, chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tươi. - Để cho lợn chóng lớn, mẹ em cho lợn ăn cám trộn chuối đôi khi có cá khô nữa.. - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. - GDHS biết yêu quý các di sản của nước ta. II. Đồ dùng dạy học . - Tranh ảnh về Huế III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Nêu kết quả của việc nhà Nguyễn thành lập? - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Hoạt dộng 1: (Thảo luận nhóm) - HS đọc SGK và thảo luận: Câu hỏi thảo luận + N1: Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ?. + N2: Thành có những gì ? + N3: Giữa kinh thành có cái gì?. => GV kết luận: Kinh thành Huế được xây dựng từ năm 1805 và hoàn thành 1832 trên diện tích 5,21km2 bên bờ sông Hương. * Hoạt động 2 : (cá nhân) - Cho HS đọc sgk phần còn lại. + Mô tả vẻ đẹp của kinh thành Huế? + Kinh thành Huế như thế nào so với ngày nay ? + Huế được công nhận như thế nào => Chốt 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. 1. Quá trình xây dựng kinh thành Huế * HS đọc SGK từ đầu … công trình kiến trúc - Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn quân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế Những loại vật liệu như : đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa về đây - Có 10 cửa chính ra vào, bên trên của thành xây các vọng gác mái uốn cong cửa nam có cột cờ cao 3,7 m - Giữa kinh thành Huế có hoàng thành của chính vào hoàng thành là Ngọ môn * Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung.. 2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế * HS đọc SGK phần còn lại. - HS nêu. - Được giữ nguyên vẹn như xưa. Giữ được những dấu tích của công trình lao động sáng tạo và tài hoa - Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới - 1-2 em đọc bài học. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Củng cố về các phép tính với số tự nhiên. - HS vận dụng vào để làm bài tập - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Hoạt động dạy- học: + Bài 1: (VBT/ Tr.89): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài: - Cho HS làm bài - HS điền đúng sai vào ô trống - Chữa bài - Phần a, c, d điền: S - Phần b điền: Đ + Bài 2: (VBT/ Tr.89): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài: - Cho HS làm bài a, 39275 – 306 25 = 39275 – 7650 - Chữa bài = 31625 b, 6720 : 120 + 25 100 = 56 + 2500 = 2556 + Bài 3: (VBT/ Tr.89): Bảng lớp, VBT - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài - HS làm bài: - Chữa bài a, 25 34 4 = 25 4 34 = 100 34 = 3400 b, 128 93 + 128 7 = 128 (93 + 7) = 128 100 = 12800 c, 57 63 – 47 63 = 63 (57 – 47) + Bài 4: (VBT/ Tr.90): Bảng lớp, VBT = 63 10 - Cho HS làm bài = 630 - Chữa bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Bài giải Số tiền mua truyện là: 4500 2 = 90000 (đồng) Số tiền mua bút là: 90 000 : 3 = 30 000 (đồng) Số tiền mua bút và truyện là: - Nhận xét giờ học 90 000 + 30 000 = 120 000 (đồng) - Dặn chuẩn bị giờ sau Đáp số: 12 000 đồng Phần điều chỉnh- bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng tư năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Tập đọc: NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy lưu loát 2 bài thơ. Đọc dúng nhịp thơ; Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu từ ngữ trong bài; Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. Thuộc 1 trong 2 bài thơ - GDHS: Sống lạc quan, yêu đời, không nản trí trước khó khăn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi nội dung đoạn đọc diênc cảm - Hình thức: cá nhân, Nhóm III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - Đọc: Vương quốc vắng nụ cười - 2 em - Nêu câu hỏi sgk - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài b, Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc hai bài thơ - 2 HS đọc nối tiếp + Lần 1: Đọc+sửa phát âm + Lần 2: Đọc+giảng từ + Lần 3: Đoch đúng - GV đọc mẫu - Theo dõi SGK * Tìm hiểu bài * Bài Ngắm trăng * HS đọc to toàn bài Ngắm trăng và trả lời câu hỏi + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn - Ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong cảnh nào ? nhà tù + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ của Bác với trăng ? Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ => Bài thơ nói lên điều gì ? => Tình cảm của Bác với trăng trong hoàn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Bài Không đề + Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? + Tìm những hình ảnh nói lên lòng lạc quan yêu đời và phong thái ung dung của Bác ? + Hình ảnh ấy nói lên điều gì ?. cảnh đặc biệt * HS đọc bài - Bác sáng tác ở chiến khu trong thời kì kháng chiến chống pháp - khách đến thăm Bác trong con đường đầy hoa quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay … Dắt trẻ ra vườn tưới rau. - Giữa bộn bề việc quân việc nước Bác vẫn sống bình dị yêu đời - Cảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng, giản dị, đầm ấm vui vẻ.. + Qua lời kể của Bác em hình dung ra chiến khu ntn? c, Hướng dẫn đọc diễn cảmHTL - Gọi HS đọc bài - 2 em đọc 2 bài thơ, nêu cách đọc diễn cảm - HD đọc kĩ bài 1: GV đọc mẫu, - 1 em đọc lại nêu từ nhấn giọng: không rượu, không hoa, ngắm nhòm. - Cho HS đọc trong nhóm đôi - HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc - HS đọc diễn cảm- HTL 1 trong 2 bài thơ - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: + Qua hai bài thơ nội dung bài nói * Nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu lên điều gì? đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước - Nhận xét giờ học khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Toán: ÔN TẬP BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Vận dụng vào làm một số bài tập. - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn ôn tập + Bài 1: (nâng cao). + Bài 2: (Miệng) - Cho HS quan sát biểu đồ. + Bài 3 : (Bảng lớp- PBT) - HS làm bài - Nhận xét. - Hát. - HS đọc bài và làm bài - Cắt được 16 hình: 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật - Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ hai 1 hình vuông ít hơn tổ hai 1 hình chữ nhật - HS quan sát biểu đồ và trả lời - HS nêu: a, Hà Nội: 921 km2 Đà Nẵng: 1255 km2 TPHCM: 2005 km2 b, Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội 334 km2 + Hà Nội kém TPHCM 1174 km2 - HS quan sát biểu đồ và làm bài.. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số vải hoa là: 50 42 = 2100 (m) Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất số cuộn là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Tháng 12 cửa hàng bán được số vải là: 50 129 = 6450 (m) 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Thực hành vận dụng đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. - GDHS: Có thói quan quan sát các con vật xung quanh mình II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về 1 số con vật - Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - Đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận - 2 em đọc của con gà trống - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn luyện tập + Bài 1: (Cặp đôi) - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh minh hoạ con tê tê: Quan sát đặc điểm ngoại hình, hoạt động của con tê tê. + Bài văn gồm mấy đoạn ? - Gồm 6 đoạn + Nêu nội dung chính của từng đoạn? + Đoạn 1: Mở bài: “Con tê tê… đào thủng núi” => Giới thiệu chung con tê tê + Đoạn 2: tiếp … chỏm đuôi => Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đoạn 3: tiếp ... kì hết mới thôi. => Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, tê săn mồi + Đoạn 4: tiếp ... trong lòng đất => Miêu tả chân bộ móng … + Đoạn 5: tiếp ... ra ngoài miệng lỗ => Miêu tả nhược điểm của con tê tê + Đoạn 6: Kết bài => Tê tê là con vật có ích. + Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi - Tác giả chú ý đến đặc điểm ngoại miêu tả con tê tê ? hình của con tê tê..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -> Chốt + Bài 2 : (PBT) - HS viết bài và đọc bài - GV nhận xét. - HS quan sát 1 số con vật - HS viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả ngoại hình của con vật chú ý chọn tả đặc điểm riêng biệt - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Nhận xét. VD: Chú chó nhà em rất đáng yêu. Nó đỏng đảnh lắm. Khi ăn cơm phải gọi nhẹ nhàng nó mới ăn. Nó ăn từ ngoài vào trong rất gọn gàng và ít khi làm đổ bát. Khi em chơi đá bóng nó lại gần lấy chân khều vào chân em rồi lấy lưỡi liếm nhẹ nhàng. Mỗi khi đi học về nó chạy xộc ra tận cổng, cái đuôi ngoáy tít, cái đầu nghênh nghênh trông rất xinh.. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều) Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Củng cố ôn tập về biểu đồ. - HS vận dụng vào để làm bài tập - GDHS: Tính cẩn thận chính xác trong làm bài. II. Hoạt động dạy học: + Bài 1: (VBT/ Tr.90): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài: - Cho HS làm bài - Quan sát biểu đồ và khoanh vào chữ cái - Chữa bài đặt trước câu trả lời đúng: a, Cả 4 tổ cắt được: B b, Tổ 1 cắt được nhiều hơn tổ 2: A c, Tổ 2 cắt được: A + Bài 2: (VBT/ Tr.91): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho HS làm bài - Chữa bài. + Bài 3: (VBT/ Tr.91): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài - Cho HS làm bài - Cho HS quan sát biểu đồ và điền vào - Chữa bài chỗ trống: a, Số lớp 1 của trường tiểu học Hoà Bình năm học 2002- 2003 là: 2 lớp b, Năm học 2003- 2004 mỗi lớp học có 30 học sinh. Trong năm học đó trường tiểu học Hoà Bình có 180 học sinh lớp một. c, Năm học 2001- 2002 mỗi lớp học có 35 học sinh. Trong năm học đó trường đó có ít hơn năm học 2003- 2004 là 40 học sinh lớp một. - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Địa lí: BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. Mục tiêu - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo; II. Đồ dựng dạy học - Tranh ảnh, bản đồ tự nhiên VN III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: + Nêu đặc điểm tự nhiên của - HS nêu thành phố Đà Nẵng ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Hoạt động 1: (cá nhân) 1. Vùng biển Việt Nam + Vùng biển nước ta có đặc điểm - Có diện tích rộng và là một bộ phận của gi? biển Đông, phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan + Biển Đông có vai trò gì? - Biển Đông là kho tàng vô tận, có nhiều khoáng sản hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu, ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vùng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển -> Chốt * Hoạt động 2: (cặp đôi) 2. Đảo và quần đảo - Quan sát bản đồ, tranh ảnh, kênh chữ, kênh hình trả lời câu hỏi + Thế nào là đảo và quần đảo ? - Đảo: là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh biển và đại dương bao bọc - Quần đảo : Là nơi tập trung nhiều đảo + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều - Vịnh Bắc Bộ nơi có nhiều đảo nhất nước đảo nhất ? ta + Các đảo quần đảo nước ta có - Có giá trị về tài nguyên quý, nơi phát giá trị gì ? triển sản xuất của người dân (nghề đánh bắt cá làm muối…) các động vật quý hiếm cần được bảo vệ -> Chốt 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - HS đọc bài học SGK - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: HĐNGLL: (Đ/c Hồ Sĩ Quang phụ trách) Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng tư năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Thể dục: (GV chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được so sánh rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - Vận dụng vào để làm bài tập. - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ- PBT - Bảng con, nháp III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: - Chữa bài 5 - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn ôn tập + Bài 1: ( Miệng) - HS nêu miệng. 2 5 là phân số chỉ số phần đã tô màu của. hình 3 + Bài 2 : (nâng cao) - Viết tiếp phân số thích hợp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 , , , , , , , , 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1 + Bài 3 : Rút gọn phân số - HS nêu yêu cầu bài (Bảng lớp- bảng con) 12 2 4 1 18 3  ;  ;  - Cho HS nêu cách rút gọn. 18 3 40 10 24 4 20 4 60 5  ;  5 + Bài 4 : Quy đồng mẫu số các phân 35 7 12 1 số (bảng lớp- bảng con) - HS nêu yêu cầu bài + Nêu cách quy đồng mẫu số các - HS lên bảng phân số ? 3 2 5 và 7 2 2 ×7 14 = = ; 5 5 ×7 35. 3 3 × 5 15 = = 7 7 × 5 35. 3 2 Vậy QĐMS 2 phân số 5 và 7 được 2 14 15 phân số 35 va 35.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4 6 b, 15 và 45 Ta có:. 4 4 × 3 12 = = giữ nguyên 15 15× 3 45. 6 45. Vậy QĐMS 2 phân số. 12 6 được 2 phân số 45 va 45 1 1 1. 1. 4 6 15 và 45 ta. 1 ×5 ×3 15. c, 2 ; 5 ; 3 Ta có: 2 = 2 ×5 ×3 =30 1 1 ×2 ×3 6 = = ; 5 5 ×2 ×3 30. 1 1 ×2 ×5 10 = = 3 3 ×2 ×5 30 1 1 1 vậy QĐMS 3 phân số 2 ; 5 ; 3 ta 15 6 10 được 30 ; 30 ; 30. - HS làm vào vở 1 1 3 5 ; ; ; 6 3 2 2 + Bài 5: Sắp xếp phân số theo thứ tự tăng dần (Miệng) - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Chính tả: (Nghe- viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả (2) a. - GDHS: Giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - HTTC: Lớp, cá nhân, nhóm. III. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kiểm tra: - Nhận xét. - HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con : nũng nịu, lấm lét, lo lắng. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết + Đoạn văn kể chuyện gì? * Viết từ khó: - Cho HS tìm 1 số từ dễ lẫn trong bài - Hướng dẫn viết từ dễ lẫn - Theo dõi nhắc nhở HS * Viết bài: - GV đọc lại đoạn viết. - Đọc cho HS viết bài. - Nhắc nhở cách trình bày - Đọc soát lỗi. * Nhận xét: - Nhận xét một số bài - Nhận xét chung - Chữa 1 số lỗi cơ bản c, Luyện tập + Bài 2a : Nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu học tập - Cho HS thảo luận nhóm và điền phiếu. - Cho HS nhận xét chữa bài. - HS theo dõi - Đọc thầm lại bài chính tả - Sự buồn chán của một vương quốc vì không có nụ cười. - HS viết bảng con và bảng lớp : Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo - HS nghe- viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi. - HS nhận xét cùng chữa. - HS đọc thầm chuyện vui - HS làm trên phiếu Chúc mừng năm mới … Vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm chễ - Người không biết cười- nói chuyện dí dỏm- hóm hỉnh- công chúng- nói chuyện- nổi tiếng. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân - Nhận diện trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - GDHS: Biết cách sử dụng trạng ngữ vào văn nói, viết. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập - Hình thức: Cá nhân, PBT III. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: + Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì - 2 HS nêu trong câu? - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nhận xét * Nhận xét 1,2: Cho HS nêu yêu cầu của - HS nêu đề bài bài. Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ xung cho ý nghĩa nguyên nhân: Vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng * Nhận xét 3: HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu + Trạng ngữ được in nghiêng trong câu - Trạng ngữ : Vì vắng tiếng cười trả sau trả lời cho câu hỏi gì ? lời cho câu hỏi: Vì sao vương quốc => KL: Trạng ngữ: "Vì vắng tiếng cười" nọ buồn chán kinh khủng ? là trạng ngữ chỉ nguyên nhân, nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. c, Ghi nhớ : SGK d, Luyện tập + Bài 1 : (bảng lớp- PBT) - HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét chữa bài - Trạng ngữ: a, Chỉ 3 tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, … b, Vì rét , … c, Tại Hoa, … + Bài 2 : Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì - HS đọc yêu cầu cầu bài vào chỗ trống (bảng lớp- PBT) a, Vì hát hay, Nam được cô giáo - Nhận xét chữa bài khen b, Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c, Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Bài 3: (Cá nhân) - Nhận xét chữa bài. - HS đặt câu và đọc câu VD: + Vì không học bài Chư bị cô giáo cho điểm kém. + Vì hôm qua không đi học nên hôm nay Mỉ không hiểu bài. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà học bài Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều) Tiết 1: Đạo đức: (GV dạy chuyên). Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Kỹ thuật: (GV dạy chuyên) Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng tư năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Thực hiện các phép tính cộng trừ phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Chuẩn bị: III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: Quy đồng các mẫu số các phân số 3 4 4 3 - Gọi 2 HS lên bảng 7 và 5 6 và 4 - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Bài 1: (bảng lớp- bảng con) - Cả lớp làm bảng con + Nhắc lại cách cộng (trừ) 2 phân số - 2 HS lần lượt lên bảng cùng mẫu số (khác mẫu số) 2 4 24 6    7 7 7 7 6 2 6 2 4    7 7 7 7 - Cho HS nhận xét chữa bài. 1 5 4 5 9     b, 3 12 12 12 12 9 1 9 4 5     12 3 12 12 12 - HS nêu yêu cầu bài Cả lớp làm vào PBT 2  9 x=1. + Bài 2 : Tính (PBT) - Cho HS nhận xét. 2 x = 1- 9 7 x= 9. + Bài 3 : (Bảng lớp- Vở nháp) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Gọi HS lên bảng giải. 6 2 7-x= 3 6 2  x= 7 3 4 x = 21. - HS tóm tắt và giải bài toán. a, Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: 3 1 19   4 5 20 (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: 19 1  1 - 20 20 (vườn hoa). - Cho HS nhận xét chữa bài. b, Diện tích vườn hoa là: 20 15 = 300 (m2) Diện tích xây bể nước là: 300. 1 15 20 (cm2). 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài. - GDHS: Có thói quen quan sát các con vật xung quanh mình II. Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to - Hình thức: cá nhân, PBT III. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập viết mở bài của HS - HS đọc bài giờ trước - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1 : (cá nhân) - HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn cho HS đọc bài văn và trả - HS suy nghĩ và trả lời câi hỏi lời câu hỏi. a, Đoạn mở bài: (2 câu đầu) Mùa xuân trăm hoa đua nở ngàn lá khoe sức sống mơn mởn… cũng là mùa công múa (mở bài gián tiếp) - Đoạn kết bài: Quả không ngoa … rừng xanh (Kết bài mở rộng) + Em chọn những câu nào trong bài b, Mở bài: Mùa xuân là mùa công múa. văn trên để mở bài trực tiếp, kết bài - Kết bài: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì mở rộng ? ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. + Bài 2 : (PBT) - HS viết bài vào PBT - 1 số em trình bày bài - HS nhận xét bổ xung VD: Cả nhà em ai cũng yêu các con.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Bài 3 : - Cho HS làm trên phiếu - Cho HS nhận xét bổ xung. vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, ... nhưng em yêu nhất là chú cún con. - 1 em nêu đề bài - Cả lớp làm trên phiếu - HS nối tiếp đọc kết bài của mình VD: Chú mèo nhà em rất khôn. Ban ngày chú đi tìm chuột, khi đã phát hiện ra chuột chú ta chọn chỗ thật kín để rình. Chú ngồi thu mình mắt chăm chú theo dõi đối tượng. Vừa thấy bóng chuột chú bật dậy phóng về phía con chuột, chú nhún mình một cái vồ trúng con chuột. Rồi một chân chặn lên cổ, một chân tát lia lịa vào mặt mũi chuột. Chỉ một loáng sau chuột trở thành món điểm tâm của chú.. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Kể chuyện: KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục đích yêu cầu - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện khát vọng sống rõ ràng, đủ ý; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của chuyện. - GDHS: Biết trân trọng và yêu quí cuộc sống II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện . - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III. Phương pháp: Kể chuyện, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Kể một câu chuyện em được nghe hoặc đọc ở giờ trước - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn kể chuyện * GV kể lần 1 - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kể lần 2 kết hợp kể bằng tranh. * Hướng dẫn kể chuyện + Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? + Chi tiết nào cho biết Giôn rất cần sự giúp đỡ ? + Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một mình? + Anh đã đã đau đớn và khổ cực ntn? + Tại sao anh không bị sói ăn thịt.? * Kể trong nhóm - Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong nhóm 4 em - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm * Kể trước lớp - Cho HS kể trước lớp - Nhận xét. - HS quan sát tranh sgk. Đọc phần lời dưới mỗi tranh - Giôn bị bỏ rơi giũa lúc anh bị thương. - Gọi bạn như một người tuyệt vọng. - Ăn quả dại, cá sống để qua ngày - Con chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan… - Vì nó cũng đói lả - HS kể trong nhóm 4 em (Mỗi em kể 23 tranh) - HS kể từng đoạn của chuyện - 3- 4 HS kể toàn chuyện - 1 em kể toàn chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều) Tiết 1: Âm nhạc: (GV chuyên dạy). Tiết 2: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô- xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, … - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học Hình vẽ trang 128 III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Ổn định lớp - Hát 2. Kiểm tra: - Kể tên 1 số động vật thuộc nhóm ăn - HS kể 2 em thịt, nhóm ăn hạt ? - Nhận xét 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài b, Giảng bài: a, Hoạt động 1: (cặp đôi) 1. Quá trình sống của động vật - Quan sát hình 1 (Tr.128) + Kể tên những gì được vẽ trong hình ? - Hình vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng. + Động vật thường xuyên phải lấy từ - Lấy: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong môi trường những gì để duy trì sự sống không khí. + Động vật thường xuyên thải ra môi - Thải: khí các-bô-níc, phân nước tiểu trường những gì? + Quá trình lấy vào và thải ra gọi là gì? - Quá trình trao đổi chất ở động vật => Chốt * Hoạt động 2: (Cá nhân) 2. Sự trao đổi chất ở động vật và môi trường + Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra - Hàng ngày, lấy khí ô-xi từ không khí, ntn? nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. => Chốt c, Hoạt động 3 : (Nhóm) 3. Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Cho các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. Lấy vào Thải ra - Theo dõi giúp đỡ HS Khí các bon níc - Nhận xét Khi ô xi Nướ c Các chất hữu cơ có trong thức ăn 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. Động vật. Nước tiểu Các thải. chất.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 32 A. Mục tiêu: - Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động cho tuần sau. B. Lên lớp: I. Nhận xét chung: 1. Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. 2. Các lớp phó báo cáo kết quả hoạt động- đề ra các hoạt động. 3. Lớp trưởng tổng hợp nhận xét 4. GVCN nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô, đoàn kết. - Đa số các em đi học đầy đủ, đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập. - Trong lớp tập trung nghe giảng, có nhiều cố gắng trong mọi hoạt động - Tham gia thể dục đầy đủ, nhanh nhẹn, tập tương đối đều. - Vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ, tự giác. - Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng, sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động, bảo vệ môi trường xung quanh điểm trường và bên ngoài lớp học. II. Kế hoạch tuần sau: - Duy trì và phát huy ưu điểm. - Khắc phục tồn tại. - Thi đua học tập tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ; tự giác, tích cực trong giờ học, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp - Đeo khăn quàng đầy đủ - Tăng cường công tác dọn vệ sinh xung quanh trường, lớp - Hưởng ứng các phong trào thi đua do trường và đội phát động. - Trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cối III. Hoạt động tập thể: - Luyện tập các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5 - Sinh hoạt đội (Chi đội trưởng chủ trì).

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×