Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an lop 4 tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35: Ngày dạy: Thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: HĐTT: Tập trung toàn trường. Tiết 2: Thể dục: (GV chuyên dạy). Tiết 3+ 4: Đ/c Nguyễn Thị Hồng Liễu soạn- dạy. (Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CON VẬT I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách viết bài văn tả con vật - Rèn kĩ năng viết bài văn đầy đủ bố cục, nội dung đảm bảo. - GDHS biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình II. Hoạt động dạy học: * Đề bài: Viết đoạn văn miêu tả một - HS đọc đề con vật mà em thích. - Xác định yêu cầu * Hướng dẫn: + Chọn con vật định tả: là con vật gì ? - HS nối tiếp nêu + Tưởng tượng lại ngoại hình của con - HS nêu vật đó và ghi lại bằng lời văn Ví dụ: Bố em mới mua một chú lợn. + Lựa chọn từ ngữ và hình ảnh thế nào Chú thuộc giống lợn nhỏ. Đầu để tả ngoại hình của con vật đó ? chú to bằng cái ấm nước. Đôi mắt + Tưởng tượng lại hoạt động của con chú không tròn nhưng đen và ti hí. vật đó và ghi lại bằng lời văn Đôi má chú núng nính và mõm hơi + Lựa chọn từ ngữ và hình ảnh thế nào dài, hai tai vểnh lên. Mình lợn tròn để tả hoạt động của con vật đó ? bằng cái miệng xô, nặng khoảng hai chục ki-lô-gam, to gần bằng chiếc thùng tưới nước. Chú có bộ lông rất đẹp, trắng muốt, mượt mà. Chân chú không cao lắm, khoảng một gang rưỡi tay em. Đuôi chú ngắn và nhỏ, thường ngoắt qua ngoắt lại, có lúc lại cong tròn. Cái mõm dài ươn ướt thường rà rà trên mặt đất, đánh hơi “khịt khịt” tìm thức ăn. Đôi mắt ti hí. Chú rất háu ăn, chưa đặt máng xuống.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chú đã nhảy cẫng lên. Chú ăn rất khỏe, thích ăn rau muống, rau lang hoặc cây chuối băm nhỏ trộn lẫn cám. Ăn no, bụng chú căng tròn, dáng đi rất nặng nề. Mỗi khi ngủ trông chú thật dễ thương làm sao! Em rất quý chú lợn này và thường giúp mẹ cho ăn, tắm để chú mau lớn. - HS viết - Một số HS đọc. - HS viết bài - Gọi đọc bài - Nhận xét- sửa chữa câu văn cho HS - Đọc cho HS nghe một số đoạn văn - HS nghe mẫu - Nhận xét chung giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Khoa học: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Ôn tập về: Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với đời sống trên Trái đất. - Kĩ năng, phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh HS: Ôn tập III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra. - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. - Nhận xét 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Dạy bài mới. * Hoạt động 1: (nhóm) 1. Quá trình trao đổi chất ở thực vật + Trong quá trình trao đổi chất thực - Lấy vào : Khí các-bô-níc, nước, các vật lấy vào, thải ra những gì ? chất khoáng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thải ra: Khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng. + Nêu nhiệm vụ của rễ, thân, lá, - Lá cây quang hợp. trong quá trình trao đổi chất ? Rễ cây hút chất khoáng và nước. Thân vận chuyển các chất để nuôi cây + Nêu vai trò của thực vạt đối với sự - Thực vật là sự khởi nguồn của các sống trên trái đất ? chuỗi thức ăn trên trái đất. -> Chốt * Hoạt động 2: (Cặp đôi) + Vì sao xung quanh mọi vật có - Vì trong không khí có chứa hơi nước sẽ không khí ? làm cho hơi nước lạnh ngay + Làm thế nào để cốc nước nóng - Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, nguội đi nhanh ? cốc nước sẽ lạnh đi nhanh hơn. - Nhận xét -> Chốt 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Củng cố về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó - HS vận dụng vào để làm bài tập - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Hoạt động dạy học: + Bài 1: (VBT/Tr.110) Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài: - Cho HS làm bài - Chữa bài Tổng a + b Tỉ số a : b a b. 234 1: 2 78 156. 136 3:1 102 34. 816 6:2 612 204. 1975 2:3 790 1185. + Bài 2 (VBT/ Tr.110) Bảng lớp, VBT. - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài - HS làm bài: - Chữa bài. 2856 5:2 2040 816.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hiệu x - y Tỉ số x : y x y + Bài 3: (VBT/ Tr.110) Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. + Bài 4: (VBT/ Tr.110) Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. 432 308 603 2000 2345 4: 1 2:1 6:3 5:3 7:2 576 618 1809 5000 4683 144 308 603 3000 2338 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Bài giải Ta có sơ đồ: ? Nữ: | | | Nam:| | | | 370 người ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số vận động viên nữ là: 370 : 5 2 = 148 (người) Số vận động viên nam là: 370 – 148 = 222 (người) Đáp số: Nữ: 148 người Nam: 222 người - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Bài giải Nếu số bé tăng 76 đơn vị thì được số lớn. Vậy hiệu của hai số là: 76 Ta có sơ đồ: ? Số lớn: | | | | | | | | Số bé: | | | | 76 ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7- 3 = 4 (phần) Số bé là: 76 : 4 3 = 52 Số lớn là: 76 + 52 = 128 Đáp số: Số lớn: 128 Số bé: 52.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ ba ngày 09 tháng 05 năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GDHS: Có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, PBT HS: Bảng con, nháp III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 56 – 24 = 32 72 : 4 = 18 - Nhận xét 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài b, Luyện tập + Bài 1: Xếp diện tích các tỉnh từ bé - nâng cao Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc đến lớn. Lắc. - HS nêu yêu cầu + Bài 2: (Bảng lớp- PBT) - 42HS3lên 1bảng4 làm3 1 7 5 2 . a, 5 10. . 2.       10 10 2 10 10 10. 8 8 3 8 2 10      b, 11 33 4 11 11 11 7 3 5 1 8 8 4 c, 9 × 14 : 8 = 6 × 5 =30 =15.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. - Nhận xét chữa bài + Bài 3: Tìm x (Bảng lớp- PBT). 7 21. 5. 1. 5. 2. 3. 1. d, 12 − 32 : 16 =12 − 6 =12 − 12 =12 = 4 - HS đọc yêu cầu - 2 3HS 1lên bảng x- 4. . 2 1 3  x= 2 4 5 x= 4. 1 x: 4 =8. x. 1 = 8 4. x = 2 - HS đọc bài và làm bài Bài giải Ba lần số thứ nhất là: 84 - (1 + 1 + 1) = 81 Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27 Số thứ hai là: 27 + 1= 28 Số thứ ba là: 28 + 1 = 29 Đáp số: 27, 28, 29 - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm Bài giải Ta có sơ đồ Tuổi con là:|_____| 30 tuổi. - Nhận xét chữa bài + Bài 4: ((nâng cao). + Bài 5: (Bảng lớp- nháp). Tuổi bố là: |_____|____|____|____|____|_____|____| Hiệu số phần bằng nhau là: 6–1=5 Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi bố là: 30 + 6 = 36 (tuổi) Đáp số: Con 6 tuổi. Bố 36 tuổi 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hệ thống hoá vốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc hai chủ điểm khám phá thề giới và tình yêu cuộc sống; bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm. - GDHS: Có ước mơ đẹp và tình yêu cuộc sống II. Chuẩn bị: GV: Phiếu thăm HS: Vở nháp Hình thức: cá nhân III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra đọc: - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - Gọi HS lần lượt lên bốc thăm bài trong SGK đọc - Nhận xét 3. Lập bảng các từ thống kê đã học: - HS làm bài vào VBT - HS ghi lại các từ đã học trong bài mở - Chữa bài rộng vốn từ ở 1 trong 2 chủ điểm khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. - HS làm bài Chủ điểm. Các từ đã học. Đồ dùng cần cho chuyến đi - va li, cần câu, lều trại, quần áo du lịch bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, lưới, vợt….) Thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn , nước uống. Phương tiện giao thông Tàu thủy, bên tàu, tàu hỏa, ô tô, Khám phá máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, thế giới vé xe, xe máy, xe đạp… Tổ chức nhân viên phục vụ Khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, du lịch nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch…. Địa điểm tham quan Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ núi, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm. Tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàngkhôn. Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Đồ dùng cần cho cuộc thám La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, hiểm quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tình yêu cuộc sống. Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm Những từ có tiếng lạc (lạc có nghĩa là vui mừng) Từ miêu tả tiếng cười Tục ngữ. * Bài tập 3 (Cá nhân). Báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, tò mò Lạc quan, lạc thú,. Cười khanh khách, rúc rích, ha hả, hì hì, khành khạch. Sông có khúc, người có lúc Kiến tha lâu cũng đầy tổ Đặt câu với mỗi từ ngữ trong bài VD: Tuần này tôi đi du lịch ở Sa Pa. Tôi mang theo quần áo và dụng cụ thể thao…. - Nhận xét câu HS đặt 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 4: Mỹ thuật: (GV chuyên dạy). (Buổi chiều) Tiết 1: Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu - Củng cố về thêm trạng ngữ cho câu. - Rèn kĩ năng nhận biết và thêm được trạng ngữ cho câu. - GDHS: Biết cách sử dụng câu vào trong văn nói, viết. II. Hoạt động dạy học: + Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu - HS đọc yêu cầu sau: - HS làm bài a. Ở dưới nước, đàn chuối con chờ a. Ở dưới nước, ... đợi mãi mà không thấy mẹ. b. Một hôm, đã khuya lắm, ....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Một hôm, đã khuya lắm, mẹ vẫn ngồi vá áo cho con. c. Nhờ có cố gắng, bạn ấy đã tiến bộ. d. Vì tổ quốc, vì nhân dân, anh Trỗi đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. e. Bằng tiếng gáy của mình, gà trống đã gọi mọi người thức dậy. - HS làm bài - Chữa bài + Bài 2: Đặt câu theo các yêu cầu a. Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn b. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian c. Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân d. Câu có trạng ngữ chỉ mục đích e. Câu có trạng ngữ chỉ phương tiện - Nhận xét - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau. c. Nhờ có cố gắng, ... d. Vì tổ quốc, vì nhân dân, ... e. Bằng tiếng gáy của mình, .... - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Nối tiếp đọc câu. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Lịch sử:. KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra). Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ NHÂN CHIA PHÂN SỐ VÀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ nhân chia phân số và giải toán có lời văn. - HS vận dụng vào để làm bài tập - GDHS: Tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Hoạt động dạy học: + Bài 1: (VBT/ Tr.111): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài: - Cho HS làm bài - Cho HS đọc bảng số liệu trong VBT - Chữa bài và điền vào chỗ chấm: - Tên các tỉnh có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều là: Ninh Thuận, Hà Giang, Quảng Bình, Cà Mau. + Bài 2: (VBT/ Tr.112): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4 5 1 13 1 6 3 a, 7 +14 − 2 =14 − 2 =14 = 7. - Cho HS làm bài - Chữa bài. 9 9 2 9 3 12 b, 17 + 34 × 3 =17 + 17 =17 5 3 7 1 7 1 12 12 2 c, 9 × 10 : 12 = 6 : 12 = 6 × 7 = 42 = 7. + Bài 3: (VBT/ Tr.112): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: 5. 2. a, x - 6 = 3 2 5. x = 3+6. 2. b, x : 5 =10 2. x = 10 5. 3. + Bài 4: (VBT/ Tr.112): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. + Bài 5: (VBT/ Tr.112): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. x= 2 x=4 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Bài giải: Số trung bình cộng của 3 số đó là: 198 : 3 = 66 Theo đề bài ra 3 số tự nhiên liên tiếp mà tổng của chúng bằng 198. Vậy 3 số đó là; 65, 66, 67. - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Bài giải: ? Ta có sơ đồ: Nữ: | | | | | 33 Nam: | | | | | | | | ? Theo sơ đồ tỏng số phần bằng nhau là: 7 + 4 = 11 (phần) Số học sinh nam là: 33 : 11 4 = 12 (học sinh) Đáp số: 12 Học sinh. - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 tháng 05 năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục đích yêu cầu - Kiểm tra tập đọc đã học đọc trôi chảy ( tốc độ 90 tiếng /1 phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. - GDHS: Có thói quen quan sát và vận dụng vào làm bài II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ, phiếu thăm, HS: Vở nháp Hình thức: Cá nhân III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Bài ôn tập a, Ôn tập đọc - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét b, Viết Tập làm văn + Cây xương rồng có những đặc điểm - Là loài cây có thể sống được ở nơi gì nổi bật? khô cạn, sa mạc. - Cây xương rồng chứa nhiều nước, có gai nhọn, có mủ trằng, lá nhỏ - Nhựa xương rồng rất độc - Xương rồng được trồng làm hàng rào hoặc làm thuốc. - HS viết bài - Nhận xét bài làm của HS - HS đọc bài trước lớp 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Toán:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên, so sánh hai phân số. - Rèn kĩ năng đọc, viết số; so sánh phân số - GDHS: Có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ- PBT HS: Bảng con. III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: 5 3 19   7 4 12. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện tập + Bài 1: Đọc số (Miệng). + Bài 2: Đặt tính rồi tính (Bảng lớp- bảng con). - HS đọc yêu cầu của bài. + 975 368: Chín trăm bảy năm nghìn ba trăm sáu mươi tám. + 6 020 975: Sáu triệu không trăm ba mươi hai nghìn chín trăm bảy năm. - HS nêu yêu cầu bài 24 579 82 604 + 43 867 35 246 68 446 47 358 235 8192 64 325 179 128 1175 512 470 0 705 76375 - HS nêu yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm . - Nhận xét- chữa bài + Bài 3: > < = (PBT). 5 7 < 7 9. 10 16 = 15 24. 7 5. + Bài 4: (Bảng lớp- PBT). 19 19. < (nâng cao) 8 > 6 43 34 - HS đọc đề - 1 HS lên bảng Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 120  3 = 80 (m). Diện tích hình chữ nhật là: 120  80 = 9 600 (m2) Số thóc thu được là: 9600 : 100  50 = 4 800 (kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ. - Nhận xét- chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giờ sau. Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 4: Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I. Mục đích yêu cầu - Kiểm tra tập đọc đã học đọc trôi chảy (tốc độ 90 tiếng/phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - GDHS: Biết vận dụng các loại câu vào trong văn nói viết II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ HS: Vở nháp Hình thức: Cá nhân, cặp đôi III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Hướng dẫn ôn tập + Bài 1: (cá nhân) - Đọc chuyện: Có một lần + Nội dung câu chuyện nói gì ? - Sự hối hận của một HS đã nói dối cô giáo không xứng đáng với cô giáo và các bạn. + Bài 2: (Cặp đôi) - HS nêu yêu cầu bài + Tìm các câu hỏi, câu cảm, câu - Câu hỏi: Răng em đau phải không? khiến, câu kể ? Câu cảm: Ôi đau quá! - Nhận xét Bộ răng của …. Khác rồi. Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! Câu kể: Có một lần trong giờ tập đọc tôi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bài 3: (Bảng phụ - PBT) - HS làm bài - Nhận xét. nhét tờ giấy thấm vào mồm ... - HS nêu yêu cầu bài + Trạng ngữ chỉ thời gian. Có một lần,trong giờ tập đọc, đã lâu + Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ngồi trong lớp.. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều) Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ nhân chia số tự nhiên và giải toán có lời văn. - HS vận dụng vào để làm bài tập - GDHS: Tính cẩn thận chính xác trong làm bài. II. Hoạt động dạy học: + Bài 1: (VBT/ Tr.113): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài: - Cho HS làm bài - Số: 12856: Giá trị của chữ số 8 là: - Chữa bài 800 - Số: 489726: Giá trị của chữ số 8 là: 80000 - Số: 801205: Giá trị của chữ số 8 là: 800000 - Số: 68224: Giá trị của chữ số 8 là: 8000 + Bài 2: (VBT/ Tr.113): Bảng lớp, - HS nêu yêu cầu bài VBT. - HS làm bài - Cho HS làm bài a, 52749 94802 + - Chữa bài 38426 45316 91175 49486 417 95150 275  352 1265 346 834 1650 2085 00.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Bài 3: (VBT/ Tr.114): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài + Bài 4: (VBT/ Tr.114): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. 1251 146784 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài. 5 8 7 5 12 18 25 25 < ; > ; < ; < 8 11 9 8 18 27 36 63. - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 200. + Bài 5: (VBT/Tr.114): Bảng lớp, VBT. - Cho HS làm bài - Chữa bài. 3 = 120 (m) 5. Diện tích của thửa ruộng là: 200 120 = 24 000 (m2) Thửa ruộng đó đã thu được số tạ thóc: 24000 55 : 100 = 13200 (kg) = 132 tạ Đáp số: 132 tạ - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài a, a = 4 a, a = 4 b=2 b=8. - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 2: Địa lí: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra). Tiết 3: HĐNGLL: (Đ/c Hồ Sĩ Quang phụ trách) Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 tháng 05 năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Thể dục: (GV chuyên dạy). Tiết 2: Toán:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố về viết số; Chuyển đổi các số đo khối lượng; Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. - Rèn kĩ năng viết số, đổi số đo khối lượng và tính giá trị biểu thức nhanh, đúng. - GDHS: Có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - Chữa bài tập - Nhận xét 3. Bài mới . a, Giới thiệu bài. b, Luyện tập + Bài 1: Viết số (Bảng lớp- bảng - HS nêu yêu cầu con) a, 365 847; b, 16 530 464; c, 105 072 009 - Nhận xét- chữa bài + Bài 2: (Bảng lớp- PBT). + Bài 3: Tính (Bảng lớp- PBT) - HS làm bài - Nhận xét chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài a, 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg b, 5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg - nâng cao cột c c, 1 tấn = 1000kg 7000 kg = 7 tấn - HS nêu yêu cầu bài 2 1 7 9 7 16 8       a, 5 2 10 10 10 10 5 9 8 5 9 2 41      b, 20 15 12 20 9 180 4 11. + Bài 4: (Bảng lớp- PBT). - Nhận xét. 5 131. 60. 71. c, 9 + 8 − 6 =72 − 72 =72 - HS nêu yêu cầu bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh trai là: 35 : 7 3 = 15 (em) Số học sinh gái là: 35 - 15 = 20 (em) Đáp số: Trai: 15 em Gái : 20 em.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Bài 5: (nâng cao). - HS nêu yêu cầu bài a, 4 cạnh, 4 góc vuông, b, 2 cặp cạnh song song và bằng nhau từng đôi một.. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giờ sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. - GDHS: Giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. HS: Vở nháp. Hình thức: Cá nhân III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tiến hành ôn tập - HS bốc thăm đọc bài và trả - HS đọc bài tập đọc thuộc chủ đề: lời câu hỏi + Khám phá thế giới. - Nhận xét. + Tình yêu cuộc sống. * Viết chính tả. - Gọi HS đọc bài thơ - 2 HS đọc + Nếu nhắm mắt lại em sẽ - Tiếng chim, các bà tiên, cô Tấm, chú bé đi hài thấy gì? bảy dặm, quả thị thơm. - Yêu cầu HS tìm và luyện - Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya viết chữ khó - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe và viết bài. - GV đọc lại. - HS soát lỗi. - GV ghi nhận xét một số bài - Nhận xét - Chữa lỗi chung 2. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng. - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về con vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật - GDHS: vận dụng các kĩ năng quan sát để viết văn II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, HS: Vở nháp Hình thức: cá nhân III. Phương pháp: Luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra đọc - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc, và trả lời - Gọi HS bốc thăm- đọc bài câu hỏi thuộc nội dung bài trong các chủ - Nhận xét điểm. + Khám phá thế giới. + Tình yêu cuộc sống. * Thực hành - Viết đoạn văn tả hoạt động của - HS thực hành cá nhân - Bồ câu xoè cánh bay lượn một hồi trên con chim bồ câu. không trung rồi chúng đậu xuống đất, tha thẩn đi đi, lại lại với cái đầu lắc lư, đôi chân nhỏ bước nhanh thoăn thoắt. - HS đọc bài viết - Gọi HS đọc bài - Nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Phần điều chỉnh- bổ sung:. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. (Buổi chiều) Tiết 1: Đạo đức: (GV dạy chuyên). Tiết 2: Tiếng Anh:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (GV chuyên dạy). Tiết 3: Kỹ thuật: (GV dạy chuyên) Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 05 năm 2017. (Buổi sáng) Tiết 1: Toán:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra). Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy). Tiết 3: Tập làm văn:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Đọc) (Đề nhà trường ra). Tiết 4: Kể chuyện:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (viết) (Đề nhà trường ra). (Buổi chiều) Tiết 1: Âm nhạc: (GV chuyên dạy). Tiết 2: Khoa học:. KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra). Tiết 3: HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 35 A. Mục tiêu: - Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động cho tuần sau. B. Lên lớp: I. Nhận xét chung: 1. Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Các lớp phó báo cáo kết quả hoạt động- đề ra các hoạt động. 3. Lớp trưởng tổng hợp nhận xét 4. GVCN nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô, đoàn kết. - Đa số các em đi học đầy đủ, đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập. - Trong lớp tập trung nghe giảng, có nhiều cố gắng trong mọi hoạt động - Tham gia thể dục đầy đủ, nhanh nhẹn, tập tương đối đều. - Vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ, tự giác. - Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng, sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động, bảo vệ môi trường xung quanh điểm trường và bên ngoài lớp học. II. Kế hoạch tuần sau: - Duy trì và phát huy ưu điểm. - Khắc phục tồn tại. - Thi đua học tập tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ; tự giác, tích cực trong giờ học, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp - Đeo khăn quàng đầy đủ - Tăng cường công tác dọn vệ sinh xung quanh trường, lớp - Hưởng ứng các phong trào thi đua do trường và đội phát động. - Trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cối III. Hoạt động tập thể: - Học tập và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy - Sinh hoạt Đội theo chủ đề “Bác Hồ của chúng em” (Chi đội trưởng chủ trì) - HS tự lập kế hoạch hoạt động hè (Cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×