Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 7 Tam Cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 18-19/ tuần 6-7


<i><b>TẤM CÁM</b></i>



(Truyện cổ tích)


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1.</b> <b> Kiến thức</b>


- Những mâu thuẫn, xung đột giữ dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác
trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.


- Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng
hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.


<b>2.</b> <b>Kĩ năng</b>


- Tóm tắt văn bản tự sự.


- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.


<b> 3. Thái độ: Có được tình u đối với người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, chính</b>
nghĩa trong cuộc sống.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: băng hình về truyện Tấm Cám (nếu có), bài giảng điện tử (nếu chuẩn bị được).</b>


<b>2. Học sinh: đọc SGK, tóm tắt cốt truyện, tìm dẫn chứng trong SGK, trả lời các câu hỏi Hướng dẫn học</b>
bài.



<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b> 1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới</b>


<b> O: Nói đến truyện cổ tích Việt Nam, khơng ai khơng biết đến truyện Tấm Cám. Vì sao câu chuyện này lại trở</b>
<i>nên phổ biến như vậy? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.</i>


<b> 2/ Dạy nội dung bài mới</b>


? Mục tiêu cần đạt của bài học?


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Họat động 1 (10’): Tìm hiểu chung.</b>
? Phân loại truyện cổ tích?


? Trong các loại đó đâu là loại phổ biến
nhất? Đặc trưng?


? Truyện TC thuộc loại gì?


<b>Hoạt động 2 (65’): Đọc – hiểu văn bản.</b>
? Văn bản này có thể chia thành mấy phần?
Tóm tắt nội dung chính của từng phần?
(Gồm 3 phần: Tấm bị ức hiếp (P1); Tấm làm
hoàng hậu (P2); Tấm bị hại và sống lại (P3)).
? Câu 1 – SGK.


? Tấm được miêu tả là người như thế nào? Ý
nghĩa?



? Mẹ con Cám thì sao? Ý nghĩa?


? Chi tiết nào đánh dấu mâu thuẫn giữa Tấm
và mẹ con Cám?


? Thực chất mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con
Cám lúc bấy giờ là loại mâu thuẫn gì?


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


- Phân loại truyện cổ tích: có 3 loại (lồi vật, thần kì, sinh
hoạt).


- Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:


+ Nghệ thuật: có sự tham gia của các yếu tố thần kì.


+ Nội dung: thể hiện ước mơ cháy bỏng về hạnh phúc, lẽ
công bằng, phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
- Truyện Tấm Cám: thuộc loại cổ tích thần kì.


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<i><b> 1/ Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con Cám</b></i>


- Tấm: mồ côi, xinh đẹp, hiền lành. (THIỆN)
- Mẹ con Cám: tham lam, độc ác, tàn nhẫn. (ÁC)
- Diễn biến mâu thuẫn:



+ Chi tiết cái yếm đỏ (vật chất) → con cá bống (tinh thần)
=> Ban đầu chỉ là những hơn thua về vật chất, tinh thần, sự
ganh ghét mẹ ghẻ con chồng → mâu thuẫn trong gia đình phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Trong giai đoạn này, Tấm đã ứng xử như
thế nào?


? Theo em, chúng ta có nên học tập Tấm ở
điểm này hay khơng? (Tích hợp KNS)


? Những chi tiết tiếp theo đẩy mâu thuẫn lên
cao hơn là gì?


? Nếu Tấm được Bụt giúp đỡ mà bản thân cô
ấy không đến đúng giờ thử hài thì cơ có được
làm hồng hậu khơng? (Tích hợp KNS)
? So với giai đoạn ban đầu, càng về sau, tính
chất của mâu thuẫn có gì khác?


? Tấm đã ứng xử như thế nào trước mâu
thuẫn đó?


? Tại sao ở giai đoạn này Bụt không xuất
hiện để giúp đỡ Tấm nữa? (Tích hợp KNS)
? Qua đây, chúng ta nên học hỏi ở Tấm điều
gì? (Tích hợp KNS)


? Nhìn chung, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ
con Cám là tượng trưng cho loại mâu thuẫn
gì trong xã hội? Nó được giải quyết ra sao?


? Q trình biến hóa của Tấm diễn ra như thế
nào? Ý nghĩa của từng lần biến hóa đó?


? Tại sao Tấm khơng tiếp tục hóa thân?
? Những lần biến hóa sau có gì tiến triển hơn
so với lúc đầu?


? Cuối cùng, qua nhiều lần biến hóa, Tấm
cũng chiến thắng. Qua đó, tác giả dân gian
muốn khẳng định điều gì? (Tích hợp KNS)
? Tấm đã trả thù như thế nào?


? Nếu là Tấm, em có hành động như thế
không? Tại sao? (Tích hợp KNS)


<b>Hoạt động 3 (10’): Tổng kết.</b>


? Truyện thành công trên những phương diện
nào? (xây dựng mâu thuẫn, xây dựng nhân
vật, xây dựng yếu tố thần kì, kết cấu?)


? Sáng tạo ra truyện Tấm Cám, nhân dân ta
muốn ngợi ca điều gì? Khẳng định điều gì?


quyền thời cổ.


=> Tấm luôn là người nhường nhịn, chịu thua thiệt, THỤ
ĐỘNG.


+ Chi tiết thử giày → cái chết của Tấm → chim vàng anh →


cây xoan đào -> chiếc khung cửi.


=> Càng về sau, mâu thuẫn chuyển thành sự đố kị, một mất
một còn, tiêu diệt lẫn nhau → mâu thuẫn về quyền lợi và địa vị
xã hội.


=> Tấm trở nên quyết liệt, CHỦ ĐỘNG.


<b>=> Mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã, được tác giả dân</b>
<b>gian giải quyết theo hướng THIỆN thắng ÁC.</b>


<i><b> 2/ Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm</b></i>


- Dù bị mẹ con Cám tận diệt, Tấm vẫn tái sinh dưới các dạng
thức khác nhau:


+ Chim vàng anh: cảnh báo Cám về sự có mặt của mình.
+ Cây xoan đào: tìm về với hạnh phúc lứa đôi.


+ Khung cửi: lời cảnh cáo quyết liệt, báo trước cho Cám về
hậu quả thảm khốc nếu không chịu dừng tay.


+ Quả thị: ẩn tàng trong một hình thức bình thường (hình
dáng quả thị) là một con người tốt đẹp, thơm thảo (mùi thơm
quả thị).


+ Trở lại làm người: muốn đấu tranh trực diện với kẻ thù.
- Càng về sau, Tấm càng đấu tranh quyết liệt để giành lại sự
sống.



<b>=> Chính nghĩa khơng bao giờ chịu khuất phục gian tà, cái</b>
<b>thiện sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lẽ phải và cơng lí. Đó</b>
<b>là ngun nhân quan trọng nhất làm nên chiến thắng. </b>


<i><b> 3/ Ý nghĩa việc trả thù của Tấm</b></i>


- Là hành động của cái thiện trừng trị cái ác.


- Phù hợp với quan niệm “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”
của nhân dân.


<b>III. TỔNG KẾT</b>


<i><b>1/ Nghệ thuật</b></i>


- Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và
song song phát triển.


- Có nhiều yếu tố thần kì, vai trị của yếu tố thần kì cũng khác
nhau trong từng giai đoạn.


- Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất
hạnh phải trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh
phúc.


<i><b>2/ Ý nghĩa văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người và cái thiện trước sự vùi dập của kẻ xấu, cái ác, đồng
thời thể hiện niềm tin của nhân dân vào cơng lí và chính nghĩa.


3/ Củng cố, luyện tập


- HS trả lời câu 4 – SGK.


- HS nêu ý nghĩa của bài học đối với bản thân (tích hợp KNS).
<b> 4/ Hướng dẫn Hs tự học ở nhà</b>


- Học bài.


- Đọc (kể) bằng giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh chua, Bụt nhân từ, dì
ghẻ độc ác.


- Trình bày những suy nghĩ của anh/chị về cảnh kết thúc truyện.


- Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện cổ tích nhất là truyện cổ
tích thần kì?


- Đọc hai truyện cười “Tam đại con gà”, “Nhưng nó phải bằng hai mày”, trả lời các câu hỏi Hướng dẫn
học bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×