Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an t8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.75 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Tiết 2. Sáng thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp. ( trả lời được các CH1,2,4 ,thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét HS . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, đúng trình tự. ngắt giọng cho từng HS . -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -1 HS đọc bài. * Tìm hiểu bài: -Y/c HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. -Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất gì? tha thiết… +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ +Khổ thơ 1: Ước cây mau lớn để cho quả thơ ? ngọt. +Khổ thơ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ thơ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ thơ 4: Ước không có chiến tranh. +Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa + Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời đông ý nói gì? tiết lúc nào cũng dễ chịu… +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có +Các bạn thiếu nhi mong ước không có nghĩa là mong ước điều gì? chiến tranh…..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Bài thơ nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét giọng đọc từng HS . -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng -Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. -Nhận xét từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. Tiết 3. +HS phát biểu tự do. -HS nêu như phần nội dung -2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -Đọc thầm cá nhân -Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng -5 HS thi đọc thuộc lòng. Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Tính được tổng của ba số,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT2 trong VBT -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo - GV chữa bài, nhận xét bài làm HS. dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 (b) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Đặt tính rồi tính tổng các số. - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng nhiều số hạngchúng ta phải chúý điều gì? thẳng cột với nhau. - GV yêu cầu HS làm bài. -4 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét HS. -HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 (dòng 1,2) - Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -Tính bằng cách thuận tiện. H: tính bằng cách thuận tiện là t/nào? -HS trả lời........... - GV nhận xét HS.. - 2 HS lên bảng làm bài Bài 4 (a) -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -HS đọc. -1 Hs lên bảng làm bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người. -GV nhận xét HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe . Tiết 4. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) (Nội dung tích hợp: Bộ phận). I. MỤC TIÊU: (Như tiết 1) II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các thông tin ( HĐ1) - Bìa xanh – đỏ –vàng cho các đội (HĐ2) - Phiếu quan sát hoạt động thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra + Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? 2. Bài mới: *HĐ 1:Em đã tiết kiệm chưa? - GV tổ chức cho HS làm BT 4 trong SGK +Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? +Việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ? +Yêu cầu HS đánh dấu (x)vào trước những việc mà mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4. - GV kết luận *HĐ 2:Em xử lý thế nào ? -Yêu cầu HS chia nhóm 4, thảo luận nêu ra xử lí tình huống (BT 5) - Yêu cầu các nhóm trả lời . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm . + Hỏi: Cần phải tiết kiệm như thế nào ? + Hỏi :Tiết kiệm tiền của có lợi gì? *HĐ 3: Dự định tương lai. - GV tổ chức cho HSlàm việc cặp đôi. +Yêu cầu Hs viết ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở , đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm . +Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS trả lời. -HS làm bài tập +HS trả lời :câu a,b,g,h,k. +Trả lời :c,d,đ,e,i -HS liên hệ bản thân và trả lời. -HS chia nhóm : Chọn một tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện . -HS đóng vai thể hiện + Các nhóm nhận xét bổ sung. - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí , không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật … - HS làm việc cặp đôi : + HS ghi dự định ra giấy. Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe . -2-3 HS lên trước lớp nêu dự định của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> kiệm sách vở ,đồ dùng học tập ,gia đình như thế nào? -Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn -GV: Các cách tiết kiệm đó cũng là cách bảo vệ môi trường 3. Củng cố- Dặn dò: -GV đọc cho lớp nghe câu chuyện một que diêm kể về gương tiết kiệm của Bác hồ. - GV nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiết 1. mình . - Học sinh trả lời. -Học sinh lắng nghe. -Lắng nghe .. Chính tả (Nghe – viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nội dung tích hợp: trực tiếp). I. MỤC TIÊU  Nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.  Làm đúng BT (2) a/b hoặc( 3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do gv soạn.  GDMT:Giáo dục tình cảm yêu quý vể đẹp thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).  Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra. - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho viết các từ: trung thực, trung thuỷ, trợ gíúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn,… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hứơng dẫn tiến chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn -2 HS đọc thành tiếng. - Em thấy ánh trăng trong đêm trung thu như thế nào? - Tình cảm của em đối với thiên nhiên, với -HS trả lời đất nước mình như thế nào? - Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và -Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, thác luyện viết. nước, phấp phới, nông trường, * Nghe – viết chính tả: * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại truyện vui. + Câu truyện đáng cười ở điểm nào? + Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm? b. Tiến hành tương tự mục a. - Hỏi: Tiếng đàn của chú bé Dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da như thế nào? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui Tiết 2. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận phiếu và làm việc nhóm 4. -1 nhóm dán phiếu lên bảng. -Nhận xét, bổ sung, chữa bài -2 HS đọc thành tiếng. -HS trả lời. Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?. I. MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hất hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đâu bụng, nôn, sốt.. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy ttrong người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị các bệnh. * Giáo dục KNS: - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 32, 33-SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. lây qua đường tiêu hoá? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài + HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể /ch B1: Làm việc cá nhân. - HS quan sát SGK và thực hành. - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK. B2: Làm việc theo nhóm nhỏ. - HS chia nhóm đôi. - HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 c/ chuyện. - HS luyện kể chuyện trong nhóm. - Luyện kể trong nhóm. B3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên kể. - Đại diện các nhóm lên kể. - Nhận xét và bổ xung. - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ. - GV kết luận như mục bạn cần biết - SGK. + HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B1: Tổ chức và hướng dẫn. - Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? B2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống Phân vai và hội ý lời thoại . B3: Trình diễn - HS lên đóng vai - GV nhận xét và kết luận như SGK-33 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.? - Khi thấy các biểu hiện đó em cần làm gì? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự chọn các tình huống.. - Các nhóm thảo luận theo tình huống đưa ra lời thoại cho các vai. - Một vài nhóm lên trình diễn - Nhận xẻt và bổ xung. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I. Mục tiêu - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. HS hiểu ý nghĩa tác dụng ,tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông . - HS nhận biết nội dung của các biển báo ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường gặp . - Khi đi đường có ý thức tham gia giao thông chú ý đến các biển báo hiệu giao thông II. Nội dung ATGT 1. Ôn các biển báo hiệu đã học - Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển chỉ dẫn . 2. Học các biển báo mới . - Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển hiệu lệnh III. Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị biển báo - HS: Vở + SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy *************************** 1. Ổn định tổ chức 1 2 KTBC 2 3 Bài mới *Hoạt động 1: Ôn tập và giới 6’. Hoạt động học ******************************.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thiệu bài mới a) Mục tiêu : HS hiểu được nội dung của các biển báo hiệu - HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học - HS có ý thức thực hiện biển báo hiệu khi qua đường b) Cách tiến hành. GV gioi thiệu: Điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường người ta đặt các biển báo hiệu giao thông. - HS tự nêu. + Các em đã từng nhìn thấy những biển báo nào ?Biển báo đó có ý nghĩa gì ? - GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo *Chơi trò chơi : Chọn 3 nhóm - HS lên chơi trò chơi mỗi nhóm 4 em chia cho mỗi em 1 biển báo đã học .Lần lượt 3 em - HS nhận xét lên chọn biển báo đúng với biển báo đã cầm 14’ - GV nhận xét *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội đung biển báo mới a) Mục tiêu: HS biết thêm 12 biển báo mới trong nội dung đã học Củng cố nhận thức về đặc điểm của các lại biển báo b) Cách tiến hành GV đưa ra: biển số 11a;122 + Em có nhận xét gì về hình dạng + Hình tròn màu sắc ,hình vẽ của biển ? - Màu: nền trắng ,viền đỏ - Hình vẽ: màu đen + Biển báo này thuộc nhóm biển + Đây là biển báo cấm báo nào ? -Biển 11a + Căn cứ vào hình vẽ trên em cho - Hình tròn biết nội dung cấm của biển là gì ? Màu :nền trắng viền đỏ Hình vẽ : chiếc xe đạp chỉ cấm đi xe đạp + GVđưa ra biển :108;209;233 nêu - Biển 113: Chỉ ý nghĩa dừng lại hình dáng màu biển ,hình vẽ ? - Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo hiệu này là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung của biển ? +Với biển báo hiệu 301 (a,b.c.d)thuộc nhóm biển báo hiệu nào ?có nội dung hiệu lệnh gì *Hoạt động 3: T. chơi biển báo a) Mục tiêu : Học sinh nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu . b) Cách tiến hành - Chia làm 5 nhóm GV treo các biển báo + Y/C học sinh nhớ lại biển nào 7’ tên là gì ? - GVchỉ bất kỳ một biển báo nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo GVnhận xét IV. Củng cố : ? Biển báo như thế nào là cấm người đi xe đạp? Dựa vào đâu mà em biết? V. Tổng kết - Dặn dò: - GV tóm tắt lại mội lần cho HS 3’ ghi nhớ. - Dặn HS đi đường phải thực hiện theo biển ,không được làm trái với hiệu lệnh của biển . Chuẩn bị 2 bài Vạch kẻ đường và cọc tiêu rào chắn. - Nhận xét giờ học. - HS nêu- Biển báo nguy hiểm - Biển báo 208:Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên . - Biển báo 209:báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn . + Biển 301(a,b,c,d) hướng đi phải theo + Biển báp 303:giao nhau chạy qua vòng xuyến + Biển 304:Đường dành cho xe thô xơ + Biển 305:Đường dành cho người đi bộ + Mỗi nhóm một em lên gắn tên biển gắn xong lên tiếp tên của biển khác lần lượt cho đến hết . - HS đọc - HS nhận xét - HS nhắc lại - Lắng nghe - Ghi nhớ. - Dựa vào nội dung hình vẽ bên trong biển báo. Tiết 4. Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bi mới : a/ Giới thiệu bài : b/Dạy bài mới : +Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu : -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa và hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa -GV nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về đặc điểm của mũi khâu đột thưa. +Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa . -Nêu Cách vạch dấu đường khâu đột thưa ? -Nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa ?. -GV hướng dẫn HS từng mũi khâu bằng kim khâu len -Gọi HS thực hiện thao tác khâu mũi khâu tiếp . -GV nhận xét , thực hiện lại . -Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ . -GV cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li -GV theo dõi , nhận xét , uốn nắn . 3. Nhận xét _ dặn dò : -Về nhà học bài và tập khâu ở nhà -Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp bài này. Tiết 1. -Trình bày. -Quan sát, nhận xét -Lắng nghe. -Quan sát , nêu -HS đọc nội dung của mục 2 với quan sát hình 3a , 3b, 3c , 3d (SGK) để trả lời -2 HS thực hiện -HS khc nhận xét -2-3.HS đọc -Thực hiện. Sáng thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016 Thể dục VÒNG QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. I. MỤC TIÊU - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng - Thực hiện cơ bản dúng đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi - Biết cách choi và tham gi được trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, bàn ghế để GV ngồi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC LƯỢNG 1.Phần mở đầu: 6 -10 phút -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu 1 - 2 phút. -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. cầu hàng dọc -KD:Xoay các khớp cổ chân,cổ tay,đầu 1 - 2 phút.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gối,hông,vai * Trò chơi “Tìm người chỉ huy ” : -Ôn đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp GV điều khiển lớp tập luyện . 2.Phần cơ bản : a Đội hình đội ngũ : - Nội dung ôn: động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, - Tập hợp HS theo đội hình hàng ngang, thứ tự từ tổ 1,2,3,4… -Cho cả lớp tập ,gv đánh giá b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “Ném trúng đích” -GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần. -GV cho một tổ học sinh lên chơi thử. Sau đó cho cho cả lớp cùng và thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương 3.Phần kết thúc: -Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp: -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá giờ học. Tiết 2. 2 - 3 phút 1-2 phút. -HS tham gia chơi. -Lớp trưởng điều kiển. -Cả lớp tập.. 18-22 phút 14-15 phút. 4-6 phút. -Từng tổ tập luyện -Ôn theo tổ,dưới sự điều khiểncủa GV. -Cả lớp tập. -HS thoe dõi -Cả lớp tham gia chơi. -Lớp trưởng điều khiển. 4-6 phút 1-2phút. -HS thực hiện.. Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Bước đầu biết Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 1,2-VBT -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo - GV chữa bài, nhận xét HS. dõi để nhận xét bài làm 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó : * Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Bài toán cho biết gì ?-Bài toán hỏi gì ? -HS trả lời - GV nêu dạng toán * Hướng dẫn và vẽ bài toán.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán - GV hướng dẫn lại như SGK *Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. - Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. - GV yêu cầu HS trình bày bài giải - GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. - GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì ?-Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét HS. - Cho hs trình bày cách khác Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét HS. - GV hướng dẫn HS trình bày cách khác 3.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. - Vẽ sơ đồ bài toán. - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. - Cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: -Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2. - HS đọc. - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm bài - 1HS trình bày bài làm - HS đọc. - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài - 1HS trình bày bài làm - HS cả lớp.. L.từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI. I. MỤC TIÊU - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học đe viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến ,quen thuộc trong các BT1,2,(mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to và bút dạ - Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đọc cho 2 HS viết các câu sau: + Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Nhận xét cách viết hoa tên riêng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi + Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn. +Đoạn văn viết về ai? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch. - Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức.. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp viết vào vở.. - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, tên người và tên địa lí trên bảng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trả lời. - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi -3 HS đọc thành tiếng. -4 HS lên bảng viết.. -2 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm 4. Ac-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ac-boa, Quydăng-xơ. -1 HS đọc thành tiếng. -HS trả lời -2 HS đọc thành tiếng. -3 HS viết -Nhận xét, bổ sung, sửa bài -HS thực hiện -Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sức. -Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất. 3. Củng cố- dặn dò: -Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? -Nhật xét tiết học. Tiết 4. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng lớp viết sẵn đề bài.  HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.  Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - 2 học sinh kể truyện: Lời ước dưới trăng - GV nhận xét theo tranh phóng to - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp. 2. Bài mới : - Nghe giới thiệu 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện - 1 em đọc đề bài a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - 1-2 em nêu những chữ gạch chân - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Lớp theo dõi sách - Hướng dẫn học sinh kể - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Chia nhóm theo cặp - Vài cặp kể trước lớp - Thi kể trước lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt hay nhất. theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 3. Củng cố, dặn dò - Nghe, nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau. Sáng thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 1016.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 1. Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ”. I. MỤC TIÊU - Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tuơng đối chủ động, nhiệt tình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng các để phục vụ cho trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1 . Phần mở đầu: 6-10phút -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu cáo. yêu cầu giờ học. -Khởi động 2 – 3phút -Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 1 – 2 phút -Đội hình trò chơi vòng tròn. 2. Phần cơ bản: 18- 22phút a) Bài thể dục phát triển chung: 10-12phút -Động tác vươn thở: +GV nêu tên động tác. -HS đứng theo đội hình 4 hàng +GV làm mẫu. ngang. +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp -GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác -Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, -Học sinh 4 tổ chia thành 4 GV theo dõi sửa sai cho các em. nhóm ở vị trí khác nhau để -Động tác tay : luyện tập. -GV hướng dẫn tương tự như DDT vươn 4 – 6 phút thở * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . 1 – 2 phút -Tập cả lớp b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 4 – 6 phút -Nêu tên trò chơi. -HS chuyển thành đội hình vòng -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật tròn. chơi. -Cho HS chơi thử. -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức -hs thực hiện trò chơi 3. Phần kết thúc: -HS làm động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 3–4 phút -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. Tiết 2. Toán.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết giải bài toán liên quan đếntìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT -2HS lên bảng làm bài 1,2 - GV chữa bài, nhận xét HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 (a,b) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS. A,Số lớn là:(24 + 6) : 2 = 15 Số bé là:15 – 6 = 9 b) Số lớn là:(60 + 12) : 2 = 36 - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn,số bé Số bé là:36 – 12 = 24 Bài 2 - 2 HS nêu trước lớp. - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS - 1 HS lên bảng làm bài. nêu dạng toán và tự làm bài. Bài giải - GV nhận xét HS. Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) - Cho hs nêu cách giải khác Đáp số: 22 tuổi,14 tuổi Bài 4 - 1 hs trình bày - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo - HS làm bài và kiểm tra bài làm của vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của bạn bên cạnh. một số HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS cả lớp. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi dày được thưởng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét và từng HS . 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV đọc mẫu ,hướng dẫn cách đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài (3 lượt). GV sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toán bài. b.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?. -2 HS đọc,cả lớp theo dõi. +Đ1: Ngày còn bé..đến các bạn tôi. +Đ2: Sau này … đến nhảy tưng tưng. -1 HS đọc thành tiếng.. -1 HS đọc thành tiếng. +Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong +Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? +Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. +Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày + HS nêu những câu văn ba ta? +Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành +Ứơc mơ của chị phụ trách Đội không trở hiện thực không? Vì sao em biết? trách hiện thực… +Đoạn 1 cho em biết điều gì? +Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trở lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng +Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được +Chị được giao nhiệm vụ phải vận động phân công làm nhiệm vụ gì? Lái, một cậu bé lang thang đi học. Lang thang có nghĩa là gì? +Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang +Vì chị đã đi theo Lái khắc các đường thang? phố. +Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong +Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ngày đầu tới lớp? ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. +Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm +Vì chị muốn mang lại niềm hanh phúc đó? cho Lái. +Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và +Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? hết nhìn đôi giày …. +Đoạn 2 nói lên điều gì? +Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. -Hỏi: nội dung của bài văn là gì? -HS nêu như phần nội dung (mục I) c.Luyện đọc diễn cảm -Tổ chức cho HS đọc diễm cảm. +Giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu đoạn 2 -HS theo dõi +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc +Tổ chức thi đọc diễn cảm. +3 HS thi đọc đoạn văn. -Nhận xét giọng đọc của từng HS . 3. Củng cố- dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. Tiết 4. Kỹ năng sống – giá trị sống Bài 2 HỢP TÁC TRONG GIA ĐÌNH ---------------------------------------------------------------------Sáng thứ 5 ngày 27 tháng10 năm 1016 Tiết 3 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Mức độ tích hợp: bộ phận ) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây Nguyên: +Trồng cây công ngiệp lâu năm (cao su ,cà phê, hồ tiêu,chè…)trên đất ba gian . +chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công ngiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình ,nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật. - GDMT:Giúp HS thấy đượcngười dân nơi đây biết thích nghi với môi trường bằng cách vận dụng điều kiện tự nhiên vào sản xuất,chăn nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên . - Bản đồ đại lí tự nhiên Việt Nam . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra +Ở Tây Nguyên có những dân tộc nào sinh sống ? Họ thường làm nghề gì chính ? -3HS trả lời +Ngôi nhà rông dùng để làm gì ? Nhà rông càng lớn thể hiện hiện điều gì ? +Người dân ở Tây Nguyên có những lễ hội nào ? 2. Bài mới *Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất Ba-zan. -Cho HS quan sát tranh trên lược đồ và nêu -HS quan sát và nêu tên các loại cây trồng chủ yếu của Tây -Cao su , cà phê , hố tiêu , chè…. Nguyên và giải thích lí do -Chia lớp thành nhóm đôi thảo luận : -Nhóm đôi thảo luận +Qua lược đồ các em thấy ở Tây Nguyên có -DT:494200 ha diện tích bào nhiêu? +Cây nào được trồng nhiều ở Tây Nguyên ? -CÂy cà phê , cà phê Ba Ma Thuột nổi Ở tỉnh nào có cà phê nổi tiếng ? tiếng +Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ? -Giá trị kinh tế rất cao thông qua việc xuất *Lieân heä BVMT:Khi khai thaùc caây chuùng khẩu nước ngoài ta cần chú ý điều gì để bảo vệ môi trường? - cử đại diện trả lời -Lần lượt cho các nhóm trình bày ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung -GV kết luận *Họat động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ . -Cho HS theo dõi và quan sát trên lược đồ +Nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên ? +Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ? Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? +Ngoài bò , trâu Tây Nguyên còn nuôi con gì ? Để làm gì ? *Lieân heä BVMT: -Để tránh ô nhiễm môi trường thì khi chăn nuoâi gi suùc caàn chuù yù ñieàu gì?(veà chuoàng trại,xử lí phân…) -GV kết luận 3.Củng cố- Dặn dò: -Người dân ở Tây Nguyên trồng cây gì ? Ngoài trồng cây lâu năm người dân còn chăn nuôi gì ? -Cho HS đọc phần ghi nhớ Tiết 4. -HS quan sát trên lược đồ và trả lời -Bo , trâu , voi …… -(Vật nuôi có số lượng nhiều là bò. có nhiều đồng cỏ xanh tốt , thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn ) -( Còn nuôi voi . Để chuyên chở và phục vụ du lịch .) -HS trả lời. -3 HS đọc phần ghi nhớ. Lịch sử ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179TCN:buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179TCN đến năm 938:hơn 1000năm đấu tranh dàng lại nền độc lập - Kể lai một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang . + Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¨ng vµ h×nh vÏ trôc thêi gian - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung quả ra sao ? II. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp - Học sinh theo dõi - GV treo băng thời gian - Học sinh tự vẽ vào vở và điền - Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn - Vài em lên bảng điền - Cho các em lên ghi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Làm việc cả lớp - GV treo trục thời gian - Yêu cầu học sinh tự ghi các sự kiện tương ứng - Gọi một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc cá nhân - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh chuẩn bị - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo - Nhận xét và bổ xung 3.Củng cố- Dặn dò:: -Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12sứ quân. Buổi chiều Tiết 1. - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài cá nhân - Một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN. I. MỤC TIÊU - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần7)-(bt1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3) - Giáo dục kĩ năng sống: -Tư duy sáng tạo,phân tích phá đoán -Thẻ hiện sự tự tin; Xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK.. Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra - 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được 1 bà - GV nhận xét tiên cho 3 điều ước… 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Nghe, mở SGK.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh xem lại bài làm tiết trước - Quan sát tranh - Đọc lại bài tập 2 - Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn - Nhiều em đọc bài viết. - GV đưa ra tranh minh hoạ - Yêu cầu mở SGK (73,74) - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét Bài tập 2 - Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ? - Câu mở đầu các đoạn có vai trò gì ? Bài tập 3 - GV nhấn mạnh yêu cầu + Chọn kể câu chuyện trong SGK + Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian - Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể - Tổ chức thi kể - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn hs học bài về nhà Tiết 2. - Học sinh đọc yêu cầu - Trình tự thời gian - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian - Học sinh đọc yêu cầu - Nghe - Học sinh suy nghĩ, lựa chọn. - Chuẩn bị ND - Nhiều em nêu tên chuyện - Thi kể theo tổ - Lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ;vận dụng một số tính chấtcủa phép côngj khi tính giá trị của biểu thức số - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - GV gọi 3 HS lên bảng làm BT -3 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài, nhận xét HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1(a) - GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép -2 HS nêu cộng và phép trừ: - GV yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm -HS nhận xét - Nhận xét và HS. Bài 2 (dòng 1).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS nêu cách tình giá trị biểu thức. -Tính giá trị của biểu thức. -1hs nêu -2 HS lên bảng làm bài a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 -GV nhận xét HS. b) 468 : 6 +61 x 2 Bài 3 = 78 + 122 = 200 - Gọi HS nêu yêu cầu -1hs nêu - Yêu cầu HS làm bài. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một - GV nhận xét HS. biểu thức - GV hỏi :Dựa vào tính chất nào để tính giá -Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp trị của các biểu thức ? của phép cộng. - GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai -2 HS phát biểu ý kiến. tính chất trên. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. -HS đọc. - Bài toán thuộc dạng gì ? -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai - Yêu cầu HS làm bài. số đó. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, số bé -1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm -HS cả lớp. bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. L.từ và câu DẤU NGOẶC KÉP. I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra - 1 em nêu ghi nhớ bài trước - 2 em viết bảng lớp tên người, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc. - GV nhận xét 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - GV mở bảng phụ - 2-3 em trả lời - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> kép ? - Đó là lời của ai ? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2 - GV hướng dẫn học sinh Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ? - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ? 2.3. Phần ghi nhớ - GV nhắc học sinh học thuộc 2.4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2 - GV nêu gợi ý Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu - Y/c hs làm bài - Gọi HS nêu bài làm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.. - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên - Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2 - HS suy nghĩ trả lời - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở. Tiết 4 Tự chọn ( Lịch sử) KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40); CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( 938) I. MỤC TIÊU - Kể lai một số sự kiện tiêu biểu về: +Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . +Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung quả ra sao ? II. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp - HS đọc SGK - HS mở SGK đọc lại bài HĐ2: Làm việc cá nhân - Học sinh theo dõi - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Cho học sinh chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo - Nhận xét và bổ xung 3.Củng cố- Dặn dò:: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ quân. Tiết 1. - Một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu. Sáng thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. I. MỤC TIÊU - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc tương lai (bài TĐ tuần 7)-BT1 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,BT3) * Giáo dục kĩ năng sống: -Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán -Thẻ hiện sự tự tin -Xác định giá trị. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? - GV nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài - HS đọc yêu cầu Bài tập 1 - 1 em làm mẫu - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - GV treo bảng phụ - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - GV nhận xét Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng phụ - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. Tiết 2. - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.. Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được góc vuông,góc nhọn ,góc tù,góc bẹt(bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 1,2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo - GV chữa bài, nhận xét HS. dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần - HS quan sát hình. bài học SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và góc này. OB. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: hay bé hơn góc vuông. Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn giấy nháp. * Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.. -HS quan sát hình. -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Giới thiệu: Góc này là góc tù. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù *Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. -GV nhận xét Bài 2 (ý 1) -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. OM và ON. -HS nêu: Góc tù MON. -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. -Thẳng hàng với nhau. -Góc bẹt bằng hai góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS trả lòi trước lớp: +Các góc nhọn là: MAN,UDV. +Các góc vuông là: ICK. +Các góc tù là: PBQ, GOH. +Các góc bẹt là: XEY. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả -Lắng nghe .. Sinh hoạt tập thể SÔ KEÁT TUAÀN 8. I. Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần. - Biết được nội dung hoạt động tuần sau. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: - Các tổ tưởng, lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét. * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Có hiện tượng HS trèo cầu thang - Ăn quà vặt - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 2. Kế hoạch tuần 9: - Tích cực học tập, ôn tập để kiểm tra giữa kỳ I - Thi đua dạy tốt- học tốt tốt - Duy trì tốt nề nếp của lớp. - Chăm sóc bồn hoa 3. Chơi trò chơi ( cho HS chơi một số trò chơi) -----------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1 Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH (Mức độ tích hợp: Liên hệ, bộ phận) I. Mục tiêu: - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy:pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy *Giáo dục KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn,uống khi bị bệnh thông thường - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh *GDMT: HS nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường(con người cần đến không khí,thức ăn,nước uống từ môi trường) II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Hai học sinh trả lời. Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì? - Nhận xét và bổ xung. 2. Bài mới : a. HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường B1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh chia nhóm - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? - Học sinh nêu - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi B2: Làm việc theo nhóm B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu - Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và kết luận như sách trang 35 - Nhận xét và bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Liên hệ BVMT:Về mối quan hệ,vai trò của thức ăn đối với người bệnh. b. HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn ntn?.... - Nhận xét và bổ xung B2: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn các nhóm pha B3: Các nhóm thực hiện - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm B4: Đại diện các nhóm thực hành c. HĐ3: Đóng vai B1: Tổ chức và hướng dẫn B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn -GV liên hệ bảo vệ môi trường nqua các tình huống 3.Củng cố dặn dò -Gọi hs đọc mục Bạn cần biết - Dặn dò: Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống. Tiết 2. - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi - Các nhóm thực hành pha nước ô- rêdôn - Đại diện một vài nhóm lên thực hành. - Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống - Nhận xét và góp ý kiến. -2 hs đọc. Ôn Toán ÔN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I .Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra: - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận vµ nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n d¹ng Tìm hai xeùt. số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Chữa bài nhận xét HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. -Nghe b) HD Luyeän taäp. Baøi 1: (a,b) -3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở bài Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm taäp. a)Số lớn làø(24+6):2=15 b)Soá beù laø:(60-12):2=24 Soá beù là 15-6=9 Số lớn là: 24+12=36 -Nhaän xeùt HS - Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở kiểm tra baøi cuûa nhau.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn, số - 2 HS neâu bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó. Baøi 2: -Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu -Đọc ; 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách. cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. C1: Tuoåi cuûa chò laø C2: Tuoåi cuûa em lµ: (36+8):2=22 (Tuæi) (36-8):2=14T Tuoåi cuûa em laø Tuoåi cuûa chò laø: 22-8=14 (Tuæi) 14+8=22T Nhaän xeùt HS §¸p sè: ChÞ: 22 tuæi. Em: 14 tuæi. Bài 4: yêu cầu HS tự làm bài . -HS laøm baøi , ch÷a bµi. -GV chÊm bµi cho HS. Sè s¶n phÈm ph©n xëng II lµm lµ: (1200+120):2=660 (s¶n phÈm) Sè s¶n phÈm ph©n xëng I lµm lµ: 660-120=540 (s¶n phÈm) 3. Cuûng coá, daën doø: §¸p sè: 540 s¶n phÈm -Tổng kết giờ học. 660 s¶n phÈm -Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp 3 SGK vaø chuaån bò baøi sau. Tiết 3. Ôn Tiếng Việt ÔN PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. DẤU NGOẶC KÉP. I.Muïc tieâu: - Củng cố về tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngặc kép. - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết; Biết phát triển câu chuyện dựa trên những sự việc cho trước. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Đọc đoạn văn sau. Gạch dưới lời nói trực tiếp. Bố tôi nghiêm lắm. Bố thường nhắc nhở tôi chăm học, chăm làm. Khi rảnh rang, bố thường dạy tôi cuốc đất, sửa một vài đồ đạc hỏng trong nhà. Bố đã có lần nói với tôi:" Ngày xưa, bố và mẹ vất vả lắm. Cuộc sống của bố mẹ chỉ nhờ vào đồng hai bàn tay lao động. Con nay còn bé, nhưng đã sung sướng hơn cha mẹ ngày xưa nhieàu laém. Con neân taäp lao đoäng cho quen." Toâi hieåu boá cuõng muoán toâi nghieâm tuùc nhö boá. - Nhoùm 2 thaûo luaän . - Neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám. Bài 2: Từ nào trong đọan văn sau được đặt trong dấu ngoặc kép. Toàn là tay bơi giỏi nhất lớp tôi.Vì thế các bạn trong lớp gọi Toàn bằng cái tên rái caù troâng raát ngoä..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -HS tìm từ nào được đặt trong dấu ngoặc kép rồi ghi kết quả vào bảng con. - Vì sao em lại chọn từ đó? Baøi 3: Em haõy dựa vào các gợi ý( SGK, trang 75) để phát triển câu chuyện sau: Em được một bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện được cả ba điều ước đó. - Đề bài yêu cầu gì ? ( Phát triển câu chuyện) - HS tự làm bài III. Cuûng coá, daën doø: - Chuaån bò baøi sau. Tiết 4. HDTH Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Toán ----------------------------------------------------------------. Chiều thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chiều thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tiết 4:. HDTH Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Lịch Sử.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×