Mục lục
PHẦN 1: LÍ THUYẾT.......................................................................................................... 2
Câu 1: Tóm lược các điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành và nêu một số vướng
mắc trong thực tiễn áp dụng?.............................................................................................2
2. Xác định người đang có vợ, có chồng. Cho ví dụ về các trường hợp người chưa đăng
ký kết hôn cũng được xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định của pháp luật.....3
Câu 3: Xác định cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn................................................4
Câu 4: Đường lối giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật? Phân tích các trường
hợp ngoại lệ thừa nhận kết hơn trái pháp luật trên cơ sở pháp lý..................................... 4
Câu 5: Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn và hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ
chồng? Phân tích các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng đồng thời
vi phạm điều kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành chính có thể được
xác định.............................................................................................................................. 6
Câu 6: Phân tích một số câu nhận định............................................................................. 8
PHẦN 2: TÌNH HUỐNG....................................................................................................10
2.1..................................................................................................................................... 10
2.2..................................................................................................................................... 10
2.3..................................................................................................................................... 11
2.4..................................................................................................................................... 12
PHẦN 3:.............................................................................................................................. 15
PHẦN 1: LÍ THUYẾT
Câu 1: Tóm lược các điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành và nêu một số
vướng mắc trong thực tiễn áp dụng?
Điều kiện kết hôn được quy định cũ thể trong Điều 8 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014,
gồm:
Tuổi kết hơn:
Nam đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ đủ mười tám tuổi trở lên.
o Trong thực tiễn các hành vi kết hôn, chung sông như vợ chồng chưa đủ tuổi vẫn
diễn ra với con số khá nhiều, khơng biết vì lý do gì một trường hợp kết chưa đủ
tuổi vẫn có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, cho dù Luật hộ đã quy định rõ thủ
đăng ký kết tại Điều 18, 38. Dẫn đến hệ là việc hủy hôn trái pháp luật như các vụ
Hủy kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc nuôi con chung” ngày 16 tháng 10 năm
2019 của Tòa án nhân dân thành phố C, tỉnh C”, 07/2020/TLST-HNGĐ ngày 09
tháng 01 năm 2020 về “Yêu cầu huỷ kết hơn trái pháp luật”,…
Ý chí trong việc kết hơn:
Tự nguyện kết hơn khơng bị tác động ở bất kì ai, nam nữ trực tiếp ký chứng nhận kết hôn.
o Trong thực tiễn, độ bao phủ của pháp luật là còn hạn chế nên ở một số vùng các
dân tộc thiểu số vẫn cịn hiện tượng hứa hơn, hay các bậc cha mẹ vẫn còn tư tưởng
cha mẹ đặt đâu con ngồi đó dẫn đến việc việc kết hơn khơng tự nguyện vì chiều
lịng cha mẹ nên mới kết hơn. Hoặc lợi dụng phong tục tâpj quán để ép kết hôn.
o VD: tục củi hứa hôn của người Gie Triêng, tục cướp vợ của người Mông
Năng lực hành vi dân sự trong kết hôn:
Mất năng lực hành vi dân sự do bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác không nhận thức làm
chủ được hành vi bằng kết quả giám định pháp y tâm thần.
Quyết định mất năng lực hành vi dân sự: là cơ sở để từ chối đăng ký kết hôn.
o Theo căn cứ tại điểm c), khoản 1 Điều 8 trên thì một trong những điều kiện để kết
hôn là không bị mất năng lực hành vi dân sự. Một người bị coi là mất năng lực
hành vi dân sự khi bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Một người có
vấn đề về tinh thần, đầu óc khơng được minh mẫn nhưng chưa có quyết định của
Tịa án tun bố người đó bị mất năng lực hành vi dân sự thì vẫn có thể kết hơn
nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm
2014. Như vậy, ta thấy việc luật quy định và áp dụng trong thức có sự khác biệt rõ
ràng việc một bị mất năng lực hành vi dân sự mà khơng có quyết định của Tịa án,
thì vẫn được xem là đủ kiên về mặt quy định.
Nhà nước không thừa nhận hôn nhân đồng giới:
Việc đăng ký kết hôn phải do người nam và nữ đăng ký. Tuy nhiên trong thực tế vẫn có
nhiều cặp đồng giới sống chung như vợ chông. Việc không được công nhận hôn nhân
hợp pháp gây ra nhiều vấn đề bất cập như vấn đề về tài sản, con cái, hoặc nếu trong
trường hợp một trong hai người có vấn đề cấp cứu cần người nhà xác nhận với bệnh viện
thì bạn đời của họ sẽ khơng có quyền đảm bảo, kéo theo nhiều vấn đề bất lợi.
Ngoài ra các hành vi trong các Điểm a, b, c, d Khoản 2 Điều 5 sẽ không được đăng
ký kết hôn:
Cấm kết hôn giả tạo.
o Kết hôn là việc kết hôn nhằm mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc. Trong thực
tế việc kết hôn giả tạo hết sức tinh vi và khó nhận ra được.
o VD trong điều thừa kế có điều là người này phải kết hơn mới nhận được tài sản
thừa kế.
Cấm tảo hôn, cưỡng ép, lừa dối, cản trở kết hơn.
Cấm người đang có vợ có chồng kết hôn hoặc chung sông như vợ chồng với người khác.
Cấm người có quan hệ thích thuộc kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng.
o Ở một số địa phận vùng cao, cơng tác tun truyền pháp luật cịn hạn chế, do bất
đồng ngơn ngữ, trình độ dân trí nên sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương
đối với các trường hợp tảo hơn cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên quyết. Ảnh hưởng
của phong tục tập quán và quan niệm lạc hậu trong hôn nhân, những hủ tục như
hứa hơn vẫn cịn tồn tại cùng với những quan niệm mang tính duy tâm, đã dẫn đến
nhiều gia đình quyết định dựng vợ gả chồng cho con em mình khi chưa đến tuổi
kết hơn. Sự thiếu hiểu biết do trình độ học vấn thấp kết hợp với phong tục tập
quán và nhiều yếu tố khác đã làm gia tăng tình trạng tảo hơn.
2. Xác định người đang có vợ, có chồng. Cho ví dụ về các trường hợp người chưa
đăng ký kết hơn cũng được xác định “đang có vợ, có chồng” theo quy định của pháp
luật.
o Định nghĩa về “người đang có vợ, có chồng” được quy định tại khoản 4 Điều 2
Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP:
4. “Người đang có vợ hoặc có chồng” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật
hôn nhân và gia đình là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hơn nhân và gia
đình nhưng chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng)
của họ không bị tuyên bố là đã chết;
b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng
ký kết hôn và chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng)
của họ không bị tuyên bố là đã chết;
c) Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hơn
nhân và gia đình nhưng đã được Tịa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết
định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợ
(chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết.
o Ví dụ về các trường hợp người chưa đăng ký kết hôn cũng được xác định “đang có
vợ, có chồng” theo quy định của pháp luật:
Trường hợp sống chung như vợ chồng trước ngày 3/1/1987:
o Được hai bên gia đình đồng ý, năm 1882, ơng A và bà B về sống chung với nhau
mà không đăng kí kết hơn. Như vậy, do A và B xác định quan hệ vợ chồng trước
3/1/1987 nên được pháp luật công nhận là hôn nhân hợp pháp.
Trường hợp sống chung như vợ chồng từ ngày 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 (trường hợp
này, nếu có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật thì phải đăng ký kết hơn trong
thời hạn 2 năm; nếu sau ngày 1/1/2003 mà vẫn khơng đăng kí kết hơn thì pháp luật khơng
cơng nhận họ là vợ chồng hợp pháp):
o Ông H và bà C sống chung từ năm 1995, khơng có đăng kí kết hôn. Do cả hai xác
định quan hệ vợ chồng trong khoảng thời gian 3/1/1987 đến 1/1/2001 nên vẫn
được pháp luật cơng nhận là vợ chồng. Nếu có đủ điều kiện kết hơn phải có nghĩa
vụ đăng kí kết hơn (bắt buộc). Thời hạn đi đăng kí là 2 năm, từ ngày 1/1/2001 đến
ngày 1/1/2003.
Câu 3: Xác định cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hơn
Trả lời: Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hơn là UBND cấp xã, nơi cư trú của
một trong hai bên nam hoặc nữ (nếu khơng có yếu tố nước ngồi), theo khoản 1
điều 7 luật hộ tịch (luật số 60/2014/QH13)
Nếu có yếu tố nước ngồi thì cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là UBND
cấp huyện, nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ, theo điều 37 luật hộ tịch trên.
Câu 4: Đường lối giải quyết u cầu hủy kết hơn trái pháp luật? Phân tích các
trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật trên cơ sở pháp lý.
Đường lối giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật:
Những người có quyền u cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật bao gồm:
- Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng
dân sự, có quyền tự mình u cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức yêu cầu Tòa án hủy việc
kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm sự tự nguyện.
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có
quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật:
Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hơn với người khác; cha,
mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người
kết hôn trái pháp luật;
Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
Hội liên hiệp phụ nữ.
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hơn trái pháp luật thì có quyền đề
nghị cơ quan, tổ chức trên yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Các trường hợp ngoại lệ thừa nhận kết hôn trái pháp luật trên cơ sở pháp lý:
Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và Thơng tư liên tịch số
01/2016/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định về vấn đề xử lý việc kết
hơn trái pháp luật như sau:
-Trường hợp nam, nữ có đăng ký kết hôn nhưng việc kết hôn đăng ký tại khơng đúng cơ
quan có thẩm quyền (khơng phân biệt có vi phạm điều kiện kết hơn hay khơng) => u
cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật hoặc u cầu ly hơn thì Tịa án áp tun bố
không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn và
thông báo cho cơ quan hộ tịch đã đăng ký kết hôn để xử lý theo quy định.
- Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng có đăng ký kết hơn
(khơng phân biệt có vi phạm điều kiện kết hơn hay khơng) và có u cầu hủy việc kết
hơn trái pháp luật hoặc u cầu ly hơn thì Tòa án thụ lý, giải quyết và áp dụng Điều 9 và
Điều 14 của Luật hơn nhân và gia đình tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa
họ.
- Trường hợp tại thời điểm kết hôn, hai bên kết hơn khơng có đủ điều kiện kết hơn nhưng
sau đó có đủ điều kiện kết hơn thì Tịa án sẽ giải quyết theo một trong các hướng sau:
+ Nếu hai bên kết hơn cùng u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ hơn nhân thì Tịa
án quyết định cơng nhận quan hệ hơn nhân đó kể từ thời điểm các bên kết hơn có
đủ điều kiện kết hơn.
+ Nếu hai bên kết hơn cùng u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ hơn nhân thì Tịa
án quyết định cơng nhận quan hệ hơn nhân đó kể từ thời điểm các bên kết hơn có
đủ điều kiện kết hơn. Nếu một hoặc hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
hoặc có một bên u cầu cơng nhận quan hệ hơn nhân hoặc có một bên u cầu ly
hơn cịn bên kia khơng có u cầu thì Tịa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp
luật. Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn u cầu Tịa án giải quyết thì quyền, nghĩa
vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời
điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo
quy định tại Điều 12 của Luật hơn nhân và gia đình.
- Trường hợp hai bên đã đăng ký kết hơn nhưng tại thời điểm Tịa án giải quyết hai bên
kết hơn vẫn khơng có đủ các điều kiện kết hơn quy định thì thực hiện như sau:
+ Nếu có u cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật thì Tịa án quyết định hủy việc
kết hôn trái pháp luật;
+ Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu ly hôn hoặc yêu cầu công nhận quan hệ hơn
nhân thì Tịa án bác u cầu của họ và quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Câu 5: Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như
vợ chồng mà không đăng ký kết hôn và hậu quả pháp lý của hành vi chung sống
như vợ chồng? Phân tích các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ
chồng đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành
chính có thể được xác định.
* Quy định của pháp luật về các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng
mà không đăng ký kết hôn và hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ chồng?
1.Trường hợp này pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
Tại khoản 1 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP:
“Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật
Hôn nhân và gia đinh 1986 có hiệu lực) mà chưa có đăng ký kết hơn thì được khuyến
khích đăng ký kết hơn, nếu một bên hoặc cả hai bên có u cầu ly hơn, tịa án thụ lý vụ án
và áp dụng quy định về ly hơn của Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 để giải quyết vụ
án ly hôn theo thủ tục chung”.
Trường hợp này pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng mặc dù không đăng ký kết
hôn
2. Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày
01/01/2001:
Trường hợp này, nếu có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật thì phải đăng ký kết
hôn trong thời hạn 2 năm và cần chú ý như sau:
+ Kể từ ngày 01/01/2001 cho đến ngày 01/01/2003 nếu chưa đăng ký kết hơn thì pháp
luật khơng công nhận họ là vợ chồng
+ Kể từ sau ngày 01/01/2003 mà khơng đăng ký kết hơn thì pháp luật không công nhận
quan hệ vợ chồng
+ Kể từ sau ngày 01/01/2003 mới đăng ký kết hôn quan hệ vợ chồng chỉ được công nhận
là đã xác lập kể từ ngày họ đăng ký kết hôn.
3. Đối với trường hợp nam và nữ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày
01/01/2001 trở đi mà khơng đăng ký kết hơn thì khơng được pháp luật công nhận là vợ
chồng.
Theo quy định tại Điều 131 Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Quan hệ hơn nhân và gia
đình được xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực thì áp dụng pháp luật về hơn nhân và
gia đình tại thời điểm xác lập để giải quyết”.
Bởi vậy, việc chung sống với nhau như vợ chồng trước 01/01/2015 được áp dụng pháp
luật của thời điểm hai người chung sống với nhau.
Khi đó, nếu nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng từ 03/01/1987 đến trước
01/01/2001 thì phải có nghĩa vụ đăng ký kết hơn. Thời hạn tối đa đến ngày 01/01/2003.
Sau 01/01/2003 mà vẫn không đăng ký thì khơng được cơng nhận là vợ chồng.
* Hậu quả pháp lý của hành vi chung sống như vợ chồng:
Điều 14 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì khơng làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và
hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình
2014.
2. Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng theo quy định tai Khoản
1 Điều 14 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 nhưng sau đó thực hiện việc đăng ký kết hơn
theo quy định của pháp luật thì quan hệ hơn nhân được xác lập từ thời điểm đăng ký kết
hôn.
* Các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng đồng thời vi phạm điều
kiện kết hôn và trách nhiệm dân sự, hình sự và hành chính có thể được xác định:
Hành vi chung sống như vợ chồng đã phạm phải điều cấm của luật thì chắc chắn phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật. Hiện nay pháp luật áp dụng hai chế tài đối với hành vi
này: xử phạt vi phạm hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự, như sau:
- Thứ nhất, về xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định số 110/2013/NĐ-CP
đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 67/2015/NĐ-CP quy định phạt tiền từ
1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
+ Đang có vợ, có chồng mà kết hơn với người khác; chưa có vợ, có chồng mà kết hơn với
người mà mình viết rõ là đang có vợ, có chồng
+ Đang có vợ, có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác
+ Chưa có vợ, chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là
đang có vợ, có chồng.
- Thứ hai, điều 182 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về tội vi phạm chế độ một vợ,
một chồng như sau:
"1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng
với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03
tháng đến 01 năm:
a) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hơn;
b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03
năm:
a) Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát;
b) Đã có quyết định của Tịa án hủy việc kết hơn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung
sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó."
Câu 6: Phân tích một số câu nhận định.
Việc nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn khơng
làm phát sinh quan hệ vợ chồng.
Nhận định sai. Vì trường hợp trước ngày 03/01/1987 và không vi phạm điều kiện
kết hơn như luật định thì nam, nữ sống chung với nhau như vợ chồng mà khơng
đăng kí kết hơn vẫn được nhà nước công nhận là vợ chồng.
Những người có quan hệ huyết thống khơng được phép kết hôn với nhau.
Nhận định sai. Quan hệ huyết thông được định nghĩa là người trong gia đình có
chung một dịng máu hoặc có chung một nguồn gốc tổ tiên xa xơi (bộ tộc), có
quan hệ mật thiết gắn bó với nhau1. Trong đó những người có quan hệ huyết thống
được xác định rất rộng. Tuy nhiên theo điểm d, khoản 2, Điều 5 Luật Hôn nhân và
1
/>
gia đình 2014 thì chỉ có những người có dịng máu trực hệ, giữa những người có
họ trong phạm vi ba đời thì mới khơng được phép kết hơn.
Mọi trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hơn thì
ko được pháp luật thừa nhận là vợ chồng.
SAI: Quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 nếu chưa đăng ký kết
hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì vẫn được pháp luật cơng nhận là vợ
chồng và chỉ khuyến khích chứ không bắt buộc đăng ký kết hôn.
Những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng là kết hôn trái pháp luật.
SAI: Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn
nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do PL qui định.
Người đang có vợ có chồng mà chung sống như cợ chồng với người khác là kết
hôn trái pháp luật.
SAI: Người đang có vợ (có chồng) mà chung sống như vợ chồng với người khác
là người có hành vi vi phạm PL hình sự về chế độ một vợ, một chồng
PHẦN 2: TÌNH HUỐNG.
2.1.
Anh Điệp là chủ tịch Ủy ban nhân dân xã K (huyện H tỉnh LĐ) cư trú tại xã K. Chị
Lan là phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã B (huyện M tỉnh LĐ) cư trú tại xã B. Năm
2020, anh Điệp và chị Lan dự định xác lập quan hệ vợ chồng. Hãy xác định các cơ
quan đăng ký hộ tịch mà các bên có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn theo quy định
của pháp luật về hộ tịch? Cơ sở pháp lý?
Trả lời:
TH1: Khơng có yếu tổ nước ngồi
Ta có thể xác định trong tình huống 2.1, kết hơn giữa anh Điệp và chị Lan khơng có yếu
tố nước ngồi, nên theo mục a khoản 1 điều 7 luật hộ tịch (luật số 60/2014/QH13) thì Ủy
ban nhân dân cấp xã được quyền đăng ký hộ tịch trong trường hợp kết hôn (mục b khoản
1 điều 3) cho công dân Việt Nam cư trú ở trong nước.
Và theo khoản 1 điều 17 luật hộ tịch, ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai
bên nam nữ được thực hiện đăng ký kết hơn.
Vậy có thể kết luận cơ quan đăng ký hộ tịch mà các bên có thể đăng ký kết hôn là
Ủy ban nhân dân xã K hoặc Ủy ban nhân dân xã B.
TH2: Có yếu tố nước ngồi
(Anh Điệp hoặc chị Lan hoặc cả hai khơng mang quốc tịch Việt Nam, hoặc mang nhiều
hơn một quốc tịch)
Ta có thể áp dụng Điều 7 (Điểm D, khoản 1), Điều 18 Nghị định 123/2015; Điều 37,
Điều 53 Luật hộ tịch.
Theo điều 37 luật hộ tịch, thì thẩm quyền đăng ký kết hơn của UBND huyện có yếu tố
nước ngồi, cụ thể là cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi (mang hai
quốc tịch) với cơng dân Việt Nam hoặc với người nước ngồi.
Vì vậy, trong trường hợp 2, thì người có thẩm quyền đăng ký kết hôn là UBND huyện
nơi cư trú của công dân Việt Nam.
Vậy, cơ quan hộ tịch mà các bên có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hơn ở trường hợp
này là UBND huyện H hoặc UBND huyện M (tỉnh LĐ).
2.2.
Năm 2017, anh Thuận (sinh năm 1978) kết hôn với chị Nga (sinh năm 2000). Sau hai
năm xác lập quan hệ vợ chồng, sức khỏe anh Thuận suy kiệt. Kết quả xét nghiệm từ
cơ sở y tế cho thấy anh Thuận bị nhiễm HIV mà nguồn bệnh anh bị lây nhiễm là từ
vợ anh – chị Nga. Tháng 7/2020, anh Thuận chết. Tháng 12/2020, con đẻ anh Thuận
với người vợ trước của anh (đã ly hơn) là Hằng u cầu Tịa án hủy việc kết hôn của
anh Thuận và chị Nga với lý do việc kết hôn này trái pháp luật. Theo các anh (chị)
Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?
Trả lời:
Theo mục a khoản 1 điều 10 luật hơn nhân và gia đình 2014, thì con đẻ anh Thuận – con
với người vợ trước có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật.
Năm 2017, anh Thuận và chị Nga kết hôn là trái với mục a khoản 1 điều 8 luật hơn nhân
và gia đình năm 2014 vì lúc đó chị Nga mới 17 tuổi, chưa đủ 18 tuổi theo quy định, tòa
án sẽ thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo khoản 4 điều 3
TTLT 01/2016, áp dụng điều 9 và điều 14 LHNGĐ và tuyên bố không cơng nhận quan hệ
hơn nhân giữa họ.
2.3.
Được gia đình hai họ đồng ý, năm 1998, ông Quang cưới bà Đại. Họ có con chung là
N sinh năm 2006.
Năm 2003, với nguồn tiền được thừa kế riêng, ông Quang mua một ngôi nhà trị giá
một tỉ đồng và đứng tên chủ sở hữu nhà.
Ngày 02.02.2017, do cuộc sống chung giữa ông Quang và bà Đại mâu thuẫn trầm
trọng, ông Quang yêu cầu Tịa án giải quyết ly hơn và phân định tài sản. Hai bên
cũng không thỏa thuận được việc giải quyết quyền lợi con chung.
Viện dẫn quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp về nhân thân, tài sản và
quyền lợi con chung theo tình huống trên.
_ Quan hệ nhân thân: Tịa án ra bản án khơng cơng nhận ông Quang và bà Đại là vợ
chồng. Do:
Năm 1998, ông Quang và bà Đại cưới nhau (chưa đăng kí kết hơn). Theo điểm b khoản 3
NQ 35/2000 thì ơng bà có nghĩa vụ đăng kí kết hơn từ ngày 01/01/2001 đến ngày
01/01/2003. Sau ngày 01/01/2003 mà ông bà không thực hiện đăng kí kết hơn thì pháp
luật khơng cơng nhận ông bà là vợ chồng. Nhưng trong khoảng thời gian này ơng bà đã
khơng tiến hành đăng kí kết hôn nên như vậy ông Quang và bà Đại không được pháp luật
công nhận là vợ chồng.
_ Tại khoản 4 Điều 3 TTLT 01/2016 thì Tịa án giải quyết vấn đề tài sản và quyền lợi con
chung theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
+ Tài sản: theo Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn:
“1. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong
trường hợp khơng có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các
quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và
con; cơng việc nội trợ và cơng việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi
như lao động có thu nhập.”
Do là nguồn tiền được thừa kế riêng của ông Quang, nên ngôi nhà trị giá một tỉ đồng mua
trong thời gian sống chung (năm 2003) nếu bà Đại chứng minh được cơng sức đóng góp
của mình thì sẽ được chia một phần tương ứng.
+ Con chung: theo Điều 15 thì “Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như
vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha
mẹ và con.” và theo Điều 58 LHNGĐ 2014 quy định: “Việc trơng nom, chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được áp dụng theo quy định tại các điều 81, 82, 83 và
84 của Luật này.”
Trong tình huống trên, ơng Quang và bà Đại có một con chung là N sinh năm 2006 và tại
thời điểm hai người ly hôn N được 11 tuổi. Căn cứ khoản 2 Điều 81 LHNGĐ 2014, Tòa
án phải xem xét nguyện vọng của N, xác định N muốn sống chung với ai mới quyết định
giao cho cha hoặc mẹ trực tiếp ni và người cịn lại phải có nghĩa vụ cấp dưỡng.
2.4.
Anh Tâm định cư tại Cộng hoà liên bang Đức từ năm 2000. Năm 2013, trong
chuyến về thăm quê hương, anh Tâm cùng chị Trà (sinh ngày 12.09.1988) quyết
định “kết nghĩa vng trịn”. Ngày 07.08.2015, Ủy ban nhân dân phường T, quận Y
thành phố H nơi chị Trà cư trú đã cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho anh Tâm và
chị Trà.
Tháng 11. 2016, anh Tâm bàn với chị Trà mua nhà số 11/6 đường TH, phường T,
quận Y trị giá 2.7 tỷ đồng. Do hai bên chỉ có số tiền chung là 100 triệu đồng nên anh
Tâm nhờ thân nhân chuyển từ nước ngoài về số ngọai tệ của anh - tương đương 2.6
tỷ đồng để mua nhà này (có chứng cứ xác định việc chuyển tiền qua ngân hàng vào
tài khoản ngoại tệ của anh Tâm mở tại Việt Nam).
Cho rằng hành vi kết hôn giữa anh Tâm và chị Trà trái pháp luật, ngày 05.02.2019,
Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố H yêu cầu Tịa án hủy việc kết hơn này.
- Từ góc độ pháp lý, anh, chị hãy phân tích và lý giải đường hướng xử của Tịa án có
thẩm quyền trước yêu cầu của Hội Phụ nữ thành phố H biết rằng trong quá trình tố
tụng, chị Trà có nguyện vọng cơng nhận hơn nhân cịn anh Tâm đề nghị giải quyết
cho ly hôn.
- Giả thiết anh Tâm và chị Trà tranh chấp nhà số 11/6 đường TH, phường T, quận
Y thì Tịa án phải phân định vấn đề này ra sao cho phù hợp, biết rằng anh Tâm có
đồng ý để chị Trà đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và thực tế, chị
Trà đang đứng tên chủ sở hữu nhà tại thời điểm tranh chấp phát sinh.
Trả lời:
- Năm 2013, anh Tâm cùng chị Trà quyết định “kết nghĩa vng trịn”. Ngày
07.08.2015 Ủy ban nhân dân phường T, quận Y thành phố H nơi chị Trà cư trú đã cấp
Giấy chứng nhận kết hôn cho anh Tâm và chị Trà. Trong trường hợp này, anh Tâm định
cư tại Cộng hòa liên bang Đức kết hôn với chị Tâm là công dân Việt Nam cư trú ở trong
nước, theo khoản 1 Điều 19 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định về thẩm quyền đăng
ký kết hôn:
“1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam,
thực hiện đăng ký kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa
cơng dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngồi.
Trường hợp cơng dân Việt Nam khơng có nơi đăng ký thường trú, nhưng có nơi
đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn.”
Như vậy, việc Ủy ban nhân dân phường T, quận Y thành phố H cấp Giấy chứng
nhận kết hôn cho anh Tâm và chị Trà là khơng đúng cơ quan thẩm quyền, cơ quan có
thẩm quyền đăng ký kết hôn trong trường hợp này phải do Ủy ban nhân dân cấp huyện
xử lý nên việc yêu cầu hủy kết hôn này của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố H là hợp lý.
- Trong quá trình tố tụng, chị Trà có nguyện vọng cơng nhận hơn nhân cịn anh Tâm
đề nghị giải quyết cho ly hơn. Theo điểm c khoản 2 Điều 11 Thông tư liên tịch số
01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định về việc xử lý yêu cầu hủy kết hôn
trái pháp luật:
“c) Trường hợp hai bên cùng u cầu Tịa án cho ly hơn hoặc có một bên u cầu ly hơn
cịn bên kia u cầu cơng nhận quan hệ hơn nhân thì Tịa án giải quyết cho ly hôn…”
Như vậy, trong trường hợp này chị Trà có nguyện vọng cơng nhận hơn nhân cịn
anh Tâm đề nghị giải quyết cho ly hơn nên Tịa án sẽ giải quyết cho ly hôn.
Do là anh Tâm và chị Trà đăng ký kết hôn không đúng cơ quan thẩm quyền và có
u cầu ly hơn nên theo khoản 3 Điều 3 Thơng tư liên tịch số 01/2016 thì Tịa án áp dụng
Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đình tun bố khơng cơng nhận quan hệ hơn nhân giữa
họ đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn và thông báo cho cơ quan hộ tịch đã đăng ký
kết hôn để xử lý theo quy định tại Điều 13 của Luật hơn nhân và gia đình.
- Theo giả thuyết anh Tâm và chị Trà tranh chấp nhà số 11/5 đường TH, phường T,
quận Y và chị Trà là người đứng tên chủ sở hữu nhà. Dựa vào khoản 3 Điều 3 Thông tư
liên tịch số 01/2016 thì Tịa án sẽ giải quyết vấn đề tài sản theo quy định tại Điều 16 của
Luật Hôn nhân gia đình.
Theo khoản 1 Điều 16, tài sản được giải quyết theo thỏa thuận của các bên; trong trường
hợp không thỏa thuận được thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy
định khác của pháp luật có liên quan. Và theo khoản 2 của Điều 16 thì giải quyết quan hệ
tài sản phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con.
Thực tế, thì chị Trà đang đứng tên chủ sở hữu nhà tại thời điểm tranh chấp phát sinh,
nhưng nguồn tiền mua nhà 2.6 tỷ là được anh Tâm nhờ thân nhân chuyển từ nước ngoài
về số ngoại tệ của anh, chị Trà chỉ đóng góp số tiền là 100 triệu đồng là tiền chung. Nên
chị Trà chỉ được hưởng một phần tài sản tương ứng với cơng sức đóng góp của mình.
PHẦN 3:
Việc Tịa án hủy kết hơn trái pháp luật giữa chị Trần Thị A và anh Đoàn Văn B là
hoàn toàn đúng với quy định của pháp luật.
Giấy chứng nhận kết hôn số 59 quyển số 01/2008 ngày 07/7/2008, Tòa án đã xét
thấy chị A sinh ngày 27/12/1992 chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn theo K1 Điều 9
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000: “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười
tám tuổi trở lên”. Hủy kết hôn là đúng quy định pháp luật.
Giấy chứng nhận kết hôn số 09 quyển số 01/2014 ngày 10/3/2014 UBND phường
T đã khơng xác minh tình trạng hôn nhân dẫn đến thực hiện đăng ký kết hơn năm
2014 trong khi A và anh B vẫn cịn tồn tại giấy đăng ký kết hôn số 59 và có nhầm
lẫn trong việc ghi năm sinh của anh B. Tòa án đã căn cứ vào Điều 10, 10, 12 Luật
Hơn nhân và gia đình 2014 hủy kết hơn giữa anh B và chị A hoàn toàn đúng quy
định.
Ngoài ra việc đáng bàn trong vụ án này là việc thiếu sót trong việc thực hiện thủ
tục đăng ký kết hơn của cán bộ hộ tịch, thiếu sót trong việc xác thực thông tin dẫn
đến việc chị A chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn mà vẫn xác nhận cho đăng ký kết hôn.
Trong lần lần đăng ký kết hôn thứ 2 năm 2014 vẫn là sai sót trọng xác minh thơng
tin, tình trạng hơn nhân và cịn nhầm lẫn trong việc cập nhật thông tin vào văn bản
dẫn đến sai lệch thông tin cá nhân dẫn đến việc đăng ký kết hôn trái pháp luật.
Điều luật tham khảo:
Điều 18. Thủ tục đăng ký kết hôn
1. Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho cơ quan đăng ký
hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hơn.
2. Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy đủ điều
kiện kết hôn theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình, cơng chức tư pháp - hộ tịch
ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam,
nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn; công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.
Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hơn của hai bên nam, nữ thì thời hạn giải quyết
không quá 05 ngày làm việc.
Điều 38. Thủ tục đăng ký kết hôn
1. Hai bên nam, nữ nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy xác nhận của tổ chức y tế có
thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngồi xác nhận người đó khơng mắc bệnh tâm thần
hoặc bệnh khác mà khơng có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình cho cơ
quan đăng ký hộ tịch.
Người nước ngồi, cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi phải nộp thêm giấy tờ
chứng minh tình trạng hơn nhân, bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này,
công chức làm công tác hộ tịch có trách nhiệm xác minh, nếu thấy đủ điều kiện kết hơn
theo quy định của pháp luật thì Phịng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện giải quyết.
3. Khi đăng ký kết hôn cả hai bên nam, nữ phải có mặt tại trụ sở Ủy ban nhân dân, công
chức làm công tác hộ tịch hỏi ý kiến hai bên nam, nữ, nếu các bên tự nguyện kết hơn thì
ghi việc kết hơn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam,
nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.
4. Chính phủ quy định bổ sung giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, việc phỏng vấn, xác
minh mục đích kết hơn khi giải quyết u cầu đăng ký kết hơn ; thủ tục cấp giấy xác nhận
tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam để kết hơn với người nước ngồi tại cơ quan
có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của
các bên.
THẢO LUẬN THỨ TƯ NGÀY 22/9/2021.