Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 5 tiet 10 ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :05 Tiết : 10. Ngày soạn : 15/09/2017 Ngày dạy : 19/09/2017. BÀI TẬP: VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRƠ I . Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liện quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2. Kĩ năng : - Rèn khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức trong khi giải bài tập. - Giải bài tập theo đúng các bước giải. 3. Thái độ : - Có thái độ trung thực, kiên trì trong khi giải bài tập vật lý. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Đọc kĩ nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan. - Chuẩn bị các bài tập liên quan đến công thức tính điện trở. 2. Học sinh : - Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà. - Làm bài tập ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9a1:………………………………….…..……… 9a2:……………………………………..…………. 9a3:……..…………….………………………… 9a4:……………………………………..…………. 2. Kiểm tra bài cũ : - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn? Chữa bài 9.6? 3. Tiên trinh: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới - Để thuần thục hơn việc giải các - HS lắng nghe bài tốn về điện trở của dây dẫn .Hôm nay ta cùng giải các bài tốn về dạng này . Hoạt động 2: Giải bài 9.4 SBT: Yêu cầu HS đọc bài ?Bài cho biết Tóm tắt : Giải bài 9.4 SBT đại lượng nào ?Bắt ta tìm đại l = 100 m Tóm tắt : -8 Ω .m lượng nào ? p =1.7.10 l = 100 m Để giải bài toán này ta áp dụng s =2 mm2 = 2.10-6m2 p =1.7.10-8 Ω .m l R=? s =2 mm2 = 2.10-6m2 công thức nào ? ( R= ρ ) S Giải R=? Điện trở của dây dẫn là Giải Điện trở của dây dẫn là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> l l R= ρ S = S = 100 100 100 100 1. 7 .10 −8 1 .7 . 10− 8 1. 7 .10 −8 1 .7 . 10− 8 −6 −6 −6 −6 2 .10 2. 10 2 .10 2. 10 R= 0.85 Ω R= 0.85 Ω R= ρ. Hoạt động 3 : Giải bài 9.10 SBT. Bài cho ta đại lượng nào ?Bắt ta Tóm tắt: Giải bài 9.10 SBT tìm đại lượng nào ? R= 10 Ω Tóm tắt: 2 -6 2 S= 0,1 mm = 0,1.10 m R= 10 Ω P = 0,4 .10-6m2 S= 0,1 mm2 = 0,1.10-6m2 a) l=? P = 0,4 .10-6m2 b) R1 = 5 Ω UAB =3V a) l=? Để giải bài toán này ta áp dụng U=? b) R1 = 5 Ω UAB =3V những công thức nào ? Giải : U=? a)Chiều dài của dây dẫn là : Giải : l R.S a)Chiều dài của dây dẫn là : R= ρ ⇒l= = S ρ l R.S R= ρ ⇒l= = −6 S ρ 10 .0,1 .10 0,4 . 10−6. =2. 5 m. b) Điện trở tương đương của mạch điện Rtd = R1 + R2 = 10+5 = 15. 10 .0,1 .10 −6 =2. 5 m −6 0,4 . 10. b) Điện trở tương đương của mạch điện Ω Rtd = R1 + R2 = 10+5 = 15 Ω Cường độ dòng điện chạy qua Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : mạch chính là : I=. U 3 = =0,2 A R 15. Hệu điện thế chạy qua điện trở là : Ta có I=. U ⇒U =I . R=0,2 .10=2 A R. I=. U 3 = =0,2 A R 15. Hệu điện thế chạy qua điện trở là : Ta có I=. U ⇒ U =I . R=0,2 .10=2 A R. Hoạt động 4 : Giải bài tập nâng cao Hai cuận dây đồng chất ,có cùng Tóm Tắt Bài 3. khối lượng m cuộn dây thứ nhất R1 = 81 Ω Tóm Tắt có điện trở R1 = 81 Ω có d1 = 0,2 mm R1 = 81 Ω đường kính 0,2 mm.Cuộn thứ hai ρ1=ρ2 =ρ d1 = 0,2 mm ρ1=ρ2 =ρ có đường kính 0,6 mm .Tính R2 ? m1=m2 =m R2 = ? m1=m2 =m Giải R2 = ? Hướng dẫn học sinh làm bài Diện tích của dây dẫn : Giải 2 2 2 Một số công thức liên quan trong Diện tích của dây dẫn : d π S1 d 1 0,2 1 S= ⇒ = 2= 2= 2 2 bài 4 S 2 d 2 0,6 9 d π S1 d 1 0,22 1 S= ⇒ = 2= 2= ( 4 S 2 d 2 0,6 9 Gọi l1 ,l2 lần lượt là chiều dài 2 l d π R= ρ , m=D .V =D . S . l, S= dây dẫn co cùng m ,D là khối Gọi l1 ,l2 lần lượt là chiều dài dây S 4 lượng riêng của chúng dẫn co cùng m ,D là khối lượng ) Ta có : m= D.V = D.S.l riêng của chúng D.S1 .l1 = D.S. l2 l1 = 9 l2 Ta có : m= D.V = D.S.l.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vậy điện trở của dây dẫn là : Ta có : R 2 ρ .l 2 . S1 l 2 . S 1 1 = = = R 1 ρ .l 1 . S2 l 1 . S 2 81 R2 1 R1  R = 81 ⇒ R 2=81 =1 Ω 1. D.S1 .l1 = D.S. l2 l1 = 9 l2 Vậy điện trở của dây dẫn là. R 2 ρ .l 2 . S1 l 2 . S 1 1 = = = R 1 ρ .l 1 . S2 l 1 . S 2 81 R2 1 R = ⇒ R 2= 1 =1 Ω R 1 81 81. . Ta có. IV. Củng cố : - Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn? - Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào? V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập (SBT). - Học bài cũ - Đọc trước bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×