Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.33 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/09/2017 Giảng: 09/2017 TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản. -Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 2. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗ và có hiệu quả. 3.Thái độ: - Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, tư liệu về từ ngữ các vùng miền 2. HS : SGK, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: 8A :...................................... 8B :...................................... 2. Kiểm tra: - Thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản ? - Nêu cách liên kết đoạn văn trong văn bản? Chữa BT 2,3 sgk T.55. - Đa: ghi ngớ Sgk. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong TV, ngoài những từ ngữ được sử dụng rộng rãi người ta còn dùng cả từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Để hiểu thêm sự phong phú và đa dạng của ngôn ngữ địa phương cùng các biệt ngữ xã hội và cách sử dụng chúng ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học này. * Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới Hoạt động dạy và học Nội dung I. Từ ngữ địa phương: 1. Ngữ liệu: - Quan sát các từ in đậm trong Sgk -56 sgk -56 2. Nhận xét. Trong 3 từ: bắp, bẹ, ngô từ nào - Từ “Ngô”: được dùng phổ biến hơn vì nó được dùng phổ biến ? những từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính nào được gọi là từ địa phương ? chuẩn mực văn hoá cao. Tại sao? - 2 từ “bắp, bẹ”: Là những từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá. 3. Kết luận - Em hiểu từ ngữ địa phương là - Khái niệm: Từ ngữ địa phương là những gì? Cho VD từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số địa phương nhất Mè đen : Vừng đen định. Trái thơm: Quả dứa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ ngữ địa phương Nam Bộ. HS đọc và học thuộc ghi nhớ - Đọc thầm các VD a,b sgk T.57 và trả lời các câu hỏi?. * Ghi nhớ: SGk T.56 II. Biệt ngữ xã hội: 1. Ngữ liệu: Sgk - Tr56. 2. Nhận xét. - Nhận xét cách dùng từ mợ, mẹ ? a) Dùng từ mẹ: miêu tả những suy nghĩ của nhân vật . Dùng từ mợ: để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. Tầng lớp nào thường dùng ? Tầng lớp XH trung lưu thường dùng. - Các từ: Ngỗng, trúng tủ có b)Ngỗng: điểm 2 nghĩa là gì ? Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc lòng. Tầng lớp nào thường dùng ? HS, SV thường dùng. Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy giải thích: + Trẫm: cách xưng hô của vua. + Khanh: Vua gọi các quan. + Long sàng: Giường của Vua Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (HS) - Hs hoạt động. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 3 HS trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Hs nhận xét qua mỗi câu trả lời. GV nhận xét, góp ý việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh và kết luận sau mỗi nhiệm vụ học sinh thực hiện. Các từ trên được gọi là biệt ngữ XH. 3. Kết luận: * Ghi nhớ 2: - HS đọc ghi nhớ SGK Tr.57 III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Khi sử dụng lớp từ này cần lưu - Khi sử dụng cần lưu ý: ý điều gì ? Tại sao ? + Đối tượng giao tiếp. + Tình huốnggiao tiếp. + Hoàn cảnh giao tiếp. - Trong các tác phẩm thơ văn, - Dùng trong tác phẩm thơ, văn: Tô đậm dùng lớp từ này có tác dụng gì ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Có nên sử dụng lớp từ này tuỳ tiện không? Tại sao? * Hoạt động 3: Luyện tập -Tìm một số từ ngữ địa phương mà em biết ?. -Tìm một số từ ngữ của HS và giải nghĩa ? - Trường hợp nào nên dùng ? - Sưu tầm thơ, ca dao ở đại phương ?. sắc thái địa phương ,tính cách NV. - Không nên lạm dụng từ ngữ ĐP một cách tuỳ tiện gây sự khó hiểu, tối nghĩa. * Ghi nhớ 3: SGK- Tr.58 IV. Luyện tập: 1. Bài 1: - Nam Bộ: Nón - Mũ, nón Thơm - Quả dứa Mận - Quả doi Trái Quả Chén Cái bát Ghe - Thuyền Cá lóc - Cá quả 2. Bài 2: - Học gạo: Thuộc lòng, máy móc. - Học tủ : Đoán mò bài Học thuộc. - Xơi gậy: được điểm 1. 3. Bài 3: Trường hợp (a) 4- Bài 4: - Bây chừ sông nước về ta … Bây giờ... - Gan chi gan rứa mẹ nờ Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai? Chi : gì, sao Rứa : thế, vậy. * Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố: - Đọc thêm: Chú giống con bọ hung. - GVhệ thống,khái quát ND cần nắm vững. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc 3 ghi nhớ sgk T.56- 58 - Hoàn chỉnh BT 4,5 T.59 - Tìm thêm các từ đ/phương, biệt ngữ XH. ________________________________________ Ngày soạn : 18/09/2017 Giảng: /09/2017 TIẾT 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt VB tự sự 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt VB tự sự nói riêng, các VB giao tiếp xã hội nói chung. 3. Thái độ: - Có ý thức tóm tắt các văn bản làm tư liệu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. GV: Soạn bài, một số VB mẫu. 2. HS: SGK, vở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A:………………….. 8B:………………….. 2. Kiểm tra: - Thế nào là liên kết đoạn văn? có mấy cách liên kết,là những cách nào? ( phần ghi mhớ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Khi đọc một văn bản tự sự dài muốn kể lại ngắn gọn cho người khác nghe mà vẫn đảm bảo đầy đủ về nội dung, chúng ta cần fải tóm tắt văn bản. Để làm được điều đó, chúng ta phải hiểu thế nào là tóm tắt văn bản? Và cách tóm tắt đòi hỏi những yêu cầu và các bước tiến hành ra sao? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động dạy và học. Nội dung I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: -Trong văn bản tự sự, yếu tố quan -Yếu tố quan trọng nhất trong VB tự sự: trọng nhất là gì? + Sự việc chính + Nhân vật chính - Ngoài ra, văn bản tự sự còn có - Các yếu tố khác: Miêu tả, biểu cảm, những yếu tố nào? các nhân vật phụ, các chi tiết. - Khi tóm tắt văn bản tự sự phải - Khi tóm tắt phải dựa vào sự việc và dựa vào yếu tố nào là chính? nhân vật chính. Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn - Mục đích của việc tóm tắt văn bản của mình trình bày ngắn gọn, trung thành tự sự? với nội dung chính của văn bản tự sự (bao gồm các sự việc tiêu biểu, nhân vật, nhân vật và các chi tiết quan trọng) - Mục đích để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của văn bản ấy. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự: 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. a. Ngữ lệu. - Đọc văn bản ( SGK- 60) Sgk Tr- 60 2. Nhận xét. Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Văn bản tóm tắt trên kể lại ND của VB nào? - Tại sao em biết? - So sánh với nguyên bản của văn bản? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (HS) - Hs hoạt động. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày lần lượt theo từng nhiệm vụ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Hs nhận xét qua mỗi câu trả lời. GV nhận xét, góp ý việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh và kết luận sau mỗi nhiệm vụ học sinh thực hiện. - Nói về VB: Sơn Tinh-Thuỷ Tinh. - Biết được nhờ vào các nhân vật chính và sự việc chính. So sánh - Khác nhau: + Nguyên văn truyện dài hơn. + Số lượng các nh/vật và chi tiết nhiều hơn + Lời văn trong truyện khách quan hơn - Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết => Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt: các yêu cầu đối với một văn bản - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn gọn tóm tắt? hơn nhiều độ dài của tác phẩm. - Thế nào là t/tắt văn bản tự sự? - Số lượng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn. - Văn bản tóm tắt không phải trích nguyên văn từ tác phẩm. 3. Kết luận. - Tóm tắt VB tự sự là: + Kể lại các SV chính xoay quanh nhân vật chính của VB. + Kể lại cốt truyện của VB 1 cách trung thành, có sáng tạo và phải diễn đạt bằng lời văn của mình. 2. Các bước tóm tắt văn bản: Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Muốn tóm tắt một văn bản tự sự.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> cần phải làm những việc gì? - Thực hiện theo trình tự nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (HS) - Hs hoạt động. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Hs nhận xét qua mỗi câu trả lời. GV nhận xét, góp ý việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh và kết luận sau mỗi nhiệm vụ học sinh thực hiện. 4 bước - Đọc kĩ toàn bộ VB Nắm chắc ND. - Lựa chọn SV chính và n/v chính. - Sắp xếp cốt truyện t/tắt theo trình tự hợp lý. - Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình. * Ghi nhớ : - HS đọc ghi nhớ SGK. SGK Tr.61 * Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập. Tóm tắt VB “Thánh Gióng”. - Thảo luận theo nhóm. - Cử đại diện trình bày. ` * Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò. 4. Củng cố. - GV hệ thống, khái quát lại ND bài học. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ T.61 - Hoàn chỉnh BT phần Luyện Tập. - Chuẩn bị kĩ giờ sau luyện tập. ____________________________________________ Ngày soạn:18/09/2017 Giảng: /09/2017 TIẾT 19 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt VB tự sự. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Thái độ: - Tích hợp với các văn bản và các kiến thức Tiếng Việt đã học. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. GV : Soạn bài + VB mẫu Văn bản"Lão Hạc", bảng phụ 2. HS : SGK, bài soạn, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: 8A:………………….. 8B:………………….. 2. Kiểm tra: - Thế nào là tóm tắt VB tự sự ? Nêu quy trình tóm tắt VB tự sự ? 3. Bài mới: Giới thệu bài: Để việc tóm tắt một văn bản tự sự được đầy đủ và hòan chỉnh về nội dung cũng như hình thức, chúng ta cần phải luyện tập tóm tắt văn bản để làm sao việc tóm tắt trở thành một kĩ năng thành thạo. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động dạy và học - Đọc mục 1 SGK-61 - Nhận xét cách tóm tắt VB Lão Hạc của Nam Cao ? - Theo em cách sắp xếp các sự việc đã hợp lý chưa ?. - Từ cách sắp xếp trên, hãy viết đoạn văn bằng 10 dòng. Nội dung I. Hướng dẫn tóm tắt văn bản. - Bản tóm tắt nêu tương đối đầy đủ các SV, NV chính nhưng trình tự còn lộn xộn. - Có thể sắp xếp như sau: b) Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó Vàng. a) Con trai Lão Hạc đi phu đồn điền, lão chỉ còn lại cậu Vàng. d) Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó Lão buồn bã, đau xót. c) Lão mang tiền dành dụm được gửi ông Giáo, nhờ ông trông coi mảnh vườn. g) Cuộc sống ngày càng khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy … e) Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó. i) Ông Giáo rất buồn khi nghe BinhTư kể chuyện. h) Lão Hạc chết-Cái chết thật dữ dội. k) Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có ông Giáo và Binh Tư hiểu. - HS viết văn bản tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một đoạn văn ngắn. II. Thực hành - Nêu các sự việc quan trọng và nhân vật chính trong VB “Tức nước vỡ bờ”-Ngô Tất.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tố. Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc mục 2SGK-62 - HS làm bài thực hành Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (HS) - Hs hoạt động. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày bài tóm tắt. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - Hs nhận xét. - GV nhận xét, góp ý, cho điểm. * Hoạt động 3. Luyện tập.. *. III. Luyện tập. - GV cho HS chép VB mẫu Đối chiếu với VB của mình về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. Hoạt động 4: Củng cố- hướng dẫn về nhà.. 4. Củng cố: - HS nắm vững lý thuyết tóm tắt VB tự sự. - Thực hành tóm tắt các VB vừa học. 5. Hướng dẫn về nhà. - Hoàn chỉnh các BT trong SGK. _______________________________________ Ngày soạn : 18/09/2017 Giảng: /09/2017 TIẾT 20: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về văn bản tự sự kết hợp với việc tóm tắt VB tự sự. GV chấm chữa lỗi cho HS để từ đó các em nhận ra và tự sửa lỗi của mình trong những bài viết sau. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh trong việc tạo lập văn bản. 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức sửa chữa lỗi để rút kinh nghiệm cho những bài viết sau. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Giáo viên: chấm bài + Thống kê các lỗi sai. 2. Học sinh: ôn tập văn bản tự sự. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: 8A:………………….. 8B:………………….. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Hoạt động 2: Bài học: Hoạt động dạy và học - HS đọc lại đề bài. - Phương thức biểu đạt cần vân dụng ? - Ngôi kể thứ mấy ?. Nội dung. I. Đề bài : Kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em trong ngày đầu tiên đi học II. Phân tích đề- Lập dàn ý: thang điểm: 1. Yêu cầu: - Vận dụng phương pháp viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học với bao bỡ ngỡ, vụng về. - Chú ý tả người, tả việc, tả cảnh kể lại những cảm xúc, tâm trạng sâu sắc trong tâm hồn mình. - Ngôi kể: thứ nhất. - Trình tự kể: linh hoạt (không gian, thời gian, diễn biến tâm trạng… ) - Sự việc, tâm trạng phải phù hợp. - Bố cục rõ ràng. 2. Lập dàn bài:. - Bài văn có bố cục mấy phần ? là những phần nào ? - Nêu các ý của từng phần ? a. Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh gợi nhớ kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. b. Thân bài : - Kỉ niệm, tâm trạng ngày đầu đến lớp được tái hiện lại như thế nào? - Kỉ niệm ấy được kể lại: + Theo diễn biến thời gian. + Theo diễn biến của việc. + Theo diễn biến tâm trạng. - Chú ý tả quang cảnh thiên nhiên, con người, mọi vật gây ấn tượng với em. - Làm nổi bật đó là những cảm xúc sâu đậm khó quên về ngày đầu đến lớp với niềm náo nức, với bao bỡ ngỡ, rụt rè, vụng về lúng túng. - Suy nghĩ của bản thân về những kỉ niệm khó quên ấy..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> . - Gọi HS đọc bài chữa của mình. - GV khái quát, hướng dẫn chữa một số lỗi.. - Cảm xúc chân thành không sáo rỗng, gò bó. c. Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc của bản thân, lời hứa, lời quyết tâm.. III. Nhận xét. 1. Ưu điểm: - Mục đích, yêu cầu bài viết: Đều kể lại khá chính xác, tỉ mỉ, chân thành những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. - Bố cục chặt chẽ, chữ viết rõ ràng. - Kiểu bài : Phần lớn xác định đúng yêu cầu. - Biết kết hợp các yếu tố: Miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn viết. Một số bài biểu cảm hay, có sáng tạo. - Cấu trúc và tính liên kết khá chặt chẽ, lôgic. - Đa số các em hiểu đề, làm đúng hướng đảm bảo bố cục. - Một số bài có những kỉ niệm rất riêng, độc đáo, hấp dẫn. - Một số bài trình bày sạch, đẹp, giàu cảm xúc. Tiêu biểu: + 8A: Phùng Linh, Dung + 8B: Giang, Thu, Hương… 2. Nhược điểm: - Một số bài bị ảnh hưởng, sao chép giống văn bản “Tôi đi học”-Thanh Tịnh. - Một số bài viết sai nhiều lỗi chính tả,chữ viết xấu. - Diễn đạt chưa mạch lạc, câu còn rối, lủng củng. - Nội dung bài viết còn sơ sài, thiếu cảm xúc... Tiêu biểu: + 8A: Hoàng, Hải, Giang + 8B: Thành, Văn, Đức IV. Trả bài, chữa lỗi. - Trả bài. * Giải đáp thắc mắc cho học sinh.- Lỗi chính tả. - Lấy điểm. - Yêu cầu học sinh sửa lỗi về: + Nội dung, về hình thức..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Lỗi diễn đạt - Cách viết câu dài, lủng củng.. + Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn. + Lỗi về chữ viết. - Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. * Hoạt động 4: Củng cố- hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố: - Ôn tập kĩ, nắm chắc các kiến thức đã học - Đọc một số bài văn mẫu-Tập viết các đ/văn. 5. Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị văn bản Cô bé bán diêm. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/09/2017 Giảng: / /2017 TUẦN 6 TIẾT 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích truyện An-đéc- xen) I. MỤC TIÊU. - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu. 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen. - Nghệ thuật kể chuyện, các tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. - Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. 3. Thái độ: - Lòng thương cảm của ông đối với các em bé bất hạnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH..
<span class='text_page_counter'>(12)</span>