Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an lop 1 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.75 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Ngô Thị Thu Nga Trường : Tiểu học Eabar TUẦN: 2 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ I.Mục tiêu: - Học sinh được tham gia các hoat động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của nhà trường - Nắm rỏ các hoạt động của trường giao cho lớp II.Nội dung: - Ổn định lớp học - Xếp chổ ngồi cho học sinh - Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần đầu năm. ---------------------------------------------------------Tiết 2+3: Tiếng việt Tên bài dạy: DẤU HỎI, DẤU NẶNG I.Mục tiêu: -HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi;Dấu nặng và thanh nặng -Học sinh biết đọc được : bẻ, bẹ Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Chuẩn bị: -Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 -Tranh minh hoạ bài học -Tranh phần luyện nói -Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết tiếng be, bé -3 HS -3 HS đọc lại các tiếng đó *GV nhận xét bài cũ 2. Bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: 2.2/Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu: (ghi bảng) - Dấu ? -HS nêu lại -GV viết lại dấu ?, dấu sắc là nét móc -Nhận xét giống móc câu -Đưa ra các vật có dấu ? - Dấu . -HS nhận diện -Viết hoặc tô lại dấu nặng -Phát âm: sắc -Dấu nặng là một dấu chấm -Đưa hình có dấu nặng -Giống ngôi sao trên nền trời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Dấu nặng giống gì ? b.Ghép chữ và phát âm: -Phát âm mẫu: ? . -Phát âm cá nhân hỏi: -Khi thêm dấu ? . vào tiếng be ta được -Ta được tiếng mới: bẻ, bẹ tiếng mới gì ? c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: -Viết bảng con: bẻ, bẹ -Nhận xét Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -HS đọc toàn bài tiết 1 -GV chỉ bảng: -HS phát âm theo nhóm b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Viết bảng chữ bẻ, bẹ -Nhận xét, chấm vở -HS viết vở: bẻ, bẹ c.Luyện nói: -HS nói tên theo chủ đề: + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: + HS quan sát tranh thảo luận Quan sát tranh các em thấy gì ? theo nhóm đôi Các bức tranh này có gì giống nhau Đại diện các nhóm trình bày Các tranh này có gì khác nhau ? Có tiếng bẻ Em thích tranh nào ? Vì sao ? Em và bạn ngoài hoạt động bẻ còn có hoạt Hoạt động rất khác nhau động nào nữa ? *bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái 4. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi: “Tìm tiếng vừa học” - Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Nhận xét cách chơi -Chỉ bảng HS đọc lại -HS luyện đọc cá nhân -Nhận xét tiết học, dặn dò --------------------------------Tiết 4: Đạo đức Tên bài dạy: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T 2) I/ Mục tiêu: - Trẻ em đến 6 tuổi được đi học -Thích đi học KN tự GT về bản thân; KN thể hiện sự tự tin trước đông người; KN lắng nghe tích cực; KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học ; về trườn hợp thầy giáo, cô giáo, bạn bè II/ Chuẩn bị: -Vở BT Đạo đức 1 -Bài hát: ‘Chúng em là HS lớp 1” Nhạc và lời Phạm Tuyên III/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động GV 1. Khởi động: -GV tổ chức: -GV yêu cầu HS tự giới thiệu tên. Hoạt động HS. -Hỏi: + Có bạn nào cùng tên với mình ? + Tên bạn là gì ? + Em hãy kể tên các bạn đó ? + Tên tôi là gì ? -Kết luận: 2.Kể chuyện theo tranh Mục đích: HS có quyền tự hào biết -Nghe hiểu mình là HS lớp 1. Nhớ lại được nhiệm vụ của người HS. Cách tiến hành: -Treo tranh minh hoạ -Quan sát nhận xét -GV kể theo tranh giọng nhẹ nhàng, -Nghe kể, hiểu nội dung tình cảm, thong thả -Làm việc theo cặp. + Tranh 1; 2;3;4;5: -Đại diện trong nhóm một số bạn kể Nhận xét lại theo tranh 3. Kể tuần đầu đi học. -Yêu cầu từng HS cặp kể cho nhau -Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nghe về tuần đầu tiên đến trường. nhận xét. 4.Tổng kết, dặn dò -Nhận xét, dặn dò -Chuẩn bị tiết sau -------------------------Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Tên bài dạy: CHÚNG TA ĐANG LỚN I/ Mục tiêu: -Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. *Nêu được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết. - Biết vệ sinh thân thể. -KN tự nhận thức. Nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết. -KN giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II/ Chuẩn bị: -Hình minh hoạ SGK -Tranh phóng to của GV -Thước đo chiều cao (nếu cần) -SGK Tự nhiên và Xã hội III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV. Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Khởi động: -Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ? -Bắt bài hát: II.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục tiêu: HS biết sự lớn lên được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành:  Bước 1: Thực hiện hoạt động -Yêu cầu HS quan sát tranh -GV phân nhiệm vụ -Theo dõi các nhóm làm việc  Bước 2: Kiểm tra kết quả -GV treo tranh phóng to. -Ta phải thường xuyên luyện tập thể dục. -Hát bài: “Tập thể dục”. -Quan sát tranh thảo luận:. -HS quan sát hoạt động của em bé, hạot động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em. -HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế.. -Các nhóm trình bày + Hoạt động của từng bạn trong tranh + Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể + Thể hiện em bé đang lớn hiện diều gì ? + Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết điều + Muốn biết chiều cao và cân nặng gì ? của mình + Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ? + Muốn biết đếm -Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày. + Nghe hiểu Hoạt động 2: Thực hành đo *Mục tiêu: HS biết so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn cùng lớp. -Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt Cách tiến hành: động  Bước 1: Giao nhiệm vụ -HDHS đánh số các hình ở SGK -Nêu nhiệm vụ: -Thực hiện hoạt động đã phân công  Bước 2: Kiểm tra kết quả -Chỉ định trình bày -Làm việc theo nhóm (4 nhóm) -Nhận xét xem về chiều cao, cân Hoạt động 3: nặng của các bạn trong lớp. Làm thế nào để khoẻ mạnh. -Trả lời: Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn em phải tập thể dục, giữ Mục đích: HS biết một số việc làm để cơ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống thể mau lớn, khoẻ mạnh. điều độ... Cách tiến hành: -GV nêu vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu. -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:. -HS tiếp tục suy nghĩ những việc không nên làm và phát biểu truớc lớp.. ----------------------------Tiết 1+2: Tiếng việt Tên bài dạy: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I/ Mục tiêu: -HS nhận biết được các dấu huyền,thanh huyền; dấu ngã , thanh ngã. -HS biết đọc được : bè, bẽ -Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK -Tập trung, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ GV -Que chỉ bảng, Các vật tựa dấu huyền, ngã -Tranh minh hoạ các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo -Bảng con HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu đọc các tiếng: be, bé, bẻ -4 HS -Yêu cầu viết các tiếng đó -2 HS -Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Giới thiệu ngắn gọn và ghi đề bài -Nêu tên đề bài 2.Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu huyền: -GV viết dấu huyền -Theo dõi luyện viết trên mặt bàn bằng ngón tay trỏ -Hỏi: + Dấu huyền giống những vật gì ? -Trả lời theo ý hiểu: Giống cái thước đặt xuôi. b.Nhận diện dấu ngã: -GV viết dấu ngã -Viết theo trên mặt bàn bằng ngón tay trỏ. -Dẫu ngã giống cái gì ? -Dấu ngã là là nét móc có đuôi đi lên. -GV đưa các vật có hình dấu ngã để HS nhận diện. c.Ghép chữ và phát âm: Dấu huyền: -Khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta -Ta được tiếng mới: bè được tiếng mới gì ? -Ghép tiếng bè -Yêu cầu ghép tiếng bè -Dấu huyền đặt trên đầu chữ e.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Dấu huyền đặt ở đâu ? -Phát âm mẫu: bè -GV chữa lỗi phát âm cho HS -Yêu cầu thảo luận: Dấu ngã: -Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng mới gì ? -Yêu cầu ghép tiếng bẽ -Dấu huyền đặt ở đâu ? -Phát âm mẫu: bẽ d. Hướng dẫn viết dẫn thanh và tiếng trên bảng con: Dấu huyền:-GV viết mẫu lên bảng: Dấu huyền, tiếng bè -Nhận xét Dấu ngã: -GV viết mẫu lên bảng: Dấu ngã, tiếng bẽ TIẾT 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: “Nói về bè” + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: -Tranh vẽ gì ?. -HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn, nhóm, cá nhân. + Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm,... -Ta được tiếng mới: bẽ -Ghép tiếng bẽ -Dấu huyền đặt trên đầu chữ e -HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn, nhóm, cá nhân. -HS viết bảng con dầu huyền -HS viết bảng con tiếng: bè -HS viết bảng con dầu ngã -HS viết bảng con tiếng: bẽ HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân: bè, bẽ -Viết bảng con chữ bè, bẽ -HS viết vở: bè, bẽ -HS nói theo chủ đề: + HS quan sát tranh và trả lời: -Tranh vẽ bè, dùng bè thuận tiện hơn cho việc chở hàng -HS đọc tên: bè. -Em đọc lại tên chủ đề. 4. Củng cố, dặn dò: -Tìm tiếng vừa học -HS thi nhau tìm -Chỉ bảng: -Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. -----------------------------Tiết 3: Âm nhạc Tên bài dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát và vỗ tay đệm theo bài hát, đệm theo tiết tấu bài hát. II. ChuÈn bÞ - §µn, m¸y nghe vµ b¨ng nh¹c. - Nh¹c cô gâ ( Song loan, thanh ph¸ch) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nh¾c HS söa t thÕ ngåi ngay ng¾n 2.KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n h¸t 3.Bµi míi: *Hoạt động1 : Ôn bài hát quê hơng tơi đẹp. - Cho HS nghe giai ®iÖu bµi h¸t Quª h¬ng tơi đẹp. - Hỏi HS tên bài hát vừa đợc nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào? - HD HS «n l¹i bµi h¸t b»ng nhiÒu h×nh thøc: + B¾t giäng cho HS h¸t + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS. + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hớng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún ch©n nhÞp nhµng ( tiÕng quª bíc sang tr¸i nhón chôm hai ch©n, tiÕng bao bíc sang ph¶i) theo nhÞp 2 - Mêi HS lªn biÔu diÔn tríc líp. - NhËn xÐt: *Hoạt động2: hát kết hợp vỗ tay theo tiết tÊu lêi ca. - GV h¸t vµ vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca - Híng dÉn HS h¸t vµ vç tay theo tiÕt tÊu. - Ngåi ngay ng¾n, chó ý nghe giai ®iÖu bµi h¸t. - Tr¶ lêi: + Tên bài hát: Quê hơng tơi đẹp + D©n ca cña d©n téc Nïng - H¸t theo híng dÉn cña GV + H¸t kh«ng cã nh¹c. + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo ph¸ch. - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo híng dÉn. - HS biÔu diÔn tríc líp:+ Tõng nhãm + C¸ nh©n. - Chó ý nghe vµ xem GV lµm mÉu -HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu. + C¶ líp. + Tõng d·y, nhãm + C¸ nh©n - NhËn xÐt c¸c b¹n h¸t vµ vç tay - NhËn xÐt ( cã thÓ mêi HS nhËn xÐt tríc theo tiÕt tÊu lêi ca ( xem b¹n nµo, khi GV nhËn xÐt) nhóm nào thực hiện đúng, hay nhất, 4.Cñng cè - DÆn dß. nhóm nào cha đều) -GV đệm đàn cùng hát lại với HS đã học. ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận - HS thực hiện đúng hớng dẫn. động theo nhạc) - NhËn xÐt ( khen c¸ nh©n vµ nh÷ng nhãm - HS l¾ng nghe biÓu diÔn tèt, nh¾c nhë nh÷ng nhãm cha đạt cần cốgắng hơn. - DÆn HS vÒ «n l¹i bµi h¸t Quª h¬ng t¬i Ghi nhí đẹp, tập võ tay đúng phách và đúng tiết tÊu lêi ca. ----------------------------Tiết 4: Toán Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn -Ghép các hình đã học thành hình mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -HS yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: -Sách Toán 1 -Bộ đò dùng Toán 1: que tính, các hình tam giác, hình vuông, hình tròn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HDHS sử dụng sách Toán 1: -Đưa các hình: -4 HS Xem và nêu nhận xét -Nhận xét -Nghe, nhớ 2.Giới thiệu bài: -Giới thiệu ngắn gọn (ghi đề bài) -Nêu đề bài 3.Thực hành: -Yêu cầu HS làm bài tập -Nêu yêu cầu bài tập + Lưu ý: Bài 1: Tô màu vào các hình Hình vuông tô cùng một màu Hình tròn tô cùng một màu Hình tam giác tô cùng một màu -HDHS cách ghép hình: ghép 1 hình Bài 2: Thực hành ghép hình vuông, 2 hình hình tam giác để được hình -HS các nhóm lên bảng ghép mới. Thực hành xếp hình -Theo dõi HS ghép hình -HS dùng que tình để xếp hình -Giúp đỡ sửa chữa -Nhận xét, dặn dò -Yêu cầu HS dùng các que tính để xếp hình: hình vuông, hình tam giác 4.Củng cố- dặn dò ----------------------Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: Toán Tên bài dạy: CÁC SỐ 1, 2, 3 I/ Mục tiêu: -Nhận biết các nhóm số lượng 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên -Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 Biết thứ tự các số 1,2,3. -HS yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: -Sách Toán 1 -Bộ đồ dùng Toán 1 -Sử dụng tranh SGK Toán 1 -Các nhóm đồ vật cùng loại: 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông,... -SGK Toán 1 -Bảng con, bút chì, thước kẽ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động GV 1.Kiểm tra: -Ghép hình theo mẫu -Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu từng số 1, 2, 3 - Giới thiệu số 1: Bước 1: HD quan sát. -Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 1 -Giới thiệu số 2: Bước 1: HD quan sát. Hoạt động HS -4 HS ghép hình vuông, hình tam giác. -Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 1 con chim + Có 1 bạn gái + Có 1 chấm tròn + Có 1 con tính ở bàn tính -Các vật sự vật đều có số lượng là 1 - Viết số 1 vào bảng con, đọc -Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 1 con chim + Có 2 bạn gái + Có 2 chấm tròn + Có 2 con tính ở bàn tính. -Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 2 -Giới thiệu số 3: Bước 1: HD quan sát. -Các vật sự vật đều có số lượng là 2 - Viết số 2 vào bảng con, đọc. -Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 3  HDHS tập đếm số: Ghi bảng: 1, 2, 3. -Các vật sự vật đều có số lượng là 3 - Viết số 3 vào bảng con, đọc. -Nhận xét: b.Thực hành: -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? + Bài 3 yêu cầu làm gì ?. -Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 1 con chim + Có 3 bạn gái + Có 3 chấm tròn + Có 3 con tính ở bàn tính. -HS đọc một, hai, ba, viết bảng con -HS đếm xuôi và đếm ngược: 1, 2, 3 -Nêu cá nhân + Thực hành viết số: Viết dòng số 1 + Viết số thích hợp + Viết số.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Củng cố, dặn dò: -Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) Trò chơi: Đếm số theo thứ tự -Thực hiện theo HD -HDHS cách chơi: -Nhóm nào đếm đúng sẽ thắng + Đếm theo thứ tự từ bé dến lớn và đếm cuộc. ngược lại -Chuẩn bị bài học sau. ---------------------------Tiết 2: Thể dục ( GV CHUYÊN DẠY) ----------------------------Tiết 3+4: Tiếng việt Tên bài dạy: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I.Mục tiêu: -HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: sắc, hỏi, nặng, huyền,ngã. - Đọc đươc tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ . Tô được e, b, bé và các dấu thanh. -Tập trung học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 -Bảng ôn: b, e, be, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ -Tranh minh hoạ bài học -Tranh phần luyện nói -Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra: -Yêu cầu viết dấu thanh và đọc tiếng -2 HS -Đưa ra các tiếng có dấu thanh: ngã, hè, -3 HS chỉ dấu thanh bè, kẽ, vẽ,... *GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Ôn tập: a.Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be -GV gắn lên bảng -HS thảo luận và đọc cá nhân b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng: -GV viết lên bảng -HS thảo luận và đọc cá nhân -Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh: -Chỉ bảng ôn -HS luyện đọc lớp, nhóm, cá nhân c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: -Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, -Yêu cầu tô vào vở tập viết bẹ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Nhận xét, chấm vở Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: “Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh” + Yêu cầu quan sát tranh trả lời: Hỏi: - Trong tranh vẽ gì ? - Em đã trông thấy những con vật, đồ vật, các loại hoa quả này chưa ? - Em thích tranh nào ? Vì sao ? - Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? - Hãy viết các dấu thanh cho phù hợp vào dưới các bức tranh ? 4. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi: Viết dấu thanh thích hợp vào các tiếng cho sẵn. -HS tô chữ. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo nhóm, cá nhân -HS viết vở -HS nói theo chủ đề: + HS quan sát tranh nêu: + Thảo luận nhóm đôi + Đại diện trình bày. -Tiến hành chơi -Tìm các chữ có dấu thanh vừa đọc cho cả lớp cùng nghe. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -----------------------------------Tiết 5: Thủ công Tên bài dạy: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - HS biết xé hình chữ nhật, hình tam giác.Đường xé có thể chưa thẳng,bị răng cưa, hình dán có thể chưa thẳng * HS khéo tay biết xé dán hình CN, TG đường xé ít răng cưa , hình dán tương đối thẳng., có thể xé them hình CN, TG theo kích thước khác. - Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - Các loại giấy bìa màu - Dụng cụ: Thước, kéo, hồ dán,... - Các loại giấy bìa màu - Dụng cụ: Thước, kéo, hồ dán,... III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra và nêu nhận xét -Để dụng cụ học thủ công lên bàn 2.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ1.HD quan sát, nhận xét: -Nghe, hiểu -Đưa bài mẫu đẹp HĐ2.HD làm mẫu: -HS quan sát nhận xét -Thao tác xé hình chữ nhật, hình tam giác. -HS làm theo hướng dẫn 3.Thực hành: -Xé hình chữ nhật, hình tam giác -HS thao tác theo HD của GV -Dán hình *HS khéo tay xé thêm HCN , TG theo kích thước khác.. 4. Nhận xét, dặn dò: -Tinh thần học tập -Dặn dò bài sau ------------------------------------Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 Tiết 1+2: Tiếng việt Tên bài dạy: ê - v I.Mục tiêu: -HS đọc được ê, v, bê, ve: từ và câu ứng dụng -Viết được ê, v, bê, ve - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế, bé. * Nhận biết được một số từ ngữ thong dụng qua tranh minh họa ở SGK v viết được số dòng quy định trong vở tập viết- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Chuẩn bị: -Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 -Tranh minh hoạ bài học -Tranh minh hoạ phần luyện nói -Bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và viết các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, -4 HS bẹ. -Đọc từ ứng dụng: be bé -2 HS GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) -Đọc tên bài học: ê, v 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: ê -GV viết lại chữ ê.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hỏi: Chữ ê gồm nét gì? + Phát âm: -Phát âm mẫu ê (miệng mở hẹp hơn e + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng bê và đọc bê -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: v -GV viết lại chữ v Hỏi: Chữ v gồm mấy nét ? -Hãy so sánh chữ ê và chữ v ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu v + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng ve và đọc ve -Nhận xét c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: ê, v. -HS trả lời: nét thắt và trên chữ ê có dấu mũ -HS đọc cá nhân: ê -HS đánh vần: bờ - ê - bê -Chữ v gồm 2 nét: Nét móc xuôi và nét thắt được nối liền nhau. + Giống nhau: nét thắt + Khác nhau: Chữ v có nét móc xuôi. -Đọc cá nhân: v -Đánh vần: vờ - e - ve -Viết bảng con: ê, v. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân. -Nhận xét, chấm vở -Viết bảng con: ê, v, bê, ve c.Luyện nói: -HS viết vào vở * HS quan sát tranh * HS K/G viết đủ số dòng quy -Trong tranh vẽ gì ? định -Ai đang bế bé ? -HS nói tên theo chủ đề: bế bé -Em bé vui hay buồn ? Tại sao ? + HS quan sát tranh trả lời theo ý -Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? Em bé hiểu: làm nũng với mẹ như thế nào? * HS khá giỏi trả lời - Chúng ta phải làm gì để mẹ vui lòng ? 4. Củng cố, dặn dò: ---------------------------------------Tiết 3: Mĩ thuật Tên bài dạy: VẼ NÉT THẲNG I. Mục tiêu : -HS nhận biết được một số loại nét thẳng. -Biết cách vẽ nét thẳng. Biếtõ phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *HS khá giỏi:Phối hợp các nét thẳng tạo thành hình vẽ có nội dung. -Thích dùng nét thẳng để vẽ tranh theo ý thích. II. Chuẩn bị : -Một số mẫu tranh có các hình vẽ có dạng nét thẳng. -Vở tập vẽ, bút màu III.Hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. ổn định 2. kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập vẽ, bút màu -Nhận xét 3. bài mới: Giới Thiệu Bài: -Treo tranh mẫu -Quan sát trả lời(Núi, nhà, cây) Tranh vẽ những hình ảnh nào ? -Mẫu tranh vẽ núi vẽ nhà, vẽ cây llà mẫu tranh dược vẽ phối hợp nhiều nét thẳng tạo ra các hình ảnh mà các em đã nêu trong tranh .hôm nay chúng ta học bài: vẽ nét thẳng ghi tựa : Vẽ Nét Thẳng Hoạt động 1: giới thiệu nét thẳng -Chỉ vào tranh nói và hỏi: -Đây là nét ngang, đây là nét dọc, -Đây là nét nghiêng, đây là nét gãy khúc Xem mẫu a, b minh họa: a)Núi được vẽ bằng nét vẽ gì? b) cây được vẽ bằng những nét thẳng nào? - Dùng nét dọc, nét ngang,nét nghiêng, nét gãy khúc có thể vẽ được nhiều hình có dạng nét thẳng Hoạt động 2: Vẽ Nét Thẳng -Vẽ mẫu và nêu cách vẽ: -GV vừa vẽ vừa nói: -Nét thẳng ngang: nét vẽ từ trái sang phải -Nét thẳng nghiêng:Nét vẽ từ trên xuống. -Nét gãy khúc:Có thể vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên.. -Quan sát theo dõi trả lời: nhắc lại tên gọi của các nét: -Nét dọc -Nét ngang -Nét nghiêng -Nét gãy khúc -HS nêu -Lắng nghe -Quan sát lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3: Thực Hành -Treo mẫu tranh gợi ý -Thực hành vẽ các mẫu tranh -Nhắc cách tô màu sắc có dạng nét thẳng -Theo dõi gợi ý, uốn nắn khi các em vẽ -Thu bài, nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học -HS nêu - Về nhà khoe tranh, xem trước bài : “Vẽ màu vào hình đơn giản ---------------------------------------------Tiết 4: Toán Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp HS: -Nhận biết về số lượng 1, 2, 3 -Bước đầu biết đọc, viết , đếm các số 1,2,3. -Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng Toán 1 -Sử dụng tranh SGK Toán 1 -SGK Toán 1 -Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc, viết số: 1, 2, 3 -4 HS + GV đưa ra các vật để HS so sánh -5 HS so sánh về nhiều hơn, ít hơn + Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu đề bài b.Thực hành: -HDHS làm bài tập -HS có thể trao đổi nhóm -HDHS nêu yêu cầu từng bài tập -Làm bài tập SGK Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống Bài 2: Viết số và đọc số theo thứ tự và đọc ngược lại -Nhận xét, chấm bài: 3.Củng cố, dặn dò: a.Trò chơi: Nhận biết số lượng -HDHS cách chơi: -Tiến hành chơi, nhốm nào nhận biết + Đưa các nhóm đối tượng khác nhau số lượng nhiều hơn sẽ chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> để HS nhận biết số lượng -Luật chơi: b.Nhận xét tiết học: -Dặn học bài sau. -Chuẩn bị bài học sau. ********^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^******* Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: Tiếng việt ( Tập viết ) Tên bài dạy: TÔ NÉT CƠ BẢN I/ Mục tiêu: -HS biết tô các nét cơ bản theo vở tập viết 1/I * HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản. II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết -Các vật mẫu -Vở Tập viết -Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra dụng cụ: -Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn -Lớp trưởng cùng GV kiểm tra II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài) 2. Hướng dẫn tô các nét cơ bản: -HDHS quan sát, nhận xét: -Quan sát các nét cơ bản + Gồm các nét cơ bản sau: - Nét sổ - Nét ngang ngắn - Nét cong hở phải - Nét cong hở trái - Nét cong khép kín - Nét xiên trái, xiên phải - Nét thắt - Nét khuyết trên - Nét khuyết dưới 3. HDHS tô vào vở: -Tô các nét cơ bản vào vở tập -Tô theo đúng quy trình viết -Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: -----------------------Tiết 2: Tiếng việt ( Tập viết ) Tên bài dạy: TẬP TÔ: e, b, bé I/ Mục tiêu: -HS tô và viết được các chữ e, b, be trong vở Tập viết -GD hs viết đúng, đẹp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết -Vở Tập viết III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp: 2. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài) HĐ2. Hướng dẫn tập tô: -Quan sát các con chữ: e, b, be -HDHS quan sát, nhận xét: -HS thảo luận và nêu: + Hãy cho biết chúng ta đã học được + Con chữ e, con chữ b, tiếng be những con chữ gì, tiếng gì? -Tô vào vở tập viết + GV thao tác mẫu: -Tô đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách theo quy định của vở -Nhận xét: Tập viết. HĐ3. Kiểm tra cách tô vào vở: -Tô theo đúng quy trình -Nhận xét, chấm vở 3. Củng cố, dặn dò: -Chia 2 nhóm * Trò chơi: Thi tô dẹp, nhanh -HS nắm cách chơi; Luật chơi -----------------------------------Tiết 3: Toán Tên bài dạy: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được câc nhóm đồ vật từ 1 đến 5; -Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 *Biết thứ tự mỗi sô trong dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5. -HS yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng Toán 1 -SGK Toán 1 -Bảng con, bút chì, thước kẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm ta bài cũ: -Đọc viết số: 1, 2, 3 -4 HS -Đếm số theo thứ tự -4 HS -Nhận xét 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu từng số 4, 5 * Giới thiệu số 4: Bước 1: HD quan sát -Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 4 con chim + Có 4 bạn gái + Có 4 chấm tròn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Có 4 con tính ở bàn tính -Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 4 * Giới thiệu số 5: Bước 1: HD quan sát. -Yêu cầu HS nhắc lại. Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm Bước 3: HD viết số 5  HDHS tập đếm số: Ghi bảng: 1, 2, 3, 4, 5  Tập viết số: -Nhận xét: b.Thực hành; -HDHS tập nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? + Bài 3 yêu cầu làm gì ? 1. 2. -Các vật sự vật đều có số lượng là 4 - Viết số 4 vào bảng con, đọc -Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có 5 con chim + Có 5 bạn gái + Có 5 chấm tròn + Có 5 con tính ở bàn tính -Các vật sự vật đều có số lượng là 5 - Viết số 5 vào bảng con, đọc -HS đọc một, hai, ba, bốn, năm -HS đếm xuôi, đếm ngược: 1, 2, 3, 4, 5 -HS viết bảng con: số 4, số 5. + Bài 1: Thực hành viết số: + Bài 2: Nhận biết số lượng + Bài 3: Viết sô thích hợp →. + Bài 4 yêu cầu làm gì ?. →. →. →. + Bài 4: Nối đồ vật với số thích hợp -HS quan sát hình vẽ:. 1 3.Củng cố, dặn dò: ------------------------------Tiết 4: Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu: - Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần. - Kế hoạch cho tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể. II. Nội dung: 1. Cho lớp múa hát tập thể 2. Nhận xét tuần 2 2. Phương hướng tuần:3 - Tiếp tục đẩy mạnh thi đua - Tiếp tục duy trì nề nếp, khắc phục những tồn tại mắc phải. ********************^^^^^^^^^^^^^^^^^^******************.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×