Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop 2 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.48 KB, 32 trang )

TUẦN 4
Ngày soạn :11/9/ 2017
Ngày dạy:........./9 / 2017

Sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán

29 + 5
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng gài - que tính
+ HS : Bút chì, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
A. Ổn định:
B. KTBC:
- Yêu cầu thực hiện 9 + 5 và
9 + 3 , 9 + 7 nêu cách đặt tính
- Nhận xét.
C. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 29 + 5
b. Giới thiệu phép cộng 29 + 5
- Nêu bài tốn : có 29 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta


làm như thế nào ?
* Tìm kết quả :
- u cầu lấy 2 bó que tính và 9 que tính .
- GV : Có 29 que tính, đồng thời viết 2 vào
cột chục 9 vào cột đơn vị .
- Yêu cầu lấy thêm 5 que tính .
- Đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài dưới
9 que tính và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9

Hoạt động của HS

. - Hs chữa bài

-Vài em nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Ta thực hiện phép cộng 29 + 5
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 29 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 5 que tính


và nói :
- Thêm 5 que tính .
- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 - Làm theo các thao tác như giáo viên
que tính, bó lại thành một chục; 2 chục ban sau đó đọc kết quả 29 cộng 5 bằng
đầu với 1 chục là 3 chục ; 3 chục với 4 que 34
tính rời là 34 que . Vậy 29 + 5 = 34
* Đặt tính và tính :
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .

29
+ 5
34
* Viết 29 rồi viết 5 xuống dưới sao
cho 5 thẳng cột với 9 viết dấu + và
vạch kẻ ngang. Cộng từ phải sang trái
9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với
9 và 5 nhớ 1; 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
vào cột chục .
* Vậy : 29 + 5 = 34
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
c.Thực hành:
nhau .
Bài 1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
59
79
69
-Gọi HS nêu lại cach đặt tính và tình.
+ 5
+ 2
+3
64
81
72
- Nhận xét bài bạn
- Mời 3 hs lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính
- Mời 2 HS lên bảng làm bài

Bài 3 : GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực
hành.
d. Củng cố; Dặn dị
-u cầu hs nêu lại cách tính 29 + 5

79
89
9
+ 1
+ 6
+ 68
80
95
77
- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn
vị, cột chục thẳng với chục .
- Đọc đề
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng
con
a)
59
b) 19
+ 6
+ 7
65
26

- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS nối ở vở bài tập


- GV nhận xét tiết học

Tiết 3+4: Tập đọc
BÍM TĨC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết
đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối
xử tốt với các bạn gái.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
+ HS: SGK
III.Các KNS cơ bản:
-Kiểm soát cảm xúc.
-Thể hiện sự cảm thơng.
-Tìm kiểm sự hỗ trợ.
-Tư duy phê phán.
IV.Các PP/KT:
-TRải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
V. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
A. Ổn định :
B. KTBC:
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ:Gọi bạn.
-Nhận xét, đánh giá.

C. Bài mới :
Tiết 1
1) Khám phá:
Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Bím tóc
đi sam”
2) Kết nối:
- Đọc mẫu toàn bài
-Yêu cầu HS khá đọc lại.
-Yêu cầu HS đọc chú giải
* Đọc từng câu .
- Rút từ khó, HD đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp.

Hoạt động của HS
- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi

- Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
*Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho
hết bài.
- Rèn đọc các từ như : - Xấn tới, vịn,
loạng choạng, ngã phịch.
* Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Rút từ HD giải nghĩa từ:đầm đìa nước
mắt

-Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số
câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc
các câu này trong cả lớp.
*Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*Tổ chức thi đọc
- Mời các nhóm thi đua đọc .
- Lắng nghe nhận xét.
Tiết 2
3)Thực hành:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH:
Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?
Câu 2: Vì sao Hà Khóc ?
- Yêu cầu hs đọc tiếp đoạn 3 của bài.
Câu 3: Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng
cách nào ?
Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
*GV rút nội dung bài.
4) Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
5) Vận dụng :
-Các em học tập bạn tập bạn Tuấn ở điểm
nào? Vì sao?
-Chuẩn bị tiết sau.

- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cơ bé
loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch

xuống đất/
*Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em ) .
- Các em khác lắng nghe và nhận xét
bạn đọc .
* Các nhóm thi đua đọc bài, nhận xét
bình chọn nhóm đọc đúng, hay.

- Lớp đọc thầm đoạn
1/ Ái chà chà! Bím tóc đẹp q!
2/ Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Đọc đoạn 3.
3/ Thầy khen hai bím tóc của Hà rất
đẹp .
4/Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Luyện đọc trong nhóm
- Nghe nhận xét, bình chọn bạn đọc
đúng, hay.

Ngày soạn: 12/ 9/ 2017
Ngày dạy :......../9 /2017

Sáng
Tiết 1: Toán

29 + 25
I. Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 25.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II .Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng gài, que tính
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
I. Ổn định :
II. KTBC:
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3
và 39 + 7, nêu cách làm đối với phép
tính 39 + 7
- Nhận xét.
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 49+25
b) Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- Nêu bài tốn : có 49 que tính thêm 25
que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que
tính ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que
tính .
- GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9
que tính rời (gài lên bảng gài) .
- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính .
- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5
que rời (gài lên bảng gài)
- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời
là 10 que tính, bó lại thành một chục; 4

chục ban đầu với 2 chục là 6 chục; 6
chục thêm 1 chục là 7 chục; 7 chục với
4 que tính rời là 74 que tính .
- Vậy 49 + 25 = 74
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .

Hoạt động của HS
- Hai em
lên bảng mỗi em làm 2 phép tính và nêu
cách đặt tính và cách tính .

-Vài em nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 49 que tính để trước mặt.
- Lấy thêm 25 que tính
- Làm theo các thao tác như giáo viên sau
đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74

49
+25
74
* Viết 49 rồi viết 25 xuống dưới sao cho 5
thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4 viết dấu
+ và vạch kẻ ngang. Cộng từ phải sang trái
9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1, 4 cộng 2
bằng 6 thêm 1 bằng 7



* Vậy : 49 + 25 = 74
c) Thực hành:
Bài 1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Y/C lớp tự làm bài vào vở cột 1, 2, 3..

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
Bài 3 :
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đơi.
* Tóm tắt :
- Lớp 2 A : 29 học sinh
- Lớp 2B : 25 học sinh
- Cả hai lớp : ... học sinh ?
IV. Củng cố; dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
-Tuyêndương những em thực hiện tốt.

- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm
tra chấm đúng sai.
39
69
19
49
19
89

+ 22 + 24
+ 52 + 18 + 17 + 4
61
93
71
67
36
93
2HS nêu yêu cầu.
-Số hạng cộng với số hạng.
-HS làm bài.
- Đọc đề bài
- Đại diện 2 nhóm trình bày .
Bài giải :
Số học sinh cả hai lớp là :
29 + 25 = 54 (học sinh)
Đáp số: 54 học sinh

Tiết 2: Rèn Tốn

49 + 25
I.Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng đặt tính và tính dạng tốn 49 + 25.
Giải các bài tốn có liên quan đến dạng tốn này.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Vở thực hành toán.
III.Các hoạt động dạy- học:
Bài 1:
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn cách làm.

-Gọi 1HS lầm trên bảng, lớp làm VTH.
-Bài rèn cho em kĩ năng gì?
Bài 2:
-GVHD và yêu cầu HS làm vào bảng
con.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng này như thế nào?

1 HS
HS làm bài
Tính
HS làm bài
tổng khơng thay đổi


Bài 3 :
-GV hướng dẫn HS tóm tắt và hướng dẫn
Lớp 2A có tất cả số HS là:
cách làm?
19 + 17 = 36(học sinh)
-Yêu cầu HS làm vào VTH.
Đáp số: 36 học sinh
-GV nhận xét đánh giá.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài yêu cầu em làm gì?
-GV hướng dẫn HS đếm số tam giác.
Có 9 hình tam giác
-u cầu HS làm vào nháp.
-Bài củng cố cho em kĩ năng gì?

IV.Củng cố ,dặn dò:
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
-Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3:Tập đọc

TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi;
HS thấy được cảnh vật trong bài rất đẹp, rất nên thơ từ đó có ý thức gìn
giữ và bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
+ GV: Bảng phụ viết các từ, các câu thơ cần luyện đọc .
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định :
II. KTBC
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Bím tóc đi - Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
sam”
về nội dung bài đọc theo yêu cầu .
- Nhận xét, đánh giá từng em .
III. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
- Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài: Trên
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
chiếc bè
2/Hướng dẫn luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1: chú ý đọc to rõ ràng,

- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
rành mạch thể hiện sự thích thú, tự hào
của hai bạn .
- Yêu cầu 1hs đọc lại bài.
- 1hsđọc
- Yêu cầu 1hs đọc chú giải.
- 1hsđọc


* Mời nối tiếp nhau đọc từng câu
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu
đọc .
* Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc.
- Giảng nghĩa cho học sinh
* Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đồng thanh đoạn 1, 2.
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa
bằng cách gì?
- Câu 2: Trên đường đi đơi bạn nhìn thấy
cảnh vật ra sao?

* Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng
thanh các từ khó:
ngao du, say ngắm, gọng vó

* Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp
- Mùa thu mới chớm / nhưng nước đã
trong vắt,/ trơng thấy cả hịn cuội trắng
tinh nằm dưới đáy./
- Hiểu nghĩa các từ: chiếc bè, trôi băng
băng.
* Lần lượt đọc trong nhóm .
- Thi đọc cá nhân
- Một em đọc bài lớp đọc thầm theo .
1/ Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè
để đi trên “sơng”
2/Thấy hịn cuội trắng tinh nằm dưới
đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi
xa, những anh Gọng Vó, những ả Cua
Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu
- Chăm sóc cây trồng, không xả rác…

-Trên đường đi các bạn thấy cảnh vât rất
đẹp, vậy để cảnh vật đẹp chúng ta cần làm
những việc gì?
-Câu 3: Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ
- Những anh gọng vó bái phục nhìn
các con vật đối với hai bạn Dế ?
theo, ả cua kềnh âu yếm ngó theo, săn
sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo
chiếc bè hoan nghênh vang cả mặt
nước .
-GV hỏi về ND.
- HS đọc lại

4/ Luyện đọc lại.
GV nhắc HS đọc bài với gịong rõ ràng, - HS đọc.
rành mạch. Nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài
mới.

Tiết 4: Tập viết:
CHỮ HOA: C
I. Mục tiêu:


- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi
II. Đồ dùng dạy học:
GV:-Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ ,
HS:-Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
I. Ổn định :
II.KTBC:
- Gọi 2 HS lên viết vào bảng lớp
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa C
và một số từ ứng dụng có chữ hoa C
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ C:

-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa C cao mấy li, rộng mấy li?
- Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những
nét nào ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy
trình viết cho học sinh :
+ Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét
cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền
nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
GV viết bảng lớp.
+ GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên
đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển
hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành
vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét
cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên
đường kẻ 2.
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoa C vào không trung
và sau đó cho các em viết vào bảng con .
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng
nào ?

Hoạt động của HS

- HS lên bảng viết.

-Vài em nhắc lại tên bài.


- Học sinh quan sát .
- Cao 5 ô li , rộng 4 ô li
- Chữ C gồm 1 nét liền.

- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn

- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết
vào khơng trung sau đó bảng con .
- Đọc
- Gồm 4 tiếng : Chia, ngọt, sẻ, bùi
- Chữ : a,i,o,e,u


- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li
rưỡi
- Những chữ còn lại cao mấy li ?
- Yêu cầu quan sát vị trí các dấu thanh .
* Viết bảng :
- Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng
4. Hướng dẫn viết vào vở :
- GV y/c HS viết vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5. Nhận xét:
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc HS lưu ý cách viết chữ C
- Nhận xét tiết học.


- Chữ : t
- Các chữ còn lại cao 2 li rưỡi
- Dấu nặng đặt dưới âm o và dấu hỏi
trên đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ
u
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết (như phần mục
tiêu)
-Nộp vở từ 5- 7 em đ
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới

Chiều
Tiết 1: Chính tả:

BÍM TĨC ĐI SAM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
+ HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định:
II. KTBC:
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
- Cho HS lên bảng viết, lớp viết bảng

con: hạn hán, quên, hoài
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết - Nhắc lại tên bài .
đúng, viết đẹp đoạn 3 trong bài “ Bím tóc


đuôi sam ”
2) Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Y/C 2em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- Đoạn chép có những ai ?
-Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về
chuyện gì ?
- Tại sao Hà khơng khóc nữa ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm,
dấu chấm hỏi và các câu có dấu chấm cảm
- Ngồi các dấu chấm hỏi, hai chấm và
chấm cảm đoạn văn cịn có những dấu
nào
- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 2em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm
hiểu bài

- Có Hà, và Thầy giáo .
- Nói về bím tóc của Hà
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp .
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu .
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang
- Đầu dòng (đầu câu) .
- Lớp viết từ khó vào bảng con .
- Hai em viết các từ khó trên bảng:
+ khóc, vui vẻ, ngước khuôn mặt, cũng
cười

- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- HS nhìn bảng viết
-Yêu câu hs viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Sốt lỗi : Đọc lại để HS sốt bài, tự bắt
lỗi
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm và
nhận xét từ 8 – 10 bài
3) Hướng dẫn làm bài tập:
- Đọc yêu cầu đề bài .
Bài 2 :
- Một em làm trên bảng : yên ổn , cô
- Gọi một em nêu bài tập 2.
tiên, chim yến, thiếu niên .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Đọc lại các từ khi đã điền xong
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Một em nêu bài tập 3.

Bài 3 :
- Một em lên bảng làm bài
- Nêu yêu cầu của bài tập
vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn
- Mời một em lên bảng làm bài
chân .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Kết luận về lời giải của bài tập
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


Tiết 2: Kể chuyện
BÍM TĨC ĐI SAM
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện ; bước đầu kể lại
được đoạn 3 bằng lời của mình.
*HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện.
II. .Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
A. KTRBC:
Bạn của Nai Nhỏ
- Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh
câu chuyện. 1 HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét .
B.Bài mới
1) Phần giới thiệu :

2) Hướng dẫn kể chuyện :
* Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo
tranh.
* Tranh 1:
- Hà có 2 bím tóc thế nào?
- Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
- Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
* Tranh 2:
- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?
- Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và
bạn Hà bằng lời của em.
*Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Cho HS xung phong nhận vai: người dẫn
chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò :
- Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể
lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực

Hoạt động của HS
- 3 HS nối tiếp nhau kể.

- Vài em nhắc lại tên bài
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS trình bày dựa theo tranh
- Tết rất đẹp
- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã

- Hà ồ khóc và chạy đi mách thầy
- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím
tóc mà kéo.
- Đi mách thầy
- Hoạt động lớp
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.


Tiết 3: GDTT

TIỂU PHẨM: CÁI BÀN BIẾT ĐAU
I.Mục tiêu:
-Thông qua tiểu phẩm GD các em biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học
tập trong lớp.
-HS biết giữu gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là
thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Tiểu phẩm
- Tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy – học:
Bước 1: Chuẩn bị
-Kịch bản: Cái bàn biết đau.
- GV cho HS đọc phân vai nhiều lần.
-Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Chọn bạn dẫn chương trình.
Bước 2: Tập diễn
-Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn là các nhân vật trong tiểu phẩm.

-HS tiến hành tập diễn.
Bước 3:
-Văn nghệ chào mừng.
-MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, mời các tổ lên bốc thăm.
-Các tổ tiến hành trình diễn.
GV HD HS tao đổi nội dung tiểu phẩm:
-Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?
-VS cơ giáo cho cho rằng, cái bàn biết đau?
-Ai tán thành hành động của bạn Vinh ở cuối phần tiểu phẩm?
-Văn nghệ kết thúc.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
-Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
-GV tổng kết chung

Ngày soạn :13/ 9/2017
Ngày dạy: ....../9/2017

Sáng:
Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 +25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi
20.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:

+ GV, HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định:
II. KTBC:

-

- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần
lượt là :
a/ 9 và 7 b/ 39 và 6 , c / 29 và 45 .
- Giáo viên- nhận xét.
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập
2/ Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, HD làm miệng.

- Ba em lên bảng mỗi em làm 1 phép
tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS nhận xét .
-Vài em nhắc lại tên đầu bài.

- Tính nhẩm.
- HS làm miệng.
9 + 4 =13; 9 + 3 = 12; 9 + 2 = 11
9 + 6 =15; 9 + 5 = 14; 9 + 9 = 18

9 + 8 =17; 9 + 7 = 16; 9 + 1 = 10

- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề bài .
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc
chữa bài .
- Mời em khác nhận xét .
- Lớp làm vào vở.
Bài 3:
- 1 em chữa bài miệng.
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- HD làm bảng con.
a) 74 , 28, 65, 46
- Nhận xét.
b) 91, 90, 83, 59
Bài 4 : - Yêu cầu nêu đề bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
9 + 6 < 19
9 + 9 > 15

1HS


HS làm bài

- Thu vở chấm, nhận xét.
IV. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học .
-Chuẩn bị tiết sau.


Giải:
Trong sân có tất cả số con gà là:
19+ 25 = 44 (con gà)
Đáp số: 44 con gà

Tiết 3: Chính tả

TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT3
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
HS : VBT
III.Câc hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
I. Ổn định :
II.KTBC:
- Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo
viên đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Bài viết hôm nay các em sẽ viết bài:Trên
chiếc bè
2.Hướng dẫn nghe- viết :
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ GV đọc đoạn trích

+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách

Hoạt động của HS

- Hai em lên bảng viết các từ :
khn mặt, nín hẳn
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại tên bài.

-2 em đọc lại. – HS đọc thầm.
+ Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc


nào?
+ Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như thế
nào?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn trích có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Bài viết có mấy đoạn?
-Chữ đầu đoạn viết như thế nào?

bè.
+Trong vắt, nhìn thấy cả hịn cuội
dưới đáy.

- Có 5 câu .
- Chữ đầu câu phải viết hoa
- Có 3 đoạn .
- Viết hoa chữ đầu tiên và viết lùi vào

1 ơ ly
- Ngồi những chữ đầu câu, đầu đoạn ta
-Viết hoa tên bài (Trên ) và tên riêng
còn phải viết hoa những chữ nào ? Vì sao ? của lồi vật ( Dế Mèn, Dế Trũi )
- Nêu các từ khó và thực hành viết
* Hướng dẫn viết từ khó :
bảng con
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo
sen, trong vắt …
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
- HS viết bài vào vở
- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
- GV đọc bài cho HS viết.
bút chì .
- Sốt lỗi chấm bài :
- Nộp bài lên để GV nhận xét.
- Thu vở học sinh nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
6HS
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
2HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- iê: cô tiên, đồng tiền, liên hoan , - - yê : yên xe, yên ổn, tiếng,
- Hai em nêu bài tập 3 .
Bài 3 :
+ dỗ: dỗ dành, dỗ ngọt ;
- Yêu cầu nêu bài tập .

+ giỗ: giỗ tổ, ngày giỗ, ăn giỗ,...
- Yêu cầu ba em lên bảng viết
+ dòng: dòng sơng, dịng nước, dịng
- u cầu lớp thực hiện vào vở .
kẻ,...
-Nhận xét chốt ý đúng .
+ ròng: ròng r, mấy năm rịng, vàng
rịng, khóc rịng, ...
- Nhận xét bài bạn, đọc đồng
IV/ Củng cố - Dặn dò:
thanh các từ và ghi vào vở .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày


Tiết 4: Luyện viết
CHỮ HOA: C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Cày (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Cày sâu cuốc bẫm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:-Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ ,
HS:-Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy của GV
I. Ổn định :
II.KTBC:
- Gọi 2 HS lên viết vào bảng lớp
- Nhận xét.
III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa C
và một số từ ứng dụng có chữ hoa C
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ C:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa C cao mấy li, rộng mấy li?
- Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những
nét nào ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy
trình viết cho học sinh :
+ Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét
cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền
nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
GV viết bảng lớp.
+ GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên
đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển
hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành
vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét
cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên
đường kẻ 2.
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoaC vào khơng trung
và sau đó cho các em viết vào bảng con .
3. Hướng dẫnviết cụm từ ứng dụng:

Hoạt động học của HS

- HS lên bảng viết:Bao.


-Vài em nhắc lại tên bài.

- Học sinh quan sát .
- Cao 5 ô li , rộng 4 ô li
- Chữ C gồm 1 nét liền.

- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn

- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết
vào khơng trung sau đó bảng con .


-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng
nào ?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li
rưỡi
- Những chữ cịn lại cao mấy li ?
- Yêu cầu quan sát vị trí các dấu thanh .
* Viết bảng :
- Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng
4. Hướng dẫn viết vào vở :
- GV y/c HS viết vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5. Chấm chữa bài
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
IV.Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc HS lưu ý cách viết chữ C.
- Nhận xét tiết học.

-Cày sâu cuốc bẫm.
- Gồm 4 tiếng : Cày, sâu, cuốc, bẫm
- Chữ : i,a ,â, u, ô, c, m,
- Chữ t
- Các chữ còn lại cao 2 li rưỡi là : c, g.
b
- Dấu nặng đặt dưới âm o và dấu hỏi
trên đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ
u
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết (như phần mục
tiêu)
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới

Ngày soạn: 14/ 9/2017
Ngày dạy: ...../ 9/ 2017

Sáng
Tiết 1: Toán

8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8+5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

II. Đồ dùng dạy học:
GV:-Bảng phụ .
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
I. Ổn định :
II.KTBC:
-Yêu cầu thực hiện 19 + 25 và
9 + 5, nêu cách đặt tính
- Nhận xét.

Hoạt động của HS
- HS thực hiện
- Học sinh khác nhận xét


III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện bài: 8 cộng
với một số: 8 + 5
2.Giới thiệu phép cộng dạng 8+5:
- Cơ nêu đề tốn: Có 8 que tính, thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Cơ hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 2 que tính được 1 chục
que tính (1 bó) và 3 que tính rời, có tất cả 13
que tính.
-Vậy: 8 + 5 = 13
- Cho HS lên bảng đặt tính.
- Cho HS lên tính kết quả.

3.HD lập bảng cộng 8 với một số:
4.Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
- Yêu cầu đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính
- Nhận xét
Bài 4 :
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở

-Thu vở chấm, nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Tuyên dương những em học tốt
- Chuẩn bị tiết sau.

-Vài em nhắc lại tên bài.

- HS thao tác trên que tính
- 8 que tính thêm 5 que tính nữa, được
13 que tính.
- HS đặt

8
+ 5

13
8 + 5 = 13

- Một em đọc đề bài .
8+3=11 ; 8+4=12 8+6=14; 8+7=15
3+8=11; 4+8=12 6+8=14; 7+8=15
8+9=17 9+8=17
- HS đọc đề
- Hs làm bảng con
8
8
8
4
+ 3 + 7 + 9 +8
11
15
17 12

6
8
+8 + 8
14
16

- Một em đọc đề
- Một em lên bảng làm
Giải :
- Cả hai bạn có số tem là:
8 + 7 = 15 (con tem)
ĐS: 15 con tem

- Một em khác nhận xét bài bạn


Tiết 2: Rèn Toán

8+5
I.Mục tiêu:
Củng cố bảng cộng 8 và giải các bài tập có liên quan.
II.Đồ dùng dạy – học:
Vở thực hành Toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm
vào vở thực hành.
-Nhìn cặp phép tính em có nhận xét gì?
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì giá trị của tổng đó có thay đổi khơng?
Bài 2:
-Bài tập u cầu em làm gì?
-Em có nhận xét gì về giá trị của các
phép tính?
_Bài tập củng cố cho em kĩ năng gì?
Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho em biết gì?
-Bài tốn hỏi em điều gì?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu con vịt
ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm vào VTH.
-Gọi HS mang vở nhận xét,đánh giá.
Bài 4:

GV hướng dẫn và yc HS làm vào VTH.
-Nhận xét bổ sung
IV.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.

Hs quan sát
Cặp phép tính có giá trị
bằng nhau.
GT khơng thay đổi
1HS nêu
2HS trình bày
1 HS nêu
Có tất cả số con vịt là:
8 + 8 = 16 (con)
Đáp số: 16 con vịt

Có 9 hình vng.

Tiết 3: Luyện từ và câu

TỪ CHỈ SỰ VẬT
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT 3)
II. Đồ dùng dạy- học:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×