TUẦN 4 (từ 25/9/2017 đến 29/9/2017)
Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2017
Buổi sáng
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải toán
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kiến thức về một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp
lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Giải thành thạo
bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “Rút về đơn vị’’ hoặc
“Tìm tỉ số” .
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong
nhóm, lớp.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạyhọc:
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS làm quen với bài toán quan
hệ tỉ lệ.
Bài 1:
- HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS nhận xét chốt lại
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
dạng toán.
- HS làm bài
- Lần lượt HS điền vào bảng
- Lớp nhận xét :
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về mối
- Thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng quan hệ giữa thời gian và quãng đường
đường gấp lên bấy nhiêu lần.
Bài 2:
- HS đọc đề
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Phân tích và tóm tắt
- GV u cầu HS phân tích đề:
Trong 1 giờ ơ tơ đi được bao nhiêu kilô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao
nhiêu ki-lơ-mét ?
- Nêu dạng tốn
- HS tìm dạng toán
- Nêu phương pháp giải: “Rút về đơn vị” .
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp
giải.
- GV nhận xét
- HS dựa vào gợi ý của GVđể tìm ra cách - GV có thể gợi ý, phát vấn để dẫn ra
giải 2 :” tìm tỉ số “
cách giải 2 “tìm tỉ số”, theo các bước
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS biết cách giải bài tốn có liên
quan đến quan hệ tỉ lệ
Bài 1:
- HS đọc đề
- Phân tích và tóm tắt
- HS nêu dạng toán và phương pháp giải:
“Rút về đơn vị “
- 1 em làm bài ở bảng phụ, HS lớp làm vào
vở bài tập.
Bài 2:
- HS đọc đề
- Phân tích và tóm tắt
- HS nêu dạng tốn và phương pháp giải:
- HS sửa bài
Bài 3:
- HS dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải
- 2 HS lên bảng giải
- Cả lớp giải vào vở
- Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu:HS ôn lại kiến thức vừa học
- 3 HS nêu lại cách giải bài toán liên quan
đến tỉ lệ.
như SGK .
Lưu ý: HS chỉ giải 1 trong 2 cách.
Hoạt động lớp - cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV u cầu HS phân tích đề và tóm
tắt.
- Yêu cầu HS nêu dạng toán và cách
giải.
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS phân tích đề và tóm
tắt.
- GV chốt lại 2 phương pháp
- GV cho HS tóm tắt bài tốn
- GV nhận xét
- GV dựa vào kết quả ở phần a, và
phần b để liên hệ giáo dục dân số.
Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ơn
qua giải bài tốn nhanh nhằm củng cố
lại cách giải các bài tốn có liên quan
đến quan hệ tỉ lệ.
- HS thi đua 3 dãy giải toán nhanh (bảng - Thi đua : Ai nhanh hơn ?
phụ)
- GV cho đề bài .
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét - tuyên dương
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Học sinh có trách nhệm về việc làm của mình. Khi làm việc
gì sai biết nhận và sửa chữa. Ra được quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của
mình
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác.
1.3. Phẩm chất: Tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình, khơng đổ lỗi cho người
khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.
2. Đồ dùng dạy học.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3.
Mục tiêu: HS bày tỏ được thái độ của mình
đối với các ý kiến liên quan trách nhiệm
cơng việc và hành động của mình.
- HS làm việc cá nhân chia sẻ trao đổi bài
làm với bạn bên cạnh 4 bạn trình bày
trước lớp.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
Hoạt động 2: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét 1 số hành
vi liên quan đến việc chịu trách nhiệm về
việc làm của mình.
- HS trao đổi nhóm.
- 4 học sinh trình bày
Xác định vấn đề, tình huống Liệt kê các giải pháp
- GV nêu yêu cầu
- Kết luận:
Hoạt động cá nhân
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành
công (hoặc thất bại).
- Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì
trước khi quyết định làm điều đó?
- Vì sao em đã thành công (thất bại)?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các
bước ra quyết định (GV đính các bước
trên bảng)
Lựa chọn giải pháp tốiĐánh
ưu giá kết quả các giải pháp (lợi, hại)
Hoạt động 3: Trị chơi sắm vai
Mục tiêu: HS có kĩ năng xử lí 1 số tình
huống liên quan đến việc chịu trách nhiệm
về việc làm của mình.
- HS tự thành 3 nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình
huống
- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhóm thảo luận – trình bày
Hỗ trợ của GV
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS chia lớp thành 3 nhóm .
+Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn
em vứt rác ra sân trường?
+Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ
em bỏ học đi chơi điện tử?
+Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em
hút thuốc lá trong giờ chơi?
- Vì sao em lại ứng xử như vậy trong
tình huống?
- Trong thực tế, thực hiện được điều đó
có đơn giản, dễ dàng khơng?
- Cần phải làm gì để thực hiện được
những việc tốt hoặc từ chối tham gia
vào những hành vi không tốt?
- Lớp bổ sung ý kiến .
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
- HS trình bày.
- GV nhận xét – chốt ý.
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.
- Ghi lại những quyết định đúng đắn
của mình trong cuộc sống hàng ngày
kết quả của việc thực hiện quyết định
đó.
Buổi chiều
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc đúng, trơi chảy lưu lốt tồn bài, tên người, tên địa lí
nước ngồi: Xa-da-cơ, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki.đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm
ấm, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân. Tìm
được ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hịa bình của trẻ em trên thế giới.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: u hịa bình, có khát vọng sống trong hịa bình; phản đối chiến tranh.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hoạt động lớp - cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng văn
bản.
- HS nêu chủ điểm.
- Yêu cầu HS nêu chủ điểm.
- 1HS khá đọc cả bài - Lớp đọc thầm.
- GV gọi 1 HS đọc bài văn.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS lần lượt đọc từ phiên âm
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng
số liệu.
- Bài văn chia làm 4 đoạn
- Yêu cầu HS phân đoạn bài đọc.
- Lần lượt HS đọc tiếp từng đoạn
- GV lưu ý phát âm và ngắt câu đúng.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- GV giúp HS giải nghĩa các từ khó.
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hoạt động nhóm - cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS nắm được nội
dung bài
- HS lần lượt đọc từng đoạn và trả lời câu - Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
hỏi
- GV chốt ý.
- HS phát biểu.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Rèn luyện HS đọc diễn cảm
- HS nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS đọc từng đoạn
- HS thi đua đọc diễn cảm
- Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói
gì với Xa-da-cơ?
Hoạt động lớp - cá nhân
- GV hướng dẫn HS xác lập kỹ thuật
đọc diễn cảm bài văn.
- GV đọc diễn cảm
- GV cho HS thi đọc diễn cảm một
đoạn văn.
Hoạt động 4. Củng cố- dặn dò:
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên - Em hãy nêu ý chính của bài ?
khác vọng sống, khác vọng hịa bình của trẻ
em toàn thế giới.
- HS nêu.
- Em hãy nêu suy nghĩ của em sau khi
học xong bài này?
- GV nhận xét – Giáo dục tư tưởng
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản
Chính tả (nghe - viết)
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nghe – viết chính xác, trình bày đẹp bài Anh bộ đội cụ Hồ
gốc Bỉ. Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia,iê
(BT2,BT3).
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống yêu nước của dân
tộc.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: vở BTTV 5/1, bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
Hoạt động lớp - cá nhân
Mục tiêu:HS nghe viết đúng chính tả bài
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- HS lắng nghe.
- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK
- Lớp đọc thầm bài chính tả.
- HS gạch dưới từ khó.
- GV lưu ý cách viết tên riêng người
nước ngồi và những tiếng, từ mình dễ
viết sai .
- HS viết bảng.
- GV đọc từ, tiếng khó cho HS viết.
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên
âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan
Lăng, dụ dỗ, tra tấn
- HS viết bài.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết, mỗi câu
đọc 2, 3 lượt
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết
- HS dị lại bài.
- GV đọc lại tồn bài chính tả một lượt
- GV chữa bài.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động cá nhân - lớp
Mục tiêu: HS tiếp tục củng cố hiểu biết về
mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.
Bài 2:
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS làm bài - 1 HS điền bảng tiếng nghĩa
và chốt.
- 2 HS phân tích và nêu rõ sự giống và khác - GV chốt lại.
nhau .
- HS nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng
mỗi tiếng.
- HS nhận xét.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- HS nêu quy tắc.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc dhi dấu
thanh.
- GV chốt quy tắc.
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS ôn lại các KT vừa học.
- HS thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng - Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,
vị trí .
xã hội, củng cố (không ghi dấu)
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét - Tuyên dương
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị
thành niên đến tuổi già.
1.2. Năng lực: Có kĩ năng chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Su tầm tranh ảnh của người lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác nhau.
- Phiếu học tập
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Hoạt động nhóm - cả lớp
Mục tiêu: HS nêu được 1 số đặc điểm
chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng
thành, tuổi già.
- HS đọc các thông tin và trả lời câu hỏi Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
trong SGK trang 16, 17 theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của GV, cử thư Bước 2: Làm việc theo nhóm.
ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn
trên .
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giai đoạn: Tuổi vị thành niên .
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của
Đặc điểm nổi bật: Chuyển tiếp từ trẻ con mình trên bảng và cử đại diện lên trình
thành người lớn.
bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu
mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
cần thiết)
Giai đoạn:Tuổi trưởng thành.
Đặc điểm nổi bật: Trở thành ngưịi lớn, tự
chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và
xã hội.
Giai đoạn: Tuổi trung niên .
Đặc điểm nổi bật: Có thời gian và điều kiện
tích luỹ kinh nghiệm sống.
Giai đoạn: Tuổi già.
Đặc điểm nổi bật: Vẫn có thể đóng góp cho
xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
- GV chốt nội dung.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở
Hoạt động nhóm - lớp
giai đoạn nào của cuộc đời”?
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết
về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi
già đã học ở phần trên.
- HS xác định được bản thân đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- HS xác định xem những người trong ảnh - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nhóm từ 3 đến 4 hình.
nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- HS làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Đại điện nhóm lần lượt lên trình bày.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến
khác về phần trình bày của nhóm bạn.
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi
dậy thì).
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể
chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta
sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có
thể xảy ra.
- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?
- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì?
- GV chốt lại nội dung.
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học
- HS giới thiệu , chỉ định bất kì 1 bạn tiếp - Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn về
theo.
những thành viên trong gia đình bạn và
cho biết từng thành viên đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017
Buổi sáng
Toán
Luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Thực hành giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong
hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
1.2. Năng lực: Có kĩ năng chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,
thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện tập
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS củng cố, rèn kỹ
năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ
(dạng rút về đơn vị).
Bài 1
- HS đọc đề - Nêu tóm tắt
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài – Nêu phương pháp giải "Rút - GV chốt lại cách giải : Rút về đơn vị.
về đơn vị"
Bài 2
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Phân tích đề
- GV gợi mở để HS phân tích đề, tóm
- Nêu tóm tắt
tắt đề, lưu ý HS
- HS làm bài
2 tá bút chì là 24 bút chì, 1tá = 12.
- HS sửa bài - Nêu phương pháp giải "Dùng
tỉ số"
- GV chốt lại cách giải.
Bài 3
- HS đọc đề
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS tóm tắt
- GV gợi mở để HS phân tích đề, tóm
- HS giải bằng cách “ rút về đơn vị”
tắt, giải
Hoạt động2 : Củng cố
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
- 4 HS nêu lại cách giải 2 dạng tốn vừa ơn . - u cầu HS nêu lại cách giải 2 dạng
toán tỉ lệ: Rút về đơn vị - Tìm tỉ số.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 1 đại diện thi giải
- HS thi đua giải bài tập nhanh.
toán nhanh.
- Lớp nhận xét .
- GV nêu đề bài.
- GV nhận xét – tuyên dương .
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Bước đầu có kiến thức từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái
nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). Phát hiện cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ,
tục ngữ (BT1) biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3).
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy giáo, cô giáo và
người khác.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, 2, 3 phần luyện tập.
- Học sinh: SGK.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn HS
Hoạt động cá nhân – nhóm – lớp
tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa.
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa.
Phần 1:
- 1 HS đọc phần 1.
- Yêu cầu HS đọc phần 1 đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm .
- GV theo dõi và chốt:
- HS so sánh nghĩa của các từ gạch dưới + Chính nghĩa: đúng với đạo lí.
trong câu sau:
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí.
- HS lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới .
- HS giải nghĩa (nêu miệng).
- HS quan sát.
- GV có thể minh họa bằng tranh.
- Lớp nhận xét.
Phần 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Lớp nhận xét.
Phần 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu
- 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm
nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con
người Việt Nam mang lại tiếng tốt cho dân
tộc .
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: HS tự rút ra được ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
Lưu ý: HS có thể dùng từ điển để
tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- GV chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau
sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau.
Hoạt động nhóm - lớp
- GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận .
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi - Tác dụng của từ trái nghĩa ?
nhớ .
- 5 HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động cá nhân – nhóm – Lớp
Mục tiêu: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu
và tập đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
Bài 1:
- 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- HS làm bài cá nhân .
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS sửa bài .
- GV nhận xét - chốt ý đúng.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS làm bài theo nhóm đơi sử dụng thêm từ
điển.
- HS sửa bài – Lớp nhận xét .
- GV nhận xét – chốt ý đúng
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS làm bài theo 4 nhóm.
- Tổ chức cho HS học theo nhóm.
- HS sửa bài – Lớp nhận xét.
- GV nhận xét – chốt ý đúng.
- Lớp nhận xét
Bài 4:
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 4.
- Yêu cầu HS đọc bài 4.
- HS làm bài cá nhân
- Lần lượt HS sửa bài tiếp sức .
- Lưu ý HS cách viết câu. HS có thể đặt
- Lớp nhận xét .
2 câu, mỗi câu chứa 1 từ, cũng có thể
đặt 1 câu chứa cả cặp từ.
Hoạt động nhóm - lớp
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi - Tổ chức cho HS trị chơi học tập.
bảng từ)
u cầu HS tìm nhanh các cặp từ trái
- Lớp nhận xét
nghĩa
- GV nhận xét - tuyên dương.
Buổi chiều
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Đề bài: Quan sát trường em. Từ những điều dã quan sát được, lập dàn ý cho bài văn
miêu tả ngôi trường
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần:
mở bài, thân bài, kết bài;biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. Dựa vào dàn
ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung
cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu trường lớp, tự hào về thầy cô, bạn bè, ngôi trường tích cực tham
gia hoạt động xây dựng trường lớp, bảo vệ của cơng, giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
2. Đồ dùng dạy học:
- Những chi tiết ghi chép được khi quan sát cảnh trường học
- Bảng phụ để HS trình bày dàn ý
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tự lập dàn ý chi
tiết của bài văn tả ngôi trường .
Bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- HS trình bày những điều em đã quan sát
được ở nhà.
- HS làm việc cá nhân.
- GV phát giấy, bút dạ.
- HS tự lập dàn ý chi tiết.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS trình bày trên bảng lớp.
- GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh
- Lớp bổ sung.
dàn ý của HS.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS biết chuyển một
phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn
hoàn chỉnh.
Bài 2
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- 2 HS đọc bài tham khảo.
Lưu ý: Nên chọn viết phần thân bài
(thân bài có chia thành từng phần
nhỏ).
- 1, 2 HS nêu phần mà em chọn ở thân bài
để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh (làm
nháp).
- HS lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn
chỉnh .
- Lớp nhận xét .
- GV gợi ý HS chọn:
- HS thực hành viết đoạn mình chọn.
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột
cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi,
tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và
phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân
chơi.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động lớp
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS thi đua tiếp sức.
- Yêu câu HS viết tiếp sức một đoạn
- Lớp bình chọn đoạn văn hay.
văn tả cảnh ngắn về lớp học của em.
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương.
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS được tìm hiểu một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế
- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ , đồn điền, đường ô tô,đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Tự hào về quê hương đất nước, thích tìm hiểu về lịch sử
2. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS : đọc SGK.
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Những thay đổi của nền
Hoạt động lớp - nhóm
kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ
20.
Mục tiêu: HS nắm được vì sao Việt Nam có
sự thay đổi trên.
-…tiến hành cuộc khai thác kinh tế mà lịch
sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I
nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao
động của nhân dân ta.
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh
vũ trang của nhân dân ta, thực dân
Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác
động như thế nào đến tình hình kinh tế,
xã hội nước ta ?
- HS thảo luận theo nhóm đại diện từng - GV chia lớp theo 4 nhóm thảo luận
nội dung sau:
nhómtrình bày .
- Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền - Trình bày những chuyển biến về kinh
kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ tế của nước ta?
XX.
- Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã
hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Đời sống của công nhân, nông dân Việt
Nam trong thời kì này.
- HS xem tranh.
- GV cho HS xem tranh.
- GV nhận xét + chốt ý.
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội
Hoạt động lớp
VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 và đời
sống nhân dân.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung trên.
- HS thảo luận – trình bày
- GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi:
-….chưa phát triển. Đã phát triển; khai thác - Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược,
khoáng sản; xây dựng một số ngành công nền kinh tế Việt Nam thế nào ? Sau khi
nghiệp chế biến: điện, nước, xi măng, dệt. thực dân Pháp xâm lược, những ngành
Thực dân Pháp.
kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ
được hưởng các nguồn lợi do sự phát
triển kinh tế ?
- …địa chủ phong kiến và nông dân. Đời - Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu
sống của công nhân và nơng dân ngày càng có những giai cấp nào? Đời sống của
bần cùng hóa.
cơng nhân và nơng dân Việt Nam ra
sao ?
Hoạt động 3: Hình thành ghi nhớ.
Hoạt động lớp
Mục tiêu: HS nắm được nội dung cần ghi
nhớ.
- 2 HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ .
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS
Hoạt động 4: Củng cố
Hoạt động lớp
Mục tiêu: Ôn laiï các kiến thức vừa học.
- HS nêu lại ghi nhớ SGK.
- GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn
mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội
ở nước ta đầu thế kỉ XX.
Giáo dục tư tưởng.
Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Tai nạn giao thơng
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS xác định những nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao
thông, những hành vi an tồn và khơng an tồn đối với người tham gia giao thơng. Biết
cách phịng tránh tai nạn có thể xảy ra.
1.2. Năng lực: Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, có hành vi an toàn
khi đi đường.
1.3. Phẩm chất: Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để
đảm bảo ATGT.
2. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên nhân
gây ra tai nạn giao thông.
- Làm thế nào để xác định được con đường
GV đọc mẫu tin TNGT.
an toàn?
- 2 hs trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, phân tích.
- Phát biểu trước lớp.
Hoạt động 2: Xác định nguyên nhân gây
TNGT.
- Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô
- Phát phiếu học tập cho hs.
đúng.
- Nội dung tham khảo tài liệu.GV kết
- Nhóm nào xong trước được biểu dương.
luận.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:Thực hành làm chủ tốc độ.
+ Các nhóm tham gia trị chơi.
- Giáo viên nêu cách chơi.
- 2 HS
+ Chạy ngược chiều nhau với tốc độ
nhanh.
+ Có tín hiệu dừng lại.
- Lớp nhận xét.
+ Ai thực hiện đúng, chính xác.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Lắng nghe.
- Viết một bài tường thuật về một
TNGT, vẽ tranh cổ động về ATGT.
Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017
Buổi sáng
Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Tìm hiểu về một dạng hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao
nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Thực hành giải bài toán liên
quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp, làm việc trong
nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,
thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học:
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến
Hoạt động cá nhân
quan hệ tỉ lệ.
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ dẫn
đến quan hệ tỉ lệ .
- HS tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên - GV nêu ví dụ (SGK)
bảng HS nhận xét mối quan hệ giữa hai
đại lượng.
- HS nêu nhận xét.
- GV cho HS quan sát bảng rồi nhận
xét :
“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi
bấy nhiêu lần”.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách
Hoạt động cá nhân
giải.
Mục tiêu: HS biết giải các bài tốn có liên
quan đến tỉ lệ.
- HS lắng nghe.
- GVhướng dẫn HS thực hiện cách giải
- HS nêu tóm tắt bài tốn
bài tốn theo các bước
- HS tự phân tích.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn để
- Trình bày bài giải (cách 1) như trong SGK. tìm ra cách giải bài tốn theo cách 1.
- HS tự phân tích.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn để
- HS trình bày bài giải (cách2) như trong tìm ra cách giải bài tốn theo cách 2 : “
SGK.
Tìm tỉ số“
Lưu ý HS khi làm bài các em có thể
giải bài tốn bằng 1 trong 2 cách trên.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS thực hành được các bài toán
về tỉ lệ.
Bài 1:
- HS đọc đề bài 1.
- HS nêu tóm tắt.
- HS giải, ghi kết quả vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV gợi mở để HS tìm ra cách giải
bằng cách “rút về đơn vị”
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng.
- Lớp nhận xét
Bài 2:
- HS đọc đề - Nêu tóm tắt.
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS làm bài vào vở .
- HS sửa bài - Nêu cách làm “Rút về đơn vị”
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- HS đọc đề - Nêu tóm tắt.
- Yêu cầu HS đọc bài 3 và nêu tóm tắt.
- HS làm vở
- HS sửa bài
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng.
Hoạt động4: Củng cố
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS nhắc lại.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải
dạng toán quan hệ tỉ lệ.
- HS thi đua làm bài các nhân.
- GV nêu 1 bài tập cho cả lớp thi đua
- HS nộp bài với thời gian nhanh nhất.
giải toán nhanh.GVchấm 10 bài đầu
- 2 HS làm bảng phụ.
tiên.
- Lớp nhận xét.
Đề: Một đội công nhân 8 người sửa
xong một đoạn đường trong 12 ngày.
Biết mức làm của mỗi người như nhau.
Hỏi:
a/ Nếu đội cơng nhân có 12 người thì
sửa xong đoạn đường đó trong mấy
ngày ?
b/ Muốn sửa xong đoạn đường trong 6
ngày thì cần bao nhiêu cơng nhân ?
- Tun dương các HS làm nhanh,
đúng nhất.
Tập đọc
Bài ca về trái đất
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Hiểu
được nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2
khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: u hịa bình, phản đối chiến tranh; yêu thương, tôn trọng đối xử bình
đẳng với các bạn của các dân tộc khác nhau.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- Học sinh : SGK.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hoạt động lớp - cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng văn
bản.
- 1 HS đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- Rèn phát âm đúng âm tr.
- Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ - Rèn phát âm đúng
thơ.
- 1 HS lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ.
- GV cho HS lên bảng ngắt nhịp.
- HS thực hiện.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hoạt động nhóm - cá nhân
Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài.
- Lần lượt HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc khổ 1, 2, 3.
- GV nhận xét - chốt ý.
- HS nêu.
- Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ?
- GV chốt cả 2 phần.
- HS lần lượt trả lời
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai
họa cho trái đất?
- HS nêu.
- Yêu cầu HS nêu nghĩa: bom A, bom
H, khói hình nấm.
- GV chốt ý bằng tranh.
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên
cho trái đất?
- Các nhóm thảo luận.
- u cầu HS nêu ý chính
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Hoạt động cá nhân - lớp
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đúng ngữ điệu
- Lần lượt HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- GV đọc diễn cảm.
- HS nêu cách đọc.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dị:
- Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo - Em hãy nêu ý chính của bài ?
vệ cuộc sống bình n và quyền bình đẳng
giữa các dân tộc.
- Lớp hát “Trái đất này là của chúng em”
- Yêu cầu HS cùng hát: “Trái đất này là
của chúng em”
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh,
bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
1.2. Năng lực: Thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản tân như vệ
sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì.
- Phiếu học tập.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Động não
Hoạt động nhóm đơi - lớp
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm
để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- HS thảo luận nhóm đơi - HS trình bày ý - GV nêu vấn đề :
kiến
- Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
- Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt
là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? …
- Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm
gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm
tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng .
- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, - Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể
thay đổi quần áo thường xuyên , …
trên ?
- GV chốt ý (SGV- Tr 41)
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan
sinh dục theo giới tính.
- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh - GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ
dục nam”.
và phát phiếu học tập
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục
nữ” .
- Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d
- Chữa bài tập theo từng nhóm nam,
- Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ;
nhóm nữ riêng
3–a;4-a
- HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết
19 / SGK
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
Mục tiêu : HS xác định những việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Hoạt động nhóm - lớp
Bước 1 : làm việc theo nhóm
- HS quan sát – thảo luận - trả lời .
- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5
, 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi .
Bước 2: làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ
về những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ sức khoẻ .
GV chốt ý.
Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn
Hoạt động nhóm đơi - lớp
giả”
Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến
thức đã học về những việc nên và khơng nên
làm ở tuổi dậy thì.
- HS lắng nghe.
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- HS tham gia trị chơi .
- HS trình bày
- HS nêu.
- Các em đã rút ra được điều gì qua
phần trình bày của các bạn ?
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017
Buổi chiều
Toán
Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Thực hành giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong
hai cách “Rút về đơn vị”hoặc “Tìm tỉ số”. Rèn kĩ năng tính tốn thành thạo cho học
sinh.
1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp, làm việc trong
nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,
thầy cô.
2.Đồ dùng dạy học:
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện tập
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Củng cố về bài toán liên quan
đến tỉ (dạng 2)
Bài 1
- HS đọc đề - Nêu tóm tắt
- Yêu cầu HS đọc bài 1 và nêu tóm tắt.
- …cách giải : phương pháp “Tìm tỉ số”
- HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ .
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 2
- HS lần lượt đọc yêu cầu đề bài
- HS thảo luận nhóm các yêu cầu sau:
- HS phân tích đề - nêu tóm tắt.
- HS làm vở.
+ Mức thu nhập của một người bị giảm
Bài 3
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
- HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải
- HS tóm tắt
- HS biết đưa ra cách giải bằng cách tìm tỉ
số.
Bài 4
- HS đọc, tóm tắt và nêu tóm tắt
- HS làm bài. 1 HS làm bảng phụ.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS nhận dạng và thi đua giải toán nhanh.
- Liên hệ với giáo dục dân số, GVgợi ý
để HS tìm cách giải bài tốn.
- GV gợi mở giúp HS phân tích.
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm
đơi như bài 2.
- Trước hết tìm số người đào mương
sau khi bổ sung thêm người là bao
nhiêu ?
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt và nêu cách
giải
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng.
Hoạt động cá nhân
- Tròchơi : Ai nhanh hơn ?
- Yêu cầu HS nhận dạng bài tập qua
tóm tắt sau:
4 ngày : 28 m mương
30 ngày : ? m mương
- GV nhận xét - tuyên dương.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2(3
trong số 4 câu), BT3. Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4(chọn 2
hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d). Đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở
BT4(BT5). Có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy giáo, cô giáo và
người khác.
2. Đồ dùng dạy học: