Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 5 lop 3 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.7 KB, 22 trang )

Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017

Tập đọc–Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được nôi dung và ý nghĩa của câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa
lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật .Đọc đúng các từ
tiếng khó . Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Thái độ: Biieets nhận lỗi khi mắc lỗi
- KNS: Đảm nhận trách nhiệm.
- NGLL: Biết quý trọng tình bạn, khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi
- HSCT đọc được bài trả lời được 1,2 câu hỏi.
- HSNK đọc bài lưu loát, nêu được nội dung bài.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV:Tranh minh họa bài tập đọc và tranh kể chuyện
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài
“ Ông ngoại ”
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng


hơi nhanh, chú ý lời các nhân vật.
- GV yêu câu HS đọc từng câu trong bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
- GV theo dõi HS đọc và HD cho HS đọc
câu khó.
- GV giải nghĩa từ khó trong SGK.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS
luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS trong nhóm thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
*Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc lại cả bài và trả lời
câu hỏi

Hoạt động học sinh
- HS đọc và trả lời câu hỏi, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS theo dõi và đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau
- HS luyện phát âm từ khó theo GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau
- HS luyện đọc theo
- 1HS đọc SGK
- Mỗi nhóm 2HS luyện đọc theo nhóm
và chỉnh sửa cho nhau
- 1 đến 2 nhóm thi đọc trước lớp.
-HS đọc và lần lượt trả lời:



+ Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trị chơi
gì ? Và ở đâu ?
+ Viên tướng hạ lệnh gì khi khơng tiêu diệt
được máy bay địch ?
+ Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui
qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?
+Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra
hậu quả gì ?
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh
trong lớp ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện
náy ? Vì sao ?
*Luyện đọc lại
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu
đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình.
- GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các
nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Kể chuyện
- GV gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện theo
nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.
* Củng cố, dặn dị:
- Em cần làm điều gì khi mắc lỗi ?

+ Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận
giả trong vườn trường.

+ Viên tướng hạ lệnh tréo qua hàng rào
vào vườn để bắt sống nó.
+ Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vườn
trường.
+ Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên
luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú
lính.
+ Thấy giáo mong học sinh của mình
dũng cảm nhận lỗi.
+ Chú lính chui qua hàng rào là người
lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗ và sửa
lỗi.
- HS luyện đọc theo vai: người dẫn
chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.

- 1HS đọc SGK.
- HS kể theo sự gợi ý của GV
- nhóm thi kể chuyện trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi.
- HS tự do phát biểu:

- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
....................................................................................

Đạo đức
Tự làm lấy cơng việc của mình ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:

Kiến thức:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể làm lấy
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
Kĩ năng:
- Tự làm lấy việc của mình nghĩa là ln cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà
không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác
Thái độ:
- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bạn thân, không ỷ lại.
- KNS: Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của mình.
II/ Đồ dùng dạy – học:


- GV:Nội dung tiểu phẩm : “ Chuyện bạn Lâm ”
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động gáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học hôm
trước
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Xử lí tình huống
- GV phát cho 3 nhóm các tình huống cần
giải quyết. Yêu cầu sau 5 phút, mỗi đội cần
đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình.
- GV hỏi:
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
+Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều
gì ?

- GV kết luận:
* Liên hệ bản thân
- GV yêu cầu HS cả lớp viết những công
việc mà bản thân các em đã tự làm
- GV gọi HS phát biểu trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết làm
việc của mình. Nhắc nhở những HS chưa
biết tự làm lấy việc của mình.
* Củng cố, dặn dị:
- Lập kế hoạch việc mình tự làm
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.

Hoạt động học sinh
- HS nhắc lại bài, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- Nhóm tiến hành thải luận. Đại diện các
nhóm đưa ra cách giải quyết tính huống
của nhóm mình.
+ Cố gắng để làm lấy cái công việc của
bản thân mà không phải nhờ vả hay
trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ Giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ,
không làm phiền người khác.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, trong thời gian 2
phút.
- HS phát biểu, đọc những việc mình đã
làm ở nhà, ở trường, …


...........................................................
Tốn
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
I/Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
Kĩ năng
- Vận dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn có liên
quan.
Thái độ
- u thích mơn học
- HSCT làm được ít nhất bài 1,2.


- HSNK làm được bài 1-3.
II/Đố dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK
III/Các hoạt động day-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 6.
- GV nhận xét.
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên
bảng.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân
a) Phép nhân 26 x 3
- GV viết phép nhân 26 x 3 lên bảng và

yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện tính từ đâu ?
- GV yêu cầu HS tính.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại như
SGK.
b) Phép nhân 54 x 6
- GV tiến hành tương tự
- GV chú ý HS ở phép nhân 54 x 6 là
phép nhân có kết quả là ba chữ số.
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Có tất cả mấy tấm vải ?
- Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
- Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao
nhiêu mét ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

Hoạt động học sinh
- HS thực hiện yêu cầu của GV, cả lớp
theo dõi và nhận xét.

- HS nhắc lại tựa bài.

- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính
vào bảng con
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó
mới tính đến hàng chục.
- 1HS lên bảng tính, cả lớp tính vào bảng
con
- HS thực hành tính trên bảng con:

- 1HS đọc SGK
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
- 1HS đọc SGK
- Có tất cả hai tấm vải.
- Mỗi tấm vải dài 35 mét.
- Ta thực hiện phép tính nhân 35 x 2.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Cả hai tấm vải dài là:
35 x 2 = 70 ( m )
Đáp số : 70 m
- 1HS đọc SGK
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
a) X : 6 = 12
b) X : 4 = 23
X = 12 x 6
X = 23 x 4


- GV nhận xét

* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập

X = 72

X = 92

******************************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Chính tả
Người lính dũng cảm
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe và viết lại chính xác đoạn văn.
Kĩ năng
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n ; en / eng.
- Điền đúng và học thuộc lòng chữ cái và tên chữ trong bảng
Thái độ: Rèn chữ viết
- HSCT viết sai không quá 4 lỗi.
- HSNK viết sai không quá 2 lỗi, làm được bài tập chính tả.
- Giới thiệu anh hùng Trần Hồng Dân
II/Các hoạt động day-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- Yêu cầu HS viết bảng các từ: loay hoay, - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
gió xốy, nhẫn nại, …
con.
- GV nhận xét

- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại tựa bài.
* Hướng dẫn viết chính tả
- 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- GV đọc đoạn chính tả
- Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ viên tướng
- Đoạn văn kể về chuyện gì ?
sửa lại hàng rào, ….
- Đoạn văn có 5 câu.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Các chữ đầu câu phải viết hoa.
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa ?
- Được viết sau dấu hai chấm, xuống
- Lời nói của các nhân vật được viết như
dòng và gạch ngang.
thế nào?
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
gạch ngang, dấu chấm thang.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
- GV yêu cầu HS viết các từ khó: quả
con.
quyết, viên tướng, sửng lại,
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- HS viết bài vào vở chính tả.
- GV đọc bài cho HS viết.
- HS tự dò lại bài.
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- GV thu bài nhận xét chữ viết của HS
* Thực hành



Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- 1HS đọc SGK
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Đáp án:
Hoa lưu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
- 1HS đọc SGK
- HS tự làm bài trong nhóm

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
- GV nhận xét chốt lại
nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng.
- GV yêu cầu HS ghi vào VBT.
* Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu anh hùng Trần Hồng Dân
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
.....................................................................


Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- Kể tên một vài bệnh về tim mạch.
- Hiểu và biết về bệnh thấp tim; nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với HS.
Kĩ năng
- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh thấp tim.
Thái độ
- Có ý thức phịng bệnh phấp tim.
-Kns:Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh tim mạch.
II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :Nên
- HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét
và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch ?
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Kể tên một số bệnh về tim mạch.
+ GV yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim
+ HS kể một bệnh về tim mạch như :
mạch mà em biết ?
nhồi máu cơ tim, hở van tim, tim to, tim
nhỏ…
+ GV ghi nhanh các bệnh mà HS nêu lên
+ 1HS đọc lại.
bảng.



+ GV nhận xét các ý kiến của HS.
+ GV giới thiệu về bệnh thấp tim là bệnh
thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm.
*Tìm hiểu về bệnh thấp tim.
+ GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đối thoại
trong SGK
+ GV yêu cầu HS tham khảo SGK, sau đó
thảo luận theo câu hỏi trong SGK

+ GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 SGK
trang 21 và nêu các cách phịng bệnh tim
mạch.
+ GV nhận xét các ý kiến.
+ GV kết luận
* Củng cố, dặn dò:
+ Với người bệnh tim, nên và khơng nên
làm gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

+ HS chú ý lắng nghe.
+ 2 HS đọc lại SGK
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp:
+ bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em
là bệnh thấp tim.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là
do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo

dài, hoặc do thấp khớp cấp không được
chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- HS trả lời:
+ Ăn uống đủ chất.
+ Súc miệng bằng nước muối.
+ Mặc áo ấm khi trời lạnh, …
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS lắng nghe.
+ Nên: ăn uống đủ chất, tập thể dục nhẹ
nhàng, ..
+ Không nên: chạy nhảy, làm việc quá
sức, …

………………………………………….
Toán
Luyện tập
I/Mục tiêu:
Kiến thức
- Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ )
- Biết xem đồng hồ chính xác .
Kĩ năng
- Làm đúng các bài tập
Thái độ: u thích mơn học
- HSCT làm được ít nhất bài 1,2,3.
- HSNK làm được bài 1-5.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV:Mơ hình đồng hồ có kim quay
- HS: SGK
III/Các hoạt động day-học chủ yếu:


Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh


* Kiểm tra,giới thiệu bài
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS nhắc lại cách tính và tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- GV nhận xét
Bài 4:
- GV nêu từng giờ HS sử dụng mặt đồng
hồ của mình để quay kim đồng hồ đến
đúng giờ đó.
Bài 5:
- GV tổ chức cho HS làm

- HS trong nối phép tính đúng.
- GV tổng kết giới thiệu tính chất giao
hốn trong phép nhân.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét
X : 6 = 15
X : 4 = 17
X = 15 x 6
X = 17 x 4
X = 90
X = 68
- HS nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc SGK.
- HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
- 1 HS nêu
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 1HS đọc SGK
- HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Cả 6 giờ có số ngày là:
24 x 6 = 144 ( giờ )
Đáp số : 144 giờ
- HS thực hành quay kim đồng hồ.

- HS làm bài


************************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn: dõng dạc, mũ sắt,….


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung và ý nghĩa của bài: Tầm quan trọng của
dấu chấm nói riêng và câu nói chung.
Kĩ năng
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết phân
biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Thái độ: Có ý thức khi dung dấu câu.
- HSCT đọc được bài trả lời được 1,2 câu hỏi.
- HSNK đọc bài lưu loát, nêu được nội dung bài.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV:Tranh minh họa bài tập đọc
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- Gọi HS đọc lại chuyện “ Người lính dũng
cảm ” và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét
- Nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn:

- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS ngắt giọng
câu dài.
- GV giải nghĩa từ khó.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS
luyện đọc theo từng đoạn trong bài.
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lại bài trước lớp.
- GV hỏi:
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

Hoạt động học sinh
- HS lên bảng đọc, cả lớp theo dõi và
nhận xét.

- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu
- HS sửa lỗi phát âm theo GV.
+ Đoạn 1: Vừa tan học … Đi dôi giầy
da trên trán lấm tấm mồ hôi.

+Đoạn 2: Có tiếng xì xào … Trên trán
lấm tấm mồ hơi.
+ Đoạn 3: Tiếng cười rộ lên … Ẩu thế
nhỉ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc chú giải SGK.
- Mỗi nhóm 2 HS
- 1 đến 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- 1 HS khá đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS lần lược trả lời:
+ Các chữ cái và dấu câu họp để bàn
cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn
toàn không biết chấm câu nên đã viết


+ Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn
Hoàng ?

những câu rất buồn cười.
+ Cuộc họp đề nghị anh dấu chấm mỗi
khi Hồng định chấm câu thì nhắc
Hồng đọc lại câu văn một lần nữa.

-GV yêu cầu HS ghi trình tự cuộc họp như
câu hỏi 3 SGK
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lại.
* Luyện đọc lại

- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo hình - Mỗi nhóm 4HS đọc bài theo vai:
thức phân vai.
Người dẫn chuyện, bác chữ A, đám
đông, dấu chấm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc, cả lớp bình chọn
- GV nhận xét tun dương nhóm đọc tốt.
nhóm đọc tốt nhất.
* Củng cố, dặn
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Bài tập làm văn

....................................................................
Toán
Bảng chia 6
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Thành lập bảng chia 6 và học thuộc lòng bảng chia 6.
Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 6 để giải bài tốn có lời văn
Thái độ: u thích mơn học
- HSCT làm được ít nhất bài 1,2,3.
- HSNK làm được bài 1-4.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bảng chia 6
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
*Kiểm tra,giới thiệu bài
-GV gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng
nhân 6 và kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV nhận xét
- Nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
*Thành lập bảng chia 6
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm trịn và hỏi:
Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 6 lấy 1
lần được mấy ?
+ Hãy lập 1 phép tính tương ứng với 6
được lấy 1 lần.

Hoạt động học sinh
- 3 HS lên bảng làm đọc thuộc lòng bảng
nhân 6, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS thao tác theo GV và trả lời:
6 lấy 1 lần bằng 6.
+ Phép nhân: 6 x 1 = 6


+ Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm trịn,
biết mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. Vậy có
bao nhiêu tấm bìa.
+ Em hãy tìm phép tính để tìm số tấm bìa?
+ Vậy 6 chia 6 bằng mấy ?
- GV tiến hành tượng tự
phép chia còn lại trong bảng chia 6.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng
chia 6. ( GV xóa dần bảng )
- GV nhận xét
*Thực hành
Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi: Khi biết 6 x 4 = 24, ta có thể ghi
ngay kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 được
không ? Vì sao ?
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Hỏi: Bài toán cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- GV u cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài 4: HSG
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

+ Có : 1 tấm bìa.
+ HS nêu phép chia 6 : 6 = 1
+ 6 chia 6 bằng 1.
-HS đọc

- 1 HS đọc SGK
- HS nối tiếp nhau nêu miệng, cả lớp làm
vào vở
- 1 HS đọc SGK
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào

vở:

- HS đọc trong SGK.
- Bài tốn cho biết có 48 cm dây đồng
được cắt làm 6 đoạn bằng nhau.
- Bài toán hỏi mỗi đoạn dây dài bao
nhiêu xăng – ti - mét
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Mỗi đoạn dây đồng dài là:
48 : 6 = 8 ( cm )
Đáp số : 8 cm
- HS đọc trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Số đoạn dây cắt được là:
48 : 6 = 8 ( đoạn )
Đáp số : 8 đoạn
- 2 đến 3HS đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc lại bảng chia 6
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập
……………………………………………


Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh

và lá cờ đỏ sao vàng (T1)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của
ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- Thái độ: HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng và tranh quy trình.
- HS: Giấy thủ cơng màu đỏ và màu vàng, giấy nháp, kéo thủ công, bút màu, hồ dán,
thước…
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV thu bài chấm 1 số sản phẩm ở tuần
trước.
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Quan sát và nhận xét
- GV giới tiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt
câu hỏi định hướng, rút ra nhận xét:
+ Lá cờ hình gì và có màu gì và trên lá cờ có
gì ?
+ Ngơi sao có mấy cánh và như thế nào ?
+ Ngôi sao được dán như thế nào ?

- GV giúp HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài,
chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao.
*Hướng dẫn mẫu
-Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm

cánh.
-Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh
-Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ
giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
* Thực hành
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các
thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
- GV yêu cầu HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Hoạt động học sinh
- 3 đến 4 HS.

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:
+ Lá cờ có hình chữ nhật, màu đỏ và
có ngơi sao vàng ở giữa.
+ Có 5 cánh và bằng nhau.
+ Ngơi sao vàng được dán ở chính
giữa hình chữ nhật màu đỏ, một cánh
của ngơi sao hướng thẳng lên cạnh
dài phía trên của hình chữ nhật.
- Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài
lá cờ .
- 2 đến 3 HS nhắc lại và lên bảng thao
tác.các HS khác quan sát nhận xét.


* Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt ngôi

sao vàng năm cánh.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau Tiết 2

……………………………………..
Tập viết
Ôn chữ hoa C
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, V, A (1dòng)
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Chu Văn An
-Viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rãnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ
nghe (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
Kĩ năng: Yêu cầu viết đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ, viết đều nét.
Thái độ: Rèn chữ viết
- HSCT viết đúng mẫu chữ, mỗi phần viết 1 dòng
- HSNK viết đúng mẫu chữ, viết cả bài.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Mẫu chữ hoa: C, V , A
- HS: Vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
*Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV gọi HS lên bảng viết lại tên riêng Cửu
Long và chữ hoa C
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
*Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những

chữ nào được viết hoa?
- GV treo bảng chữ cái viết hoa: C, V , A và
gọi HS nêu lại quy trình viết.
- GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết
vừa nhắc lại quy trình viết.
- GV yêu cầu HS viết bảng con các chữ hoa:
Ch, V, A
- GV theo dõi nhận xét và chỉnh sửa cho
HS.
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu:
Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng

Hoạt động học sinh
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Có chữ hoa: C, V, A, N.
- HS theo dõi và 3HS nêu lại quy trình
- HS theo dõi
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con.

- 1HS đọc SGK.
- HS lắng nghe


đời nhà Trần.
- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những

chữ nào ?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều
cao như thế nào ?
- GV yêu cầu HS viết bảng tên riêng: Chu
Văn An
- GV nhận xét, chỉnh sửa ghi HS
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích:Câu tục ngữ khuyên chúng ta
phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào?
- GV yêu cầu HS viết bảng từ: Chim và
Người.
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa cho
HS.
*Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV yêu cầu HS quan sát bài viết ở vở
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV thu bài nhận xét chữ viết của HS.
* Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS viết tên riêng Chu Văn An
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau Ơn chữ hoa D -Đ

- Có 3 chữ là: Chu Văn An
- Chữ hoa: C, V, A và chữ h cao 2 li
rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con

- 1 HS đọc SGK.
- HS theo dõi.
- Chữ hoa: C, N và h, k, g cao 2 li
rưỡi; chữ d cao 2 li; chữ t cao 1li rưỡi;
chữ r cao 1,25 li; các chữ còn lại cao 1
li.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con

- HS quan sát và ngồi đúng tư thế viết
bài vào vở tập viết.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.

***************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Chính tả
Mùa thu của em
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Chép đúng, không mắc lỗi chính tả bài thơ : Mùa thu của em.
- Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả.
- Thái độ: Rèn chữ viết
- HSCT viết sai không quá 4 lỗi.
- HSNK viết sai không quá 2 lỗi, làm được bài tập chính tả.
II/Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài thơ “ Chị em ”
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 ( 3 lần )
III/Các hoạt động day-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên


Hoạt động học sinh


* Kiểm tra, giới thiệu bài
- Yêu cầu HS viết bảng các từ: bông
sen, cái xẻng, …
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên
bảng.
*Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Mùa thu thường gắn với những gì ?

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con.

HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rắm
trung thu, các bạn học sinh sắp đến trường.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
- Viết theo thể thơ 4 chữ.
- Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ - Bài thơ có 4 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4
có mấy dịng thơ ?
dịng thơ.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa, - Những chữ đầu dịng thơ phải viết hoa.
vì sao ?
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
- GV u cầu HS viết các từ khó: nghìn, con.
mùi hương, lá sen, …

- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- HS viết bài vào vở chính tả.
- GV yêu cầu HS nhìn bảng phụ viết bài
chính tả.
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- HS tự dò lại bài.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
- HS sửa lỗi bằng bút chì.
- GV thu bài nhận xét chữ viết của HS
*Thực hành
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- 1HS đọc SGK
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Đáp án:
- GV nhận xét và chốt lại
a) Sống vỗ oàm oạp.
b) Mèo ngoạm miếng thịt.
Bài 3:
c) Đừng nhai nhồm nhoàm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1HS nêu yêu cầu trong SGK
- GV đọc câu gợi ý cho HS trả lời.
- HS trả lời:
- GV nhận xét và chốt lại
+ Kèn
+Kẻng
* Củng cố, dặn dò:
+Chén
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

……………………………………………
Luyện từ và câu
So sánh
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém


- Nêu được các từ so sánh
Kĩ năng
- Biết thêm được từ so sánh vào những câu có từ so sánh cho trước.
Thái độ
- Biết dùng hình ảnh so sánh
- HSCT làm được ít nhất bài 1,2.
- HSNK làm được bài 1-3
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu thơ , câu văn trong bài .
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV gọi HS giải nghĩa câu: Con hiền cháu
thảo.
- GV nhận xét
- GV bài học và ghi tựa bài lên bảng
*Thực hành
Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu câu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
- GV giúp HS nhận biết so sánh bằng và so
sánh hơn kém.
- GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau

Hoạt động học sinh
- 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi
nhận xét.

- 1 HS đọc SGK, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm bài gạch chân dưới
các hình ảnh so sánh, mỗi HS làm 1
phần. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc SGK
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:

- 1HS đọc SGK, lớp đọc thầm

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
+Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây
xanh.
+ Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3
khơng có từ so sánh, chúng được nối
với nhau bởi dấu gạch ngang.

.......................................................................
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:


- Kiến thức: Biết nhân chia trong trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Nhận biết
1
6

của hình đơn giản

- Kĩ năng: Vận dụng để giải bài tốn có lời văn(có một phép tính chia 6).
- Thái độ: u thích mơn học
- HSCT làm được ít nhất bài 1,2,3.
- HSNK làm được bài 1-4.
II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
*Kiểm tra, giới thiệu bài
- Gọi HS đọc lại bảng chia 6.
- GV nhận xét và

- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Thực hành
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu câu của bài toán.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Hoạt động học sinh
- HS lên bảng đọc thuộc lòng, cả lớp theo
dõi và nhận xét.

- 1 HS đọc SGK
- 4HS lên bàng làm , cả lớp làm vào vở :
- 1HS nêu SGK
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- 1 HS đọc SGK
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là:
- GV nhận xét
18 : 6 = 3 ( m)
Đáp số : 3 m

Bài 4:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề. Yêu cầu - 1HS đọc SGK
- Hình 2 và hình 3 đã được chia thành 6
HS quan sát hình và tìm hình đã chia
phần bằng nhau.
thành 6 phần bằng nhau.
1
- Hình 2 đã được tô màu mấy phần?
- Hinh 2 đã được tơ màu
hình.
6

- Hình 3 thì sao ?

1

- Hình 3 đã tơ màu 6 hình. Vì hình 3
được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tơ
màu một phần.
1

- Hình 1 đã tơ màu một phần mấy hình ? - Hình 1 đã tơ màu 3 hình.
- GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
**************************************


Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017


Tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
(Khơng dạy theo cơng văn số 5842)
Ơn tập: Kể về gia đình – Điền và giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu:
- Biết viết đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV gọi HS kể lại câu chuyện
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài mới
* Viết đơn xin nghỉ học
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
- Hỏi: Đơn xin nghỉ học gồm những nội
dung gì ?

Hoạt động học sinh
- HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1HS đọc SGK
- 1HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Quốc hiệu và biểu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm.

+ Tên đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu.
+ Nêu lý do viết đơn.
+ Ý kiến chữ kí của gia đình HS.
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.
- HS làm miệng, cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS viết đơn vào vở

- GV gọi HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV yêu cầu HS viết đơn.
- GV thu vở nhận xét, chỉnh sửa lỗi bài
viết của HS.
* Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS kể về gia đình mình.
- 1HS nêu
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

..................................................................
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh
vẽ hoặc mơ hình .
- Nêu được chức năng của các bộ phận đó.



Kĩ năng: Nêu được vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.
Thái độ: Biết giữ gìn sức khỏe
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: Giất khổ to, bút dạ .
- HS: Các hình minh họa trang 22 , 23 SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra,giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học
hôm trước.
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
* Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- GV yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ,
quan sát hình 1 trang 22 SGK để gọi tên các
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và nêu lại.
* Vai trò, chức năng của các bộ phận trong
cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi:
-Thận để làm gì?
-Nước tiểu là gì?
-Ống dẫn nước tiểu để làm gì?
-Bàng quang để làm gì?
-GV u cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.

- GV nhận xét các nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu vai trò của các bộ
phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV nhận xét chung và kết luận chung
* Củng cố, dăn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- chuẩn bị bài sau

Hoạt động học sinh
- 2HS nêu lại nội dung bài học, cả lớp
theo dõi và nhận xét.

- HS chia nhóm, trao đổi, gọi tên các bộ
phận, vừa gọi tên vừa chỉ rõ vị trí của
bộ phận đó trên hình minh họa
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.

- HS làm việc cặp đôi, trao đổi thảo
luận .
-Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại
tạo thành nước tiểu
-Là chất độc hại có trong máu được
thận lọc ra.
-Dẫn nước tiểu xuống bàng quang.
-Là nơi chứa nước tiểu

………………………………………………
Mơn: Tốn
Bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số

I/ Mục tiêu:


Kiến thức: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Kĩ năng: Vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
Thái độ: u thích mơn học
- HSCT làm được ít nhất bài 1.
- HSNK làm được bài 1,2.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ , phấn màu.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên
* Kiểm tra, giới thiệu bài
- GV gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
- GV nhận xét
- GV nêu bài học và ghi tựa bài lên
bảng.
*Hướng dẫn tìm một trong các phần
bằng nhau của một số
- GV nêu bài tốn trong SGK.
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?
1

+ Muốn lấy được 3 của 12 cái kẹo ta
làm thế nào ?
+ Có 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng
nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ?
+ Em đã làm như thế nào để tìm được 4

cái kẹo ?
- GV nêu : 4 cái kẹo chính là
12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm

1
3

1
3

của

của 12 cái kẹo ta

làm như thế nào ?

- Vậy muốn tìm một phần mấy của một
số ta làm như thế nào ?
- GV cho HS học thuộc qui tắc tại lớp.
- Gọi 1 vài HS thi đọc qui tắc .
* Thực hành
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài toán.
- GV yêu câu HS tự làm bài.
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS giải

Hoạt động học sinh
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
18 : 3 = 6

24 : 6 = 4
18 : 6 = 3
24 : 4 = 6
15 : 5 = 3
35 : 5 = 7

- 1HS đọc lại bài tốn.
+ Chị có tất cả 12 cái kẹo.
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng
nhau, sau đó lấy đi một phần.
+ Mỗi phần được 4 cái kẹo.
+ Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4
- HS lắng nghe.
- Ta lấy 12 cái kẹo chia cho 3.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Chị cho em số cái kẹo là :
12 : 3 = 4 ( cái kẹo )
Đáp số : 4 cái kẹo
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy
số đó chia cho số phần.
- HS tự học thuộc lòng.
- 2 đến 3 HS thi đọc.
- 1HS nêu như SGK
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×