PHỊNG GD&ĐT VĂN GIANG
TRƯỜNG THCS MỄ SỞ
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mễ Sở, ngày 28 tháng 9 năm 2017
QUI CHẾ
LÀM VIỆC TRƯỜNG THCS MỄ SỞ
Căn cứ quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 của
bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo V/V ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong
hoạt động của nhà trường;
Căn cứ vào điều lệ trường THCS được ban hành theo thông tư số: 12/2011/
TT-BGDĐT ngày 28/3/ 2011 của Bộ trưởng bộ GD và ĐT;
Căn cứ vào những qui định về nhiệm vụ đối với cán bộ công chức được qui
định tại pháp lệnh cán bộ công chức;
Căn cứ vào Qui chế hoạt động dân chủ trong hoạt động nhà trường của trường
THCS Mễ Sở.
Xét u cầu cơng tác và hồn cảnh thực tế của nhà trường. Nay trường THCS
Mễ Sở xây dựng qui chế làm việc trong nội bộ nhà trường với những nội dung như
sau:
I. MỤC ĐÍCH
Tạo sự chuyển biến trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, chấn chỉnh việc
thực hiện nề nếp theo yêu cầu giáo dục, đảm bảo tính toàn diện, hiệu quả cả về số
lượng và chất lượng giáo dục.
Tổ chức, điều hành các hoạt động của nhà trường phải đi vào nề nếp, khuôn
khổ theo yêu cầu điều lệ của trường trung học mà Bộ Giáo dục đã ban hành. Phát huy
dân chủ đi đôi với tăng cường, kỉ cương trong mọi hoạt động, chấp hành nghiêm túc
các chỉ thị, nghị quyết của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước.
Quản lý, chỉ đạo các tổ khối đoàn thể nhà trường thực hiện nhiệm vụ, thực hiện
qui chế chuyên môn. Giáo dục pháp luật, dân số và mơi trường.
Giữ gìn đồn kết nội bộ, tơn trọng giúp đỡ đồng nghiệp có nếp sống lành mạnh, trung
thực, thẳng thắn khắc phục mọi khó khăn để hồn thành nhiệm vụ cơng tác.
II. néi dung quy chÕ lµm viƯc trong cơ quan
Chơng 1: Chức năng nhiệm vụ của cơ quan
Trờng THCS Mễ Sở có loại hình công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Trờng có nhiệm vụ giảng dạy cho học sinh trong độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi của chơng trình giáo dục phổ thông từ lớp 6 đến lớp 9.
Về phơng diện hoạt động, nhà trờng phải thực hiện tốt các chỉ tiêu của ngành đề
ra: Về phát triển quy mô và chất lợng giáo dục. Học sinh đợc giáo dục toàn diện về:
Đức, Thể, Mĩ và hớng nghiệp dạy nghề.
Về phơng diện quản lý, trờng thực hiện sự chỉ đạo của ngành giáo dục đào tạo và
gần nhất là phòng GD Huyện cùng với địa phơng và song song chịu sự chỉ đạo của
Đảng bộ - HĐND - UBND xà về một số mặt hoạt động để thực hiện đợc mục tiêu
giáo dục.
Chơng 2. Quyền hạn và nhiệm vụ của lÃnh đạo cơ quan.
1. i vi Hiu trng:
Xõy dng kế hoạch năm học, kỳ, tháng. Tổ chức họp lãnh đạo nhà trường để
bàn bạc thống nhất kế hoạch, tổ chức cho các đồn thể, tổ chun mơn thực hiện kế
hoạch hàng tháng. Căn cứ vào kế hoạch tháng, ấn định lịch cơng tác hàng tuần, cơng
khai tại phịng hội đồng vào. buổi họp hội đồng đầu tháng; Duyệt kế hoạch các bộ
phận toàn trường.
Tổng hợp, nhận xét kết quả cơng tác hàng tháng, có biện pháp điều chỉnh, chỉ
đạo khắc phục những tồn tại thiếu sót, thành lập báo cáo thông qua hội đồng hoặc ban
lãnh đạo nhà trường.
Trực tiếp quản lý công tác của giáo viên, nhân viên theo nhiệm vụ đã giao,
thường xuyên kiểm tra giáo viên trong công tác giảng dạy và trong các hoạt động
giáo dục khác. Khi đi công tác vắng phải thông báo rõ lý do và bàn giao cơng việc
cho Phó hiệu trưởng
Thực hiện kế hoạch kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, có biện
pháp quản lý chặt chẽ cơng tác hành chính văn phịng như: cơng tác văn thư lưu trữ
các văn bản, lưu trữ các loại hồ sơ - sổ sách, chế độ kế tốn, cơng tác thiết bị - thư
viện, quản lí tài sản, cơ sở vật chất trong nhà trường … theo qui định.
Tổ chức thực hiện các công việc theo yêu cầu của cơ quan cấp trên theo đúng
nội dung và thời gian qui định. Tiếp nhận và giải quyết các đơn thư tố cáo khiếu nại
về công tác giáo dục và giảng dạy, những cơng việc có liên quan đến cơng tác dân
chủ trong tổ chức nhà trường.
Tham mưu cho chi bộ, chính quyền địa phương và cấp trên về các vấn đề liên
quan đến sự nghiệp phát triển giáo dục.
2. Đối với Phó Hiệu trưởng:
Chịu sự phân công của Hiệu trưởng ở các mặt hoạt động, giúp Hiệu trưởng
quyết định những công việc thuộc lĩnh vực được phân công. Thực hiện công tác quản
lý các hoạt động chuyên môn, chịu trách nhiệm triển khai đầy đủ các nội dung theo
chương trình, kế hoạch dạy học. Xây dựng quy chế chuyên môn và triển khai tới giáo
viên.
Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của chuyên môn cấp trên, kế hoạch của nhà
trường để xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn cho cả năm, từng học kì, từng
tháng và hàng tuần. Cùng với Hiệu trưởng để được phê duyệt kế hoạch, hướng dẫn
các tổ chuyên môn, giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn... Hàng tháng kiểm
tra việc thực hiện của giáo viên.
Nghiên cứu, nắm chắc chương trình tồn cấp học, chỉ đạo việc thực hiện
chương trình đảm bảo đủ, đúng số tiết qui định. Sắp xếp Thời khóa biểu hợp lý, cân
đối. Cùng với tổ phó sắp xếp phân cơng việc dạy thay khi có giáo viên ốm đau hoặc
đi họp. Thay mặt BGH nhận xét trước giờ chào cờ. Xây dựng các kế hoạch về bồi
dưỡng chuyên môn, thực hiện chun đề, hội giảng, cơng tác thảo luận về chương
trình SGK, đồ dùng dạy học, cơng tác thực hành thí nghiệm việc dạy học tự chọn, tổ
chức xây dựng ngân hàng đề. Cùng với Hiệu trưởng chỉ đạo nghiêm túc các kì kiểm
tra.
Xây dựng kế hoạch kế hoạch thi GVG cấp trường, cấp huyện, tỉnh, nghiên
cứu KHKT, dạy học theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn.
Thay mặt Hiệu trưởng điều hành các hoạt động của nhà trường, khi được Hiệu
trưởng giao nhiệm vụ. Báo cáo hoạt động chun mơn theo quy định của phịng.
3. Đối với Chủ tịch cơng đồn:
Căn cứ theo điều lệ cơng đồn, hướng dẫn của cơng đồn ngành cấp trên để
xây dựng kế hoạch hoạt động cho cả năm và từng tháng của tổ chức cơng đồn. Kế
hoạch phải được cấp uỷ duyệt và công khai tại cuộc họp hội đồng.
Vận động cán bộ - giáo viên - công nhân viên tham gia quản lý nhà trường theo
điều lệ trường THCS, thực hiện nghĩa vụ lao động theo các chế độ lao động qui định,
thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ của giáo viên .
Thay mặt ban thi đua nhà trường xây dựng nội dung cho các phong trào thi đua
ngắn nhân dịp các ngày lễ trong năm.
Cùng với BCH Cơng đồn giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách tiền
lương và các chế độ khác đối với CBCC trong nhà trường. Xây dựng tập thể là một tổ
ấm gắn bó với nhà trường.
Ngăn chặn các hành vi tiêu cực trong công tác giáo dục, các biểu hiện tiêu cực
khác xâm nhập vào nhà trường, tạo môi trường làm việc lành mạnh, hoàn thành tốt
mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ,
giáo viên, công nhân viên và học sinh.
Thực hiện nghiêm túc các quy định về hồ sơ - sổ sách của Cơng đồn cấp trên.
Tun truyền, vận động cán bộ đồn viên thực hiện tốt kế hoạch hố gia đình theo
quy định của nhà nước.
4. Đối với Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh:
Căn cứ vào nghị quyết, phương hướng hoạt động, sự hướng dẫn của Đoàn cấp
trên, và kế hoạch tháng của nhà trường, xây dựng kế hoạch tháng của chi đoàn, kế
hoạch phải được chi bộ trường duyệt.
Vận động Đoàn viên thanh niên thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy.
Xây dựng tập thể chi đoàn vững mạnh, đoàn kết, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau khi gặp
khó khăn. Thường xuyên gắn bó với trường lớp, chống các biểu hiện tiêu cực trong
đoàn viên, hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường .
Bồi dưỡng, tạo điều kiện giúp đỡ cho đoàn viên ưu tú phấn đấu vào Đảng cộng
sản Việt Nam. Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn TN, chăm lo xây dựng cảnh quan
đơn vị Xanh - Sạch - Đẹp.
Giúp đỡ liên đội, tổ chức sinh hoạt đội viên - nhi đồng, thực hiện nề nếp tự
quản, các hoạt động học tập giáo dục khác. Chịu trách nhiệm chính về các phong trào
hoạt động đối với Đoàn viên, Đội viên.
Phối hợp với TPT Đội và GVCN thực hiện phong trào xây dựng THTT –
HSTC.
5. Đối với Tổng phụ trách Đội:
Căn cứ vào những hướng dẫn của Hội đồng đội và kế hoạch hàng tháng của
nhà trường, của chi đoàn để xây dựng kế hoạch hoạt động của đội.
Hình thành nhân cách và nâng cao kiến thức ở các em đội viên: gương mẫu
trong các lĩnh vực học tập, rèn luyện, nhằm góp phần hoàn thành nhiệm vụ năm học
của nhà trường.
Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận, tổ chức đoàn thể trong nhà trường, giáo
viên chủ nhiệm, và đoàn thể ngoài xã hội để giáo dục đạo đức cho các em. Tổ chức
các hoạt động vui chơi, phong trào VHVN - TDTT góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ
giáo dục.
Xây dựng qui chế chấm điểm hàng ngày, đảm bảo thực hiện có kỷ cương nề
nếp. Lao động - trồng cây trồng hoa chăm sóc khn viên nhà trường đảm bảo Xanh Sạch - Đẹp.
Tổ chức chào cờ đầu tuần, theo dõi nề nếp tập thể dục giữa giờ. Phối hợp với
tổ chức Đoàn và GVCN thực hiện phong trào xây dựng THTT - HSTC.
Xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt tập thể bao gồm: kế hoạch, nội dung,
hình thức và kinh phí.
Chịu trách nhiệm chính về việc tổng hợp thành tích thi đua của các lớp.
6 . Đối với tổ trưởng, tổ phó chun mơn:
a. Tổ trưởng
Căn cứ vào kế hoạch tháng của nhà trường, của bộ phận chuyên môn xây dựng
kế hoạch cụ thể hàng tháng của tổ mình. Kế hoạch phải được hiệu trưởng duyệt .
Thay mặt hiệu trưởng quản lý mọi hoạt động của giáo viên trong tổ mình về
chế độ làm việc, về thực hiện qui chế chuyên môn… Hướng dẫn các giáo viên trong
tổ thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách chuyên môn ( đã được thống nhất trong
tổ).
Thường xuyên kiểm tra và duyệt giáo án của giáo viên cùng với BGH, nắm
chắc chất lượng từng bộ môn trong tổ. Tổ chức dự giờ mỗi tổ viên 2 tiết/tháng , tăng
cường dự giờ đột xuất, có biện pháp giúp đỡ giáo viên mới, cuối học kỳ tổng hợp có
đánh giá và xếp loại theo chuẩn quy định và báo cáo với hiệu trưởng.
Đảm bảo chế độ sinh hoạt và hoạt động chuyên môn trong tháng: sinh hoạt 23 lần trong tháng. Thực hiện nghiêm túc các loại hồ sơ quy định đối với tổ chuyên
môn. Xem xét việc thực hiện chương trình của giáo viên trong tổ, báo cáo cho nhà
trường biết về thực hiện khơng đúng chương trình của giáo viên .
Cùng với tổ phó xây dựng các hình thức hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên
môn theo NCBH, kế hoạch phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng hc sinh gii.
b. T phú
Cùng tổ trởng chỉ đạo hoạt động chuyên môn của tổ, tham gia ký mt s giỏo
ỏn. Khi tổ trởng vắng mặt thì điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn. Phân công dạy thay
hợp lý và ghi theo dõi thờng xuyên. Đánh giá thi đua từng thành viên trong tổ, từng
đợt theo quy định.
Chng 3: Quy định nhiệm vụ hành chính văn phịng
Thời gian làm việc: 8 tiếng /ngày. Nếu làm việc buổi sáng thứ bảy thì được
nghỉ bù một buổi trong tuần.
1. Nhân viên Thiết bị - phát hành sách:
Lập sổ theo dõi về việc mượn sử dụng sách báo văn hóa phẩm, sử dụng đồ
dùng thiết bị dạy học hàng ngày. Hàng tháng lập báo cáo về tình hình sử dụng. Phân
loại cụ thể về thiết bị dạy học, sắp xếp khoa học dễ lấy, dễ tìm, giữ gìn, bảo quản và
vệ sinh thường xuyên, đảm bảo không bị mối mọt, hư hỏng.
Hằng năm kiểm tra hai lần: đầu năm và cuối năm, lập báo cáo tình hình về chất
lượng thiết bị qua việc sử dụng. Số sách, thiết bị thiếu phải được cụ thể từng loại và
đề xuất mua sắm bổ sung. Không cho học sinh, hoặc người khơng có trách nhiệm vào
khu vực phịng thiết bị. Các thiết bị, tài sản có tên trong danh mục cấp về, khi kiểm
tra thấy thiếu hoặc bị thất thốt mà khơng rõ lý do, thì nhân viên thiết bị phải chịu bồi
thường. Các trường hợp đổ vỡ, hư hỏng đều phải lập biên bản hiện trạng và báo cáo
Hiệu trưởng. Bảo quản, vệ sinh thường xuyên, không làm mất, hư hỏng tài sản, thiết
bị nhà trường.
Quản lý tài sản của phòng đồ dùng, thường xuyên kiểm tra đánh mối mọt, ẩm
ướt. Chịu trách nhiệm về việc mất mát, hư hỏng tài sản khi chưa bàn giao.
Tham mu với hiệu trởng và kết hợp chặt chẽ với GVCN lớp để làm tốt công tác
phát hành SGK.
Thc hiện nghiêm túc lịch làm việc, nghỉ việc phải báo cáo và xin phép ý kiến
của lãnh đạo. Chấp hành các nhiệm vụ phân công khác của Hiệu trưởng.
2. Nhân viên Văn thư:
Nhận công văn đi, đến vào sổ theo qui định và chuyển cho hiệu trưởng xử lý,
giúp hiệu trưởng lưu trữ công văn đi, đến. Đánh máy các loại văn bản hành chính của
trường, vào sổ đủ, đúng qui định và gửi đi nhanh, kịp thời, đúng địa chỉ. Soạn thảo
các nội dung báo cáo định kỳ.
Giúp hiệu trưởng ghi sổ đăng bộ, quản lý học bạ học sinh, Sổ theo dõi và cấp
phát văn bằng, sổ theo dõi học sinh chuyển đi – chuyển đến, Sổ theo dõi cơng tác cán
bộ.
Tiếp đón khách đúng quy định (các nhân viên trong tổ văn phịng tự phân cơng
thực hiện), giữ gìn nghiêm mật các loại giấy tờ, văn bản nhà trường. Sử dụng đóng
dấu đúng qui định, đúng mục đích, khơng để giáo viên, nhân viên đóng dấu tuỳ tiện.
Quản lý hồ sơ của nhà trường, thường xuyên kiểm tra tránh hư hỏng, mối ẩm
ướt…bảo quản tốt dụng cụ văn phòng.
Ghi chép đầy đủ, chính xác mọi hồ sơ sổ sách theo quy định. Quản lý con dấu
và cấp giấy giới thiệu theo quy định.
Nộp thống kê báo cáo có chữ ký của người nhận vào sổ công văn đi và công
văn đến kịp thời.
Viết biên bản buổi họp hội đồng. Trong biên bản cần nêu rõ, đầy đủ các ý kiến
đóng góp xây dựng để hoàn thành nghị quyết của hội đồng. Chuẩn bị tài liệu (nếu có)
cấp phát cho các buổi họp. Thực hiện các cơng việc hướng dẫn của thủ trưởng.
Ngồi ra cịn thực hiện nhiệm vụ phân cơng khác của hiệu trưởng
3. Nhân viên Kế tốn:
Phụ trách cơng tác kế toán của nhà trường. Thực hiện dự toán, thanh quyết tốn
kinh phí từng tháng, q, năm theo chế độ qui định của Bộ tài chính và ngành cấp
trên. Thực hiện lưu trữ các hồ sơ chứng từ, sổ sách kế tốn theo qui định của bộ tài
chính.
Thực hiện các chế độ chính sách kịp thời, cơng khai minh bạch, tham mưu với
Hiệu trưởng về công tác sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ hoạt động giáo dục trong
nhà trường. Hàng năm tiến hành kiểm kê tài sản, thực hiện khấu hao tài sản theo giá
trị hao mòn khi sử dụng, những tài sản thanh lý phải có sự giám sát của Cơng Đồn,
Thanh tra nhân dân và bộ phận phụ trách.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và yêu cầu được qui định tại Điều 5 và Điều 6,
Chấp hành nghiêm chỉnh các hành vi bị cấm đối với kế toán được qui định tại Điều
14 của luật kế toán ban hành ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CH XH CN VN.
Thực hiện dự tốn, chiết tính, báo giá có tính khả thi, đảm bảo hết sức tiết kiệm
tài chính cho nhà trường. Hướng dẫn cặn kẽ, đầy đủ các hoá đơn chứng từ khi thực
hiện thanh qyuết toán.
Lập dự trù kinh phí để lãnh đạo duyệt trước 1-2 ngày sau đó mới làm kế hoạch
và hồn thiện hồ sơ. Tất cả các khoản chi phải có lãnh đạo duyệt chi.
Chấp hành các nhiệm vụ phân công khác của Hiệu trưởng.
4. Nhân viên Y tế học đường và thủ quỹ:
Chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV và học sinh, khám sc kho nh k 1
ln/nm. Liên hệ với trạm y tế xà để có các chơng trình chăm sóc sức khoẻ cho HS và
CBGV.
Qun lý t thuc theo quy nh, lập sổ theo dõi sức khỏe.
Thường xuyên kiểm tra vệ sinh trường học 1 lần/ngày có kiến nghị, đề xuất với
BGH khi cần thiết.
Thực hiện nghiêm túc lịch làm việc, nghỉ việc phải báo cáo và xin phép ý kiến
của lónh o. Làm báo cáo theo quy định. Ngoi ra cịn thực hiện nhiệm vụ phân
cơng khác của hiệu trưởng
Lµ ngời giữ tiền, chịu trách nhiệm bảo quản tiền của nhà trờng.Thực hiện công
tác thu chi đúng nguyên tắc. Có trách nhiệm về hệ thống hồ sơ sổ sách. Chỉ chi khi
phiếu duyệt chi do Hiệu trởng quyết định. Chi kịp thời. Thờng xuyên định kì nắm số
lợng quỹ để báo cáo lại khi Hiệu trởng yêu cầu. Tham mu với Hiệu trởng trong việc
cân đối mức chi.
5. Th viện(GV kiêm nhiệm)
Phải xây dựng kế hoạch hoạt động. Có đủ hệ thống hồ sơ theo dõi theo quy
định và ghi chép đầy đủ. Thực hiện nghiêm túc việc cho mợn, nhận trả theo quy định.
Thống kê, viết sơ kết tổng kết kịp thời khi có yêu cầu của hiệu trởng. Chịu trách
nhiệm trớc Hiệu trởng và nhà trờng về công tác quản lí tài sản th viện. Tạo điều kiện
cho giáo viên và học sinh thuận lợi trong việc mợn. Cập nhật sổ thờng xuyên khi có
sách mới.Thờng xuyên sắp xÕp khoa häc, gän gµng
Chương 4: Quy định cơng tác bảo vệ trường.
1. Chế độ làm việc: Thường xuyên có mặt ở cơ quan, khi đi vắng phải báo cáo
rõ lý do.
- Ban đêm trực bảo vệ, giữ gìn trơng coi cơ sở vật chất, tài sản của nhà trường.
2. Những cơng việc hàng ngày:
Kiểm tra, khố cửa văn phịng khi hết giờ làm việc và khoá cửa ở các lớp sau
các buổi tan học. Trơng coi giữ gìn các tài sản chung của nhà trường, gồm các phòng
học, các khu văn phòng làm việc, chịu trách nhiệm về các tài sản chung của nhà
trường theo qui định. Phát hiện kịp thời những hư hỏng mất mát tài sản trong nhà
trường lập biên bản báo cáo nhà trường xử lý.
Trông coi, giữ gìn cây xanh, xử lý các trường hợp xâm phạm tài sản nhà
trường. Tham gia xử lý các trường hợp vi phạm trật tự trị an trong trường học theo
qui định của pháp luật.
Chấp hành các nhiệm vụ phân công khác của Hiệu trưởng.
Chương 5: Quy đinh đối với cán bộ công chức trong nhà trường
1. Về tư thế tác phong:
a. Ln giữ gìn tư cách tác phong sư phạm ở mọi nơi mọi lúc, thực hiện nói và
làm theo chủ chương đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
b. Giữ gìn đồn kết nội bộ, không bè phái chia rẽ tập thể, tôn trọng và giúp đỡ
đồng nghiệp, thương yêu, đối xử công bằng với học sinh, tuyệt đối không xúc phạm
học sinh dưới mọi hình thức, có ý thức, trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn,
tận tụy và sáng tạo trong lao động sư phạm.
c. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư,
không rượu chè bê tha, không bài bạc hoặc tham gia các hoạt động tiêu cực của xã
hội. Luôn giữ gìn tác phong nhà giáo. Khơng nghe hoặc trả lời điện thoại khi đang
giảng dạy và đang thực hiện các nhiệm vụ giáo dục. Không phát ngôn bừa bãi nhất là
những nội dung sai đường lối của Đảng. Không kéo bè phái, dùng ngơn ngữ nặng nề
gây mất đồn kết nội bộ.
d. Có trang phục đứng đắn, mẫu mực, phù hợp khi lên lớp. Trong quan hệ giao
tiếp đối với người cấp trên phải tế nhị đúng mức, đối với nhân dân phải lịch sự, tận
tụy.
2. Về chế độ làm việc và hội họp:
Ban Giám Hiệu làm việc theo lịch trực; nhân viên tổ hành chính làm việc theo
giờ hành chính.
Giáo viên trực ban đến sớm hơn 5 phút vµ vỊ sau bi häc để quản lý nề nếp
truy bài, theo dõi đánh giá các hoạt động của đội cờ đỏ, giám sát các hoạt động dạy
và học của giáo viên và học sinh. Giải quyết những tình huống bất thường xảy ra
trong phạm vi cho phép.
Giáo viên chủ nhiệm: mỗi buổi có giờ đến sớm 10 phút theo ca học để ổn định
học sinh, quản lý học sinh thực hiện nề nếp hàng ngày.
Giáo viên bộ môn: đến sớm hơn 5 phút so với tiết dạy để chỉnh đốn trang phục
trước khi lên lớp.
Yêu cầu:
Đối với cán bộ công nhân viên chức trong trường:
Thực hiện nghiêm túc chức trách nhiệm vụ của giáo viên được qui định tại
Luật giáo dục và Điều lệ nhà trường.
Chấp hành sự phân công và các quyết định của Ban Giám hiệu nhà trường,
chịu sự kiểm tra của Ban giám hiệu, của tổ chuyên môn và ngành cấp trên.
Lên lớp, dự họp và tham gia các hoạt động tập thể đúng giờ không đi muộn về
sớm, thực hiện đầy đủ các buổi dạy, tiết dạy theo thời khố biểu, lịch báo giảng.
Khơng tự ý bỏ giờ, đổi giờ khi chưa được phép của Hiệu trưởng.
Thực hiện nghiêm túc qui định nghỉ ốm, nghỉ việc riêng và nghỉ phép
Chế độ sinh hoạt hội họp, báo cáo:
- Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức mỗi năm một lần vào đầu năm học.
- Hội đồng sư phạm mỗi tháng họp một lần. HiÖu trëng sÏ bè trí thời gian thích
hợp trong tháng trên cơ sở công việc của trờng và triển khai nghị quyết họp PGD.
- Họp rút kinh nghiệm tuần vào thứ 7 hàng tuần sau tiết 2 (mọi giáo viên phải
có mặt).
- T chuyờn mụn hp 02-03 ln/tháng. Họp công đoàn 1 lần/quý do chủ tịch
công đoàn chủ động lên kế hoạch và thông qua hiÖu trëng.
- Hội đồng thi đua khen thưởng họp cuối học kỳ I và họp cuối năm học.
( Ngồi ra có thể họp đột xuất khi có u cầu của cơng vic)
- ở mỗi bộ phận không đợc tự ý tổ chức một phiên họp với bất kỳ nội dung
nào khi cha cã sù nhÊt trÝ cđa HiƯu trëng.
Các cuộc họp để triển khai các văn bản, chỉ thị, nghị quyết hoặc họp để giải
quyết những công việc cấp bách của trường thì khơng nằm trong quy định điều này.
- ë mỗi bộ phận phụ trách phải hoàn tất các thủ tục báo cáo theo quy định.
Trách nhiệm trớc nhà trờng và hiệu trởng đảm bảo để báo cáo kịp thời ®óng quy ®Þnh.
Chương 6: Quy định đối với giáo viên
1. Giỏo viờn b mụn:
Đăng ký bài dạy đúng theo phân phối chơng trình, đủ theo thời khoá biểu ( lên
lịch từ thứ 7 tuần trớc). Không tự ý mang đăng ký giảng dạy về nhà. Chấp hành
nghiêm túc kế hoạch giảng dạy, không tự đổi tiết, đổi giờ khi cha có sự nhất trí của tổ
chuyên môn, BGH.
Ra vào lớp ®óng quy ®Þnh (theo trèng). Trong thêi gian tiÕt häc không xâm
phạm thời gian học tập của học sinh. Không có hình thức làm mất danh dự học sinh
với bất cứ lý do gì. Thực hiện việc sử dụng đồ dùng có hiệu quả đối với môn học.
Thực hiện đúng, ®đ chÕ ®é kiĨm tra cho ®iĨm quy ®Þnh cho từng môn. Trả bài
theo phân phối chơng trình hoặc bài 15 phút sau 1 tuần, bài 1 tiết trở lên sau 2 tuần.
Vào điểm trên máy ngay sau khi đà có điểm. Nhắc HS lu bài kiểm tra theo quy định
(các loại bài).
Lập ma trận đề kiểm tra ,ra đề kiĨm tra theo ma trËn, lËp híng dÉn chÊm cho đề
kiểm tra và phải đợc duyệt trớc khi kiểm tra. Bài lm ca hc sinh đợc phê đầy đủ nội
dung. Chấm khách quan (khuyến khích bài làm sáng tạo đúng).
Tất cả các bài kiểm tra cuối kỳ, bài khảo sát đợc kiểm tra chung theo khối lớp
và nộp đề cho đ/c hiu phú.
Đối với sổ đầu bài: Giáo viên bộ môn ghi rõ ràng, đủ các cột mục quy định, kớ
nhn xột sau tit hc.
Bài soạn phải đúng phân phối chơng trình,đúng quy định cho từng môn. Thực
hiện ký duyệt giáo án theo lịch. Giáo viên soạn giáo án bằng máy vi tính phải đợc ban
giám hiệu phê duyệt.
Có đủ hồ sơ theo quy định (giáo án, sổ dự giờ, sỉ nghÞ qut, sỉ chđ nhiƯm, sỉ
điểm cá nhân, kế hoch ging dy, s ghi chộp chuyờn mụn)
Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm hoàn thiƯn kÕt qu¶
häc tËp, rÌn lun cđa häc sinh ë học bạ đúng thời gian, chính xác. Tham gia đầy đủ
các buổi họp do nhà trờng và chuyên môn tổ chức.
Thực hiện việc báo cáo theo yêu cầu. Báo cáo chính xác, kịp thời và chịu trách
nhiệm về số liệu nội dung báo cáo.
Thực hiện việc dự giờ thăm lớp theo quy định( ớt nht 2tit/tháng).
Khi có lý do chính đáng nghỉ dạy hc phải báo cáo BGH và đợc sự đồng ý mới
nghỉ. Bàn giao bài dạy cho giáo viên đợc phân công dạy thay.
GV bộ môn chịu trách nhiệm trớc nhà trờng về việc vi phạm nội quy của trờng,
của lớp khi để học sinh vi phạm trong tiết dạy của mình.
2. Giỏo viờn ch nhim:
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ chủ nhiệm lớp. Tích cực liên hệ trao đổi với phụ
huynh học sinh, nắm vững điều kiện hoàn cảnh của từng học sinh để có biện pháp
phối hợp giáo dục phù hợp.
Tham gia quản lý đầy đủ, nghiêm túc các buổi lao động theo kế hoạch nhà
trường, quản lý tốt học sinh, đảm bảo an toàn lao động, tránh tai nạn trong lao động.
Phối hợp chặt chẽ công tác chủ nhiệm với công tác phụ trách đội, để thực hiện
tốt công tác nề nếp hàng ngày ở lớp mình chủ nhiệm. Tích cực chỉ đạo học sinh tham
gia các hoạt động phong trào do nhà trường - liên đội tổ chức. Xây dựng phong trào
thi đua học tập để nâng cao chất lượng. Vận động học sinh tham gia đóng góp và
quyết tốn các khoản thu đầy đủ kịp thời. Tích cực tham gia hoạt động cơng đồn,
đồn thanh niên, tham gia các cơng tác xã hội hố giáo dục khi được phân cơng. Chịu
trách nhiệm về việc đăng ký các chỉ tiêu thi đua và hiệu quả.
GVCN chịu trách nhiệm trước nhà trường về việc vi phạm nội quy học sinh
của hs lớp mình CN.
Chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc họp phụ huynh học sinh theo kế hoạch của
nhà trường. Theo dõi, quản lí chỉ đạo việc thực hiện kỉ luật của học sinh
Thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh, có biện pháp xử lý kịp thời khi
HS vi phạm theo thẩm quyền. Khi có vụ việc vượt qúa thẩm quyn bỏo vi BGH
Chng 7: Một số quy định chung trong nội bộ cơ quan.
Mọi thành viên trong cơ quan cần nghiên cứu kĩ quy chế làm việc, đi sâu vào
quy chế, mảng công tác riêng của bộ phận mình đê thực hiện.
Giữ quan hệ đúng mực với cấp trên trong giao tiếp, khi liên hệ công tác. Cấp
trên tôn trọng cấp dới. Đảm bảo mối quan hệ dọc ngang, đoàn kết giữa các tổ chức và
cá nhân trong cơ quan.
Trong quá trình công tác nảy sinh những vớng mắc ph¶i xin ý kiÕn cđa bé phËn
qu¶n lý cho ý kiến chỉ đạo chứ không đợc tự ý quyết định.
Chơng 8: Điều khoản thi hành.
Quy chế đợc áp dụng với mọi thành viên trong nhà trờng suốt quá trình công tác
của từng năm học.
Kết quả việc thực hiện quy chế sẽ đợc lÃnh đạo cơ quan đánh giá xếp loại thi đua
trong nhà trờng và công chức hàng năm.
HIU TRNG
Ni nhận:
Các đoàn thể ( p/h thực hiện );
Các tổ CM ( thực hiện );
Lưu: VT.
Chu Thị Hiên