Tải bản đầy đủ (.docx) (224 trang)

Giao an lop 4 quyen 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.87 KB, 224 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ. Tiết 2 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng vui, thiết tha, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi thả diều. - Hiểu nghĩa các từ chú giải. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. -Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. II- Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H đọc nối tiếp phần hai truyện Chú Đất Nung. - Nêu nội dung của bài ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1- 2' -G dùng tranh giới thiệu bài b. Luyện đọc đúng: 10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H khá đọc, lớp đọc thầm, xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn. => Chốt 2 đoạn. +Yêu cầu H đọc nối đoạn - H đọc nối đoạn. +Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1: 5 dòng đầu. - Đọc đúng: Câu 1 : nâng lên. - H đọc câu 1. - Câu cuối nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm. - H đọc câu cuối. - Từ ngữ : mục đồng. - H đọc chú giải. -HD đọc đoạn 1: Phát âm đúng và nghỉ hơi dài sau dấu … - H đọc đoạn 1 theo dãy. * Đoạn 2 : Còn lại . - Ngắt câu 6 : Tôi đã…từ trời /…đi//. - H đọc câu 6..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từ ngữ : huyền ảo, tuổi ngọc hà, khát vọng, khát khao. - Yêu cầu H đặt câu với từ huyền ảo. - HD đọc đoạn 2 : Giọng rõ ràng ,lưu loát.. +Yêu cầu H đọc nhóm đôi => HD cả bài : Giọng thong thả, chậm rãi - G đọc mẫu lần 1. c. Tìm hiểu bài: 10 - 12' - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ? => Chốt : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan : mắt nhìn - cánh diều mềm mại như cánh bướm; tai nghe - tiếng sáo diều vi vu trầm bổng… - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ? - Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? => Chốt nội dung đoạn 2. - Nêu ý chính toàn bài ? G:Em cần có ý thức yêu cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp củ tuổi thơ như cánh diều d. Đọc diễn cảm : 10 - 12' + Đoạn 1: Giọng vui, tha thiết, nhấn giọng ở những từ : mềm mại, vi vu trầm bổng, hò hét, phát dại… + Đoạn 2: Giọng như đoạn 1, nhấn giọng ở các từ : huyền ảo, cháy lên, cháy mãi, tha thiết cầu xin… => Chốt cách đọc diễn cảm toàn bài. - G đọc mẫu lần 2.. - H đọc chú giải. - 1- 2 H đặt câu. - H đọc đoạn 2 theo dãy. - H luyện đọc nhóm đôi. - 1- 2 H đọc cả bài. + H đọc thầm đoạn 1 + câu hỏi 1. - Cánh diều mềm mại như cánh bướm… - Bằng mắt, tai.. +H đọc thầm đoạn 2 + câu hỏi 2,3. - Hò hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại… - Nhìn lên bầu trời…lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng… - Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp… - H đọc lại.. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H luyện đọc diễn cảm đoạn, bài. 3. Củng cố: 2 - 4' - H nhắc lại nội dung bài. => Liên hệ chơi những trò chơi bổ ích và tình yêu quê hương. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ........................................................................................................................... Tiết 3. CHÍNH TẢ ( Nghe- viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I- Mục đích yêu cầu - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Cánh diều tuổi thơ. - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch. - Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi hoặc trò chơi đó. II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Bảng con: sáng láng, xum xuê, xấu xí. 2. Bài mới a.GTB:1-2' b. Hướng dẫn chính tả: 10' - 12' - G đọc mẫu đoạn viết. - H đọc thầm theo. * Hướng dẫn viết đúng : + Phân tích từng tiếng trong từ : nâng lên ? - n + âng. - l + ên. + Hướng dẫn tương tự với các từ: cánh bướm, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép. - H đọc, phân tích. - G đọc từ khó cho H viết bảng con. - H viết bảng con. c. Viết chính tả : 14 - 16' - G nhắc nhở H trước khi viết. - G đọc cho H viết bài. - H viết bài. d. Chấm chữa: 3 - 5' - G đọc cho H soát lỗi. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề. - Đổi vở soát lại. - Chấm 6 - 8 bài. đ. Hướng dẫn làm bài tập : 7 - 9' Bài 2/ a: - Nêu yêu cầu? -Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch. - Yêu cầu H làm vở. - H làm vở. => G chấm, nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi một số H trình bày. - H trình bày. 3. Củng cố: 1 - 2' - G nhận xét bài viết. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 4 TOÁN(71) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0. I- Mục tiêu - H nắm được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Biết vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' * Bảng con : Ghi nhanh kết quả tính nhẩm : 320 : 10 3200 : 100 32000 : 1000 - Nêu kết quả, cách làm ? 2.Hoạt động2. Bài mới: 13 - 15' * G nêu phép tính 320 : 40 = ? - H đọc. - Yêu cầu H chuyển thành phép chia một số cho một tích rồi tính. - H làm nháp. - Yêu cầu H nêu kết quả, cách làm ? ( G - H nêu chọn trường hợp phân tích thành tích của 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) một số với 10, kết hợp ghi bảng ). = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 + G hướng dẫn H nêu nhận xét: =8 320 : 40 = 32 : 4 + Giới thiệu cách đặt tính viết và cách 320 40 thực hiện ( G kết hợp ghi bảng). 0 8 => Hướng dẫn rút ra nhận xét : Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số Vậy 320 : 40 = 8 chia rồi chia như thường. * G nêu phép tính 32000 : 400 = ? - Hướng dẫn tiến hành tương tự.( Yêu cầu 32000 400 H tự đặt tính vào nháp, nêu cách đặt tính) 00 80 0 Vậy 32000 : 400 = 80 => Rút ra nhận xét : Cùng xoá 2 chữ số 0 - 4 - 5 H đọc ghi nhớ. ở tận cùng của số bị chia và số chia. => Hướng dẫn H nhận xét 2 ví dụ, rút ra ghi nhớ SGK / 80. 3.Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập : 17 - 19' Bài 1: 6 - 7' KT: Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. - H lần lượt làm bảng con. - G xen kẽ yêu cầu H nêu cách làm . *G chốt cách thực hiện như phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2 : 6-7' KT: Vận dụng tìm x - H đọc yêu cầu, tự làm bảng con. - H nêu kết quả, cách làm ? ?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?Khi làm bài em đã vận dụng phép chia nào vừa học ? *G chốt bài đúng. Bài 3:5-6’ KT: Giải toán -H đọc đề bài và làm vào vở -H đọc bài làm và trình bày cách làm. *G chốt:Củng cố cách chia cho số có hai chữ số có tận cùng là chữ số 0 để giải toán có lời văn. 4.Hoạt động4. Củng cố: 2 - 3' - Thực hiện cùng xoá số chữ số 0 ? 1200 : 60 1200 : 600 12000 : 60 - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Chiều Tiết 2. ĐẠO ĐỨC BÀI 7 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 2 ). I- Mục tiêu - Hiểu công lao của các thầy cô giáo đối với H. - Biết liên hệ thực tế, liên hệ bản thân, xử lí tình huống nói về lòng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. - Có ý thức thể hiện sự kính trọng đối với thầy giáo, cô giáo. II- Tài liệu phương tiện - H sưu tầm các bài hát, thơ, truyện …nói về công lao của thầy giáo, cô giáo. III- Hoạt động dạy học * HĐ1- Khởi động : 2 - 3' - Hát tập thể bài Ở trường cô dạy em thế. - Em đã làm được gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo ? * HĐ2- Báo cáo kết quả đã sưu tầm : 10 - 12' + Mục tiêu: H liên hệ, tìm hiểu những tư liệu có liên quan đến nội dung bài học. + Cách tiến hành: - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi : Kể cho bạn nghe những tư liệu đã sưu tầm được ( Phân loại theo từng nhóm : thơ, truyện, ca dao tục ngữ…). - Gọi một số H trình bày trước lớp ( G kết hợp hỏi nội dungVD : Câu ca dao ; tục ngữ đó khuyên em điều gì ? ). - Một vài H biểu diễn một số tiết mục hát, thơ đã sưu tầm. => G nhận xét chung, khen những H sưu tầm được nhiều tư liệu. * HĐ3- Thi kể chuyện : 7 - 8' + Mục tiêu: H kể được những kỉ niệm đáng nhớ về thầy cô giáo ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Cách tiến hành: - Yêu cầu H kể nhóm đôi: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. - Gọi một số H kể trước lớp. - Qua câu chuyện bạn kể, em có suy nghĩ gì ? => G nhận xét, GD H cần luôn nhớ về các thầy cô giáo với lòng biết ơn. * HĐ4: Sắm vai, xử lí tình huống : 9 - 10' + Mục tiêu: H biết xử lí tình huống có liên quan đến bài học. + Cách tiến hành : G nêu tình huống : Cô giáo em đang giảng bài thì bị mệt, không thể giảng tiếp được. Em sẽ làm gì ? - G chia lớp thành 4 nhóm,yêu cầu các nhóm sắm vai, xử lí tình huống. - Lần lượt trong nhóm thể hiện, nhóm khác nhận xét, bổ sung. => G nhận xét chung, chốt cách xử lí tình huống hay nhất. * HĐ 5: Củng cố: 2 - 3' - G giáo dục H cần biết kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.. Tiết 3. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng : nhận biết về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. II.Các hoạt động dạy hoạt Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 14: .H đọc yêu cầu –G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: Tả cái bàn học của em trong 6 câu. ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: ?Bố cục bài văn miêu tả đồ vật là gì ?Trong mỗi phần cần làm rõ đều gì -H đọc gợi ý trong SGK. -G lưu ý cách viết từng phần và cách trình bày bài. -H làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm: Viết gắn gọn dựa vào gợi ý trong SGK. -H đọc bài làm ;G chấm và nhận xét.. Tiết4. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 71. I.Mục tiêu Bồi dưỡng toán nâng cao cho H. II.Cách tiến hành Bồi dưỡng chuyên đề: Đai lượng và đơn vị đo đại lượng Dạng 1:Đơn vị đo độ dài. Dạng 2:Đơn vị đo điện tích.. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC. I- Mục tiêu: Giúp H : - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. - H có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày. II- Đồ dùng - Hình vẽ trang 60, 61. - Giấy A4, bút dạ chuẩn bị cho HĐ3. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2' b. Các hoạt động chính * HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước: 15-16' + Mục tiêu: Mục 1, 2. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - H làm việc nhóm đôi. - Yêu cầu H quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi trang 60, 61. - H quan sát hình vẽ SGK. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Nêu những việc nên làm để tiết - H trình bày từng ý : kiệm nguồn nước ? + H1: Khoá vòi nước, không để nước tràn + H3 : Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng . + H5: Bé lấy nước xong, khoá máy - Nêu những việc không nên làm để ngay. tránh lãng phí nước ? - H nêu nội dung H2, 4, 6. - Tại sao cần phải tiết kiệm nước ? - H nêu nội dung H7, 8. - Gia đình, trường học, địa phương em có đủ nước dùng không ? - H nêu. - Gia đình và ND địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? - H nê . => KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, phải chi tiêu nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch…=> Cần phải tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ môi trường. * HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước 14 - 15' + Mục tiêu: Mục 3. + Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - G chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. + Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh. + Phân công các thành viên vẽ tranh. Bước 2 : Các nhóm thực hành. Bước 3: Trình bày, đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm, trình bày kết quả. => G đánh giá, nhận xét, tuyên dương những sáng kiến hay. 3. Củng cố: 2 - 3' - G chốt nội dung bài. - H đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học.. Tiết 2 TOÁN(72) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I- Mục tiêu - H nắm được cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Biết vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1.Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính rồi tính : 40 075 : 7 18 418 : 4 - Nêu cách thực hiện ? 2.Hoạt động2. Bài mới: 13 - 15' * Trường hợp chia hết - G nêu phép chia 672 : 21 = ? - Yêu cầu H đặt tính vào bảng con tương tự - H đặt tính vào bảng con. như chia cho số có 1 chữ số đã học. - Gọi 1 H nêu cách đặt tính, G kết hợp ghi - H nêu cách đặt tính bảng. 672 21 - G hướng dẫn cách thực hiện phép chia 63 32 như SGK. 42 42 - Yêu cầu H nhắc lại cách thực hiện. 0 - Yêu cầu H thực hiện lại vào bảng con. - Vậy 672 : 21 = 32. =>Hướng dẫn rút ra nhận xét : phép chia - Nhiều H nhắc lại cách thực hiện. hết. - H làm bảng con. - Nêu nhận xét. * Trường hợp chia có dư - G nêu phép chia 779 : 18 = ? 779 18 - Hướng dẫn H tiến hành tương tự. - H làm bảng con. 72 43 59 - So sánh với phép chia thứ nhất => rút ra - Nêu nhận xét. 54 nhận xét : phép chia có dư. 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ). - Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.. - Nhận xét số dư so với số chia ? => Chốt cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.( Lưu ý H cách ước lượng; lượt chia đầu lấy 2 chữ số mới đủ chia ). - H đọc thầm SGK. 3.Hoạt động3. Hướng dẫn luyện tập : 17 - 19' Bài 1: 6 - 7' KT: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - H làm lần lượt vào bảng con. - G kết hợp yêu cầu H nêu cách thực hiện. *G chốt: Khi thực hiện phép chia cần thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải, lượt đầu lấy 2 chữ số để chia. Bài 2 + 3 : 10 - 12' KT: Vận dụng tìm x, giải toán. - H đọc kĩ đề, tự làm vở. - Nêu kết quả, cách làm. - Khi làm bài, em đã vận dụng phép chia nào vừa học. *G chốt: bài đúng, nhận xét. @Dự kiến sai lầm Bài 1:Kỹ năng ước lượng thương của H còn chậm. 4.Hoạt động4. Củng cố: 2 - 3' - Chốt cách chia cho số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học. III.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI. I- Mục đích yêu cầu - H biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ các đồ chơi, trò chơi SGK. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H làm miệng BT3- tuần 14 : Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê; khẳng định, phủ định; thể hiện yêu cầu, mong muốn. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2' b. Hướng dẫn thực hành: 32 - 34' Bài 1:(7- 8 ): Nói tên đồ chơi, trò chơi. - H đọc thầm yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu yêu cầu ? - Gọi 1 H nêu mẫu tranh 1. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày theo cặp : 1 H nêu tranh, 1 H nêu tên đồ chơi, trò chơi tương ứng. => G chốt ý đúng cho từng tranh. Bài 2: (7 - 8' ) - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày theo dãy, mỗi H nêu 1- 2 đồ chơi, trò chơi ( G kết hợp ghi bảng một số tên đồ chơi, trò chơi). - Em thường tham gia những trò chơi nào? => Chốt: Có nhiều loại đồ chơi, trò chơi, có loại các bạn trai thích, có loại dành cho các bạn gái… Bài 3:( 8 - 9' ) - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày từng ý. => G chốt ích lợi, tác hại của một số trò chơi; GD H chơi những trò chơi bổ ích. Bài 4: ( 8 - 9' ) - Nêu yêu cầu ? - Gọi 1 H nêu mẫu. - Yêu cầu H làm vở, mỗi H viết 3 - 5 từ . Đặt 1 câu với 1 trong các từ vừa tìm.. - H nêu. - Đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều. - H thảo luận nhóm đôi. - H trình bày. - H nêu. - H thảo luận.. - H trình bày. - Một số H nêu.. - H nêu. - H thảo luận. - H trình bày theo dãy. - H đọc thầm, nêu yêu cầu. - H nêu. - H làm vở, trao đổi kết quả theo nhóm đôi. - H trình bày theo dãy.. => Chốt lời giải đúng. 3. Củng cố : 2- 4' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. III.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 4. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.. I- Mục đích yêu cầu - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện, trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II- Đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - G và H sưu tầm 1 số chuyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 1 H kể lại 1 đến 2 đoạn của câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1- 2' - G nêu yêu cầu tiết kể chuyện . b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu cuả đề : 6 - 8' - H đọc yêu cầu, G ghi đề lên bảng. - Đề bài yêu cầu gì ? ( G kết hợp gạch chân từ trọng tâm : đồ chơi, con vật gần gũi ). - G lưu ý H : Bài Cánh diều tuổi thơ không phải là truyện kể. - Yêu cầu H quan sát tranh minh họa SGK, gợi ý H kể 3 truyện đúng với chủ điểm. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. + Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ? + Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em ? + Ngoài ra còn có câu truyện nào khác ? - Yêu cầu H giới thiệu truyện mình sẽ kể.. - H đọc. - H nêu.. - H quan sát tranh SGK. - H trao đổi nhóm đôi và trình bày - Chú lính chì dũng cảm, chú Đất Nung … - Võ sĩ bọ ngựa … - H nêu. - H nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.. c. H kể chuyện : 22 - 24' - G nhắc H : kể chuyện phải có đầu có cuối, kể tự nhiên. Phần kết chuyện theo lối mở rộng- nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. - H kể nhóm đôi : 5 - 7' - H kể trước lớp : 17 - 19' - G giao nhiệm vụ cho H nhận xét về chủ đề, dàn bài, diễn đạt, điệu bộ… => G nhận xét chung, cho điểm. d. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : 3 - 5' - Các câu chuyện trên xoay quanh chủ đề nào ? 3. Củng cố : 3 - 5' - G nhận xét tiết học, khen những H kể chuyện tốt, nhận xét chính xác bạn kể, đặt câu hỏi hay. - Yêu cầu H về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân nghe. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Chiều. Tiết 1. TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 14,15: Bài 1: Chú Đất Nung( tiếp). Bài 2: Cánh diều tuổi thơ. .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 2 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 14 và tiết tập đọc 1 trong vở trắc nghiệm tuần 15. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 15. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp. .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu tr/ch, dấu ngã/ dấu hỏi. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 15. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp mẫu chữ đứng và mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. II.Các hoạt động dạy học 1. G hướng dẫn H viết bài. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài. ?Bài viết có mấy dòng ? Những chữ nào được viết hoa. ?Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật đưa bút và nhấc bút để viết liền các nét trong một chữ. .Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài. -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: xương, trắng, vườn tược, nảy sinh…. -G cho H quan sát vở mẫu của G. -G lưu ý tư thế ngồi …. 2.H viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -H viết bài –G quan sát, uốn nắn. -G chấm một số bài và nhận xét.. Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA. I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ 2, 3 miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. - Hiểu nghĩa các từ phần chú giải. - Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H đọc nối tiếp bài Cánh diều tuổi thơ. ?Bài thơ nói lên ước mơ gì của các bạn nhỏ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2' ( Kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ) b. Luyện đọc đúng: 10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định khổ. - Bài gồm mấy khổ thơ ? - 4 khổ thơ. => Chốt 4 khổ. -+Yêu cầu H đọc nối khổ. - H đọc nối khổ thơ. +Luyện đọc đoạn: * Khổ 1: - Dòng 1 ngắt nhịp 2 / 3 - H đọc dòng 1. - Từ ngữ : tuổi Ngựa. - H đọc chú giải. - HD đọc khổ 1 : Giọng đọc nhẹ nhàng, tự nhiên. - H luyện đọc khổ 1 theo dãy. * Khổ 2 : - Đọc đúng: núi đá . - H đọc câu. - Từ ngữ : đại ngàn. - H đọc chú giải. - HD đọc khổ 2 : Giọng nhanh, ngắt nhịp đúng - H đọc khổ 2 theo dãy. * Khổ 3 : - Đọc đúng : loá, nắng. - H đọc câu. -HD đọc khổ 3 : Giọng nhanh, hào hứng. - H đọc khổ 3 theo dãy. * Khổ 4 :- Dòng 2, 3, 4 ngắt nhịp 3 / 2. - H đọc dòng 2, 3, 4. -HD đọc khổ 4 : Giọng lắng lại ngắt nhịp đúng. - H đọc theo dãy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Yêu cầu đọc nhóm đôi * Cả bài giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng. - G đọc mẫu. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10 - 12' - Bạn nhỏ tuổi gì ? - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?. - H đọc nhóm đôi. - 1- 2 H đọc cả bài. +H đọc thầm khổ 1và câu hỏi 1. - Tuổi Ngựa. - Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. + H đọc thầm khổ 2, 3 + câu hỏi 2, 3.. => Chốt : Lời đối đáp giữa hai mẹ con cậu bé. - Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu. - …qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những đỏ. cánh đồng hoa ? - Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ… => Chốt : Ngựa con rong chơi ở nhiều nơi, phong cảnh rất hấp dẫn nên thơ. + H đọc thầm khổ 4 ,câu hỏi 4. - Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì ? -…dù đi xa cách núi rừng, sông biển, con cũng nhớ đường tìm - Nêu nội dung chính của bài? về với mẹ. => G chốt nội dung bài - H nêu. - Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ, em sẽ vẽ như thế nào ? -G nhận xét. - H nêu. d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : 10 - 12'. * Khổ 1: Giọng hồn nhiên, dịu dàng, lên giọng cuối câu hỏi, kéo dài cuối khổ để thể hiện sự hồn nhiên của bé và sự dịu dàng của mẹ. ( H đọc theo dãy ). * Khổ 2 + 3 : Giọng đọc nhanh hào hứng, trải dài, nhấn giọng bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền;để thể hiện những nơi mà " Ngựa " sẽ đến.( H đọc theo dãy ). * Khổ 4 : Giọng đọc lắng lại, trìu mến ở hai dòng kết bài ( cậu bé đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ ).( H đọc theo dãy ). @ G chốt cách đọc cả bài; G đọc lần 2. - 1 - 2 H đọc cả bài. - H nhẩm thuộc từng khổ, cả bài thơ. - H thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài - G nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố: 2 - 4' - Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ ? IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ............................................................................................................................ ....

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 2 TOÁN(73) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP). I- Mục tiêu - H nắm được cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Biết vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính rồi tính : 278 : 63 - Nêu cách thực hiện ? 2.Hoạt động 2. Bài mới: 13 - 15' *HĐ2.1:Trường hợp chia hết : - G nêu phép chia 8192 : 64 = ? - H đọc phép tính. - Yêu cầu H đặt tính và thực hiện vào bảng con. - H thực hiện vào bảng con. - Gọi H nêu cách làm (G kết hợp ghi bảng) - H nêu cách thực hiện . - Yêu cầu H nhắc lại cách thực hiện ? - H nhắc lại. =>Rút ra nhận xét : Phép chia hết. - H nhận xét. *HĐ2.2:Trường hợp chia có dư - G nêu phép chia 1154 : 62 = ? - Hướng dẫn tiến hành tương tự. - H tiến hành tương tự. => Rút ra nhận xét : Phép chia có dư . - H nhận xét: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. - Yêu cầu H so sánh với trường hợp chia số - H so sánh, rút ra nhận xét. có 3 chữ số cho số có 2 chữ số. =>Chốt cách chia số có 4 chữ số cho số có 2 - H đọc SGK. chữ số. 3.Hoạt động3. Hướng dẫn luyện tập: 17 - 19' Bài 1 : (7 - 8' ) KT: Thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số. - H thực hiện lần lượt vào bảng con, kết hợp nêu cách thực hiện. - G kết hợp hỏi thêm : Em đã thực hiện mấy lượt chia ? * G chốt chia theo thứ tự từ trái sang phải; lượt đầu lấy 2 chữ số để chia ( nếu không đủ chia thì lấy 3 chữ số ). +Chú ý cách ước lượng thương Bài 2 + 3 : (10 - 12' ) KT: Vận dụng giải toán, tìm thừa số, số chia. - H đọc yêu cầu, tự làm vở , đổi chéo để kiểm tra kết quả. - Nêu kết quả, cách làm ? *G chốt : Em đã vận dụng phép chia nào để làm bài ? ?Muốn tìm thừa số chưa biết của phép nhân và số chia của phép chia ta làm như thế nào. @Dự kiến sai lầm: .Kỹ năng ước lượng thương của H còn chậm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .Bài 2: Nhiều H còn lúng túng trong cách trình bày. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3' - G chốt kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đích yêu cầu - H luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay) II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Thế nào là miêu tả ? Cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật ? - 1 H nêu mở bài và kết bài của bài tả cái trống. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2' b. Hướng dẫn thực hành : 32 - 34' Bài 1 : (12 - 13') - Yêu cầu H đọc bài 1. - H đọc bài 1, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi và trả lời các câu hỏi : - H trao đổi nhóm đôi và trình bày : + Tìm các phần mở bài, thân bài và * Mở bài : Trong làng tôi …chiếc xe kết bài trong bài văn trên ? đạp của chú. * Thân bài : ở xóm vườn…nó đá đó. * Kết bài : Câu cuối. + Ở phần thân bài, chiếc xe đạp - Tả bao quát chiếc xe : Xe đẹp nhất, được tả theo trình tự như thế nào ? không có chiếc nào sánh bằng. - Tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật Xe màu vàng, … - Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ? - Bằng mắt nhìn …bằng tai nghe. + Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều - Chú gắn 2 con bướm bằng thiếc với gì về tình cảm của chú Tư với chiếc 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> xe ?. cắm cả cành hoa …Chú rất yêu quý chiếc xe và rất hãnh diện vì nó. - H đọc thầm yêu cầu bài 2. - H nêu.. => G nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 : ( 20 - 21') - Nêu yêu cầu ? - G viết đề bài lên bảng, nhắc H chú ý: + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. Lập dàn bài cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước - 1 H làm mẫu. - Yêu cầu 1 H làm mẫu. - H lập dàn bài, trao đổi nhóm đôi. - Yêu cầu H lập dàn bài. - H trình bày theo dãy. - Gọi H trình bày dàn bài. => G nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố : 2 - 4' - G chốt nội dung bài học –H đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TOÁN(74) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu : - Giúp H rèn kĩ năng : + Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. + Tính giá trị của biểu thức. + Giải bài toán về phép chia có dư. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính rồi tính 9146 : 72 2.Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' Bài 1:( 10'- 12' ) KT : Chia cho số có hai chữ số. - H thực hiện lần lượt vào bảng con. - G kết hợp yêu cầu H nêu cách thực hiện . +Lưu ý trường hợp SBC nhỏ hơn số chia ta viết 0 vào thương. *G chốt cách chia : - Chia từ trái sang phải. - Lượt chia đầu lấy 2 chữ số để chia. ( trường hợp không đủ chia thì lấy 3 chữ số ). Bài 2 (14-16)' ) KT : Tính giá trị của biểu thức .H làm vào nháp - 1 H làm bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> .H trình bày bài làm. .Chữa bài trên bảng phụ. + Lưu ý H thứ tự thực hiện biểu thức. *G chốt: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : nhân chia trước, cộng rừ sau. Bài 3 :(6-8)KT: Giải toán + Lưu ý câu trả lời phù hợp với dạng toán chia có dư. - H đọc yêu cầu, tự làm vở, đổi chéo để kiểm tra. - Nêu kết quả, cách làm bài 3. *G chốt : - Cách trình bày bài giải dạng toán chia dư. @Dự kiến sai lầm: Bài 3 H không viết phần dư. 3.Hoạt động 3. Củng cố: 2 - 3' - Chốt các kiến thức vừa luyện. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 2. ĐỊA LÝ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I- Mục tiêu - H biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân và có ý thức bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ( G và H sưu tầm ) III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Nhờ điều kiện gì mà đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Các hoạt động chính * HĐ1 : Làm việc theo nhóm : 8 - 9' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành: - Yêu cầu H dựa vào tranh ảnh, SGK và.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? - Khi nào 1 làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ? - Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? => Chốt 1 số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. * HĐ2 : Làm việc cá nhân : 10' - 11' + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành: - Yêu cầu H quan sát tranh về sản xuất gốm sứ Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? - Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm ? - G đưa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK. -Nêu các công đoạn ? => Chốt các công đoạn : Nhào đất => tạo dáng cho gốm=> Phơi gốm=> Vẽ hoa văn cho gốm => Tráng men => Nung gốm => Các sản phẩm gốm. - Yêu cầu H nhắc lại các công đoạn sản xuất gốm . => G : 1 trong công việc quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. => Liên hệ ở địa phương.. - H dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận. - Là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đặt trình độ tinh xảo. - Những nơi thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. Làng nghề Bát Tràng- gốm sứ. Kim Sơnchiếu cói ... - Người làm nghề thủ công giỏi.. - H quan sát tranh về sản xuất gốm sứ Bát Tràng và trình bày. - Được làm bằng đất sét đặc biệt ( sét cao lanh ) - Có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm. - H quan sát và sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - H nêu.. - H nhắc lại .. - H kể 1 các công việc của 1 nghề thủ công điển hình ở địa phương ?Trong khi làm nghề cần phải chú ý điều nơi em đang sống. gì để bảo vệ môi trường như môi trường nước và không khí. * HĐ3 : Làm việc theo nhóm : 8 - 9' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành: - Yêu cầu H dựa vào tranh ảnh, SGK và.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vốn hiểu biết của bản thân thảo luận các câu hỏi:. - H dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận và trả lời : - Bày bán sản phẩm tại địa phương bày dưới đất …. + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Mô tả về chợ theo tranh ảnh : Chợ phiên nhiều người hay ít người ? Trong chợ có những loại hàng hoá nào ? - H nêu => Chốt chợ phiên là dịp người dân mua sắm, mang sản phẩm của mình làm ra bán…do vậy các em cần là người tuyên truyền về ý thức vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường. 3. Củng cố : 2 - 3' - H đọc mục ghi nhớ trong SGK.. Tiết 3 LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ. I- Mục tiêu : - Giúp H nắm được : - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê . - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II- Đồ dùng - Tranh cảnh đắp đê thời Trần. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Các hoạt động chính * HĐ1: Làm việc cả lớp : 10 - 12' + Mục tiêu: H thấy được thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với sản xuất nông nghiệp + Cách tiến hành: - G nêu: Đời nhà Trần, nghề chính của nhân dân là trồng lúa nước. Sông ngòi chằng chịt cung cấp nước cho việc cấy trồng. - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? - Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> => KL: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. * HĐ2 : Tìm hiểu về việc đắp đê thời nhà Trần 10 - 12' + Mục tiêu: H nắm được biện pháp và kết quả của việc đắp đê thời nhà Trần. + Cách tiến hành: - Yêu cầu H nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm đôi: + Tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ? + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? - Gọi H trình bày từng ý. =>KL : Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê : Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp và bảo vệ đê; mở rộng việc đắp đê; khi có lũ lụt, mọi người đều tham gia bảo vệ đê ; các vua nhà Trần cũng có khi trông nom việc đắp đê => Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác… * HĐ3: Liên hệ thực tế: 5 - 6' + Mục tiêu : - H liên hệ thực tế về việc đắp đê chống lụt. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Địa phương em có sông gì ? - Nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào ? - Theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? - Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra hàng năm, chúng ta phải làm gì ? => G chốt ý đúng, liên hệ về việc đắp đê của địa phương hàng năm. 3. Củng cố: 2 - 3' - G chốt ND bài theo mục ghi nhớ. - H đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI GIAO TIẾP. I- Mục đích yêu cầu - H biết cách lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ). -Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối thoại; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5'.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi ? - Những trò chơi nào các bạn trai ưa thích, các bạn gái ưa thích ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' G nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học. b. Hình thành khái niệm : 10 - 12' * Nhận xét 1 - H đọc bài 1, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu yêu cầu. - Yêu cầu H thảo luận trong nhóm để tìm câu hỏi theo yêu cầu: - H thảo luận nhóm và trả lời . + Câu hỏi nào thể hiện thái độ lễ phép của người con ? - Mẹ ơi, con tuổi gì ? + Từ ngữ nào thể hiện thái độ lễ phép ? - Lời gọi : Mẹ ơi. => Chốt lời giải đúng. * Nhận xét 2 - H đọc bài 2, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm mẫu 1 câu . - 1 H làm mẫu. - H trao đổi nhóm. - Gọi H trình bày. - H trình bày bài. - G nhận xét, bổ sung. =>Chốt: Khi đặt câu hỏi ta phải xưng hô cho phù hợp và lịch sự với người được hỏi. * Nhận xét 3 - H đọc bài 3. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm. - H thảo luận nhóm. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. => Ghi nhớ / SGK. - H đọc ghi nhớ ( 4 - 5 H ). c. Hướng dẫn luyện tập : 20 - 22' Bài 1 : 9 - 10' - H đọc yêu cầu. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H đọc thầm đoạn văn, trao đổi. => Chốt : - H trình bày bài. - Đoạn a: Quan hệ giữa thầy và trò. - Đoạn b : Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch. Bài 2 : 11- 12' - Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm bài 2. - G giải thích thêm yêu cầu của bài : Các - H nêu. em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> khác không ? Vì sao ? - Yêu cầu H đọc thầm đoạn văn và gạch - H theo dõi. chân những câu hỏi trong bài. - H đọc thầm gạch chân những câu - Gọi 1 H nêu câu hỏi 1 và trả lời câu hỏi hỏi có trong bài. đó có phù hợp không ? Vì sao ? - Tương tự H làm các phần còn lại. - 1 H làm và giải thích. - H trình bày. - H làm bài, trao đổi nhóm. => Chốt lời giải đúng. - H trình bày. 3. Củng cố : 2 - 4' - H nhắc lại phần ghi nhớ. - H đặt câu hỏi để hỏi các bạn, hỏi cô giáo. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ............................................................................................................................ .... chiều Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi và Giữ phép lịch sự khi giao tiếp. II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: .Nêu lại các từ thuộc chủ điểm: Đồ chơi –trò chơi .?Vì sao khi giao tiếp cần giữ phép lịch sự. 2.G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Hai tiết luyện từ và câu tuần 15. -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều. 3.Nhận xét giờ học.. Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 72, 73,74. I.Mục tiêu .Củng cố kỹ năng thực hiện phép chia có tận cùng là chữ số 0 và kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 1 của tuần 15. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.G chữa chung và chốt kiến thức: ?Nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 .Các cách ước lượng thương trong phép chia cho số có 2 chữ số. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG BÀI 15:NGƯỜI BẠN HẢI PHÒNG CỦA BÁC HỒ.. I- Mục tiêu : .Giúp H tìm hiểu được về lịch sử địa lý Hải Phòng qua bài viết: “Người bạn Hải Phòng của Bác Hồ” theo Lưu Ngọc Dung và Vũ Hoàng Lâm kể. .H có hiểu biết về câu chuyện giữa Bác Hồ và cụ già Thuyết. .Học tập ở Bác Hồ về tình cảm thuỷ chung với bạn bè. II- Đồ dùng dạy học : Sách : Kể chuyện lịch sử -địa lý Hải Phòng. III- Hoạt động dạy học 1.G đọc nội dung bài : “Người bạn Hải Phòng của Bác Hồ” theo Lưu Ngọc Dung và Vũ Hoàng Lâm kể. .Lần 1: G đọc- H lắng nghe. .Lần 2: G tóm tắt nội dung bài viết. .H đọc lại toàn bộ bài viết. .H đọc chú giải SGK- G giải thích cho rõ phần chú giải. 2.Hướng dẫn H tìm hiểu nội dung bài. ? Năm 1946, từ cảng Mác – xây về đến Hải Phòng, Bác nghỉ ở đâu? ? Tại sao lúc đầu cảnh vệ không muốn cho ông già Thuyết gặp Bác? ? Bác Hồ đã tiếp ông già Thuyết như thế nào? ? Câu nói nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác rất thuỷ chung với bạn bè, gần gũi với nhân dân? ? Qua bài viết em học tập được Bác đức tính gì? 3.G chốt nội dung bài và giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc, đồng thời có ý thức phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức để sau này xây đựng đất nước.. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT. I- Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - H biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ …) phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ 1 số đồ chơi trong SGK. - 1 số đồ chơi : gấu bông, thỏ bông, ô tô, … III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. - Nhận xét tiết học. 2. Bài mới a. Giới thiệubài : 1 - 2' b. Hình thành khái niệm : 13 - 15' Nhận xét 1 - H đọc thầm, 1 H đọc to. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - G giải thích thêm : Quan sát đồ chơi em yêu thích và ghi lại điều em quan sát. - Yêu cầu H đọc gợi ý a, b, c, d. - H đọc các gợi ý. - Yêu cầu H giới thiệu 1 số đồ chơi mang đến lớp để học. - H giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu H đọc thầm lại gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, - H làm bài, trao đổi kết quả nhóm ghi lại kết quả quan sát theo gợi ý. đôi. - Gọi H trình bày. - H nối tiếp nhau trình bày kết quả => G và cả lớp nhận xét theo tiêu chí : quan sát. trình tự quan sát hợp lý, giác quan sử dụng khi quan sát, phát hiện những đặc điểm riêng … - Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện những đặc điểm độc đáo của trò chơi. Nhận xét 2 - H đọc thầm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu yêu cầu. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những - H trao đổi nhóm và trình bày. gì ? + Phải quan sát theo trình tự hợp lý - Tả bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan : tai, mắt , tay … +Tìm ra đặc điểm riêng phân biệt đồ chơi này với đồ chơi khác. * G lấy VD khi quan sát gấu bông ta phải quan sát hình dáng, màu lông, sau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> đó đến đầu, mắt, mũi, …sử dụng nhiều giác quan để tìm ra đặc điểm độc đáo. => Rút ra Ghi nhớ / SGK. c. Hướng dẫn luyện tập : 17 - 19' - G ghi yêu cầu lên bảng. - Hướng dẫn H xác định yêu cầu trọng tâm ( G kết hợp gạch chân ). - G nhấn mạnh yêu cầu : Dựa vào kết quả quan sát 1 đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật đó ( sắp xếp các ý đã quan sát theo trình tự hợp lý ). - Yêu cầu H làm bài.. - H đọc ghi nhớ theo dãy. - H đọc thầm yêu cầu. - 1 H đọc. - H xác định yêu cầu.. - H lập dàn bài, trao đổi trong nhóm. - H trình bày theo dãy.. - Gọi H trình bày dàn ý đã lập. => G nhận xét và bình chọn bạn lập được dàn bài tốt nhất ( tỉ mỉ, cụ thể nhất ). 3. Củng cố : 2 - 4' - Yêu cầu H về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý tả đồ chơi. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 2. TOÁN(75) CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ. I- Mục tiêu - H biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Vận dụng giải quyết các bài tập. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính rồi tính : 9 009 : 33 - Nêu cách tính ? 2.Hoạt động 2. Bài mới : 13 - 15' HĐ2.1: Trường hợp chia hết : - H đọc. - G đưa phép chia : 10 105 : 43 = ? - H làm bảng con :10105 43 - Yêu cầu H đặt tính và tính vào bảng 150 235 con. 215 00 vậy 10105 : 43 = 235 - Nêu cách tính ? - H nêu. - Lượt chia thứ nhất đã lấy mấy chữ số để chia ? Vì sao? - H nêu. => Rút ra nhận xét phép chia hết. - H nêu nhận xét. *G chốt : Cách chia từ trái sang phải.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> và chú ý cách trừ nhẩm khi chia. *Lưu ý: Nếu ở lượt chia đầu lấy 2 chữ số không đủ chia thì ta phải lấy 3 chữ số để chia. Ở các lần chia tiếp theo hạ từng chữ số, chia tương tự. *HĐ2.2: Trường hợp chia có dư : - G đưa ra phép chia : 26 345 : 35 = ? - Yêu cầu H làm tương tự như VD trước. => Rút ra nhận xét phép chia có dư => Chốt cách chia cho số có 2 chữ số trường hợp lượt chia đầu lấy 3 chữ số để chia. 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' Bài 1 :( 8 - 9' ) KT : Chia cho số có 2 chữ số. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bảng con. - Nêu cách tính phần a ? *G chốt cách đặt tính và tính. Bài 2 : (9 - 10') KT : Giải toán. - Yêu cầu H đọc đề toán. + Lưu ý trước khi giải bài toán phải đổi đơn vị đo cho phù hợp với yêu cầu của bài. - Yêu cầu H tự làm bài vào vở. => G chấm chữa, chốt lời giải và phép tính đúng. @Dự kiến sai lầm : Bài 1: H ước lượng thương chưa nhanh và cách trừ nhẩm còn sai. Bài2:H không đổi về đơn vị m, phút. - H đọc. - H làm bảng con. - Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. - H đọc SGK.. - H nêu. - H làm bảng con. - H nêu. - H đọc.. - H làm bài vào vở, đổi chéo để.. 4. Củng cố : 2 - 3'- Chốt nội dung tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Chiều Tiết 1. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 75. I.Mục tiêu:Củng cố kiến thức về: .Phép chia cho số có 2 chữ số và vận dụng giải toán. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 2 tuần 15. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: .Mỗi lần chia cần thực hiện tốt 3 kỹ năng: 1.Ước lượng để tìm thương; 2.Nhân ngược giữa thương và số chia. 3.Trừ nhẩm 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. _____________________________ KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. I - Mục tiêu: -Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II - Đồ dùng dạy - học: -Tranh qui trình. - Mẫu thêu,vải, kim chỉ. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Kiểm tra vật liệu dụng cụ. * Hoạt động 2: Ôn lại các kiểu khâu, thêu đã học.(6-8’) -Yêu cầu HS nhắc lại các kiểu khâu, thêu đã học. -HS nhắc lại qui trình cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải. - GV nhận xét, chốt lại qui trình. * Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn (20-22’) - GV nêu tuỳ theo khả năng và ý thích các em có thể vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học để làm một sản phẩm đơn giản như: khăn tay, túi rút dây, áo váy cho búp bê. - HS thực hành. * Hoạt động 4: Củng cố. (2-3’) - GV nhận xét, đánh giá phần thực hành của H. - G nhận xét giờ học.. Tiết 3. KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?. I- Mục tiêu - H biết làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - H ham thích môn khoa học. II- Đồ dùng - Hình trang 62, 63 / SGK. - H : Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to. Dây chun, kim khâu, chậu, chai không, miếng bọt biển, 1 viên gạch. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Vì sao phải tiết kiệm nước ? - Gia đình em đã tiết kiệm nước như thế nào ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b. Các hoạt động chính * HĐ1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật:10-11' + Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí ở quanh mọi vật. + Cách tiến hành: - G chia nhóm, đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để - Nhóm trưởng kiểm tra và báo quan sát và làm thí nghiệm. cáo. - Yêu cầu H đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. - H đọc. - Yêu cầu H thảo luận và làm thí nghiệm theo nhóm. - H thảo luận và làm thí nghiệm. - Gọi H rút ra kết luận qua các thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày và giải thích về không khí có ở xung -Chốt không khí có ở xung quanh mọi quanh chúng ta. vật. * Lưu ý H có thể làm các thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. * HĐ2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật : 9 - 10' + Mục tiêu : H phát hiện ra không khí có ở khắp nơi. + Cách tiến hành : - G chia nhóm và đề nghị các nhóm - Nhóm trưởng kiểm tra và báo trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. cáo. - Yêu cầu H đọc mục Thực hành trang 63 - H đọc mục Thực hành trang 63 SGK để làm thí nghiệm. SGK. - Yêu cầu H làm thí nghiệm theo nhóm dựa vào gợi ý SGK. - H làm thí nghiệm theo nhóm. - Gọi H rút ra kết luận qua các thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trên. - Đại diện nhóm trình bày. => KL: Xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí : 7 - 8' + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành: - G nêu các câu hỏi, H thảo luận. + Lớp không khí bao quanh Trái đất được - H thảo luận nhóm. gọi là gì ? - Tìm VD chứng tỏ không khí có ở xung - Khí quyển. quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - H lấy VD theo dãy. => KL: Không khí có ở mọi nơi. 3. Củng cố : 2 – 3: Liên hệ giáo dục: Bảo vệ môi trường.. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP - QVBPTE: CHỦ ĐỀ 2-GIA ĐÌNH. I- Mục tiêu: -Rút kinh nghiệm tuần trước và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. - H biết được mình là một thành viên trong gia đình nên mình có những nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào. II- Các hoạt động dạy học 1.Sinh hoạt lớp. -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 15. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc ;rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước. -G nhận xét và đề ra phương hướng tuần 16: Xây dựng các hoạt động chuẩn bị cho 22/12 và ôn tập cuối kỳ. - Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. 2.Học quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 2-Gia đình -G tiến hành dạy như sách Quyền và bổn phận trẻ em. **************************************************************** ************************************. TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐỘI. Tiết 2. TẬP ĐỌC KÉO CO. I- Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung : Hiểu tục chơi kéo co ở nhều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa. - Bài thơ muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' Dùng tranh minh hoạ để GTB. b. Luyện đọc đúng : 10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn. => Chốt 3 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối đoạn. -Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1 : Năm dòng đầu. - HD đoạn 1 : Đọc rõ ràng, tự nhiên. - H đọc đoạn 1 theo dãy. * Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp theo. - Đọc đúng : Câu 1 : Hữu Trấp, Bắc Ninh, nam, nữ, ngắt sau tiếng Trấp. - H đọc câu 1. - HD đọc giọng hào hứng, vui vẻ. - H đọc đoạn 2 theo dãy. * Đoạn 3 : Còn lại. - Đọc đúng : Câu 4 : làng nổi trống. - H đọc câu 4. - Từ ngữ : giáp. - H đọc chú giải. - HD đoạn 3 : Giọng vui, hồ hởi. - H đọc đoạn 3 theo dãy. +Yêu cầu H đọc nhóm đôi - H đọc nhóm đôi. * Cả bài : Giọng rõ ràng lưu loát và phát âm đúng các tiếng khó. - H đọc cả bài ( 2 - 3 H ). - G đọc mẫu toàn bài lần 1. c. Tìm hiểu bài : 10 - 12' - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi + H đọc thầm đoạn 1 + CH1. kéo co như thế nào ? - Chốt trò chơi kéo co. - H nêu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> => Liên hệ trò chơi kéo co thể hiện tinh thần đoàn kết … - Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? - Chốt cuộc thi rất đặc biệt … - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? - Chốt không khí sôi nổi, hào hứng của trò chơi kéo co. - Nêu nội dung của bài ? d. Đọc diễn cảm : 10 - 12' * Đoạn 1 : Đọc giọng rõ ràng, tự nhiên, nhấn giọng : thượng võ, đấu tài, đấu sức để thể hiện sự đặc biệt của trò chơi. * Đoạn 2 : Đọc giọng hào hứng, vui vẻ, nhấn ganh đua, reo hò, để thể hiện cuộc thi rất đặc biệt. * Đoạn 3 : Đọc vui, hồ hởi, nhấn nổi trống, không ngớt lời để thể hiện không khí sôi nổi, hào hứng của trò chơi kéo co. *HD cả bài : Giọng vui, hồ hởi, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng đoạn. - G đọc mẫu lần 2.. + H đọc thầm đoạn 2 + CH2. - Cuộc thi giữa bên nam và bên nữ, bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui … + H đọc thầm đoạn 3 + CH3. - Số lượng mỗi bên không hạn chế - Đông người tham gia, không khí sôi nổi, nhiều tiếng reo hò … - Đấu vật, múa võ, đu bay, thổi cơm. - H nêu.. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy.. - H đọc cả bài, đoạn thích ( tập trung vào đoạn 2 , 3 ) 3. Củng cố : 2 - 4 ' => GD những trò chơi dân gian thể hiện truyền thống đoàn kết … - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .. ................................................................................................................................. ... Tiết 3 CHÍNH TẢ ( nghe viết ) KÉO CO. I- Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn r / d / gi. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H viết bảng con : trốn tìm, chọi dế. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :1 - 2' b.Hướng dẫn chính tả : 10 - 12' - G đọc mẫu bài viết. - H theo dõi. * Luyện viết chữ ghi tiếng khó : - G đưa một số từ khó : ganh đua, khuyến khích, trai tráng, giáp. - H đọc và phân tích. - Trong bài có những danh từ riêng nào ? - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Phải viết như thế nào ? Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc (Phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng ). - G đọc từ khó cho H viết. - H viết bảng con. c. Viết vở : 14 - 16' - G lưu ý trước khi viết : cách cầm bút, tư thế ngồi. - H chuẩn bị viết bài. - G đọc bài cho H viết. - H viết bài. d. Chấm chữa : 3 - 5' - G đọc cho H soát lỗi. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Đổi vở soát lỗi. - G chấm ( 6 - 8 bài ). đ. Hướng dẫn H làm bài tập : 7 - 9' Bài 2/ a. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc thầm bài, làm bài vào vở, - H làm bài vào vở, trao đổi trao đổi nhóm đôi nhóm. - Gọi H trình bày. - H trình bày. - Chốt ý đúng( Tuỳ theo nghĩa của từ để viết đúng chính tả). Bài 2 / b. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm và trình bày. - H thảo luận nhóm đôi và trình - Chốt ý đúng. bày 3. Củng cố : 1 - 2' - Nhận xét bài viết của H. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ................................................................................................................................. .. ................................................................................................................................. ... Tiết 4 TOÁN(76) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Củng cố về phép chia cho số có 2 chữ số. - Vận dụng giải bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính và tính : 4725 : 15 - Nêu cách tính ? 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34 ' Bài 1 : (9 - 10') KT : Chia cho số có 2 chữ số. - H nêu yêu cầu và làm bảng con. - Nêu cách tính trường hợp 4674 : 82 +G Lưu ý ở lần chia đầu nếu lấy 2 chữ số không đủ chia thì ta phải lấy 3 chữ số. *G chốt: - Cách đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Cách ước lượng thương trong 2 trường hợp tiêu biểu. Bài 2(5-6’):H làm vào nháp-1 H làm bảng phụ. -Dựa vào tóm tắt nêu bài toán. -H làm bài và nêu cách làm. -Chữa bài trên bảng phụ. *G chốt: Vận dụng kiến thức của phép chia để giải bài toán có lời văn. Bài 3:(7-8)H làm vào vở. - H đọc bài và tự làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra kết quả. -H đọc bài làm và trình bày cách làm. *G chốt:Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta lấy tổng của các số hạng chia cho số các số hạng. Bài 4 : (5 - 6' ) KT : Kiểm tra cách chia cho số có 2 chữ số. -H làm vào vở nháp :Yêu cầu H quan sát các phép tính và kiểm tra bằng cách chia lại. - H nêu kết quả ( phần a sai, phần b đúng.) @ Lưu ý : Trong phép chia số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. *G chốt:Giúp H nhận ra điểm sai trong từng phép chia để khi thực hành tránh mắc phải: a.Sai trong lần chia thứ 2: Số dư lớn hơn số chia..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b.Phép trừ nhẩm trong lần chia cuối sai nên số dư sai. @Dư kiến sai lầm: Bài 3: H không chia số sản phẩm cho 25 người. Bài 4: H không phát hiện ra chỗ sai ở phép tính phần a. 3.Hoạt động3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .. ................................................................................................................................. ... Chiều. Tiết2. ĐẠO ĐỨC BÀI 8 : YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết1 ). I- Mục tiêu - H bước đầu biết được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. - Giáo dục H yêu lao động. II- Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức lớp 4. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Vì sao cần phải kính trọng thầy cô giáo ? - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo ? 2. Bài mới *HĐ1 :Giới thiệu bài: 1 - 2' *HĐ2: Tìm hiểu truyện Một ngày của Pê- chi- a : 10 - 12' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G đọc câu chuyện . - H theo dõi, 1 H đọc lại câu chuyện. - Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi trong - H thảo luận nhóm, đại diện SGK : nhóm trình bày. + Truyện có những nhân vật nào ? - H nêu. + So sánh 1 ngày của Pê- chi- a với mọi người khác trong câu chuyện ? - H đọc câu đối thoại. + Pê- chi- a sẽ thay đổi thế nào sau những chuyện xảy ra ? - H nêu những dẫn chứng. + Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì ? - H nêu theo dãy..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> => Ghi nhớ : Lao động giúp con người niềm vui và sống có ích … - H đọc ghi nhớ ( dãy ). * HĐ3: Thảo luận nhóm : 7 - 8' + Mục tiêu : Phân biệt các biểu hiện yêu lao động và lười lao động. + Cách tiến hành : - G chia nhóm và yêu cầu H thảo luận nhóm ( BT1 ). - H thảo luận nhóm và làm BT1. - Gọi H trình bày. - H trình bày. - Chốt ý đúng. => Giáo dục H chăm lao động và góp phần xây dựng môi trường trong sạch. * HĐ4: Đóng vai : 9 - 10' + Mục tiêu : Mục 2, 3. + Cách tiến hành : - G chia các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai một số tình huống. - Yêu cầu các nhóm đóng vai trong nhóm. - H đóng vai trong nhóm. - Gọi một số nhóm lên trình bày. - H thể hiện. - G và H nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? => Chốt cách ứng xử trong mỗi tình huống. * HĐ5 : Hoạt động nối tiếp : 2 - 3' - Chuẩn bị trước bài 3, 4, 5, 6 trong SGK. - H đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng : quan sát đồ vật và viết dàn bài miêu tả đồ chơi. II.Các hoạt động dạy hoạt + Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 15: .H đọc yêu cầu: Tiết1: Em hãy tả ngôi nhà em đang ở. Tiết 2: Quan sát và tả tóm tắt cái đồng hồ nhà em. –G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: Tiết 1:.Có thể tả căn nhà theo hai trình tự khác nhau: @Tả bao quát ngôi nhà rồi tả từng bộ phận của ngôi nhà. @Hoặc tả từng bộ phận, cuối cùng tả bao quát ngôi nhà. Tiết 2: Quan sát: .Bao quát( hình dáng đồng hồ, nơi đặt đồng hồ...) .Chi tiết các bộ phận, tiếng kêu..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tả : Bao quát và chi tiết. -G lưu ý cách viết từng phần và cách trình bày bài. -H làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm. -H đọc bài làm ;G chấm và nhận xét.. Tiết4. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 76. I.Mục tiêu Bồi dưỡng toán nâng cao cho H. II.Cách tiến hành Bồi dưỡng chuyên đề: Đai lượng và đơn vị đo đại lượng( Tiếp) Dạng 1:Đơn vị đo độ dài. Dạng 2:Đơn vị đo điện tích.. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?. I- Mục tiêu - H phát hiện số tính chất của không khí bằng cách : + Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. + Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. II- Đồ dùng - Hình trang 64, 65/ SGK. - H : Chuẩn bị theo nhóm 8 - 10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau, chun buộc bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Phát biểu định nghĩa về khí quyển ? - Kể ra một số VD chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí ? 2. Bài mới * HĐ1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí : 9 - 10'' +Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành: - G nêu câu hỏi : + Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao? ( Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu ) + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em có nhận thấy không khí có mùi gì ? Có vị gì ?( Không khí không mùi, không vị.).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay 1 mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ? Cho VD ? ( Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí . VD mùi nước hoa hay mùi rác thải.) => KL: Không khí trong suốt, không mùi, không vị. * HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí : 9 - 10' + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành : Bước 1: Chơi thổi bóng. - G chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị. - G phổ biến luật chơi : Các nhóm có số bóng như nhau, cùng thổi trong khoảng thời gian; đội nào thổi bóng căng mà không nổ là đội đó thắng. - Yêu cầu H thi thổi bóng. - G nhận xét đội thắng. Bước 2 : Thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi. + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy ? + Không khí có hình dạng nhất định không ? + Nêu 1 vài VD khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định ? => KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. * HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén lại và giãn ra của không khí : 8 - 9' + Mục tiêu:Mục 2 , 3. + Cách tiến hành : - G chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK. - Yêu cầu H quan sát tranh vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này. - Gọi H trình bày kết quả. - Yêu cầu H trả lời tiếp 2 câu hỏi trong SGK. + Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra ? + Nêu 2 số VD về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống ? => KL: Không khí có thể bị nén lại và giãn ra. 3. Củng cố : 2 - 3 ' - H đọc mục ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 2 TOÁN(77) THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0. I- Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giúp H biết thực hiện chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Vận dụng giải quyết các bài tập. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính và tính : 18 510 : 15 - Nêu cách tính ? 2.Hoạt động2. Bài mới : 13 - 15' *HĐ2.1: Trường hợp thương có 9450 35 chữ số 0 ở hàng đơn vị - H đọc. 245 270 - G đưa phép tính : 9450 : 35 = ? - H làm bảng con 000 - Yêu cầu H làm bảng con. - H nêu. 0 - Nêu cách tính ? - Vậy : 9450 : 35 = 270. - Em có nhận xét gì về số bị chia ở lượt chia thứ 3 ? * Chú ý ở lượt chia thứ 3, số bị chia bằng 0, 0 chia cho 35 được 0, viết 0 ở thương. * HĐ2.2:Trường hợp thương có chữ số o ở hàng chục - H đọc. 2448 24 - G đưa phép tính : 2448 : 24 - H làm bảng con. 048 102 - Yêu cầu H làm bảng con. - H nêu. 00 - Nêu cách tính ? - Vậy 2448 : 24 = 102. ? Nhận xét số bị chia ở lượt chia thứ - Số bị chia bằng 4 ( nhỏ hơn số chia ) 2 * Chú ý ở lượt chia thứ 2, ta có 4 chia cho 24 được 0; viết vào thương, hạ tiếp 8 thành 48 chia tiếp. => Chốt cách đặt tính và tính từ trái sang phải ( Lưu ý : số bị chia nhỏ hơn số chia, viết 0 vào thương). 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' Bài 1: 4 - 5' KT: Chia cho số có 2 - H nêu. chữ số. - H làm bảng con. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bảng con. - Vì sao ở lượt chia thứ hai viết 0 vào thương. *G chốt cách đặt tính và tính. - H đọc bài, làm vở, đổi chéo kiểm tra Bài 2 : 6 - 7' KT : Giải toán. kết quả. - Yêu cầu H đọc đề và giải vào vở . - H trình bày. - Nêu kết quả, cách làm. *G chốt:Cần có câu trả lời ngắn gọn, chính xác, phép tính đúng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 3 : 7 - 8' KT : Giải toán. - Yêu cầu H đọc đề toán và tự giải vào vở nháp. @ Lưu ý tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp chính là nửa chu vi. => G chấm chữa, chốt cách làm đúng ?Bài toán thuộc dạng toán gì, nêu cách giải.. - H tự làm vào vở nháp.. -Vận dụng dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. *G chốt:Củng cố cách giải dạng toán tổng – hiệu và công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. @Dự kiến sai lầm: Bài 2 :Nhiều H còn lúng túng trong việc đổ đơn vị đo thời gian. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .. ................................................................................................................................. ... Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI. I- Mục đích yêu cầu - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan tới chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể . II- Đồ dùng - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Khi đặt câu hỏi, em cần lưu ý điều gì ? Lấy ví dụ ? 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b.Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' Bài 1 : 8 - 9' - H đọc thầm yêu cầu bài, 1 H đọc to. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - G giải thích một số trò chơi : Ô ăn quan, lò cò, xếp hình. - H theo dõi. - Yêu cầu H trao đổi theo cặp, làm bài vào SGK. - H trao đổi theo cặp, làm SGK..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Gọi H trình bày. => G chốt ý đúng : + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tụê: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài 2 : 11 - 12' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H đọc thầm bài. - Yêu cầu 1 H làm mẫu câu 1. - Yêu cầu H làm SGK. - Gọi H trình bày.. - H trình bày.. - H đọc thầm yêu cầu bài. - H nêu. - H đọc thầm bài. - 1 H làm mẫu. - H làm SGK, trao đổi kết quả nhóm đôi. - H trình bày. - H nhẩm thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đó.. => Chốt nội dung những câu thành ngữ, tục ngữ. Bài 3 : 10 - 11' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc các tình huống. - H đọc các tình huống. - Yêu cầu H làm mẫu câu 1. - 1 H làm mẫu. - Gọi H trình bày. - H trình bày theo dãy. => Chốt tuỳ từng tình huống mà sử dụng các câu thành ngữ, tục ngữ cho phù hợp. 3. Củng cố : 2 - 4' => Liên hệ giáo dục theo lời khuyên của những câu thành ngữ, tục ngữ. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ... Tiết 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I- Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỹ năng nói : - H chọn một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III- Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 1 H kể câu chuyện các em đã được nghe hoặc được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' - G nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. b. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài : 6 - 8' - G chép đề lên bảng. - H đọc to, lớp đọc thầm. - Yêu cầu H xác định yêu cầu của đề ? - H nêu. ( G gạch chân những từ trọng tâm: đồ chơi, của em, của các bạn ). => G : Phải là câu chuyện có thực, nhân vật trong truyện là em hoặc bạn bè. Lời kể giản dị, tự nhiên. - Yêu cầu H đọc gợi ý 1, 2, 3. - 1 H đọc to, lớp đọc thầm gợi ý. => G nhắc H : SGK nêu 3 hướng em có thể chọn 1 trong 3 hướng đó. - Khi kể dùng từ xưng hô như thế nào ? - Xưng là tôi. - G đưa bảng phụ ghi 3 hướng xây dựng - H đọc, chọn hướng xây dựng cốt cốt truyện. truyện a. - Yêu cầu H nối tiếp nhau nói hướng - H nối tiếp nhau nói hướng xây xây dựng cốt truyện của mình. dựng cốt truyện của mình. => G khen ngợi những H chuẩn bị cho bài kể trước khi đến lớp. c. H kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : 27 - 29' - G lưu ý H cách kể như các tiết trước, chú ý dựa vào dàn bài để kể. - H hoàn chỉnh bài chuẩn bị. -Yêu cầu H kể nhóm đôi. - H kể nhóm đôi. - Gọi H kể trước lớp. - H kể trước lớp. - G định hướng cho H nhận xét tương tự các tiết trước, yêu cầu H trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - H khác nhận xét, trao đổi về ý - G nhận xét chung. nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố : 3 - 5' - Các câu chuyện vừa kể xoay quanh nội dung nào ? IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ... Chiều. Tiết 1. TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 15, 16: Bài 1: Tuổi ngựa. Bài 2: Kéo co. .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 2 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 15 và tiết tập đọc 1 trong vở trắc nghiệm tuần 16. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 16. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp. .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu r,d hay Gi; tiếng có vần ấc hay ât; giải các câu đố. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 16. I.Mục tiêu Rèn kỹ năng viết đúng,viết đẹp mẫu chữ đứng và mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. II.Các hoạt động dạy học 1.G hướng dẫn. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài. ?Bài viết có mấy dòng ?Những chữ nào được viết hoa. ?Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật lia bút để viết liền các nét trong một chữ .Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: xung quanh, trọn vẹn, M.Ca-li-nin... -G cho H quan sát vở mẫu của G. -G lưu ý tư thế ngồi …. 2.H viết bài. -H viết bài –G quan sát, uốn nắn. -G chấm một số bài và nhận xét.. Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN "BA CÁ BỐNG ". I- Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Bu- ra- tinô; Toóc- ti- la; Ba- ra- ba; Đu- rê- ma; A- li- xa; A- di- li- ô. Đọc diễn cảm, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H đọc nối tiếp nhau bài Kéo co. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. b. Luyện đọc đúng: 10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - Bài chia mấy đoạn ? => Chốt 3 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. -Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1 : Từ đầu đến tống nó vào cái lò sưởi này. - Đọc đúng : Bu- ra- ti- nô; Toóc- ti- la; Bara- ba; Đu- rê- ma. - Đọc đúng câu cuối : lò sưởi này. - Lời Ba- ra- ba hùng hổ. - HD đoạn 1 : Giọng hơi nhanh, đọc đúng giọng của Ba- ra- ba. * Đoạn 2 :Tiếp đến trong nhà bác Các- lô ạ. - Đọc đúng : Câu 4 : lại nốc lắm. - Lời Bu- ra- ti- nô thét doạ nạt. - Lời Ba- ra- ba ấp úng, sợ sệt. - Từ ngữ : mê tín. - HD đoạn 2 : Giọng bất ngờ, hấp dẫn. * Đoạn 3 : Còn lại. - Đọc đúng câu 1 : A- li- xa ; A- di- li- ô . - Lời cáo chậm rãi, ranh mãnh. - HD đoạn 3 : Giọng nhanh, bất ngờ. +Yêu cầu H đọc nhóm đôi. * Cả bài đọc rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật.. - 1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - 3 đoạn. - H đọc nối đoạn.. - H đọc câu chứa từ. - H đọc câu cuối. - H đọc lời Ba- ra- ba. - H đọc đoạn 1 theo dãy. - H đọc câu 4 . - H đọc lời Bu- ra- ti- nô. - H đọc lời Ba- ra- ba. - H đọc chú giải. - H đọc đoạn 2 theo dãy. - H đọc câu 1. - H đọc lời cáo. - H đọc đoạn 3 theo dãy. - H đọc nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - G đọc mẫu lần 1. c. Tìm hiểu bài : 10 - 12' - Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- raba ? => Chốt giới thiệu Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu. - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Bara- ba phải nói ra điều bí mật ? => Chốt: Chú bé gỗ thông minh đã làm cho lão Ba- ra- ba phải nói ra điều bí mật. - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? - Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? - Truyện nói lên điều gì ? => Chốt nội dung. c. Đọc diễn cảm : 10 - 12'. - 2 - 3 H đọc cả bài. + H đọc thầm phần giới thiệu. - Cần biết kho báu ở đâu. + H đọc thầm đoạn 1, 2 + CH2. - Chú chui vào một bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, … + H đọc thầm đoạn 3 + CH 3. - Cáo A- li- xi và mèo A- dili- ô biết chú bé gỗ ở trong bình đất …. - H nối tiếp nhau nêu. - Nhờ trí thông minh Bu- rati- nô đã biết được điều bí * Đoạn 1 : Giọng nhanh, phân biệt lời Ba- ra- mật về nơi cất kho báu ở lão ba đọc hùng hổ, nhấn giọng im thin thít, tống Ba- ra- ba. để thể hiện sự đối phó của Bu- ra- ti- nô với Ba- ra- ba. * Đoạn 2 : Giọng bất ngờ, hấp dẫn, thể hiện - H đọc theo dãy. đúng lời Bu- ra- ti- nô thét, doạ nạt; lời Bara- ba ấp úng; nhấn giọng sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng để thể hiện sự sợ hãi của Ba- raba. - H đọc theo dãy. * Đoạn 3 : Thể hiện đúng lời các nhân vật : Cáo chậm rãi, ranh mãnh; nhấn giọng 10 đồng tiền vàng, nộp đi, đếm đi đếm lại, ném bốp, để thể hiện sự ranh mãnh của cáo. - H đọc theo dãy. => Cả bài đọc với giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn . Thể hiện đúng giọng đọc từng nhân vật. - G đọc mẫu lần 2. -H đọc cả bài, đoạn. - H đọc phân vai. 3. Củng cố : 2 - 4' - Em có suy nghĩ gì về chú bé người gỗ ? => Liên hệ : Trí thông minh của chú bé gỗ. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .....

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ................................................................................................................................. .... Tiết2 TOÁN(78) CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. I- Mục tiêu - Giúp H biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. - Vận dụng giải quyết các bài tập. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính và tính : 8750 : 35 - Nêu cách tính ? 2.Hoạt động 2. Bài mới : 13 - 15' *HĐ2.1: Trường hợp chia hết - G đưa phép chia 1944 : 162 - H đọc . 1944 162 - Yêu cầu H làm bảng con. - H làm bảng con. 0324 12 - Nêu cách làm ? - H nêu. 000 - Vậy 1944 : 162 = 12. - Lượt chia thứ nhất lấy mấy chữ số để chia? -3 chữ số. *G chốt:Khi thực hiện phép chia : - Cách đặt tính. - Tính từ trái sang phải. @ Chú ý cách ước lượng thương. * Trường hợp chia có dư - G đưa phép chia 8469 : 241 - H đọc. 8469 241 - Yêu cầu H làm bảng con. - H làm bảng con. 1239 35 - Nêu cách làm ? - H nêu. 034 - Vậy 8469 : 241 = 35 ( dư 34 ). - Nhận xét số dư và số chia ? - Số dư bao giờ cũng bé hơn số *G chốt : Trong phép tính chia có dư số chia dư bao giờ cũng bé hơn số chia. 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' Bài1: 4 - 5' KT : Chia cho số có 3 chữ số - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bảng con. - H nêu. *G chốt : - Cách đặt tính. - H làm bảng con. - Tính từ trái sang phải : a.Lấy cả 4 chữ số để chia trong lần chia thứ nhất (Thương chỉ có 1 chữ số) b.Thương đều có chữ số 0 ở hàng đơn vị. Bài 2 : 5 - 6' KT : Tính giá trị của biểu thức. - Nêu yêu cầu ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Yêu cầu H làm nháp. *G chốt:Quy tắc tính giá trị biểu thức của từng phần. Bài 3 : 7 - 9' KT : Giải toán. - Yêu cầu H đọc đề toán. - Yêu cầu H làm vở. -Yêu cầu H đọc bài làm và nêu cách giải.. - H nêu. - H làm nháp, đổi chéo để kiểm tra.. - H đọc. - H làm vở, đổi chéo để kiểm tra. - H chữa bài và nêu cách làm: .B1:Tìm số ngày bán của từng cửa hàng. .B2:So sánh số ngày bán.. *G chấm chữa, chốt lời giải hay và phép tính đúng. -Vận dụng kiến thức của phép tính chia để giải bài toán. @Dự kiến sai lầm: Bài 3:Một số H không tự giải được. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. .... Tiết 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I- Mục đích yêu cầu - Biết giới thiệu tập quán kéo co của địa phương Hữu Trấp( Quế Võ, Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ) dựa vào bài đọc Kéo co. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ 1 số trò chơi, lễ hội trong SGK. - Thêm 1 số hình ảnh về trò chơi, lễ hội. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích ? 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b.Hướng dẫn thực hành : 32 - 34' *Bài 1 : - H đọc thầm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc bài Kéo co, thực hiện - H đọc bài Kéo co, trao đổi nhóm lần lượt các yêu cầu của bài tập : trả lời các yêu cầu của bài tập. - Trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? + Thuật lại các trò chơi ( cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng, giới thiệu tự nhiên sôi động và hấp dẫn, dùng lời của mình ).. - Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ). - H thuật lại kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - H khác nhận xét.. => G nhận xét H thuật lại truyện hay, đúng và hấp dẫn. *Bài 2 : - Xác định yêu cầu của đề ?( G kết hợp - H đọc thầm. gạch chân :giới thiệu một trò chơi hoặc - H nêu. một lễ hội ở vùng quê em ). - Yêu cầu H quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ - H quan sát tranh và nêu. hội được vẽ trong tranh ? - Quê em có những lễ hội nào, trò chơi nào? - H nêu theo dãy. - G lưu ý cách giới thiệu: Nói rõ quê em - H hoạt động nhóm đôi. ở đâu, có lễ hội, trò chơi nào thú vị ? Lễ - H thi giới thiệu trò chơi, lễ hội hội, trò chơi đó diễn ra như thế nào? trước lớp. => G nhận xét chung. ( H khác nhận xét ) 3. Củng cố - G chốt nội dung => GD H tự hào truyền thống quê hương và có ý thức bảo vệ giữ gìn và phát huy. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. .... Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TOÁN (79) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - H rèn kỹ năng : + Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. + Giải toán có lời văn. + Chia một số cho một tích. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5'.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - H làm bảng con : Đặt tính và tính 7128 : 264 - Nêu cách tính ? 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34' Bài 1 : (10 - 12') KT : Chia cho số có 3 chữ số. - H nêu yêu cầu ? - H làm bảng con. *G chốt:Kỹ năng chia cho số có 3 chữ số: cách đặt tính và tính. Bài 2 : (12 - 13' ) KT : Giải toán. - H đọc bài toán và tự giải vào vở, đổi chéo để kiểm tra. - H chữa bài : ?Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài toán. -Nêu các bước giải bài toán. *G chốt:Rèn kỹ năng giải bài toán hợp: B1:Vận dụng kiến thức nhân với số có hai chữ số để tìm số gói kẹo trong 24 hộp. B2:Vận dụng kiến thức chia cho số có 3 chữ số để tìm số hộp biết mỗi hộp chứa 60 gói. Bài 3 : ( 9 - 10' ) KT : Tính bằng 2 cách. - H nêu yêu cầu ? - H làm bài vào vở. - Nêu cách tính nhanh ? G chốt: vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính nhanh. @Dự kiến sai lầm Bài 3: Nhiều H quên quy tắc chia 1 số cho 1 tích. 3.Hoạt động3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Tiết 2. ĐỊA LÝ THỦ ĐÔ HÀ NỘI. I- Mục tiêu - H biết xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - 1 số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II- Đồ dùng dạy học - Các bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam. - Tranh ảnh về Hà Nội ( G và H sưu tầm ). III- Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu quy trình tạo ra sản phẩm gốm ? - Kể 1 số nghề thủ công điển hình ở địa phương em ? 2. Bài mới * HĐ1: Làm việc cả lớp : 8 - 9' + Mục tiêu : Mục 1 , 2. + Cách tiến hành : - G giảng Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. - Yêu cầu H quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK. - H lên chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. - Kết hợp trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. - Từ tỉnh ( thành phố ) em ở có thể đi đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?(Đường sắt, đường bộ,....) => Chốt : Hà Nội – là thủ đô-thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. * HĐ2 : Làm việc theo nhóm : 11 - 12' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành: - H các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : + Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? ( ở đâu ? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố ? ) + Khu phố mới có đặc điểm gì ? ( nhà cửa, đường phố …) + Kể tên những danh lam, di tích lịch sử của Hà Nội. - H trình bày kết quả trước lớp. - G nhận xét và bổ sung. => Hà Nội đã có những tên gọi : Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan... Năm 1010 có tên là Thăng Long.( G mô tả thêm những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội ). *HĐ3: Làm việc theo nhóm : 9 - 10' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành: - H các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý : + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta ). + Trung tâm kinh tế lớn ( công nghiệp, thương mại, giao thông …) + Trung tâm văn hoá khoa học ( viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng ) + Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng …ở Hà Nội . - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> => G kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng. ( Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Dân tộc học ). 3. Củng cố : 2 - 3' => GD H tự hào về thủ đô Hà Nội. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. ________________________ LỊCH SỬ. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. I- Mục tiêu - H biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II- Đồ dùng dạy học - Hình trong SGk phóng to. - Phiếu học tập của H. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nhà Trần đã có những biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ? - Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? 2. Bài mới * Giới thiệu bài: 1 - 2' G nêu một số nét về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. * HĐ1 : Làm việc cá nhân : 10 - 12' + Mục tiêu : Mục 2, 3. + Cách tiến hành : - G phát phiếu học tập cho H với nội dung sau : + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời :" Đầu thần …đừng lo ". + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão :" …". + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : " …phơi ngoài nội cỏ …gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ". + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ "…". - H điền vào chỗ trống (…) cho đúng câu nói, câu viết của 1 số nhân vật thời nhà Trần ( đã trình bày trong SGK ). - Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, H trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần. => Chốt tinh thần đấu tranh của quân dân nhà Trần. * HĐ2: Làm việc cả lớp : 9 - 10'' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc SGK đoạn : " Cả 3 lần …xâm lược nước ta nữa ". (H đọc SGK.) - Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai Vì sao ? ( Cả lớp thảo luận, trình bày :.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Là đúng vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu) => Chốt : Việc làm của quân dân nhà Trần là rất đúng. *HĐ3: Làm việc cả lớp : 7 - 8' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành : - Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ? - G nhận xét và bổ sung. => GD : Noi gương Trần Quốc Toản … 3. Củng cố : 2 - 3' - H đọc mục ghi nhớ SGK. G nhận xét giờ học.. Tiết 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ. I- Mục tiêu - H hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi bài tập 1. III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (3 - 5 ') - Làm miệng bài 1, 3 / 157- SGK. ( H nêu theo dãy). 2- Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hình thành khái niệm ( 10 - 12') * Nhận xét:Bài1: - H đọc thầm nhận xét 1, 2. @ Nêu yêu cầu bài 1? - H nêu. - Yêu cầu H đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Gọi H trả lời: Câu in đậm trong đoạn văn - Câu hỏi về điều chưa biết. được dùng làm gì ? Cuối câu có dấu gì ? Cuối câu có dấu chấm hỏi. => Chốt: Đó là câu để hỏi về điều chưa biết, cuối câu có dấu chấm hỏi. Bài 2:@ Bài 2 yêu cầu gì? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi. - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt: Những câu để giới thiệu( C 1), miêu tả (C2) hoặc kể về một sự việc ( C3) là câu kể. Bài 3:@ Nêu yêu cầu bài 3? - H đọc thầm, nêu yêu cầu. - Yêu cầu H đọc thầm các câu, thảo luận nhóm đôi. - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày kết quả. - H trình bày. => Chốt : Câu kể có thể được dùng để nói.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. => Rút ra ghi nhớ/ SGK. c. Hướng dẫn luyện tập : 20 - 22' Bài 1 : 9 - 10' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm SGK ( gạch chân dưới câu kể , nêu tác dụng ). - Gọi H trình bày( G kết hợp gạch trên bảng phụ ) => Chốt về câu kể, tác dụng. Bài 2 : 11 - 12' - Nêu yêu cầu ? - G nhấn mạnh yêu cầu( chọn 1 trong 4 đề bài đã nêu, đặt câu đúng ngữ pháp ). - Gọi 1 H làm mẫu. - Yêu cầu H làm vở.. - H đọc. - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu. - H làm SGK, trao đổi kết quả nhóm đôi. - H trình bày. - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu. - H làm mẫu. - H làm vở, trao đổi kết quả nhóm đôi. - H trình bày.. - Gọi H trình bày. => Chốt : Dựa vào mục đích viết câu kể ( để kể, tả hay giới thiệu ) để viết câu kể cho đúng. 3. Củng cố : 2 - 4' - H đặt câu kể theo dãy. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Chiều Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về chủ điểm :Tiếng sáo diều và câu kể. II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: .Nêu lại các từ thuộc chủ điểm:Tiếng sáo diều. ?Câu kể có tác dụng gì.Dấu hiệu của câu kể là gì? 2. -G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Hai tiết luyện từ và câu tuần 16 -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều và nhận xét giờ học. 3.G nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 77, 78,79 I.Mục tiêu Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số và phép chia thương có chữ số 0. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 1 của tuần 16. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: ?Nêu lại các cách ước lượng thương. .G lưu ý H khi thực hiện bước trừ nhẩm cần thực hiện cho chính xác. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG ÔN TẬP HỌC KÌ I: PHẦN LỊCH SỬ.. I- Mục tiêu : .Giúp H ôn tập kiến thức phần lịch sử của Hải Phòng. II- Đồ dùng dạy học : Sách : Kể chuyện lịch sử -địa lý Hải Phòng. III- Hoạt động dạy học -H nêu lại tên các bài của phần lịch sử đã học. -Các bài đó có phần nội dung chính là gì? -Qua các bài đó em học tập được điều gì? - G giáo dục tinh thần tự hào về truyền thống của thành phố Hải Phòng thân yêu từ đó có ý thức học tập thật tốt.. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đích yêu cầu - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 15, H viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận. - Rèn kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi dàn bài sơ luợc của bài văn miêu tả. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 1 H đọc bài giới thiệu 1 đồ chơi hoặc 1 lễ hội ở địa phương em. 2. Bài mới a. Giới thệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn thực hành : 32 - 34'.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> @ Hướng dẫn H nắm vững yêu cầu của đề. - Gọi H đọc đề, G ghi bảng. - Đề bài yêu cầu gì ? ( G kết hợp gạch chân : - H đọc đề. tả, đồ chơi, em thích ). - H nêu. - Yêu cầu H đọc thầm gợi ý, hoàn chỉnh dàn - H đọc thầm, tự hoàn chỉnh bài đã chuẩn bị tuần trước. bài. - Gọi H trình bày dàn bài. - 1 - 2 H. => G nhận xét, bổ sung. @ Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần * Mở bài : - Yêu cầu H đọc thầm mẫu. - H đọc thầm. - Gọi 1 H nêu mẫu cách mở bài của mình. - H nêu mẫu. - Đó là cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. - H nêu. => Chốt 2 cách mở bài. * Thân bài :- Yêu cầu đọc thầm mẫu ( G lưu ý trong mẫu, câu mở đoạn là Bọn con trai … rất oách ). - H đọc thầm. - Gọi 1 H dựa vào dàn ý trình bày thân bài của mình. - 1 H trình bày mẫu. - G nhận xét, bổ sung. * Kết bài : - Có mấy cách kết bài ? - Yêu cầu 2 H làm mẫu theo 2 cách. - H nêu. => Chốt cấu trúc 3 phần của bài văn miêu tả - H làm mẫu. trên bảng phụ. @ H viết bài. - G yêu cầu H viết bài vào vở ( G quan sát giúp đỡ H yếu ). - H viết bài. - Gọi 1 - 2 H trình bày bài làm. - G và H nhận xét. - H trình bày. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt cấu tạo về bài văn mêu tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Tiết 2 TOÁN(80) CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. I- Mục tiêu - H nắm được cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. - Biết vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5'.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - H làm bảng con : Đặt tính rồi tính 708 : 354 2.Hoạt động2. Bài mới : 13 - 15' * G nêu phép tính 41 535 : 195 = ? - H đọc phép tính. - Yêu cầu H đặt tính và thực hiện vào bảng con. - H đặt tính và tính vào bảng con. - Gọi H trình bày ( G ghi bảng ). - So sánh với trường hợp chia đã học. - Lượt chia thứ nhất lấy mấy chữ số để chia ?(3 chữ số) * G nêu phép tính 80 120 : 245 = ? - Hướng dẫn tiến hành tương tự. - Yêu cầu H so sánh với phép tính thứ nhất. - Nhận xét về số dư ?(Số dư nhỏ hơn số chia) *G chốt cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số và lưu ý cách ước lượng thương. 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' Bài 1 : ( 6 - 7') KT : Chia cho số có 3 chữ số. -H làm bảng con, nêu cách thực hiện. *G chốt :Khi thực hiện chia cho số có 3 chữ số theo thứ tự từ trái sang phải và các cách ước lượng thương. Bài 2(5-6’)KT: Tìm thừa số, số chia chưa biết. -H làm bài cào vở nháp-1 H làm bảng phụ. -Chữa bài trên bảng phụ: ?Nêu cách tìm số chia và thừa số chưa biết. *G chốt:Qui tắc tìm thừa số chưa biết và số chia chưa biết. Bài 3 : ( 5-6' ) KT : Giải toán. - H đọc thầm, xác định yêu cầu. - H tự làm vở, trao đổi nhóm đôi. - Chữa bài 3 vào bảng phụ. - Khi làm bài, em đã vận dụng phép chia nào ? *G chốt:Cách vận dụng phép chia để giải toán. @Dự kiến sai lầm: Bài 2:Một số H quên quy tắc tìm thừa số và số chia chưa biết. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. chiều Tiết 1. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 80. I.Mục tiêu:Củng cố kiến thức về:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> .Phép chia cho số có 2; 3 chữ số và vận dụng giải toán. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 2 của tuần 16 -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Mỗi lần chia cần thực hiện tốt 3 kỹ năng: 1.Ước lượng để tìm thương; 2.Nhân ngược lại 3.Trừ nhẩm 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. KỸ THUẬT CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. I.Mục tiêu .Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H. II.Đồ dùng :Kim,chỉ,vải, khung thêu. III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức (1-2’) 2.Bài mới (30-32’) a.Hoạt động1:Ôn tập lại các bài học đẫ có trong trương trình(6-7’) .H nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học. .H nêu lại quy trình. .G nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu thêu đã học. b.Hoạt động2:H lựa chọn sản phẩm và thực hành theo sản phẩm tự chọn. (22-25’) .H thực hành –H quan sát. .G uốn nắn những H thực hành chưa tốt. +H trưng bày sản phẩm. .G cùng H đánh giá và nhận xét sản phẩm. 3.Củng cố(1-2’) .G nhận xét chung giờ học.. ___________________________ Tiết 3. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?. I- Mục tiêu - H biết làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. - GD H yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> II- Đồ dùng dạy học - Hình trang 66, 67/ SGK. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ ( như hình vẽ ). + Nước vôi trong. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Không khí có những tính chất gì ? 2. Bài mới *HĐ1 : Xác định thành phần chính của không khí :(15-18’) + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này. - H đọc mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm thí nghiệm. - H làm thí nghiệm theo nhóm, G giúp đỡ các nhóm yếu. @ Hướng dẫn các em đặt ra câu hỏi và cách giải thích : + Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc ? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? + Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính ? @ Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra các thí nghiệm => G giảng: Qua nhiều thí nghiệm đã phát hiện : + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô- xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni- tơ. + Người ta đã chứng minh rằng thể tích khí ni- tơ gấp 4 lần thể tích khí ô- xi trong không khí. => KL: Mục bạn cần biết ( H đọc ). * HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí :(14-15’) + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành : - G cho H quan sát nước vôi trong. - G yêu cầu H bơm không khí vào lọ nước vôi trong, quan sát nước vôi còn trong nữa không ? ( H có thể tham khảo mục Bạn cần biết trang 67/ SGK để giải thích ) - Đại diện nhóm trình bày và giải thích hiện tượng qua các thí nghiệm. => Chốt : Trong không khí có chứa hơi nước ( VD trời nồm ), có chứa bụi, khí độc, vi khuẩn ( G cho H nhìn thấy bụi trong không khí bằng cách che tối phòng học và để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng . nhìn vào tia nắng sẽ thấy những hạt bụi lơ lửng trong không khí ). - Gọi H nêu lại không khí gồm những thành phần nào ? => KL: Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô- xi và ni- tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn … 3. Củng cố : 2 - 3'.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - H đọc Mục bạn cần biết. => Liên hệ bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP-QVBPTE: CHỦ ĐỀ 3-ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG. I- Mục tiêu: -Rút kinh nghiệm tuần trước và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. - H biết được mình là một công dân của cộng đồng và đất nước nên mình có những nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào. II- Các hoạt động dạy học 1.Sinh hoạt lớp. -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 16. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc ;rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước. -G nhận xét và đề ra phương hướng tuần 17:Xây dựng các hoạt động chuẩn bị cho 22/12 và ôn tập cuối kỳ - Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. 2.Học quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 3-Đất nước và cộng đồng. -G tiến hành dạy như sách Quyền và bổn phận trẻ em. **************************************************************** ************************************. TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> G tổ chức cho H chơi trò H yêu thích để rèn luyện sự nhanh nhẹn và chuẩn bị cho hội khoẻ. II.Các hoạt động dạy học . 1.G nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học. .H tập 1 số động tác khởi động. .H chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 2.G tổ chức cho H chơi những trò chơi H yêu thích. .H chơi cả lớp –G làm trọng tài. .H tiến hành chơi theo tổ do tổ trởng điều khiển-G quan sát. .H tập 1 số động tác thư giãn. 3.G cho H ôn lại bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị cho hội khoẻ: .G điều khiển cho H tập 1-2 lần. .Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển-G quan sát uốn nắn. 4.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. I- Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các tự khó trong bài. - Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài Trong quán ăn "Ba cá bống " ( 2 H ). ?Bài có nội dung chính là gì. 2. Bài mới a. GTB : 1 - 2 - Dùng tranh minh hoạ để GTB. b. Luyện đọc : 10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn. => Chốt 3 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối đoạn. +Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1 : 8 dòng đầu. - Đọc đúng câu 3 : lo lắng. - H đọc câu 3. - Câu 7 : phát âm đúng n ( nấy ), ngắt sau tiếng được, xa. - H đọc câu 7. - Từ ngữ : vời. - H đọc chú giải. - HD đoạn 1 : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - H đọc đoạn 1 theo dãy. * Đoạn 2 : Tiếp đến bằng vàng rồi. - Đọc đúng câu 6 : Chú hứa …cho cô / ….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> cho biết / …chừng nào //. - Lời chú hề vui, điềm đạm. - Lời công chúa hồn nhiên, ngây thơ. - HD đoạn 2 : Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Đoạn 3 : Còn lại. - Giọng vui, nhịp nhanh hơn. - H đọc nhóm đôi. * Cả bài giọng nhẹ nhàng chậm rãi ở đoạn đầu, vui, nhanh hơn ở đoạn kết, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - G đọc mẫu lần 1. c. Tìm hiểu bài : 10 - 12' - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì ? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? => Chốt : Nguyện vọng của công chúa rất khó thực hiện. - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? > Chốt : Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng cách nghĩ của nàng công chúa... - Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1 mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì ? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? => Chốt : Công chúa vui sướng khi nhận món quà.. - H đọc câu 6. - H đọc lời chú hề. - H đọc lời công chúa. - H đọc đoan 2 theo dãy. - H đọc đoạn 3 theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - H đọc cả bài. + H đọc đoạn 1 + CH1. - Muốn có mặt trăng. - Vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Không thể thực hiện được. + H đọc thầm đoạn 2 + CH2. - Hỏi xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng… - Chỉ to hơn móng tay công chúa, treo ngang ngọn cây, làm bằng vàng. + H đọc thầm đoạn 3 + CH3 . - Gặp bác kim hoàn, làm ngay mặt trăng như ý tưởng của nàng - Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - Nêu nội dung bài ? d. Đọc diễn cảm : 10 - 12' - H nêu. * Đoạn 1 :Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng năm, sáu tuổi, bé xíu, ốm nặng, lo lắng, vời, không thể để thể hiện ước nguyện của công chúa khi còn nhỏ. - H đọc theo dãy. * Đoạn 2 : Phân biệt giọng nhân vật với người kể chuyện, nhấn giọng cho biết, to bằng chừng nào, móng tay, gần khuất, bằng vàng để thể hiện mặt trăng theo ý.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> công chúa. *Đoạn 3 : Giọng nhanh, gấp gáp thể hiện được niềm vui sướng của công chúa. * Cả bài : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật … - G đọc mẫu lần 2.. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy.. - H đọc đoạn mình thích hoặc cả bài. - H đọc phân vai. 3. Củng cố : 2 - 4' - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................... ______________________________ Tiết 3. CHÍNH TẢ ( nghe viết ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO. I- Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu l / n. - Giáo dục tình yêu cảnh đẹp đất nước và ý thức bảo vệ những cảnh đẹp đó. II- Đồ dùng - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H viết bảng con : múa rối, nhảy dây, ganh đua. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b. Hướng dẫn chính tả : 10 - 12' - G đọc mẫu viết. - H theo dõi. - Nêu nội dung của bài ? - H nêu. ?Bài tả cảnh đẹp ở đâu vào mùa nào. *G giáo dục H tình yêu cảnh đẹp đất nước và ý thức bảo vệ những cảnh đẹp đó. * Viết đúng : - G đưa ra 1 số từ khó : sườn núi, trườn xuống, mái lá, chít bạc, già nua, khua lao xao. - H đọc và phân tích. - G đọc từ khó cho H viết bảng con. - H viết bảng con. - Tìm câu có dấu ( …) - H nêu. - Sau dấu ( … ) phải viết như thế nào ? - Viết hoa. c. Viết vở : 14 - 16'.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - G kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút. - G đọc cho H viết bài. d. Hướng dẫn chấm chữa : 3 - 5' - G đọc cho H soát lại. - G chấm chữa ( 6 - 8 bài ). đ. Hướng dẫn bài tập chính tả : 7 - 9' Bài 2 / a - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H tự làm vào SGK, đọc lại và chép vào vở.. - H ngồi đúng tư thế, cầm bút. - H viết bài. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở - Đổi vở soát lại.. - Nêu yêu cầu. - H làm bài cá nhân. - H trình bày.. => Chốt bài làm đúng ( bảng phụ:loại; lể hội;nổi. ). Bài 3 - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK. - Gọi H trình bày bài. - H trình bày. => Chốt kết quả đúng. 3. Củng cố : 1 - 2' - Nhận xét bài viết của H. - Nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................ .......................................................................................................................... Tiết 4. _______________________________ TOÁN(81) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Củng cố kỹ năng chia cho số có 3 chữ số. - Vận dung giải toán có lời văn. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính và tính 81 350 : 187 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34' @ Bài 1: (12 - 14') : Bảng con + KT : Chia cho số có 3 chữ số. - Yêu cầu H đặt tính và tính vào bảng con. - Nêu cách thực hiện các phép tính ở phần a. ?Mỗi lần thực hiện chia cần làm qua mấy thao tác. (Ước lượng để tìm thương,nhân giữa thương và số chia sau đó trừ nhẩm.) * Chốt cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số, lưu ý trường hợp thương có chữ số 0..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> @ Bài 2 : ( 9 - 10' ):H làm vở nháp. + KT : Giải toán đơn. - H đọc, xác định yêu cầu, tự làm vở nháp. - Trao đổi kết quả nhóm đôi. - Nêu kết quả, cách làm: ?Em đã vận dụng những kiến thức nào để thực hiện yêu cầu của bài toán. *Chốt :Vận dụng kiến thức đổi đơn vị đo khối lượng và phép chia cho số có 3 chữ số để giải toán và cách trình bày bài giải. @ Bài 3 : ( 10 - 12' ):H làm vở. +KT : Giải toán về chu vi, diện tích HCN. - H đọc, nêu yêu cầu. - H tự làm, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - Chữa bài bảng phụ, H đối chiếu : .B1:Tìm chiều rộng của sân bóng. .B2:Tính chu vi của sân bóng hình chữ nhật. * Chốt cách tìm chiều rộng khi biết diện tích, chiều dài. (Lấy diện tích chia cho chiều dài); cách tính chu vi HCN. @Dự kiến sai lầm: Bài 1:Kỹ năng chia của H còn chậm. Bài 3:H không biết dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm chiều rộng của hình chữ nhật. 3.Hoạt động3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt cách chia cho số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................ .......................................................................................................................... Chiều Tiết 2. ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ). I- Mục tiêu - H hiểu được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. - Giáo dục H có ý thức chăm lao động. II- Đồ dùng dạy học - VBT đạo đức. Đồ dùng đóng vai. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu các biểu hiện yêu lao động ? - Liên hệ bản thân..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2. Bài mới * HĐ1: Làm việc cả lớp : 8 - 9' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - H đọc yêu cầu BT4 và trao đổi nhóm đôi, làm bài. - H trình bày. Lớp thảo luận, nhận xét. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi chất vấn nội dung. => G nhận xét và nhắc nhở H cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp trong tương lai của mình. *HĐ2 : Làm việc theo nhóm : 11 - 12' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - H làm bài tập 5. Trao đổi với bạn về mơ ước 1 nghề nào đó của em sau này. - H trình bày trước lớp. - Bình chọn những cặp diễn đạt đúng nội dung, tự nhiên. => Chốt : Nghề nào cũng đáng quý, đáng trọng. Để đạt được những ước mơ đó ngay từ giờ phải học tập cho tốt. *HĐ3 : Thi vẽ tranh đề tài lao động : 9 - 10' - H vẽ tranh ảnh về đề tài lao động. - H trình bày tranh vẽ, nói ý tưởng của mình. - G nhận xét, bình chọn tranh vẽ đẹp và ý tưởng hay. => Chốt : Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân và gia đình, xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình. 3. củng cố : 2 - 3' - Thực hiện nội dung mục Thực hành trong SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng luyện tập miêu tả đồ chơi. II.Các hoạt động dạy hoạt 1.G nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 16: .H đọc yêu cầu –G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: +Tiết 1:Kể một trò chơi ở quê em trong ngày lễ hội. +Tiết 2: Tả cái đồng hồ nhà em. ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: ?Trò chơi quê em là những trò chơi nào? Luật chơi ra sao? ?Tình cảm của dân làng và của em đối với trò chơi này như thế nào? ?Khi quan sát đồng hồ cần quan sát như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ?Dùng những giác quan nào để quan sát. ?Một bài văn miêu tả đồ vật nói chung gồm có mấy phần? -G lưu ý cách viết từng phần và cách trình bày bài. 3.H làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm. -G quan sát giúp đỡ những H gặp khó khăn. -H đọc bài làm ; G chấm và nhận xét: .Về nội dung, bố cục. .Về ngữ pháp và cách hành văn qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 4.H tự sửa những lỗi sai mà mình đã mắc. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết4. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 81. I.Mục tiêu Bồi dưỡng toán nâng cao cho H. II.Cách tiến hành Bồi dưỡng chuyên đề: Giải toán bằng phương pháp giả thiết tạm.. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KỲ I. I- Mục tiêu - Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về : + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần của không khí; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động … - H có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II- Đồ dùng dạy học- Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học * HĐ1 : Trò chơi ai nhanh, ai đúng : 12 - 14' + Mục tiêu : Mục 1, 2. + Cách tiến hành : - G chia nhóm 4, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. - Yêu cầu H hoàn thiện. ( H hoàn thiện.) - Gọi các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung : - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và bổ sung. - G nhận xét. => Chốt kiến thức về tháp dinh dưỡng. @ G chuẩn bị phiếu ghi các câu hỏi trang 69, H lên bốc thăm trả lời các.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> câu hỏi. - H lên bốc câu hỏi và trả lời. => Chốt kiến thức về tính chất của nước và không khí. - Yêu cầu H vẽ vòng tuần hoàn của nước vào bảng con. - H vẽ vòng tuần hoàn của nước. * HĐ2 : Trưng bày sản phẩm : 6 - 7' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành: - Các tổ trưng bày các tranh ảnh đã sưu tầm về vai trò của không khí và nước. - Trao đổi về ý nghĩa nội dung của mỗi tranh. - Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp, nhóm khác đặt câu hỏi thảo luận về nội dung của mỗi tranh. => G chốt về vai trò của nước và không khí đối với đời sống. * HĐ3 : Vẽ tranh cổ động : 13 - 14' + Mục tiêu : Mục 4. + Cách tiến hành : - G đưa đề tài cho H chọn: Bảo vệ môi trường nước hoặc bảo vệ môi trường không khí. - H chọn 1 trong 2 đề tài, suy nghĩ và vẽ. - H trưng bày sản phẩm. - 1 số H giới thiệu nội dung đã vẽ. => G nhận xét H có ý tưởng hay. 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung ôn tập.. Tiết 2 TOÁN(82) LUYỆN TẬP CHUNG. I- Mục tiêu - Củng cố cách thực hiện phép tính nhân và chia. - Vận dụng giải toán có lời văn. - Củng cố đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Đặt tính và tính 54 322 : 346 2.Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' @ Bài 1 : ( 6 - 7' ) :H làm vào SGK +KT : Tìm thừa số, tích, số bị chia, số chia, thương. - H nêu yêu cầu và tự làm SGK. - Trao đổi kết quả. - Nêu cách tìm thừa số, tích, số bị chia, số chia, thương ? - Dựa vào đâu để tính cho nhanh ? * Chốt : Cách tìm thừa số, tích, số bị chia, số chia, thương..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> .Dựa vào mối quan hệ của các phép tính để chọn phép tính nào tính trước để tính nhanh. @ Bài 2 : ( 9 - 10' ): H làm bảng con. +KT : Chia cho số có 3 chữ số. - Nêu cách tính phần a. * Chốt cách cho số có 3 chữ số:Thực hiện theo thứ tự trái sang phải. @ Bài 3 : ( 10 - 12' ):Làm vở. +KT : Giải toán. - H đọc bài và tự làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - Chữa bảng phụ:Các bước giải. .B1:Tìm số bộ đồ dùng học toán của sở giáo dục đã nhận(phép nhân) .B2: Tìm số bộ đồ dùng học toán của mỗi trường đã nhận(phép chia) * Chốt lời giải hay và phép tính đúng qua việc vận dụng KT của phép nhân, chia với số có 2,3 chữ số. @ Bài 4 :( 6 - 7') Làm miệng. +KT : Đọc biểu đồ. - H quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi. - H trình bày, H khác nhận xét. * Chốt câu trả lời đúng và cách sử lý số liệu trên biểu đồ. @Dự kiến sai lầm: Bài 3:Nhiều H chưa tự giải được. Bài 4:Một số em còn lúng túng trong câu trả lời. 3.Hoạt động 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I- Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận ra 2 bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, từ đó vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào viết bài. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Thế nào là câu kể ? Câu kể có đặc điểm gì ? Lấy VD ? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hình thành khái niệm : 10 - 12'.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Nhận xét 1 : - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H đọc đoạn văn. * Nhận xét 2 : - Nêu yêu cầu ? - G hướng dẫn H phân tích mẫu. - G ghi bảng lớp : CÂU. - H đọc thầm, nêu yêu cầu. - 1 H đọc, cả lớp đọc thầm theo - H nêu. - H theo dõi.. TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG. Người lớn đánh đánh trâu ra cày trâu ra cày. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. => G nhận xét, chốt lời giải đúng. * Nhận xét 3 : - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu 1 H đọc câu mẫu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm để đặt câu hỏi cho những từ ngữ chỉ hoạt động, những từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. - Gọi H trình bày. => Chốt lời giải đúng. - G viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích : Câu kể Ai làm gì ? thường gồm 2 bộ phận : - Bộ phận 1 chỉ người ( hay vật ) hoạt động gọi là chủ ngữ. - Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ. => Ghi nhớ / SGK. c. Hướng dẫn luyện tập : 20 - 22' Bài 1 : - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H đọc đoạn văn và chỉ ra đoạn văn có mấy câu. - Gọi 1 H nêu mẫu. - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi. - Gọi H trình bày. => Chốt câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn Bài 2 : - Nêu yêu cầu ? - G làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi . - Yêu cầu H làm vở. - Gọi H trình bày. => Chốt cách tìm chủ ngữ, vị ngữ . Bài 3 : - Nêu yêu cầu ?. TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI HOẶC VẬT HOẠT ĐỘNG. Người lớn - H thảo luận nhóm đôi. - H trình bày. - H nêu. - H đọc mẫu. - H thảo luận nhóm. - H trình bày.. - Trả lời câu hỏi : Ai ( con gì, cái gì ) ? - Trả lời câu hỏi : Làm gì ? - H đọc lại ghi nhớ. - H đọc thầm, nêu yêu cầu. - H đọc đoạn văn. - H làm mẫu. - H làm việc nhóm đôi. - H trình bày. - H nêu. - H theo dõi. - H trao đổi nhóm đôi. - H làm vở. - H trình bày. - H nêu..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - G nhấn mạnh yêu cầu của đề kể về công việc trong 1 buổi sáng của em, cho biết những câu nào là câu kể Ai làm gì ? - Yêu cầu H làm vở.. - H làm bài vào vở, trao đổi nhóm. - H trình bày.. - Gọi H trình bày. => Nhận xét bài làm đúng chủ đề, hay. 3. Củng cố : 2 - 4' - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 4 KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. I- Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên. - Hiểu nội dung câu chuyện ( cô bé Ma- ri- a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra 1 quy luật của tự nhiên ). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích ). 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe G kể, nhớ truyện. -Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Kể 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn ( 1 H ). 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. G kể : 6 - 8' - G kể lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ. - G kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. c. H tập kể : 22 - 24' - Nêu yêu cầu bài 1 ? - H nêu yêu cầu bài 1 SGK. - Yêu cầu H quan sát tranh, nêu nội dung tranh 1. - H quan sát và nêu nội dung tranh 1. - Gọi 1 H kể mẫu đoạn 1. - H kể mẫu. - G nhận xét, lưu ý cách kể tương tự các tiết trước. - Yêu cầu H kể chuyện nhóm 4. - H kể nối đoạn trong nhóm. - Gọi 1 số nhóm kể trước lớp ( hướng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> dẫn H nhận xét tương tự các tiết trước ). - Yêu cầu H kể nhóm đôi toàn bộ câu chuyện. - Gọi H kể toàn bộ câu chuyện. => G nhận xét chung. d.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:3- 5' ?Câu chuyện có những nhân vật nào - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi H trình bày. => G nhận xét.. - Các nhóm kể trước lớp( 2- 3 nhóm ) - H kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - H kể trước lớp ( H khác nhận xét ). - H nêu. - H trao đổi nhóm đôi. - H trình bày.. 3. Củng cố : 3 - 5' - Chốt nội dung truyện. => GD H chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Chiều. Tiết 1. TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 16,17: Bài 1: Trong quán ăn “Ba cá bống”. Bài 2:Rất nhiều mặt trăng. .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 2 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 16 và tiết tập đọc 1 trong vở trắc nghiệm tuần 17. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 17. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp. .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu l/n; tiếng có vần ấc hay ât; giải các câu đố. 5.G nhận xét giờ học. _________________________________. Tiết 2. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 17. I.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> .Rèn kỹ năng viết đúng,viết đẹp mẫu chữ đứng, mẫu chữ nghiêng nét đều. .Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.G hướng dẫn H viết bài. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài. ?Bài viết có mấy dòng ?Những chữ nào được viết hoa. ?Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật đưa bút và nhấc bút để viết liền các nét trong một chữ +Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài. -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: Niu-tơn; thí nghiệm; tưởng. -G cho H quan sát vở mẫu của G. 3.Viết bài: -G lưu ý tư thế ngồi …. -H viết bài –G quan sát, uốn nắn. -G chấm một số bài và nhận xét. 4.G nhận xét giờ học.. Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tiết 1. TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp ). I- Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể linh hoạt ( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau ); phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung : Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu, nhìn thế giới xung quanh rất khác với người lớn. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 -3'- H đọc bài Rất nhiều mặt trăng ( 2 H ). - Hỏi câu 4 SGK / 164. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. b. Luyện đọc đúng : 10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn. => Chốt 3 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối đoạn..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1 : 6 dòng đầu. - Câu 1: Phát âm đúng l( lo lắng ), ngắt sau tiếng nhưng, đó. - HD đoạn 1 : Giọng căng thẳng. * Đoạn 2 : 5 dòng tiếp. - Câu 3 : Đọc đúng n ( nâng niu ). - HD đoạn 2 : Giọng nhẹ nhàng chậm rãi. * Đoạn 3 : Còn lại. - Lời chú hề nhẹ nhàng khôn khéo. - Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. -HD đoạn 3 : Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. -Yêu cầu H đọc nhóm đôi. * Cả bài : Giọng kể, linh hoạt, phân biệt lời các nhân vật trong bài. - G đọc mẫu lần 1. c. Tìm hiểu bài : 10 - 12' - Nhà vua lo lắng về điều gì ? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? - Vì sao 1 lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ? => Chốt nhà vua lo lắng sợ công chúa bị bệnh khi nhìn thấy mặt trăng.. - H đọc câu 1. - H đọc đoạn theo dãy. - H đọc câu 3. - H đọc đoạn theo dãy. - H đọc lời chú hề. - H đọc lời công chúa. - H đọc đoạn theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - H đọc cả bài. + H đọc thầm đoạn 1+CH1, 2. - Mặt trăng sẽ xuất hiện … - nghĩ cách để cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng. - H nêu.. + H đọc thầm đoạn 2, 3 + CH3, 4 - Muốn dò hỏi ý kiến của công - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 chúa về mặt trăng như thế mặt trăng để làm gì ? nào. - H nêu. - Công chúa đã trả lời như thế nào ? - Cách nhìn của trẻ em về thế - Cách giải thích của công chúa nói lên điều giới xung quanh thường rất gì ? khác người lớn. => Chốt cách nhìn của công chúa về thế giới xung quanh. - Nêu nội dung bài ? - H nêu. d. Đọc diễn cảm : 10 - 12' * Đoạn 1 : Giọng chậm rãi, căng thẳng, nhấn giọng lo lắng, bó tay để thể hiện sự lo - H đọc đoạn theo dãy. lắng của nhà vua. * Đoạn 2 : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, - H đọc đoạn theo dãy. nhấn giọng nâng niu, toả sáng, ngắm. * Đoạn 3 : Phân biệt giọng đọc các nhân - H đọc đoạn theo dãy..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> vật với lời dẫn chuyện. * Cả bài : Giọng kể, linh hoạt, phân biệt giọng kể với giọng nhân vật … - G kể mẫu lần 2.. - H đọc cả bài. - H đọc phân vai.. 3. Củng cố : 2 - 4' => Liên hệ sự thông minh của chú hề. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................. Tiết 2 TOÁN(83) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I- Mục tiêu - H nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết được số chẵn và số lẻ. - Vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con 39870 : 123 2.Hoạt động2. Bài mới : 13 - 15' @ Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2. - Yêu cầu H ghi vào vở nháp các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 ( 2' ). - H ghi vở nháp. - Gọi H trình bày, G ghi bảng 1 số trường hợp. - H trình bày. - G chỉ vào dòng các số chia hết cho 2, yêu cầu H nhận xét chữ số hàng đơn vị. - H nhận xét chữ số hàng đơn vị. => Rút ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Tương tự yêu cầu H nhận xét các dấu - H nêu. còn lại => Rút ra dấu hiệu không chia hết cho 2. => Chốt : Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 không chỉ cần xét chữ số tận cùng. @ Giới thiệu số chẵn, số lẻ. - G giới thiệu các số chia hết cho 2 là các số chẵn. Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ. - H theo dõi. - Yêu cầu H lấy VD số chẵn và số lẻ. - H lấy VD. 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' @ Bài 1 : ( 5-6’' )H làm vào SGK + KT : Dấu hiệu chia hết cho 2. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm * Chốt dấu hiệu chia hết cho 2. tra..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> @Bài 2(7-8’):H làm bảng con -H nêu cách làm. - H nêu. ?Để thực hiện yêu cầu của bài ta cần dựa vào chữ số của hàng nào. -Dựa vào chữ số hàng đơn vị. *Chốt:Để viết được số có 2,3 chữ số chia hết cho 2 phải dựa vào chữ số hàng đơn vị. @ Bài 3, 4 : ( 8 - 9' ) :H làm vào SGK +KT : Số chẵn, số lẻ. - H nêu. - Nêu yêu cầu ? - H làm SGK, đổi chéo để kiểm - Yêu cầu H làm SGK. tra. * Chốt kiến thức về số chẵn, số lẻ. @Dự kiến sai lầm: Bài 2:Nhiều H quên kiến thức số chữ số. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 4. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đích yêu cầu - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II- Đồ dùng dạy: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - G nhận xét bài văn viết trước, công bố điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hình thành khái niệm : 13 - 15' * Nhận xét - H đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Nêu yêu cầu 1, 2 ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc bài Cái cối tân và - H đọc bài Cái cối tân. làm bài cá nhân. - H làm bài cá nhân. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - H trao đổi nhóm đôi. - H trình bày bài. => Chốt bài văn chia làm 4 đoạn, dựa vào dấu hiệu là dấu chấm xuống dòng - Nêu yêu cầu 3 ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi CH 3 - H thảo luận nhóm đôi và trình bày. + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn + Đoạn 1 : Giới thiệu về cái cối được văn em vừa tìm được ? tả trong bài..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Đoạn 2 : Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. + Đoạn 3 : Tả hoạt động của cái cối. + Đoạn 4 : Nêu cảm nghĩ về cái cối.. => Chốt : Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có 1 nội dung nhất định (Trên bảng phụ)… => Rút ghi nhớ / SGK. c. Luyện tập : 17 - 19' - H đọc ghi nhớ ( dãy ). Bài 1 : 8 - 9'- Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu 1 H đọc bài văn. - H nêu. - Yêu cầu H làm bài, trao đổi nhóm - 1 H đọc bài văn, cả lớp đọc thầm đôi. theo. - Gọi H trình bày. - H làm bài, trao đổi nhóm đôi. => Chốt : Bài văn chia làm 4 đoạn, tả - H trình bày. cái ngòi bút, công dụng của nó và cách giữ gìn. Bài 2 : 10 - 11' - Nêu yêu cầu ? - G nhấn mạnh viết 1 đoạn văn tả bao - H nêu. quát chiếc bút, không tả chi tiết … ( G kết hợp đưa bảng phụ ). - Yêu cầu H làm vở, trao đổi nhóm. - Gọi H trình bày, định hướng H khác - H làm vở, trao đổi nhóm đôi. nhận xét. - H trình bày, H khác nhận xét. => G nhận xét, bổ sung, tuyên dương những H viết đúng yêu cầu và viết hay. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TOÁN (84) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5. I- Mục tiêu: - H biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 , kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5'.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - H làm bảng con : Những số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 2: 8976 ; 234 ; 123 ; 35467 ; 8930 ; 3219 ; 98724 . 2.Hoạt động2. Bài mới : 13 - 15' - Yêu cầu H nêu VD về các số chia hết - H nêu VD. cho 5 và các số không chia hết cho 5 ( G ghi bảng theo 2 dãy như tiết dấu hiệu chia hết cho 2 ). - Nhận xét chữ số hàng đơn vị của các số - Số tận cùng là 0 và 5. chia hết cho 5 ? => Chốt các số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5. - H nhắc lại. - Nhận xét chữ số hàng đơn vị của các số không chia hết cho 5 ? - Số tận cùng không phải là 0 và 5. => Chốt các số tận cùng không là 0 và 5 thì không chia hết cho 5. - H nhắc lại. => Rút KL / SGK. - H đọc KL ( dãy ). 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' Bài 1, 2 : ( 5' - 6' ) KT : Các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt những số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. Bài 3 : ( 4 - 5' ) KT : Lập số có 3 chữ số và chia hết cho 5. - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt các số có 3 chữ số và chia hết cho 5. Bài 4 : ( 6 - 7' ) KT : Dấu hiệu chia hết cho 2 , 5 . Dấu hiệu chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2. - Yêu cầu H tự làm vở. - H tự làm vở. => G chấm chữa, chốt kết quả đúng. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 2 ĐỊA LÝ ÔN TẬP HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> I- Mục tiêu: - Giúp H ôn lại các đặc điểm tiêu biểu của con người, thiên nhiên ở 1 số vùng, thành phố lớn của nước ta. - H yêu thích môn địa lý. II- Các hoạt động dạy học a. GTB: 1 - 2' Nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn ôn tập : 30 - 32' * HĐ1 : Làm việc theo nhóm : 15 - 17' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm điền vào - H thảo luận nhóm 4. mẫu phiếu in sẵn những đặc điểm về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du. - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận - H trình bày từng ý. xét và bổ sung. => G chốt : Đặc điểm về thiên nhiên ( địa hình, khí hậu ), dân cư và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đà Lạt. * HĐ2: Làm việc nhóm đôi : 14 - 16' + Mục tiêu : Mục 1, 2. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi, hệ thống kiến - H thảo luận nhóm đôi. thức theo mẫu phiếu về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng. - Gọi H trình bày theo hệ thống câu hỏi : - H trình bày. + Đồng bằng Bắc Bộ đặc điểm gì về địa hình - Địa hình bằng phẳng, sông ngòi và sông ngòi ? dày đặc … + Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào - Vào mùa xuân để cầu 1 năm mới thời gian nào ? Để làm gì ? may mắn … + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào - H nêu. + Nêu những nét tiêu biểu về hoạt động sản - Chủ yếu là cấy lúa và chăn nuôi, xuất của người dân ? ngoài ra còn 1 số nghề thủ công. + Nêu những hiểu biết của em về thủ đô Hà Nội? - H nêu. => G chốt kiến thức H vừa trình bày. 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KỲ I. I- Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Giúp H hệ thống những kiến thức về : Buổi đầu dựng nước và giữ nước, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý. - H biết trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống. - Tự hào về truyền thống lịch sử của đất nước. II- Đồ dùng dạy học - Hệ thống câu hỏi cho các nhóm. III- Các hoạt động dạy học 1. GTB : 1 - 2' - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn ôn tập : 30 - 32' * HĐ1: Thảo luận nhóm : 12 - 14' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. => G hệ thống lại những kiến thức học sinh trình bày trên trục thời gian, nhấn mạnh những mốc lịch sử tiêu biểu. * HĐ2: Làm việc cả lớp : 16 - 18' + Mục tiêu : Mục 2, 3. + Cách tiến hành: - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Sau khi thống nhất Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi : Thuật lại diiễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1, lần 2. - Gọi H trình bày. - G treo bản đồ hành chính VN. - Gọi H lên chỉ vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La. => G chốt kiến theo mục tiêu 2. 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung đã ôn tập. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I- Mục đích yêu cầu : - H hiểu trong câu kể Ai làm gì ?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. - H xác định được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? II- Đồ dùng dạy học- Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5'.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Câu kể Ai làm gì ? gồm mấy bộ phận ? Là những bộ phận nào ? - Lấy VD ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hình thành kiến thức : 10 - 12' * Nhận xét - Nêu yêu cầu 1 ? - Yêu cầu H đọc đoạn văn ( G chép lên bảng ). - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi và trình bày bài : - Đoạn văn trên gồm có mấy câu ? - Tìm các câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn trên ? => Chốt : 3 câu đầu là câu kể. - Nêu yêu cầu 2, 3 , 4 ? - Yêu cầu H làm bài, trao đổi nhóm, trình bày. - Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ? - Nêu ý nghĩa của vị ngữ ? - Vị ngữ do những từ nào tạo thành ? => Chốt : Vị ngữ nêu hoạt động của người, của vật trong câu, vị ngữ có thể là động từ, hoặc cụm động từ. => Rút ghi nhớ / SGK. c. Luyện tập : 20 - 22' Bài 1 : 6 - 8' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. => Chốt lời giải đúng. Bài 2 : 4 - 6' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bài SGK. - Gọi H trình bày. => Chốt câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : 8 - 10' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu 1 H làm mẫu 1 đến 2 câu. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày.. - 1 H đọc, lớp đọc thầm. - H nêu. - H đọc đoạn văn. - H trao đổi nhóm đôi và trình bày. - 6 câu. - H nêu ( 3 câu đầu là câu kể ). - H nêu. - H làm bài, trao đổi nhóm, trình bày. - đang tiến về bãi. - kéo về nườm nượp. - khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người, của vật trong câu. - H nêu.. - H đọc ghi nhớ ( dãy ). - 1 H đọc, cả lớp đọc thầm. - H nêu. - H trao đổi nhóm đôi. - H trình bày. - H đọc thầm. - H nêu. - H làm SGK, trao đổi nhóm đôi. - H trình bày. - H đọc thầm. - H nêu. - H làm mẫu. - H trao đổi nhóm đôi. - H trình bày..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> => G nhận xét H làm đã đúng nội dung và kiểu câu kể chưa ? 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Chiều Tiết 2. _________________________ TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về câu kể: Ai làm gì? và vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?. II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: ? Thế nào là câu kể Ai làm gì? ? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? chỉ gì? ? Biết đặt câu kể Ai làm gì? theo văn cảnh? 2. -G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Hai tiết luyện từ và câu tuần 17 -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều: Bài 1/68;1/70. 3.G nhận xét giờ học.. Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 82,83,84. I.Mục tiêu .Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số và vận dụng vào giải toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 1 của tuần 17. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: .Cách chia cho số có 3 chữ số. .G nhấn mạnh lại các cách ước lượng thương, nhân và trừ nhẩm. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau và tự chữa bài. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG ÔN TẬP HỌC KÌ I: PHẦN ĐỊA LÝ.. I- Mục tiêu : .Giúp H ôn tập kiến thức phần địa lý của Hải Phòng..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> II- Đồ dùng dạy học : Sách : Kể chuyện lịch sử -địa lý Hải Phòng. III- Hoạt động dạy học -H nêu lại tên các bài của phần địa lý đã học. -Các bài đó có phần nội dung chính là gì? -Nơi em ở thuộc khu vực nào của thành phố? -Qua các bài đó em học tập được điều gì? - G giáo dục tinh thần tự hào về truyền thống của thành phố Hải Phòng thân yêu từ đó có ý thức học tập thật tốt.. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TOÁN(85) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hộ hia dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là số 0. II. Các HĐ dạy - học: 1.Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5? 2.Hoạt động2. Luyện tập : 32-34’ @Bài 1(5-6’): KT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,5. - HS làm bảng con. a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. ? Tại sao em chọn số đó? =>Chốt: Những số có tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2. Những số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5. @Bài 2( 6-7’): Kt: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5. -H nêu yêu cầu? - HS làm vào vở. -H trình bày bài làm. a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850. b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940. =>Chốt: Dựa vào các chữ số đã cho viết các số chia hết cho2;5 mà có 3 chữ số. @Bài 3(4-5’): ? Nêu y/c? - Làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm bảng phụ. a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345, 3995..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> =>Chốt:Số vừa chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng là 0. @ Bài 4,5(10-12’)H làm nháp -H trình bày bài làm. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. =>Chốt: Tại sao em lại chọn chữ số tận cùng là 0 ? @Dự kiến sai lầm -HS viết sai số bài 3 không để ý đến yêu cầu về số chữ số. -Không biết cách lập luận để tìm ra số táo ở bài 5. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đích yêu cầu : - H tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn mêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II- Đồ dùng dạy học - 1số cặp sách. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật có đặc điểm gì ? - 2 - 3 H đọc đoạn văn miêu tả khái quát cái bút. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' *Bài1 : 7 - 8' - H cả lớp đọc thầm, 1 H đọc. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc đoạn văn. - H đọc đoạn văn. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi. - H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày, H khác nhận xét và bổ sung. - H trình bày. => Chốt : - Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. - Đoạn 1 : Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. - Đoạn 2 : Tả quai cặp và dây đeo. - Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp. + Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu - Đoạn 1 : Đó là …màu đỏ tươi ở câu mở đoạn bằng từ ngữ nào ? - Đoạn 2 : Quai cặp … - Đoạn 3 : Mở cặp ra … => Chốt : Cách miêu tả các bộ phận của đồ vật trong phần thân bài. * Bài 2 : 12 - 13'- Nêu yêu cầu ? - H nêu. - G nhấn mạnh yêu cầu : Chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả bên ngoài chiếc cặp..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Yêu cầu H đọc gợi ý SGK. - H đọc gợi ý. - Yêu cầu H quan sát cặp sách đã chuẩn bị theo - H quan sát. các câu hỏi gợi ý, làm bài cá nhân, trao đổi nhóm - H làm bài, trao đổi nhóm đôi. đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt tả đặc điểm bên ngoài của cái cặp ( chi tiết nổi bật, màu sắc, hình dáng ...) * Bài 3 : 12 - 13' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - G nhấn mạnh chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong của cái cặp. - Yêu cầu H đọc gợi ý SGK. - H đọc gợi ý. - Yêu cầu H làm bài vào vở, trao đổi nhóm đôi. - H làm vở, trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt tả đặc điểm bên trong của cái cặp ( chi tiết nổi bật : mấy ngăn, tác dụng của từng ngăn...) 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. .... chiều Tiết 1. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 85. I.Mục tiêu:Củng cố kiến thức về: .Phép chia cho số có 2; 3 chữ số, tính giá trị của biểu thức và vận dụng giải toán. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 2 của tuần 17. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: ?Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức. Nêu lại cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng của nhiều số. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 3. KỸ THUẬT CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. I.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> .Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H. II.Đồ dùng :Kim,chỉ,vải, khung thêu. III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức (1-2) 2.Bài mới (30-32’) a.Hoạt động1:Ôn tập lại các bài học đẫ có trong trương trình(6-7’) .H nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học. .H nêu lại quy trình. .G nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu thêu đã học. b.Hoạt động2:H lựa chọn sản phẩm và thực hành theo sản phẩm tự chọn. (22-25’) .H thực hành –H quan sát. .G uốn nắn những H thực hành chưa tốt. +H trưng bày sản phẩm. .G cùng H đánh giá và nhận xét sản phẩm. 3.Củng cố(1-2’) .G nhận xét chung giờ học.. Tiết 3. KHOA HỌC KIỂM TRA HỌC KỲ I. ( Đề chung của trường ). Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP-QVBPTE: CHỦ ĐỀ 4- TRƯỜNG HỌC.. I- Mục tiêu: -Rút kinh nghiệm tuần trước và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. -H biết được trách nhiệm của một H trong trường học và các phòng ban, bộ phận trong trường học, những hiểu biết về trường của mình. II- Các hoạt động dạy học 1.Sinh hoạt lớp. -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 16. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc ;rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước. -G nhận xét kết quả của tuần 16: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ................................................................................................................................ ................... -G đề ra phương hướng tuần 17: Xây dựng các hoạt động chuẩn bị cho 22/12 và ôn tập cuối kỳ. - Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. 2.Học quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 4: Trường học. -G tiến hành dạy như sách Quyền và bổn phận trẻ em.. **************************************************************** ************************************. TUẦN 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu . G tổ chức cho H chơi trò H yêu thích để rèn luyện sự nhanh nhẹn. .Chuẩn bị cho hội khoẻ. II.Các hoạt động dạy học. 1.G nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học. .H tập 1 số động tác khởi động. .H chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 2.G tổ chức cho H chơi những trò chơi H yêu thích. .H chơi cả lớp –G làm trọng tài. .H tiến hành chơi theo tổ do tổ trưởng điều khiển-G quan sát. .H tập 1 số động tác thư giãn. 3.G cho H ôn lại bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị cho hội khoẻ: .G điều khiển cho H tập 1-2 lần. .Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển-G quan sát uốn nắn. 4.Tập một số động tác thư giãn. 5.G nhận xét giờ học. ____________________________. Tiết 2. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ ( Tiết 1 ). I- Mục đích yêu cầu - Ôn tập các bài tập đọc và HTL đã học thuộc chủ điểm Có chí thì nên, kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về tác giả, nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> II- Đồ dùng dạy học - Phiếu bắt thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng. II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài Rất nhiều mặt trăng ( tiếp ) - ( 2 H đọc ). ?Nêu lại nội dung của bài. 2. Bài mới a. GTB : 1 - 2' - Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài tập đọc. b. Hướng dẫn ôn tập 32 - 34' Bài 1 : Ôn tập, kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng : 17 - 18' - Nêu tên chủ điểm ? - H nêu. - Chủ điểm học trong mấy tuần? Kể tên các bài đọc có trong tuần 11, 12 ? - H nêu. @ Hướng dẫn H ôn lại cách đọc từng bài + Bài Vẽ trứng. - Nêu cách đọc toàn bài ? - 1 H khá nêu. - G lưu ý H đọc phân biệt lời nhân vật trong bài. - Hướng dẫn tương tự với các bài còn lại. @ Kiểm tra đọc : 7 - 8 H . - Yêu cầu H lên bảng bắt thăm bài tập đọc. - H lên bảng bắt thăm bài tập đọc. - Gọi H trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung - H trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. bài học. => G nhận xét và cho điểm từng H. * Bài tập 2 : 14 - 15' - Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm yêu cầu. - Kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm ? Tác giả, nội dung chính, nhân vật ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi về tác - H thảo luận nhóm đôi và trình bày giả, nội dung chính, nhân vật trong kết quả. truyện ? => G treo bảng phụ thống nhất kết quả 3. Củng cố : 2 - 4' - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tiết 3 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2 ). I- Mục đích yêu cầu - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Có chí thì nên. ( Tuần 13 ) kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của H về nhân vật ( trong các bài đọc ) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II- Đồ dùng - Phiếu bắt thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Đọc bài tự chọn thuộc chủ điểm Có chí thì nên ở tuần 11+ 12. ?Nêu nội dung bài tập đọc đó. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn ôn tập : 32 - 34' *Bài 1: Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng : 14 - 15' - Nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng trong tuần 13 ? Các bài đó thuộc chủ điểm - H nêu. nào ? @ Hướng dẫn H ôn lại cách đọc từng bài: + Bài Người tìm đường lên các vì sao. - Nêu cách đọc toàn bài ? - G lưu ý H đọc phân biệt lời Xi- ôn- cốp- H nêu cách đọc toàn bài. xki, lời của bạn ông với lời dẫn chuyện. - H đọc nối đoạn. - Hướng dẫn ôn tập các bài còn lại tương tự - 1 H đọc cả bài. @ Kiểm tra đọc 4 - 5 H. - Yêu cầu H lên bảng bắt thăm bài tập đọc. - Gọi H đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - H lên bắt thăm, chuẩn bị bài dung bài học. 1 - 2' => G nhận xét và cho điểm. - H đọc bài và trả lời câu hỏi. * Bài 2 : 7 - 8' - Nêu yêu cầu ? + G nhấn mạnh đặt câu với những từ thích - H nêu. hợp để nhận xét về các nhân vật. - Yêu cầu 1 H làm mẫu. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - 1 H làm mẫu. - Gọi đại diện nhóm trình bày bài. - H trao đổi nhóm đôi. => G chốt những câu đúng với lời nhận xét - H trình bày..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> và bình luận bạn đặt câu hay đúng nội dung của bài. * Bài 3 : 9 - 10' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H đọc thầm lại bài Có chí thì nên , để nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu 1 H làm mẫu. - Yêu cầu H làm vở. - H trình bày bài. => Chốt : Những câu thành ngữ, tục ngữ đúng chủ đề, hay.. - H nêu. - H đọc thầm lại bài Có chí thì nên. - 1 H làm mẫu. - H làm vở, trao đổi nhóm đôi. - H trình bày.. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 4 TOÁN (86) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. I- Mục tiêu: - H biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' + H viết bảng con : - Cho các số : 3, 5, 0, viết tất cả các số có 3 chữ số chia hết cho 2, chia hết cho 5. - Trong những số đó số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 2.Hoạt động2. Bài mới : 13 - 15' @ Dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu H nêu VD về các số chia hết cho 9, - H nêu VD các số chia hết các số không chia hết cho 9 ? cho 9, các số không chia hết ( G viết thành 2 cột ). cho 9. - Yêu cầu H quan sát các số chia hết cho 9 và - H quan sát và nêu các đặc tìm ra đặc điểm của các số này ? điểm. => Chốt : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - H nhắc lại. => Rút Ghi nhớ / SGK. - H đọc. - Theo em những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - H nêu. => Chốt : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - H nhắc lại. 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19'.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 1+ 2 : ( 7 - 8' ):H làm SGK +KT : Nhận biết các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - Gọi H trình bày: - H trình bày kết quả. ?Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9? -H nêu. ?Muốn tìm các số không chia hết cho 9 ta làm -Kiểm tra dựa vào dấu hiệu. như thế nào? * Chốt các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9. Bài 3 : ( 5 - 6' ):Làm vở +KT : Viết các số có 3 chữ số và chia hết cho 9 - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm vở. - H nêu. - H làm vở, đổi chéo để - G chấm chữa, chốt bài làm đúng. kiểm tra. *Chốt:G đưa ra dạng khái quát: nếu số abc chia hết cho 9 thì (a+b+c)phải chia hết cho 9. Bài 4 : ( 4 - 5' ):Làm SGK + KT : Viết thêm số để được số chia hết cho 9. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm SGK. - H nêu. - H làm SGK, đổi chéo để - Gọi H trình bày. kiểm tra. * Chốt: Biết dựa vào tổng các chữ số đã cho để - H trình bày kết quả. điền thêm chữ số còn thiếu để tìm được tổng các chữ số chia hết cho 9. @Dự kiến sai lầm: Bài 4:Nhiều em lúng túng không biết cách làm. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Chiều _________________________________. Tiết 2. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HIỆN KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I. I- Mục tiêu: - H củng cố kiến thức, thực hành kỹ năng về các chuẩn mực đạo đức hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. - GD H thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi 1 số tình huống. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động ? - H đọc thuộc phần ghi nhớ. 2. Hướng dẫn luyện tập thực hành : 26 - 27' * HĐ1 : Hệ thống kiến thức : 8 - 10' +Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong phiếu : + Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Nêu những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? + Cần phải có thái độ như thế nào đối với thầy cô giáo, vì sao ? + Vì sao mọi người cần phải yêu lao động ? - H hoạt động nhóm đôi. - Gọi H trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. => G chốt kiến thức vừa hệ thống. * HĐ2 : Thực hành kỹ năng : 16 - 18' + Mục tiêu : Mục 1, 2. + Cách tiến hành : - Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống bằng hình thức đóng vai. + Nhóm 1, 2 : Mọi ngày đi học về, mẹ đều chuẩn bị cơm dẻo, canh ngọt cho Lan. Nhưng hôm nay, khi về đến nhà Lan thấy mẹ nằm trên giường vẻ mặt rất mệt mỏi, cơm nước chưa ai nấu. Theo em Lan sẽ làm gì ? + Nhóm 3, 4 : Hôm nay Hồng được về quê cùng bố mẹ, bất chợt Hồng gặp cô giáo cũ đang đi ngược chiều. Hồng cúi xuống, giả vờ không nhìn thấy. Em có nhận xét gì về thái độ của Hồng. Nếu là em, em sẽ làm gì ? + Nhóm 5,6 : Hôm nay là ngày nghỉ, Hoa dọn nhà giúp mẹ thì Thuỷ đến rủ đi chơi. Theo em Hoa sẽ làm như thế nào ? - Các nhóm thảo luận sắm vai. - Lần lượt từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - G nhận xét. 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng luyện tập miêu tả đồ vật đặc biệt là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II.Các hoạt động dạy hoạt 1.G nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 17: .H đọc yêu cầu –G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: Tiết 1: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. -Viết 2 đoạn văn tả chi tiết cái đồng hồ nhà em( mỗi đoạn có 4 câu) -H đọc gợi ý trong SGK. -Chú ý cần có câu mở đầu và câu kết đoạn cho từng đoạn. Tiết 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. -Tả cuốn sách Tiếng Việt của em. -G lưu ý cách viết từng phần và cách trình bày bài. 3.H làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm. -G quan sát giúp đỡ những H gặp khó khăn. -H đọc bài làm ; G chấm và nhận xét: .Về nội dung, bố cục. .Về ngữ pháp và cách hành văn qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 4.H tự sửa những lỗi sai mà mình đã mắc. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết4. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 86. I.Mục tiêu Củng cố kiến thức của HK1. II.Cách tiến hành .H là bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Đề số1. .G chấm và nhận xét. ___________________________________________________________. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I- Mục tiêu - H biết làm thí nghiệm chứng minh : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nói về vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, không quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II- Đồ dùng dạy học - Hình trang 70, 71 / SGK. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + 2 lọ thuỷ tinh, ( 1 lọ to, 1 lọ nhỏ ), 2 cây nến bằng nhau. + 1 lọ thuỷ tinh không có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh ), nến, đế kê. III- Các hoạt động dạy học * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối với sự cháy : 14 - 15' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này. - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo . - Yêu cầu H đọc mục Thực hành / - H đọc mục Thực hành / 70 SGK để 70 SGK để biết cách làm. biết cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của ngọn nến, - Các nhóm làm thí nghiệm và cử 1 H ghi kết quả quan sát. ghi kết quả quan sát. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - H trình bày kết quả. quả. => G nhận xét và rút ra kết luận chung về vai trò của khí ni- tơ. * HĐ2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống : 17 - 18' + Mục tiêu : Mục 2, 4. + Cách tiến hành : - G chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này. - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo. - Yêu cầu H đọc mục Thực hành / - H đọc mục Thực hành / 70, 71 SGK 70, 71 SGK để biết cách làm. để biết cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và, ghi kết quả quan sát, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửu cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có - Các nhóm làm thí nghiệm và cử 1 H đáy được kê lên đế không kín. ghi kết quả quan sát. => Lưu ý kinh nghiệm nhóm bếp củi - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - H trình bày kết quả. => KL: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài học. - H đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tiết 2 TOÁN(87) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. I- Mục tiêu - H biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia cho 3 và các số không chia cho 3. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' H làm bảng con : - Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 9 ? 2.Hoạt động 2. Bài mới @ Dấu hiệu chia hết cho 3 - Yêu cầu H nêu VD về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3 ? ( G viết thành 2 cột ). - Yêu cầu H quan sát các số chia hết cho 3 và tìm ra đặc điểm của các số này ? => Chốt : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. @ Dấu hiệu không chia hết cho 3. - Yêu cầu H quan sát các số không chia hết cho 3 và tìm ra đặc điểm của các số này ? => Chốt : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. => Rút Ghi nhớ / SGK . 3.Hoạt động3. Luyện tập : 17 - 19' @Bài 1+ 2 : ( 7 - 8' )Bảng con +KT : Nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm SGK.. - H nêu VD các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3. - H quan sát và nêu các đặc điểm. - H nhắc lại. - H quan sát và nêu các đặc điểm. - H nhắc lại. - H đọc theo dãy.. - H nêu. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - H trình bày kết quả. -H nêu.. - Gọi H trình bày: ?Các số như thế nào thì không chia hết cho 3. * Chốt các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. @Bài 3 : ( 5 - 6' )Làm vở + KT: Viết các số có 3 chữ số và chia hết cho 3 - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm vở. - H nêu. - H làm vở, đổi chéo để.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Chấm chữa, chốt bài làm đúng. *Chốt:Biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 để lập các số chia hết cho 3. @Bài 4 : ( 4 - 5' )Làm vở + KT : Viết thêm số để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm SGK.. kiểm tra.. - H nêu. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - H trình bày kết quả.. - Gọi H trình bày. * Chốt : Các số chia hết cho 3 chưa chắc đã chia hết cho 9. @Dự kiến sai lầm: Bài 4:Có H sẽ điền chữ số được số chia hết cho9. 4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 3 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 3 ). I- Mục đích yêu cầu - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều ( Tuần 14) kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II- Đồ dùng - Phiếu bắt thăm các bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài tự chọn thuộc điểm Có chí thì nên. ?Nêu nội dung bài đó. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn ôn tập : 32 - 34' * Bài 1 : Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng : 15 - 16' - Nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng trong tuần 15 ? Các bài đó thuộc chủ điểm nào ? - H nêu. @ Hướng dẫn H ôn lại cách đọc từng bài:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> + Bài Chú Đất nung. - Nêu cách đọc toàn bài ? - G lưu ý H đọc phân biệt lời chú bé Đất, chàng kị sĩ, công chúa với lời kể. - Hướng dẫn ôn tập tương tự các bài còn lại. @ Kiểm tra đọc 4 - 5 H. - Yêu cầu H lên bảng bắt thăm bài tập đọc - Gọi H đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. => G nhận xét và cho điểm. * Bài 2 : 16 - 17'' - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Ông Trạng thả diều. - Yêu cầu H nhắc lại nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài( G đưa bảng phụ) - Yêu cầu 1 H làm mẫu. - Yêu cầu H làm việc cá nhân.. - H nêu cách đọc toàn bài. - 1 H đọc cả bài.. -H lên bắt thăm, chuẩn bị bài 1- 2' - H đọc bài và trả lời câu hỏi.. - H nêu. - H đọc thầm bài Ông Trạng thả diều. - H nhắc lại. - 1 H làm mẫu. - H làm việc cá nhân, trao đổi kết quả nhóm đôi. - H trình bày.. - Gọi H trình bày. => Chốt cách mở bài và kết bài hay, đúng nội dung của đề bài yêu cầu. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 4 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 4 ). I- Mục đích yêu cầu - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều ( Tuần 15 ), kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Nghe viết đúng chính tả - Trình bày đúng, đẹp bài Đôi que đan. II- Đồ dùng - Phiếu bắt thăm các bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài tự chọn thuộc điểm Tiếng sáo diều ( Tuần 14)..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ?Nêu nội dung của bài đó. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn ôn tập : 32 - 34' * Bài 1 : Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng : 15 - 16' - Nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng trong tuần 15 ? Các bài đó thuộc chủ điểm nào ? - H nêu. @ Hướng dẫn H ôn lại cách đọc từng bài: + Bài Tuổi Ngựa. - Nêu cách đọc toàn bài ? - H nêu cách đọc toàn bài. - G lưu ý H đọc phân biệt lời mẹ và lời của con ( lời mẹ dịu dàng, lời con ngây thơ, hồn nhiên ). - Hướng dẫn ôn tập các bài còn lại tương tự. @ Kiểm tra đọc 4 - 5 H . - Yêu cầu H lên bảng bắt thăm bài tập đọc - Gọi H đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. => G nhận xét và cho điểm. * Bài 2 : 16 - 17' - G đọc mẫu bài Đôi que đan. - Nêu nội dung của bài viết ? - G hướng dẫn viết đúng từ khó : sợi len, lên, xuống, giản dị, dẻo dai. + Viết bài - Nêu cách trình bày bài ? * Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút. - G đọc cho H viết bài. + Chấm chữa - G đọc cho H soát lỗi. - G chấm bài ( 6 - 8 H ).. - 1 H đọc cả bài.. - H lên bắt thăm, chuẩn bị bài 1 - 2' - H đọc bài và trả lời câu hỏi. - H đọc thầm bài viết. - H nêu. - H đọc và phân tích. - H viết bảng con. - H nêu. - H viết bài. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Đổi vở soát lỗi.. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung ôn tập. - Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Chiều. Tiết 1. _____________________________________ TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 17, 18: Bài 1: Rất nhiều mặt trăng(tiếp). Bài 2:Đôi que đan. .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 2 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 17. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập tuần 18. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp. .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu l/n; tiếng có vần ấc hay ât; giải các câu đố. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 18. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng viết đúng,viết đẹp mẫu chữ đứng và mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. .Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học 2.G hướng dẫn H viết bài. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài. ?Bài viết có mấy dòng ? Những chữ nào được viết hoa. ?Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật đưa bút và nhấc bút để viết liền các nét trong một chữ. +Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài. -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: Hồng lam, nhà gianh, lon xon, lom khom, lặng lẽ.... -G cho H quan sát vở mẫu của G. 3.Viết bài: -G lưu ý tư thế ngồi …. -Lưu ý H viết đúng mẫu. -H viết bài –G quan sát, uốn nắn -G chấm một số bài và nhận xét. 4.G nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 5 ). I- Mục đích yêu cầu - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều ( Tuần 16 ) kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II- Đồ dùng - Phiếu bắt thăm các bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài tự chọn thuộc điểm Tiếng sáo diều( Tuần 15 ). ?Nêu nội dung bài đọc đó. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn ôn tập : 32 - 34' * Bài 1 : Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng : 16 - 17' - Nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng trong tuần 16 ? Các bài đó thuộc chủ điểm nào ? - H nêu. @ Hướng dẫn H ôn lại cách đọc từng bài: + Bài Trong quán ăn " Ba cá bống " . - Nêu cách đọc toàn bài ? - H nêu cách đọc toàn bài. - G lưu ý H đọc phân biệt lời của các nhân vật trong bài ( chú ý đọc đúng danh từ - 1 H đọc cả bài. riêng nước ngoài ). - Hướng dẫn ôn tập tương tự các bài còn lại. @ Kiểm tra đọc 4 - 5 H . - Yêu cầu H lên bảng bắt thăm bài tập đọc -H lên bắt thăm, chuẩn bị bài - Gọi H đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội 1- 2'. dung bài học. - H đọc bài và trả lời câu hỏi. => G nhận xét và cho điểm. * Bài 2 : 15 - 16'': Tìm danh từ, động từ, tính từ, đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài 2. - Yêu cầu H nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ . ( G đưa bảng phụ). - Yêu cầu 1 H làm mẫu câu 1. - Yêu cầu H làm việc cá nhân.. - H đọc thầm bài. - H nhắc lại. - 1 H làm mẫu. - H làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đôi. - H trình bày.. - Gọi H trình bày(thực hiện từng yêu cầu) => Chốt các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn, cách đặt câu cho bộ phận in đậm. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 2 TOÁN (88) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Củng cố cho H về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -Luyện tập các dạng bài tập về dấu hiệu chia hết. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H viết 3 số có 4 chữ số chia hết cho 3 và 9. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9. 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34' @ Bài 1: ( 6 - 7' ) Làm SGK. +KT:Tìm và xác định số chia hết cho 3, 9 dựa vào dấu hiệu chia hết và đặc điểm cấu tạo số đã cho, mối quan hệ dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9. - H nêu yêu cầu ? - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra kết quả. * Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 3, 9: Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Những số chia hết cho 3 thì chưa chắc đã chia hết cho 9. @ Bài 2 : ( 8 - 9' )Làm SGK +KT Xác định những số chia hết cho 9, 3, chia hết cho cả 2 và 3. - H nêu yêu cầu ? - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra kết quả. -H nêu cách làm: VD: 94... chia hết cho 9 vì: 9 + 4 = 13 nên ... = 5 để 13 + 5 = 18 chia hết cho 9.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> * Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9. @ Bài 3 : ( 7 - 8' )Làm bảng con. +KT: Dựa vào dấu hiệu chia hết, xác định đúng sai trong bài toán. - H tự làm vào bảng con. - H trình bày kết quả. * G chốt ý đúng. @ Bài 4 : ( 9' - 10' )Làm vở. +KT:Từ các số đã cho, lập được số có 3 chữ số và chia hết cho 3 và 9. - H nêu yêu cầu ? . G lưu ý H chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số đó phải là 3, hoặc 6 mà không chia hết cho 9. - H làm vở –G quan sát giúp đỡ. - H trình bày bài. * G chốt ý đúng: a.612, 216, 621... b.102, 210, 120. @ Dự kiến sai lầm: Bài4: H lúng túng phần b do quên kiến thức về số chữ số. 3.Hoạt động 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 4. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 6 ). I- Mục đích yêu cầu - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều ( Tuần 17 ) kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Ôn tập về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết qủa quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn . II- Đồ dùng - Phiếu bắt thăm các bài tập đọc. III- Các họt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài tự chọn thuộc điểm Tiếng sáo diều ( Tuần 16 ). ?Nêu nội dung bài tập đọc đó. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Hướng dẫn ôn tập : 32 - 34' * Bài 1 : Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc,.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> học thuộc lòng : 15 - 17' - Nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng trong tuần 17? Các bài đó thuộc chủ điểm nào ? @ Hướng dẫn H ôn lại cách đọc từng bài: + Bài Rất nhiều mặt trăng. - Nêu cách đọc toàn bài ? - G lưu ý H đọc phân biệt lời của các nhân vật trong bài : Lời chú hề, lời công chúa, lời dẫn chuyện. - Hướng dẫn ôn tập tương tự bài còn lại. @ Kiểm tra đọc 7 - 8 H . - Yêu cầu H lên bảng bắt thăm bài tập đọc. - Gọi H đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. => G nhận xét và cho điểm. * Bài 2 : 16 - 18' : G đưa đề bài lên bảng. - Nêu yêu cầu của đề ? ( G kết hợp gạch chân : tả , đồ dùng học tập của em ) . => Đây là dạng văn miêu tả đồ vật. - Yêu cầu đọc lại ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - Yêu cầu H chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát. - Yêu cầu H quan sát và lập dàn ý. - Gọi H trình bày. => G nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu H viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Gọi H trình bày.. - H nêu. - H nêu cách đọc toàn bài. - 1 H đọc cả bài. - H lên bắt thăm, chuẩn bị bài 1-2' - H đọc bài và trả lời câu hỏi. - H đọc. - H nêu. - H đọc. - H nêu theo dãy. - H lập dàn ý. - H trình bày. - H làm vở. - H trình bày, H khác nhận xét và bổ sung.. => G nhận xét và tuyên dương những bài làm hay. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TOÁN(89) LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I- Mục tiêu - Củng cố cho H các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng dấu hiệu để chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Tìm những số vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong những số sau : 234 870 ; 67 805 ; 567 360 ; 966 240. 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34' @ Bài 1(5 - 6' ):Làm SGK + KT : Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Nêu yêu cầu ? -G lưu ý H:Nếu số mà chia hết cho 2, 5 cần dựa vào chữ số hàng đơn vị. Số chia hết cho3, 9 dựa vào tổng các chữ số. Một số có thể chia hết cho nhiều số. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra kết quả. * Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. @ Bài 2 + 3 ( 8'- 9'): H làm vào bảng con. + KT : Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5, chia hết cho 3 và 2, chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - H nêu yêu cầu và tự làm bảng con. - Gọi H trình bày kết quả: ?Số như thế nào chia hết cho cả 2 và 5. ?Số như thế nào chia hết cho cả 2 và 3. ?Số như thế nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. * Chốt đáp án đúng và lưu ý H biết cách kết hợp các dấu hiệu chia hết để đưa ra dấu hiệu chung. .Trong trường hợp chia hết cho 2 và 3 nên chọn số có chữ số hàng đơn vị chẵn sau đó mới đi cộng tổng các chữ số để tìm số chia hết cho 3. @ Bài 4( 8 - 9') Làm vở + KT : Tính kết quả của biểu thức, và xem xét số nào trong số đó chia hết cho 2, 5. - H làm vở, đổi chéo vở kiểm tra. -H trình bày cách làm: .Tính giá trị biểu thức rồi xét xem số đó có chia hết cho mấy. - G chấm chữa, chốt đáp án đúng. *Chốt:Cách tính giá trị của biểu thức và dấu hiệu chia hết. @ Bài 5 (9 - 10')Làm vở +KT : Vận dụng dấu hiệu chia hết để giải toán. - H đọc bài toán và giải vào vở..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Gọi H chữa bài. * Chốt lời giải hay và phép tính đúng. @Dự kiến sai lầm: .Nhiều H không lập luận được bài toán. 3.Hoạt động3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung luyện tập. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 2. ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC KỲ I. ( Đề chung của trường ). Tiết 3. LỊCH SỬ KIỂM TRA HỌC KỲ I. ( Đề chung của trường ). Tiết 4 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA : ĐỌC, HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I- Mục đích yêu cầu - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu. - Kiểm tra về từ cùng nghĩa, động từ, tính từ, câu hỏi, cấu tạo của câu kể. II- Đề bài : SGK / 177, 178. 1.Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng : 22 - 23' - Đọc đoạn trong bài Về thăm bà ( độ dài khoảng 200 chữ ). * Yêu cầu : Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, đúng tốc độ. Đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật, thể hiện tình cảm kính trọng và yêu quý của Thanh đối với bà. - G ghi điểm tuỳ theo kỹ năng đọc của H ( thang điểm 5 ) 2. Kiểm tra đọc hiểu + Luyện từ và câu ( thang điểm 5 ): 15 - 17' - H đọc, trả lời 8 câu hỏi SGK / 177, 178 ( khoanh ý đúng, điền chỗ trống ). * Phần B : + Câu 1 : ý c Tóc bạc phơ, chống gậy trúc …( 0,5 điểm ) + Câu 2 : ý a Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm ... ( 0,5 điểm ) + Câu 3 : ý c Có cảm giác thong thả ...( 0,5 điểm ). + Câu 4 : ý c Vì Thanh sống với bà từ nhỏ …( 0,5 điểm ) * Phần C : + Câu 1 : ý b ( 0,5 điểm ) + Câu 2 : ý b ( 2 động từ: trở về, thấy; 2 tính từ : bình yên, thong thả. (1 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> + Câu 3 : ý c ( 0,5 điểm ) + Câu 4 : ý b ( 0,5 điểm ) 3. Củng cố : 1 - 2' - Thu bài chấm. - Nhận xét chung.. Chiều Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về các chủ điểm của luyện từ và câu. II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: -Nêu lại tên các chủ điểm đã học? -Ngoài ra còn học những kiến thức nào? 2. -G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập: Hai tiết luyện từ và câu tuần 18. -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều và nhận xét giờ học. 3.G nhận xét giờ học.. Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 87, 88, 89 I.Mục tiêu .Củng cố dấu hiệu chia hết cho2,5, 3 và cho 9. .Vận dụng để làm các bài tập. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: phần 1 của tuần 18. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. +Lưu ý:Vận dụng linh hoạt các dấu hiệu đã học. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài1, 2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2. ?Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Bài 4, 5, 6 : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5. ?Những số như thế nào thì chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. Bài 7,8,9,10 : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. ?Những số như thế nào thì vừa chia hết cho 3 và 9. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau và tự chữa bài. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG KIỂM TRA HỌC KỲ I. ( Đề chung của trường ).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA VIẾT( Tiết 8 ). I - Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra kỹ năng viết đúng chính tả, kỹ năng trình bày. - Kiểm tra kỹ năng viết văn miêu tả. II- Đề bài 1. Chính tả : 13-15' - G đọc cho H viết bài Chiếc xe đạp của chú Tư. 2. Tập làm văn : 22-25' * Đề bài : Tả 1 đồ dùng học tập hoặc 1 đồ chơi mà em yêu thích. III- Biểu điểm : @ Chính tả : 5 điểm. - Sai 2 lỗi trừ 1 điểm, chữ xấu không đúng mẫu trừ 1 điểm. @ Tập làm văn : 5 điểm. - Yêu cầu bài viết bố cục rõ ràng, chọn lọc từ ngữ, hình ảnh phù hợp.. Tiết 2. TOÁN(90) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. I.Mục tiêu .Kiểm tra các kiến thức của học kỳ I. II.Cách tiến hành .Kiểm tra theo đề của nhà trường.. Chiều Tiết 1 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 90. I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức của học kỳ. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 2 tuần 18 -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài 1, 2,3: Tiếp tục củng cố các dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5; 2 và 3; 5. -H nhắc lại các dấu hiệu đó. Bài 4:Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> .Vận dụng kỹ năng tính thuận tiện. Bài 5: Toán giải -H trình bày cách giải. -G nhận xét và lưu ý cách trình bày. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. KỸ THUẬT CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. I.Mục tiêu .Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H. II.Đồ dùng : Kim,chỉ,vải, khung thêu. III.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức (1-2’) - Hỏi trong học kì I đã học những bài nào. 2.Bài mới (30-32’) a.Hoạt động1:Ôn tập lại các bài học đã có trong trương trình(6-7’) .H nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học. .H nêu lại quy trình. .G nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu thêu đã học. b.Hoạt động2:H lựa chọn sản phẩm và thực hành theo sản phẩm tự chọn. (22-25’) .H thực hành –G quan sát. .G uốn nắn những H thực hành chưa tốt. +H trưng bày sản phẩm. .G cùng H đánh giá và nhận xét sản phẩm. .Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 3.Củng cố(1-2’) .G nhận xét chung giờ học.. Tiết 3. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. I- Mục tiêu - H nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của không khí ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - GD H ham thích môn khoa học. II- Đồ dùng - Hình trang 72, 73 / SGK..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô- xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ để bơm không khí vào bể cá. III- Các hoạt động dạy học * HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người .(13-15’) + Mục tiêu : Mục 1, 2. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc mục Thực hành / 72. - H đọc. - Yêu cầu H làm theo như hướng dẫn ở mục Thực hành / 72 . - H thực hành. - Nhận xét luồng không khí khi các em thở ra ? - Luồng hơi ấm. - Yêu cầu H nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở ? - H nêu. - Nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người ? - H nêu. - Nêu ứng dụng về vai trò của không khí trong y học và đời sống ? - H nêu. => Chốt vai trò của không khí đối với đời sống con người. * HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật và động vật(12-13’) + Mục tiêu: Mục 1, 2. + Cách tiến hành: - Yêu cầu H quan sát hình , 4 / SGK , thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : - H quan sát hình 3, 4 / SGK, + Vì sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? thảo luận nhóm đôi, trình bày: + Nêu vai trò của không khí đối với đời sống của - H nêu. động vật và thực vật ? - Không có không khí động vật + Theo em tại sao không để nhiều cây cảnh trong và thực vật sẽ chết. phòng ngủ ? - Cây hô hấp thải ra các - bô=> Chốt vai trò của không khí đối với đời sống níc, hút khí ô- xi … động vật và thực vật . *HĐ3 : Tìm hiểu về 1 số trường hợp phải dùng bình ô- xi. + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H quan sát hình 5, 6 / SGK thảo luận nhóm đôi : - H quan sát hình 5, 6 / SGK + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn dưới thảo luận, trình bày : nước ? + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều - Bình ô- xi để lặn. không khí hoà tan ? + Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống - Máy bơm không khí vào của người, động vật, thực vật ? nước + Thành phần nào trong không khí quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> nhất đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô- xi ?. - H lấy VD. - Khí ô- xi. - Người thợ lặn, người làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng.. => KL: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở. 3. Củng cố : 2 - 3' - H đọc mục Bạn cần biết. => Liên hệ giáo dục H giữ không khí trong lành. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP- QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM: CHỦ ĐỀ 5-Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG. I- Mục tiêu: -Rút kinh nghiệm tuần trước và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. - H biết được mọi trẻ em cũng có ý kiến riêng và những ý kiến đó cần được mọi người tôn trọng. -Biết cách xưng hô khi giao tiếp với mọi người. Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. II- Các hoạt động dạy học A.Sinh hoạt lớp. -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 18. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc ; - G rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước: ...................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .............................. -G đề ra phương hướng học kì 2 và tuần 19. - Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. B. Học quyền và bổn phận trẻ em: chủ đề 5-ý kiến của em cũng quan trọng 1.Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. -G hướng dẫn cách cách chơi: .G là phóng viên đưa ra câu hỏi. .H trả lời các câu hỏi đó. VD: 1.Trẻ em có quyền được nói lên ý kiến của mình không? 2.Bạn cho biết ý kiến của bạn về dự định của bạn trong mùa hè này? 3.Bạn cho biết hoạt động Đội của trường bạn hiện nay?.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 2.Hoạt động2: Trò chơi hái hoa dân chủ. -G hướng dẫn H cách chơi: .H lên hái hoa là các câu hỏi G đã chuẩn bị và trả lời. *G chốt:ý kiến của các em muốn được người lớn chấp nhận và tôn trọng thì cần phải chân thực thẳng thắn phù hợp với kinh tế gia đình.... 3.Hoạt động3: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình Lan. -H theo dõi tiểu phẩm. -G và H cùng trao đổi: .Lan có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? .Cách giải quyết đó của bạn có phù hợp với kinh tế gia đình không? .Nếu em ở trong trường hợp của Lan em sẽ có cách giải quyết ntn? *G nhận xét và kết luận: .Trẻ em cũng có quyền có ý kiến riêng. .Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến và cần được mọi người tôn trọng. 4.G nhận xét giờ học. **************************************************************** ************************************. TUẦN 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ. Tiết 2. TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI. I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc có nghĩa của bốn cậu bé. - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Kiểm tra đồ dùng học tập và sách vở. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2 ( G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài ). b. Luyện đọc đúng : 10 - 12' -G yêu cầu H đọc bài. - 1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? - 5 đoạn. => Chốt 5 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối đoạn. -Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1 : 3 câu đầu. - Câu 3 : Đọc đúng: Cẩu Khây, mười lăm tuổi. - H đọc câu 3. - Từ ngữ : Cẩu Khây, tinh thông. -HD đoạn 1: Giọng kể, chậm rãi. - H đọc chú giải. * Đoạn 2 : 3 câu tiếp. - H đọc đoạn 1 theo dãy. - Câu 2 : Đọc đúng : làng bản, nơi. - H đọc câu 2. - Từ ngữ : yêu tinh. - H đọc chú giải. -HD đoạn 2 : Giọng kể, hơi nhanh. - H đọc đoạn 2 theo dãy. * Đoạn 3 : 5 câu tiếp. - Câu cuối: Đọc đúng: Nắm Tay Đóng Cọc. - H đọc câu cuối. - Ngắt câu dài : Đến 1 cánh đồng …cạn / … vạm vỡ / …đóng cọc /…vào ruộng. - H đọc câu. -HD đoạn 3: Giọng đọc như đoạn 2 - H đọc đoạn 3 theo dãy. * Đoạn 4 : 4 câu tiếp. - Câu 3 : Đọc đúng: Lấy Tai Tát Nước. - H đọc câu 3. - HD đoạn 4 : Giọng kể, hơi nhanh. - H đọc đoạn 4 theo dãy. * Đoạn 5 : Còn lại. - Câu cuối: Đọc đúng: Móng Tay Đục Máng. - H đọc câu. - HD đoạn 5: Giọng kể chậm rãi. - H đọc đoạn 5 theo dãy. -Yêu cầu H đọc nhóm đôi. - H đọc nhóm đôi. * Cả bài : Đọc giọng kể phù hợp với từng đoạn, nhấn giọng ở những từ ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành của 4 cậu bé. - G đọc mẫu lần 1. - 2- 3 H đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài : 10 - 12' + H đọc thầm đoạn 1+ CH1. -Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn ? - Nhỏ người nhưng ăn rất => Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. khoẻ, mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ. + H đọc thầm đoạn 2+ CH2. -Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Yêu tinh xuất hiện và bắt => Yêu tinh xuất hiện quấy phá quê hương Cẩu người, súc vật … Khây. + H đọc thầm đoạn 3, 4, 5 +.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có những tài năng gì ? => Cẩu Khây cùng bạn bè đi trừ yêu diệt quái. - Nêu nội dung bài ?. CH3 - Cùng 3 người bạn … - H nêu.. - Ca ngợi sức khoẻ, tài d. Đọc diễn cảm : 10 - 12' năng, nhiệt thành, làm việc * Đoạn 1: Giọng kể hơi nhanh, nhấn giọng chín nghĩa của 4 anh em Cẩu chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông Khây. võ nghệ, để thể hiện sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. * Đoạn 2: Giọng đọc như đoạn 1, nhấn giọng - H đọc theo dãy. tan hoang, không còn ai, để thể hiện sự tàn phá do yêu tinh quấy nhiễu. * Đoạn 3 + 4 + 5: Giọng đọc như đoạn 1, nhấn - H đọc theo dãy. giọng giáng xuống, thụt sâu, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái, để thể hiện sức khoẻ của bạn Cẩu Khây. - H đọc theo dãy. => G chốt cách đọc toàn bài. - G đọc mẫu lần 2. - H đọc cả bài, đoạn tự chọn ( 7 - 8 H ). 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung bài và liên hệ giáo dục H ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Tiết 3. CHÍNH TẢ ( nghe viết ) KIM TỰ THÁP AI CẬP. I- Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập. - H làm các bài tập phân biệt những những từ ngữ có âm dễ lẫn : s / x. - Giáo dục H ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những di sản thế giới. II- Đồ dùng - Bảng phụ chữa bài tập 2. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H viết bảng con: chăm chỉ, dẻo dai, sợi len. 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b. Hướng dẫn chính tả : 10 - 12' - G đọc mẫu bài viết. - H theo dõi, đọc thầm theo. - Nêu nội dung bài viết ? - Ca ngợi kim tự tháp là 1 công trình kiến thức vĩ đại của người Ai Cập cổ =>Giáo dục H ý thức trách nhiệm đại. trong việc bảo vệ những di sản thế giới như kim tự tháp Ai Cập và tất cả các di sản khác của trái đất. -H lắng nghe. * Hướng dẫn viết từ khó : - G đưa ra từ khó: lăng mộ, đá tảng, hành lang, giếng sâu, chuyên chở . - H đọc và phân tích. - G đọc từ khó cho H viết bảng con. - H viết bảng con. - Nêu những chữ viết hoa ? Vì sao viết hoa? - H nêu. c. Viết vở : 14 - 16' - G nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút. - Nêu cách trình bày đoạn văn ? - H nêu. - G đọc cho H viết bài. - H viết bài. d. Hướng dẫn chấm chữa : 3 - 5' - G đọc cho H soát lỗi. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Đổi vở soát lỗi. - G chấm ( 6 - 8 bài ). đ. Hướng dẫn H làm bài tập : 7 - 9' * Bài tập 2. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm vở. - H làm vở. - Gọi H trình bày. - H trình bày. - G đưa bảng phụ, chốt bài đúng. - H đọc lại. => Chốt: Dựa vào nghĩa của từ trong văn cảnh cụ thể để viết đúng chính tả. * Bài tập 3. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt bài làm đúng. 3. Củng cố : 1 - 2' - Nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tiết 4 TOÁN(91) KI- LÔ- MÉT VUÔNG. I- Mục tiêu - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo là ki- lô- mét vuông. Biết 1 Km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ; dm2 ; m2; km2. II- Đồ dùng - Trực quan ảnh chụp thành phố Hải Phòng, Thủ đô Hà Nội. III- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : 1 m2 = …dm2 ; 10 000 cm2 = …m2 ; 10 dm2 2 cm2 = …cm2 2.Hoạt động 2. Bài mới : 13 - 15' * Giới thiệu ki - lô - mét vuông - G giới thiệu để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng …người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki- lô- mét vuông. - H theo dõi. 2 - G đưa VD : Diện tích Hải Phòng 1503 km . - H theo dõi. 2 - Yêu cầu H dựa vào khái niệm cm đã học để nêu khái niệm km2 .( Ki- lô- mét vuông là gì ? ) - H nêu => G chốt khái niệm ki- lô- mét vuông. - H nhắc lại. 2 - km : Đọc là ki- lô- mét vuông. - H đọc. 2 - Viết tắt là km . - H viết bảng: km2, 3km2, 4km2. - 1 km 2 = 1 000 000 m2 . - H đọc. 2 2 2 2 - 5 km = ….m , 2 000 000m = … km . - H làm bảng con. 3.Hoạt động 3. Luyện tập : 17 - 19' @ Bài 1+ 2 + 3 : ( 10 - 11' )Làm SGK +KT : Đọc, viết số có kèm theo đơn vị đo diện tích, đổi đơn vị đo diện tích, chọn số đo thích hợp. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - H trình bày. - Gọi H trình bày. * Chốt cách đọc, viết số có kèm theo đơn vị đo diện tích, cách đổi đơn vị đo diện tích, chọn số đo thích hợp. * Bài 4 : ( 7 - 8' )Làm vở.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + KT : Giải toán. - Yêu cầu H đọc đề toán và tự làm vào vở. - H tự làm vở. => G chấm chữa, chốt cách tính đúng. *Chốt:Nắm chắc biểu tượng về các đơn vị đo diện tích để tập ước lượng đơn vị đo chính xác cho 1 diện tích cụ thể. @Dự kiến sai lầm: Bài 4: H chưa biết so sánh giá trị của các đơn vị đo ước lượng. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Chiều Tiết 2. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1 ). I- Mục tiêu - H bước đầu nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Giáo dục H biết ơn và kính trọng những người lao động. II- Tài liệu và phương tiện - SGK đạo đức 4. III- Các hoạt động dạy học * HĐ1: Kể chuyện Buổi học đầu tiên : 12 - 13' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G kể chuyện Buổi học đầu tiên. - H theo dõi. - Yêu cầu H thảo luận theo 2 câu hỏi - 1 H đọc lại, lớp đọc thầm theo. trong SGK. - H thảo luận nhóm. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => KL: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. * HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi : 10 - 11' + Mục tiêu : Mục 1, 2. + Cách tiến hành : - Nêu yêu cầu BT1? - H nêu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - H thảo luận nhóm. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => KL: - Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> xe ôm, giám đốc công ty, kĩ sư …đều là -H lắng nghe. những người lao động trí óc hoặc chân tay. - Những người ăn xin, những kẻ buôn ma tuý, buôn phụ nữ…không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. - Nêu yêu cầu BT2 ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm về các tranh. - H thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày ( G ghi 3 cột như SGK ). - Đại diện H trình bày. => KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. * HĐ3 : Làm việc cá nhân : 9 - 10' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành : - Nêu yêu cầu BT 3 ? - H nêu. - Yêu cầu H làm bài tập. - H làm bài tập. - H trình bày. - H trình bày( dãy). => KL: Việc làm đúng, việc làm sai. => Ghi nhớ / SGK. -H đọc lại ghi nhớ. 3. Củng cố : 2 - 3' => Liên hệ giáo dục H phải kính trọng những người lao động.. Tiết 3. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật. II.Các hoạt động dạy hoạt 1. G nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn H chữa bài kiểm tra HK1. - H đọc đề bài: Tả một đồ dùng mà em yêu thích. *G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) * G nhận xét chung bài kiểm tra: -Ưu điểm: .H đều làm đúng thể loại, viết bài đảm bảo bố cục. .1 số H diễn đạt gãy gọn, văn có hình ảnh. . Đảm bảo đúng nội dung, yêu cầu của bài. - Nhược điểm: .Bài viết còn nhiều H sai lỗi trong dùng từ và lỗi chính tả. Sử dụng dấu câu không hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> .Bài viết thiếu sáng tạo. .Chưa sử dụng được nhiều hình ảnh so sánh và biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong khi viết. 3.Đọc cho H nghe một số bài văn hay; đoạn văn hay. 4.H tự sửa những lỗi sai mà mình đã mắc. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4. TOÁN(BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 91. I.Mục tiêu Bổ trợ kiến thức của toán nâng cao cho H. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2. G hướng dẫn học sinh tự làm các bài toán nâng cao theo chuyên đề : Dấu hiệu chia hết. 3.G chữa bài và chốt kiến thức của từng bài. 4.G nhận xét giờ học.. Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ?. I- Mục tiêu - H làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. - Giáo dục H ham mê môn khoa học và ý thức bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng - Hình trang 74, 75 / SGK. - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: chong chóng,hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu vai trò của không khí đối với con người, động vật, thực vật ? 2. Bài mới * HĐ1 : Chơi chong chóng : 10 - 12' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G kiểm tra chong chóng đã chuẩn bị của H, xem chong chóng có đủ tiêu chuẩn không. - G chia lớp thành 4 nhóm chơi trò chơi, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi, trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Khi nào chong chóng không quay? Khi nào chong chóng quay ? + Khi nào chong chóng quay chậm, khi nào chong chóng quay nhanh ? - H chơi và thảo luận theo câu hỏi đưa ra. - Đại diện nhóm báo cáo và đưa ra lời giải thích. => KL: Khi ta chạy, không khí quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. * HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió : 7 - 8' + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành :G chia nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - Yêu cầu H đọc các mục Thực hành trang 74 / SGK để biết cách làm. - H các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. => KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió. * HĐ3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên : 9 - 10' + Mục tiêu : Mục 3. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc mục Bạn cần biết / 75 và kiến thức đã thu được trong hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? - H làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. => KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. 3. Củng cố : 2 - 3' Chốt nội dung tiết học và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - H đọc mục Bạn cần biết.. Tiết 2 TOÁN (92) LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu - Củng cố, rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Vận dụng tính toán và giải bài toán liên quan đến diện tích theo đơn vị km2 . II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : 10 km2 = …m2 ; 32 m2 = …dm2 ; 4m2 49 dm2 = …dm2. 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34'.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> @ Bài 1 : ( 7 - 8' )Làm bảng con. + KT : Chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Nêu yêu cầu ? - H làm bảng con. - Nêu kết quả và cách thực hiện cột 1. * Chốt mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn hoặc kém nhau 100 lần. @ Bài 2 : (5 - 6' )Làm nháp. + KT : Tính diện tích hình chữ nhật. - H làm nháp, đổi chéo kiểm tra. - Nêu kết quả, cách làm. * Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật và chỉ tính được diện tích hình chữ nhật khi chiều dài và chiều rộng cùng một đơn vị đo. ( lưu ý viết đúng đơn vị đo diện tích ). @ Bài 3 : (5 - 6' ):Làm nháp. +KT: So sánh số đo diện tích. - H hoạt động nhóm đôi, ghi kết quả vào vở nháp. - Nêu kết quả ( dãy ). * Chốt cách so sánh số đo diện tích của hai thành phố dựa vào số đo diện tích đã cho. @ Bài 4 : ( 8 - 10')Làm vở. + KT: Tính diện tích hình chữ nhật. - H tự làm vở. - Nêu kết quả, cách làm : .B1: Tìm chiều rộng của khu đất. .B2: Tìm diện tích của khu đất. * Chốt: Giải bài toán liên quan đến tính diện tích. @Bài 5:(6-7’) Làm vở. +KT: Đọc biểu đồ. .H đọc yêu cầu và làm vào vở. .H trình bày bài làm. * Chốt: Rèn kỹ năng đọc số liệu của biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. @Dự kiến sai lầm: Bài 2b:Nhiều h chưa đưa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật về cùng một đơn vị đo. Bài 5b: H đại trà không ước lượng được thương. 3.Hoạt động 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, kỹ năng chuyển đổi,.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> vận dụng tính và giải toán. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?. I- Mục đích yêu cầu - H hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II- Đồ dùng - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét và luyện tập. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Đặt câu kể Ai làm gì ?( dãy ). - Xác định vị ngữ trong 1 số câu vừa đặt. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b. Hình thành kiến thức : 10 - 12' * Nhận xét - Yêu cầu H đọc thầm đoạn văn và bài - H đọc thầm đoạn văn, 1 H đọc tập 1, 2 phần nhận xét. to. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H hoạt động nhóm đôi, thực - H hoạt động nhóm đôi, thực hiện yêu cầu BT1, 2. hiện yêu cầu BT1, 2. - Gọi H trình bày kết quả từng bài, G kết hợp gạch trên bảng phụ. - H trình bày theo dãy. => Chốt cách xác định chủ ngữ. - Nêu yêu cầu BT 3, 4 ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi, thực hiện yêu cầu . - Nêu ý nghĩa của chủ ngữ ? - Chủ ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ? => G chốt ý đúng. => Ghi nhớ / SGK 7. c. Luyện tập : 20 - 22' * Bài 1 : - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H tự làm SGK ( gạch chân. - H thảo luận nhóm đôi, thực hiện yêu cầu. - Chỉ sự vật ( người, con vật, đồ vật, cây cối ). - Danh từ và cụm danh từ. - H đọc. - H nêu. - H làm SGK, trao đổi kết quả.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> dưới chủ ngữ ). - Gọi H trình bày từng câu ( G kết hợp gạch trên bảng phụ ). => Chốt kiểu câu kể Ai làm gì ? Cách xác định chủ ngữ. * Bài 2 : - Nêu yêu cầu ? - G nhấn mạnh yêu cầu: Bổ sung vị ngữ để tạo thành câu hoàn chỉnh. - Gọi 1 H làm mẫu phần a. - Yêu cầu H làm vở. - Gọi H trình bày. => Chốt : Với mỗi chủ ngữ có thể đặt nhiều câu khác nhau. * Bài 3 : - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H quan sát tranh và nêu trong tranh có những ai ? Họ đang làm gì ? - G lưu ý đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật, phù hợp với nội dung tranh. - Yêu cầu 1 H làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu H làm vở ( viết ít nhất 3 câu ).. nhóm đôi. - H trình bày.. - H nêu. - H làm mẫu. - H làm vở, trao đổi kết quả nhóm đôi. - H trình bày.. - H nêu. - H nêu.. - H làm mẫu. - H làm vở, trao đổi kết quả nhóm đôi. - H trình bày.. - Gọi H trình bày. => Chốt : Cách viết câu kể Ai làm gì ? ý nghĩa của chủ ngữ . 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................ Tiết 4 KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN. I- Mục đích yêu cầu - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H biết thuyết minh nội dung theo tranh; kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt 1 cách tự nhiên. - H nắm được nội dung truyện( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác ). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe kể, nhớ truyện; nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng, kể tiếp..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Kể lại 1 câu chuyện về 1 người giàu nghị lực ? ( 1 - 2 H ). 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b. G kể chuyện : 6 - 8' - G kể lần 1diễn cảm ( Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn sau, hào hứng ở đoạn cuối ) kết hợp giải nghĩa từ khó. - H theo dõi. - G kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - H theo dõi. c. H tập kể : 22 - 24' * Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Yêu cầu H quan sát tranh 1, nêu nội - H quan sát tranh 1, nêu nội dung dung tranh. tranh. - Gọi 1 H làm mẫu, tìm lời thuyết minh cho tranh 1. - H làm mẫu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày ( G kết hợp dán lời thuyết minh phù hợp cho mỗi tranh ). - H trình bày. - Gọi 1 H đọc lời thuyết minh của tất cả các tranh. - Hđọc. => Chốt nội dung bài 1. * Kể từng đoạn . - G chia nhóm 5, yêu cầu H kể nối đoạn trong nhóm, lưu ý giọng kể phù hợp với từng đoạn, thể hiện đúng lời nhân vật - H kể trong nhóm. - Gọi 1 số nhóm kể trước lớp. - H kể trước lớp. - Hướng dẫn H khác nhận xét tương tự tiết trước. - H nhận xét. * Kể cả chuyện . - Yêu cầu H luyện kể nhóm đôi toàn bộ câu chuyện. - Gọi H kể trước lớp. - G nhận xét, khen những H kể tốt. d. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : 3 - 5' - Nêu yêu cầu bài tập 3 ? - Nêu các nhân vật trong truyện ?. - H luyện kể nhóm đôi toàn bộ câu chuyện. - H kể trước lớp, H khác nhận xét.. - H nêu. - H nêu..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Yêu cầu H thảo luận về nội dung và ý nghĩa câu chuyện ? - H thảo luận. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => G nhận xét, chốt ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố : 3 - 5' - Gọi H nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. => Liên hệ giáo dục H thông minh nhanh trí sẽ thắng được cái ác. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Chiều _____________________________________ Tiết 1 TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 19: Bài 1: Bốn anh em Cẩu Khây. .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 1 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 19. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập tuần 19. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp. .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu l/n; tiếng có vần ấc hay ât; giải các câu đố. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 19. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng viết đúng,viết đẹp mẫu chữ đứng và mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. .Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học 2.G hướng dẫn H viết bài. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài. ?Bài viết có mấy dòng ? Những chữ nào được viết hoa. ?Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật lia bút để viết liền các nét trong một chữ +Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: nghĩa nặng, khoái chí, uỵch, cầu trượt.... -G cho H quan sát vở mẫu của G. 3.Viết bài: -G lưu ý tư thế ngồi và cách trình bày bài…. -Lưu ý H viết đúng mẫu. -H viết bài - G quan sát, uốn nắn -G chấm một số bài và nhận xét. 4.G nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nhịp đúng. Biết đọc bài thơ với giọng kể chậm dàn trải dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc bài Bốn anh tài ( 2 H ), trả lời câu hỏi 3 /SGK. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. b. Luyện đọc đúng : 10 - 12' -Yêu cầu 1 H đọc bài. -1 H đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định khổ. - Bài thơ gồm mấy khổ thơ ? - 7 khổ. => Chốt 7 khổ. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối khổ. -Luyện đọc khổ: + Khổ 1: Giọng kể chậm rãi, ngắt nhịp đúng. - H đọc theo dãy. + Khổ 2: Dòng 1: Đọc đúng : lắm. - H đọc dòng 1. => Giọng đọc như khổ 1 . - H đọc theo dãy. + Khổ 3 : Dòng 2 : Đọc đúng : lời ru. - H đọc dòng 2. => Giọng dàn trải, dịu dàng. - H đọc theo dãy. + Khổ 4 : => Giọng đọc như khổ 1, 2. - H đọc theo dãy..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> + Khổ 5 : - Đọc đúng dòng 1, 3 : rộng lắm, núi . => Giọng kể chậm rãi, dịu dàng . + Khổ 6, 7 : - Dòng cuối ngắt nhịp 3 / 2. => Giọng đọc như khổ 1, giọng chậm hơn ở câu kết. -Yêu cầu H đọc nhóm đôi. * Cả bài : Giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. - G đọc mẫu lần 1. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10 - 12' - Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên ? => Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Lúc đó trái đất chỉ toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng trụi trần .Cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi => tìm hiểu các khổ còn lại. - Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ? - Bố giúp trẻ em những gì ? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi, nêu ý nghĩa bài thơ ? => Chốt nội dung ý nghĩa bài. d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : 10 12' * Khổ 1 : Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng trước nhất, toàn là. * Khổ 2, 3: Giọng dàn trải, dịu dàng nhấn giọng sáng lắm, tình yêu, lời ru. * Khổ 4, 5 : Giọng đọc như khổ 1, 2 .Nhấn giọng biết ngoan, biết nghĩ. * Khổ 6, 7 : Giọng đọc như khổ 4, 5, chậm hơn ở câu kết, nhấn giọng thật to, chuyện loài người. => G chốt cách đọc toàn bài. - G đọc mẫu lần 2. - Yêu cầu H nhẩm thuộc từng khổ, cả bài. - Gọi H đọc thuộc.( Yêu cầu H khác nhận. - H đọc dòng 1, 3. - H đọc theo dãy. - H đọc dòng cuối. - H đọc theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - H đọc cả bài ( 2 - 3 H ). + H đọc thầm khổ 1 + CH1. - Trẻ em.. + H đọc thầm các khổ còn lại + CH 2, 3 , 4. - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, cần bồng bế, chăm sóc. - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, biết nghĩ. - Dạy trẻ học hành. - H thảo luận, trình bày. - H nhắc lại.. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc cả bài ( 2 - 3 H ). - H nhẩm thuộc từng khổ, cả bài.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> xét tương tự các tiết trước ). - H đọc thuộc từng khổ, cả bài. -G nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Tiết 2 TOÁN(93) HÌNH BÌNH HÀNH. I- Mục tiêu - Hình thành cho H biểu tượng về hình bình hành. - Biết nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với 1 số hình khác. - Vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Đồ dùng - G : Chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn 1 hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - H : Chuẩn bị bộ đồ dùng. III- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 10 cm. 2.Hoạt động 2. Bài mới : 13 - 15' * Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Yêu cầu H quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK. Nhận xét hình dạng của hình đó. - H quan sát hình vẽ, nhận xét. - G giới thiệu hình bình hành. - H theo dõi. - Yêu cầu H lấy hình bình hành trong bộ đồ dùng. - H thao tác với đồ dùng. * Nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình hành. - Yêu cầu H đo độ dài của các cặp cạnh đối diện. - Các cặp cạnh đối diện của hình bình hành có đặc điểm gì ? - G vẽ hình bình hành lên bảng, đặt tên. - Yêu cầu H nêu tên các cặp cạnh song song và bằng nhau trong hình bình hành. => Chốt khái niệm về hình bình hành.. - H thao tác trên hình. - Song song và bằng nhau. - H quan sát. - H nêu. - H nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 3.Hoạt động 3. Luyện tập : 17 - 19' @ Bài 1 : (5 - 6' )Làm SGK + KT: Củng cố biểu tượng về hình bình hành. - Yêu cầu H quan sát các hình trong SGK nhận dạng và đánh dấu vào hình bình hành. - Nêu kết quả ? * Chốt cách nhận biết hình bình hành đồng thời phân biệt sự giống và khác nhau giữa hình bình hành và các hình khác. @ Bài 2 : ( 7 - 8' )Làm vở. + KT : Nhận biết các đặc điểm của hình bình hành. - Yêu cầu H nghiên cứu SGK, nêu yêu cầu. - Nêu các cặp cạnh đối diện trong mỗi hình ? - Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi của bài.. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - H nêu.. - H nghiên cứu, nêu yêu cầu. - H nêu. - H làm cá nhân vào vở, trao đổi kết quả nhóm đôi và trình bày bài làm, giải thích cách làm.. ? Hình bình hành khác hình tứ giác ở chỗ nào. - Yêu cầu H đo để kiểm tra lại. - H kiểm tra. * Chốt :Một hình tứ giác thường có hai cặp cạnh đối diện nhau nhưng không song song và bằng nhau, còn hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. @ Bài 3 : (5 - 6' )Làm SGK. + KT : Vẽ thêm đoạn thẳng để được hình bình hành. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H vận dụng kiến thức của bài 2, vẽ tiếp 2 cạnh đối diện để có hình bình - H vẽ vào SGK. hành. - G chấm nhận xét. => Chốt cách vẽ. @Dự kiến sai lầm: Bài 3:H còn lúng túng khi vẽ vì chưa nắm chắc đặc điểm của hình bình hành. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3'.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - G đưa bảng phụ vẽ các hình đã chuẩn bị, H nhận biết hình bình hành, nêu đặc điểm của hình. - Nhận xét tiết học . IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đích yêu cầu - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II- Đồ dùng - Bảng phụ viết ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và gián tiếp ). 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' * Bài 1 : 15 - 16' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc 1 số mở bài cho bài - 1 H đọc to, cả lớp đọc thầm. văn miêu tả chiếc cặp sách. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi để so - H trao đổi nhóm đôi để so sánh sánh và tìm ra điểm giống nhau và khác và tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài ? nhau của các đoạn mở bài. - Gọi H trình bày, H khác nhận xét, bổ - H trình bày. sung. => KL: @ Điểm giống nhau : - Các đoạn mở bài trên đều có mục đích -H lắng nghe. giới thiệu cái cặp sách. @ Điểm khác nhau : - Đoạn a, b là ( mở bài trực tiếp )giới thiệu ngay đồ vật cần tả. - Đoạn c là ( mở bài gián tiếp ) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. * Bài 2 : 16 - 18' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. @ G nhấn mạnh bài này chỉ yêu cầu các.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> em viết 1 đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là cái bàn học ở nhà hoặc ở trường. - Viết theo những cách nào ? - 2 cách : mở bài gián tếp và trực tiếp. - G treo bảng phụ ghi nhớ về 2 cách mở bài gián tiếp và trực tiếp. - H đọc lại 2 cách mở bài. - Yêu cầu H làm bài. - H làm bài. - Gọi H trình bày bài, H khác nhận xét. - H trình bày theo dãy. => G nhận xét và bình chọn những H viết hay nhất. 3. Củng cố : 2 - 4' - Nêu 2 cách mở bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TOÁN (94) DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. I- Mục tiêu - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành và giải các bài tập có liên quan. II- Đồ dùng - G : Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK. - H : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke và kéo. III- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu đặc điểm của hình bình hành ? - Vẽ hình bình hành vào bảng con. 2.Hoạt động 2. Bài mới : 13 - 15' * Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - G vẽ trên bảng hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC. Vậy DC là đáy của hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao - H theo dõi. của hình bình hành. Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? * G gợi ý : - H kẻ đường cao AH. - H kẻ đường cao AH..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Yêu cầu H thao tác cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH.. - H thao tác cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH. - Nhận xét diện tích hình bình hành và hình - Diện tích hình bình hành và chữ nhật vừa tạo thành ? hình chữ nhật vừa tạo thành - Diện tích hình chữ nhật ABIH là bao bằng nhau. nhiêu ? - a x h. -Vậy diện tích hình bình hành là bao nhiêu - a x h. =>KL: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) - H đọc lại. S=axh S: diện tích ;a : độ dài đáy; h : chiều cao của hình bình hành . 3.Hoạt động 3. Luyện tập : 17 - 19' @ Bài 1 : ( 5 - 6' )Làm nháp. + KT : Tính diện tích hình bình hành. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm nháp. - Gọi H trình bày. * Chốt cách tính diện tích hình bình hành . @ Bài 2 : ( 4 - 5')Làm nháp. + KT : Tính diện tích hình bình hành và hình chữ nhật. - Yêu cầu H làm nháp. - Gọi H trình bày. * Chốt:Phân biệt cách tính diện tích hình bình hành và hình chữ nhật. @ Bài 3 : ( 7 - 8' )Làm vở. + KT : Tính diện tích hình bình hành. - Nêu yêu cầu ?. - H đọc lại công thức.. - H nêu. - H làm nháp, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - H trình bày.. - H làm nháp, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - H trình bày.. - H nêu.. - Yêu cầu H làm vở, lưu ý H đổi về cùng đơn vị đo rồi tính. - H làm vở. - Gọi H trình bày. - H trình bày. * Chốt tính diện tích hình bình hành (lưu ý đổi về cùng đơn vị đo ). @ Dự kiến sai lầm: Bài 3: H không đổi về cùng đơn vị đo. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' Cho một hình chữ nhật: a = 10 cm; b = 8cm..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Cho một hình bình hành: đáy = 10 cm; chiều cao = 8 cm. ?Hãy so sánh diện tích hai hình trên. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... _________________________________. Tiết 2. ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I- Mục tiêu - H chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ. - Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ. II- Đồ dùng - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ ( phóng to ). III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1 - 2' b. Các hoạt động chính. * HĐ1: Đồng bằng lớn nhất nước ta : 9 - 10' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H quan sát bản đồ địa lý tự - H quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lên chỉ vị trí đồng bằng nhiên Việt Nam, lên chỉ vị trí Nam Bộ. đồng bằng Nam Bộ. - Yêu cầu H quan sát lược đồ địa lý tự - H quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, thảo luận nhóm đôi và nhiên Việt Nam, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : đôi và trình bày. + Đồng bằng Nam Bộ do những con sông - Do phù sa ở hệ thống sông Mê nào bồi đắp nên ? Công và Đồng Nai bồi đắp. + Em có nhận xét gì về diện tích đồng - Đồng bằng Nam Bộ có diện bằng Nam Bộ ( so sánh với diện tích tích lớn nhất nước đồng bằng Bắc Bộ ). ta(Gấpkhoảng 3 lần Đồng bằng - Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước Bắc Bộ ). thuộc đồng bằng Nam Bộ ? - Đồng bằng Tháp Mười, Kiên - Nêu các đất có ở đồng bằng Nam Bộ ? Giang, Cà Mau. => G chốt ý đúng. - Đồng bằng Nam Bộ có đất phù * HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh sa, đất chua và đất mặn. rạch chằng chịt : 11- 12'.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H quan sát hình 2, thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau : + Nêu tên 1 số sông lớn , kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ ? + Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh, rạch ? + Đặc điểm về đất đai của đồng bằng Nam Bộ ? => G chốt và giảng thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi kênh rạch …của đồng bằng Nam Bộ. * HĐ3:Trò chơi :Ô chữ kỳ diệu:7 - 8' + Mục tiêu : Mục 2. + Cách tiến hành : - G đưa ra ô chữ và phổ biến luật chơi ( kiến thức có trong nội dung bài ). - Gọi 1 H chơi thử. - Yêu cầu H chơi trò chơi. => G nhận xét các đội chơi, tuyên dương những đôi chơi tốt. 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. - H quan sát hình 2, thảo luận nhóm và trả lời. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. - Mạng lưới sông dày đặc, chằng chịt. - Là đất phù sa, màu mỡ, thích hợp trồng cấy lúa.. - H theo dõi. - 1 H chơi. - H chơi trò chơi.. LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. I- Mục tiêu - H nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần. - Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ. - Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược. - Có ý thức tìm hiểu về lịch sử nước nhà. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nhà Trần đối phó với quân giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? - Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 2. Bài mới * HĐ1: Tình hình đất nước cuối thời Trần :10 - 12' + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G chia nhóm 4. - H chia nhóm 4 . - Yêu cầu H đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu: + Tình hình nước ta cuối thời Trần : - Vua quan ….. - Những kẻ có quyền thế …của nhân dân làm giàu. - Đời sống nhân dân … + Thái độ nhân dân : - Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã … - Một số quan lại cũng bất bình …dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước . + Nạn ngoại xâm : - Phía nam, quân …luôn quấy nhiễu, phía bắc …hạch sách đủ điều - Yêu cầu H trình bày. - Theo em nhà Trần có đủ sức gánh vác công việc trị vì nước ta nữa hay không? => Chốt: Nhà Trần suy tàn không còn đủ sức gánh vác công việc trị vì nước ta nữa, cần có 1 triều đại khác thay thế nhà Trần. *HĐ2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần : 17 - 18' + Mục tiêu : Mục 2 , 3. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc SGK từ Trước tình hình phức tạp…nhà Minh đô hộ. - Yêu cầu H trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : - Em biết gì về Hồ Quý Ly ? - Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? - Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa đất nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn ? - Theo em, Hồ Quý Ly truất ngôi vua và tự xưng làm vua là đúng hay sai ? Vì sao ? - Vì sao nhà Hồ lại không chống lại quân xâm lược nhà Minh? - H trao đổi thảo luận và trình bày. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quan đại thần có tài của nhà Trần. - Chấm dứt năm 1400, tiết nối nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu. - Thay các quan có tài, thường xuyên đến thăm dân, bắt nhà giàu bán thóc, tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - Chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh của các tầng lớp xã hội..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> => KL: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên Hồ Quý Ly đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. 3. Củng cố : 2 - 3' - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của 1 triều đại phong kiến ? - Nhận xét tiết học.. Tiết 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG. I- Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II- Đồ dùng - Bảng phụ viết bảng phân loại từ ở BT1. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' H lấy VD câu kể Ai làm gì ? ( dãy ) 2. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' * Bài 1 : 7 - 8' - Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm yêu cầu và nêu. - Yêu cầu H đọc thầm bài. - H đọc thầm. - Gọi 1 H đọc mẫu. - H đọc mẫu. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => G chốt ý đúng ( đưa bảng phụ ). * Bài 2 : 9 - 10' - Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm yêu cầu và nêu. @ G nhấn mạnh đặt câu phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ, câu phải có nghĩa, đúng nội dung yêu cầu. - Yêu cầu 1 H làm mẫu. - H làm mẫu. - Yêu cầu H làm bài. - H làm bài, trao đổi kết quả nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày ( dãy). => Chốt đặt câu phải có nghĩa, đúng nội dung yêu cầu. * Bài 3 : 6 - 7' - Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm yêu cầu và nêu. @ G gợi ý H tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày ( dãy)..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> => Chốt ý đúng là ý a, b. * Bài 4 : 8 - 9'- Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm yêu cầu và nêu. - G giảng nghĩa 1 số câu tục ngữ trong bài. - H theo dõi. - Yêu cầu H hoạt động nhóm đôi. - H hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu H nêu những câu tục ngữ mình thích và giải thích vì sao. - H nêu và giải thích. => Chốt nội dung của các câu tục ngữ 3. Củng cố : 2 - 4' - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ chiều Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về câu kể: Ai làm gì? và mở rộng vốn từ: Tài năng. II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: -Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? có tác dụng gì và thuộc loại từ nào? -Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? có tác dụng gì và thuộc loại từ nào? - Nêu các từ thuộc chủ điểm tài năng. - Đọc một số câu tục ngữ và nêu ý hiểu của em về các câu tục ngữ đó. 2.G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Hai tiết luyện từ và câu tuần 19 -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều. -H tự chữa bài. 3.G nhận xét giờ học.. Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 92,93,94.. I.Mục tiêu .Củng cố về đơn vị đo diện tích là km2 và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học, hình bình hành và diện tích hình bình hành. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 1 của tuần 19..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> -G quan sát giúp đỡ -G kiểm tra và chữa cá nhân. +Lưu ý:Vận dụng tốt mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. ?Nêu đặc điểm của hình thang. ? Nêu lại quy tắc tính diện tích hình thang. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài1, 2: Ôn tập mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. ? 1 Km2 bằng bao nhiêu m2. Bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9: Rèn luyện cách đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn và từ đơn vị lớn ra đơn vị bé. ?Hai đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần. Bài 10: Củng cố đơn vị đo diện tích qua việc giải bài toán có lời văn. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau và tự chữa bài. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG BÀI 16: HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN.. I- Mục tiêu : .Giúp H tìm hiểu được về lịch sử địa lý Hải Phòng qua bài viết: “ Hội chọi trâu Đồ Sơn” theo Khánh Vinh kể. .H có hiểu biết về hội chọi trâu Đồ Sơn. .Tự hào về thành phố có lễ hội nổi tiếng được xếp hạng cấp quốc gia. II- Đồ dùng dạy học : Sách : Kể chuyện lịch sử -địa lý Hải Phòng. III- Hoạt động dạy học 1.G đọc nội dung bài : “ Hội chọi trâu Đồ Sơn” theo Khánh Vinh kể. .Lần 1: G đọc- H lắng nghe. .Lần 2: G tóm tắt nội dung bài viết. .H đọc lại toàn bộ bài viết. .H đọc chú giải SGK- G giải thích cho rõ phần chú giải. 2.Hướng dẫn H tìm hiểu nội dung bài. ? Hội chọi trâu Đồ Sơn diễn ra vào ngày tháng nào hàng năm? ? ở đó diễn ra những hoạt động nào? ? Em hãy kể lại trận chọi trâu trong chuyện“ Hội chọi trâu Đồ Sơn” ? Tại sao hội chọi trâu ngày nay được ghi nhận là một trong các lễ hội nổi tiếng ở Việt Nam? ? Em đã được xem hội chọi trâu bao giờ chưa? Không khí ở đó thế nào? 3.G chốt nội dung bài và giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc, đồng thời có ý thức phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức để sau.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> này xây đựng đất nước và có ý thức giới thiệu về hội chọi trâu cho bạn bè ngoài thành phố biết về hội chọi trâu của quê hương Hải Phòng.. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I- Mục đích yêu cầu - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) cho bài văn miêu tả cái bàn học. 2. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34' * Bài 1 : 17 - 18' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài ( G đưa bảng phụ ). - H nêu 2 kiểu kết bài. - Yêu cầu H đọc bài Cái nón . - 1 H đọc to. Cả lớp đọc thầm bài - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - H trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt :Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài : Má bảo :"Có của phải biết giữ gìn …như thế nón dễ bị méo vành. - Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn nón của bạn nhỏ. * Bài 2 : 14 - 15' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc 4 đề bài. - 1 H đọc to. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu H chọn đề tài miêu tả. - H nêu theo dãy. - G nhấn mạnh viết 1 kết bài mở rộng cho bài văn làm theo 1 trong các đề trên. - Yêu cầu H làm bà. - H làm bài, trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => G chốt, bình chọn những bạn viết hay. 3. Củng cố : 2 - 4' - Nêu 2 cách kết bài ? - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Tiết 2. TOÁN(95) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5' - H làm bảng con : Tính diện tích hình bình hành biết cạnh đáy là 4 dm, chiều cao là 34 cm. 2.Hoạt động 2. Luyện tập : 32 - 34' @ Bài 1 : ( 7 - 8' )Làm vở nháp. + KT : Nêu tên các cặp đối diện trong hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - H nêu yêu cầu ? -H làm vào vở nháp; 1 H làm bảng phụ. - H trình bày bài ( theo dãy ). -Chữa bài trên bảng phụ. * Chốt: Cách nhận dạng các cạnh đối diện trong hình. @ Bài 2 : (9 - 10' )Làm SGK. +KT : Tính diện tích hình bình hành. - Nêu yêu cầu ? - H làm vào SGK, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - H trình bày ?Nêu lại công thức tính diện tích hình bình hành. * Chốt cách tính diện tích hình bình hành và khi tính diện tích hình bình hành cần chú ý : Cạnh đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo. @ Bài 3, 4 :( 15 - 17' )Làm vở. +KT : Áp dụng công thức để tính diện tích hình bình hành. - Nêu yêu cầu ? - H làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - H trình bày. ?Nêu công thức tính chu vi hình bình hành. . Lưu ý : Cạnh đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo. * Chốt: G lưu ý câu trả lời ngắn gọn, phép tính đúng. Cách tính diện tích hình bình hành. @Dự kiến sai lầm: Bài 3: H ghi nhầm danh số sang đơn vị đo diện tích. 3.Hoạt động 3. Củng cố : 2 - 3' Viết vào bảng con công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Chiều Tiết 1. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 95. I.Mục tiêu: .Củng cố kỹ năng nhận biết hình bình hành và cách tính diện tích hình bình hành. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 2 tuần 19 -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài 1: Tiếp tục rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn để tính diện tích của một hình. Bài 2: Rèn kỹ năng nhận dạng hình bình hành và đặc điểm của của hình. .So sánh điểm giống và khác nhau của hình bình hành và các hình khác. Bài 3,4,5: Rèn kỹ năng tính diện tích hình bình hành qua việc giải toán. ? Nêu lại công thức tính diện tích hình bình hành. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau 5.G nhận xét giờ học.. Tiết2. KỸ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA. I.Mục tiêu .H nắm được ích lợi của việc trồng rau, hoa. .Yêu thích công việc trồng rau, hoa. .Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua việc trồng rau, hoa. II.Đồ dùng Sưu tầm tranh ảnh 1 số loại rau, hoa. III.Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài.(1-2’) 2.Bài mới. a.Hoạt động 1:(15-16’):Hướng dẫn H tìm hiểu về lợi ích của trồng rau, hoa. .G treo tranh H1 như SGK –Hướng dẫn H quan sát H1 SGK: ?Hãy nêu ích lợi của việc trồng rau. ? Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn. ? Trong bữa ăn hàng ngày của gia đình em, rau được sử dụng như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> ?Rau còn được dùng làm gì. .H quan sát H2: ?Nêu tác dụng của việc trồng hoa. b.Hoạt động 1:(10-12’):Hướng dẫn H tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa của nước ta. ? Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta. ? Khí hậu nước ta có thuận lợi gì cho việc trồng rau, hoa. -G liên hệ nhiệm vụ của H để nắm vững kĩ thuật gieo trồng. -Trong việc trồng rau, hoa các em cần chú ý bảo vệ môi trường sống sạch sẽ... 3.Củng cố(2-3’) -G nhận xét chung giờ học.. Tiết 3. KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO. I- Mục tiêu - H phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng - Hình trang 76, 77 SGK. - Sưu tầm các tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên ? 2. Bài mới * HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc SGK để tìm ra người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi. - H đọc SGK. - Người ta phân chia cấp gió thổi thành bao nhiêu cấp ? - 13 cấp . - Yêu cầu H quan sát hình vẽ và đọc - H quan sát hình vẽ và đọc các thông các thông tin trong trang 76 SGK và tin trong trang 76 SGK và hoàn thành hoàn thành trong phiếu bài tập. trong phiếu bài tập. - Gọi 1 số H trình bày. - H trình bày. => Chốt : Người ta phân gió thổi thành 13 cấp độ ( kể cả cấp 0 khi trời lặng gió ) * HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão : + Mục tiêu : Mục 2..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> + Cách tiến hành : - Yêu cầu H quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời câu hỏi : - H quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu - Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời bão ? - H nêu. - Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão ? - H nêu. - Nêu những việc làm để chống bão ở địa phương em ? - H nêu theo dãy. => G chốt những thiệt hại do bão - H quan sát tranh ảnh. gây ra và cho H quan sát tranh ảnh .Do vậy cần có ý thức bảo vệ môi trường. * HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình : + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : - G đưa ra 4 tranh minh hoạ cho 4 cấp độ gió trang 76 / SGK. Yêu cầu - H quan sát và theo dõi. H lên viết lời ghi chú vào 4 bức tranh - Yêu cầu các nhóm thi nhau lên gắn - H thi nhau lên gắn chữ vào hình. chữ vào hình . => G chốt nhóm nào làm nhanh và thắng cuộc. 3. Củng cố : 2 - 3': Chốt nội dung bài học. - H đọc mục Bạn cần biết . - Nhận xét tiết học .. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP. I- Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm tuần này và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. II- Các hoạt động dạy học 1-Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 19. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc ;rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước. 2.G nhận xét và đề ra phương hướng tuần 20. a.G nhận xét rút kinh nghiệm tuần 19: ........................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(142)</span> ................................................................................................................................ ....................... b.G phổ biến kế hoạch tuần 20: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............... 3. Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. **************************************************************** ************************************. TUẦN 20. Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐỘI. Tiết 2 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( tiếp ). I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài .Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh; Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : - H đọc bài Chuyện cổ tích về loài người ( 2 H đọc ). ? Nêu nội dung của bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:1- 2’ b. Luyện đọc đúng:10 - 12' -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài chia thành mấy đoạn ? - 2 đoạn. => G chốt 2 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối đoạn. -Lyện đọc đoạn. *Đoạn 1: 6 dòng đầu. - Đọc đúng: nấu cơm, lăn ra ngủ. - H đọc câu 4..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Lời của Cẩu Khây đọc thể hiện sự dứt khoát, dũng cảm. - HD đọc đoạn 1: Giọng hồi hộp, phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. * Đoạn 2: Còn lại . - Đọc đúng câu 2: quả núc nác, lè lưỡi. - - Từ ngữ: núc nác, núng thế. - Luyện đọc đoạn 2 : Giọng gấp gáp dồn dập, câu cuối trở lại nhịp khoan thai. +Yêu cầu H đọc nhóm đôi. * Cả bài : Giọng kể linh hoạt, chuyển giọng phù hợp với mỗi đoạn. - G đọc mẫu lần 1. c.Tìm hiểu bài :10 - 12’ - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? => Chốt: 2 anh em Cẩu Khây đến gặp yêu tinh. - Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây ? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? => Chốt :2 anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường … - Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?. - H đọc. - H đọc đoạn 1 theo dãy. - H đọc câu 2. - H đọc chú giải. - H đọc đoạn 2 theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - 2 - 3 H đọc cả bài. + H đọc thầm bài + CH1, 2. - Chỉ còn 1 cụ già sống sót,nấu cơm cho ăn, cho ngủ nhờ. - Phun nước như mưa, làm cánh đồng ngập nước. - H thuật lại. - Có sức khoẻ và tài năng phi thường. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết.. d. Luyện đọc diễn cảm :10 - 12’ * Đoạn 1: Giọng hồi hộp, thể hiện anh em Cẩu Khây đã đến gặp yêu tinh, nhấn giọng ở vắng teo, lăn ra ngủ. *Đoạn 2: Giọng gấp gáp dồn dập thể hiện - H đọc đoạn theo dãy. sự chiến đấu quyết liệt của 4 anh em, trở lại nhịp khoan thai ở 2 câu cuối, nhấn giọng hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một - H đọc đoạn theo dãy. cái … => G chốt cách đọc toàn bài. - H đọc cả bài, đoạn mình thích - G đọc mẫu lần 2. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung tiết học. => Liên hệ : Tinh thần đoàn kết. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(144)</span> ______________________________ Tiết 3. CHÍNH TẢ ( nghe viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. I- Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả. - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch. II- Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3 ’ - H viết bảng con : sinh sản, sắp xếp. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2’ b. Hướng dẫn chính tả : 10 - 12’ - G đọc mẫu bài viết. - Lớp theo dõi đọc thầm. - Người sáng tạo ra chiếc xe đạp là ai? Nó có đặc điểm gì ? - H nêu. * Hướng dẫn viết đúng : - Phân tích từng tiếng trong từ nẹp sắt ? - n+ep +( thanh nặng ); s + ăt + ( thanh sắc ). - Hướng dẫn tương tự với các từ : rất xóc , cao su, suýt ngã, lốp, săm. - H đọc, phân tích tương tự. - Nêu những tên riêng trong bài ? - Đân – lớp, nước Anh. - Nêu những trường hợp viết bằng những số tự nhiên và chữ số La Mã ? - 1880 ; XIX. - G đọc từ khó cho H viết bảng con. - H viết bảng con. c. Hướng dẫn viết bài :14 - 16’ - G lưu ý H tư thế ngồi, cách cầm bút. - G đọc cho H viết bài. - H viết bài. d .Chấm chữa : 3 - 5’ - G đọc cho H soát. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Đổi vở soát lỗi. e.Hướng dẫn bài tập : 7 - 9’ * Bài 2 : Điền vào chỗ trống: ch / tr. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm vở nháp. - H làm vở. => Chốt ý đúng ( bảng phụ ). - H đọc lại. *Bài 3: Điền tiếng thích hợp có âm đầu tr/ ch. - Nêu yêu cầu ? - H nêu yêu cầu. - Yêu cầu H làm SGK. - H làm SGK, trình bày bài. => Chấm chữa, chốt ý đúng. 3. Củng cố :1 - 2’ - Nhận xét bài viết..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………… Tiết 4 _______________________________. TOÁN(96) PHÂN SỐ. I- Mục tiêu - H bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - H biết đọc, viết phân số. II- Đồ dùng - Mô hình SGK và bộ đồ dùng. III- Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5’ 1 1 1 1 1 ; ; ; ; - G đọc cho H viết bảng con : 6 7 8 9 100. - H đọc. 2.Hoạt động 2. Bài mới :13 - 15’ *Giới thiệu phân số : - Yêu cầu H quan sát hình tròn trong bộ đồ dùng. - Hình tròn đã cho chia thành mấy phần bằng nhau? - Trong đó có mấy phần đã tô màu ? => G nói ta đã tô được năm phần sáu hình tròn. 5 - Năm phần sáu viết là : 6 ( viết số năm,viết. gạch ngang, viết số sáu dưới gạch ngang và thẳng cột với số năm). 5 5 - G chỉ vào 6 => Ta gọi 6 là phân số. 5 * Phân số 6 có tử số là 5, mẫu số là 6.. - H quan sát. - 6 phần bằng nhau. - 5 phần.. - H quan sát. - H đọc theo dãy. - H nhắc lại.. - G giải thích : Mẫu số 6 cho biết hình tròn đó chia thành 6 phần bằng nhau( mẫu số phải là số tự nhiên # o ). Tử số 5 chỉ số phần lấy đi hay tô màu..... 1 3 4 - Tương tự làm với phân số : 2 ; 4 ; 7 .. => Chốt : Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên # 0 viết dưới gạch ngang. 3.Hoạt động 3. Thực hành :17- 19'. - H đọc phân số và giải thích..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> @ Bài 1: ( 4 - 5’)Làm SGK. + KT: Đọc, viết phân số. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H tự làm SGK.. - H nêu yêu cầu. - H tự làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - H trình bày.. - Gọi H trình bày: Nêu cách viết sau đó đọc từng phân số. ? Nêu ý nghĩa của mỗi phân số. * Chốt : Cách đọc,viết phân số. @ Bài 2 : ( 4 - 5’)Làm SGK. + KT: Giải thích từng phân số. - Nêu yêu cầu? - 1 H đọc mẫu. - Yêu cầu H làm SGK.. - H nêu yêu cầu. - H làm mẫu. - H làm SGK, đổi sách kiểm tra kết quả. - H trình bày và giải thích.. - Gọi H trình bày và giải thích ý nghĩa mỗi phân số. -H lắng nghe. ? Nêu cách viết mỗi phân số. * Chốt :Một phân số bao gồm tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang ( mẫu # o ). @Bài 3 + 4: ( 9 - 10’)Làm vở. - H nêu. +KT: Viết, đọc phân số. - H tự làm vở, đổi vở kiểm - Nêu yêu cầu ? tra kết quả. - Yêu cầu H tự làm vở. - G chấm chữa. * Chốt: Cách đọc, viết phân số. @Dự kiến sai lầm: Bài 1: Việc nêu ý nghĩa của từng phân số nhiều H còn gặp khó khăn. Bài 3: Nhiều em viết phân số chưa đẹp. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3' - Yêu cầu H viết 2 phân số – H đọc phân số mình viết, nêu tử số, mẫu số. - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Chiều Tiết 2. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ). I- Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - H nắm được vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Giáo dục H biết ơn và kính trọng những người lao động. II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’- Thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1- 2 b. Các hoạt động chính *HĐ1: Đóng vai : 10 - 11' + Mục tiêu :Mục 1, 2. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc thầm bài tập 4 SGK, nêu các tình huống trong bài. - H nêu. - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống. - H thảo luận. - Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày. - H trình bày. - Thảo luận cả lớp: Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - H nêu. - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? - H nêu. => G chốt cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . *HĐ2: Trò chơi Ô chữ kì diệu : 10 - 11’ + Mục tiêu: Mục 2, 3. + Cách tiến hành: G phổ biến luật chơi. - G đưa ra 3 ô chữ, nội dung liên quan đến câu ca dao, tục ngữ. - H theo dõi. - Yêu cầu mỗi dãy đoán 1 ô chữ theo yêu cầu của - H trình bày. G. => KL: Người lao động là người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng, Sự kính trọng biết ơn đó thể hiện qua các câu ca dao, thơ nổi tiếng. *HĐ3 : Kể, viết về người lao động : 7 - 8’ + Mục tiêu: Mục 2 . + Cách tiến hành: -Yêu cầu H chuẩn bị trong 5’ - H chuẩn bị. - Yêu cầu H trình bày dưới dạng kể. - H trình bày - G nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố : 2 - 3’ - Chốt nội dung tiết học. - H đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật: Kỹ năng viết mở bài và kết bài. II.Các hoạt động dạy hoạt 1. G nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn H làm bài tập trong trắc nghiệm tuần 19. Tiết 1: H đọc đề bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả. * G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: ?Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. ? Khi viết mở bài gián tiếp phải lưu ý điều gì. -Viết đoạn mở bài gián tiếp cho bài tả cái trống trường. *Chú ý cần viết sao cho tự nhiên và sinh động. Tiết 2: H đọc đề bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả. * G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: ?Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. ? Khi viết kết bài theo kiểu mở rộng phải lưu ý điều gì. -Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài tả cái trống trường. *Chú ý cần viết sao cho tự nhiên và sinh động và là tình cảm thật. 3.H làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm -G quan sát giúp đỡ những H gặp khó khăn. -H đọc bài làm ;G chấm và nhận xét: .Về nội dung, bố cục. .Về ngữ pháp và cách hành văn qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 4.H tự sửa những lỗi sai mà mình đã mắc. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết4. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 96. I.Mục tiêu Bồi dưỡng toán nâng cao cho H. II.Cách tiến hành Bồi dưỡng chuyên đề: Phân số Dạng 1:Cấu tạo của phân số. Dạng 2:Các phép tính với phân số.. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Tiết1 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. I- Mục tiêu - H phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn. - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. - H có ý thức bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng - Hình trang 78, 79 / SGK . - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bầu không khí ô nhiễm. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão ? - Nêu những tác hại củca bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão ? 2.Bài mới * HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch : 13 - 14’ + Mục tiêu: Mục 1. + Cách tiến hành: @ Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Yêu cầu H quan sát tranh H78, 79 / SGK + 1 số tranh đã sưu tầm và trả lời câu hỏi: Hình nào thể hiện không khí trong sạch và không khí không trong sạch ? @ Bước 2: H làm việc cả lớp. - Gọi H trình bày kết quả theo cặp. => KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc,vi khuẩn với 1 tỷ lệ thấp, không làm hại tới sức khoẻ con người. Không khí bẩn ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, chất độc vi khuẩn, quá tỷ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ … * HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí :15 - 16’ + Mục tiêu: Mục 2 . + Cách tiến hành: G yêu cầu H liên hệ thực tế và phát biểu : - Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? - H nêu (do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc do ô tô, do rác thải …) =>KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: do bụi .., do khí độc .. - H đọc mục Bạn cần biết / SGK( 4 - 5 H ). 3. Củng cố : 2 - 3’ => Liên hệ: Bảo vệ môi trường như thực hiện việc không xả rác bừa bãi, trồng nhiều cây xanh… - Nhận xét tiết học.. Tiết 2 TOÁN(97) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. I- Mục tiêu : - H nắm được:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> + Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên ( # 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là 1 số tự nhiên. + Thương ấy có thể viết dưới dạng phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Biết vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Đồ dùng - Sử dụng mô hình / SGK. III- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5’ 5 8 11 ; - H viết bảng con phân số : 7 ; 9 12 .. - Nêu tử số, mẫu số của từng phân số ? 2.Hoạt động 2. Bài mới :13 - 15’ +G nêu BT1: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? -Yêu cầu H tính vào bảng con. => Kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên # 0 có thể là 1 số tự nhiên. + G nêu BT 2: Có 3 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? 3 => Vậy 3 : 4 = 4 ( quả cam ).. - H đọc đề toán. - H tính bảng con 8 : 4 = 2 ( quả ).. - H thực hiện 3 : 4.. => Ở trường hợp này, kết quả phép chia số tự nhiên cho 1số tự nhiên # 0 là một phân số. 5 6 - G đưa ra phép chia 5 : 3 ; 6 : 4 : => Chốt : Thương của phép chia số tự - H thực hiện 3 4 nhiên cho số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 5 6 - Yêu cầu H nêu tử số và mẫu số của : 5 6 3 4 tử số là 5, 6. Mẫu số là 3, 4. : phân số 3 4 . *Ghi nhớ / SGK 108. - 3 - 4 H đọc. 3.Hoạt động3: Luyện tập : 17 - 19’ @Bài 1 : ( 5 - 6’ )Làm bảng con. + KT: Viết phân số. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - H viết bảng con. * Chốt cách viết phân số: Viết tử số, nét gạch ngang sau đó viết mẫu số. Chú.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> ý trình bày cho đẹp. @Bài 2 : ( 5 - 6’ )Làm SGK. + KT: Viết phân số theo mẫu. - Nêu yêu cầu ? -Yêu cầu H làm vào SGK. -G kiểm tra và chữa cá nhân. * Chốt :Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số . @Bài 3 ( 7- 9’)Làm vở. + KT: Viết phân số. - Nêu yêu cầu ? - H tự làm vở. - G chấm chữa. ?Vì sao mọi số tự nhiên đều có thể viết được thành phân số có mẫu số là 1.. - H nêu. - H tự làm vào SGK, đổi vở kiểm tra kết quả.. - H nêu. - H tự làm vở, đổi chéo để kiểm tra. -Vì khi lấy số đó là tử số chia cho mẫu số 1 đều bằng chính số đó.. * Chốt : Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. @Dự kiến sai lầm: .H viết phân số chưa đẹp. .Bài 3: Nhiều H chưa tự làm được. 4.Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3’ - Yêu cầu H tự viết 2 phân số, nêu tử số và mẫu số của từng phân số vừa viết. - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I- Mục đích yêu cầu - Củng cố kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm được các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. - Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ. - Thực hành viết đoạn văn dùng câu kể Ai làm gì ? II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Đọc các câu tục ngữ thuộc chủ đề Tài năng. 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> a. GTB:1- 2’ b. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34’ * Bài 1 : 7 - 8’ - Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu 1 H đọc đoạn văn. - Gọi H làm mẫu. - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi. - Gọi H trình bày. => Chốt: Câu kể Ai làm gì ? gồm CN và VN. CN chỉ người, vật, cây cối...VN chỉ hoạt động của những từ được nêu ở CN. * Bài 2 : 9 - 10’ - Xác định bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong các câu vừa tìm được. - Nêu yêu cầu ? - Gọi 1 H làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu H làm SGK. - Gọi H trình bày. =>Chốt: ý nghĩa của chủ ngữ, vị ngữ, cách xác định chủ ngữ, vị ngữ. * Bài 3 :15 - 17’ Viết đoạn văn ( 5 câu) kể về công việc trực nhật lớp của tổ em trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ? - Nêu yêu cầu ? - G treo tranh minh hoạ cảnh trực nhật lớp. - G nhấn mạnh đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì ?. - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu yêu cầu. - H đọc đoạn văn. - 1 H làm mẫu. - H thảo luận nhóm đôi. - H trình bày.. - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu. - H làm mẫu. - H làm SGK, trao đổi nhóm đôi. - H trình bày.. - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu. - H quan sát tranh và nêu những hoạt động diễn ra trong tranh. - H làm mẫu. - H làm vở, trao đổi nhóm đôi. - H trình bày.. - Gọi H làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu H làm bài vào vở. - Gọi H trình bày. => G nhận xét, khen những bài văn hay, có sáng tạo, đúng yêu cầu đề. 3. Củng cố : 2- 4’ - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. Tiết 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. I- Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - H biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe về một người có tài. - Hiểu trao đổi các bạn về nội dung ý nghĩa. - Rèn kỹ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học : Khổ giấy to viết dàn ý. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - H kể lại đoạn truyện Bác đánh cá và gã hung thần. - Nêu ý nghĩa của truyện. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :1 - 2’ b. Hướng dẫn tìm hiểu đề : 6 - 8’ - G chép đề bài lên bảng. - H đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? ( G kết hợp gạch chân các từ: câu chuyện được nghe, được đọc về người có tài). - H nêu. - Theo em 1 người có tài là như thế nào ? - H nêu. * Lưu ý: Chọn đúng nội dung câu chuyện. - Yêu cầu H đọc gợi ý 1, 2. - H đọc gợi ý 1, 2 SGK. - Giới thiệu các câu chuyện đã học về người có tài. - H giới thiệu theo dãy. - Tìm trong sách báo những truyện tương - H nêu, có cả truyện giơ ra cho tự ? ( G thưởng điểm cho H ). lớp được biết. - Yêu cầu H đọc gợi ý 3. - H đọc gợi ý 3. - G đưa bảng phụ. - H đọc lại. c. H kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 27 - 29’ - Yêu cầu H thực hành kể trong nhóm theo gợi ý 3: - H tập kể trong nhóm đôi 5 - 7' + Giới thiệu câu chuyện. + Kể những chi tiết làm nổi rõ tài năng trí tuệ của nhân vật. - Gọi H kể trước lớp. - H kể trước lớp. - G định hướng cho H nhận xét tương tự - H khác nhận xét, trao đổi ý các tiết trước, yêu cầu H trao đổi ý nghĩa nghĩa câu chuyện. câu chuyện bạn vừa kể. => G nhận xét chung, bình chọn bạn kể hay nhất. => Chốt: Kể đúng nội dung đề yêu cầu, lời kể diễn cảm, tác phong điệu bộ. 3. Củng cố : 3 - 5’ - Chốt nội dung tiết học. => Liên hệ :Học tập theo tấm gương những người tài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. Chiều _____________________________________ Tiết 1 TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 19, 20: Bài 1: Chuyện cổ tích về loài người. Bài 2: Bốn anh tài ( tiếp). .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 2 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 19 và tiết tập đọc 1 trong vở trắc nghiệm tuần 20. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 20. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp. .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu tr/ch, vần uốc hay uôt. 5.G nhận xét giờ học. _________________________________. Tiết 3. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 20. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp mẫu chữ đứng nét thanh nét đậm và mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. .Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học 2.G hướng dẫn H viết bài. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài . ?Bài viết có mấy dòng. ? Những chữ nào được viết hoa. ?Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật lia bút để viết liền các nét trong một chữ +Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: ốc Sên; tuyết; lên; ... -G cho H quan sát vở mẫu của G. 3.Viết bài: -G lưu ý tư thế ngồi và cách trình bày bài…..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> -Lưu ý H viết đúng mẫu. -H viết bài - G quan sát, uốn nắn -G chấm một số bài và nhận xét. 4.G nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN. I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu ý nghĩa: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN. II- Đồ dùng - Trống đồng Đông Sơn phóng to ( ảnh). III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - 2 H đọc bài : Bốn anh tài . ?H trả lời một câu hỏi SGK. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:1- 2’ - Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc :10 - 12’ -Yêu cầu H đọc bài. -1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài văn chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn. => Chốt 2 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. - H đọc nối đoạn. -Luyện đọc đoạn: *Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc. - Câu cuối đọc đúng: hươu nai có gạc. - H đọc câu cuối. - Đọc câu dài: Niềm tự hào…Đông Sơn /… hết sức phong phú // - H đọc câu dài. -Từ ngữ : chính đáng, văn hoa Đông Sơn, hoa văn, vũ công. - H đọc chú giải. - Luyện đọc đoạn 1: Giọng đọc tự hào. - H đọc đoạn 1 theo dãy. *Đoạn 2 : Còn lại. - Đọc đúng câu 6: bay lả bay la. - H đọc câu 6. - Ngắt hơi câu: Con người cầm vũ khí… quê hương/…chiến công/…thần linh// - Từ ngữ : nhân bản, chim lạc, chim hồng . - H đọc câu dài..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Luyện đọc đoạn 2: Giọng kể, ca ngợi, tự hào. -Yêu cầu H đọc nhóm đôi. * Cả bài : Giọng tự hào, chậm rãi. - G đọc mẫu lần 1. c. Tìm hiểu bài :10 - 12’ -Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào - Trên mặt trống đồng, các hoa văn được sắp xếp như thế nào?( G treo tranh trống đồng ) => Chốt : Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của dân tộc. Nó thể hiện nét văn hoá từ ngàn xa của ông cha ta.Sự đa dạng của trống đồng với những hoa văn đặc sắc được trang trí đã thể hiện nét tài hoa của các nghệ nhân thời đó. - Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì ? - Những hoạt động nào của con ngư ời được thể hiện trên trống đồng ? - Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân VN ? =>Chốt nội dung bài :Trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân VN. d. Đọc diễn cảm :10 - 12’ *Đoạn: Đọc giọng tự hào, chậm rãi, nhấn giọng: niềm tự hào chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng. *Đoạn 2: Đọc giọng tự hào, nhấn giọng hoa văn, nổi bật, chủ đạo, nhân bản sâu sắc… * Cả bài: Giọng tự hào, chậm rãi tình cảm. - G đọc mẫu lần 2.. - H đọc chú giải. - H đọc đoạn 2 theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - 2 - 3 H đọc cả bài. + H đọc thầm đoạn 1 + CH1. - Hình dáng …, kích cỡ…,cách sắp xếp hoa văn.. - H nêu.. + H đọc đoạn 2 + CH 2, 3, 4. - Hình ảnh con người hoà với thiên nhiên. - Lao động, săn bắn, đánh trống thổi kèn, nhảy múa, cầm vũ khí … - Hình ảnh này nổi bật rõ trên hoa văn. - Trang trí đẹp, đa dạng, dân tộc VN có nền văn hoá lâu đời. - H nhắc lại nội dung bài.. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc cả bài, đoạn mình thích.. 3. Củng cố :2 - 4’ - Chốt nội dung bài học. =>Liên hệ :Tự hào về đất nước VN và có ý thức bảo vệ những di sản của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. Tiết 2 TOÁN(98) PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp ). I- Mục tiêu : Giúp H : - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên # 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II- Đồ dùng - Hình vẽ SGK. III- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5’ 7 4 8 2 1 ; ; ; ; 8 8 9 4 5.. - H viết bảng con phân số : - H đọc các phân số, nêu tử số, mẫu số. 2.Hoạt động 2. Bài mới :13 - 15’ - G đưa VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam 1 thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và 4 quả. cam.Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn ?. - H đọc đề toán. - H thực hiện trên đồ dùng. - H nêu.. 4 *G giải thích : Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 quả. cam; ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn tất cả 5 5 phần hay 4 quả cam. - H nhắc lại. - Tương tự G đưa VD2 : Chia đều 5 quả cam 5 cho 4 người, tìm phần cam của mỗi người ? - Mỗi người được 4 quả 5 cam. - 4 quả cam là kết quả của phép chia nào ? - Của phép chia đều 5 quả 5 cam cho 4 người. =>Ta có 5 : 4 = 4 . 5 1 - G : 4 quả cam gồm 1 quả và 4 quả cam, do 5 đó 4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam. 5 Ta viết : 4 > 1.. - So sánh tử số với mẫu số ?. 5 => Chốt : Phân số 4 có tử số lớn hơn mẫu số,. - H nhắc lại. - Tử số lớn hơn mẫu số..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> phân số đó lớn hơn 1. - 3 H đọc. => KL:SGK / 109 . 3.Hoạt động 3. Luyện tập : 17 - 19' @Bài 1 : ( 5 - 6’ )Làm bảng. + KT: Viết phân số. - H nêu yêu cầu. - H viết bảng con; đọc lại các phân số vừa viết. ?Trong mỗi phân số, tử số cho biết gì, mẫu số cho biết gì? * Chốt cách viết phân số sao cho đẹp và cân đối đồng thời cần viết tử số trước nét gach ngang sau đó viết mẫu số. @ Bài 2 : ( 4 - 5’)Làm SGK. + KT: Nhận biết phân số tương ứng với mỗi hình. - H nêu yêu cầu. - Tự làm SGK, đổi chéo để kiểm tra kết quả. - Phân số nào lớn hơn 1? Vì sao? ?Nêu cách viết mỗi phân số. * Chốt ý nghĩa của tử số và mẫu số trong mỗi phân số và cách so sánh phân số với 1. @ Bài 3 : ( 8 - 9’ )Làm vở. + KT: So sánh phân số với 1. - H nêu yêu cầu, tự làm vở. - G chấm chữa. * Chốt : Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. @Dự kiến sai lầm: Khi so sánh phân số với 1 nhiều H còn lúng túng. Một số em viết được phân số song chưa nêu được ý nghĩa của phân số. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 3 - 5’ - H viết 3 phân số ( 1 phân số >1 ; 1 phân số < 1; 1 phân số = 1 ). - Chốt nội dung tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………….. Tiết 4. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. ( Kiểm tra viết ) I- Mục đích yêu cầu - H thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật. - Biết viết đúng với yêu cầu của đề; diễn đạt câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II- Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:1- 2’ b. Hướng dẫn : 5 - 6’ - G chép 4 đề lên bảng / 18 SGK. @ Tả chiếc cặp sách của em. @ Tả cái thước kẻ của em. @ Tả cây bút chì của em. @ Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. - H lần lượt đọc thầm cả 4 đề. * Lưu ý : - Yêu cầu H quan sát kỹ tranh minh hoạ SGK những đồ dùng gần gũi với mình, chọn 1 trong 4 đề để viết bài. - H có thể vận dụng cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp; kết bài mở rộng hoặc không mở rộng, lập dàn ý trước khi viết. - Có thể tham khảo những đoạn văn, bài văn mà mình đã viết trước. c. H làm bài : 28 - 30’ - H làm bài vào vở. d. Củng cố : 2 - 4’ - Thu bài chấm.. Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TOÁN(99) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Củng cố cho H kiến thức về phân số, cấu tạo phân số. - Tìm tử số, mẫu số của phân số. - Vận dụng để giải quyết các bài tập. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5’ - H viết bảng con 3 phân số: Phân số lớn hơn , phân số nhỏ hơn 1, phân số bằng 1. - Đọc các phân số vừa viết . 2.Hoạt động2. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34’ @ Bài 1:( 4 -5’)Làm miệng. + KT: Đọc các phân số có kèm đơn vị đo. - H nêu yêu cầu, trình bày miệng. 1 ?Em hiểu 2 kg có nghĩa là như thế nào?. 1 (1 kg được chia thành 2 phần bằng nhau lấy đi 1 phần tức là 2 kg). * Chốt cách đọc phân số có kèm đơn vị đo và hiểu được ý nghĩa của phân số..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> @ Bài 2 : ( 5 - 6’ )Làm bảng con. + KT: Viết phân số. - H nêu yêu cầu và tự làm bảng con. * Chốt cách viết các phân số. @ Bài 3 + 4: ( 14 - 16’ )Làm vở. + KT: Viết phân số. - H nêu yêu cầu, tự làm vở. - Đổi vở kiểm tra kết quả. 3 3 -H trình bày bài làm:Vì sao 3 = 1 ( Vì 1 chính là 3 : 1 mà 3 : 1 = 3). ?Nêu cách so sánh các phân số với 1. - G chấm chữa, nhận xét. * Chốt : Mỗi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1và cách so sánh phân số với 1. @ Bài 5: ( 6 - 7’ )Làm SGK. + KT: So sánh độ dài đoạn thẳng bằng phân số. - H nêu yêu cầu. - H đọc mẫu, làm bài SGK, đổi chéo để kiểm tra kết quả. 3 - H trình bày ?(Vì sao CP = 4 CD). * Chốt cách so sánh độ dài bằng phân số. 3.Hoạt động 3. Củng cố : 3 - 5’ H làm bảng con: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên AB lấy điểm E sao cho 2 AE = 3 AB.. - Chốt nội dung tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Tiết 1. ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I- Mục đích yêu cầu - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh tìm ra kết quả. II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ dân cư VN. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: 2 - 3’ - Nêu những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ ? 2. Bài mới *HĐ1 : Làm việc cả lớp : 15 - 16’ + Mục tiêu : Mục 1..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> + Cách tiến hành : * Bước 1: G treo bản đồ dân cư VN.Yêu cầu H quan sát và đọc SGK để trả lời các câu hỏi : - Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu vì sao? Phương tiện đi lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? * Bước 2 : H quan sát H1 / SGK. - H các nhóm trình bày kết quả. - G cho H quan sát kiểu nhà của người dân Nam Bộ. =>KL: Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc Kinh, làm nhà đơn sơ, đi lại chủ yếu bằng xuồng ghe. *HĐ2 : Làm việc theo nhóm : 14 - 15’ + Mục tiêu : Mục 1. + Cách tiến hành : *Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh , thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: - Trang phục ngày thường của đồng bằng Nam Bộ có gì đặc biệt ? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ? - Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? - Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ? *Bước 2: H trao đổi trước lớp ( Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung). - G nhận xét, bổ sung. =>Chốt: Trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 3. Củng cố : 2 - 3’ - H đọc ghi nhớ / SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. I- Mục tiêu - H thuật lại trận chiến Chi Lăng. - Nắm được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng. - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông ta qua trận Chi Lăng. II- Đồ dùng : - Hình SGK phóng to. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ - Hồ Quý Ly lên ngôi có hợp với lòng dân không ? - Ông đã làm gì để giúp dân ? 2. Bài mới *HĐ1: Làm việc cả lớp : 7- 8’.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> + Mục tiêu : H nắm được bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc to phần 1 SGK, H cả lớp đọc thầm. - Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng ? => Chốt : Năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc khởi nghĩa thất bại. Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn càng lan rộng ra cả nước … * HĐ2 : Làm việc cả lớp : 7 - 8’ + Mục tiêu: H nắm được khung cảnh của ải Chi Lăng. + Cách tiến hành : - H quan sát lược đồ SGK, và đọc phần 2 SGK. - Nêu khung cảnh của ải Chi Lăng ? => G chốt ý đúng. * HĐ3 : Thảo luận nhóm : 8 - 9’ + MT: Mục 1. + CTH : Yêu cầu H đọc thầm mục 2, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau : - Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng bị kị binh ta hành động như thế nào ? - Kị binh của nhà Minh đã phản ứng ra sao ? Thua trận thế nào ? - H thảo luận nhóm đôi, và trình bày. => Chốt: Diễn biến trận Chi Lăng. * HĐ4 : Làm việc cả lớp : 5 - 6’ + Mục tiêu: Mục 2. + Cách tiến hành : - Yêu cầu H đọc phần cuối sách. - Nêu kết quả trận đánh ? Nêu ý nghĩa của trận đánh ? => Chốt ý nghĩa trận Chi Lăng. 3. Củng cố : 2 - 3’ - Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh ra sao ? - H đọc ý nghĩa SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ. I- Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống vốn từ theo chủ điểm Sức khoẻ . - Biết một số môn thể thao. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ. II- Đồ dùng - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - Yêu cầu 3 H trình bày đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ câu kể Ai làm gì ? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:1- 2’.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> b. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34’ *Bài 1 : 8 - 9’ Tìm các từ chỉ hoạt động có lợi cho cơ thể, đặc điểm của cơ thể. - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc mẫu. - 1 H làm mẫu. - H làm việc nhóm đôi. - H làm việc nhóm đôi. - Gọi H trình bày, H khác nhận xét bổ - H trình bày. sung. => Chốt những từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn. - Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy xa, nhảy cao, đấu vật… *Bài 2 : 7- 8’ : Kể tên các môn thể thao mà em biết. - H đọc thầm yêu cầu. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - G chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm thảo luận, viết tên các môn thể thao vào tờ giấy to trong vòng 5’. - H làm việc theo 3 nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng dán. - H trình bày. - G nhận xét, bổ sung, cho điểm. =>Chốt : Tên những môn thể thao. *Bài 3: 7 - 8’ : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào các thành ngữ, tục ngữ. - H đọc thầm yêu cầu. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - H trao đổi nhóm đôi, làm vở. - H làm việc nhóm đôi, làm vở. - H trình bày. =>Chốt : Khoẻ như voi ( trâu, hùm ). Nhanh như cắt (gió, chớp, sóc, điện ). - Em hiểu thế nào là Khoẻ như voi, nhanh như cắt ? - H nêu. - Yêu cầu H đặt câu với1 thành ngữ mà - H đặt câu với1 thành ngữ mình em thích. thích. => Chốt: Đây là những thành ngữ thuộc chủ đề: Sức khoẻ. * Bài 4 : 9 - 10’ Giải thích câu tục ngữ - H đọc thầm yêu cầu. - H nêu yêu cầu? - H nêu. - Yêu cầu H đọc câu tục ngữ, H khác đọc - H đọc câu tục ngữ, cả lớp đọc thầm. thầm. - Khi nào người không ăn không ngủ? - Bị ốm yếu. - Không ăn không ngủ được thì khổ như - Bệnh tật, lo tiền thuốc thang. thế nào ? - G giải thích Tiên là những nhân vật trong lịch sử, sống an nhàn thư thái,.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> muốn gì được lấy. - Từ đó H giải thích câu tục ngữ. - H giải thích. - G nhận xét, bổ sung. => Chốt: Sức khoẻ là vốn quý nhất của chúng ta. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung tiết học. =>Liên hệ bảo vệ sức khoẻ. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………….. Chiều Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về câu kể: Ai làm gì và mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: -Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? có tác dụng gì và thuộc loại từ nào? -Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? có tác dụng gì và thuộc loại từ nào? - Nêu các từ thuộc chủ điểm sức khoẻ. - Đọc một số câu tục ngữ và nêu ý hiểu của em về các câu tục ngữ đó. 2.G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Hai tiết luyện từ và câu tuần 20. -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều như bài 2/8; bài 4/10. -H tự chữa bài. 3.G nhận xét giờ học.. Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 97,98,99.. I.Mục tiêu .Củng cố về phân số; phân số và phép chia số tự nhiên. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 1 của tuần 20. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. + Cần nắm chắc ý nghĩa của của từng phân số. 3.G chữa chung và chốt kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Bài1, 2, 5, 6: Ôn tập cấu tạo của phân số: ?Nêu cấu tạo của mỗi phân số. ?Trong mỗi phân số tử số cho biết gì? Mẫu số cho biết gì? Bài 8: Củng cố cách viết và đọc phân số và ý nghĩa của các phân số. Bài 3,4,7: Củng cố cách đưa phép chia số tự nhiên về phân số. ?Mọi số tự nhiên có thể đưa về phân số có mẫu số là mấy. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau và tự chữa bài. 5.G nhận xét giờ học. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG BÀI 17:TAY KHÔNG DỰNG NỔI CƠ ĐỒ.. I- Mục tiêu : .Giúp H tìm hiểu được về lịch sử địa lý Hải Phòng qua bài viết: “ Tay không dựng nổi cơ đồ” theo Ngô Đăng Lợi kể. .H có hiểu biết về nhà doanh nghiệp yêu nước: Nguyễn Sơn Hà. .Tự hào về thành phố có doanh nghiệp trẻ: Nguyễn Sơn Hà. II- Đồ dùng dạy học :Sách : Kể chuyện lịch sử -địa lý Hải Phòng. III- Hoạt động dạy học 1.G đọc nội dung bài : “ Tay không dựng nổi cơ đồ” theo Ngô Đăng Lợi kể. .Lần 1: G đọc- H lắng nghe. .Lần 2: G tóm tắt nội dung bài viết. .H đọc lại toàn bộ bài viết. .H đọc chú giải SGK- G giải thích cho rõ phần chú giải. 2.Hướng dẫn H tìm hiểu nội dung bài. ?Chàng trai nghèo Nguyễn Sơn Hà làm giàu bằng cách nào? ?Tại sao trong sản xuất kinh doanh, hãng sơn Nguyễn Sơn Hà lại lấy chữ tín làm đầu? ?Công nhân hãng sơn Nguyễn Sơn Hà được đối xử như thế nào? ?Em có cảm nghĩ gì về con đường lập nghiệp của nhà doanh nghiệp Nguyễn Sơn Hà ? ?Em học tập được gì ở nhà doanh nghiệp này? 3.G chốt nội dung bài và giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc, đồng thời có ý thức phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức để sau này xây đựng đất nước giống như nhà doanh nghiệp yêu nước Nguyễn Sơn Hà.. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Tiết 1. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I- Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - H hiểu được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình. - Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II- Đồ dùng - Tranh về sự đổi mới ở quê hương. Bảng phụ ghi dàn ý. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:1 - 2’ b. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34’ * Bài 1 :7 - 8’ - H đọc thầm yêu cầu. - Nêu yêu cầu ? - H nêu yêu cầu. - Yêu cầu H thảo luận theo cặp. - H thảo luận nhóm đôi theo + Bài văn giới thiệu những nét đổi mới nội dung câu hỏi. của địa phương nào ? - Xã Vĩnh Sơn … + Kể lại những nét đổi mới trên ? - Nuôi cá phát triển, đời sống được cải thiện … => Lập dàn ý ( G treo bảng phụ ). - H quan sát. - Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương. - Thân bài : Giới thiệu nét đổi mới ở địa phương. - H nhắc lại theo dãy. - Kết luận : Cảm nghĩ về sự đổi mới đó. - H đọc thầm. *Bài 2 : 24 - 25’ - H nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu ? - H đọc đề, gạch chân. - Xác định trọng tâm của đề ? - H lần lượt nêu. - Chọn chủ đề nào để giới thiệu ? -H làm nháp,trao đổi nhóm đôi - H làm nháp, dựa vào dàn ý của bài 1. - H trình bày. - Gọi H trình bày. - H khác nhận xét, bình chọn => G định hướng cho H nhận xét tương tự lời giới thiệu hay nhất. các tiết trước. + G nhận xét chung. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Tiết 2 TOÁN(100) PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I- Mục tiêu - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận biết sự bằng nhau của 2 phân số. - Vận dụng làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> II- Đồ dùng : - 2 băng giấy màu. III- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5’ 7 8 9 9 ; ; ; - G đọc cho H viết phân số : 100 20 4 9. - Phân số nào bằng 1, phân số nào bé hơn 1, phân số nào lớn hơn 1? 2.Hoạt động2. Bài mới :13 - 15’ - G đưa ra 2 băng giấy bằng nhau, đặt trùng khít lên nhau. - H quan sát. - Nêu nhận xét về 2 băng giấy ? - H nêu. - G dán 2 băng giấy lên bảng. - H quan sát. - Băng giấy thứ 1 chia làm mấy phần bằng - Chia thành 4 phần bằng nhau, nhau ? Tô màu mấy phần ? tô màu 3 phần. 3 - Viết phân số chỉ phần đã tô màu ? Tương tự băng giấy thứ 2. - H viết phân số : 4 . 6 - H viết phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy thứ 2. - 8 - Hãy so sánh phần được tô màu của 2 băng giấy ? - Bằng nhau. 3 6 - Vậy 4 băng giấy so với 8 băng giấy thì. như thế nào ? 3 6 => Chốt : 4 = 8 3 6 - Làm thế nào để biết được 4 = 8. - Bằng nhau. - H đọc lại . - H thảo luận sau đó nêu ý kiến.. *G hướng dẫn : C1 : Nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ 1 với 2. C2 : Chia cả tử số và mẫu số của phân số thứ 2 cho 2. =>KL: SGK.( H đọc theo dãy ) 3. Hoạt động3. Hướng dẫn luyện tập : 17 - 19’ @ Bài 1 : ( 5 - 6’ )Làm nháp. + KT: So sánh 2 phân số. - H nêu yêu cầu. - H làm nháp, đổi vở nháp kiểm tra kết quả và nêu cách làm. *Chốt: So sánh 2 phân số bằng nhau. @ Bài 2 : ( 7 - 8’)Làm vở. + KT: So sánh giá trị của biểu thức. - H nêu yêu cầu. - H làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả. *Chốt: Nếu nhân ( hoặc chia ) số bị chia và số chia với ( cho ) cùng 1 số tự nhiên # 0 thì giá trị của thương không thay đổi. @ Bài 3: ( 5 - 6’)Làm SGK..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> + KT: So sánh 2 phân số bằng nhau. - H nêu yêu cầu. - H làm SGK, đổi chéo để kiểm tra. - Gọi H trình bày và nêu cách làm. *Chốt: So sánh 2 phân số bằng nhau. @Dự kiến sai lầm; Nhiều H còn lúng túng trong cách tìm phân số bằng nhau. 4. Hoạt động4. Củng cố : 2 - 3' - H viết 3 phân số bằng nhau vào bảng con. - Chốt nội dung tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Chiều Tiết 1. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 100. I.Mục tiêu: .Củng cố kiến thức về so sánh phân số với 1 và cách xác định phân số bằng nhau. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm:Phần 2 tuần 20 -G quan sát giúp đỡ -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài 1,3,4,5:Cấu tạo của một phân số và ý nghĩa của phân số. Bài 2: Cách so sánh phân số với 1. ?Phân số như thế nào thì lớn hơn 1; phân số như thế nào thì nhỏ hơn 1; phân số như thế nào thì bằng 1. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. KỸ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I.Mục tiêu .H biết được đặc điểm tác dụng của vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa. .Biết một số dụng cụ lao động để trồng rau, hoa đơn giản. .Yêu thích công việc trồng rau, hoa. .Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua việc trồng rau, hoa. II.Đồ dùng Hạt giống, một số loại phân bón hoá học, dụng cụ đơn giản. III.Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> 1.Kiểm tra ( 2-3’) ?Hãy nêu ích lợi của việc trồng rau trong gia đình. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài.(1-2’) b.Hoạt động 1:(15-16’):Những vật liệu chủ yếu sử dụng khi gieo trồng; -H đọc nội dung 1 SGK. ?Nêu tác dụng của vồ đập đất, dầm xới, bình tưới hoa sen. -G nhận xét và kết luận chung. c.Hoạt động 2:(15-16’):Hướng dẫn H tìm hiểu tác dụng gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -H đọc mục 2 SGK. ?Nêu tên các dụng cụ có trong hình SGK? ?Nêu cấu tạo của các dụng cụ đó? ?Nêu cách sử dụng của từng dụng cụ? -H trả lời. =>G chốt hoạt động: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các dụng cụ khác như: cày, bừa... -Trong việc trồng rau, hoa các em cần chú ý bảo vệ an toàn và bảo vệ môi trường sống sạch sẽ như việc bón rau hoa bằng các loại thuốc trừ sâu.... 3.Củng cố(2-3’) -G nhận xét chung giờ học.. Tiết 3. KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH. I- Mục tiêu - H nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm. II- Đồ dùng - H 80, 81 / SGK. - Sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:1- 2’ b. Các hoạt động chính *HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch : 14 15’ + Mục tiêu: Mục 1. + Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - H quan sát tranh H 80, 81 / SGKvà trả lời câu hỏi: - H nêu những việc nên làm và không nên làm ( H nêu theo cặp ). * Bước 2 : Làm việc cả lớp - H trình bày kết quả . =>KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách : - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lý. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp … - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành cũng là góp phần bảo vệ môi trường. * HĐ2 : Vẽ tranh cổ động : 15 - 16’ + Mục tiêu: Mục 2 + 3. + Cách tiến hành : - Xây dựng cam kết bảo vệ không khí trong lành. - G chia 6 nhóm – Mỗi nhóm vẽ 1 tranh. - Thảo luận tìm ý cho tranh. - Các nhóm vẽ tranh. Từng nhóm trình bày sản phẩm. 3. Củng cố : 2 - 3’ - Chốt nội dung tiết học. => Liên hệ : Bảo vệ môi trường qua việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP. I- Mục tiêu: -Rút kinh nghiệm tuần này và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. II- Các hoạt động dạy học -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 20. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc; rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước. -G nhận xét và đề ra phương hướng tuần 21: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .......... ................................................................................................................................ ..... - Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. **************************************************************** ************************************. TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu . G tổ chức cho H chơi trò H yêu thích để rèn luyện sự nhanh nhẹn. II.Các hoạt động dạy học . 1.G nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học. .H tập 1 số động tác khởi động như xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối... .H chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân trường. 2.G tổ chức cho H chơi những trò chơi H yêu thích. .H nêu tên trò chơi yêu thích. .G cùng H nhắc lại cách chơi, luật chơi của trò chơi đó. .H chơi cả lớp –G làm trọng tài. .H tiến hành chơi theo tổ do tổ trưởng điều khiển-G quan sát. .H tập 1 số động tác thư giãn. 3.G cho H ôn lại bài thẻ dục phát triển chung và bài thể dục giữa giờ. .G điều khiển cho H tập 1-2 lần. .Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển-G quan sát uốn nắn. 4.Tập một số động tác thư giãn. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2 TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. I- Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học có cống hiến xuất sắc cho đất nước. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II- Đồ dùng - Chân dung anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - 2 H đọc bài Trống đồng Đông Sơn. ?Nêu nội dung của bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:1 - 2’ : G cho H xem chân dung Trần Đại Nghĩa / SGK. b. Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu H đọc bài. - 1 H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn. - Bài chia mấy đoạn? - 4 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> =>Chốt 4 đoạn. -Yêu cầu H đọc nối đoạn. -Luyện đọc đoạn: * Đoạn 1: 7 dòng đầu. - G giảng từ : kỹ sư. - Luyện đọc đoạn 1: Đọc chậm, rõ ràng. * Đoạn 2: Từ năm 1946 đến lô cốt của giặc . - Đọc đúng câu 1: thiêng liêng, về nước. - Câu cuối đọc đúng : ba - dô - ca. - Câu dài : ông được Bác Hồ ….Trần Đại Nghĩa /…vũ khí /…thực dân Pháp// - Từ ngữ : tiện nghi , cương vị, Cục quân giới. - Luyện đọc đoạn 2: Giọng kể, rõ ràng. * Đoạn 3: Tiếp đến kĩ thuật nhà nước. - Đọc đúng câu cuối: nhiều năm liền. - Từ ngữ : cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng. - Luyện đọc đoạn 3: Giọng đọc như đoạn 2. * Đoạn 4: Còn lại. - Từ ngữ : huân chương. - Luyện đọc đoạn 4: Giọng kể, cảm hứng, ca ngợi. -Yêu cầu H đọc nhóm đôi. => Cả bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học. - G đọc mẫu lần 1. c . Tìm hiểu bài: 10 - 12’ - Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa ? => G : Trần Đại Nghĩa là tên do Bác Hồ đặt cho, thời nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.. - H đọc nối đoạn. - H theo dõi. -H đọc chú giải. - H đọc đoạn 1 theo dãy. - H đọc câu 1. - H đọc câu cuối. - H đọc câu dài. - H đọc chú giải. - H đọc theo dãy. - H đọc câu. - H đọc chú giải. - H đọc theo dãy. - H đọc chú giải. - H đọc theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - 1- 2 H đọc cả bài. + H đọc thầm đoạn 1+ CH 1. - H nêu.. - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào? - Vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước ? - Em hiểu nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì ?. + H đọc thầm đoạn 2, 3 + CH 2, 3. - Năm 1946. - Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc. - Theo tình cảm yêu nước, trở về XD và bảo vệ Tổ quốc.. - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì cho kháng chiến ? - Nêu đóng góp của ông trong sự nghiệp XD Tổ quốc ?. - Chế ra vũ khí …. - Giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> =>Chốt : Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc. - Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào ? - Nhờ đâu ông có những cống hiến đó ? - Nêu nội dung của bài ? => Chốt: Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp quốc phòng và XD Tổ quốc. d . Hướng dẫn đọc diễn cảm : 10 - 12’ *Đoạn 1: Giọng chậm rãi, rõ ràng, nhấn giọng cả ba ngành. *Đoạn 2 : Giọng kể, rõ ràng, nhấn giọng thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn. *Đoạn 3 : Đọc giọng như đoạn 1, nhấn giọng xuất sắc. *Đoạn 4 : Giọng kể, cảm hứng ca ngợi. * G chốt cách đọc toàn bài. - G đọc mẫu lần 2.. nước. + H đọc thầm đoạn 4 + CH 4 . - Phong thiếu tướng, tuyên dương anh hùng … - Nhờ lòng yêu nước,…ham nghiên cứu học hỏi. - H nêu -2 H nhắc lại. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc cả bài,H đọc đoạn tự chọn.. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung bài. => Liên hệ : Noi theo tấm gương Trần Đại Nghĩa. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ________________________________. Tiết 3. CHÍNH TẢ ( nhớ - viết ) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I- Mục đích yêu cầu - Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn từ Mắt trẻ con sáng lắm…..về loài người . - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu r / d / gi. II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - H viết bảng con : nẹp sắt, lốp xe, săm . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :1- 2’ b. Hướng dẫn chính tả: 10 - 12’.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - G đọc mẫu bài viết. *Hướng dẫn viết đúng: - Phân tích từng tiếng trong từ : sáng lắm. - H/d tương tự các từ : lời ru, sinh ra, rộng, chăm sóc. - G đọc từ khó, H viết bảng con. c. Viết vở: 14 - 16’ - G nhắc nhở trước khi viết. - Gọi 1 H đọc thuộc bài, lớp đọc thầm. d. Chấm chữa: 3 - 5’ - G đọc cho H soát.. - H cả lớp nhẩm đọc theo. - s + ang + thanh sắc ; l + ăm + thanh sắc. - H đọc và phân tích. - H viết bảng con - 1 H đọc thuộc bài, H khác nhẩm thuộc bài. - H nhớ, tự viết bài. - H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Đổi vở soát lỗi.. - G chấm 8-10 bài. e. Hướng dẫn bài tập: 7 - 9’ * Bài 2: Điền r / gi / d. - Nêu yêu cầu?. - H nêu. - H làm vở.. - G chấm chữa, chốt ý đúng ( bảng phụ ); lưu ý phân biệt r /d /gi khi viết. * Bài 3 : - Nêu yêu cầu ?. - H nêu. - H làm SGK, trao đổi nhóm đôi . - H trình bày.. => Chốt ý đúng. 3. Củng cố : 1- 2’ - Nhận xét bài viết của H. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tiết 4 TOÁN(101) RÚT GỌN PHÂN SỐ. I- Mục tiêu - H nắm được cách rút gọn phân số bằng cách chia cả tử số và mẫu số của phân số với số tự nhiên khác không để được phân số tối giản. - Vận dụng làm các bài tập . II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5’ 25 - H viết bảng con 5 phân số bằng phân số 40 .. - Nêu cách làm ?.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 2.Hoạt động 2. Bài mới :13 - 15’ *Thế nào là phân số rút gọn: 10 - G nêu VD 1: Cho phân số 15 10 - Tìm phân số bằng phân số 15 10 ( H làm bảng con 15 =. -H theo dõi nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. 2 3). - Nêu cách tìm các phân số đó ?( Chia cả tử số và mẫu số cho 5.) - So sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên với nhau ? 2 10 ( Tử số và mẫu số của phân số 3 nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 15 .) 2  Chốt : Tử số và mẫu số của phân số 3 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của 10 2 10 10 phân số 15 , phân số 3 lại bằng phân số 15 . Khi đó ta nói phân số 15 đã 2 2 10 được rút gọn thành phân số 3 hay phân số 3 là phân số rút gọn của 15 .. * Rút gọn phân số 6 6 3 - G đưa VD 1: Rút gọn phân số 8 (H làm bảng con : 8 = 4 ) 6 -Yêu cầu H tìm phân số bằng phân số 8 nhưng tử số và mẫu số đều nhỏ. hơn ? 6 (Cả tử số và mẫu số của phân số 8 đều chia hết cho 2 ). - Nêu cách làm ? H nêu. 3 => Phân số 4 là phân số tối giản không rút gọn được nữa.. - H nhắc lại. 18 - Tương tự VD 2 : Rút gọn phân số 54. - G đặt câu hỏi : - Tìm 1 số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ? (18 và 54 đều chia hết cho 2, 9, 18.) - Yêu cầu H thực hiện. 18 18 9 3 1 - Khi rút gọn 54 ta được những phân số nào ? ( 54 = 27 = 9 = 3 .) 1 - Phân số 3 đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ? 1 ( 3 là phân số tối giản, vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự. nhiên # 0 nào.).

<span class='text_page_counter'>(176)</span> =>KL: SGK/ 113. H đọc ( 3 - 4 H ). 3.Hoạt động 3. Luyện tập : 17 - 19' @ Bài 1 : ( 5 - 6’ )Làm bảng. + KT: Rút gọn phân số. - H nêu yêu cầu ? - H làm bảng con, nêu cách rút gọn. * Chốt cách rút gọn và chú ý vận dụng dấu hiệu chia hết để tìm cách rút gọn ra phân số tối giản một cách nhanh nhất. @ Bài 2 : ( 8 - 9’ )Làm vở. + KT: Phân số tối giản, phân số rút gọn. - H nêu yêu cầu ? - H tự làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả. - G chấm chữa. - Những phân số nào tối giản ? Vì sao ? * Chốt : Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. @ Bài 3 : ( 5 - 6’ )Làm SGK. + KT: Rút gọn phân số. - H nêu yêu cầu ? - H tự làm SGK, đổi sách kiểm tra kết quả. - Gọi H trình bày kết quả và nêu cách làm. * Chốt cách rút gọn phân số. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3 ’ - H tự viết các phân số bằng nhau. Phân số nào đã tối giản . - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Chiều Tiết 2. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1 ). I- Mục tiêu : - H bước đầu nắm được thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác. II- Phương tiện tài liệu - Nội dung câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ - Em nên làm gì để tỏ lòng biết ơn, kính trọng người lao động ? - Những việc nào không nên làm ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:1- 2’ b. Các hoạt động chính.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> * HĐ1: Kể chuyện : 9 - 10’ + Mục tiêu: Mục 1. + Cách tiến hành: - G kể chuyện Ở tiệm may. - H theo dõi. - Gọi 1 H đọc lại. - 1 H đọc lại. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: - H thảo luận nhóm đôi, trả lời - Câu chuyện khen ai? Chê ai? Vì sao? câu hỏi. - Nếu là em, em sẽ xử lý như thế nào ? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - H trình bày kết quả. => KL: Trang là người lịch sự, cần phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. - Nêu biểu hiện của lịch sự ? - H nêu theo dãy. => Ghi nhớ: SGK. - H đọc. *HĐ2: Thảo luận nhóm đôi : 8 - 9’ + Mục tiêu: Mục 2. + Cách tiến hành: - G chia lớp thành 4 nhóm. - H thảo luận đóng vai như BT1/ SGK. Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. =>KL: Lịch sự với mọi người là có những lời lẽ cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. *HĐ3 : Bày tỏ ý kiến : 9 - 10’ + Mục tiêu: H nắm được cần phải lịch sự với mọi người. + Cách tiến hành: - G chia 4 nhóm, H đóng vai, bày tỏ ý kiến của mình. - Nhóm 1 đóng vai mua hàng (có cả người mua và người bán ). - Nhóm 2 đóng vai 1 cô giáo đang giảng bài cho H. - Nhóm 3 đóng vai 2 bạn đang trên đường về,vừa đi vừa giảng nội dung bài học. - Nhóm 4 đóng vai cảnh đưa con đi học buổi sáng. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - G nhận xét và tuyên dương những nhóm H đóng tốt. =>KL: Lời nói cử chỉ đúng mực là thể hiện lịch sự với mọi người. 3. Củng cố : 2 - 3’ - H đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật và Luyện tập giới thiệu địa phương..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> II.Các hoạt động dạy hoạt 1. G nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn H làm bài tập trong trắc nghiệm tuần 20. Tiết 1: H đọc đề bài: Tả cái bàn học ở lớp của em. * G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: ?Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. ? Phần thân bài cần tả được những gì. . H làm bài vào VBT trắc nghiệm. *Chú ý cần viết sao cho tự nhiên và sinh động và rõ bố cục bài văn. Tiết 2: H đọc đề bài: Luyện tập giới thiệu địa phương. * G hướng dẫn H tìm hiểu đề bài: Kể về các hoạt động rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ ở quê hương em. ?Đề bài yêu cầu gì ( G gạch chân các từ chủ đề) -G gợi ý cách làm: .Mở bài giới thiệu chung về quê hương em. .Thân bài: Hoạt động rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ của quê em có thể kể về các hoạt động chính như: Tập thể dục buổi sáng; Rèn luyện sức khoẻ người cao tuổi; giữ vệ sinh trong ăn uống... .Kết bài: Cảm nghĩ của em về tác dụng của các hoạt động này. 3.H làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm. -G quan sát giúp đỡ những H gặp khó khăn. -H đọc bài làm ; G chấm và nhận xét: .Về nội dung, bố cục. .Về ngữ pháp và cách hành văn qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 4.H tự sửa những lỗi sai mà mình đã mắc. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4. TOÁN(BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 101. I.Mục tiêu Bổ trợ kiến thức của toán nâng cao cho H. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2. G hướng dẫn học sinh tự làm các bài toán nâng cao theo chuyên đề : Phân số Dạng1:Cấu tạo của phân số. .Rút gọn phân số. -H tự làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. -H nhận xét bài của bạn. 3.G chữa bài và chốt kiến thức của từng bài. 4.G nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 KHOA HỌC ÂM THANH. I- Mục tiêu: Giúp H : - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để vật phát ra âm thanh. II- Đồ dùng - Chuẩn bị : ống bò, trống, giấy vụn, 1 số đồ khác để tạo ra âm thanh. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra :3 - 5’ - Nêu những cách làm để bảo vệ không khí trong lành ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2’ b. Các hoạt động chính *HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh: 9 - 10’ + Mục tiêu: Mục 1 . + Cách tiến hành: - Nêu các âm thanh mà em biết ? - Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ? * HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh : 8 - 9’ + Mục tiêu: H biết thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. + Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm. - H tìm ra các cách tạo ra âm thanh với các vật mang đi. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Thảo luận về cách làm phát ra âm thanh. * HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh: 9 - 10' + Mục tiêu: H nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của 1 số vật. + Cách tiến hành: Bước1 : G nêu vấn đề (SGK). Bước 2 : Các nhóm báo cáo kết quả. Bước 3: Làm việc cá nhân : Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> => G giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. 3. Củng cố : 2 - 3’ - H đọc những điều bạn cần biết.. Tiết 2 TOÁN(102) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu : Giúp H : - Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra: 3 - 5’ 10 6 35 , , - H làm bảng con : rút gọn các phân số sau : 15 28 56. - Nêu cách làm ? 2.Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập: 32 - 34’ @ Bài 1: ( 7 - 8’ )Làm bảng con. + KT: Rút gọn phân số. - Lưu ý : Rút gọn để được phân số tối giản. - Nêu yêu cầu ? - H làm bảng con, nêu cách rút gọn. *Chốt: Cách rút gọn phân số: Cùng chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác không. @ Bài 2 + 3: (12-14’)Làm SGK. + KT: Phân số bằng nhau. - Nêu yêu cầu ? - H tự làm SGK, đổi chéo sách để kiểm tra kết quả. ?Nêu cách làm. ( Muốn tìm hai phân số bằng nhau ta lấy cả tử và mẫu cùng nhân hoặc cùng chia tử số và mẫu số cho một số tự nhiên khác không.) - G chấm chữa. * Chốt các phân số bằng nhau. @ Bài 4: (11 - 12’)Làm vở. + KT: Rút gọn bằng cách nhẩm tích ở tử số và tích ở mẫu số. - Nêu yêu cầu? - H đọc thầm mẫu và làm vở. - H đọc bài làm và nêu cách làm. - G chấm chữa, chốt ý đúng. @ Dự kiến sai lầm: Bài1:H rút gọn chưa tối giản. Bài 2:Một số em còng lúng túng. 3.Hoạt động 3. Củng cố: 2 - 3’ - Chốt nội dung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..... Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?. I- Mục đích yêu cầu - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. - Nhận biết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ - Kể tên các môn thể thao mà em biết ? - Tác dụng của các môn thể thao đối với sức khoẻ con người ? 2. Bài mới a. Giới thiệu : 1- 2’ b.Hình thành khái niệm : 10 - 12' * Nhận xét 1 + 2 / SGK. - H đọc thầm nhận xét 1, 2. - Nêu yêu cầu ? - H nêu yêu cầu. - Yêu cầu H gạch chân những từ chỉ đặc - H gạch chân. điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật - H trao đổi kết quả nhóm trong các câu ở đoạn văn. đôi. - H trình bày. => G chốt ý đúng, dùng phấn gạch chân những từ đó trên bảng phụ. - Trong đoạn văn, những câu nào thuộc kiểu câu kể Ai làm gì ? - H nêu. => G giảng thêm để H phân biệt 2 kiểu câu Ai thế nào ? ( cho biết tính chất, trạng thái …), Ai làm gì ?( cho biết hành động …). - H theo dõi. * Nhận xét 3. - H đọc thầm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc mẫu. - H đọc mẫu, trao đổi nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày. => Chốt cách đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai thế nào ? *Nhận xét 4 + 5 - H đọc thầm. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc mẫu. - H nêu mẫu. - Gọi H trình bày. - H trình bày. - Các câu trên có đặc điểm gì chung? - H nêu..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> =>Chốt : Kiểu câu kể Ai thế nào? => KL: SGK / 24. - H đọc theo dãy. c. Hướng dẫn thực hành : 20 - 22’ * Bài 1: 9 - 10’ : Tìm câu kể Ai thế nào ? xác định CN, VN. - H nêu yêu cầu. - H đọc đoạn văn, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi. - H trình bày. => Chốt cách xác định CN, VN trong câu kể Ai thế nào ? * Bài 2 :10 - 12’: Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - H đọc yêu cầu, xác định trọng tâm của bài. - H làm bài vở, trao đổi nhóm. - H trình bày bài, H khác nhận xét, bổ sung. => Chốt cách dùng từ, đặt câu, khen 1 số H có câu văn hay. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ___________________________. Tiết 4. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I- Mục đích yêu cầu - H kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có nhân vật và những sự việc, tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có khả năng đặc biệt. - Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - H vừa kể vừa kết hợp với cử chỉ điệu bộ hoặc động tác minh hoạ việc làm của nhân vật để chứng tỏ khả năng đặc biệt. II- Đồ dùng : - Bảng phụ ghi gợi ý 3. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - 2 H kể lại chuyện đã nghe về người có tài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2’ b.Hướng dẫn tìm hiểu đề bài :6 - 8’ - G chép đề lên bảng. - 2 H đọc đề bài. - Yêu cầu H xác định đề bài. ( G kết hợp gạch chân dưới các từ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết . - Gọi H đọc phần gợi ý / SGK. - H đọc phần gợi ý. - Những người như thế nào được mọi - Có khả năng làm được những việc.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> người coi là có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt ? Lấy VD ?. mà người bình thường không thể làm được. VD : Am- xtơ- rông, Nguyễn Thuý Hiền - Nhờ đâu em biết những người này ? - Xem ti vi, đọc báo, ở lớp em … - Khi kể cần xưng hô như thế nào ? - Tôi hoặc em. =>G: Đó là những con người có thực, họ có khả năng sức khoẻ đặc biệt … - G treo bảng phụ có mục gợi ý 3. - H đọc gợi ý ( 3 - 4 H ), H khác theo + Có 2 cách kể chuyện : dõi. - Kể 1 câu chuyện cụ thể có đầu có cuối. - Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật mà không thành câu chuyện. c. H kể chuyện : 22 - 24’ - Gọi 1 H kể mẫu. - 1 H kể mẫu. - Yêu cầu H tập kể nhóm đôi. - H tập kể nhóm đôi. - Gọi H trình bày trước lớp. - H trình bày trước lớp, H khác đánh => G nhận xét, đánh giá. giá bạn theo các tiêu chí đã nêu. 3. Củng cố : 3 - 5’ - Chốt nội dung giờ học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... Chiều _____________________________________ Tiết 1 TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG) BỔ TRỢ :TẬP ĐỌC-CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu; đọc diễn cảm và viết đúng chính tả. II.Cách tiến hành 1.G phổ biến yêu cầu giờ học. 2.H tự đọc các bài tuần 20,21: Bài 1: Trống đồng Đông Sơn. Bài 2: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. .H đọc nhóm đôi- H tự sửa cho nhau. .H to trước lớp. 3 .H tự làm tiết tập đọc 2 trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 20 và tiết tập đọc 1 trong vở trắc nghiệm tuần 21. .G kiểm tra chấm chữa cá nhân. 4. H làm tiết chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm tuần 21. .H đọc bài làm. .G kiểm tra và chữa chung trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> .Chú ý : Cần đọc và viết đúng chính tả những tiếng khó có âm đầu r/d/gi và tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 2. TỰ HỌC LUYỆN VIẾT BÀI 21. I.Mục tiêu .Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp mẫu chữ đứng nét thanh nét đậm và mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. .Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học 2.G hướng dẫn H viết bài. -1H đọc bài viết –cả lớp đọc thầm theo và nêu yêu cầu của bài. ? Bài viết có mấy dòng. ? Những chữ nào được viết hoa. ? Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con chữ. +G lưu ý về kỹ thuật lia bút để viết liền các nét trong một chữ. +Chú ý cách viết của hai mẫu chữ theo yêu cầu của bài -G cho H viết bảng con một số chữ khó viết: Bản quán, truyền, mường, Chu Hoa.... -G cho H quan sát vở mẫu của G. 3.Viết bài: -G lưu ý tư thế ngồi và cách trình bày bài…. -Lưu ý H viết đúng mẫu. -H viết bài - G quan sát, uốn nắn -G chấm một số bài và nhận xét. 4.G nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA. I- Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng sức mạnh của con người VN trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - H đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. ?Nêu lại nội dung của bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1- 2’ G dựa vào tranh minh hoạ SGK để giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc:10 - 12’ - Yêu cầu H đọc bài. - Bài thơ chia thành mấy khổ thơ ? => Chốt 3 khổ thơ. -Yêu cầu H đọc nối khổ. -Luyện đọc đoạn: *Khổ1: 4 dòng đầu. - Đọc đúng: trai đất, lát chun, lát hoa. - Từ ngữ: sông La, dẻ cau, lát chun, táu mật, trai đất. - Luyện đọc khổ 1: Nhịp 2/ 3; 3/ 2, giọng nhẹ nhàng. * Khổ 2 : 10 dòng tiếp theo . -Đọc đúng: gỗ lượn, lim dim, long lanh . -Luyện đọc khổ 2: Giọng đọc như khổ 1. * Khổ 3: Còn lại. - Đọc đúng: đổ nát, nở xoà. - Luyện đọc khổ 3: Giọng dịu dàng, trìu mến, ngắt nhịp 3 / 2 . -Yêu cầu H đọc nhóm đôi. * G chốt cách đọc cả bài. - G đọc mẫu lần 1. c. Tìm hiểu bài:10 - 12’ - Những loại gỗ quý nào đang xuôi sông La? => G giới thiệu sông La là con sông ở Hà Tĩnh. - Sông La đẹp như thế nào ? - Dòng sông La được ví với gì ? - Chiếc bè gỗ được ví với gì ? Cách nói ấy có gì hay ? => Chốt :Dòng sông La đẹp, thơ mộng. - Vì sao khi đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa, và những ngói mái hồng? - Hình ảnh Trong bom đạn…ngói hồng nói lên điều gì ?. - 1 H khá đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm để xác định khổ. - 3 khổ thơ. - H đọc nối khổ. - H đọc dòng 3, 4. - H đọc chú giải. - H đọc theo dãy. - H đọc dòng 6, dòng 7, dòng 9. - H đọc theo dãy. - H đọc dòng 5, dòng cuối. - H đọc theo dãy. - H đọc nhóm đôi. - 2 H đọc cả bài. + H đọc khổ thầm khổ 1+CH 1. - H nêu. +H đọc khổ thầm khổ 2 +CH 2. - Trong veo như ánh mắt … - Ví với con người: ánh mắt, hàng mi… - Ví với đàn trâu …làm hình ảnh bè gỗ trôi sông rất sống động… +H đọc khổ thầm khổ 3 + CH3. - Tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè góp phần XD những ngôi nhà mới. - Tài trí của ND ta trong công.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Nêu ý chính của bài ?. cuộc XD đất nước … - H nêu. d. Học thuộc lòng + đọc diễn cảm: 10 - 12’ *Khổ1: Đọc nhịp 2/ 3 ; 3/ 2 ; giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng trai đất, lát chun, lát hoa, táu mật, để thể hiện sông La xuôi các loại gỗ quý. ( H đọc theo dãy ). *Khổ 2: Giọng nhẹ nhàng, diễn tả sự thanh bình êm ả,nhấn giọng trong veo, im mát, mơn mớt, thầm thì, long lanh…( H đọc theo dãy ). * Khổ 3: Giọng tự hào, vui vẻ của tâm trạng người đi bè, say mê ngắm cảnh, nhấn giọng ngây ngất, rất say, ngọt lịm. ( H đọc theo dãy ). * G chốt cách đọc toàn bài. - G đọc mẫu lần 2. - H luyện đọc cá nhân, thuộc từng khổ, cả bài.( 9 - 10 H đọc). 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung bài học. => Liên hệ: Tự hào về đất nước, có ý thức XD và bảo vệ đất nước. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tiết 2 TOÁN(103) QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I- Mục tiêu - H nắm được cách quy đồng mẫu số các phân số bằng cách: + Lấy tử số của phân số thứ nhất nhân với mẫu của phân số thứ 2. + Lấy tử và mẫu của phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. - Vận dụng giải quyết các bài tập. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5’ 50 81 ; - H làm bảng con : Rút gọn phân số : 100 54. - Nêu cách làm? 2.Hoạt động 2. Bài mới :13 - 15’ 1 2 ; * Cho phân số: 3 5 . 1 ? Hãy tìm 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó 1 phân số bằng 3 , một 2 phân số bằng 5 ?. - H trao đổi nhóm đôi để tìm cách giải quyết. 1 1 5 5 2 2 3 6 3 = 3 x 5 = 15 ; 5 = 5 x 3 = 15.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> 5 6 - 2 phân số 15 và 15 có điểm gì chung ? 5 6 (2 phân số 15 và 15 đều có mẫu số là 15 ). - 2 phân số này bằng 2 phân số nào? 1 5 2 6 ( 3 = 15 ; 5 = 15 ) 1 2 =>Vậy 2 phân số 3 và 5 đã được quy đồng: Ta lấy tử số và mẫu số của phân 1 2 2 số 3 nhân với mẫu số của phân số 5 . Lấy tử số và mẫu số của phân số 5 1 nhân với mẫu số của phân số 3 .. - Thế nào là quy đồng mẫu số ? ( Làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.) => KL / SGK ( H đọc SGK theo dãy.) 3.Hoạt động 3. Luyện tập : 17 - 19’ @ Bài 1: ( 6 - 7’ )Làm bảng con. + KT: Quy đồng mẫu số các phân số. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bảng con. ?H nêu cách qui đồng mẫu số các phân số. * Chốt cách quy đồng phân số, nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. @ Bài 2 + 3 : (12 - 13’)Làm vở. + KT: Quy đồng mẫu các phân số, viết phân số có mẫu số chung. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả. -H đọc bài làm và trình bày bài làm. ?Nêu cách tìm mẫu số chung. - G chấm chữa. * Chốt: cách quy đồng phân số, viết phân số có mẫu số chung nhỏ nhất. @Dự kiến sai lầm: Bài 2: Nhiều H chưa biết cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất. 4.Hoạt động 4. Củng cố : 2 - 3’ - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ? - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tiết 4 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> I- Mục đích yêu cầu - H nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả …trong bài văn miêu tả của mình và của bạn. - H tự sửa lỗi của mình trong bài văn. - H hiểu được cái hay của những bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi. II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi lỗi điển hình. III- Hoạt động dạy học 1 . Nhận xét chung : 6 - 8’ - G trả bài viết của H, nhận xét : * Ưu điểm : - Bài viết bố cục rõ ràng. - Xác định đúng trọng tâm của bài văn tả đồ vật. - Một số bài văn tả sinh động, giàu hình ảnh, chữ viết đẹp, diễn đạt lưu loát như : Bích Ngọc, Kiên, Hồng Ngọc, Nhi... * Nhược điểm : - Một số bài văn viết còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, lan man, còn sa vào kể là chính: Đạt, Quang, Phú... - Chữ viết xấu, mắc lỗi nhiều: Tuân, Phong, ... 2 . Hướng dẫn chữa lỗi: 28 - 30’ - H đọc lại lời nhận xét của G. - H đọc lại bài làm của mình, ghi lỗi ra vở nháp. + G đưa 1 số lỗi chữa chung: - G treo bảng phụ đã ghi sẵn những lỗi sai nhiều. - H phát hiện, thảo luận cách chữa. - H tự chữa bài của mình : Về bố cục, về lỗi, diễn đạt. - Đọc 1 số bài văn hay. - Em học tập được gì ở bài văn của bạn ? 3. Củng cố :2 - 4’ - Nhận xét chung tiết học. - Kiểm tra phần sửa chữa của H. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TOÁN(104) QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP). I- Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số bằng cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Vận dụng giải quyết các bài tập có liên quan. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1. Kiểm tra : 3 - 5’ 1 1 1 1 ; ; - H làm bảng con : Quy đồng mẫu số 2 phân số : 3 và 4 6 5. 2.Hoạt động 2. Bài mới :13 - 15’ 7 5 - Quy đồng 2 phân số : 6 và 12. - H làm bảng con. - Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số ? ( 12 : 6 = 2 ) - G nêu cách khác chọn mẫu số chung là 12 vì 12 : 6 = 2 ; 12 : 12 = 1 7 - G hướng dẫn cách quy đồng : lấy cả tử số và mẫu số của phân số 6 nhân 5 với 2. Còn phân số 12 giữ nguyên.. - H theo dõi. 14 5 ; - Ta được 2 phân số nào đã quy đồng mẫu số ? (- 12 12 .) 7 5 14 5 ; => Như vậy phân số 6 và 12 quy đồng được phân số 12 12 .. *KT chốt:Khi qui đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau: . Xác định mẫu số chung. . Tìm thương giữa mẫu số chung và mẫu số của phân số còn lại. . Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.Giữ nguyên phân số có mẫu số chung. 3.Hoạt động 3. Luyện tập :19 - 20’ @ Bài 1: ( 5 - 6’ )Làm bảng. + KT: Quy đồng mẫu số các phân số. - H nêu yêu cầu ? - H làm bảng con. - Nêu cách quy đồng ? * Chốt cách quy đồng mẫu số các phân số mà có một phân số có mẫu số chung. @ Bài 2: ( 8 - 9’)Làm vở nháp. + KT: Quy đồng mẫu số các phân số. - H nêu yêu cầu ? - H làm vở nháp, đổi vở kiểm tra kết quả. - G chấm chữa . * Chốt cách quy đồng mẫu số các phân số..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> @ Bài 3: ( 5 - 6’)Làm vở. + KT: Quy đồng mẫu số các phân số có mẫu số chung là 24. - H nêu yêu cầu ? - H làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả. - G chấm chữa. *Chốt cách quy đồng mẫu số các phân số có mẫu số chung: Lấy MSC cho trước chia cho từng mẫu số của từng phân số để tìm thương sau đó lấy thương đó nhân với cả tử số và mẫu số. @Dự kiến sai lầm: Bài 3:Nhiều H không tự làm được vì không hiểu yêu cầu. 3. Củng cố : 2 - 3' 6 5. 4 15. Qui đồng mẫu số 2 phân số: và - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. III. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tiết 2. ĐỊA LÝ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I- Mục tiêu: - H nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Nêu 1số dẫn chứng cho đặc điểm trên, và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh ảnh, kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ. II- Đồ dùng - Bản đồ nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nhà cửa và phương tiện đi lại của người dân đồng bằng Nam Bộ có gì đặc biệt ? Vì sao ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :1- 2’ - G đưa trực quan bản đồ nông nghiệp để H quan sát. - Kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều ở đây ? => GTB. b.Các hoạt động chính * HĐ1: Làm việc cả lớp : 14 - 15’.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> + Mục tiêu: Mục 1. + Cách tiến hành -H đọc phần 1 SGK và vốn hiểu biết của bản thân cho biết: - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? ( Đất đai màu mỡ, thiên nhiên ban tặng ….) - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ? (Trong nước và xuất khẩu…) => Chốt: Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất nước ta, là vựa trái cây. *HĐ2: Làm việc theo nhóm : 12 - 13’ + Mục tiêu: H nắm được nơi nuôi và đánh bắt thuỷ sản lớn nhất của nước ta. + Cách tiến hành: G giải thích: Thuỷ sản, hải sản. Bước1: - Các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGKvà vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận : + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt nhiều hải sản ? ( H nêu.) + Kể tên 1 số loại thuỷ sản nuôi ở đây ? (- Cá tra, cá ba sa, tôm…) + Thuỷ sản của đồng bằng tiêu thụ ở đâu? (- Trong nước và xuất khẩu…) => Chốt : - Sơ đồ mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Đây là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất, vựa trái cây của cả nước. 3. Củng cố: 2 - 3’ - H đọc mục ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3. LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. I- Mục tiêu : - H nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được 1 bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II- Đồ dùng - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra :3 - 5’.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> - Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng ? - Ý nghĩa của chiến thắng ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:1- 2’ b. Các hoạt động chính * HĐ1: Làm việc cả lớp : 9 - 10’ + Mục tiêu: Giới thiệu khái quát về nhà Hậu Lê. + Cách tiến hành : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm SGK. - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê? => G giới thiệu khái quát về nhà Hậu Lê: Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua 1 số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở thời vua Lê Thánh Tông. ( 1460 - 1497 ) * HĐ2: Làm việc cả lớp : 7 - 8’ + Mục tiêu: H hiểu vua là người có quyền lực tối cao. + Cách tiến hành: - G tổ chức H thảo luận theo câu hỏi sau : - Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có quyền uy tối cao ? - H thảo luận, trình bày. => G thống nhất:Tập trung quyền hành ở vua rất cao.Vua là con trời(thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. * HĐ3: Làm việc cá nhân : 9 - 10’ + MT: Giới thiệu bộ luật của Hồng Đức(đây là công cụ để quản lý đất nước). + Cách tiến hành: - G thông qua 1 số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức.( như SGK ). - H trả lời các câu hỏi : - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ai? ( vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? => Chốt : Vai trò của bộ luật Hồng Đức. 3. Củng cố: 2 - 3’ - H đọc mục bạn cần biết / SGK. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?. I- Mục đích yêu cầu - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định vị ngữ trong câu..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> - Biết đặt câu đúng mẫu. II- Đồ dùng - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ - Nêu đặc điểm của câu kể Ai thế nào ? - Đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ em có sử dụng câu kể Ai thế nào? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:1- 2’ b. Hình thành khái niệm :10 - 12’ * Nhận xét 1, 2: - H đọc thầm. - Yêu cầu H đọc nhận xét 1, 2. - H đọc. - Gọi 1 H đọc đoạn văn, và phần chú giải. - H đọc. - Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn? - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày bài. - H trình bày. => G nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nêu yêu cầu nhận xét 3? - H nêu yêu cầu. - G ghi những câu vừa tìm được lên bảng. - H theo dõi. - Xác định CN, VN trong từng câu đó ? - H xác định CN, VN. => Chốt cách xác định CN, VN trong câu kể Ai thế nào . - Nêu yêu cầu nhận xét 4 ? - H nêu. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi. - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. => Ghi nhớ / SGK 29. - H đọc ( 4 - 5 H ). c. Luyện tập : 20 - 22’ * Bài1: 12 - 13' - H đọc thầm yêu cầu. - Nêu yêu cầu? - H nêu. - Gọi H đọc đoạn văn. - H đọc. - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi. - H thảo luận nhóm đôi. - Gọi H trình bày. - H trình bày, 1 H nêu câu - G nhận xét, chốt ý đúng. hỏi,1 H trả lời. => Chốt cách xác định CN, VN. * Bài 2 : 8 - 9’ - H đọc thầm yêu cầu. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H tự làm vào vở. - H tự làm vào vở. => G chấm chữa, tuyên dương những H làm câu văn hay. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Chiều.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Tiết 2. TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG) PHÂN MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.Mục đíchyêu cầu .Giúp H ôn tập để củng cố kiến thức về câu kể: Ai thế nào? II.Các hoạt động dạy học 1.G giúp H ôn lại kiến thức của phân môn luyện từ và câu: -Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? có tác dụng gì và thuộc loại từ nào? -Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? có tác dụng gì và thuộc loại từ nào? 2.G tổ chức cho H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Hai tiết luyện từ và câu tuần 21. -G chấm chữa cá nhân. -G chữa chung cả lớp những bài mà H sai nhiều như bài 2/13.. -H tự chữa bài. 3.G nhận xét giờ học.. Tiết 3 TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 102, 103, 104. I.Mục tiêu .Củng cố về phân số: Cách rút gọn phân số và phân số bằng nhau và quy đồng mẫu số. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 1 của tuần 21. -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. + Cần nắm chắc cách rút gọn phân số phân số và cách tìm phân số bằng nhau; cách quy đồng mẫu số các phân số. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài1, 2,5: Ôn tập cách rút gọn phân số: ?Nêu cách rút gọn phân số. ?Phân số như thế nào là phân số tối giản? Bài 3,4,10: Củng cố cách tìm phân số bằng nhau của các phân số. ? Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho ta làm như thế nào? Và có mấy cách. Bài 6,7,8,9: Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số. ? Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau và tự chữa bài. 5.G nhận xét giờ học.. Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG BÀI 18:ĐẢO DẤU - MỘT TIỀM NĂNG DU LỊCH.. I- Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> .Giúp H tìm hiểu được về lịch sử địa lý Hải Phòng qua bài viết: “ Đảo Dấu – một tiềm năng du lịch” của tác giả Kim Chi. .H có hiểu biết về đảo Dấu ở bãi biển Đồ Sơn. .Tự hào về thành phố có đảo Dấu – một tiềm năng du lịch. II- Đồ dùng dạy học :Sách : Kể chuyện lịch sử -địa lý Hải Phòng. III- Hoạt động dạy học 1.G đọc nội dung bài : “ Đảo Dấu – một tiềm năng du lịch” của tác giả Kim Chi. .Lần 1: G đọc- H lắng nghe. .Lần 2: G tóm tắt nội dung bài viết. .H đọc lại toàn bộ bài viết. .H đọc chú giải SGK- G giải thích cho rõ phần chú giải. 2.Hướng dẫn H tìm hiểu nội dung bài. ?Em đã đến đảo Hòn Dấu bao giờ chưa? Em thấy cảnh đẹp ở đó như thế nào? ?Hãy nêu một vài hình ảnh đẹp của đảo Dấu và cây đèn biển của đảo? ?Vùng biển của Hải Phòng có mấy cây đèn biển, kể tên những cây đèn đó? ?Những cây đèn biển có tác dụng như thế nào? ?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các khu du lịch như đảo Dấu? 3.G chốt nội dung bài và giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc, đồng thời có ý thức phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức để sau này xây đựng đất nước và xây dựng quê hương Hải Phòng.. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I- Mục đích yêu cầu - H hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học + Tả lần lượt từng bộ phận của cây. + Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây. II- Đồ dùng - Tranh (ảnh ) về 1 số loài cây ăn quả. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1 - 2' b.Hình thành khái niệm :13 - 15’.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> * Nhận xét - Nêu yêu cầu 1 ? - Yêu cầu H đọc bài Bãi ngô, và làm bài cá nhân. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. => Chốt 3 đoạn và nội dung từng đoạn: * Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô. * Đ2 : Tả hoa và búp ngô non. * Đ3 : Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc. - Nêu yêu cầu 2 ? - Yêu cầu H đọc bài Cây mai tứ quý. - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - So sánh sự khác nhau của 2 bài văn về trình tự mêu tả ? => KL: Bài Cây mai tứ quý : tả từng bộ phận ; Bài Bãi ngô: tả từng thời kỳ phát triển của cây. - Nêu yêu cầu 3 ? - Nêu cầu tạo của bài văn miêu tả cây cối ? - Phần mở bài giới thiệu gì ? - Phần thân bài nêu gì ? - Phần kết bài nêu gì ? =>KL: SGK/ 31. c.Luyện tập :17 - 19’ * Bài 1 : 7- 8’ - Nêu yêu cầu ? - Gọi 1 H đọc đoạn văn. - Bài văn được miêu tả theo trình tự nào ? =>KL: Tả từng thời kỳ phát triển trong 1 năm. - Đ1: Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa hằng năm. - Đ2: Tả cây gạo già sau mùa hoa. - Đ3:Tả cây gạo khi quả đã già. * Bài 2 :10 - 12’ – Nêu yêu cầu ? - G dán tranh 1 số loại cây ăn quả.. - H đọc, cả lớp đọc thầm. - H nêu. - H đọc bài Bãi ngô. - H làm bài cá nhân. - H trao đổi nhóm đôi. - H trình bày bài.. - H nêu. - H đọc bài Cây mai tứ quý. - H trao đổi nhóm đôi. - H nêu.. - H nêu. - 3 phần. - Giới thiệu bao quát về cây. - Tả từng thời kỳ phát triển của cây hoặc tả từng bộ phận. - Nêu lợi ích của cây ; ấn tượng đặc biệt tình cảm của người đối với cây. - H đọc theo dãy.. - H nêu. - H đọc đoạn văn, trao đổi nhóm đôi. - H nêu.. - H nêu yêu cầu. - H quan sát..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - Yêu cầu mỗi H chọn 1 cây ăn quả quen thuộc ? - Yêu cầu H lập dàn ý vào giấy ?. - H chọn cây để tả(theo dãy ). - H lập dàn bài, trao đổi nhóm đôi. - H trình bày.. - Gọi H trình bày dàn ý của mình. => G nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố : 2 - 4’ - Tuyên dương những em có dàn ý hay. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. …………………………………………………………………………………. Tiết 2. TOÁN(105) LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau. - Quy đồng mẫu số các phân số. - Vận dụng giải toán có liên quan. II- Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1. Kiểm tra : 3 - 5’ 5 6 8 7 ; ; ; - H làm bảng con : Quy đồng mẫu số các phân số : 6 7 7 2. - Nêu cách làm ? 2.Hoạt động2. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34’ @ Bài 1: ( 5 - 6’ )Làm bảng. + KT: Quy đồng mẫu số các phân số. -Lưu ý H quan sát kỹ 2 mẫu để tìm ra mẫu số chung nhỏ nhất. - H nêu yêu cầu, tự làm vào bảng con. - H giải thích cách làm ? * Chốt : Quy đồng mẫu số các phân số. @ Bài 2: ( 6 - 7’ )Làm bảng con. + KT : Quy đồng 1 phân số với số tự nhiên. - H nêu yêu cầu, H làm bảng con. * Chốt: Số tự nhiên chính là phân số có mẫu số là1. @ Bài 3: ( 7 - 8’)Làm nháp. + KT: Quy đồng mẫu số 3 phân số. - H nêu yêu cầu, 1 H nêu mẫu. - H làm vở nháp, trao đổi kết quả. * Chốt : Quy đồng mẫu số của nhiều phân số. @ Bài 4: ( 5 - 6’ )Làm vở. + KT: Quy đồng mẫu 2 phân số có cùng mẫu số chung. - H nêu yêu cầu, H làm bài vở. - H đổi vở kiểm tra kết quả. * Chốt : Quy đồng 2 phân số có mẫu số chung..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> @ Bài 5: ( 7 - 8’)Làm vở. + KT: Rút gọn phân số rồi tính. - H nêu yêu cầu, H đọc mẫu. - Yêu cầu H làm vở. - H đổi vở kiểm tra kết quả. * G chấm chữa, chốt ý đúng. @ Dự Kiến sai lầm: Bài : H chưa tìm được mẫu số chung nhỏ nhất. 3.Hoạt động3. Củng cố : 2- 3' - Chốt nội dung bài học. III.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………. Chiều Tiết 1. TOÁN (BỔ SUNG) BỔ TRỢ TIẾT 105. I.Mục tiêu: .Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau và qui đồng mẫu số các phân số. II.Các hoạt động dạy học 1.G phổ biến yêu cầu giờ học và giao nhiệm vụ cho H. 2.H làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm: Phần 2 của tuần 21 -G quan sát giúp đỡ. -G kiểm tra và chữa cá nhân. 3.G chữa chung và chốt kiến thức: Bài 1,5: Rèn cách tìm phân số bằng nhau. Bài 3,4:Củng cố cách qui đồng mẫu số các phân số. ?Nêu lại cách qui đồng mẫu số các phân số. ?Nêu cách chọn mẫu số chung. Bài 2:Vận dụng tính chất cơ bản của phân số. .Khi tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số tự nhiên lớn hơn 1 thì có thể cùng chia cho số đó. 4.H đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau 5.G nhận xét giờ học. Tiết 3 KỸ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU VÀ HOA.. I.Mục tiêu .H biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. .Có ý thức chăm sóc cây rau hoa. .Yêu thích công việc trồng rau, hoa. .Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua việc trồng rau, hoa. II.Đồ dùng: Tranh ảnh..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> III.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra ( 2-3’) ?Hãy nêu những vật liệu, dụng cụ trồng rau hoa. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài.(1-2’) b.Hoạt động 1:(6-7’):G hướng dẫn H tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. -H đọc nội dung 1 SGK. ?Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào. - G nhận xét câu trả lời và kết luận. c.Hoạt động 2:(25-26’)G hướng dẫn H tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. -Hướng dẫn H đọc nội dung SGK. *Nhiệt độ: ?Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? ?Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? *Nước: ?Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? ?Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? -G nhận xét và chốt. *ánh sáng: ?Quan sát tranh, em hãy cho biết, cây nhận ánh sáng từ đâu? ?ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau hoa? ? Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? -G nhận xét. *Chất dinh dưỡng: ?Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây rau và hoa là gì? ?Rễ cây hút dinh dưỡng từ đâu? *Không khí: -G quan sát tranh và nêu nguồn gốc cung cấp không khí cho cây. =>G nhận xét và kết luận chung. -Trong việc trồng rau, hoa các em cần chú ý bảo vệ an toàn và bảo vệ môi trường sống sạch sẽ như việc bón rau hoa bằng các loại thuốc trừ sâu.... 3.Củng cố(2-3’) -G nhận xét chung giờ học.. Tiết 3. KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH. I- Mục tiêu : - H nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí, lỏng, hoặc rắn ) tới tai. - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi truyền ra xa nguồn âm. - Nêu VD về âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất lỏng..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> II- Đồ dùng - Ống bơ, giấy vụn, ni lông, chun, sợi dây mềm, chậu nước. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - Khi nào vật phát ra âm thanh ? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: 1- 2’ b.Các hoạt động dạy học * HĐ1: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh : 6 - 7’ + Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. + Cách tiến hành: Bước1: G đưa ra câu hỏi: - Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ? - H suy nghĩ và lí giải. - G hướng dẫn H làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84/ SGK. Và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống? Bước 2 : - H dự đoán hiện tượng, sau đó làm thí nghiệm, gõ trống và quan sát giấy vụn nảy. @ Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông ( có thể đặt cách khoảng 5 - 10 cm ) Bước 3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào ? =>KL: Khi rung động lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh. * HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn : 9 10’ + Muc tiêu : Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn thí nghiệm như H 2 / SGK 85.( G chia lớp thành 6 nhóm) Bước2 : => KL: Âm thanh truyền qua nước, qua thành chậu. =>Liên hệ : Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa. - Nghe tiếng chân người bước. - Cá voi, cá heo có thể nói chuyện với nhau. *HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn : 8 - 9’ + Mục tiêu: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. +Cách tiến hành: - G hướng dẫn H tiến hành thí nghiệm như H 2 / SGK. - H trình bày. => KL: Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> *HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại : 4 - 5’ + Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn. + Cách tiến hành: - Các nhóm làm điện thoại bằng nối ống dây. - Các nhóm tiến hành nói chuyện. => KL: Âm thanh truyền qua các trò chơi. 3. Củng cố : 2 - 3’ - H đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP. I- Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm tuần này và đưa ra phương hướng tuần tới. - H có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội quy lớp học. - H có tinh thần đoàn kết, gắn bó xây dựng tập thể lớp vững mạnh. II- Các hoạt động dạy học 1.Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 21. -Các tổ họp do tổ trưởng chỉ đạo và bình bầu thành viên xuất sắc; rút kinh nghiệm những điểm còn thiếu sót của tuần trước. 2.G nhận xét kết quả thực hiện của tuần 21: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............... 3.G đề ra phương hướng tuần 22. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .............. - Các tổ ký cam kết thực hiện tốt nội quy. **************************************************************** ************************************. TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(202)</span> I- Mục tiêu - H hiểu được thế nào là lịch sự với mọi người . Vì sao cần lịch sự với mọi người ? - H biết cư xử lịch sự với mọi người . - Có thái độ tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh. II- Các hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra : 3 - 5’ - G đưa ra tình huống : Nhà em đang ăn cơm có khách đến chơi nhà, em sẽ làm như thế nào để thể hiện sự lịch sự ? - G nhận xét . * HĐ2 : Bày tỏ ý kiến : 11 - 12’ - G chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận - H chia 5 nhóm, thảo luận các tình tình huống . huống . - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ => G thống nhất đáp án đúng : c, d. sung . đáp án sai : a, b, đ . *HĐ3: Đóng vai : 16 - 17’ - G chia lớp thành 4 nhóm , 2 nhóm đóng1 tình huống . - H chia thành 4 nhóm . - Yêu cầu H đóng vai . - Các nhóm thảo luận tình huống . - Các nhóm đóng vai các tình huống vừa - Yêu cầu các nhóm lên thể hiện . thảo luận. - Các nhóm lên thể hiện , nhóm khác nhận - G nhận xét, đánh giá . xét bổ sung. => KL: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Giải thích câu nói đó ? - H nêu theo dãy . => G nhận xét, bổ sung. - H giải thích . 3. Củng cố : 2 - 3’ => Liên hệ bản thân đã cư xử lịch sự với mọi người xung quanh ta ? - Nhận xét tiết học.. Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 106 ) I- Mục tiêu - Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau , tối giản , quy đồng mẫu số các phân số . - Luyện dạng toán cơ bản . II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ 12 20 34 ; ; - H làm bảng con : Rút gọn phân số sau : 30 45 51 ..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Nêu cách làm ? 2. Bài mới a. GTB : 1- 2’ b. Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34’ * Bài 1 : ( 7 - 8’) KT: Rút gọn phân số . - H nêu yêu cầu ? - H làm bảng con , và nêu cách rút gọn . => Chốt cách rút gọn phân số . * Bài 2 : ( 6 - 7’ ) KT: Tìm phân số bằng nhau . - H nêu yêu cầu ? - H làm nháp , đổi nháp kiểm tra kết quả . - H trình bày . => Chốt : Tìm phân số bằng nhau. * Bài 3 : ( 10 - 12’) KT: Quy đồng mẫu số các phân số . - H nêu yêu cầu ? - H làm bài vở , đổi vở kiểm tra kết quả . - G chấm chữa. 1 2; 7 ; ; 2 3 12. - Yêu cầu H nêu cách quy đồng trường hợp : . => Chốt : Quy đồng mẫu số các phân số . * Bài 4 : ( 8 - 9’) KT: Hiểu ý nghĩa phân số . - H nêu yêu cầu ? - H làm bài SGK . - G chấm chữa , chốt đáp án đúng . => Chốt nắm được ý nghĩa của phân số . 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung bài học . - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Tiết 4 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I- Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi . - Hiểu các từ ngữ khó trong bài . - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK . - Tranh ảnh về các loại cây. III- Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - H đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La . 2. Bài mới a. GTB: 1- 2’ - G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài . b. Hướng dẫn luyện đọc : 10 - 12’ - H khá đọc bài, cả lớp đọc thầm để xác định đoạn . - Bài chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn . => Chốt 3 đoạn . * Đoạn 1: 5 dòng đầu . - Đọc đúng câu 2 : lâu tan, nó . - H đọc câu 2 . - Từ ngữ : mật ong già hạn - H đọc chú giải . => HD đoạn1: Đọc với giọng nhẹ nhàng . - H đọc theo dãy. * Đoạn 2 : 6 câu tiếp . - Đọc đúng câu 6 : lủng lẳng. - H đọc câu 6 . - Từ ngữ : hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ. - H đọc chú giải . => HD đoạn 2: Giọng thong thả, nhẹ - H đọc theo dãy. nhàng . * Đoạn 3: Còn lại . - H đọc chú giải . - Từ ngữ : đam mê. - H đọc theo dãy. => HD đoạn 3 : Giọng chậm rãi . - H đọc nhóm đôi . - 2 H đọc cả bài . * Cả bài đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi. - G đọc mẫu lần 1. + H đọc thầm Đ1+ CH1 . c. Tìm hiểu bài : 10 - 12’ - Miền Nam . - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? => G giới thiệu miềm Nam có rất nhiều cây ăn quả …Nổi tiếng có sầu riêng ở Bình + H đọc thầm Đ2 + CH 2. Phước và Phước Long. - Hãy miêu tả hoa , quả và dáng cây sầu - H nêu . riêng ? => G : Cây sầu riêng trái hẳn với hoa , quả của nó, nổi bật hương vị đặc biệt ngọt ngào … - Làm cho người khác phải mê mẩn . - Theo em quyến rũ là như thế nào ? + H đọc thầm Đ3 + CH 3. - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của - H nêu. tác giả đối với cây sầu riêng ? - H nêu . - Nêu ý chính của bài ? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 10 - 12’ * Đoạn 1 : Giọng nhẹ nhàng , nhấn giọng ở các từ : trái quý , hết sức đặc biệt thơm - H đọc theo dãy . đậm , rất xa, lâu tan, ngào ngạt,… *Đoạn 2 : Giọng đọc thong thả , nhẹ nhàng ,.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> nhấn giọng ở các từ tả hoa sầu riêng : trắng - H đọc theo dãy. ngà, hao hao… * Đoạn 3: Giọng chậm rãi , nhấn giọng ở - H đọc theo dãy. các từ thể hiện dáng vẻ của cây sầu riêng. * Đọc toàn bài : Giọng nhẹ nhàng chậm rãi. - H đọc toàn bài , đọc đoạn ưa thích . - G đọc mẫu lần 2. 3. Củng cố : 2 - 4’ => Liên hệ : H tự hào về thiên nhiên của đất nước . - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008. Tiết 1 TOÁN SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ ( Tiết 107 ) I- Mục tiêu - H so sánh 2 phân số có cùng mẫu số . - Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn . - Vận dụng giải toán có liên quan . II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ 3 5 ; - H làm bảng con : Quy đồng mẫu số các phân số : 4 8 .. - Nêu cách làm ? 2. Bài mới a. GTB: 1 - 2' b. Hình thành khái niệm :13 - 15’ 2 3 ; - G đưa VD : so sánh 2 phân số : 5 5 .. - G vẽ sơ đồ như SGK . - Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? - Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? - So sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD ?. - H theo dõi .. 2 3 - So sánh phân số : 5 và phân số 5 ( về tử số ,. 2 3 - 5 < 5 .. 2 - 5 độ dài đoạn thẳng AB. 3 - 5 độ dài đoạn thẳng AB .. - Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD .. mẫu số của 2 phân số ) - H giải thích . => KL: 2 phân số có cùng mẫu số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn . Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn .Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng - H nêu theo dãy . nhau..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> 3. Luyện tập thực hành : 17 - 19’ * Bài 1 : ( 4 - 5’) KT: So sánh 2 phân số . - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bảng con . - Nêu cách so sánh ? => Chốt :So sánh 2 phân số cùng mẫu số . * Bài2 : ( 6 - 7’ ) KT: So sánh phân số với 1. - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H quan sát kỹ mẫu SGK, và làm bài . => Chốt : Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1 . Tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. Tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. * Bài 3 : ( 6 - 7’) KT: Tìm phân số bé hơn 1 với điều kiện đã cho . - Nêu yêu cầu ?. - H nêu . - H làm bảng con. - H nêu . - H nêu yêu cầu . - H làm nháp, đổi nháp kiểm tra kết quả . 1 9 12 ; ; - H giải thích trường hợp 2 9 7. .. - H nêu. - H tự làm vở, đổi chéo để kiểm tra .. - G chấm chữa . - Lưu ý: Mẫu số bao giờ cũng khác o. => Chốt các phân số bé hơn 1. 3. Củng cố : 2- 3’ - H lấy 2 phân số có mẫu số bằng nhau , sau đó so sánh các phân số đó . - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Tiết 3 CHÍNH TẢ ( nghe viết ) SẦU RIÊNG I- Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn : l / n . II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi BT . III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3’ - H viết bảng con : sáng lắm , lời ru, rộng lắm . 2.Bài mới a. GTB:1- 2’ b. Hướng dẫn chính tả : 10 - 12’.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> - G đọc mẫu bài viết . * Viết đúng : - G đưa ra tiếng khó : trổ. - Âm đầu tr được ghi bằng những con chữ nào? - Tương tự : cuối năm, toả, lác đác , nhuỵ , li ti . - G đọc cho H viết bảng con . c. Viết bài : 14 - 16’ - Nêu cách trình bày đoạn văn ? - G kiểm tra tư thế ngồi , cách cầm bút . - G đọc cho H viết bài . d. Chấm chữa : 3 - 5’ - G đọc cho H soát bài . - G chấm 6 - 8 bài . đ. Hướng dẫn bài tập :7 - 9’ * Bài 2 : Điền l / n : - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm VBT . =>G chấm chữa chốt ý đúng . * Bài 3 :- Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm bài vào vở. => G chấm chữa , chốt ý đúng . 3. Củng cố :1 - 2’ - Nhận xét bài viết của H . - Nhận xét tiết học.. - H đọc thầm theo . - H đọc , phân tích . - H nêu. - H đọc , phân tích . - H viết bảng con. - H nêu . - H viết bài. - H soát bài , ghi số lỗi ra lề vở. - Đổi vở soát lỗi .. - H nêu yêu cầu . - H làm VBT, H trình bày . - H nêu . - H làm vở.. Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I- Mục đích yêu cầu - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu Ai thế nào ? - Viết đoạn văn trong đó sử dụng một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II- Đồ dùng dạy học - Viết các câu kể Ai thế nào ? ở phần nhận xét . III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5’ - Đặt một câu kể Ai thế nào ? tả về tính nết của con người . - Xác định vị ngữ trong câu ?.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 2- Bài mới : a.GTB:1- 2’ b.Hình thành khái niệm: 10 - 12’ *Nhận xét - Nêu yêu cầu 1 ? - Yêu cầu 1 H đọc đoạn văn . - Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi . - Gọi H trình bày . => Chốt các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . - Nêu yêu cầu 2 ? - Xác định chủ ngữ trong của những câu vừa tìm được ? => Chốt lời giải đúng . Kết hợp ghi bảng phụ. - Nêu yêu cầu 3 ? - Chủ ngữ trong câu biểu thị nội dung gì ? - Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ?. - H đọc thầm nhận xét 1 . - H nêu . - 1 H đọc đoạn văn. - H trao đổi nhóm đôi . - H trình bày. - H nêu . - H xác định chủ ngữ trong câu , trình bày ( theo dãy ) .. - H nêu. - Đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở VN. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành =>Chốt : Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào ? chỉ những sự vật có đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. Chúng thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành . => Ghi nhớ / SGK . - H đọc theo dãy . c. Hướng dẫn luyện tập : 20 - 22’ * Bài 1 : 8 - 9’ Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn . - H đọc thầm yêu cầu . - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Yêu cầu H thảo luận nhóm - H thảo luận nhóm đôi . - Gọi H trình bày . - H trình bày theo cặp . => G nhận xét , chốt ý đúng ( bảng phụ ) . * Bài 2 :12 - 13’ Viết đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào ? - H đọc thầm yêu cầu . - Nêu yêu cầu ? - H nêu. + G lưu ý H viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về 1 loại trái cây trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? - H làm bài . - H trình bày , H khác nhận xét theo tiêu chí đã nêu . - G nhận xét , bình luận bạn nào viết đoạn văn hay ,đúng chủ đề . => Chốt cách viết đoạn văn theo chủ đề ,và theo đúng kiểu câu Ai thế nào? 3. Củng cố : 2 - 4’ - H tự tìm 1 câu kể Ai thế nào ? Tự xác định chủ ngữ ..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008. Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP ( Tiết 108 ) I- Mục tiêu - Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số , so sánh với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' 1 1 1 2 ; ; ; - H làm bảng con : Quy đồng mẫu số các phân số : 6 7 8 9. - So sánh các cặp phân số đó ? 2. Hớng dẫn luyện tập : 32 - 34' * Bài 1: ( 10 - 11' ) KT: So sánh 2 phân số . - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Yêu cầu H làm bảng con . - H làm bảng con . - Nêu cách so sánh ? - H nêu. => Chốt phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn . Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. * Bài 2 : ( 9 - 10' ) KT: So sánh các phân số với 1. - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Yêu cầu H làm vở . - H làm vở , đổi vở kiểm tra kết quả. - G chấm chữa . => Chốt cách so sánh phân số với 1. * Bài 3: ( 12 - 13' ) KT: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Yêu cầu H làm vở . - H làm vở , đổi vở kiểm tra kết quả - G chấm chữa . => Chốt cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 3. Củng cố : 2 - 3' - H tự lấy các phân số , sau đó so sánh các phân số đó với 1. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Tiết 2 KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> CON VỊT XẤU XÍ I- Mục đích yêu cầu - Dựa vào lời kể của G , nhớ các truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ. Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . - Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp với điệu bộ nét mặt , giọng kể cho phù hợp nội dung truyện . - Hiểu nội dung câu chuyện : Khuyên ta phải nhận ra cái đẹp của người khác ,biết yêu thương người khác . - Chú ý nghe bạn kể , nhận xét bạn kể. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK . III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Kể lại câu chuyện về người có khả năng đặc biệt . 2- Dạy bài mới a. GTB:1 - 2' b. G kể :6 - 8' - G kể lần 1 diễn cảm thể hiện giọng thong thả , chậm rãi , nhấn mạnh ở những từ gợi cảm , gợi tả khi miêu tả hình dáng của thiên nga . - G kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ trong SGK . c. H tập kể : 22 - 24' * Bài1: - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Sắp xếp lại tranh minh hoạ truyện theo trình tự đúng ? - H làm việc cá nhân, điền vào SGK. - G treo 4 tranh theo thứ tự như SGK để H xếp lại . - H trình bày . => G kết luận . *Bài 2 : - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H kể lại từng đoạn truyện theo nhóm 4 . - H kể nhóm 4 . - Gọi H kể từng đoạn . - H kể từng đoạn trước lớp . *Bài 3: - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi . - H kể nhóm đôi . - Gọi H kể chuyện. - H kể cả câu chuyện , H khác nhận xét ,đánh giá . => G : Nhận xét ,đánh giá theo đúng tiêu chí đã đề ra. d. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện : 3 - 5' * Bài4: - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - H thảo luận nhóm đôi . - H nêu. => Chốt : Khuyên con người nhận ra cái đẹp , chúng ta phải thương yêu nhau. 3. Củng cố : 3 - 5'.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> => Liên hệ : Phải yêu thương lẫn nhau. - Nhận xét tiết học.. Tiết 3 TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I- Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng để thể hiện bức tranh giàu màu sắc ,hình ảnh âm thanh rất vui vẻ , hạnh phúc của một phiên chợ Tết ở vùng trung du . - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu được nội dung bài thơ : Thể hiện bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê . - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2- 3' - 2 H đọc bài Sầu riêng . 2. Bài mới a. GTB: 1 - 2' - G dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài . b. Luyện đọc đúng :10 - 12' - 1 H khá đọc mẫu bài ,lớp đọc thầm để xác định khổ. - Bài thơ có mấykhổ ? - 4 khổ thơ . => Chốt 4 khổ. - H đọc nối khổ . * Khổ 1: 4 dòng đầu . - Đọc đúng dòng 2 : nóc nhà gianh , hồng - H đọc dòng 2 . lam. - Từ ngữ : đồi , ấp. - H đọc chú giải . => HD đọc khổ 1 : Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng , ngắt nhịp 3/ 5 . - H đọc theo dãy . * Khổ 2 : 4 dòng tiếp theo . - Đọc đúng dòng 2 : lon xon . - H đọc dòng 2 . - Dòng 1, 3 ngắt nhịp 3/ 5; dòng 2 , 4 ngắt nhịp 5 / 3 . - H đọc. => HD đọc khổ 2 : Giọng vui , nhẹ nhàng . - H đọc theo dãy . * Khổ 3 : 4 dòng tiếp theo . - Đọc giọng vui vẻ, hóm hỉnh . - H đọc theo dãy . * Khổ 4 : Còn lại . - Từ ngữ : the, đồi thoa son . - H đọc chú giải . => HD đọc nhịp thơ 3 / 5, giọng chậm rãi . - H đọc theo dãy . - H đọc nhóm đôi ..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> * Cả bài đọc với giọng chậm rãi ở khổ đầu , - 2 H đọc cả bài . giọng vui rộn ràng ở những dòng thơ sau. - G đọc mẫu . c. Tìm hiểu bài : 10 - 12' - Nêu khung cảnh chợ Tết ? + H đọc thầm khổ 1 + CH1. => Chốt : Chợ tết diễn ra lúc đất trời đang - Mặt trời ló ra, sương chưa tan,.. vào xuân, khung cảnh thiên nhiên đẹp … - Dáng vẻ của những người đi chợ Tết như + H đọc thầm khổ 2 + CH2. thế nào? - Thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ => Chốt : Mỗi người có một dáng vẻ riêng. già lom khom, … - Đặc điểm chung của những người đi chợ ? + H đọc thầm khổ 3, 4 + CH 3. - Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức - Đều rất vui vẻ ,… tranh giàu màu sắc ấy ? - Các màu sắc trong tranh : hồng, - Các màu hồng , đỏ ,tía…có cùng gam màu đỏ , tía, son… gì ? Dùng các màu như vậy nhằm tác dụng - Có cùng gam màu đỏ .Dùng các gì? màu như vậy để miêu tả phiên chợ => Chốt : Phiên chợ tết rất đông vui , nhộn tết rất đông vui, nhộn nhịp . nhịp ,đủ sắc màu. - Bài thơ cho ta biết điều gì ? - H nêu. => Chốt : Tả phiên chợ Tết ở vùng trung du, giàu màu sắc ,âm thanh sinh động . Qua đó thấy được cảnh sinh hoạt của người dân quê rất vui vẻ ,đầm ấm . d. Luyện đọc diễn cảm : 10 - 12' * Khổ 1 : Đọc giọng chậm rãi ,nhẹ nhàng ,thể hiện cảnh đẹp của thiên nhiên. - H đọc theo dãy. * Khổ 2 : Giọng vui , nhẹ nhàng , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, thể hiện không khí vui vẻ của chợ Tết . - H đọc theo dãy. * Khổ 3 : Tương tự như khổ 2 . - H đọc theo dãy. * khổ 4 : Giọng đọc chậm rãi ở khổ đầu, vui , rộn ràng ở những dòng thơ sau. - H đọc theo dãy. * Cả bài đọc giọng chậm rãi nhẹ nhàng . - G đọc mẫu . - 2 H đọc toàn bài . - H nhẩm đọc thuộc lòng : đoạn , cả bài .(8 H ) 3. Củng cố : 2 - 4' => Liên hệ những phiên chợ Tết ở làng quê em. - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I- Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> - H nắm được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói , hát , nghe , dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống , tiếng còi xe…) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh . II- Đồ dùng - H : 5 chai hoặc 5 cốc giống nhau . Tranh ảnh về vai trò của âm thanh . - G : đài cát - xét . III- Các hoạt động dạy học * HĐ1 : Khởi động : 2 - 3' Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh . - G chia lớp thành 2 nhóm . - H chia 2 nhóm . - G hớng dẫn chơi : 1 nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh , nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh . - H chơi . => G nhận xét, chốt ý đúng . * HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống : 7' - 8' + MT: Mục 1. + CTH: Bước 1: H làm việc theo nhóm . - Quan sát tranh H 86 / SGK . - H quan sát tranh. - Ghi lại vai trò của âm thanh ? - H ghi vào nháp . Bước 2 : Giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp . - Đại diện nhóm trình bày . => Chốt vai trò của âm thanh. * HĐ3 : Những âm thanh ưa thích: 6 - 7' + MT: H diễn tả được thái độ trước thế giới âm thanh .Phát triển kỹ năng đánh giá . + CTH: Bước 1 : - Nêu 1 số âm thanh ? - H nêu theo dãy . - G hỏi sở thích của cá nhân ? - H nêu . Bước 2 : G chốt , đánh giá những ý đúng . * HĐ4: Lợi ích của việc ghi lại âm thanh : 7 - 8' + MT: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh , hiểu ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học . + CTH: Bước 1 : Em thích nghe bài hát nào, do - H nêu theo dãy . ai trình bày ? - H nêu, H khác nhận xét bổ Bước 3 : Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? sung. - H nêu. Bước 3: Nêu cách ghi lại âm thanh ? => Chốt ích lợi của việc ghi lại âm thanh. * HĐ5: Trò chơi làm nhạc cụ : 7 - 8' + MT: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao , thấp , khác nhau . - H chia 6 nhóm. + CTH : - G chia 6 nhóm . - Yêu cầu H làm thí nghiệm đổ nước vào chai từ - H làm thí nghiệm . vơi đến đầy . - H nêu ,H khác nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> - Gọi các nhóm gõ và so sánh âm thanh . => Chốt : Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh , chai nhiều nước sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. 3. Củng cố : 2 - 3' - H đọc mục ghi nhớ . - Nhận xét tiết học .. Tiết 5 LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I- Mục tiêu - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục , tổ chức dạy học thi cử , nội dung dạy học thời Hậu Lê . - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ , nền nếp hơn . - Coi trọng sự tự học . II- Đồ dùng - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh . III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' - Nêu những việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao ? - Luật Hồng Đức bảo vệ uy quyền của ai ? 2. Bài mới a. GTB : 1 - 2' b. Các hoạt động chính HĐ1: Thảo luận nhóm : 14 - 15’ - Yêu cầu H đọc SGK để thảo luận các câu - H đọc SGK. hỏi : - Lập Văn Miếu , xây dựng lại và mở - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức rộng Thái học viện , thu nhận cả con như thế nào ? em thường dân vào học … - Nho giáo, lịch sử và các vương - Trường học thời Hậu Lê dạy những điều triều phương Bắc . gì? - 3 năm 1 kì thi Hương và thi Hội , có kì kiểm tra trình độ quan lại . - Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? => Chốt : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là Nho giáo . *HĐ2: Làm việc cả lớp :12 - 13’ - Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón - Yêu cầu H trả lời các câu hỏi : rước người đỗ về làng, khắc vào bia - Nhà Lê làm gì để khuyến khích học tập ? đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu . => Chốt : Tổ chức nhiều lễ như lễ đón rước.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> người đỗ về làng … - H quan sát tranh . - G cho H xem tranh tham khảo thêm . 3. Củng cố : 2 - 3’ - H đọc bài học SGK. => Liên hệ việc học tập của chúng ta thời nay. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2008. Tiết 2 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ ( Tiết 109 ) I- Mục tiêu: - H biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh . - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Vận dụng làm bài tập . II- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: 3 - 5' 4 7 9 4 ; ; ; - H làm bảng con : So sánh các phân số sau : 5 5 8 8. - Nêu cách so sánh ? 2. Bài mới: a. GTB: 1- 2' b. Hình thành khái niệm: 13 - 15' 2 3 ; - G đưa VD : So sánh 2 phân số : 3 4. - H quan sát .. - Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số - Mẫu số của 2 phân số khác nhau. này ? - H suy nghĩ , nêu các cách so sánh . - Yêu cầu H tìm cách so sánh . * G hướng dẫn H so sánh : + C 1: Lấy 2 băng giấy như nhau . Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng 2 nhau , lấy 2 phần ( lấy 3 băng giấy ). Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần bằng 3 nhau , lấy 3 phần ( lấy 4 băng giấy ).. - Yêu cầu H quan sát trực quan .. - H quan sát trực quan .. 2 3 - So sánh phân số 3 và 4 ? 2 3 => 3 < 4 .. 2 3 - 3 < 4 .. * C 2: Qui đồng mẫu số 2 phân số rồi so sánh.. - H làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> - Yêu cầu H thực hiện qui đồng MSC là 12 . - So sánh 2 phân số cùng mẫu số ? 8 9 2 3 => Chốt : 12 < 12 vậy 3 < 4 .. 8 9 - 12 < 12 .. - H nhắc lại theo dãy .. => KL: SGK/ 121. c. Hướng dẫn luyện tập : 17 - 19' * Bài 1 : ( 6 - 7' ) KT: Qui đồng mẫu số rồi so sánh . - H nêu . - Nêu yêu cầu ? - H làm bảng con, nêu cách làm . - Yêu cầu H làm bảng con . 2 5 => Lưu ý : Trường hợp : 5 và 10 , MSC của. 2 phân số là 10. => Chốt :So sánh 2 phân số khác mẫu . * Bài 2 : ( 5 - 6') KT: Rút gọn, rồi so sánh . - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu H làm nháp .. - H nêu . - H làm nháp ,đổi nháp kiểm tra kết quả .. - G chấm chữa . => Chốt cách rút gọn phân số, rồi so sánh . - H đọc thầm đề toán . * Bài 3 : ( 6 - 7' ) KT: Giải toán . - H làm vở , trình bày bài . - Yêu cầu H làm vở . => Chốt : Phép tính đúng , lời giải hay . 3. Củng cố : 2 - 3' - Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ? - Nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I- Mục đích yêu cầu - Biết cách quan sát cây cối , trình tự quan sát , kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối . Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây . - Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cây cụ thể. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về một số loài cây. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - 2 H trình bày dàn ý tả một cây ăn quả . 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> a. GTB: 1- 2' b. Hướng dẫn thực hành : 32 - 34' * Bài 1 :15 - 16' - Nêu yêu cầu ? - H nêu yêu cầu . - Yêu cầu H đọc lại 3 bài văn : Sầu - H đọc , cả lớp đọc thầm . riêng, bãi ngô, cây gạo . - H thảo luận nhóm . - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi trả - Đại diện nhóm trả lời . lời các câu hỏi SGK . - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời ( G kết hợp ghi bảng về trình tự quan sát ) : TT Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo 1 Tả bao quát và nói Cây ngô từ nhỏ tới Cây gạo vào mùa lên nét đặc sắc của lúc trởng thành . hoa. cây sầu riêng . 2 Hoa và trái sầu Cây ngô ra hoa và Cây gạo lúc hết riêng . bắp non . mùa hoa. 3 Thân, cành, lá sầu Cây ngô vào lúc Cây gạo lúc quả đã riêng . thu hoạch . già . => KL: Khi quan sát cây để tả ,ta có thể quan sát từng - H đọc lại bảng . bộ phận hoặc từng - Bài cây Sầu riêng quan sát bằng mắt để thấy hoa, quả,…Mũi thời kỳ phát triển để cảm nhận hương thơm , lưỡi để biết vị… của cây. - Bài Bãi ngô quan sát bằng mắt , tai . - Các tác giả quan - Bài Cây gạo quan sát bằng mắt , tai . sát cây bằng những giác quan nào? - So sánh : Hoa sầu riêng như hương cau , hương bưởi… - Nhân hoá : Búp ngô non núp trong cuống lá… => Chốt : tác giả quan sát bằng - H nêu. nhiều giác quan như thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác . - Chỉ ra hình ảnh so - H nêu. sánh , nhân hoá mà em biết ?.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> - Dùng hình ảnh so sánh , nhân hoá có tác dụng gì ? => Chốt : Sử dụng các hình ảnh đó làm bài văn miêu tả thêm sinh động , hấp dẫn… - Khi miêu tả về một loài cây hoặc một cây ta cần chú ý điều gì ? => Chốt : - Quan sát kỹ , sử dụng mọi giác quan , tả các bộ phận của cây , tả khung cảnh xung quanh cây , dùng biện pháp so sánh , nhân hoá để khắc hoạ chính xác các đặc điểm của cây , bộc lộ tình cảm của người miêu tả . - Tả cả loài cây cần chú ý các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác . Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó ,đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại . * Bài 2 : 17 - 18' - Nêu yêu cầu ? - H đọc thầm , nêu yêu cầu. - Lưu ý : H có thể quan sát 1 cây cụ thể như cây bóng mát, cây ăn quả , cây hoa ở khu vực trường em.( G treo tranh các loài cây ). - H làm ra nháp . - H trình bày , H khác nhận xét theo => G nhận xét bổ sung . đúng tiêu chí nêu ở bài tập . 3. Củng cố : 2 - 4' - Khi quan sát cây cần quan sát bằng những giác quan nào ? Sử dụng những biện pháp nào ? - Nhận xét tiết học.. Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I- Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Cái đẹp . - Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm : Cái đẹp . - Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm : Cái đẹp. - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi bài tập 4. III- Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> 1. Kiểm tra : 2 - 3' - H trình bày đoạn văn về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào ? 2.Bài mới a.GTB:1- 2' b.Hướng dẫn thực hành : 32 - 34' *Bài 1: 7 - 8' - H đọc thầm yêu cầu bài . - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H đọc mẫu . - H đọc mẫu . - Yêu cầu H làm việc nhóm đôi . - H làm việc nhóm đôi . - Gọi H trình bày . - H trình bày . => Chốt các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài , nét đẹp bên trong của con người . * Bài 2 : 7 - 8' - H đọc thầm yêu cầu bài . - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Gọi H đọc mẫu . - H đọc mẫu . - Yêu cầu H làm việc cá nhân . - H làm việc cá nhân , trao đổi thảo luận . - Gọi H trình bày . - H trình bày . => Chốt các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên , cảnh vật . Vẻ đẹp của thiên nhiên , cảnh vật và con người . * Bài 3 : 6 - 7' - H đọc thầm yêu cầu bài . - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H làm mẫu . - H làm mẫu . - H làm vở , trình bày . => G nhận xét câu phải đúng ngữ pháp , có sử dụng từ vừa tìm được ở 2 BT . * Bài 4 : 9 - 10' - H đọc thầm yêu cầu bài . - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H giải nghĩa các cụm từ : Mặt tươi như hoa , chữ như gà bới . - H giải nghĩa cụm từ. - Yêu cầu H làm vở. - H làm vở. - Gọi H trình bày . - H trình bày . => Chốt bài làm đúng . 3. Củng cố : 2 - 4' => Chốt các từ thuộc chủ điểm : Cái đẹp . - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008. Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP ( Tiết 110 ).

<span class='text_page_counter'>(220)</span> I- Mục tiêu : - Rèn cho H kỹ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số . - Giới thiệu cách so sánh 2 phân số cùng tử số . II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 3 - 5' 1 1 3 3 ; ; ; - H làm bảng con : So sánh phân số : 5 6 4 7 .. 2. Bài mới a. GTB: 1- 2' b. Luyện tập : 32 - 34' * Bài1 + 2: ( 12 - 13') KT: So sánh 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu. - Nêu yêu cầu? - H nêu. - Yêu cầu H làm bảng con . - H làm bảng con . *Bài1: Lưu ý rút gọn hoặc quy đồng rồi so sánh . *Bài2 có 2 cách so sánh : - Quy đồng mẫu số . - So sánh với 1. => Chốt cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. * Bài3 : ( 10 - 11') KT: So sánh 2 phân số có cùng tử số. - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - G hướng dẫn H so sánh theo 2 cách : *C1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh . *C2: Trong 2 phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - Yêu cầu H làm vở ( theo C2 ). - H làm vở, đổi chéo để kiểm tra => Chốt so sánh 2 phân số có cùng tử số. * Bài 4 : ( 9 - 10') KT: Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Nêu yêu cầu? - H nêu. - Yêu cầu H làm vở. - H làm vở . - G chấm chữa . => Chốt xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn . 3. Củng cố : 2 - 3' - Chốt nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> I- Mục đích yêu cầu: - H nắm được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) trong những đoạn văn mẫu . - Viết được 1 đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây , gốc cây. - Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá , lời văn chân thật, sinh động , tự nhiên . II- Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : 2 - 3' - Đọc kết quả quan sát một cây mà em thích ( 2 H ) . 2. Bài mới a. GTB :1- 2' b.Hướng dẫn thực hành: 32 - 34' * Bài 1: 13 - 15' - 1 H đọc to, cả lớp đọc thầm . - Nêu yêu cầu ? - H nêu . - Yêu cầu H đọc đoạn văn Lá bàng và Cây sồi già. - H đọc . - Yêu cầu H hoạt động nhóm theo câu hỏi : - H hoạt động nhóm, và trình - Tác giả miêu tả cái gì ? bày. - Sự thay đổi màu sắc của lá - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu bàng… tả ? Lấy VD ? - H nêu. - G nhận xét , treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn . => Chốt : Đoạn văn Lá bàng của Đoàn Giỏi : Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa : xuân, hạ , thu, đông. *Đoạn văn Cây sồi già của Lép Tôn - xtôi : Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ( mùa đông cây sồi nứt nẻ , đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ). - Hình ảnh so sánh : Nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười . - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người : Mùa đông , cây sồi già cau có , khinh khỉnh , vẻ ngờ vực , buồn rầu . Xuân đến , nó say sưa , ngây ngất , khẽ đung đưa trong nắng chiều . * Bài 2: 19 - 20' - Nêu yêu cầu ? - H nêu. - Yêu cầu H chọn cây để tả . - H nêu theo dãy . - Yêu cầu H viết đoạn văn theo đúng yêu cầu. - H làm bài vào vở, trao đổi nhóm đôi . - H trình bày ( 3 - 5 H ). - G nhận xét , bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> => Chốt : Khi miêu tả các bộ phận của cây ta quan sát kỹ, tả cụ thể chính xác , sử dụng những biện pháp nhân hoá , so sánh để bài văn sinh động hơn . 3. Củng cố : 2 - 4' - Tuyên dương những H viết đoạn văn hay. - Nhận xét tiết học.. Tiết 6 ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tiếp ) I- Mục tiêu : - H nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái ,đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước . - Nêu 1 số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . - Dựa vào tranh , ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo . - Khai thác kiến thức từ tranh , ảnh , bản đồ . II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ nông nghiệp VN. - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp , nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ . III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra :3 - 5' - Điều kiện nào giúp cho đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta ? 2. Bài mới a.GTB: 1 - 2' b. Các hoạt động chính * HĐ1: Làm việc theo nhóm : 16 - 17' + MT : Mục 1, 2 . + CTH : Bước 1: - Yêu cầu H quan sát SGK , bản đồ - H quan sát SGK, bản đồ , tranh công nghiệp VN . Tranh , ảnh ,và vốn hiểu ảnh, thảo luận nhóm đôi . biết của bản thân, thảo luận : - Đại diện nhóm trình bày . - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam - Có nguồn nguyên liệu và lao động Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? , có nhiều nhà máy . - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ - Tạo ra hơn một nửa giá trị sản có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước xuất công nghiệp của nước ta . ta ? - Khai thác dầu khí , sản xuất điện, - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của hoá chất, phân bón, cao su, chế biến đồng bằng Nam Bộ ? lương thực thực phẩm, dệt may mặc. => KL: Đồng bằng Nam Bộ là nơi có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta . Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí , chế biến lương thực , thực phẩm, hoá chất , cơ khí , điện tử , dệt may..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> * HĐ2: Làm việc theo nhóm: 11 - 12' + MT : Mục 2. + CTH : Bước 1: -Yêu cầu H nghiên cứu SGK , tranh ảnh chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý: - Miêu tả về chợ nổi trên sông ? ( chợ họp ở đâu, người dân đến chợ bằng phương tiện gì , chợ bán những gì, loại hàng nào nhiều hơn ). - Kể tên các chợ nổi của đồng bằng Nam Bộ ?. - H nghiên cứu SGK, tranh ảnh. - Đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng , ghe từ nhiều nơi đổ về , chợ bán rau quả thịt cá , quần áo… - Chợ Cái Răng , Phong Điền ,Phụng Hiệp . - H thi kể chuyện .. Bớc 2: - Yêu cầu H thi kể chuyện . - G nhận xét , bổ sung. =>KL: Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long. 3. Củng cố : 2 - 3' - H đọc ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học .. Tiết 7 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I- Mục tiêu - H nhận biết 1 số loại tiếng ồn . - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh . II- Đồ dùng - Tranh ảnh về một số loại tiếng ồn và biện pháp phòng chống. III- Các hoạt động day học * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:10' + MT : Mục 1. + CTH : - Nêu những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức ? - H nêu theo dãy . - Yêu cầu H quan sát H 88/ SGK và trao - H quan sát H 88/ SGK và trao đổi đổi nhóm đôi : nhóm đôi . - Bổ sung thêm các loại tiếng ồn khác ? - Gọi đại diện nhóm trình bày . - H trình bày . => KL: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra ..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> * HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: 10' + MT :Mục 2 . + CTH : - H đọc và quan sát hình SGK trang 88 và tranh ảnh . - Các nhóm trình bày - Thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn . - Ghi lại biện pháp chính . => KL : SGK . * HĐ3 : Việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và mọi người xung quanh: 10 - 11' + MT : Mục 3 . + CTH : B1: Thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm góp phần chống tiếng ồn . B2: Các nhóm thảo luận . B3: G góp ý , bổ sung . => KL: Không nói to làm ầm ĩ ảnh hưởng người xung quanh . 3 . Củng cố: 2 - 3' - Kết luận chung toàn bài . - Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(225)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×